Chính sách marketing nhằm tăng cường thu hút sinh viên vào học trường Cao đẳng Đức Trí

Để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường cần quan tâm nhiều đến cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ giảng dạy như nhanh chóng hiện đại hóa giảng đường, phòng học bằng việc trang bị cố định đồng bộ máy tính, máy chiếu prochector, màn hình, âm ly, loa . cho các phòng học; trangbị phòng thực hành Tài chính kế toán đa chức năng, xây dựng thưviện điện tử với việc trang bị thêm máy vi tính để sinh viên, học sinh truy cập internet và các thiết bị khác đồng bộ để nâng cao chất lượng phục vụ của thưviện như: máy chụp tài liệu, máy đọc mã vạch, trọn bộ thiết bị mạng để kết nối mạng trong thưviện kể cả máy chủ, máy photocopy, máy hủy tài liệu, nâng cấp website và phát triển mạng không dây trong toàn trường.

pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4573 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách marketing nhằm tăng cường thu hút sinh viên vào học trường Cao đẳng Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  HỒNG MỘNG THÙY CHÍNH SÁCH MARKETING NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT SINH VIÊN VÀO HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2011 Cơng trình được hồn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 1: ………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………. Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày ….. tháng …… năm 2011 Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vài năm gần đây các trường đại học và cao đẳng mở ra ngày càng nhiều với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt đã làm cho một số trường, một số ngành học khơng thu hút được sinh viên vào học, nhất là các trường cao đẳng mới thành lập đang trong quá trình xây dựng và hồn thiện trong đĩ cĩ trường cao đẳng Đức Trí. Với tầm quan trọng của vấn đề thu hút sinh viên vào học là vấn đề sống cịn đối với trường cao đẳng Đức Trí nên tơi mạnh dạn chọn nội dung đề tài: “Chính sách marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học trường cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng” , để làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài  Về mặt lý thuyết: Tổng hợp những khía cạnh lý thuyết về Marketing trong giáo dục đào tạo hướng đến việc thu hút khách hàng để làm căn cứ phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp.  Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng hoạt động thu hút sinh viên của trường Cao đẳng Đức Trí. Đề xuất một số giải pháp Marketing nhằm tăng cường thu hút sinh viên vào học trường Cao đẳng Đức Trí – Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề về hoạt động Marketing hướng đến việc thu hút sinh viên vào trường cao đẳng Đức Trí.  Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: Đề tài được giới hạn trong hoạt động Marketing hướng đến việc thu hút sinh viên vào trường cao đẳng Đức Trí và 2 khảo sát các đối thủ cạnh tranh là các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Về thời gian: Thơng tin về trường được thu thập trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010. Thơng tin thu thập từ sinh viên được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2010. Giải pháp đề xuất giúp trường phát triển đến năm 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát hĩa, chuyên gia và khảo sát (với quy mơ mẫu là 400 mẫu) để phân tích số liệu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài  Ý nghĩa khoa học: Làm sáng tỏ nội dung và cơ sở lý luận của các chính sách marketing trong lĩnh vực Đào tạo.  Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở phân tích đề tài đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp trọng tâm cụ thể phù hợp với nguồn lực của trường nhằm hồn thiện các chính sách marketing nhằm thu hút sinh viên vào học theo đúng định hướng, mục tiêu tổng thể của nhà trường. Các chính sách đề ra cĩ khả năng ứng dụng tại trường Cao đẳng Đức Trí, đặc biệt là cơng tác tuyển sinh tại trường. Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho cán bộ, giáo viên và sinh viên trong trường. 6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài cĩ 3 phần chính: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về marketing nhằm thu hút sinh viên Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing thu hút sinh viên vào học trường cao đẳng Đức Trí trong những năm qua. 3 Chương III: Chính sách Marketing nhằm tăng cường thu hút sinh viên vào học trường cao đẳng Đức Trí – Đà Nẵng. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1. Lý luận Marketing trong lĩnh vực giáo dục đào tạo 1.1.1. Khái niệm marketing đào tạo Hiện nay cĩ nhiều định nghĩa marketing khác nhau nhưng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo thì Marketing là tiến trình tìm kiếm, duy trì và gia tăng số lượng người học thơng qua việc sáng tạo ra, cung ứng và truyền thơng những giá trị vượt trội cho người học. Do vậy quản trị marketing là quản trị nhu cầu và quản trị quan hệ với người học. 1.1.2. Sự cần thiết của marketing đối với đào tạo Bất kỳ một cơ sở đào tạo nào cũng cần làm marketing vì họ cần quảng bá và cần cạnh tranh với các cơ sở đào tạo khác. Các trường cần phải tập trung đẩy mạnh cơng tác Marketing nhằm xây dựng cho mình một đặc điểm nổi bật, một yếu tố lợi ích khác biệt nào đĩ tốt hơn so với các trường khác nhằm tạo tâm lý an tồn và thu hút sinh viên, cùng các quyền lợi hay điều kiện tốt nhất mà sinh viên được hưởng khi học tại đây. 1.1.3. Các mục tiêu của hệ thống marketing 1.1.4. Quan điểm và yêu cầu marketing trong đào tạo Dich vụ đào tạo cĩ hai đặc trưng bổ sung cho nhau là “ mức độ cơng cộng” và “mức độ thị trường” 1.2. Các chính sách marketing trong lĩnh vực đào tạo 1.2.1. Chính sách sản phẩm đào tạo Sản phẩm đào tạo trong nền kinh tế thị trường được coi là một loại dịch vụ mà cơ sở đào tạo cung ứng cho người học, cho xã hội. Nĩ là loại sản phẩm vơ hình, người học khơng thể thấy được trước 4 khi chúng được mua, là những kiến thức, những kỹ năng nghề nghiệp của chuyên ngành đào tạo được thể hiện qua một quá trình đào tạo bao gồm: cơ cấu ngành nghề, mục tiêu, nội dung chương trình, bài giảng, tài liệu, giáo trình.... 1.2.2. Chính sách về giá (học phí đào tạo) Khi đinh giá, các cơ sở đào tạo phải căn cứ vào mục tiêu marketing của đơn vị mình, quan hệ cung cầu về sản phẩm giáo dục đào tạo, chi phí đào tạo, chi phí đào tạo và sản phẩm của các cơ sở giáo dục đào tạo khác và những yếu tố khác của mơi trường như kinh tế, tâm lý… để đưa ra một mức giá phù hợp với khách hàng của mình. Cĩ ba phương pháp định giá cơ bản là định giá dựa vào chi phí, định giá dựa vào người học và định giá dựa vào các cơ sở giáo dục đào tạo khác. 1.2.3. Chính sách phân phối sản phẩm đào tạo Đối với các cơ sở giáo dục đào tạo, phân phối cĩ nghĩa là chọn địa điểm, thời gian hợp lý để tổ chức quá trình đào tạo theo nhu cầu của những nhĩm người khác nhau, nhằm kích thích và thu hút người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học và cho cơ sở giáo dục đào tạo phát triển. Đồng thời kênh phân phối là tập hợp các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra và cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho người học. 1.2.4. Chính sách truyền thơng cổ động (xúc tiến hỗn hợp) Để phát triển một chiến lược truyền thơng hiệu quả, phải thực hiện một tiến trình bao gồm các bước chủ yếu sau đây: định dạng cơng chúng mục tiêu, xác định mục tiêu truyền thơng, thiết kế thơng điệp, lựa chọn kênh truyền thơng, xác định ngân sách cổ động, quyết định về hệ thống cổ động và đánh giá kết quả truyền thơng. 5 Cĩ bốn cơng cụ truyền thơng cổ động mà các cơ sở đào tạo cĩ thể lực chọn là quảng cáo, khuyến mãi, marketing trực tiếp và quan hệ cơng chúng. 1.2.5. Chính sách nhân lực và quản lý đào tạo Chính sách nhân lực và quản lý đào tạo của các cơ sở đào tạo thể hiện thơng qua đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đào tạo. Người giảng viên cĩ chuyên mơn giỏi, cĩ tâm huyết với nghề, cĩ phương pháp giảng dạy tốt, tất nhiên chất lượng dịch vụ cung cấp cho người học sẽ tốt. 1.2.6. Quy trình dịch vụ (quy trình cơng nghệ đào tạo) Quy trình dịch vụ bao gồm tập hợp các hệ thống hoạt động với những tác động tương hổ giữa các yếu tố, tác động tuyến tính giữa các khâu các bước của hệ thống trong mối quan hệ mật thiết với những quy chế quy tắc, lịch trình thời gian và cơ chế hoạt động. Ở đĩ một sản phẩm dịch vụ cụ thể hoặc tổng thể được tạo ra và chuyển tới khách hàng. 1.2.7. Chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo Để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, yếu tố cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ đào tạo đĩng vai trị rất quan trọng, vì vậy các cơ sở đào tạo phải cĩ chính sách tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ đào tạo đảm bảo điều kiện tốt nhất phục vụ cho dạy và học. 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING THU HÚT SINH VIÊN VÀO HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.1. Giới thiệu chung về trường Cao đẳng Đức Trí 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường Cao đẳng Đức Trí Trường Cao Đẳng Đức Trí – Đà Nẵng được thành lập ngày 8/3/2005 theo quyết định số 962/QĐ-BGD&ĐT-TCCB của Bộ Giáo Dục Đào Tạo và cĩ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao đẳng thuộc các chuyên ngành cơng nghệ, kỹ thuật, kinh tế,… 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trường Nhà trường từng bước triển khai chương trình hoạt động bao gồm các vấn đề cơ bản như: cơng tác quản lý, cơng tác đào tạo, cơng tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng sản xuất kinh doanh. 2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các bộ phận của trường 2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 2.2. Kết quả đào tạo của trường cao đẳng Đức Trí trong thời gian qua 2.2.1. Số lượng tuyển sinh và kết quả đào tạo của trường cao đẳng Đức Trí trong thời gian qua  Số lượng sinh viên nhập học và ra trường qua các năm Tình hình tuyển sinh của trường trong những năm qua cĩ sự biến động lớn. Trường mới thành lập và tuyển sinh khĩa đầu tiên vào năm 2005 với 548 sinh viên, học sinh. Đến năm 2006 và 2007 sau khi đi vào ổn định thì hoạt động tuyển sinh của trường cĩ nhiều thuận lợi 7 hơn và số lượng sinh viên, học sinh nhập học cũng tăng lên đáng kể. Năm 2008 trường cĩ số lượng sinh viên học sinh nhiều nhất với 1368 người. Trong vài năm gần đây các trường cao đẳng, đại học mở ra rất nhiều và cạnh tranh ngày càng gay gắt và hoạt động tuyển sinh của trường gặp nhiều khĩ khăn và giảm đi đáng kể chỉ cịn 851 sinh viên vào năm 2009 và giảm mạnh vào năm 2010 chỉ với 496 người.  Cơ cấu sinh viên Với 6 khĩa học từ khi thành lập đến nay trong nhà trường cĩ tổng số 5.544 sinh viên, học sinh và chiếm số lượng đơng nhất vẫn là sinh viên, học sinh ở hai khoa kinh tế là khoa Quản trị kinh doanh và du lịch chiếm khoảng 30%, khoa Kế tốn và tài chính ngân hàng chiếm khoảng 28% số lượng sinh viên tồn trường. Các ngành Giáo dục thể chất và Cơng nghệ sinh học và mơi trường cĩ lượng sinh viên, học sinh khá ít với 12%, tuy nhiên các ngành này vẫn cịn khả năng duy trì ngành học và cĩ thể đẩy mạnh tuyển sinh trong tương lai. Các khoa Xây dựng; Tin học và điện, điện tử cĩ số lượng sinh viên, học sinh rất khiêm tốn chỉ chiếm khoảng từ 4% đến 9% . 2.2.2. Thị trường và khách hàng Thị trường: Thị trường tuyển sinh của trường cao đẳng Đức Trí là thị trường các tỉnh Miền Trung Tây Nguyên và được chia ra thành 5 khu vực tuyển sinh chính. Khách hàng: Nhà trường khơng tổ chức thi tuyển mà chỉ xét tuyển theo điểm sàn quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo nên sinh viên vào trường chủ yếu là những thí sinh đã thi trượt các trường cao đẳng, đại học khác nên đa phần là cĩ học lực khá thấp và khả năng tiếp thu kiến thức khá hạn chế. Sịnh viên vào học tại trường, đa số là gia đình ở nơng thơn, miền núi cĩ hồn cảnh kinh tế khĩ khăn. Điều 8 này sẽ ảnh hưởng lớn đến các chính sách marketing tại trường, đặc biệt là chính sách về sản phẩm đào tạo và học phí đào tạo. 2.3 Các chính sách Marketing thu hút sinh viên vào học trường Cao đẳng Đức Trí trong thời gian qua 2.3.1. Nghiên cứu thị trường Trong thời gian qua, nhà trường đã nghiên cứu thị trường và phát hiện thị trường Miền Trung Tây Nguyên là một thị trường rộng lớn, cĩ tiềm năng phát triển mạnh và phù hợp với tình hình hoạt động của nhà trường nên nhà trường quyết định hoạt động marketing nhằm thu hút sinh viên, học sinh trên thị trường này. 2.3.2. Chính sách Marketing của trường cao đẳng Đức Trí trong thời gian qua 2.3.2.1. Chính sách sản phẩm đào tạo của trường  Ngành đào tạo: Hiện nay trường đào tạo những ngành nghề như: Cơng nghệ Mơi trường, Cơng nghệ Sinh học, Cơng nghệ Kỹ thuật điện, Cơng nghệ Kỹ thuật điện tử, Tin học ứng dụng, Cơng nghệ Kỹ thuật cơng trình Xây dựng Dân dụng và Cơng nghiệp, Cơng nghệ Kỹ thuật cơng trình Xây dựng Cầu đường, Kế tốn, Tài chính Ngân hàng, Quản trị Kinh doanh, Quản trị Du lịch, Giáo dục Thể chất.  Phân tích cấu trúc sản phẩm: - Lợi ích cốt lõi: Sinh viên trường CĐ Đức Trí phải thấm nhuần 3 đức và 3 trí. 3 đức cĩ nghĩa là biết tri ân, phải cố gắng cống hiến, và cĩ lối sống tình nghĩa. 3 trí là phải cĩ tầm nhìn, cĩ tư duy tốt; cĩ tính sáng tạo để tăng hiệu quả trong cơng việc, học tập; phải cĩ tốc độ để đi nhanh tiến nhanh. - Sản phẩm chung: Trường Cao đẳng Đức Trí luơn quan tâm đến chất lượng đào tạo và đã cĩ nhiều thay đổi trong phương thức 9 đào tạo, đặc biệt nhà trường chú trọng đến kết quả đầu ra sẽ là nền tảng cơ sở phản ánh chất lượng đào tạo - Sản phẩm mong đợi: Tổ chức cho sinh viên đi thực tập ở các cơ sở sản xuất để hiểu rõ hơn về thực tiễn sản xuất. Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khĩa, đã tạo ra nhiều sân chơi bổ ích gĩp phần giáo dục đạo đức và xây dựng mơi trường văn hĩa lành mạnh cho đồn viên, sinh viên. - Sản phẩm hồn thiện: Trường Cao đẳng Đức Trí khơng chỉ là một cơ sở giáo dục và đào tạo mà cịn phải là một trung tâm khoa học và là một cơ sở sản xuất kinh doanh. Đây khơng phải là điều mà bất cứ trường đại học, cao đẳng nào cũng cĩ thể làm được. - Sản phẩm tiềm ẩn: Nhà trường dự định sẽ cĩ nhà kính và trang trại tạo giống năng xuất cao và xí nghiệp chế biến sinh học các sản phẩm nơng – lâm – ngư nghiệp, cơ sở xử lý phế thải, xí nghiệp sản xuất linh kiện điện tử…Tiến tới thành lập các cơng ty ngay trong trường, tạo thành một xâu chuỗi gắn kết giữa đào tạo, thực hành, sản xuất, sản phẩm thiết thực… 2.3.2.2. Chính sách về học phí đào tạo Trường đã áp dụng phương pháp định giá dựa vào chi phí là cộng thêm vào chi phí một mức thu nhập rịng định trước. Các chính sách của trường đối với người học như mức học phí và chế độ tăng giảm học phí được đánh giá là khá phù hợp với sinh viên, học sinh với số điểm trung bình là 3,94 và 3,3. So với các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn Đà Nẵng hiện nay thì trường cao đẳng Đức Trí là cĩ mức học phí khá thấp và cĩ tính cạnh tranh cao, phù hợp với đối tượng tuyển sinh chủ yếu của nhà trường là con em nơng dân các tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn. Hàng năm nhà trường cĩ điều chỉnh mức 10 tăng giảm học phí nhưng mức độ tăng khơng cao và nhà trường cịn cĩ các chế độ ưu đãi cho sinh viên, học sinh trong trường như chế độ trợ cấp khĩ khăn đối với sinh viên, học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn và chế độ khen thưởng đối với sinh viên, học sinh học tập và rèn luyện tốt; ngồi ra nhà trường hướng dẫn thủ tục và xác nhận cho sinh viên vay vốn một cách nhanh chĩng và đúng nguyên tắc. Đây chính là một nguồn động viên lớn cả về mặt vật chất lẫn tinh thần cho sinh viên, học sinh trong trường và cĩ ý nghĩa rất thiết thực. 2.3.2.3. Chính sách phân phối sản phẩm đào tạo Trường CĐ Đức Trí tọa lạc gần Trung tâm Thành phố Đà Nẵng, gần bến xe, quốc lộ 1A thuận lợi cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên trong việc đi lại. Để phân phối sản phẩm GD-ĐT đến người học, nhà trường chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên cơ hữu và ứng dụng phương pháp giảng dạy mới bảo đảm đào tạo cĩ chất lượng. Trường đang xây dựng chương trình đào tạo tín chí, đào tạo liên thơng Ngồi ra, trường cịn cĩ trung tâm tin học, ngoại ngữ ngay trong trường để tạo điều kiện thuận lợi trong việc đào tạo và cấp chứng chỉ tin học và ngoại ngữ cho sinh viên. Tổ chức cho sinh viên đi thực tập ở các cơ sở sản xuất để hiểu rõ hơn về thực tiễn sản xuất. 2.3.2.4. Chính sách truyền thơng cổ động (xúc tiến hỗn hợp) Chiến lược truyền thơng: Hiện nay trường sử dụng kết hợp 4 cơng cụ truyền thơng cổ động là: quảng cáo, khuyến mãi, marketing trực tiếp và quan hệ cơng chúng (PR). Quảng cáo: Qua nghiên cứu trên 400 sinh viên đang học tại trường theo 9 tiêu chí phản ánh nguồn thơng tin mà sinh viên, học sinh biết về trường trước khi nhập học cĩ kết quả như sau: 11 Bảng 2.6: Nguồn thơng tin mà sinh viên biết về trường trước khi nhập học STT Nguồn thơng tin Số lượng Tỷ lệ 1 Báo chí, truyền thanh, truyền hình 7 1.75 2 Cuốn tuyển sinh Cao đẳng – Đại học. 129 32.3 3 Tờ rơi, hoạt động tuyển sinh của nhà trường tại trường THPT 24 6 4 Website của nhà trường 13 3.25 5 Bạn bè, người thân 52 13 6 Trụ sở của Trường 0 0 7 Thư mời nhập học của Trường 175 43.8 8 Hoạt động tiếp sức mùa thi 0 0 9 Nguồn khác 0 0 Tổng cộng 400 100 Nguồn: Tác giả tự điều tra Hoạt động tiếp sức mùa thi là một hoạt động được tổ chức hàng năm rất bổ ích đối với học sinh các trường trung học phổ thơng và cũng là cơ hội để các trường cao đẳng, đại học làm marketing cho trường thơng qua việc giới thiệu về chuyên ngành đào tạo và mơi trường đào tạo của trường mình nhưng chưa được nhà trường quan tâm đầu tư. Đa số sinh viên, học sinh biết đến trường thơng qua hai nguồn chính là cuốn tuyển sinh Cao đẳng – Đại học chiếm khoảng 44% và thư mời nhập học của trường chiếm khoảng 32%; một phần nhỏ sinh viên biết đến trường thơng qua bạn bè, người thân. Các hoạt động marketing của trường như: báo chí truyền thanh, truyền hình; tờ rơi, hoạt động tuyển sinh của nhà trường tại trường 12 trung học phổ thơng và website của trường là rất ít biết đến chỉ chiếm khoảng từ 2% đến 6%. Khuyến mãi: Để khuyến khích người học, nhà trường thường xuyên trao học bổng cho học sinh-sinh viên giỏi, xuất sắc; tổ chức các cuộc thi theo chủ đề, chuyên mơn nghiệp vụ và trao các giải thưởng cĩ giá trị ... Tuy nhiên do kinh phí cịn hạn chế nên các hoạt động khuyến khích này của nhà trường chưa được tổ chức thường xuyên và chưa gây được ấn tượng mạnh đối với những học sinh sinh viên tại trường. Marketing trực tiếp: Trong hoạt động tuyển sinh, trường cao đẳng Đức Trí cũng marketing trực tiếp đến khách hàng của mình thơng qua gửi thư trực tiếp đến gia đình học sinh sinh viên nhằm quảng bá, đồng thời cung cấp thơng tin tuyển sinh cũng như mức học phí cho từng chuyên ngành, marketing qua website của trường... Các hoạt động marketing trực tiếp của nhà trường cũng ít được chú tâm phát triển nên hiệu quả trong cơng tác tuyển sinh tại nhà trường chưa cao và số lượng sinh viên học sinh nhập học vào trường trong thời gian gần đây cĩ chiều hướng giảm mạnh Quan hệ cơng chúng (PR): Trong quá trình hoạt động, nhà trường cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động quan hệ cơng chúng như: tổ chức hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh về vùng sâu vùng xa, trao quà và học bổng cho học sinh vùng bão lũ, xây dựng nhà tình nghĩa cho gia đình liệt sĩ... 2.3.2.5. Chính sách nhân lực và quản lý đào tạo  Đội ngũ giảng viên: Đa số sinh viên, học sinh trong trường cảm nhận rằng đội ngũ giảng viên trong trường đa phần là trẻ, ít được bồi dưỡng về nghiệp 13 vụ sư phạm nên khả năng truyền đạt bài giảng chưa cao, buổi học đạt hiệu quả khá thấp. Các tiêu chí như: Giảng viên cĩ kiến thức chuyên mơn sâu rộng, cập nhật; giảng viên nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên; và giảng viên áp dụng phương pháp mới trong quá trình giảng dạy được đánh giá ở mức độ bình thường. Cĩ hai tiêu chí là: Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp, kế hoạch giảng dạy và giảng viên chú trọng phát triển kỹ năng làm việc cho sinh viên, học sinh như kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhĩm được đánh giá khá tốt.  Cán bộ quản lý: Đa số cán bộ các phịng ban trong nhà trường cĩ trình độ khá thấp và ít được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mơn nghiệp vụ. Cơng tác tổ chức đào tạo của khoa, trường được đánh giá tốt và tạo thuận lợi cho sinh viên, học sinh trong trường. Cịn hai tiêu chí là mức độ phục vụ của cán bộ, cơng chức, viên chức, nhân viên và tổ chức đánh giá sinh viên, học sinh thơng qua kiểm tra, thi được đa số sinh viên, học sinh trong trường đánh giá ở mức độ trung bình. Cĩ một số ít cán bộ, nhân viên trong nhà trường cịn lơ là trong việc tiếp súc với sinh viên để quyết các vấn đề và đơi lúc cĩ thái độ chưa tốt với sinh viên, học sinh khi đến tiếp súc làm việc. 2.3.2.6. Quy trình dịch vụ đào tạo Hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng Đức Trí được tổ chức theo từng khoa. Mỗi Khoa cĩ trưởng khoa, phĩ khoa và trợ lý khoa và các tổ trưởng bộ mơn phụ trách lãnh đạo các chuyên ngành và cĩ khoa cịn phải cử thêm các trưởng phịng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm. 14 Quy trình cung ứng dịch vụ đào tạo của trường được thực hiện chủ yếu thơng qua đội ngũ giảng viên và được tổ chức thành các buổi học chính quy tại trường vào các buổi trong ngày hoặc ban tối. Các lớp học được tổ chức theo từng chuyên ngành và theo niên khĩa đào tạo cĩ từ 30 đến 70 học sinh sinh viên trong đĩ cĩ một ban cán sự lớp và một ban chấp hành chi đồn để dễ dàng quản lý, thơng tin và tổ chức các hoạt động tại trường. Nhà trường đã ban hành và áp dụng các quy định về giờ giấc giảng dạy, trang phục học đường, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và áp dụng các nội quy, quy chế để đảm bảo quá trình đào tạo khá tốt. Qua kết quả đánh giá cho thấy, nhà trường đã thực hiện chặt chẽ, đúng quy chế, khơng chạy theo thành tích, đánh giá tương đối chính xác học lực của sinh viên-học sinh. Vì vậy, chất lượng sản phẩm của nhà trường được giữ vững và ngày càng khẳng định trên thị trường. 2.3.3.7. Chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo  Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ đào tạo: Qua nghiên cứu về mức độ hài lịng của sinh viên, học sinh đối với cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ giảng dạy trong nhà trường theo 6 tiêu chí, trong đĩ phịng học được đánh giá tốt nhất đáp ứng đầy đủ về chỗ ngồi, âm thanh, ánh sáng và cĩ cảnh quan, khơng gian phù hợp. Các phương tiện phục vụ cho giảng dạy như: loa, micro, ánh sáng, projector … được đánh giá ở mức độ trung bình. Như vậy hiện tại về các thiết bị phục vụ về cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy tại trường. Trang thiết bị và điều kiện thí nghiệm trong nhà trường cịn nhiều khĩ khăn, cụ thể phịng thí nghiệm điện và sinh học đã triển khai nhưng hoạt động chưa hiệu quả. 15 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH MARKETING NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT SINH VIÊN VÀO HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ 3.1. Phân tích căn cứ tiền đề 3.1.1. Triết lý hoạt động của trường Trường cao đẳng Đức Trí hoạt động với các phương châm: * Phát triển tư duy – kiên quyết khác biệt, đĩ là triết lí làm kim chỉ nam cho mọi hành động của trường * Thực hiện giảng dạy, nghiên cứu khoa học * Tiến hành đào tạo gắn liền với thực tiễn sản xuất 3.1.2. Mục tiêu chiến lược Nhà trường hoạt động với các mục tiêu cơ bản sau:: - Trước hết là xây dựng đội ngũ giảng viên cơ hữu và ứng dụng phương pháp giảng dạy mới bảo đảm đào tạo cĩ chất lượng. - Chương trình đào tạo là điều cơ bản trước hết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. - Coi trọng giảng dạy ngoại ngữ và tin học và đào tạo ngoại khĩa khác như đào tạo nghề, các buổi hội thảo, giao lưu về chuyên mơn. - Quan tâm đặc biệt đến việc phát triển hợp tác quốc tế 3.1.3. Mục tiêu phát triển của trường trong thời gian tới Mục tiêu phát triển của trường trong thời gian 5 năm đến là: - Phát triển trở thành một trường đại học. - Tăng lượng tuyển sinh qua mỗi năm từ 10% đến 20%, song song duy trì chất lượng hiện tại. - Trường thành lập các trung tâm khoa học cơng nghệ. - Song song với NCKH nhà trường sẽ xây dựng các cơ sở sản xuất – kinh doanh để gắn liền với đào tạo với sản xuất, để thực hiện rõ hơn kết quả đào tạo. 16 3.1.4. Một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu So với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp thuộc cụm dưới như: trường cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng, trường cao đẳng Lạc Việt, trường cao đẳng Đức Trí, trường cao đẳng dân lập Đơng Du, trường cao đẳng Việt Tiến, trường cao đẳng Nghề Hồng Diệu, trường cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi, trường cao đẳng Nghề Đà Nẵng ... thì trường cao đẳng Đức Trí gần như là dẫn đầu trong nhĩm này về chỉ tiêu tuyển sinh, mức độ biết đến và khả năng đào tạo. Vì vậy trong thời gian tới nhà trường cần cải thiện các chính sách marketing của mình để dần tiến đến phát triển và cạnh tranh với các trường đại học, cao đẳng thuộc cụm giữa như các trường ĐH Đơng Á, ĐH Kiến Trúc, CĐ Phương Đơng, CĐ Thương Mại, CĐ Kinh tế kế hoạch, CĐ Việt Hàn, CĐ Lương thực thực phẩm ... 3.1.5. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức 3.1.6. Nhu cầu của người học hiện nay 3.1.6.1. Cách thức chọn ngành nghề và chọn trường Khi chọn trường thí sinh thường dựa trên năng lực thực sự của mình và tìm hiểu các trường về các điều kiện như danh tiếng, trường cơng lập hay tư thục, vị trí, chi phí, điều kiện học tập ... 3.1.6.2. Nhu cầu của sinh viên, học sinh hiện nay Qua tìm hiểu về kết quả khảo sát nhu cầu của sinh viên một số trường cao đẳng và đại học cho thấy nhu cầu của sinh viên được chia thành các nhĩm như: nhu cầu về các hoạt động hỗ trợ, nhu cầu về các kỹ năng, nhu cầu về các chuyên đề thảo luận và nhu cầu về các hoạt động ngoại khĩa. 3.1.6.3.Địi hỏi của xã hội đối với nhà trường Xã hội luơn yêu cầu sinh viên ra trường phải bắt tay ngay vào làm những cơng việc chuyên mơn, tự lên kế hoạch học tập để hồn 17 thiện mình trong cơng việc, cĩ những kỹ năng mền cần thiết để phục vụ cho cơng việc được giao. Đây chính là những áp lực trong hoạt động đào tạo của các trường cao đẳng, đại học hiện nay. 3.2. Hồn thiện chính sách marketing nhằm tăng cường thu hút sinh viên vào học trường cao đẳng Đức Trí – Đà Nẵng Đề tài đã mạnh dạn đề ra các giải pháp, trong đĩ lấy truyền thơng cổ động là giải pháp trọng yếu trước mắt và tận dụng tối đa những điểm mạnh về chương trình đào tạo. Về lâu dài, nhà trường cần giữ vững sản phẩm đào tạo của mình bằng việc tăng cường chất lượng đào tạo. Để phát triển và thu hút sinh viên vào học, nhà trường cũng cần phải quan tâm đến các giải pháp khác như: chính sách nhân lực và quản lý đào tạo, chính sách về học phí đào tạo, chính sách phân phối sản phẩm đào tạo và chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy. 3.2.1. Chính sách truyền thơng cổ động (xúc tiến hỗn hợp) đối với trường cao đẳng Đức Trí Theo kết quả khảo sát cho thấy đa số sinh viên, học sinh biết đến thơng tin về trường thơng qua hai nguồn chính là cuốn Tuyển sinh cao đẳng – đại học chiếm đến 44% và thư mời nhập học của trường chiếm khoảng 32%. Tuy nhiên thơng tin trên cuốn Tuyển sinh cao đẳng – đại học rất hạn chế và khĩ cĩ thể tạo điểm khác biệt nổi bật cho nhà trường. Đồng thời, trong thời gian qua Bộ giáo dục đào tạo đã cấm các trường cao đẳng, đại học gởi thư mời nhập học dưới mọi hình thức. Vì vậy, nhà trường cần quan tâm đầu tư các phương tiện quảng cáo khác như: phát triển website của trường để cung cấp nhiều thơng tin hơn cho khách hàng và quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng như báo chí, truyền thanh, truyền hình. 18 Nhà trường khơng tổ chức thi mà chỉ xét tuyển dựa trên kết quả thi đại học, cao đẳng của các thí sinh cho nên thời gian nhận xét hồ sơ và nhập học của nhà trường thường rơi vào khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm. Vì vậy nhà trường cần tập trung quảng cáo trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 9 hàng năm vì khoảng thời gian này phù hợp với việc chọn trường, chọn ngành và cĩ số lượng người nhận tin nhiều nhất, mang lại kết quả cao nhất. Để đổi mới cơng tác tuyển sinh, đẩy mạnh hoạt động marketing tăng cường quảng bá thương hiệu và vận dụng một số chính sách phù hợp để thu hút sinh viên vào học ở trường; để khẳng định về chất lượng phải cĩ thời gian kiểm chứng thực tiễn sau khi sinh viên ra trường cơng tác ở các đơn vị bên ngồi xã hội. Nhưng sự tồn tại của một trường khơng thể chờ đợi thời gian mà phải cần cĩ sinh viên để đào tạo. Cho nên cơng tác tuyển sinh vừa là nghệ thuật vừa là động lực để nhà trường quảng bá thương hiệu của mình ra xã hội. Tuy nhiên cũng cần tập trung xây dựng mạng lưới cộng tác viên tuyển sinh ở các trường phổ thơng trung học ở các vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và cần phối hợp với các trường trung học phổ thơng để xây dựng mạng lưới marketing phù hợp. Các hình thức như: băng rơn, bảng hiệu, catologe đặt tại các trường thì đã cĩ cộng tác viên của trường làm nhiệm vụ tiếp thị, quảng bá. Đồng thời xây dựng mạng lưới cộng tác viên là sinh viên làm ban tuyển sinh ở các trường trung học phổ thơng để làm cơ sở cung cấp dịch vụ hồ sơ tuyển sinh, mạng lưới phát thanh truyền hình, tạp chí, sách, báo, lịch. Đây là mạng lưới rộng nhất, phong phú nhất về nội dung và hình thức để học sinh phổ thơng cĩ điều kiện hiểu biết bước đầu về nhà trường, ngành nghề đào tạo và chất lượng đào tạo. 19 3.2.2. Chính sách sản phẩm đào tạo tại trường cao đẳng Đức Trí Trong thời gian đến để tồn tại và phát triển nhà trường cần quan tâm rà sốt lại ngành nghề đào tạo của trường cho phù hợp hơn với nhu cầu thực tế của xã hội bằng cách cử cán bộ đi khảo sát nhu cầu tuyển dụng của các đơn vị. Từ đĩ nhà trường xem xét cắt giảm bớt những ngành khơng cịn phù hợp với nhu cầu xã hội và đầu tư mở những ngành học mà xã hội cần như: quản trị hành chính văn phịng, hướng dẫn viên du lịch, điều hành tour du lịch ... Nội dung chương trình đào tạo của trường phải đảm bảo cho sinh viên, học sinh cĩ những kiến thức khoa học cơ bản và năng lực thực hiện cơng tác chuyên mơn. Phương pháp đào tạo phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng. Nhà trường cần cải tiến nội dung chương trình đào tạo theo hướng giảm bớt khối lượng các mơn học thuộc kiến thức đại cương như triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học; giành 30 – 40% quỹ thời gian của mơn học đĩ cho viết tiểu luận, thảo luận trên lớp, tổ chức các buổi xêmina. Cần tăng cường thời lượng các mơn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành; giành 40 – 50% thời lượng mơn học cho việc làm bài tập tình huống, tăng giờ thực hành và đi thực tế. Nhà trường cũng nên sớm thí điểm chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ đối với bậc học cao đẳng. Mở rộng các mơn tự chọn phù hợp với các ngành nghề đào tạo và yêu cầu của thực tiễn. Cần phải tổ chức các cuộc hội thảo khoa học để bàn về nội dung một số các học phần, mơn học cịn trùng lắp, gắn kết giữa lý thuyết và thực tiễn đặt 20 ra. Phải xây dựng cho được nhiều bài tập tình huống sát với thực tế sinh động trong cơ chế thị trường nhằm khẳng định vị trí sản phẩm đào tạo của mình trên thị trường đang ngày càng cạnh tranh gay gắt. 3.2.3. Chính sách nhân lực và quản lý đào tạo 3.2.3.1. Đội ngũ giảng viên tại trường cao đẳng Đức Trí Để sản phẩm đào tạo của trường đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, nhà trường phải đầu tư xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, cĩ phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến; đảm bảo đến năm 2015 tỷ lệ sinh viên trên giảng viên đạt tiêu chuẩn 25; cĩ 55% giảng viên cĩ trình độ trên đại học (thạc sĩ 40% và tiến sĩ 15%); 100% giảng viên cĩ trình độ sư phạm bậc 1 trở lên. Đối với cán bộ quản lý đào tạo 80% phải được đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ quản lý đào tạo. Nhà trường phải cĩ lộ trình thực hiện việc bổ sung nguồn lực, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên và phải cĩ chính sách thu hút, giữ chân nhân tài hợp lý. Đồng thời, nhà trường cần cĩ những chính sách hổ trợ cho giảng viên đi học như hổ trợ 50% học phí và thời gian đi học và cĩ những hổ trợ cho những giảng viên mới tuyển về trường đã cĩ bằng thạc sĩ 10 triệu đồng, tiến sĩ 20 triệu đồng nhằm thu hút những người cĩ trình độ cao và tài năng về trường cơng tác; đồng thời những giảng viên, cán bộ ở xa chưa cĩ chỗ ở, nhà trường cần tạo điều kiện về chỗ ở trong phạm vi điều kiện cho phép. 3.2.3.2. Cán bộ quản lý tại trường cao đẳng Đức Trí Để nâng cao hiệu quả quản lý và tạo một khơng khí học tập và làm việc trong nhà trường thực sự thoải mái và thân thiện với sinh viên, nhà trường cần quan tâm nhiều đến khâu tuyển dụng, bố trí 21 cơng việc và bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ các bộ phận, phịng ban cho hợp lý. Khi tuyển dụng cán bộ, nhân viên các phịng ban, nhà trường cần đưa ra các tiêu chuẩn rõ ràng về các điều kiện như trình độ, bằng cấp, khả năng nghiệp vụ và thái độ trong cơng việc ... để đảm bảo cĩ được những cán bộ, nhân viên các phịng ban cĩ chuyên mơn nghiệp vụ cao và cĩ thái độ làm việc tích cực. Nhà trường cũng cần thường xuyên tổ chức các khĩa học bồi dưỡng về chuyên mơn nghiệp vụ thêm cho nhân viên các phịng ban để nâng cao hiệu quả cơng việc. Đồng thời cần cĩ những quy định nghiêm khắc về tinh thần, thái độ làm việc; đặc biệt là thái độ đối với sinh viên, học sinh và giảng viên khi đến làm việc cần nghiêm túc, tơn trọng và nhã nhẹn nhằm đảm bảo một hình ảnh ngơi trường thân thiện, lịch sự trong mắt những sinh viên, học sinh đang học trong trường. Và khi SV, HS về quê truyền lại cho những học sinh trung học phổ thơng và phụ huynh học sinh về hình ảnh một ngơi trường cao đẳng Đức Trí cĩ mơi trường học tập tốt và chuyên nghiệp. Chính những điều tưởng chừng ít quan trọng như thế này lại gĩp phần vào sự thành cơng của cơng tác tuyển sinh và đào tạo cho nhà trường. 3.2.4. Chính sách về học phí đào tạo tại trường cao đẳng Đức Trí Đối tượng tuyển sinh của trường cao đẳng Đức Trí đa số cĩ hồn cảnh kinh tế khĩ khăn. Do vậy nhà trường cần cĩ một số chính sách khuyến khích vật chất phù hợp để giảm bớt gánh nặng về học phí cho sinh viên khi vào học ở trường. Cụ thể : - Cĩ thể hổ trợ sinh viên tiền tàu xe khi vào nhập học . - Học phí học tập cĩ thể thấp hơn 10% so với mức học phí bình quân của khu vực miền Trung 22 - Miễn giảm 30% đến 50% học phí cho năm học đầu tiên đối với những sinh viên học sinh đăng ký nguyện vọng 2 vào trường; kết hợp tìm việc làm ngồi giờ cho sinh viên nhằm giảm bớt gánh nặng cho gia đình khi sinh viên bước vào học ở trường. - Hổ trợ 30% học phí dưới hình thức khen thưởng nếu sinh viên đạt kết quả loại giỏi trở lên. - Thành lập quỷ khuyến học trong nhà trường để hổ trợ sinh viên nghèo học giỏi. - Phịng cơng tác sinh viên và Đồn thanh niên nhà trường tổ chức liên lạc nhà trọ để sinh viên cĩ điều kiện tiếp xúc nhà trọ giá rẻ đỡ tốn kém đi lại tìm kiếm . 3.2.5. Chính sách phân phối sản phẩm đào tạo đối với trường cao đẳng Đức Trí Trong bối cảnh cạnh tranh trong đào tạo ngày càng gay gắt, chính sách phân phối sản phẩm đào tạo của nhà trường cần được quan tâm ở các nội dung chủ yếu như kênh tuyển sinh, kênh đào tạo và đầu ra. Tăng cường thực hiện kênh tuyển sinh trực tiếp rộng rãi trong khu vực Miền Trung Tây Nguyên như thơng báo tới cơng chúng khách hàng bằng cách sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng: đài phát thanh, truyền hình, báo, tạp chí; đồng thời sử dụng thêm kênh gián tiếp thực hiện thơng báo qua phịng giáo dục chuyên nghiệp của các sở Giáo dục – Đào tạo, các trường phổ thơng trong khu vực, các trung tâm giáo dục thường xuyên hay các cơ sở chức năng đào tạo ở các địa phương. Về kênh đào tạo: nhất thiết nhà trường phải sử dụng kênh trực tiếp đối với hệ trung cấp, cao đẳng, cao đẳng liên thơng nhằm tăng cường cơng tác quản lý và đảm bảo chất lượng đào tạo khẳng định vị 23 trí sản phẩm đào tạo của mình trên thị trường. Cịn đối với hệ liên thơng đại học, trong thời gian trường chưa trở thành trường đại học thì cĩ thể xem xét liên kết với một trường đại học nào đĩ cĩ uy tín trên thị trường để liên kết đào tạo nhằm khai thác tối đa lượng sinh viên cao đẳng trong trường cĩ nhu cầu học liên thơng. Về đầu ra: nhà trường nên cĩ thơng tin về sản phẩm đào tạo của mình đến các tổ chức sử dụng lao động thơng qua việc cử giảng viên đi khảo sát thực tế, đi chỉ đạo thực tập, qua thư cảm ơn cuối đợt thực tập của sinh viên học sinh, qua việc hợp tác của trung tâm việc làm với các doanh nghiệp.... nhằm tạo điều kiện cho sinh viên học sinh cĩ cơ hội tìm kiếm việc làm được dễ dàng hơn khi tốt nghiệp ra trường. 3.2.6. Chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo tại trường cao đẳng Đức Trí Để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường cần quan tâm nhiều đến cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ giảng dạy như nhanh chĩng hiện đại hĩa giảng đường, phịng học bằng việc trang bị cố định đồng bộ máy tính, máy chiếu prochector, màn hình, âm ly, loa ... cho các phịng học; trang bị phịng thực hành Tài chính kế tốn đa chức năng, xây dựng thư viện điện tử với việc trang bị thêm máy vi tính để sinh viên, học sinh truy cập internet và các thiết bị khác đồng bộ để nâng cao chất lượng phục vụ của thư viện như: máy chụp tài liệu, máy đọc mã vạch, trọn bộ thiết bị mạng để kết nối mạng trong thư viện kể cả máy chủ, máy photocopy, máy hủy tài liệu, nâng cấp website và phát triển mạng khơng dây trong tồn trường. 24 KẾT LUẬN Marketing trong đào tạo là lĩnh vực hết sức nhạy cảm và nĩ trở thành yếu tố sống cịn của một trường; đặc biệt là các trường cao đẳng, đại học tư thục hiện nay ở nước ta. Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu tình hình hoạt động marketing và đề ra một số chính sách marketing nhằm tăng cường thu hút sinh viên vào học trường cao đẳng Đức Trí – Đà Nẵng. Với phạm vi của luận văn đã làm rõ được các nội dung sau: Khái quát và hệ thống hĩa lý luận về marketing đào tạo, nhất là làm rõ các chính sách marketing trong đào tạo để làm cơ sở cho việc đề ra chính sách trong cơng tác đào tạo tại trường cao đẳng Đức Trí nhằm tăng cường thu hút sinh viên vào học. Trên cơ sở tiếp cận lý luận về marketing đào tạo nêu ra và phân tích thực trạng cơng tác đào tạo tại trường cao đẳng Đức Trí; chỉ ra những việc đã làm được và những mặt cịn hạn chế về marketing trong đào tạo; đồng thời đề xuất những chính sách marketing nhằm đảm bảo cho nhà trường thực hiện được các mục tiêu chiến lược đã đề ra, đặc biệt là thu hút lượng lớn sinh viên vào học. Lý luận marketing hiện đại cịn rất mới mẻ ở nước ta và cịn rất bỡ ngỡ khi ứng dụng vào lĩnh vực đào tạo. Do đĩ luận văn cịn cĩ thể chưa đề cập đầy đủ các nội dung, chưa thấy hết những khía cạnh và giải quyết triệt để các vấn đề đặt ra.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_6789.pdf
Luận văn liên quan