Để phát triển mạng lưới xe buýt, điều kiện không thể thiếu là cơ sở hạ tầng
giao thông đô thị, bao gồm hệ thống đường, cầu, hầm phải phát triển trước một
bước. Bên cạnh đó, hệ thống buýt phải bảo đảm kết nối với các phương tiện giao
thông công cộng khác như metro, tramway. Do đó, việc xây dựng và mở rộng mạng
lưới xe buýt trong giai đoạn 2011-2015 sẽ dựa trên cơ sở hệ thống đường sắt đô thị
và hệ thống cơ sở hạ tầng dự kiến hoàn tất trong giai đoạn này, theo Báo cáo số
78/BC-UBND ngày 15/7/2009 về Tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số
16/2008/NQ-CP ngày 31/7/2008 của Chính phủ về từng bước khắc phục ùn tắc giao
thông tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
17 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2976 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 15: Phát triển mạng lưới xe buýt TP Hồ Chí MInh giai đoạn 2011 – 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
265
CHƢƠNG 15
PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI XE BUÝT Tp.HCM
GIAI ĐOẠN 2011 – 2015
Để phát triển mạng lưới xe buýt, điều kiện không thể thiếu là cơ sở hạ tầng
giao thông đô thị, bao gồm hệ thống đường, cầu, hầm phải phát triển trước một
bước. Bên cạnh đó, hệ thống buýt phải bảo đảm kết nối với các phương tiện giao
thông công cộng khác như metro, tramway. Do đó, việc xây dựng và mở rộng mạng
lưới xe buýt trong giai đoạn 2011-2015 sẽ dựa trên cơ sở hệ thống đường sắt đô thị
và hệ thống cơ sở hạ tầng dự kiến hoàn tất trong giai đoạn này, theo Báo cáo số
78/BC-UBND ngày 15/7/2009 về Tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số
16/2008/NQ-CP ngày 31/7/2008 của Chính phủ về từng bước khắc phục ùn tắc giao
thông tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
15.1 Hệ thống đƣờng sắt đô thị và hệ thống cơ sở hạ tầng sẽ triển khai
giai đoạn 2011 – 2015 [33]
a) Hệ thống tàu điện ngầm: Theo dự kiến đến cuối năm 2014, tuyến metro đầu
tiên sẽ được khai thác là tuyến Metro số 1: Bến Thành – Suối Tiên dài 18 km (thuộc
tuyến vận tải khối lượng lớn Bến Thành – Biên Hòa).
Hình 15.1 Tuyến metro số 1 và các nhà ga dự kiến
(Nguồn: Ban Quản lý Đường sắt đô thị)
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
266
b) Hệ thống xe điện mặt đất (LRT)
Dự kiến đến cuối năm 2015 chưa đưa vào hoạt động các tuyến xe điện mặt
đất.
c) Hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ hƣớng tâm
Các quốc lộ hướng tâm: QL 1A, QL13, QL 22, QL50
- QL 1A: Đoạn QL 1 phía đông và xa lộ Hà Nội được mở rộng từ 8 lên 12
làn xe.
- QL 13: Mở rộng từ 6 lên 10 làn xe.
- Các tỉnh lộ hướng tâm: TL2, TL10, TL12, TL14,TL15, LTL15, TL16
TL10: mở rộng lên 4 làn xe.
- Đường Rừng Sác Cần Giờ mở rộng từ 4 lên 6 làn.
d) Hệ thống đƣờng cao tốc
Đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây dự kiến hoàn thành giai
đoạn 1 năm 2012.
e) Hệ thống đƣờng vành đai
Đường vành đai 1 dự kiến hoàn thành giai đoạn 1 TSN – Bình Lợi 2012 và
khép kín vào 2015.
Đường vành đai 2 dự kiến hoàn thành khép kín vào năm 2013.
f) Hệ thống đƣờng xuyên tâm
Đại lộ Đông Tây đã hoàn thành giai đoạn 1, dự kiến hoàn thành toàn tuyến
tháng 6 năm 2010.
DISTRICT 5
DISTRICT 8
DISTRICT 7
DISTRICT 6
BINH CHANH
DISTRICT
DISTRICT 1
DISTRICT 2
BINH THANH
DISTRICT
HO CHI MINH MUSEUM
HOTEL
BEN THANH
MARKET
CITY THEATRE
POST OFFICE
TV NETWORK
HISTORICAL
MUSEUM
CHURCH
INDEPENDENCE
PALACE
BEN TAY MARKET
DISTRICT 4
Nút giao với Quốc lộ 1A
Hầm chui Thủ Thiêm
Nút giao Cát Lái Chiều dài: 5.6 Km
Mặt cắt ngang: 100m
Chiều dài: 13.3 Km
Mặt cắt ngang: 42 -60m
Hình 15.2 Toàn cảnh đại lộ Đông – Tây
(Nguồn: Ban Quản lý Đường sắt đô thị)
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
267
Đường trục Bắc Nam: Mở rộng một số đoạn từ 2 lên 4 làn xe (Nguyễn Văn
Linh – KCN Hiệp Phước). Giai đoạn hoàn chỉnh mở rộng mặt cắt ngang 60m (10
làn xe) dự kiến hoàn thành cuối 2011. Riêng đoạn tuyến qua địa bàn quận 4 xem xét
phấn đấu hoàn thành 2012.
Hình 15.3 Hệ thống giao thông đường bộ Tp.HCM giai đoạn 2011 - 2015
g) Hệ thống đƣờng bộ trên cao
Tuyến số 2 và tuyến số 4 được nghiên cứu điều chỉnh cục bộ bảo đảm tính
khả thi và phù hợp với thực tế. Thành phố đang xem xét để phấn đấu triển khai xây
dựng và hoàn thành cuối 2015.
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
268
Hình 15.4 Bốn tuyến đường bộ trên cao
h) Các trục chính nội đô
- Tuyến Nguyễn Văn Trỗi – Nam Kỳ Khởi Nghĩa
- Cầu đường Nguyễn Văn Cừ
- Đường Chánh Hưng nối dài
- Mở rộng đường Lũy Bán Bích – Tân Hóa
i) Hệ thống cầu, hầm vƣợt sông
- Cầu Đồng Nai mới
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
269
Hình 15.5 Cầu Đồng Nai mới
- Cầu Long Thành thuộc đường cao tốc TP.HCM
- Cầu Nhơn Trạch thuộc đường vành đai 3: hoàn thành cuối 2015
- Cầu Phú Long
Hình 15.6 Cầu Phú Long mới
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
270
- Cầu Bình Lợi 2 dự kiến hoàn thành 2012
Hình 15.7 Cầu Bình Lợi 2
- Cầu Sài Gòn 2, cầu Thủ Thiêm 2 đang được lập dự án đầu tư nghiên cứu dự
kiến hoàn thành cuối 2013
- Hầm Thủ Thiêm dự kiến thông xe cuối 2010
Hình 15.8 Cầu Sài Gòn 2, cầu Thủ Thiêm 2 và hầm Thủ Thiêm
j) Hệ thống làn đƣờng dành riêng.
Trong giai đoạn này, một số tuyến đường được mở rộng, đủ điều kiện để áp
dụng các làn đường dành riêng cho xe buýt nhằm tăng năng suất vận chuyển, giảm
thời gian lữ hành, tăng tính phục vụ.
- Sau khi Đại lộ Đông Tây hoàn thành lưu lượng xe đi vòng QL1A từ Suối
Tiên đi An Lạc sẽ giảm rất nhiều. Hiện tại điều kiện hạ tầng trên đoạn Ql 1A từ
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
271
Suối Tiên đến An Lạc lộ giới từ 28 đến 31m, đường 2 chiều từ 6-8 làn xe, có dãy
phân cách ở giữa.
- QL 22 từ ngã tư An Sương đến BX Củ Chi đường 6 làn xe trong tương lai
còn nâng cấp mở rộng thành trục đường Xuyên Á
- Tuyến Trường Chinh – Cộng Hòa – Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiến hành lập
đường dành riêng cho xe buýt lập tuyến BRT số 1
- Đường Nam Kì Khởi Nghĩa đang hoàn thành xây dựng mở rộng lên 6 làn
đường. Dự kiến khi hoàn thành sẽ xây dựng làn đường dành riêng cho tuyến BRT
số 1.
Các tiêu chí là thiết lập đƣờng dành riêng
Đường 1 chiều trên 3 làn xe (bề rộng >11m)
Đường 2 chiều trên 6 làn xe (bề rộng >21m)
Là các đường có lưu lượng lớn cần bố trí làn dành riêng
Các phố chính nội đô, các trục đường hướng tâm, đường vành đai.
Đối tượng sử dụng đường dành riêng: Các tuyến sử dụng loại xe từ B40 trở
lên.
Hình 15.9 Bố trí làn dành riêng đường 2 chiều 6 làn xe
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
272
Hình 15.10 Bố trí mặt cắt ngang làn dành riêng cho xe buýt với đường 2chiều 6 làn.
Hình 15.11 Bố trí làn dành riêng đường 2 chiều 8 làn
Hình 15.12 Mặt cắt ngang bố trí làn dành riêng đường 2 chiều 8 làn
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
273
Hình 15.13 Mạng lưới đường dành riêng đề xuất đến 2015
Bảng 15.1 Danh mục đường dành riêng đến 2015
Từ Đến Trục đƣờng
BX Củ Chi An Sương QL 22
An Sương Bến Thành Trường Chinh-Cộng Hòa-NKKN
Suối Tiên An Lạc QL 1A
Ngã 4 Bình Thái BX Miền Tây Đường VĐ 1
Ngã 4 Bình Thái BX Miền Tây Đường VĐ 2, Nguyễn Văn Linh
Suối Tiên Đinh Tiên Hoàng QL52-Điện Biên Phủ
Ga Metro Q2 Chợ Lớn
Đại lộ Đông Tây-Trần Hưng Đạo-Châu
Văn Liêm-Hãi Thượng Lãn Ông.
Tổng chiều dài làn đường dành riêng cho xe buýt 154km
15.2 Các tuyến xe buýt phát triển mới
15.2.1. Các tuyến buýt cơ bản
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
274
Tổng số tuyến trục không thay đổi, chỉ giảm bớt một tuyến chính (tuyến
C12) do lộ trình trùng lắp tuyến Metro số 1. Tổ chức thêm các tuyến buýt vành đai
VĐ 2, 3, 4 trên các đường vành đai 1 và vành đai 2 sau khi đường xây dựng xong,
tạo thành tuyến buýt khép kín hoạt động trên các đường này. Để đáp ứng nhu cầu đi
lại gia tăng (ước tính 21,6 triệu HK/ngày), thời gian giãn cách giữa các xe được rút
ngắn từ 3 - 7 phút còn 2 – 5 phút. Thông số chi tiết cho từng tuyến có thể xem ở
Phụ lục 15.1.
Hình 15.14 Ba tuyến vành đai mới cho giai đoạn 2010 - 2015
Các tuyến nhánh cũng được bổ sung thêm 12 tuyến mới với tổng cự ly tăng
thêm 184 km.
Tuyến buýt nhanh và BRT: Dựa trên điều kiện cơ sở hạ tầng của thành phố
và việc dự báo nhu cầu đi lại trên các hành lang đến 2015, xây dựng các tuyến BRT
trên các hành lang vận tải có lưu lượng HK lớn và đủ điều kiện đáp ứng về hạ tầng
đường sá. Đối với các tuyến chưa đủ điều kiện về hạ tầng đường sá để làm đường
dành riêng sẽ tạm thời lập các tuyến buýt nhanh.
So với giai đoạn 2010, tổng số tuyến của mạng lưới cơ bản là 165 tuyến, gia
tăng 24% với tổng sản lượng dự kiến là 3,162 triệu, tăng 31,8%.
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
275
Bảng 15.2 Thông số kỹ thuật mạng lưới buýt cơ bản đến 2015
Số tuyến
Cự ly
(km)
Số xe
Sản lượng dự kiến
(HK/ngày)
Trục 4 + 0 = 4 88 362 223.264
Chính 18 – 1 = 17 338 897 616.583
Vành đai 2 + 3 = 5 104 231 146.059
Nhánh 104 + 12 - 2 = 114 1.640 3.357 1.491.896
Nhanh 5 + 15= 20 516 635 451.648
BRT 5(+5) 99 102 232.591
Tổng 133 + 32 = 165 2.784 5.584 3.162.041
15.2.2 Các tuyến chuyên dùng:
Tuyến công nhân: Tiếp tục tăng số lượng tuyến công nhân do càng ngày có
càng nhiều các công ty, xí nghiệp di dời ra ngoại thành do đó nhu cầu đi lại của một
số lượng lớn công nhân đến các KCN, KCX ngày một tăng cao.
Tuyến sinh viên: Mật độ dân cư sẽ phân bổ đều hơn so với 2010, do đó
tuyến sinh viên cũng cần bao phủ rộng hơn nhất là các khu dân cư mới. Hệ thống cơ
sở hạ tầng mới cũng góp phần phát triển các tuyến sinh viên.
Tuyến phụ cận: Mạng lưới cơ sở hạ tầng cầu đường ngày một hoàn thiện
(xây mới, sửa chữa…) các tuyến phụ cận đi tỉnh ngày càng tăng theo nhu cầu đi lại
giữa các vùng phụ cận với thành phố Hồ Chí Minh.
Tuyến học sinh: Các loại hình đưa rước học sinh dự kiến sẽ tăng nhanh do
việc giáo dục tuyên truyền ý thức sử dụng phương tiện GTCC phát huy tác dụng và
đạt 150.000 lượt/ngày.
Tuyến con thoi: do nhu cầu về giao thông đường sông từ các tỉnh Miền Tây
đến TP.HCM thông qua cảng Bạch Đằng sẽ lập mới các tuyến buýt con thoi phục
vụ hành khách từ cảng Bạch Đằng đi đến ga Hòa Hưng, sân bay Tân Sơn Nhất, BX
Miền Đông. Việc hoàn thành các tuyến đường cao tốc đi đôi với hình thành các
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
276
tuyến con thoi đi trên các trục đường này như tuyến Trung Lương - BX Miền Tây
trên tuyến đường cao tốc Trung Lương - TP.HCM.
Tuyến buýt đêm: Các tuyến buýt đêm vẫn giữ nguyên số lượng tuyến
nhưng một số tuyến được nối dài qua khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Tuyến nối kết: Các tuyến xe buýt nối kết với Metro số 1 sẽ được tổ chức với
chức năng kết nối hành khách từ các ga của metro tới các trạm trung chuyển khác
(đường sắt nhẹ, BRT, bến xe khách liên tỉnh ...). Khi bố trí các tuyến xe buýt nối
kết, chỉ bố trí lộ trình tuyến chạy trùng một phần tuyến metro, xe điện, monorail.
Thông thường chỉ cho phép bố trí tuyến buýt trùng trên khoảng cách vài ga, trạm ...
để hành khách có thể tiếp chuyển thuận tiện với ga metro hoặc tham gia vào các loại
hình giao thông khác như trạm xe điện, ga monorail, trạm xe khách liên tỉnh, nhằm
thỏa mãn những nhu cầu đi lại khác nhau, tạo sự thuận tiện, thoải mái
Thời gian biểu của các tuyến buýt nối kết này phải được sắp xếp, phân bổ
theo quy trình hợp lý, được tính toán một cách cụ thể. Tuyến buýt nối kết có biểu đồ
thời gian xe buýt và giãn cách xe buýt được phối hợp với biểu đồ chạy tàu của
metro, xe điện, monorail để hành khách không phải chờ đợi lâu trong việc đi /đến
khu vực ga metro.
Bảng 15.3 Thông số kỹ thuật mạng lưới buýt chuyên dùng giai đoạn 2010 - 2015
Số tuyến Cự ly Số xe
Sản lƣợng dự kiến
(HK/ngày)
Đêm 11 + 0 = 11 150 56 15.125
Con thoi 9 + 10 = 19 269 143 55.762
Sinh viên 13 + 3 = 16 415 623 197.120
Học sinh 947 150.000
Công nhân 17 + 6 = 23 433 682 187.680
Phụ cận 27 + 2 = 29 1.090 623 245.920
Nối kết 0 + 3 =3 35 72 37.680
Cao điểm 0 + 14 = 14 217 394 159.936
Tổng 77 + 38 = 115 2.608 3.540 1.011.543
15.2.3 Các thông số chính mạng lƣới giai đoạn 2010 - 2015
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
277
Trong giai đoạn 2010 – 2015 sẽ phát triển thêm 71 tuyến mới và bỏ 1 tuyến
chính C12, bao gồm 33 tuyến cho mạng cơ bản và 38 tuyến cho mạng chuyên dùng.
Toàn mạng lưới có thể đảm nhận 19,3% nhu cầu đi lại (dự đoán 21,6 triệu
HK/ngày).
Bảng 15.4 Các tuyến buýt mới phát triển cho giai đoạn 2010 – 2015
Nhóm Số lƣợng Cự ly (km)
Tuyến vành đai 03 65
Tuyến nhánh mới 10 184
Tuyến nhanh 15 516
BRT 5 99
Tổng cộng 33 864
Tuyến chuyên dùng mới
Con thoi 10 158
Sinh viên 3 100
Công nhân 6 133
Phụ cận 2 36
Nối kết 3 35
Cao điểm 14 217
Tổng cộng 38 679
Bảng 15.5 Tổng kết mạng lưới tuyến xe buýt đến 2015
Số tuyến Số xe Sức chứa
Sản lƣợng
dự kiến
(HK/ngày)
Công
cộng hóa
Cơ bản 165 5584 341.325 3.162.041
19,3 % Chuyên dùng 115 3540 276.415 1.011.543
Tổng 280 9,124 617.740 4.173.584
Số tuyến/triệu dân: 27,2
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
278
Bảng 15.6 Thông số đoàn phương tiện đến 2015
Loại xe Buýt cơ bản Buýt chuyên dùng
Tổng số
xe
Sức chứa
12 chỗ 510 0 510 6.120
B40 1.206 14 1.220 48.800
B55 1.307 249 1.556 85.580
B80 2.459 3.277 5.736 458.880
BRT 102 0 102 18.360
Tổng 5.584 3.540 9.124 617.740
Số xe buýt chuẩn/1000 dân: 1,09
15.3 Đánh giá mạng lƣới 2015.
Chiều dài đường xe buýt 1.294 km.
Cự ly các tuyến buýt thường 2.784 km.
Tỉ lệ trùng lặp toàn mạng lưới: 53,5%.
Bảng 15.7 Đánh giá các tiêu chí mạng lưới theo từng quận.
Quận
Cự ly
xe buýt
(km)
Chiều dài
đường xe
buýt
(km)
Tỉ lệ
trùng
lắp
(%)
Mật độ
tuyến
(km/km
2
)
Hệ số
tuyến
(km/km)
Q1 130,2 40,3 69,0 5,21 0,52
Q2 86,5 35,5 58,9 0,71 0,29
Q3 63,4 25,8 59,3 5,25 0,56
Q4 21,7 9,2 58,9 2,14 0,32
Q5 76,5 29,0 62,1 6,79 0,51
Q6 71,1 32,7 53,9 4,55 0,50
Q7 83,1 36,6 55,9 1,03 0,69
Q8 51,1 34,3 32,9 1,79 0,46
Q9 209,8 81,5 61,2 0,71 0,39
Q10 58,0 22,0 62,0 3,85 0,56
Q11 52,1 20 62,2 3,83 0,49
Q12 147,6 46,2 68,7 0,87 0,34
Quận Phú Nhuận 40,2 16,4 59,2 3,36 0,50
Quận Bình Thạnh 158,4 42,9 73,0 2,06 0,69
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
279
Quận Gò Vấp 84,6 39,0 53,9 1,98 0,34
Quận Tân Bình 161,2 52,5 67,4 2,35 0,50
Quận Tân Phú 63,7 41,7 34,5 2,59 0,38
Quận Bình Tân 132,4 53,4 59,7 1,03 0,36
Quận Thủ Đức 175,4 64,5 63,3 1,35 0,55
Huyện Bình Chánh 138,5 94,2 32,0 0,37 0,23
Huyện Hóc Môn 149,2 74,4 50,2 0,68 0,25
Huyện Nhà Bè 64,0 38,3 40,1 0,38 0,61
Huyện Củ Chi 294,6 187,1 36,5 0,43 0,17
Huyện Cần Giờ 59,6 50,9 14,6 0,07 0,29
Trung bình 2,23 0,44
Tỉ lệ trùng lắp trên địa bàn thành phố là 55%
Bảng 15.8 Độ bao phủ mạng lưới từng quận.
Diện tích đất
(km
2
)
Độ bao
phủ (km2)
Tỉ lệ độ bao
phủ
Quận 1 7,73 7,60 0,98
Quận 2 49,74 20,17 0,41
Quận 3 4,92 4,92 1,00
Quận 4 4,18 4,02 0,96
Quận 5 4,27 4,27 1,00
Quận 6 7,19 6,86 0,96
Quận 7 35,69 15,05 0,42
Quận 8 19,18 14,02 0,73
Quận 9 114 44,55 0,39
Quận 10 5,72 5,49 0,96
Quận 11 5,14 4,95 0,96
Quận 12 52,78 23,64 0,45
Quận Gò Vấp 19,74 16,4 0,83
Quận Tân Bình 22,38 13,76 0,61
Quận BìnhThạnh 20,76 14,62 0,70
Quận Phú Nhuận 4,88 4,492 0,92
Quận Thủ Đức 47,76 29,06 0,61
Quận Tân Phú 16,06 14,45 0,90
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
280
Quận Bình Tân 51,89 27,57 0,53
Huyện Củ Chi 434,5 111 0,26
Huyện Hóc Môn 109,18 37,91 0,35
Huyện Bình Chánh 252,69 54,34 0,22
Huyện Nhà Bè 100,41 20,46 0,20
Huyện Cần Giờ 704,22 29,57 0,04
Trung bình 0,64
Theo tính toán có 6,34 triệu dân số thành phố (chiếm 61,6%) tiếp cận với
mạng lưới xe buýt với cự ly < 500m.
Hình 15.15 Khu vực tiếp cận xe buýt có cự ly < 500m giai đoạn 2011 – 2015
Chương 15 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
281
Bảng 15.9 Bảng tổng hợp đánh giá các tuyến cơ bản qua từng giai đoạn
Số
tuyến
Cự ly
(km)
Chiều dài
đƣờng xe
buýt (km)
Tỉ lệ trùng lắp
toàn mạng
(%)/số tuyến CB
Độ bao
phủ
(km
2
)
Trƣớc điều chỉnh 111 2.068 908 56,6/111 = 0,51 417,6
Sau điều chỉnh 2010 133 2.090 1.192 42,9/133 = 0,32 498,0
Giai đoạn 2011 - 2015 165 2.784 1.294 53,5/165 = 0,32 529,2
Giai đoạn này sự gia tăng độ bao phủ của mạng lưới không quá lớn là do mạng lưới
đường các khu ngoại thành vẫn chưa phát triển tốt. Tỉ lệ trùng lắp có tăng nhưng
chỉ nhằm phục vụ nhu cầu đi lại tăng cao khi mà thành phố chưa hoàn thiện hệ
thống đường sắt đô thị.
Các thông số kỹ thuật của tuyến giai đoạn này xin xem trong phụ lục
Phụ lục 15.1 Thông số các tuyến buýt cơ bản 2015
Phụ lục 15.2 Thông số các tuyến buýt chuyên dùng 2015
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chương 15 phát triển mạng lưới xe buýt tphcm giai đoạn 2011 – 2015.pdf