Bước2 : Xácđinhkíchcỡmẫu
Kíchcỡmẫulàhàmsốcủacácyếutốsau; quymôtổngthể,
tỷlệxuấthiệndựkiến, tỷlệxuấthiệncóthểchấpnhận.
Bước3 : Chọncácphầntửmẫu
Chọnmẫuxácsuấtđượcthựchiện.
Bước4: Kiểmtramẫu
Saukhichọnmẫukiểmtoánviênkiểmtratừngphầntử
mẫuvàtiếnhànhđánhgiákếtquảmẫutheocácbước:
- Tínhgiớihạntrêncủasựxuấthiệnsaiphạm
- So sánhgiớihạnxuấthiệntrênvớigiớihạnxuấthiệncó
thểchấpnhận.
- Xemxétảnhhưởngđếnchươngtrìnhkiểmtoán
31 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 7012 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chọn mẫu kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Hoài An
Nguyễn Thúy An
Đới Ngọc Phương Dung
Lê Thanh Hải
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Đinh Thị Thu Hằng
Lương Thị Nhung
Ngô Thị Tuyết
K50 Tài Chính - Ngân Hàng
CHƯƠNG 7:
CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
7.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỂ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
- Chọn mẫu kiểm toán:
Là quá trình chọn một nhóm các phần tử hoặc đơn vị (gọi là
mẫu) từ một tập hợp lớn các phần tử hoặc đơn vị (gọi là tổng
thể) và sử dụng các đặc trưng của mẫu để suy rộng cho đặc
trưng toàn bộ tổng thể.
- Tổng thể:
Là một tập hợp bao gồm tất cả phần tử hoặc đơn vị thuộc đối
tượng nghiên cứu. Mỗi một phần tử trong tổng thể được gọi là
đơn vị tổng thể; khi chọn mẫu kiểm toán, mỗi đơn vị được lựa
chọn ra gọi là đơn vị mẫu. Tập hợp các đơn vị mẫu được gọi là
một mẫu.
- Rủi ro do chọn mẫu :
Là khả năng mà kết luận của kiểm toán viên
dựa trên mẫu sai lệch so với kết luận mà kiểm
toán viên có được khi dùng thử nghiệm tương
tự đối với toàn bộ tổng thể .
7.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỂ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
Rủi ro không do chọn mẫu:
Là loại rủi ro do kiểm toán viên có thể đưa ra những kết
luận sai lầm không phải do lỗi chọn mẫu mà do các yếu tố
không liên quan trực tiếp đến việc chọn mẫu.
Nguyên nhân của rủi ro này thường là khả năng (trí lực và
thể lực).
Các TH dẫn tới rủi ro không do chọn mẫu thường bao
gồm:
Đánh giá rủi ro tiềm tàng không đúng
Đánh giá không đúng về rủi ro kiểm soát
Lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực
hiện công việc kiểm toán không hợp lý.
7.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỂ CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
7.2. Các hình thức chọn mẫu
Chọn mẫu thống kê (chọn mẫu thuộc tính và chọn
mẫu biến số
Chọn mẫu phi thống kê
Chọn mẫu xác suất(chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn
mẫu hệ thống)
Chọn mẫu phi xác suất( chọn mẫu theo khối và chọn
mẫu trực tiếp)
7.3. Chọn các phần tử vào mẫu
7.3.1. Chọn mẫu xác suất
7.3.1.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên
- Nguyên tắc chọn mẫu: mỗi phần tử trong tổng thể đều
có cơ hội như nhau để được chọn mẫu
- Trường hợp vận dụng: Khi các phần tử trong tổng thể
được đánh giá là khá đồng đều
- Phương pháp thực hiện: sử dụng Bảng số ngẫu nhiên,
hay theo chương trình máy vi tính
7.3. Chọn các phần tử vào mẫu
a.Dựa vào bảng số ngẫu nhiên:
Chọn mẫu ngẫu nhiên dựa vào bảng số
ngẫu nhiên là phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên rất đơn giản dựa trên các bảng số
ngẫu nhiên đã được thiết kế sẵn, bao gồm
các số ngẫu nhiên độc lập được sắp xếp
thuận lợi cho việc lựa chọn ngẫu nhiên.
7.3. Chọn các phần tử vào mẫu
Quá trình chọn mẫu theo bảng gồm 4 bước sau:
Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán bằng hệ thống
con số duy nhất (các số thứ tự liên tục và không bị trùng
lặp).
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa bảng với đối tượng
kiểm toán đã định lượng.
Bước 3: Lập hành trình sử dụng bảng: Xác định hướng đi
của việc chọn các số ngẫu nhiên
Bước 4: Chọn điểm xuất phát: Là việc xác định các con số
ngẫu nhiên đầu tiên trong hành trình đã định
7.3. Chọn các phần tử vào mẫu
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên qua máy tính
- Nhằm tiết kiệm thời gian và giảm sai sót trong chọn mẫu.
- Ở đầu vào của chương trình cần có số nhỏ nhất và số lớn
nhất trong dãy số thứ tự của đối tượng kiểm toán, quy mô
mẫu chọn và có thể cần có một số ngẫu nhiên làm điểm xuất
phát.
- Ở đầu ra thường là bảng kê số ngẫu nhiên theo trật tự lựa
chọn hoặc theo dãy số tăng dần hoặc cả hai.
7.3. Chọn các phần tử vào mẫu
7.3.1.2. Chọn mẫu hệ thống
- Chọn mẫu hệ thống là cách chọn để sao cho chọn được các
phần tử trong tổng thể có khoảng cách đều nhau (khoảng
cách mẫu).
- Tính khoảng cách mẫu:
Kích cỡ tổng thể (N)
K =
Kích cỡ mẫu (n)
- Tìm số ngẫu nhiên: m1 được chọn ngẫu nhiên trong
khoảnh từ x1 đến phần tử cách đó (k+1) vị trí
Các đơn vị mẫu kế tiếp được xác đinh theo công thức
1 1 kx m x
1i im m k
7.3.2 Chọn mẫu phi xác suất
- Là cách chọn mẫu mà kiểm toán viên dựa vào nhận định
nghề nghiệp để chọn tổng thể phần tử vào mẫu. Bao gồm:
+ Chọn mẫu theo khối(theo lô) là việc chọn một tập hợp
các phần tử kế tiếp nhau trong một tổng thể
+ Chọn mẫu trực tiếp là cách các phần tử mẫu dựa trên các
tiêu thức xác lập bởi kiểm toán viên. Các tiêu thức bao
gồm:
* Các phần tử có khả năng có sai phạm nhất
* Các phần tử có đặc trưng của tổng thể
* Các phần tử có quy mô tiền tệ lớn
7.3. Chọn các phần tử vào mẫu
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
7.4.1 Khái niệm, đặc điểm
- Quần thể mẫu là số tiền cộng dồn (luỹ kế) của đối tượng
kiểm toán và đơn vị mẫu là từng đơn vị tiền tệ cụ thể
(VNĐ, USD…)
- Đặc điểm của chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ: khoản mục
nào có quy mô tiền tệ càng lớn ( chứa đựng càng nhiều
đơn vị tiền tệ) thì càng có cơ hội được chọn.
- Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ cũng sử dụng kỹ thuật chọn
mẫu phổ biến: Bảng số ngẫu nhiên, chương trình vi tính
hoặc phương pháp chọn mẫu hệ thống.
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
7.4.2 Các phương pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ
a. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ dựa trên bảng số ngẫu nhiên
Bước 01 đến bước 04 giống như chọn mẫu theo đơn vị hiện vật,
trừ đơn vị mẫu trong trường hợp này là số tiền cộng dồn.
- Bước 01: Định lượng đối tượng kiểm toán
+ Xác định số tiền cộng dồn luỹ kế
+ Định dạng các phần tử
- Bước 02: Xác định quan hệ (bao nhiêu chữ số: 2 hoặc 3, 4, 5)
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
+ Lựa chọn số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu nhiên
+ Xác định số luỹ kế và số ngẫu nhiên. Xác định số luỹ kế, có
thể lựa chọn một trong hai cách theo thông lệ quốc tế:
Cách 1: Xác định số luỹ kế có giá trị gần hơn tới số ngẫu
nhiên
Cách 2: Lựa chọn số luỹ kế có giá trị lớn hơn số ngẫu nhiên
+ Đối chiếu tìm kết quả
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
Ví dụ:
Giả sử cần chọn 5 khoản mục để kiểm toán số dư các
khoản phải trả của đơn vị X với 20 khoản mục có số
dư cụ thể và được cộng dồn trong bảng sau:
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
Số thứ
tự
Số dư tài
khoản
(trên sổ)
Số tiền
cộng dồn
Số thứ
tự
Số dư tài
khoản
(trên sổ)
Số tiền
cộng dồn
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
1405
9136
668
3450
5725
8216
569
4411
0
832
1254
1405
10541
11206
14659
20384
28600
29169
73279
74111
75365
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
2278
125
5896
910
1810
3459
610
899
4580
1921
0
77643
77768
83664
84574
86384
89843
90454
91352
95932
11542
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
Bài giải:
- Bước 01: Xác định số tiền luỹ kế: 1405 đến 115142 triệu đồng
- Bước 02: Xác định quan hệ: Lấy con số cuối cùng của cột thứ 2(
cột bên phải cột chính) ghép vào bên phải số ngẫu nhiên của
cột chính.
- Bước 03: Xác định lộ trình: Xuôi từ trên xuống, từ trái sang phải
- Bước 04: Điểm xuất phát là hàng 10 cột 01
+ Lựa chọn số ngẫu nhiên: phải thỏa mãnđiều kiện: 1405 < số
ngẫu nhiên < 11542
Các số ngẫu nhiên được chọn là: 94299, 103659,71196,
23682,10112.
+ Xác định số luỹ kế
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
Lựa chọn số luỹ kế có giá trị lớn hơn số ngẫu nhiên và cận
kề với số ngẫu nhiên đó.
Số ngẫu nhiên: 94299, 103659,71196, 23682,10112
Số luỹ kế được chọn:
- 94299 chọn 95932
- 103659 chọn 115142
- 71196 chọn 73279
- 23682 chọn 28600
- 10112 chọn 10541
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
Số thứ tự Số dư TK Số tiền luỹ
kế
Số ngẫu
nhiên
19
20
8
6
2
4580
19210
44110
8216
9136
95932
115142
73279
28600
10541
94299
103659
71196
23682
10112
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
b. Chọn mẫu hệ thống theo đơn vị tiền tệ
Chọn mẫu hệ thống theo đơn vị tiền tệ cũng có trình tự
giống như phương pháp này trong chọn mẫu theo đơn
vị hiện vật ngoại trừ khoảng cách mẫu cũng được tinh
theo tiền tệ
- Tính khoảng cách mẫu:
kích cỡ tổng thể
K =
kích cỡ mẫu (n)
7.4. CHỌN MẪU THEO ĐƠN VỊ TIỀN TỆ
- Tìm số ngẫu nhiên: m1 thoả mãn điều kiện:
X1 ≤ m1 ≤ X1 + (k-1)
m2 = m1 + K
m3 = m2 + K
…
mn = mn-1 + K
- Tìm số tiền cộng dồn (số tiền luỹ kế) tương ứng với m theo
nguyên tắc sau:
+ Lấy số tiền luỹ kế có khoảng cách gần hơn với m
+ Lấy số tiền luỹ kế có giá trị lớn m
Ví dụ 1.1: (Tiếp ví dụ 1)
- Khoảng cách mẫu:
115142
K =
5
K = 23028
- Tìm số ngẫu nhiên thoả mãn điều kiện:
1 ≤ m1 ≤ 1+ 23027
Vậy lấy m1 = 905 thì các số ngẫu nhiên tiếp theo lần lượt là:
m2 = m1 + K = 23028+ 905 = 23933
m3 = m2 + K = 23933 + 905 = 46961
m4 = m3 + K = 46961 + 905 = 69989
m5 = m4 + K = 69989+ 905 = 93017
- Xác định số tiền cộng dồn (số tiền luỹ kế) theo cách lấy số tiền
cộng dồn (số tiền luỹ kế) lớn hơn gần nhất giá traị m. Khi đó ta
có bảng các số dư cần kiểm toán sẽ gồm:
Số thứ tự Số dư TK Số tiền luỹ kế Số ngẫu nhiên
1
6
8
8
19
750
280
214
417
160
1405
28600
73279
73279
95932
905
23933
46961
69989
93017
7.5.Kĩ thuật phân nhóm trong chọn mẫu kiểm toán
Là kỹ thuật phân chia một tổng thể thành nhiều nhóm
nhỏ hơn mà các đơn vị trong cùng một nhóm có
những đặc tính khá tương đồng với nhau
7.6.Các áp dụng của chọn mẫu thông kê trong kiểm toán
7.6.1. chọn mẫu thuộc tính
Là cách chọn mẫu giúp kiểm toán viên ước lượng tỷ lệ xuất
hiện của những thuộc tính cụ thể trong tổng thể.
Chọn mẫu thuộc tính đối với thử nghiệm bao gồm các
bước:
Bước 1 : Xác định thuộc tính
Một số thuộc tính kiểm toán viên thường quan tâm bao
gồm:
- Các hóa đơn mua hàng được phê chuẩn đúng trước khi
thanh toán.
- Phân loại tài khoản là đúng.
- Giá bán thực tế nhất quán với danh mục giá của đơn vị.
7.6.Các áp dụng của chọn mẫu thông kê trong kiểm toán
Bước 2 : Xác đinh kích cỡ mẫu
Kích cỡ mẫu là hàm số của các yếu tố sau; quy mô tổng thể,
tỷ lệ xuất hiện dự kiến, tỷ lệ xuất hiện có thể chấp nhận.
Bước 3 : Chọn các phần tử mẫu
Chọn mẫu xác suất được thực hiện.
Bước 4 : Kiểm tra mẫu
Sau khi chọn mẫu kiểm toán viên kiểm tra từng phần tử
mẫu và tiến hành đánh giá kết quả mẫu theo các bước:
- Tính giới hạn trên của sự xuất hiện sai phạm
- So sánh giới hạn xuất hiện trên với giới hạn xuất hiện có
thể chấp nhận.
- Xem xét ảnh hưởng đến chương trình kiểm toán
7.6.Các áp dụng của chọn mẫu thông kê trong kiểm toán
7.6.2.chọn mẫu biến số
Chọn mẫu thuộc tính ước tính tỷ lệ sai phạm trong
mẫu và từ đó đánh giá rủi ro kiểm soát. Chọn mẫu
biến số thường được thực hiện theo cách giá trị trung
bình một phần tử.
iyy
n
2
. . rN SD Un
A
Trong đó N là quy mô tổng thể, SD là độ lệch chuẩn
trong mẫu, Ur chỉ khả năng mẫu chứa giá trị thực của
tổng thể. Ur phụ thuộc vào độ tin cậy trong chọn mẫu
A : độ chính xác mong muốn, biểu thị khoảng có khả
năng nhất về chứa giá trị thật của tổng thể. A là hàm
số của mức trọng yếu và rủi ro có thể chấp nhận, xác
định bởi công thức:
Trong đó M: mức trọng yếu biểu thị theo quy mô tuyệt
đối, Za là giá trị Z tương ứng với rủi ro phát hiện
mong muốn
1
1
2
b
a
A M
Z
Z
Để suy rộng từ mẫu ra tổng thể, trước hết cần phải tính giá
trị tổng thể:
Độ chính xácđạt được
Nếu độ chính xác đạt được A’ lớn hơn độ chính xác mong
muốn A thì rủi ro kiểm toán thực tế sẽ cao hơn rủi ro kiểm
toán mong muốn trong kế hoạch kiểm toán, khi đó kích cỡ
mẫu phải tăng để giảm rủi ro kế toán xuống mức mong
muốn.
Giá trị thật của tổng thể cần ước tính có khả năng thuộc
khoảng [Y - A’ , Y + A’] tại độ tin cậy đã chọn
*Y y N
' r
SD
A N U
n
Chân thành cảm ơn cô và
các bạn đã theo dõi bài
thuyết trình!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_7_nho_m_nguye_n_thi_ho_ng_ha_nh__6138.pdf