Chính sách thương mại Hoa Kỳ
Với đối tác ASEAN
b. Triển khai chính sách
Đối với khu vực ASEAN nói chung:
Số lượng các chuyến thăm của các
nguyên thủ Mỹ tới các quốc gia thành
viên ngày càng gia tăng
Trao đổi hàng hóa hai chiều:
FDI Mỹ vào ASEAN :153 tỷ $
FDI ASEAN vào Mỹ : 13,5 tỷ $28%
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4260 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách thương mại Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
HOA KỲ
Vũ Vân Anh
Nguyễn Đức Chính
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Nguyễn Lan Hương
Nguyễn Thị Thanh Loan
Trần Hoài Minh
Nguyễn Ái Nhân
Nguyễn Thị Nhung
Bùi Thanh Tâm
Lê Cẩm Tú
Nông Thị Thanh Vân
NHÓM 1
Chính sách thương mại của Hoa Kỳ
đối với từng đối tác
1. EU
2. Nhật Bản
3. Trung Quốc
4. ASEAN
1. Với đối tác EU
a. Khái quát quan hệ Mỹ - EU
EU là đối tác quan trọng và lớn nhất của Mỹ
Quan hệ thương mại Mỹ - EU không chỉ quan
trọng đối với 2 bên mà còn ảnh hưởng lớn đến
kinh tế thế giới
Mỹ luôn chú trọng phát triển quan hệ thương
mại với EU
Kim ngạch XNK của Mỹ và EU năm 2009:
Hàng hóa
• Nhập khẩu 286 tỷ USD
• Xuất khẩu 223 tỷ USD
Dịch vụ
• Nhập khẩu: 167 tỷ USD
• Xuất khẩu: 178 tỷ USD
Đầu tư
• Mỹ vào EU: 71 tỷ USD
• EU vàoMỹ 170 tỷ USD
1. Với đối tác EU
a. Khái quát quan hệ Mỹ - EU
• Tuy nhiên hai bên không thể tránh khỏi cạnh
tranh và mâu thuẫn.
b. Chính sách cạnh tranh của Mỹ với EU
b.1. Về nông nghiệp
Chính sách trợ cấp với mức trợ cấp rất lớn.
Đánh thuế cao đối với các mặt hàng nông
sản từ EU
Vấn đề thực phẩm biến đổi gen
Vấn đề các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm của EU đáp trả bằng các biện pháp
trừng phạt thuế quan
b. Chính sách cạnh tranh của Mỹ với EU
b.2. Về công nghiệp
• Chiến tranh gang thép: Mỹ tăng thuế nhập
khẩu thép từ 8% lên 30% - EU lập tức trả đũa
• Tranh chấp trong lĩnh vực hàng không:
Boeing (Mỹ) – Airbus (EU)
Mỹ và EU vừa là đối tác chiến lược, lâu dài
của nhau, vừa cạnh tranh, mâu thuẫn với
nhau trong quan hệ thương mại.
3. Với đối tác Nhật Bản
a. Khái quát quan hệ thương mại Mỹ - Nhật
Bản:
Năm 1965, Nhật bắt đầu thời kỳ xuất siêu sang
Mỹ của mình.
Nhật thặng dư –Mỹ thâm hụt
Những năm 90s, thời kỳ của những va chạm
Cuộc khủng hoảng Đông Á
b. Nội dung chính sách
Tự do hóa thị trường Nhật Bản
Các biện pháp bảo hộ
• Gây sức ép mở cửa nền kinh tế
• Thay đổi luật pháp, cải cách cơ cấu.
• Tăng cường đầu tư trực tiếp của nước ngoài
• Khuyến khích phát triển dựa vào nhu cầu trong
nước.
• Thúc đẩy tham gia vào các diễn đàn, đàm phán
đa phương.
.b. Nội dung chính sách
Các biện pháp bảo hộ
• Mỹ áp dụng các biện pháp thuế quan và phi
thuế quan lên các mặt hàng mũi nhọn của Nhật
Bản xuất khẩu vào Mỹ, đặc biệt là ngành chế
tạo.
• Hạn chế cơ hội đầu tư ở Mỹ của Nhật Bản
c. Triển khai
Tự do hóa thị trường
• Đơn phương: Phá giá tiền tệ, ủng hộ các nhà
lãnh đạo thân Mỹ…
• Song phương: các cuộc hội đàm chính, Hiệp
định khung Mỹ-Nhật, HĐ tăng cường xóa bỏ quy
chế năm 1998, HĐ đầu tư song phươmg BIT....
• Đa phương: GATT/WTO, vòng đám phán
Uruguay, Hiệp định hạn chế xuất khẩu tự
nguyện, ....
Các biện pháp bảo hộ
• Đe dọa sử dụng điều khoản Siêu 301
• Áp dụng thuế các mặt hàng o to và linh kiện từ
Nhật (mà gần đây là thuế đánh vào linh kiện
vòng bi của Nhật).
• Đạo luật Exon-Florio
3. Với đối tác Trung Quốc
3. Với đối tác Trung Quốc
a. Nội dung chính sách
• Thời kỳ chiến tranh lạnh: Bao vây và cấm vận
• Trong 90s: “Can dự và mở rộng”:
Khôi phục lại các hình thức buôn bán, đầu tư,
liên doanh kinh tế
Thúc đẩy TQ mở cửa thị trường hơn nữa
Thúc đẩy TQ xóa bỏ hàng rào phi thuế quan
Cải tiến các biện pháp hỗ trợ các xí nghiệp
trong nước
3. Với đối tác Trung Quốc
a. Nội dung chính sách
• Từ 2000 đến nay, chính sách “can dự kinh
tế”:
Khuyến khích nền kinh tế TQ phát triển ổn
định theo hướng thị trường một cách toàn
diện.
Mỹ muốn thâm nhập sâu vào nền kinh tế TQ
Tiếp tục kiềm chế TQ nhưng phải duy trì hợp
tác cùng có lợi.
3. Với đối tác Trung Quốc
b. Triển khai chính sách:
• 1996: chính thức trao quy chế tối huệ quốc
cho TQ
• Thúc đẩy đàm phán và hướng TQ hội nhập
kinh tế thế giới.
• 2000, Mỹ thông qua quy chế thương mại bình
thường vĩnh viễn cho TQ.
• Sử dụng hàng rào kỹ thuật hạn chế hàng hóa
của TQ
3. Với đối tác Trung Quốc
b. Triển khai chính sách:
• Tăng cường hỗ trợ đầu tư vào TQ để tiếp cận
thị trường
• Chống bán phá giá đối với hàng TQ: sản phẩm
dệt may, đồ gia dụng, sản phẩm nông nghiệp
• Gây sức ép đòi TQ nâng giá đồng NDT và
thực hiện nghiêm túc quyền sở hữu trí tuệ.
• Gây áp lực TQ mở cửa nhiều hơn nữa và tăng
tiêu dùng nội địa TQ.
4. Với đối tác ASEAN
a. Nội dung chính sách
-Tổng thống Obama- tổng thống đầu tiên
với đinh hướng châu Á
- Việc mở rộng quan hệ thương mại với
khu vực ASEAN đang ngày càng lớn mạnh
là điểm nhấn trong chính sách thương mại
Mỹ thời kỳ này
-ASEAN sẽ trở thành bạn hàng lớn thứ 4
sau NAFTA, EU và Nhật Bản
4. Với đối tác ASEAN
b. Triển khai chính sách
Đối với khu vực ASEAN nói chung:
Số lượng các chuyến thăm của các
nguyên thủ Mỹ tới các quốc gia thành
viên ngày càng gia tăng
Trao đổi hàng hóa hai chiều:
FDI Mỹ vào ASEAN :153 tỷ $
FDI ASEAN vào Mỹ : 13,5 tỷ $28%
• Là đối tác tiềm năng
• Mỹ muốn tăng gấp đôi xuất khẩu sang Châu Á,
trong khi đó Indonesia là thành viên chủ chốt
của ASEAN, nằm trong G20
Indonesia
Singapore
Việt Nam
Singapore
• Hiệp định thương mại tự do 2004
• Trao đổi thương mại tăng 20% - 86,3 tỷ $
• Đầu tư song phương tăng kỷ lục
Việt Nam
• Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ 2010 tăng
14%
• Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam tăng 19.8%
(so với 2009)
hank youT
and
appy ew ear!!!H N Y
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slid__2865.pdf