Chương 4 Đánh giá thực hiện công việc

Cung cấp thông tin phản hồi cho người lao động&nhà quản lý về kết quả thực hiện công việc của người lao động so với các tiêu chuẩn đã được xây dựng = có điều chỉnh cần thiết trong hoạt động của mình. Dựa vào thông tin ĐGTHCV DN có thể ra quyết định  về vấn đề thăng tiến&tiền lương của nhân viên Nhà quản trị và nhân viên có cơ hội xem xét lại các  phẩm chất liên quan đến công việc cần thiết phải có  của một nhân viênGiúp cho NQT và NV xây dựng kế hoạch điều chỉnh  lại những sai sót trong việc thực hiện công việc của  nhân viên

pdf15 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2920 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 4 Đánh giá thực hiện công việc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Khái ni m và t m quan trong c a công tác đánh ệ ầ ủ giá th c hi n công vi cự ệ ệ II. N i dung và yêu c u đ i v i công tác đánh giá ộ ầ ố ớ th c hi n công vi cự ệ ệ III. Các ph ng pháp đánh giá th c hi n công vi cươ ự ệ ệ IV. Xây d ng và th c hi n ch ng trình đánh giáự ự ệ ươ V. Vai trò c a b ph n qu n tr nhân l c đ i v i ủ ộ ậ ả ị ự ố ớ công tác đánh giá công vi cệ  ĐGTHCV là đo lường kết quả công việc thực hiện so  với chỉ tiêu đề ra.  Nhằm:  Cung cấp thông tin phản hồi cho người lao  động&nhà quản lý về kết quả thực hiện công việc  của người lao động so với các tiêu chuẩn đã được  xây dựng => có điều chỉnh cần thiết trong hoạt động  của mình.  Dựa vào thông tin ĐGTHCV DN có thể ra quyết định  về vấn đề thăng tiến&tiền lương của nhân viên  Nhà quản trị và nhân viên có cơ hội xem xét lại các  phẩm chất liên quan đến công việc cần thiết phải có  của một nhân viên  Giúp cho NQT và NV xây dựng kế hoạch điều chỉnh  lại những sai sót trong việc thực hiện công việc của  nhân viên + Phản ứng của nhân viên:  Không tin cấp trên có đủ năng lực để đánh giá họ  Ngại cấp trên thiếu công bằng và khách quan trong  đánh giá  Sợ bị áp dụng các biện pháp kỷ thuật  Sợ thông tin trong quá trình đánh giá không được  bảo mật  Ngại một số nội dung khó có thể đo lường được  E ngại việc thừa nhận sai sót khó được tăng lương và  khen thưởng  Lo ngại kết quả đánh giá có thể ảnh hưởng  không tốt đến mối quan hệ của họ và nhân viên  E ngại nhân viên có thể so bì với nhau, gây mất  đoàn kết nội bộ  Họ cho rằng việc đo lường hiệu quả làm việc của  nhân viên là rất khó, đặc biệt có những yếu tố  không thể đo lường chính xác  Họ không thích là người phải phán xử và đưa ra  kết luận  Các tiêu chí đánh giá không khách quan,  rõ ràng  Chuẩn mực đánh giá không tin cậy  Dùng các phương pháp đánh giá khác  nhau trong tổ chức  Mục đích của quá trình đánh giá không  được phổ biến tới mọi nhân viên 1. Nội dung công tác đánh giá  thực hiện công việc 2. Các yêu cầu đối với quá trình  đánh giá thực hiện công việc 3. Các lỗi cần tránh trong đánh  giá  Xây dựng các tiêu chuẩn thực hiện công  việc  Tiến hành đo lường sự thực hiện công việc  theo các tiêu thức trong tiêu chuẩn  Thông tin phản hồi cho người lao động và  các bộ phận quản lý về kết quả của đánh  giá thực hiện công việc  Tính phù hợp  Tính nhạy cảm  Tính tin cậy  Tính được chấp nhận  Tính thực tiễn  Tiêu chuẩn không rõ  ràng  Thiên kiến  Xu hướng trung bình  Xu hướng cực đoan  Định kiến Cấu trúc của bảng đánh giá: 3 phần Phần 1 Đặc điểm của đợt đánh giá gồm: Tên  nhân viên: Chức danh công việc: Tên người đánh giá: Bộ phận: Ngày đánh giá: Phần 2: Kết quả đánh giá Phần 3: kết luận  Phương pháp so sánh cặp  Phương pháp bảng điểm  Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa  Phương pháp xếp hạng luân phiên  Phương pháp cho điểm  Phương pháp bản tường thuật  Xác định tiêu chí đánh giá  Chuẩn bị đánh giá  Lựa chọn và thiết kế phương pháp  đánh giá  Tiến hành đánh giá  Phỏng vấn đánh giá  Trách nhiệm chính trong việc xác định lịch trình và  thực hiện các hoạt động đánh giá là thuộc về người  lãnh đạo trực tiếp hoặc người được giao trách nhiệm  thực hiện cuộc phỏng vấn đánh giá  Có vai trò quan trọng trong các công việc như:     ­ Xác định người đánh giá và lựa chọn phương pháp  đánh giá phù hợp,      ­  Tiến hành các hoạt động đào tạo,      ­  Kiểm soát các hoạt động đánh giá ở tất cả các  phòng ban, bộ phận      ­  Tổ chức tổng hợp các kết quả đánh giá và đề ra  biện pháp khắc phục các sai lỗi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChương 4 Đánh giá thực hiện công việc.pdf
Luận văn liên quan