Cộng đồng nghiên cứu về tổ chứ c đầu tiên chú ý đến những m ô hình tự t ổ chức, cơ bản bởi vì
việc làm của họ là khôn g cần nhữn g kỹ năng toán. CAS, nhữn g mô hình tính toán và năng
động yêu cầ u tinh thông (hiể u tườn g tận) để ph át t riển và phân tích nhữn g m ô hình mô phỏng
dựa trên máy tính. Sự có m ặt của những gói phần mềm như Stela và NetLo go tạo ra sự m ô
phỏng thì có giá trị cho nhữn g nhà n ghiên cứu tổ chức, nhưng tính n guyên tắc về phương
pháp luận của nh ữn g nghiên cứu này là “ một dấ u hỏi” (Doo ley, 2002b). Ngượ c lại, việ c m ô
hình hóa độn g dựa t rên phép quy nạp yêu cầu những kỹ n ăn g thống kê quan trọng, và nhữn g
công cụ phần mềm t hì không sẵn có.
Có thể, nhữn g khái niệm về khoa họ c phức hợp đôi kh i làm nảy sinh c âu hỏi giá t rị c ủa nhữn g
m ô hình hiện tại t rong phạm vi quy tắc về lý t huyết tổ chức và hành vi. Như vậy, sự ứn g dụn g
và phổ biến những mô hình này t ùy th uộc vào v iệc các mô hình c ung cấp khả năng lý giải
siêu việt và mang lại kh ái ni ệm hóa các lý t huyết sâu sắc và t hanh thoát.
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g độ của nguyên nhân và hiệu ứng
có thể không liên quan - sự thay đổi lớn có thể không có tác độn g, và thay đổi nhỏ có thể có
tác động rất lớn. Hành vi kh ác thường này có thể gây ra sự hiểu biết sai lệch. Nó cũng có thể
bị ảnh hưởng, vì nó có thể gây ra sự thay đổi hệ thống thông qua những hành động đơn giản,
cục bộ.
Mô hình cồn cát (sandpile) của Bak cho thấy rằng khi hệ thống đang ở tại ngưỡng trạng thái
tự tổ chức, các hiệu ứng có thể xuất hiện thông qua một hệ thống, và một sự thay đổi nhỏ của
một yếu tố trong hệ thốn g có thể dẫn đến thay đổi cả hệ thốn g. Ngưỡng trạng thái tự tổ chức
xuất hiện khi các yếu tố của hệ thống được kết nối với nhau như thể là có mối liên hệ lâu dài
giữa bất kỳ hai yếu tố nào của hệ thống. Trong trạng thái như vậy, cường độ ảnh hưởng của
sự thay đổi nhỏ có thể dẫn đến một sự đảo ngược quy luật sức mạnh - sự thay đổi nhỏ thường
dẫn đến tác động nhỏ, nhưng đôi kh i chúng có thể dẫn đến tác độn g rất lớn.
Bak (1996) mô tả một “cồn cát tổ chức” (‘‘organ izational sandpile’’) trong đó có thông tin đi
vào văn phòn g kinh doanh mỗi lần một thông tin. Khi người lao độn g tích lũy thông tin vượt
quá một ngưỡng quan trọng, ch úng tạo ra một hành động mà sau đó trở thành một thông tin
cho người lao động khác mà họ kết nối đến. Nếu người lao động được kết nối theo cách mà
toàn bộ hệ thống được tự tổ chức một cách nghiêm ngặt, thì sau đó hàng loạt các hoạt động
xuất hiện theo những qui mô khác nhau, số lượng các hoạt độn g phát sinh là nhờ v ào một
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 16
thông tin đi vào hệ thống. Hầu hết, số lượng các hoạt động này có qui mô nhỏ, nhưng đôi khi
một thông tin có thể t ạo ra một loạt các hoạt độn g thông qua việc đặt ra các ngưỡng quan
trọng. Các quá trình này có xu hướng không ổn định hoặc có thể quay trở lại trạng thái cũ,
khi số lượng hoạt động có qui mô vừa hoặc rất lớn thì quá trình này không có x u hướng quay
trở lại trạng thái cũ mà thường x uất hiện theo thời gian.
Từ một quan điểm tổ chức, mô hình này giải thích khả năng kết nối thông qua công nghệ
thông tin và trao đổi thông tin qua mạn g lưới xã hội trong đó có tình bạn, sự gần gũi, các mối
quan hệ nguồn lực, và các mối quan hệ côn g tác - là rất quan trọng cho sự thay đổi tổ
chức. Từ một quan điểm của người trong cuộc, mô hình vừa là nguồn khuyến kh ích vừa là
mối lo sợ cùng một lúc. Thay đổi nhỏ (ví dụ do ban quản lý đưa ra) có thể dẫn đến thay đổi
đáng kể trong hành vi của hệ thống, nhưng ngược lại các lỗi nhỏ hoặc nhiễu loạn nằm ngoài
kiểm soát của ban quản lý cũng có thể dẫn đến thay đổi đáng kể.
Bất chấp tầm quan trọng của khả năng kết nối với sự thay đổi, tổ chức không nên thực hiện
theo các đề ngh ị có xu hướng đơn giản hó a vấn đề, ''Tất cả mọi người nên được kết nối với
nhau”. Khi điều này đảm bảo đạt được ngưỡng của tự tổ chức, nó có chi phí rất cao. Không
chỉ là vấn đề chi phí của việc kết nối đại trà mà còn là việc quá tải thông tin và chi phí phối
hợp rất cao. Tệ hơn nữa, nó đem lại ít lợi ích; kết nối quan trọng thực sự có thể đạt được với
(điển hình là) chỉ với một vài kết nối giữa các chủ thể trong hệ thống (Kauffman, 1995).
Có hay không mong muốn có được ngưỡng trạng thái tự tổ chức là vấn đề t ình huống. Trong
trường hợp có sự phổ biến của thông tin hoặc đổ i mới, sự kết nối là điều được mong muốn.
Nó đảm bảo rằn g nếu một ý tưởng là tốt, nó có khả năn g lan truyền khắp hệ thống. Trong
trường hợp sự tuyên tr uyền có sai sót, sự kết nối có thể gây t ai h ại. Nó có n ghĩa là bất kỳ lỗi
nhỏ trong một phần của hệ thống có khả năng lây lan và tạo ra các lỗi trên toàn hệ thống. Một
ví dụ điển h ình của v iệc này là sự lây lan của virus máy tính tấn côn g vào danh sách gửi thư
của một người có trong một ứng dụng e-mail.
Ngưỡng của tự tổ chức đề cập đến khả n ăng thay đổi quy mô lớn trong k ết quả của một hệ
thống không có thay đổi tương ứng với các cơ chế phát sinh đằng sau những kết quả đó. Ví
dụ, k ích thước của thiên thạch đâm vào trái đất theo sau một khuôn mẫu có ngưỡng của tự tổ
chức lớn, thảm họa thiên thạch được tạo từ cùng một cơ chế nh ư các loại đá nhỏ xuất hiện
như mưa sao băng trên bầu trời của ch úng ta. Thay đổi quy mô lớn cũng có thể xuất phát từ
việc cơ bản tổ chức lại các nhân tố của hệ thốn g, và điều này được thảo luận trong phần tiếp
theo liên quan đến các mô hình đồ thị hình sin thoai thoải (rugged landscape models).
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 17
Các mô hình CA chưa được các nhà n ghiên cứu về tổ chức sử dụng rộng rãi (một ngoại lệ là
trong lĩnh vực công nghệ truyền tin được mô tả trong Leydesdorff và Van Den Besselaar,
1994), vì những người ủng hộ cho quan niệm sử dụng mô phỏng sẽ thiên về mô hình CAS
hơn, từ khi họ đưa ra m ô hình rõ ràng về biểu đồ chủ thể, trong khi các mô hình CA không
phải là mô hình chủ thể phức tạp. Nhưng một trong những phát hiện cơ bản của các mô hình
CA - các quy tắc cục bộ và đơn giản của tương tác có thể dẫn đến các mẫu cư xử phức tạp
của hành vi - đã sinh ra nhiều sự quan tâm và thảo luận x ung quanh chủ đề của “quy tắc đơn
giản” (Sull v à Ei-senhardt, 2001) .Ví dụ, báo cáo của Viện Y học năm 2001 về t ình trạng chất
lượng chăm sóc sức khỏe tại Hoa Kỳ cho rằng hiện trạng của hệ thống là do các “quy tắc đơn
giản” chi phố i việc thực hiện chăm sóc sức khỏe, và việc thay đổi các quy tắc này (chủ yếu
liên quan đến các giá trị của hệ thống) sẽ thay đổi các mẫu cư xử nổi bật của hành vi. Ví dụ,
họ chủ trương ch uyển từ “hồ sơ bệnh nhân được giữ bí mật” đến “hồ sơ bệnh nhân rõ ràng”.
Trong khi có rất ít cuộc tranh luận phức tạp trong khoa học về các quy tắc đơn giản có thể tạo
ra hành vi ph ức tạp, vẫn còn nhiều tranh luận xem có phải tất cả những hành vi phức tạp mà
chúng ta thấy đều xuất phát từ quy tắc đơn giản.
Mô hình đồ thị hình sin thoai thoải của sự thay đổi
Tuy nhiên, theo định nghĩa, hệ thống đang tìm kiếm một cách mới phù h ợp với điều hành và
tổ chức, để nâng cao mức độ ph ù hợp của họ. Những tìm kiếm này có thể đơn giản hay phức
tạp, tùy thuộc vào cách lựa chọn và sắp xếp chúng như thế nào. Thường thì những thay đổi
bao hàm nhiều biến quan trọng trong hệ thống. Khi một hệ thống thay đổi một tập các biến
quan trọng, nó có thể được hiểu là thay đổi cấu hình của nó. Ở mức độ có duy nhất một cấu
hình hay chiến lược tốt nhất, thay đổi tổ chức một cách có chủ ý trở thành cứu cánh đơn giản.
Nếu có nhiều giải ph áp thú vị, thì việc n ghiên cứu trở nên càng khó kh ăn hơn. Những giải
pháp này xuất hiện trong một đồ thị hình sin và trong tác ph ẩm của Kauffman (1995) cung
cấp cơ sở khoa học để h iểu được bản chất cơ bản của các n ghiên cứu này.
Mô hình đồ
thị hình sin
đơn
Mô hình đồ thị hình
sin t hoai thoải
Mô hình đồ thị hình
sin gấp khúc nhiều
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 18
Trong thế giới của đồ thị hình sin, vị trí nằm t rên đường cong này đại diện cho cấu hình hay
hình thể xác định các yếu tố của hệ thống và địa thế liên quan đến sự phù hợp của cấu hình
đó. Nhiệm vụ quản lý là xem xét và phát hiện các cấu hình khác nhau để cải thiện sự ph ù hợp
đó. Tính chắc chắn của n ghiên cứu phụ thuộc vào bản chất của đồ thị hình sin.
Kauffman xác định đồ thị hình sin này sử dụng hai tham số: tham số n chỉ số lượng các yếu
tố trong hệ thống (t ính thứ nguyên của cấu hình), và tham số k chỉ tính chất liên kết trong hệ
thống. Chúng tôi giới hạn cuộc thảo luận này trong phạm vi l iên quan tới tham số k mà thôi.
Khi k thấp so vớ i n, hệ thống có đồ thị hình sin dao động ít với một đỉnh đơn như trong hình
12.2. Khi k=0, điều đó có n ghĩa là tối ưu hóa từng yếu tố riêng biệt của hệ thống có thể tối ưu
hóa được sự phù hợp của hệ thống; không cần phải xem xét đến sự tương tác lẫn nhau nữa.
Trường đại học là một ví dụ - xây dựng mỗi khoa vững mạnh hơn sẽ làm cho toàn bộ trường
đại học vững mạnh hơn. Ví dụ như cải thiện giáo dục cử nhân c ủa khoa hóa không nhất thiết
phải có sự phối hợp với khoa xã hộ i học. Hệ thống với tham số k=0 được xem là đơn vị tính.
Khi k tăng lên, sự phù hợp của hệ thống không chỉ phụ thuộc vào từng thành phần mà còn
phụ thuộc vào sự tương tác và phố i hợp giữa chúng. Ví dụ như xem xét một tổ chức y tế. Nếu
thay đổi trách nhiệm của điều dưỡng, phải thay đổ i luôn côn g việc của kỹ thuật viên và bác
sĩ. Không thể nào đưa vào một dịch vụ mới mà không thay đổi mức độ bảo hiểm. Khi k là giá
trị trung gian, đồ thị hình sin lên x uống thoai thoải với vài đỉnh đồ thị. Khi k lớn (lên đến n-
1), đồ thị biến thiên nhiều hơn. Giá trị của k cũng có thể được cho là liên quan đến loại nối
kết có trong hệ thống (W eick, 1979). Giá trị 0 tương ứng với không kết nối, giá trị trung gian
của k tương ứng với kết nối lỏng lẻo, giá trị cao của k tương ứng với kết nối chặt chẽ. Hệ
thống với giá trị k cao được xem là h ệ thống thống nhất.
Quá trình nghiên cứu là một quá trình dựa vào những gì đã được thực hiện trước kia. Các
thành viên của tổ chức t ìm hiểu nên nghiên cứu điều gì kế tiếp bằng cách xem xét cẩn thận họ
đang nghiên cứu tới đâu trong quá khứ. Việc sử dụng phương pháp này phụ thuộc vào bản
chất của đồ thị hình sin. Nếu k là 0 thì các điểm trong khu vực thiết kế (các cấu hình nằm gần
nhau) tương quan chặt chẽ với nhau, và người nghiên cứu có thể biết được cần phải hướng về
hướng nào để cải thiện độ phù hợp. Khi k có giá trị trung gian (khoản g 3 hay 4), sự tương
quan giữa các cấu h ình lân cận trở n ên yếu hơn; n gược lại, kh i k có giá trị rất lớn dẫn đến đồ
thị hình sin ngẫu nhiên, và trong đồ thị này việc tìm hiểu có ít tác dụng hay không có ích gì
cho quá trình ngh iên cứu.
Khi đồ thị h ình sin bằng phẳng, thay đổi thông qua tìm kiếm có xu hướng xuất hiện tăng dần,
thông qua quá trình học tập thử- làm-và-phạm-lỗi. Sự thách đố ở đây chính là quyết định xem
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 19
yếu tố nào trong cấu hình hệ thống tạo ra sự khác biệt, và quyết định hướng thay đổi và mức
độ thay đổi đạt được sự phù hợp nhất. Các phương pháp cải thiện chất lượng truyền thống tập
trung vào các thay đổ i tăng dần hàng ngày chính là ví dụ loại này của quá trình nghiên cứu.
Trong đồ thị hình sin thoai thoải, cải thiện sẽ khó khăn h ơn. Người ta có xu hướng thiển cận
khi đề cập đến kiến thức của họ về các cấu hình tiềm năng; họ có xu hướng cho là chỉ có các
cấu hình hiện hành mới khả thi, và việc đánh giá lạc quan ch ỉ là vấn đề điều chỉnh hệ thống
hiện hành đến mức tốt nhất. Điều này có thể dẫn đến việc đánh giá dưới mức lạc quan, v ì một
nghiên cứu có thể tự cho là đạt đến đỉnh cao nhất mà không biết là còn có những cấu hình
khác thật sự có được sự ph ù h ợp hơn. Trong trường hợp này, thay đổ i phụ thuộc vào điều
kiện ban đầu, vì có x u hướng là một nghiên cứu có kết thúc tại đỉnh tối ưu gần điểm khởi đầu
nhất. Để tránh tình trạng này, nhiều nghiên cứu nên được thực hiện cùng một lúc. Các n ghiên
cứu song son g có thể giúp cho v iệc học hỏi bằng cách tạo ra những giải pháp khác nhau. Rất
nhiều tổ chức sử dụng loại nghiên cứu này t rong quá trình đổi mới của họ, theo đuổ i nhiều
giải pháp khác nhau ngay lập tức. Hoạt động đa dạng này chỉ giảm xuống khi các giải pháp
cụ thể có vẻ khôn g có tiềm năng gì nữa.
Trong đồ thị hình sin gấp khúc nhiều, có nhiều cấu hình khác nhau có cùng mức độ phù hợp.
Vì các điều k iện gần đó khá là không tương quan với nhau, chiến lược nghiên cứu dựa vào
thông tin lịch sử cũng trở nên vô ích. Các tình huống như vậy có xu hướng dẫn đến hoặc quá
bảo thủ hoặc quá nôn nóng thay đổi. Một số nhà quản lý có thể t ìm kiếm sự thay đổi v ì chính
lợi ích của sự thay đổi, khi họ dò theo đồ thị h ình sin để tìm ra điểm phù hợp nhất, trong khi
các nhà quản lý khác có thể thoải mái hơn đứng bên n goài vì họ khôn g tìm được phương thức
nào để cải thiện và học hỏi. Khi các tác giả của tổ chức sử dụng từ hỗn loạn theo n ghĩa riêng
của nó, sơ đồ h ình sin chính là bố i cảnh mà họ muốn ám chỉ đến (Dooley và Van de Ven,
1999). Trong một m ôi trường như vậy, học hỏi qua sai lầm và học hỏi qua việc bắt chước có
thể là quá trình nổi bật. Các nghiên cứu về việc cải tiến thường xuất phát từ những việc tình
cờ, và những gì đạt được của tổ chức chính là ví dụ cho quá trình học hỏi ẩn trong việc bắt
chước.
Thể loại chiến lược thay đổi phù hợp phụ thuộc vào bản chất của đồ thị hình sin. Nếu những
người thực thi công v iệc trong tổ ch ức có cái nhìn lệch lạc về đồ thị hình sin, thì việc học hỏi
sai lầm có nhiều khả năng xảy ra. Hãy tưởng tượng là một nhà quản lý tìm kiếm trên đồ thị
hình sin gấp khúc nh iều một mô hình trí tuệ mà đồ thị hình sin đang vận hành dựa v ào nó lại
khá bằng phẳng. Các thay đổi và thí nghiệm có xu hướng đưa đến kết quả ph i lý và không
nhất quán. Lỗi t rong các chẩn đoán và quy kết là rất dễ thấy. Nhà quản lý có thể tin là anh ta
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 20
hay cô ta đã chọn biến sai để thực h iện thay đổi hoặc thay đổi quá nh iều hay quá ít hoặc v iệc
thực hiện có nhiều sai sót.
Các tình huống này có thể khá phổ biến trong hệ thống. Suy nghĩ đơn biến có xu hướng trở
thành nét tiêu biểu của con người (tháng 3, 1994). Các nhà quản lý có x u hướng tin tưởng là
đồ thị hình sin đơn giản và thách thức của họ là t ìm kiếm vài biến có thể tạo ra sự khác biệt.
Trong đồ thị hình sin gấp khúc nhiều hay thoai thoải, chỉ có suy ngh ĩ chính luận mới hướng
tới được sự quyết tâm thực hiện chiến lược thay đổi phù hợp. Khi một hệ thống ý thức được
có m ột m ô hình phức tạp, nó có thể nỗ lực kiểm soát quá trình thay đổ i như là một phương
tiện để giải quyết những việc bất ngờ x ảy ra t rong các lãnh vực khác trong hệ thống lớn hơn.
Ví dụ như các dự án t ái cấu trúc thường đi kèm với việc thay đổi hệ thống với qui mô lớn.
Trong khi những thay đổi như vậy được ủng hộ “từ dưới lên” có cả những công nhân làm
việc cận kề nhất với nh iệm vụ thiết kế l ại hệ thống, tron g thực tế nó lại xuất hiện “ từ trên
xuống”, khi các nhà quản lý và tư vấn t iếp quản quá trình thay đổi (Jaffe và Scott , 1998). Có
quan niệm cho là ch ỉ có cách xuất hiện từ-trên-xuốn g mới có thể xem xét được tất cả các
tương tác phức tạp có thể xảy ra.
Quá trình thay đổi có thể được đơn giản hó a bằng cách làm cho đồ thị hình sin đơn giản hơn.
Có một cách có thể làm được việc này là điều chỉnh lại. Nếu các thành phần trong hệ thống
được thiết kế để hoạt động độc lập, thì mỗi thành phần có thể được tối ưu hóa m à khôn g ảnh
hưởng gì đến các thành phần khác. Thiết kế các điều chỉnh n gày càng trở nên phổ biến trong
sản phẩm (Meyer và Lenhnerd, 1997), và khôn g có lý do gì mà nó lại không được mở rộng ra
ở hệ thốn g lớn hơn như các tổ chức đa bộ phận hay mạng cung ứng. Thực sự thì các bộ phận
và trung tâm tạo ra lợi nhuận có thể được xem là v í dụ của việc thiết kế lại. Một cách khác mà
đồ thị hình sin được đơn giản hóa là thông qua việc ráp nối (Kauffman, 1995; Eisenhar dt và
Brown, 2000). Việc ráp nối đò i hỏ i phả i có việc ghép lại các cặp yếu tố có quan hệ còn lỏng
lẻo; các điều chỉnh nội bộ này tập hợp lại ở cấp độ hệ thốn g theo phương thức tự tổ chức.
Mô hình năng động của sự thay đổi tổ chức
Mô tả khái q uát
Như lời của Heraclitus nói, bạn không bao giờ tắm trên cùng một dòng sông. Ở cấp độ vi mô,
vị trí của từng phân tử nước luôn luôn thay đổi, và cấu trúc tổng thể chính xác của chúng
không bao giờ giống nhau tại những điểm thời gian khác nhau. Mặc dù vậy, cấu trúc của
dòng sông dù được khoanh vùng theo 3 hướng của nó vẫn thể hiện sự thay đổi theo thời gian.
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 21
Cơ thể con người cũng vậy. Trong khi hàng triệu tế bào trong cơ thể chúng ta chết đi và được
thay thế mỗi ngày, người khác vẫn nhận ra ch úng ta bởi vì hình thể của ch úng ta vẫn giữ y
nguyên (Mat urana v à Varela, 1992).
Nếu bạn quan sát kỹ sẽ thấy hệ thống v à các thành phần của nó thay đổ i thường xuyên. Thật
sự thì những thay đổi không dứt này làm cho hệ thống tồn tại – nếu không có gì thay đổi và
mọi thứ ở điểm cân bằng thì hệ thống đã chết hết rồi (Dooley, 1997). Cuộc sống đòi hỏi sự
tương tác không ngừng giữa các yếu tố trong hệ thống. Các quá trình tạo ra cuộc sống h ay cơ
chế này thúc đẩy hành vi thường lệ trong hệ thống – và việc xác định, hiểu biết các cơ chế
này thường là ch ìa khóa để hiểu rõ hơn hệ thống ở mức độ cơ bản nhất. Ví dụ các quá trình
tài chính của một công ty tuân theo thứ tự thời gian đòi hỏi các hoạt độn g phải có trình tự và
thời gian rõ r àng để có thể đồng bộ với các yêu cầu về thuế của liên bang và quốc gia. Tương
tự như vậy đối với mức tồn kho của một công ty cũng tuân theo những biến đổ i theo mùa về
chất lượng và số lượng của nguyên vật liệu. Ở cấp độ vi mô, biến đổi đầu ra của quá trình có
thể ngẫu nh iên tại bất kỳ thời gian nào chịu vô số tác động của các yếu tố tự nhiên và sản
xuất.
Mô hình năng động phác họa các thay đổi khôn g n gừng và được sử dụng theo 3 cách. Một số
nhà nghiên cứu tổ chức thu thập thông tin từ kinh n ghiệm và sau đó sử dụng phương pháp
thống kê để xem loại mô hình năng động nào xuất hiện (Poole, Van de Ven, Dooley, và
Holmes, 2000). Các mô hình năng động này đưa ra một số điều về bản chất của hệ thống
nhân quả. Đây là ph ương pháp quy nạp. Các nhà n ghiên cứu khác sử dụng mô h ình năng
động với số lượng lớn để mô phỏng xem thay đổ i xảy ra như thế nào trong các biến đổi tổ
chức. Cuối cùng, một số nhà nghiên cứu sử dụng các đặc điểm về chất lượng của các mẫu
năng động, đặc biệt là sự hỗn loạn, để đưa ra lý thuyết về bản chất của thay đổi t rong tổ chức.
Mô hình kinh nghiệm
Có 4 loại mẫu có thể quan sát từ kinh nghiệm thông qua mô hình thống kê của các biến đổi
trong tổ chức: sự tuần hoàn, sự hỗn loạn, nhiễu trắng và nhiễu màu. Bốn mẫu này chỉ ra bốn
cơ chế phát sinh cơ bản khác nhau, được xác định bởi hai biến: kích thước v à bản chất của sự
phụ thuộc lẫn nhau. Kích thước đề cập đến một số biến thúc đẩy hành vi. Ví dụ như quá trình
định kỳ (theo m ùa) có thể có tính khoảng cách thấp vì chúng tuân theo một số yếu tố liên
quan đến môi trường (thời t iết), trong khi quá trình k inh doanh có khoảng cách cao vì chúng
tuân theo những quyết định của rất nhiều chủ thể độc lập (khách hàng). Các biến này có thể
hành xử độc lập với nhau, tại đó tổng tác dụng ch ính là toàn bộ các tác dụng đơn lẻ, hoặc có
thể có sự tương tác qua lại giữa chúng, đại diện cho các sự kiện n gẫu nhiên.
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 22
Các hệ thống nhân quả có khoảng cách thấp sinh ra các n ăng độn g hỗn loạn và định kỳ trong
khi hệ thống nhân quả có khoảng cách cao tạo ra n ăng độn g nhiễu trắng và nhiễu hồng. Năng
động nhiễu trắng và định kỳ bắt nguồn từ các h ệ thống có yếu tố nhân quả hoạt động độc lập,
hay theo phương thức t uyến tính trong khi hệ thống nhiễu hồng và hỗn loạn bắt nguồn từ các
hệ thống có yếu tố nhân quả hoạt động phụ thuộc lẫn nhau theo phương thức phi tuyến tính
(Dooley v à Van de Ven, 1999).
Nhiễu trắng được đề cập đến như là sự ngẫu nh iên thuần kh iết, và nó được sinh ra từ quá
trình có khoảng cách cao (Peitgen, Jurgens và Saupe, 1992). Luật lỗi lầm (Ruhla, 1992) cũng
chỉ ra rằng “nhiều biến” tác động đến hành vi cũng làm như vậy theo phương thức độc lập.
Nếu h ành vi được quan sát đáp ứng lại hành động xã hội chung, điều này ám ch ỉ rằng những
cá nhân nào có cách cư xử song son g với nhau, có thể lại không hợp tác với nhau. Quá trình
nhiễu trắng cứ tiến triển mà không có ghi nhớ gì về hành vi tron g quá khứ, vì vậy hệ thống
không quyết định được tương lai từ những gì trong quá khứ - chúng không có mối liên hệ gì
với nhau.
Nhiễu hồng cũng giống nhiều với nhiễu trắng, trừ việc nó là một loại ngẫu nhiên miễn cưỡng
nhờ đó tương tác giữa các yếu tố/cá nhân đẩy hệ thống ra khỏi nhiễu trắng thuần kh iết
(Schroeder, 1991). Tương tác giữa các yế u tố có thể bắt nguồn từ sự hiện diện của vòng phản
hồi và/hoặc sự ép buộc trong hệ thống. Sự ép buộc và/hoặc vòng phản hồi mang tính cục bộ
địa phương hơn là toàn cục, vì khi có phản hồi và/hoặc ép buộc toàn cục sẽ dẫn đến xu hướng
giảm mạnh khoảng cách của hệ thống và v ì vậy không phải là dấu hiệu của nhiễu hồng. Quá
trình nhiễu hồng được phát hiện có mặt khắp mọi nơi, xuất hiện trong các hiện tượng x ã hội,
kinh tế, sinh học, tâm sinh lý, địa chất và thiên văn. Mô hình cồn cát được thảo luận trong
phần các mô hình vi tính chính là một ví dụ của cơ chế phát sinh được đề cập đến t rong năng
động nhiễu hồng.
Quá trình hỗn loạn có khoảng cách thấp, và tương tác phi t uyến tính giữa các yếu tố/biến chịu
trách nhiệm thúc đẩy hành vi. Khoảng cách thấp có thể bắt nguồn từ phạm vi của h ành vi
đang nghi vấn, hay nó có thể ám chỉ các cơ chế khác đang giảm khoảng cách của hệ thống
nhân quả thông qua phản hồi toàn cục và/hoặc bị bắt buộc, bởi vì đương nhiên là một hệ
thống xã hội có nhiều ch ủ thể (theo định nghĩa) sẽ có khoảng cách cao, t rừ khi có điều gì cản
trở tự do tiềm ẩn và nhiều loại hành vi có thể xảy ra.
Các cơ chế này có thể được xem là đại diện cho việc kiểm soát của cá nhân và/hoặc sự hợp
tác giữa các cá nhân với nhau. Kiểm soát và hợp tác có thể quản lý (Simon, 1957), thích nghi
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 23
được (tháng 3, 1994), hoặc mang tính tổ chức (Scot t, 1995), hay tự thuyết phục (Dooley,
1997).
Hành vi chu kỳ cũng có khoảng cách thấp tại đó các biến nguyên nhân hoàn toàn không
tương tác với nh au hoặc tương tác theo phương thức tuyến tính đơn giản. Trong khi một hệ
thống như vậy có thể xuất hiện một cách tự nhiên, việc tương tác tuyến tính (hoặc không có
tương tác) có thể xảy ra bởi vì hệ thống đã được thiết kế như vậy. Ví dụ trạng thái đều đặn
của hoạt động bắt buộc của tổ chức phải trãi qua nh iều quá trình để có thể trở thành chu kỳ.
Tóm lại, phương pháp nhiễu trắng bao gồm nhiều yếu tố quan trọng hoạt độn g theo xu hướng
độc lập, và các quá trình này minh họa cho v iệc thiếu sự phụ thuộc lẫn nhau. Phương pháp
nhiễu hồn g bao gồm nhiều yếu tố độc lập bị các phản hồi cục bộ chế ngự theo một khuôn
mẫu nào đó. Phương pháp dao độn g bao gồm vài yếu tố quan trọng hoạt động theo phương
thức tác động qua lại, ở mức độ toàn cục. Những phương pháp như v ậy thể hiện sự phụ thuộc
vào phương hướng v à là đại diện cho việc k iểm soát và/hay hợp tác. Phương pháp chu kỳ bao
gồm vài yếu tố quan trọng hoạt độn g theo phương thức độc lập hay phương thức tuyến tính
đơn giản. Các phương pháp này cũng đề cập đến các cấp độ nổi bật của việc kiểm soát và/hay
hợp tác.
Các mô hình mô phỏng năng động
Vì mô hình chu kỳ và dao động năng động có kho ảng cách thấp (chúng có vài biến), các nhà
nghiên cứu có thể tạo ra các mô hình cụ thể và đưa ch úng vào môi trường mô phỏn g để xem
hành vi theo thời gian của một số biến tổ chức. Ví dụ nh ư các mô hình hệ thống năng độn g
(Sterman, 2000) mô tả nguyên nhân và kết quả giữa các biến tổ chức sử dụng ph ương trình vi
phân và sau đó tạo lập hệ thống trong môi trường mô phỏng. Các hệ thống này có biến liên
quan với nhau trong mạng phức hợp của nguyên nhân và k ết quả. Ví dụ nh ư một trong các
kết nối của mô hình hệ thống hệ thống năng động đưa ra rằng vì tỉ lệ đầu tư cho nghiên cứu
và phát triển tăng nên t ỉ lệ thu nhập từ phí bản quyền cũng tăng. Mô hình hệ thống năng độn g
chỉ ra tỉ lệ thay đổ i trong các biến thay đổi như thế nào h ơn là ch ỉ ra mức độ thật sự của
chính các biến thay đổi. Các mô hình này trông giống như các mô hình căn bản của khoa học
tự nhiên chú trọng đến tỉ lệ hơn là chú trọng đến mức độ (McKelvey, 1997). Trong khi hệ
thống năng động có thể có bản chất tuyến tính hay phi tuyến tính, các mô hình đa ph ần là
tuyến tính. Điều này dẫn đến việc các mô hình ngh iên cứu đều theo chu kỳ và tuyến tính.
Những mô hình năng động nào có tiềm năng tạo ra sự dao động cũng có thể được tìm thấy
trong vài nghiên cứu v ề tổ chức (Feichtinger and Kopel, 1993), nhưng các nghiên cứu này
hiếm hoi hơn.
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 24
Đặc điểm số lượng của các mô hình năng động
Trong khi các mô hình mô phỏng của hệ thống dao động không hề phổ biến, nhiều nhà
nghiên c ứu về tổ chức đã nắm lấy những đặc tính về ch ất lượng của dao động v à sử dụng
chúng để lý thuyết hóa về thay đổ i tổ chức. Một trong những phép ẩn dụ phổ biến nhất được
sử dụng là “hiệu ứng bướm”. Hiệu ứng này nói là những thay đổ i nhỏ trong hệ thống có thể
có ảnh hưởng lớn. Đây là chủ đề vang dội và ổn định xuyên suốt các mô hình khoa học phức
hợp khác nhau, nhưng khả năng để hình dung “tính nhạy cảm đối với các điều kiện ban đầu”
này đem lại sự quan tâm chú ý thái quá đố i với dao động hơn hẳn những hiện tượng khoa học
phức hợp khác. Người ta ch ú ý nhiều đến hoạch định chiến lược – nếu dao động tồn tại nhiều
trong hiện thực, thì dù có bao nhiêu thông tin và các mô hình có chính xác bao nhiêu đi chăng
nữa, t ính nhạy cảm đối với các điều kiện ban đầu đều cản trở dự đoán về tương lai. Khả năng
tồn tại của quá trình hoạch định ch iến lược bị thách thức (Stacey, 1992).
Rất nhiều nhà nghiên cứu đã h iểu lầm tầm quan trọn g của tính nhạy cảm đối với các điều
kiện ban đầu. Như đã đề cập trước đây, các mẫu x uất hiện trong hệ thống năng động được đề
cập đến như là các điểm hấp dẫn (Guastello, 1995). Điểm hấp dẫn là một hiện tượng ổn định;
nó đại diện cho nhữn g mẫu hành vi hiện h ành hoặc t ình trạng của hệ thống khi chúng hướng
về phía tương lai. T uy nhiên, mẫu này không được phát hiện ra n gay. Tồn tại một khoảng
thời gian khi hệ thống chuyển dần từ “trạng thái đầu t iên” sang điểm hấp dẫn của nó. Hành vi
trong khoảng thời gian này được đề cập đến như là trạng thái ngắn hạn. Có điều ngạc nhiên
về trạng thái ngắn hạn này là chúng có xu hướng kết thúc ở cùng một chỗ - điểm hấp dẫn –
cho rất nhiều dạng trạng thái ban đầ u. “Tập hợp hấp dẫn” của điểm hấp dẫn là một loạt những
trạng thái ban đầu và những trạng thái ban đầu này đều hướng về phía “tập hợp hấp dẫn”.
Hệ thống dao động rất nhạy cảm với những thay đổi nhỏ nhất trong điều kiện ban đầu của
chúng, liên quan đến cách thức ch ính xác dẫn đến tương lai. Điều này quan trọn g đối với
những gì chúng ta tin tưởng mãi cho đến gần đây hệ thống quyết định đã không còn nhạy
cảm những trạng thái lo lắng nhỏ nữa. Nhưng lưu ý rằng sự nhạy cảm này chỉ có tác dụng đối
với trạng thái ch ính xác (hoặc mức độ) của các biến trong câu hỏi, phương cách chính xác đi
đến tương lai. Điển hình là các tập hợp yếu tố hấp dẫn có xu hướng có m ối quan hệ mật thiết
đối với điểm hấp dẫn tương ứng. Điều đó có n ghĩa là một số lượng lớn các điều kiện ban đầu
dẫn đến cùng một m ẫu chung về hành vi và điểm hấp dẫn. Vì vậy điểm hấp dẫn của hệ thống
hoặc mẫu không cảm nhận được những thay đổi trong điều kiện đầu tiên. Hệ thống dao độn g
nhạy cảm theo phương cách cụ thể chứ không theo những mẫu tổng quát. Vì vậy bản chất của
phương pháp tổ chức có thể dự đoán được lại có thể không cảm nhận được những dao động
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 25
nếu những dao động này lớn (ví dụ như hoạch định chiến lược), nhưng điểm hấp dẫn của hệ
thống hoặc mẫu lại có thể cảm nhận được nếu các dao động này nhiều (ví dụ nhu cầu về dự
đoán).
Một cách khác mà hệ thống độn g lực có thể thay đổi là nếu tham số xác định việc thay đổi hệ
thống. Ví dụ như xem xét 1 phương trình hợp lý có biến x tại một thời điểm trong tương lai
t+1 như một hàm số của tham số k và giá trị của biến x tại thời điểm t là:
x(t+1) = k . x(t) . {1- x(t)}
Vì k tăng lên từ 1.0 đến 4.0, điểm hấp dẫn biến đổi. Giữa mức 1.0 và 3.0, điểm hấp dẫn của
hệ thống là một điểm. Khi k ở giữa 3,00 và 3,449, điểm hấp dẫn là chu kỳ, v ới độ dài chu kỳ
là 2. T rên mức 3,449, hệ thống chia ra làm hai nhánh, điểm hấp dẫn vẫn có chu kỳ, nhưng độ
dài của chu kỳ bây giờ là 4. Việc này sẽ tiếp tục tăng vì giá t rị của tham số k tăng. Độ dài
chu kỳ tăng lên 8, 16, 32, v.v.. Tại số Feigenbaum 3,569 điểm hấp dẫn chuyển từ chu kỳ sang
dao động hỗn loạn (T eitgen etal., 1992); tại giá trị k>4, hệ thống không ổn định và không có
trạng thái hấp dẫn xác định.
Trong ví dụ này, thay đổi tham số quan trọng không có tác động sâu sắc đến hành vi hệ
thống. Từ quan điểm tổ chức, câu hỏi sẽ là tham số quan trọng nào nếu thay đổi, có thể
chuyển dịch hệ thống từ trạng thái hấp dẫn này sang trạng thái khác?
Xem xét ví dụ về giao thông trên đường cao tốc (Nagel và Paczuski, 1995). Các mẫu x uất
hiện trong hệ thống giao thông phụ thuộc rất lớn vào m ột tham số quan trọng, m ật độ của
giao thông (số lượng xe lưu thông trên đường vào một thời gian cho trước). Ở mật độ thấp, hệ
thống hoạt động có khoảng cách rất cao, và xe lưu thông độc lập với nhau vào các lối vào
ngẫu nhiên. Khi mật độ tăng lên, các dãy xe đều di chuyển với cùng một vận tốc, tương đối
sát nhau – và khoảng cách giảm dần. Vượt qua mật độ ở mức cao, xe bắt đầu đi chậm lại và
tăng tốc theo từng đợt có thể dự đoán trước được, và các đợt này đi theo không gian và thời
gian, theo phương thức vừa dừng v ừa đi. Khi mật độ tăng lên tối đa, khoảng cách giảm xuốn g
tối thiểu và khôn g có xe nào di chuyển được n ữa.
Trong các hệ thống tổ chức, những tham số quan trọng như vậy luôn tồn tại. Một ví dụ n ữa về
mức độ nối kết giữa các cá nhân, đội nhóm, và chức năng trong cùng công ty (Burt, 1992;
Rogers, 1995). Khi mức độ nối kết đạt đến ngưỡng giá trị nào đó, hành vi của h ệ thống sẽ có
xu hướng thay đổi về chất lượng (Kauffman, 1995). Ví dụ như sự nố i kết đang ở mức độ
thấp, thông tin sẽ lan truyền chậm và theo phương thức nảy sinh tạm thời, dẫn đến các mẫu
giao tiếp mang tính cục bộ, không phối hợp và rời rạc, có thể là một quá trình lặp l ại ngẫu
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 26
nhiên. Khi nối k ết ở mức độ cao, các thành v iên trong tổ chức bị choáng ngợp v ới các thông
tin về nhu cầu, các mẫu giao tiếp có thể bị ghìm lại, lặp lại qui trình có khoảng cách thấp.
Mô hình tự tổ chức của sự thay đổi tổ chức
Mô tả tổng q uát
Khi thông số quan trọng thay đổi, một loại thay đổi đặc biệt là mức độ năng lượng trong hệ
thống xuất hiện. Các mô hình thay đổi còn-xa-trạng-thái-cân-bằng mô tả hệ thống là tự tổ
chức, tự làm mới thông qua việc tái cấu trúc tổ chức ( Goldstein, 1994). Việc tái cấu trúc xuất
hiện trong m ột phương thức nổ i bật là các nội lực và ngoại lực thúc đẩy hệ thốn g tiến tới
trạng thái còn-xa-trạng-thái-cân-bằng. Trong trạng thái còn-xa-trạng-thái-cân-bằng, tổ chức
hiện hành của hệ thống được đẩy đến mức độ tối đa c ủa v iệc xử lý và làm tiêu hao năng
lượng. Khi tổ chức h iện hành của hệ thốn g bị đẩy ra n goài giới hạn này, hệ thống nhận ra
rằng cấu t rúc hiện t ại không còn đủ khả năng xử lý năng lượng dôi r a, và các thành phần c ủa
tổ chức tái cấu trúc theo m ột cấu trúc khác có khả năng làm tiêu hao năng lượng một cách
hiệu quả hơn. Sự biến đổi trạng thái của nước từ thể rắn sang thể lỏng và sang thể khí mô tả
rõ ràng các thay đổi trạng thái này. Trong trạng thái còn-xa-trạng-thái-cân-bằng, các giao
động nhỏ có thể đẩy hệ thống sang một hành vi hấp dẫn khác và tại đây các lực hội tụ lại một
lần nữa chiếm lĩnh và gắn chặt hệ thống với trạng thái hấp dẫn mới (Prigogine và Stengers,
1984). Về bản chất, thay đổi qua còn-xa-trạng-thái-cân-bằng là một trường hợp đặc biệt của
quá trình thay đổi được thảo luận trong phần trước, mà nhờ đó thay đổi điều kiện hay thông
số của trạng thái ban đầu trong hệ thốn g dẫn đến v iệc xuất hiện hành vi mới.
Goldstein (1998) cho là tự tổ chức chính là “việc tổ chức lại một cách triệt để cấu trúc của hệ
thống; sự xuất hiện tự phát của các mẫu và cấu trúc mới lạ; sự kh uếnh đại và hợp nhất các sự
kiện ngẫu nhiên; sự phát hiện các chọn lựa sáng tạo cho việc thực hiện chức năng của tổ
chức, và sự x uất hiện tính mạch lạc và phối hợp các phần trong h ệ thống”. Môi trường không
thay đổi hệ thống, v à hệ thống khôn g đơn phương thay đổi môi trường; môi trường tạo ra các
cơ chế bên trong và các cơ chế này là nguồn dồi dào cho việc biến đổi (Maturana và Varela,
1992)
Thay đổ i xuấ t hiện như thế nào trong các hệ thống tự tổ chức?
Các mô hình tự tổ chức cho thấy điều kiện cho việc thay đổi về chất hơn là bản chất chính
xác của việc thay đổi xuất hiện như thế nào. Nói chung, các mô hình này cho thấy thay đổi
xuất hiện khi hệ thống còn xa trạng thái cân bằng. Đến lượt các nhà ngh iên cứu tổ chức đưa
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 27
ra giả thuyết về cách thức hệ thống xã hội được hình thành hay hệ thống xã hội nhận thấy nó
đang tron g trạng thái cách x a trạng thái cân bằng.
Ví dụ như các cơn khủng hoảng đã dẫn đến việc thay đổi của cá nhân hay tổ chức. Nonaka
(1998) cho là việc tạo ra các cuộc khủng hoảng có ch ủ đích chính là phương tiện để giữ cho
tổ chức linh hoạt và thường xuyên đổi mới. Quản lý chất lượng toàn diện và những hành
động khác đã xóa đi ranh giới giữa côn g ty và khách hàng cũng có thể được xem là phương
tiện thúc đẩy sự xuất hiện của các điều kiện còn-xa-trạng-thái-cân-bằng. Goldstein (1994)
đưa ra vài phương tiện khác nhau hỗ trợ cho hệ thống tiến đến trạng thái còn-xa-trạng-thái-
cân-bằng:
Gia tăng mối liên hệ giữa hệ thống với môi trường của nó, vì sự gia tăng về thông tin (năng
lượng) sẽ đẩy hệ thống ra khỏi trạng thái cân bằng.
Đặt ra những câu hỏi khác nhau (một phương pháp được sử dụng trong liệu pháp tâm lý), lúc
đó cơ sở giả định của một cá nhân bị thách thức.
Đặt các giả định của cá nhân theo hướng khác thông qua việc hình dung hệ thống và các kỹ
thuật suy nghĩ sáng tạo khác.
Xác định những “tiên đoán tự hoàn thiện” trong hệ thống có thể đóng vai trò như yếu tố hấp
dẫn và phá vỡ các mối l iên hệ đã duy trì được những mẫu hành vi lặp đi lặp lại.
Olson và Eoyang (2001) t rình bay một mô hình chung về hình thức tự tổ chức trong các hệ
thống xã hội; để hình thức tự tổ chức có thể xuất hiện được, cần phải có một tổ chức khép kín
(một ranh giới xác định cái gì bên trong và bên ngoài hệ thống và kiềm chế sự tương tác lẫn
nhau), những khác biệt có thể phân biệt được đâu là chủ thể và đâu là yếu tố trong hệ thống,
cũng như các trao đổi đã biến thể. Ví dụ nh ư trong một đội thực hiện dự án sẽ hình thành tiêu
chuẩn chung của cả nhóm theo hướng tự tổ chức vì đó là (a) ranh giới xác định cả nhóm là
một thực thể trong hệ thống tổ chức, hình thành nên “chúng ta và họ”, (b) sự khác biệt giữa
các thành viên trong nhóm ví dụ như sự khác biệt về chức năng, về tính cách và (c) sự trao
đổi (ví dụ như diễn thuyết) có thể thay đổ i trạng thái nhận thức của các chủ thể từ quan điểm
này sang quan điểm khác. Vì vậy Olson và Eoyang thừa nhận là có thể thay đổ i tổ chức bằng
việc thay đổ i vỏ của nó, tập trung vào những điểm khác biệt khác nhau hay thay đổi bản chất
của sự trao đổ i.
Ví dụ về mô hình tự tổ chức trong thay đổi tổ chức
Lichtenstein (2000) trình bày mô hình thay đổi tự tổ chức trong bối cảnh các hoạt động kinh
doanh. Việc ông thách thức các quy ước t iêu chuẩn t rong thôn g tin hệ thống xã hội hơi giốn g
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 28
như quyền lực thay vì đánh đồn g quyền lực với mức độ hoạt độn g thực sự của hệ thống. Mô
hình của ông gồm có 3 giai đoạn (và vì vậy là môt mô hình vòng đời). Đầu tiên, nguồn lực
gia tăng làm cho việc tổ chức gia tăng. Trong giai đoạn này những gia tăng nhỏ trong nguồn
lực có thể được sử dụng nhưng tổ chức vẫn chống lại thay đổ i lớn. Khi khoảng cách giữa khả
năng thực hiện công việc với yêu cầu thực hiện công việc ngày càng căng thẳng v ì cấu trúc
gốc của hệ thống trở nên yếu ớt trong việc xử lý một lượng lớn m ức công việc kh ác nhau,
căng thẳng n gày càn g phát triển và hệ thống bị đẩy tới ngưỡng phải thay đổi. Chính tại trạng
thái còn-xa-trạng-thái-cân-bằng này, một thay đổi nhỏ hay một lo lắng cho tổ chức – việc đi
và đến c ủa một cá nhân, nhận xét của một ai đó, phương pháp thực hiện côn g v iệc hơi chệnh
hướng – cũng có thể dẫn đến một sự thay đổi lớn trong việc tổ chức. Giai đoạn thứ ba là sự
xuất hiện của cấu trúc mới có định hướng nhưng chưa mới lạ cũng làm tăng năng suất và
thường ẩn chứa sự phức tạp hơn (thông qua v iệc tương tác giữa các yếu tố trong hệ thốn g) so
với cấu trúc gốc.
Sự thay đổi việc hình thành khái niệm
Một hệ thống đơn giản có thể minh họa sự thay đổi có thể được khái niệm hóa như thế nào từ
4 viễn cảnh khác nhau được mô hình hóa. Hãy xem xét việc quản trị dự án phát triển phần
mềm. Công v iệc của dự án được thực hiện bởi một nhóm kỹ sư phần mềm. Những người này
sẽ báo cáo cho quản lý dự án. Nhóm này tồn tại trong phạm vi chức năng côn g việc của tổ
chức. Chúng ta cho rằng dự án đã bắt đầu và chúng ta đang theo dõi nhóm này dưới dạng mô
hình hoạt động nào đó và có thể thay đổ i như thế nào. Vấn đề đặc trưng xảy ra sắp tới là
nhóm giải quyết một cách tập thể những vấn đề mà những vấn đề này sẽ nảy sinh trong quá
trình mã hóa cho phần mềm.
Một nhà nghiên cứu sử dụng mô hình CAS xây dựng sự mô phỏng một nhóm với những kỹ
sư phần mềm làm những ch ủ thể. Những chủ thể này có một mục tiêu (n ghĩa là, tối thiểu hóa
các vấn đề trong quá trình sản xuất với việc sử dụng quyền lực ít nhất) và một giản đồ phác
họa môi trường làm việc và côn g việc mà các chủ thể thực hiện. Giản đồ này có thể là quy
luật “ Nếu – thì” dưới h ình thức các thuật toán phát sinh yêu cầu các ch ủ thể đưa ra các giải
pháp giải quyết và các chủ thể có thể sẽ thấy phản ứn g tương ứng n gay sau đó. Do đó, trong
máy tính, các chủ thể này đang cố gắng nhận diện ra vấn đề và đưa ra giải ph áp giải quyết nó.
Những cá nhân có thể bị giới hạn bao nhiêu vấn đề mà họ có thể thấy hoặc họ nhận ra những
vấn đề chính xác như thế nào và quan hệ nối liền nhau của các chủ thể này có thể được sử
dụng để đồng hóa thông tin và phối hợp.
Vài v ấn đề n ghiên cứu điển hình được kiểm tra nhanh bằng mô hình gồm có:
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 29
- Cấp độ kết nối nào cung cấp đủ sự cộng tác và những học hỏi chung mà không làm
cho các chủ thể bị bù đầu với những côn g v iệc giao tiếp qua lại?
- Những ch ủ thể t ìm hiểu để khái quát hóa như thế nào. Vì vậy, họ có thể giải quyết vấn
đề mà những vấn đề này họ chưa từng thấy trước đây.
- Sẽ tốt hơn nếu có những ch ủ thể có người có kỹ năng chuyên sâu (kỹ năng nhận ra
vấn đề và giải quyết vấn đề), có ch ủ thể có kỹ năng sâu hoặc có chủ thể có kỹ năng
rộng.
Người nghiên cứu cũng có thể xem xét giải quyết vấn đề từ mô hình Kauffman’s. Bằng việc
xem xét bản chất của ph ần mềm và mô hình hóa nó như là một cấu trúc h ệ gen, người nghiên
cứu ước lượng số lượng gen và mối liên hệ của chúng. Sử dụng mô phỏng Kauffman cho kết
quả mất bao lâu để giải quyết vấn đề mã hóa, phần mềm có nên cố định các bước và nhóm có
thường lưu lại giải pháp mà giải pháp này gần điểm cực thuận.
Một người nghiên cứu sử dụng mô hình năng động có thể đạt một trong hai cách tiếp cận.
Đầu tiên, anh ấy hay ch ị ấy có thể thu thập chuỗi dữ liệu v ề thời gian theo kinh nghiệm từ
một nhóm thự hiện trong thực tế và phân tích chúng bằng những phương pháp phân tích khác
nhau, để quyết định những mẫu hình có tính chu kỳ, hỗn loạn, ngẫu nhiên hoặc nhiễu hồng có
tồn tại hay không. Những biến số có thể được quan sát gồm có số lỗi được phát hiện, và hoặc
cố định, mỗi ngày, số thời gian giữa những lần khắc phục lỗi, số email trao đổi giữa các chủ
thể trong nhóm mỗi ngày. Những sự chuẩn đoán như vậy có thể khám phá những mẫu hình
có t ính chu kỳ của sự đồng thuận giữa nhóm và “đồn g hồ và lịch” xác định tổ chức và môi
trường của nó, hoặc lỗ i trình bày về những công việc thường ngày được tự tổ chức, khuôn
mẫu hỗn loạn giải thích những khuôn mẫu tổng thể v ới t ính mới lạ từ thời điểm này đến thời
điểm khác, hoặc ngẫu nhiên hoặc những kh uôn mẫu ch ỉ ra bản chất m ở của h ệ thống và vô số
những trường hợp ảnh hưởng đến biến được quan sát.
Thứ 2, người làm mô hình năng động có thể xây dựng một bộ phương trình mô tả độn g lực
của nhóm và lúc đó mô phỏng nó để xem khuôn mẫu nào nổi bật. Bước đầ u t iên sẽ nhận ra
những biến chính: số lỗi được phát hiện, số khiếm khuyết vẫn được tìm thấy, khả năng giải
quyết vấn đề, thông tin được đưa vào và v.v.. Bước kế tiếp sẽ đề nghị những kết nối n gẫu
nhiên giữa những biến này, một cách điển hình là dưới h ình thức những ph ương trình khác
nhau, và lúc đó mô phỏn g hệ thống một cách toàn diện cái gì có thể tìm thấy, ví dụ, kh i tỷ lệ
các khiếm khuyết (lỗi) đạt tới một mức độ nhất định, nó làm nhóm t rở nên quá tải vượt quá
giới hạn về khả năng theo kịp những vấn đề mới phát sinh và chúng nó đánh lừa những giải
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 30
pháp giải quyết vấn đề thông thường, dẫn đến những giải ph áp không đầy đủ và còn đưa ra
nhiều côn g việc hơn.
Người nghiên cứu sử dụng mô hình tự tổ chức để nghiên cứu thay đổi trong nhóm sẽ tìm
kiếm sự thay đổi đáng kể và định tính bằng cái cách nhóm đang tổ chức, và lúc đó tìm kiếm
sự thay đổi căng thẳng gia tăng và h ành động nhanh mang lại sự biến đổi. Anh ấy hoặc cô ấy
cũng sẽ xem xét những chỉ t iêu và công việc thường n gày của nhóm để xem chúng nó có giới
hạn nhóm tránh xa việc đi vào một khuôn mẫu hành vi khác như thế nào.
Mặt khác một người quản lý nhóm về dự án, mong muốn tạo ra sự thay đổi về h ành vi của
nhóm, có thể hình dung những điểm đòn bẩy khác nhau tùy thuộc vào mô hình nào mà người
quản lý đang nghĩ tới. Xem hệ thống dưới cách đơn giản t ruyền thống, nhà quản lý có khả
năng biết chắc hành vi của nhóm đến động cơ thúc đẩy của cá nhân v à hoặc kỹ năng, v à hoặc
nguồn lực và quy trình mà nhóm đang làm việc và đề nghị thay đổi về quá trình và hoặc cấu
trúc, hoặc tìm kiếm để trao cho các chủ thể của nhóm sự kh ích lệ để đưa tới những hành vi
được mong đợi. Nếu nhà quản lý xem nhóm như là một CAS, anh ấy hoặc chị ấy sẽ tập trung
vào mô hình của những kỹ sư phần mềm, và những quy tắc đơn giản đưa họ đến sự tương tác.
Nếu nhà quản lý xem nhóm như được tính toán, anh ấy hoặc chị ấy sẽ tập trung mối liên hệ
giữa các kỹ sư và thành phần của vấn đề. Nếu nhà quản lý xem nhóm đang trong tình trạng
bất ổn, anh ấy hoặc chị ấy có thể có thể tìm kiếm sự thay đổi nhỏ để thực hiện, điều này sẽ có
một tác động lớn. Cuối cùng, n ếu quản lý xem nhóm như là tự tổ chức, anh ấy hoặc chị ấy có
thể t ìm kiếm những cách để man g nhóm “xa trạng thái cân bằng” để đem lại sự tự thay đổi.
Lúc đó, nói chung, những mô hình khoa học phức hợp có cái gì. Đầu tiên, tất cả mô hình
động - thời gian là những k iểu quan trọng nhất trong những mô hình khác nhau. Thứ hai, theo
kinh nghiệm, hoặc là dữ liệu được quan sát từ một hệ thống thật, hoặc là một hệ thống được
mô phỏng và dữ liệu được phân tích. Những khuôn mẫu về những loại dữ liệu này trở thành
tư liệu cho lý thuyết hóa. Thứ ba, những mô hình này sinh ra những khuôn mẫu hành vi nổi
bật vẫn đã không thể suy ra từ bộ phận cấu thành. Thứ tư, nó có ích trong thực tế chỉ với sự
giúp đỡ của máy tính, đối với hoặc là mô phỏng hệ thống và hoặc tìm những khuôn mẫu từ
dữ liệu được quan sát. Thứ năm, hoặc là dứt khoát trong những hành v i cấu thành của nó,
hoặc hoàn toàn thông qua sự kết hợp các thành phần, nhữn g mô hình mô tả hành vi mà những
hành vi này khôn g t uyến tính, nơi mà sự thay đổi về n guyên nhân là khôn g cân xứng cần thiết
với những thay đổi tương ứng trong thực tế. cuối cùng, những mô hình này mô tả sự thay đổi
khi có cả hai những thành phần phân kỳ và hội t ụ.
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 31
Những thách thức trong tương lai
Mặc dù khả năng rõ ràng của nó để khái quát hóa nhiều trong số nhiều hơn những điểm đặc
trưng cụ thể của những mô hình thay đổi tổ chức, khoa học phức hợp vẫn còn thiếu một sự
quan tâm quan trọng – Nó không có lý thuyết hoặc các mô hình mà những mô hình này kết
hợp những n gười trong sự trao đổi về một tổ chức có khả năng thích nghi với sự phức hợp, cụ
thể là thảo luận. Nếu không có thảo luận, tổ chức sẽ không có tồn tại hoặc ít nhất nó sẽ khôn g
thú vị. Thảo luận dưới h ai hình thức đàm luận và bài viết là nhân tố quyết định của hệ thống
xã hội (Boden, 1997). Nhờ v ào thảo luận m à những chủ thể của tổ chức phối hợp những mục
đích, những mục tiêu và những hành động, nhưng cũng nhờ thảo luận mà những thành viên tổ
chức xây dựng tính xác thực, xác định cái gì quan trọng và cái gì không, tạo ra sự lựa chọn,
và t ạo ra trật tự giữa sự rối rắm, mơ hồ, không chắc chắn và lập lờ nước đôi (Wick, 1995)
những mô phỏng của hệ thống có khả năng thích ứng với sự phức hợp xem thảo luận như là
một vấn đề của việc thông qua thông điệp. Trong kh i điều này có thể là đầy đủ đố i với mô
hình những chủ thể phối hợp với nhau như thế nào để thực hiện những côn g việc không mơ
hồ, để nắm bắt sự phong phú của thảo luận con người trong thực tế là không đủ. Stacy (1999)
nhận ra điều này và đề nghị rằn g ứng dụng CAS cho tổ chức con người là không phù hợp,
thay vào đó chúng ta nên phát triển m ột mô hình “ quy trình phản ứng phức hợp” trong mô
hình này, memes (một chút ý tưởng, văn hóa, tiêu chí cơ bản,….) thay cho những con người
ở vai trò chủ thể.
Trong khi điều này là một bước trong một hướng đi đúng, có một vấn đề chính – meme
không có chủ thể. Một mem e có thể có cuộc sống của ch ính nó, nhưng khôn g có “người đưa
tin là con người” nó không thể tồn tại. Nếu một cá i gì đó mang chủ thể trong CAS đi, thì cái
đó phải ở lại với một hệ thống hoàn toàn tĩnh lặng và nhàm chán mà hệ thống này có thể chỉ
thay đổi thông qua sự t iến hóa loại Lamac. Rõ ràng câu trả lời thú vị hơn là để phát triển một
mô hình CAS mà nó kết hợp thảo luận như một cái gì đó mà cái này di chuyển giữa các chủ
thể. Như vậy, n iềm tin, giá trị, mục đích và sự nhận dạng những nét đặc trưng này có thể
được tưởng tượng thuộc về một cá nhân, nhưng trước hết nhờ thảo luận mà chúng nó được
phát ra và dễ thấy.
Một nền tảng cơ bản của nhiều lý thuyết và những mô hình thay đổ i trong hệ thống xã hội là
nếu bạn thay đổ i cái bạn nói, bạn có thể thay đổi cái bạn làm và cái bạn t in. Đây có lẽ là chiến
lược cơ bản nhất về thay đổi đối với những cá nhân hay những nhóm người, và nó là một
hiện tượng mà vẫn ch ưa được khoa học phức hợp nắm bắt đầy đủ. Để tập hợp thảo luận thành
một mô hình, nó phải được trình bày rõ ràng bằng một cách mà cách này phải tuân theo sự
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Nhóm 12 32
tính toán. Corman, Kuhn, Mcphee, và Dooley (2002) tạo “Phân tích cộng hưởng trung tâm”
như là một phương tiện để trình bày những văn bản dưới dạng mạng lưới. Thảo luận có thể
được mô hình hóa như một sự tiến hóa của những mạng lưới thuộc n guyên bản, những mạng
lưới này xuất hiện như những chủ thể thay đổi nguyên bản và làm tiến triển những mô hình
mới dựa trên nền tảng những quy luật kết hợp, sự hoán chuyển, và hệ vô tính (Dooley,
Corman, Mcphee, và Kuhn, 2003).
Thậm chí sự tập hợp thành tổ chức về thảo luận rõ ràng bằng những mô hình khoa học phức
hợp có thể là chưa đủ. Nói chung những nhà ngh iên cứu đồn g ý rằng việc có thể thấy được
phức hợp bằng việc tồn tại những mô hình khoa học phức hợp, trong khi sự mới lạ và sự sâu
sắc không ph ù h ợp sự phức hợp mà chúng ta thấy tron g những tổ chức và hệ thống hiện nay.
Điều đó có thể là một hình thức về toán học khác, và như vậy lập luận n gẫu nhiên, sẽ cần
thiết để xem cái gì ch úng ta đang thiếu sót .
Một thách thức cuối cùng đang tồn tại là tính kỷ luật. Tuần tự, nhiều sự khám phá hơn được
thực hiện trong những mô hình mới được phát triển, nhiều nhà khoa học xã hội then chốt và
những nhà nghiên cứu tổ chức xuất hiện. Điều n ày không đơn giản, khi trước tiên là những
khái niệm này rất khó để h iểu và nhiều mô hình hoặc yêu cầu sự t inh thông về toán học để
hiểu sâu. Những phương pháp tiên tiến mà những nhà nghiên cứu tổ chức sử dụng xây dựng
và kiểm tra lý thuyết thì hầu hết không đủ khả năng nắm bắt sự phức hợp, khi đó, họ không
dễ dàng mô hình hóa về quan hệ nhân quả lẫn nhau, ph ản hồi, và khôn g t uyến tính.
Cộng đồn g n ghiên cứu về tổ chức đầu t iên chú ý đến nhữn g mô hình tự tổ chức, cơ bản bởi vì
việc làm của họ là không cần những kỹ năng toán. CAS, nh ững mô hình tính toán và năng
động yêu cầu tinh thông (hiểu tường tận) để ph át triển và phân tích những mô hình mô phỏng
dựa trên máy tính. Sự có m ặt của những gói phần mềm như Stela và NetLogo tạo ra sự mô
phỏng thì có giá trị cho những nhà n ghiên cứu tổ chức, nhưng tính nguyên tắc về phương
pháp luận của những nghiên cứu này là “ một dấu hỏi” (Dooley, 2002b). Ngược lại, việc mô
hình hóa độn g dựa trên phép quy n ạp y êu cầu những kỹ n ăng thống kê quan trọng, và những
công cụ phần mềm thì không sẵn có.
Có thể, những khái niệm về khoa họ c phức hợp đôi khi làm nảy sinh câu hỏi giá trị của những
mô hình hiện tại t rong phạm vi quy tắc về lý thuyết tổ chức và hành vi. Như vậy, sự ứng dụng
và phổ biến những mô hình này tùy thuộc vào v iệc các mô hình cung cấp khả năng lý giải
siêu v iệt và mang lại kh ái niệm hóa các lý thuyết sâu sắc và thanh thoát.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_dich_nhom_12_8586.pdf