Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

– Xác định “từ khóa”của vấn đề nghiên cứu – Tìm kiếm các nguồn tài liệu và các công trình nghiên cứu – Sắp xếp theo vấn đề hoặc cách tiếp cận của các TL tìm được – Xác định và lựa chọn tiếp cận phùhợp với vấn đề nghiên cứu – Phân tích và hệ thống các nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu. – Chỉ rõ những hạn chế và những nội dung chưa được giải quyết từ các tài liệu tổng quan.

pdf6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 14388 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 2: Thiết kế nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 June 2014 14 Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 4 June 2014 15 2.1.1. Quy trình nhận dạng các vấn đề nghiên cứu – Quan sát các hiện tượng, các tác nghiệp, quy trình thực tế – Nhận định sơ bộ về các hiện tượng, sự việc 2.1.2. Nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu – Tự quan sát thực tế; Tổng hợp các vấn đề lý luận – Đặt hàng, gợi ý từ các tổ chức, đơn vị 2.1.3. Nêu vấn đề nghiên cứu – Vấn đề là những thiếu sót hoặc khoảng cách giữa hiện tại và mong đợi – Tính xác hợp; Tránh trùng lắp; Tính khả thi; Tính được chấp nhận; Tính ứng dụng; Tính cấp thiết; Tính chấp nhận đạo đức 2.1.4. Xác định tính khả thi của một nghiên cứu – Phải có nhiều hơn 1 câu trả lời – Phù hợp điều kiện thực tiễn, khả năng triển khai 2.1.5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu – GT là câu trả lời ướm thử hoặc sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu 2 .1 . V ấ n đ ề n g h iê n c ứ u 4 June 2014 16 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu là gì – Toàn bộ kế hoạch liên kết nhận thức về vấn đề NC với nghiên cứu thựcnghiệm một cách thích hợp và có thể thực hiện được. – Mục đích của thiết kế nghiên cứu là nhằm tìm ra được cách tiếp cận phù hợp trả lời cho vấn đề NC bằng cách tốt nhất trong khuôn khổ các ràng buộc cho trước. Thiết kế NC cần có hiệu quả để có thể mang lại các thông tin cần thiết cho NC. – Thiết kế NC phải trả lời được câu hỏi: Người NC cần gì để trả lời cho các câu hỏi NC. 2.2.2. Phân loại thiết kế nghiên cứu - Thăm dò (áp dụng khi vấn đề NC còn khó hiểu, chưa rõ ràng) - Mô tả (áp dụng khi vấn đề NC đã được xác định rõ) - Nguyên nhân (áp dụng khi vấn đề NC đã được xác định, cần làm rõ quan hệ nhân quả, mức độ và liều lượng tác động). 2 .2 . T h iế t k ế n g h iê n c ứ u 4 June 2014 17 • Các yêu cầu của thiết kế nghiên cứu – Chỉ rõ được cách thức tiến hành – Nêu được mục đích nghiên cứu – Nêu được các giả thiết có liên quan – Các quyết định liên quan tới thu thập thông tin (Cách đo các biến số; loại dữ liệu-sơ cấp, thứ cấp; cách thu thập dữ liệu) 4 June 2014 18 2.3.1. Xác định mô hình lý thuyết – Dựa trên các lý thuyết, các tiếp cận và giả thiết, xây dựng một mô hình mang tính lý luận để nghiên cứu vấn đề. – Mô hình cần dựa trên những căn cứ mang tính khoa học – Thực chất là tập hợp của các luận điểm và dự kiến các cách tiến hành nghiên cứu 2.3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu cụ thể – Cụ thể hóa mô hình lý thuyết cho từng giai đoạn với việc phân bổ các nguồn lực khác nhau, có tính đến các yếu tố thực tiễn như tài chính, điều kiện triển khai… – Mô hình nghiên cứu cụ thể có thể được trình bày dưới các dạng thức khác nhau: Kế hoạch nghiên cứu hoặc sơ đồ quy trình nghiên cứu. – Có thể có sự khác biệt (điều chỉnh) giữa mô hình lý htuyeest và mô hình nghiên cứu thực tế. 2 .3 . X â y d ự n g m ô h ìn h n g h iê n c ứ u 4 June 2014 19 2.4.1. Khái niệm và vai trò của tổng quan lý thuyết – Tổng quan lý thuyết là việc phân tích và tổng hợp những vấn đề thuộc về lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, trong đó cần chỉ rõ những gì đã được giải quyết và những gì đang còn tranh cãi. – TQLT cho phép người nghiên cứu xác định được giới hạn, cách tiếp cận và nội dung của vấn đề nghiên cứu một cách khoa học. Từ đó xác định rõ hơn vấn đề nghiên cứu và những luận điểm. 2.4.2. Quy trình tổng quan lý thuyết – Xác định “từ khóa” của vấn đề nghiên cứu – Tìm kiếm các nguồn tài liệu và các công trình nghiên cứu – Sắp xếp theo vấn đề hoặc cách tiếp cận của các TL tìm được – Xác định và lựa chọn tiếp cận phù hợp với vấn đề nghiên cứu – Phân tích và hệ thống các nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu. – Chỉ rõ những hạn chế và những nội dung chưa được giải quyết từ các tài liệu tổng quan. 2 .4 . T ổ n g q u a n l ý t h u y ế t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcopy_of_slide_ppnckh_www_svtm_vn_731.pdf
Luận văn liên quan