Chủ đề: Ô nhiễm rác thải sinh hoạt ở Đà Nẵng

4. Biện pháp khắc phục Từ ngày 20.7.2015 được giao nhiệm vụ xử phạt các hành vi tiểu bậy, xả rác bừa bãi trên bãi biển. Áp dụng luật để gây quỹ môi trường.

pptx20 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Ô nhiễm rác thải sinh hoạt ở Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Kinh tế môi trườngGVHD: Hoàng Văn LongLớp: Kinh tế Phát triểnChủ đề: Ô nhiễm rác thải sinh hoạt ở Đà NẵngĐà Nẵng, tháng 11 năm 2016 THÀNH VIÊN NHÓM 11. NguyỄN Viết Phương3. LÊ THỊ CẨM THẠCH2. Nguyễn thị cẩm nhanCÁC PHẦN CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH010203Thực trạng ô nhiễm rác thải SH04Giải pháp khắc phục ô nhiễmTác động hiện tại và tiềm ẩnNguyên nhân gây ra ô nhiễm1. Thực trạng ô nhiễm rác thải SH- Tổng cộng 1.046.876 người, Thành thị 879.500 dân; 890,490 người/km2=> Mỗi ngày phát sinh khoảng 612 tấn (tương đương ; 0,68kg/người/ngày.Khoảng 87.777 lao động tại các KCN; phát thải 52,6 tấn/ngày=>gây ô nhiễm vì không được xử lý tốt.- Rác thải bãi biển, điểm du lịch thu gom 5.200 tấn/năm; thải ra 3.139 m3 nước thải/ngày.- Rác ven biển phát sinh phía Non Nước, Bắc Mỹ An, Thủy Tú, Liên Chiểu chưa được thu gom và xử lý.-Dịch vụ y tế phát triển mạnh, 2.296.000 lượt khám bệnh/năm=> rác thải sinh hoạt y tế gia tăng.- Thành phố có 88 chợ (39 chợ cóc), 14.132 hộ kinh doanh; phát thải 5.300-5.500 tấn/năm nhưng thu gom không đúng quy trình, tập kết tạm bợ=> gây ô nhiễm MT.2. Nguyên nhân gây ra ô nhiễmPhát triển du lịch dịch vụ, đặc biệt các dự án ven sông biểnChưa ứng dụng công nghệ cao vào xử lý rác thải2. Nguyên nhân gây ra ô nhiễmSức ép của việc đô thị hóaThêm nội dung của bạn.Hạn chế về các chế tài, sự giám sát quản lý và ý thức người dân chưa cao.3. Tác động hiện tại và tiềm ẩn3. Tác động hiện tại và tiềm ẩnTừ những số liệu trên cho thấy: Lượng rác thải sinh hoạt tăng qua các năm.- Thành phần rác thải chủ yếu là chất hữu cơ chiếm 74,65%, kết hợp với độ ẩm cao tạo điều kiện vi sinh vật phát triển, gây mùi hôi thối.Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chưa đúng quy chuẩn, chưa đấu nối vào hệ thống thoát nước đô thị, chủ yếu tự thấm và thải ra môi trường xung quanh. 3.1 Tác động hiện tạiGiẢM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Năm 2009 tại kênh Phú Lộc mật độ coliforrm cao hơn tiêu chuẩn 76,75 lần; tại sông Hàn hàm lượng SS, NO2- cao hơn quy định; ô nhiễm hữu cơ tại sông Cu Đê vượt 3,51 lần; ô nhiễm chất hữu cơ tại cái hồ đầm cao hơn tiêu chuẩn 3,36:14 lần.Ô nhiễm nguồn nước mặtMạch nước ngầm bị ô nhiễm vi sinh vật tại 08 điểm quan trắc, mật độ phân bố coliform cao hơn so với QCVN 09:2008/BTNMT.100% nước giếng nhiễm coliform cao hơn TC từ 3,17:202,83 lầnÔ nhiễm chất lượng nước ngầm 3.1 Tác động hiện tạiNguy cơ ô nhiễm nặng và quá tải tại bãi rác Khánh Sơn- 3 hộc với chiều cao 36m đã lấp đầy khoảng 2 triệu tấn rác. Năm 2019 bãi rác sẽ đầy buộc phải đóng cửa. - Năng lực chôn lấp khoảng 13 năm thì tới năm 2019 bãi rác sẽ đầy.Năm 2006 bãi rác Khánh Sơn (cũ) đã đóng cửa, chôn lấp hở, việc xử lý nước rỉ chỉ thông qua 2 hồ sinh học tự nhiên.=> bị ô nhiễm bởi khí thải và nước rỉ rác thải ra vượt quá tiêu chuẩn cho phép.  3.1 Tác động hiện tạiNguy cơ ô nhiễm nặng và quá tải tại bãi rác Khánh Sơn 3.2 Tác động tiềm ẩnThiệt hại về Kinh tếTác động tiêu cực HSTBiến đổi khí hậu 4. Biện pháp khắc phụcNăm 2002: đề án “Thu gom rác thải theo giờ trên địa bàn TP. Đà Nẵng”Phí môi trường, tăng phí thu gom rác thảiÁp dụng biện pháp kinh tế 4. Biện pháp khắc phụcNăm 2006, triển khai thí điểm phân loại rác tại nguồn.Tái sử dụng và phấn đấu đến năm 2020 sẽ có 70% CTR được tái chếTập huấn, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân 4. Biện pháp khắc phụcTính đến 2009:162 cuộc thanh tra214 đơn kiến nghị, tố cáoXử phạt 2.401 tổ chức, cá nhâ=> Tổng tiền phạt 937,8 triệu đốngThanh tra, kiểm tra, giải quyết kiến nghị tố cáo. 4. Biện pháp khắc phụcĐến năm 2009, ngân sách đầu tư cho hoạt động bảo vệ MT không dưới 1% tổng chi NS theo nghị quyết 41/NQ-TWTăng cường nguồn lực tài chính 4. Biện pháp khắc phụcNgày 27/6/2015“Khu liên hợp xử lý CTR tại bãi rác Khánh Sơn” giai đoạn 1.=> Đa dạng hóa nguồn vốn, đầu tư bảo vệ MT.Quỹ môi trường: nhận tài trợ từ tổ chứ GIZ, JICA.Xã hội hóa 4. Biện pháp khắc phục 4. Biện pháp khắc phụcTừ ngày 20.7.2015được giao nhiệm vụ xử phạt các hành vi tiểu bậy, xả rác bừa bãi trên bãi biển.Áp dụng luật để gây quỹ môi trường. KẾT THÚC!CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhom_1_6576.pptx