Đếncuối năm2006, tổng số vốnđiềulệ của toàn hệ
thống ngânhàngViệtNamđạtgần60ngàntỷ đồng,
trong đó5ngânhàngTMNNđạttrên 24ngàntỷ đồng,
chiếm40%(riêngngânhàngpháttriển nhàđồngbằng
sông cửu long chỉ có khoảng500tỷ đồng); các ngân
hàngTMCPđạtgần25ngàntỷ đồng,chiếm gần42%.
Đến9/2010, để đáp ứng yêu cầu của nghị định số
141/2006củaCP,vốnđiềulệ củatoàn hệthống TCTD
VNđãtăng gấp2,25lần sovớinăm2006, đặcbiệtlà
TCTDcổphầntănggấp5lần năm2006.
36 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách lãi suất và quản trị lãi suất quản trị nguồn vốn của các ngân hàng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
----------
Đề tài thuyết trình môn Quản Trị Ngân Hàng
CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ LÃI SUẤT
QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM
SVTH:
VÕ TRẦN ANH THƯ
CAO NGUYỄN DIỄM THI
CÙ XUÂN TIẾN
TIÊU VÂN TRANG
HUỲNH THỊ ĐOÀN TRÂM
PHẠM QUẾ TRÂN
LỚP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG-K9
TP.HCM tháng 03/2011
----------
I. Quản trị lãi suất của NH VN:
1. Điều hành lãi suất của NHNN:
Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 của NHNN
Thời gian Lãi suất cơ
bản (%)
Lãi suất tái
cấp vốn (%)
Lãi suất tái
chiết khấu (%)
Lãi suất cho vay
qua đêm (%)
1/1 – 4/11/2010 8 8 6 8
5/11 – 12/2010 9 9 7 9
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
Một số thông tin chính sách năm 2010
Số văn bản Ngày ban hành Trích yếu
03/2010/TT-NHNN 10/02/2010 Quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng đô la Mỹ của tổ chức kinh tế
tại tổ chức tín dụng
07-2010-TT-NHNN 26/02/2010 Quy định về cho vay bằng đồng Việt theo lãi suất thoả thuận của tổ chức
tín dụng đối với khách hàng.
12/2010/TT-NHNN 14/04/2010 Hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng đồng Việt đối với khách hàng
theo lãi suất thoả thuận.
13/2010/TT-NHNN 20/05/2010 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng
19/2010/TT-NHNN 27/09/2010 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông
tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức
tín dụng.
.....................
1.2. Thực trạng quản trị lãi suất của các NHTM VN
trong năm 2010:
Lãi suất huy dộng VN:
Lãi suất huy động VND một số kỳ hạn tại một số thời điểm năm 2010 (đơn vị: %)
Ngày 1
tháng
2
tháng
3
tháng
6
tháng
9
tháng
12
tháng
18
tháng
24
tháng
36
tháng
31/12/09 10.29 10.289 10.35 10.37 10.36 10.37 10.367 10.387 10.38
26/06/10 11.19 11.28 11.38 11.468 11.47 11.51 11.29 11.32 11.32
31/12/10 13.68 13.69 13.65 13.34 13.05 13.38 12.32 12.34 12.35
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
Lãi suất huy động ngoại tệ:
Lãi suất huy động USD một số kỳ hạn tại một số thời điểm năm 2010 (đơn vị: %)
Ngày
1
tháng
2
tháng
3
tháng
6
tháng
9
tháng
12
tháng
18
tháng
24
tháng
36
tháng
31/12/09 2.73 2.87 3.20 3.42 3.53 3.693 3.86 3.886 3.91
26/06/10 3.4 3.61 3.90 4.04 4.15 4.21 4.39 4.33 4.39
31/12/10 3.96 4.21 4.56 4.76 4.7 4.76 4.89 4.689 4.73
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
Lãi suất huy động ngoại tệ:
Đối với lãi suất cho vay:
Đối với lãi suất cho vay:
Đối với lãi suất cho vay:
Với mức trần huy động cho VND là 11,5% một năm, thật
sự không đủ hấp dẫn khách hàng gửi tiền kỳ hạn dài!
Đó cũng là lý do các ngân hàng đã bổ sung tính năng thả
nổi lãi suất vào sản phẩm tiết kiệm của mình.
ACB:
Từ giữa tháng 5 năm 2010, ACB công bố việc huy động
tiết kiệm với lãi suất thả nổi. Bên cạnh đó, ngân hàng
này còn thả nổi cả lãi suất đối với tiền gửi thanh toán.
Tuy nhiên, các sản phẩm đều có kỳ hạn dài hơn so với
thông thường: tiết kiệm là kỳ hạn 36 tháng, còn tiền gửi
thanh toán là 378 ngày.
Bên cạnh đó, mức lãi suất thả nổi cũng cao hơn so với
tiết kiệm thông thường và được điều chỉnh từng tháng
hoặc định kỳ 3, 6, 9 hay 12 tháng
Đối với lãi suất cho vay:
EXIMBANK:
Tại Eximbank, từ cuối tháng 4 năm 2010 ngân hàng này đưa ra
sản phẩm “Tiết kiệm chọn kỳ lãnh lãi” kỳ hạn 36 tháng. Mức lãi
suất thả nổi theo tháng của sản phẩm này luôn cao hơn ít nhất
0,15% một năm so với tiết kiệm thường. Hiện tại, lãi suất một
tháng của tiết kiệm thường là 11% nhưng của chọn kỳ lãnh lãi
là 11,25%. Sản phẩm tương tự tại Sacombank có tên gọi “Tiết
kiệm kỳ hạn thả nổi”.
So với tiết kiệm thả nổi lãi suất, sản phẩm này có thêm tính
năng rút vốn trước hạn mà vẫn được hưởng lãi suất của kỳ hạn
mà khách hàng đăng ký với ngân hàng như 1, 3, 6, 9, hoặc 12
tháng. Trường hợp khách hàng không rút tiền trong kỳ đăng ký
thì số tiền lãi sẽ được nhập gốc và gửi cho kỳ hạn kế tiếp theo
lãi suất mới của thời điểm đó.
Đối với lãi suất cho vay:
SACOMBANK:
Trước khi có sản phẩm thả nổi cả kỳ hạn và lãi suất,
Sacombank cũng có sản phẩm “Tiết kiệm lãi suất thả
nổi”. Điểm đặc biệt là mức lãi suất thả nổi của
Sacombank chỉ giữ nguyên hoặc tăng trong kỳ hạn gửi
khi mặt bằng trên thị trường có biến động. Tuy nhiên,
Sacombank đã tạm ngừng huy động đối với sản phẩm
tiết kiệm này kể từ 12/5.
1.3. Phân tích nguyên nhân:
Đối với lãi suất huy động:
Nhu cầu vốn cho đầu tư, sản xuất kinh doanh và tiêu dùng tiếp
tục tăng cao trong bối cảnh phục hồi kinh tế
Chịu sức ép từ chỉ số lạm phát do tác động trễ của các chính
sách năm 2009
Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của một vài các TCTD và tâm
lý, kỳ vọng của người dân.
Bên cạnh đó, việc cung tiền và tín dụng tăng cao trong năm
2010, cộng hưởng với giá xăng dầu và hàng hóa thế giới tăng
cao, nhất là lương thực thực phẩm đang có xu hướng tăng,
chưa kể lộ trình tăng giá điện, xăng dầu trong nước… sẽ tạo
sức ép lớn đến lạm phát năm 2011.
Hơn nữa, tỷ giá và lạm phát cùng tăng cao là nguyên nhân
khiến lãi suất
Đối với lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay tăng cao trong điều kiện các doanh
nghiệp, tổ chức trong nền kinh tế kinh doanh có những
khó khăn, năng lực cạnh tranh còn yếu càng gây thêm
bất lợi cho sản xuất kinh doanh chung
Hơn nữa trong điều hành chính sách cũng phải nhìn nhận
thực tế là mục tiêu hoạt động của các ngân hàng thương
mại là lợi nhuận. Vì theo báo cáo của NHNN chi nhánh
TP. HCM thì lãi suất huy động 14%/ năm và được niêm
yết công khai còn lãi suất cho vay ở mức 17-18%. Thế
nhưng trên thực tế một số NHTM áp dụng lãi suất huy
động từ 15-18%, tùy vào quy mô ngân hàng, thời điểm
huy động và số lượng tiền gửi
II. Quản trị nguồn vốn của NHTM VN:
1. Chính sách về vốn của NHNN:
Quản trị vốn tự có của ngân hàng là việc
nghiên cứu sự hình thành vốn tự có của ngân
hàng một cách hợp lí đồng thời quan tâm, đến
các thành phần của vốn tự có đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn
và có lãi.
Các quy định áp dụng Basel tại Việt Nam:
Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Quy định về các
tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 Sửa đổi, bổ sung
một số điều Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005.
Quyết định 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05/12/2008 Sửa đổi, bổ sung
một số điều Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005.
Quyết định 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy định về các tỷ
lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng (Thay thế
03 văn bản trên).
Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 Sửa đổi, bổ sung một
số điều Quyết định 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010.
Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 26/11/2006 Danh mục mức vốn
pháp định của các tổ chức tín dụng.
Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 Sửa đổi, bổ sung một
số điều Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 26/11/2006.
Yêu cầu vốn tại các ngân hàng thương mại theo
yêu cầu của Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
theo lộ trình như sau:
STT LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG Mức vốn pháp định
2008 1010
I Ngân Hàng
1 Ngân hàng thương mại
a Ngân hàng thương mại Nhà Nước 3.000 3.000
b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 3.000
c Ngân Hàng liên doanh 1.000 3.000
d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1.000 3.000
e Chi Nhánh ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5.000 5.000
3 Ngân hàng đầu tư 3.000 3.000
4 Ngân hàng phát triển 5.000 5.000
5 Ngân hàng hợp tác 1.000 3.000
a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 3.000
b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 0,1
II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
1 Công ty tài chính 300 500
2 Công ty cho thuê tài chính 100 150Nguồn: nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ
2. Quản trị vốn của NHTM VN:
2.1. Quy mô và kết cấu vốn của ngân hàng Vietinbank,
Á Châu và Nam Việt năm 2010:
Chỉ tiêu CTG ACB NVB
Nợ ngắn hạn 234.954 135.065 11.029
Tiền gởi và vay các TCTD khác 31.706 28.129 308
Tiền gửi của khách hàng 203.248 106.936 10.721
Nợ dài hạn 82.812 48.064 1.103
Nợ chính phủ và NHNN 43.220 9.451 160
Phát hành giấy tờ có giá 10.728 38.234 689
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 28.864 379 254
Vốn chủ sở hữu 15.265 11.380 2.073
Cổ phiếu thường và thặng dư vốn 13.190 9.377 1.821
Cổ phiếu ưu đãi 0 0 0
Quỹ 1.924 1.320 44
Lợi nhuận giữ lại 151 683 208
Tổng nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu 98.077 59.444 3.176
ĐVT: Tỷ đồng
2.1. Quy mô và kết cấu vốn của ngân hàng Vietinbank,
Á Châu và Nam Việt năm 2010:
0
50
100
150
200
250
300
350
400
CTG ACB NVB
Von chu so huu
Tong tai san
2.1. Quy mô và kết cấu vốn của ngân hàng Vietinbank,
Á Châu và Nam Việt năm 2010:
Tuy nhiên, nhìn chung ngân hàng nhỏ thường có lượng
vốn lớn so với quy mô tổng tài sản. Ngân hàng Nam Việt
có tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản là 11% trong
khi tỷ lệ này ở ngân hàng lớn và vừa chỉ là 4 - 4,5%.
Nguyên nhân có thể là do ngân hàng nhỏ cần phải giữ
một tỷ lệ vốn/tài sản cao hơn bởi vì các ngân hàng nhỏ
thường gặp khó khăn hơn trong việc đa dạng hóa kinh
doanh và phải đối mặt với rủi ro thất bại lớn hơn.
2.2. Quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP:
Một số ngân hàng TMCP đang phải đối mặt với tình trạng
căng thẳng thanh khoản, đặc biệt là các ngân nhỏ, khi
giữa các ngân hàng có sự cạnh tranh gay gắt về thu hút
tiền gửi trong nền kinh tế. sự cạnh tranh này buộc các
ngân hàng phải tìm kiếm các nguồn tài trợ bổ sung khác,
nếu không sẽ bị mất khả năng thanh khoản.
Cách tiếp cận thứ 1: chỉ số thanh khoản của các ngân
hàng thông qua chỉ số về trạng thái tiền mặt để tìm hiểu
khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP giai
đoạn 2007 và 2008 theo bảng sau:
2.2. Quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP:
STT Ngân hàng
Chỉ số trạng thái tiền mặt
2007 2008
NHTMNN
1 BIDV 1,94 2,31
2 Agribank 2,51 5,39
3 Vietcombank 2,77 5,92
1 ACB 8,07 11,73
2 Đông Á 8,35 13,83
3 Sacombank 7,28 15,54
4 Techcombank 24,78 28,79
5 Nam Việt 41,98 39,78
6 MB 4,45 37,03Nguồn:Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại-PGS.TS Nguyễn Đăng Dờnc
2.2. Quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP:
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
2007 2008
BIDV
Agribank
Vietcombank
ACB
Dong A
Sacombank
Techcombank
Nam Viet
MB
Chỉ số trạng thái tiền mặt
2.2. Quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP:
Nguyên nhân của tình trạng này là:
Dòng vốn tiền gửi của các thành phần kinh tế trong xã hội vào
các NHTM bị hạn chế do tác động của lạm phát và lòng tin.
Về phía các NHTM, điều kiện kinh doanh thuận lợi trong những
năm trước đó đã làm nảy sinh tư tưởng chủ quan, tăng trưởng
tín dụng quá nóng trong khi lại buông lỏng chính sách quản lý
rủi ro làm mất cân đối một số tương quan cơ bản trong cơ cấu
tài sản, không đảm bảo đúng các tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trong bối cảnh đó, khi Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính
sách tiền tệ thắt chặt một cách quyết liệt nhằm thu về một
khối lượng tiền mặt đồng Việt Nam khá lớn từ lưu thông thì
một số NHTM không thể xoay chuyển kịp thời, bị mất thanh
khoản do cơ cấu đầu tư.
2.2. Quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP:
Cách tiếp cận thứ 2: Chỉ số về chứng khoán thanh khoản
STT Ngân hàng 2007 2008
NHTMNN
1 BIDV 12,85 12,95
2 Vietinbank 19,91 20,3
3 Vietcombank 19,22 14,32
NHTMCP
1 ACB 2,53 1,03
2 Đông Á 3,18 1,22
3 Sacombank 17,66 12,67
4 Techcombank 17,3 17,69
5 Nam Việt 0 0,2
6 MB 2,24 19,86Nguồn:Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại-PGS.TS NguyễnĐăng Dờn
2.2. Quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP:
Cách tiếp cận thứ 2: Chỉ số về chứng khoán thanh khoản
Chỉ số này phản ánh tỷ lệ nắm giữ các chứng khoán có thể
dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, so với tổng tài sản của ngân
hàng. Tỷ lệ này càng cao trạng thái thanh khoản của ngân hàng
này càng tốt. Ta thấy, nhóm NHTMNN có chỉ số chứng khoán
thanh khoản cao hơn nhóm ngân hàng thương mại cổ phần. Chỉ
số này ngoài việc thể hiện tính thanh khoản, nó còn cho thấy
chiến lược quản trị nguồn vốn của các NHTMNN. Việc nắm giữ
khối lượng lớn các chứng khoán sẽ giúp các NHTMNN dễ dàng đi
vay trên thị trường liên ngân hàng.
Nguồn:Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại-PGS.TS NguyễnĐăng Dờn
2.2. Quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP:
Cách tiếp cận thứ 3:Chỉ số dư nợ cho vay trên tiền
gửi khách hàng
Khảo sát giữa dư nợ cho vay tiền gửi khách
hàng của một số ngân hàng ở bảng trên ta
thấy tỷ lệ trung bình 2 năm 2007 và 2008 là
102%. Hầu hết các ngân hàng huy động được
bao nhiêu thì cho vay bấy nhiêu. Vì vậy các
ngân hàng buộc phải sử dụng các nguồn vốn
khác để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc và khả
năng thanh khoản.
Nguồn:Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại-PGS.TS NguyễnĐăng Dờn
2.2. Quản trị thanh khoản của các ngân hàng TMCP:
Nguồn:Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại-PGS.TS NguyễnĐăng Dờn
STT Ngân hàng 2007 2008
NHTMNN
1 BIDV 97,52 98,52
2 Vietinbank 90,68 95,32
3 Vietcombank 68,88 70,89
NHTMCP
1 ACB 57,54 54,24
2 Đông Á 123,90 111,13
3 Sacombank 79,98 75,89
4 Techcombank 83,70 65,16
5 Nam Việt 71,06 90,91
6 MB 64,49 57,95
7 Đại Á 144,25 102,22
8 Sài Gòn Bank 113,87 110,49
9 SCB 121,96 101,35
3. Áp lực tăng vốn và tình hình tăng vốn của các Ngân
hàng Việt Nam thời gian qua
Năm 2010, để ngăn chặn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới, để kiềm chế lạm phát, chính phủ và hệ thống
ngân hàng đã tập trung sức lực để thực hiện việc này và đã đạt
được kết quả tốt. tuy nhiên, do phải tập trung vốn để thực hiện
nhiệm vụ cho vay hỗ trợ lãi suất, phấn đấu giảm lãi suất cho
vay và huy động nên phần nào ảnh hưởng đến việc huy động
nguồn lực cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh thường
xuyên, nên một số ngân hàng thương mại không thực hiện
được chỉ tiêu lợi nhuận.
Thêm vào đó, năm 2010 là năm cuối cho việc tăng vốn điều lệ
theo quy định của NHNN đạt 3.000 tỷ đồng.
Trước những áp lực trên, các ngân hàng phải có chiến lược
tăng vốn như sau:
3. Áp lực tăng vốn và tình hình tăng vốn của các Ngân
hàng Việt Nam thời gian qua
Ký kết với đối tác là ngân hàng nước ngoài với tỷ lệ vốn từ 10
đến 20% gồm:
Tên Ngân hàng Tên tổ chức liên kết
Sacombank ANZ
Á Châu Standard Chartered
Techcombank HSBC
VPBank OCBC
Ngân hàng Phương Đông BNP Parisbas
Ngân hàng Phương Nam UOB
Habubank Sumitomo Mitsui
An Bình Maybank
Seabank Societe Genrale
3. Áp lực tăng vốn và tình hình tăng vốn của các Ngân
hàng Việt Nam thời gian qua
Ký hợp đồng đầu tư chiến lược với các đối tác nước
ngoài gồm:
+ ACB hợp tác với 3 tổ chức tài chính NN với số vốn
đến 30% gồm Connaught Investor Ltd, Dragon
Financial Holdings Ltd, IFC và Standard Chartered
+ Ngân hàng quốc tế với Commonweath Bank of
Austrailia với tỷ lệ 15%
+ Vietinbank ký với IFC và tổ chức tài chính Nova
Scotia của Canada.
3. Áp lực tăng vốn và tình hình tăng vốn của các Ngân
hàng Việt Nam thời gian qua
Số liệu cơ bản của các TCTD Việt Nam thời điểm 31/12/2006
và 30/09/2010 (ĐVT: Tỷ đồng)
Tên TCTD
Vốn điều lệ Vốn huy động Cho vay Kết quả kinh doanh
12/2006 9/2010 12/2006 9/2010 12/2006 9/2010 12/2006 9/2010
TCTD nhà nước (bao gồm cả
VCB & Vietinbank)
24.339 72.588 686.833 1.102.374 481.636 1.099.506 5.470 16.496
TCTD cổ phần
21.912 108.938 218.906 1.008.998 132.914 708.930 3.867 15.317
Ngân hàng liên doanh và ngân
hàng nước ngoài 10.413 29.971 110.331 171.645 67.651 199.129 1.680 3.256
Tổng cộng 56.664 211.497 1.016.070 2.283.017 682.201 2.007.565 11.017 35.069
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
3. Áp lực tăng vốn và tình hình tăng vốn của các Ngân
hàng Việt Nam thời gian qua
Biểu đồ tốc độ tăng vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng
thời điểm 31/12/2006 và 30/09/2010
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
2006 2007 2008 2009 2010
TCTD nha nuoc
TCTD co phan
Ngan hang lien
doanh va ngan
hang nuoc ngoai
Cac TCTD khac
3. Áp lực tăng vốn và tình hình tăng vốn của các Ngân
hàng Việt Nam thời gian qua
Đến cuối năm 2006, tổng số vốn điều lệ của toàn hệ
thống ngân hàng Việt Nam đạt gần 60 ngàn tỷ đồng,
trong đó 5 ngân hàng TMNN đạt trên 24 ngàn tỷ đồng,
chiếm 40% (riêng ngân hàng phát triển nhà đồng bằng
sông cửu long chỉ có khoảng 500 tỷ đồng); các ngân
hàng TMCP đạt gần 25 ngàn tỷ đồng, chiếm gần 42%.
Đến 9/2010, để đáp ứng yêu cầu của nghị định số
141/2006 của CP, vốn điều lệ của toàn hệ thống TCTD
VN đã tăng gấp 2,25 lần so với năm 2006, đặc biệt là
TCTD cổ phần tăng gấp 5 lần năm 2006.
3. Áp lực tăng vốn và tình hình tăng vốn của các Ngân
hàng Việt Nam thời gian qua
Vấn đề đặt ra là sau khi tăng vốn thì phương án kinh
doanh phải như thế nào để đảm bảo hiệu quả hoạt động.
Trong năm 2010 khi mà mức tăng trưởng tín dụng gần
như chắc chắn bị khống chế ở mức 25%, …Nếu ngân
hàng tăng vốn là do yêu cầu phát triển của chính mình
thì ngân hàng sẽ có kế hoạch phải làm sao để vừa thực
hiện thành công, vừa đảm bảo lợi tức cho các cổ đông
trên cơ sở tính khả thi của phương án phát hành và
phương án sử dụng vốn. Tuy nhiên, trong trường hợp
phải thực hiện theo quy định, rõ ràng, ngân hàng ở vào
thế bị động và tính khả thi của phương án phát hành
cũng như phương án sử dụng vốn sẽ khó.
Ngoài các ngân hàng Việt Nam, các ngân hàng nước
ngoài cũng đang tăng vốn theo quy định của NHNN.
Cám ơn các bạn đã tham dự, lắng
nghe và đặt câu hỏi
Kính chúc các bạn đạt kết quả tốt
trong học tập nghiên cứu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch9_nhom8_tt_9248.pdf