Chương 8 Quản trị điều hành quốc tế
Tầm quan trọng của việc quản trị thông tin
phụ thuộc vào kiểu tổ chức, thiết kế và
chiến lược mà công ty đang sử dụng.
56 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2979 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 8 Quản trị điều hành quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
www.themegallery.com
Chương 8
QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ
GVHD: TS CAO MINH TRÍ
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 5
Phạm Thanh Vân
Phạm Thị Kim Quyên
Trác Văn Ngọc Quan
Huỳnh Thị Hiền
NỘI DUNG
BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT QUỐC TẾ
QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ
QUẢN TRỊ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH KHÁC
I. BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ
NỘI
DUNG
NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC CỦA QUẢN
TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ
SỰ PHỨC TẠP CỦA QUẢN TRỊ
ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ
1. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC CỦA QUẢN TRỊ ĐIỀU
HÀNH QUỐC TẾ
BỐI CẢNH
CHIẾN LƯỢC
SẢN XUẤT
Các nguồn lực
Quyết định về
địa điểm
Hậu cần
(logistics)
Quy trình quản trị điều hành quốc tế
Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động điều
hành quốc tế :
Chiến lược kinh doanh của công ty
Quy trình và công nghệ sản xuất sản phẩm
Chiến lược kinh doanh công ty
Chiến lược khác biệt hóa
Chiến lược hướng vào chi phí thấp
Chiến lược tập trung
Quy trình và công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình tiêu chuẩn hóa trong tất cả thị trường
Quy trình tùy biến hóa từng thị trường kinh
doanh.
2. SỰ PHỨC TẠP CỦA QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
QUỐC TẾ
+ Nơi cung cấp nguồn lực
+ Phương thức để mua những
nguồn lực này
+ Nơi xây dựng cơ sở hành
chính, phòng bán hàng, nhà
máy…
+ Cách thức thiết kế
+ Mô hình vận chuyển
+ Phương thức kiểm soát
hàng tồn kho
QUYẾT
ĐỊNH
Các
nguồn
lực
Địa
điểm
Hậu cần
II. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT QUỐC TẾ
Nguyên vật liệu
Vốn
Lao động
Công nghệ
SẢN
XUẤT
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT QUỐC TẾ
Quản trị
sản xuất
quốc tế
Quản trị
chuổi cung ứng
Hậu cần
Quốc tế
Quyết
định địa
điểm
•Quản trị chuỗi cung ứng
•Phối hợp dọc
•Hậu cần Quốc tế
•QT NVL trong HCQT
•Phân phối
•Quốc gia
•Sản phẩm
•Chính phủ
•Tổ chức
1. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ PHỐI HỢP DỌC
a. Quản trị chuỗi cung ứng là vấn đề mang tính
chiến lược.
b. Xác định mức phối hợp dọc thích hợp
c. Quyết định mua-hay-làm
a. Quản trị chuỗi cung ứng là vấn đề mang tính
chiến lược.
Quản trị chuối cung ứng là gì?
Quản trị chuỗi cung ứng là vấn đề mang
tính chiến lược?
b. Xác định mức phối hợp dọc thích hợp.
Mức phối hợp dọc ở mức cao
Ví dụ : Tập đoàn dầu khí BP (Anh)
Mức phối hợp dọc ở mức thấp
Ví dụ : Công ty bia Heneiken
c. Quyết định mua-hay-làm
QĐ MUA
HAY LÀM
LÀM
TỰ LÀM HỢP TÁC
KIỂM SOÁT
KHÔNG
KIỂM SOÁT
MUA
QUAN HỆ
CUNG ỨNG
NGẮN HẠN
QUAN HỆ
CUNG ỨNG
DÀI HẠN
Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định mua-hay-làm của doanh nghiệp
Quy mô của công ty
Kiến thức kỹ thuật chuyên môn
Bản chất sản phẩm
Chi phí và quyền kiểm soát, rủi ro đầu tư và
mức độ linh hoạt
Quyết định tự làm
Ưu điểm
Đầu tư cho công nghệ, cơ sở sản xuất
Bảo vệ bí quyết kỹ thuật của sản phẩm
Kiểm soát về chất lượng sản phẩm, lịch
giao hàng, những thay đổi về thiết kế và
chi phí.
Quyết định tự làm
Nhược điểm
Chi phí tăng
Rủi ro về vận hành và tài chính
Mức độ linh hoạt kém
Tăng chi phí đào tạo về kiến thức chuyên
môn.
Quyết định mua ngoài
Ưu điểm
Linh hoạt chuyển từ nhà cung ứng này
sang nhà cung ứng khác.
Giảm thiểu mức độ đầu tư dùng vốn nhàn
rỗi cho mục đích sinh lời khác.
Giảm những rủi ro về vận hành và tài
chính
Giảm chi phí đào tạo đội ngũ thiết kế sản
xuất.
Quyết định mua ngoài
Nhược điểm
Mức độ kiểm soát kém, phụ thuộc nhà
cung ứng.
Bí quyết kỹ thuật sản xuất sản phẩm bị
tiết lộ.
Khó khăn trong việc kiểm soát khả năng
thực hiện hợp đồng với nhà cung ứng bên
ngoài.
2. NHỮNG QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH VỊ TRÍ
Những vấn đề liên quan đến quốc gia
Những vấn đề liên quan đến sản phẩm
Các chính sách của Chính phủ
Những vấn đề về tổ chức
Định
vị trí
b. Những vấn đền liên quan đến sản phẩm
Tỷ số giá trị trên trọng lượng: ảnh hưởng đến
chi phí vận chuyển
Công nghệ để sản xuất sản phẩm
Thông tin phản hồi của khách hàng
a. Những vấn đề liên quan quốc gia
Nguyên vật liệu và chi phí
Cơ sở hạ tầng
Marketing
c. Các chính sách của Chính phủ
Ổn định chính trị: như chính sách tài khóa,
chính sách tiền tệ
Chính sách thương mại quốc gia: rào cản
thuế quan, rào cản thương mại.
Các đãi ngộ cho phát triển kinh tế: chi phí
thuế, cải thiện đường xá, chương trình đào
tạo việc làm, chi phí điện nước được tính với
giá rẻ …
Sự tồn tại của những khu thương mại nước
ngoài
Khu thương mại nước ngoài
Là một khu vực địa lý được kiểm soát và
thiết kế đặc biệt mà tại đó hàng xuất khẩu và
nhập khẩu nhận được ưu đãi về thuế quan.
FTZ tạo cho doanh nghiệp sự linh hoạt
trong việc xuất khẩu, nhập khẩu và giãm chi
phí.
d. Những vấn đề về tổ chức
Chiến lược kinh doanh
Hàng tồn kho
Chiến lược kinh doanh
Chiến lược chi phí thấp: chọn vị trí có chi phí
thấp như nơi tập trung nhân công phổ thông.
Thường phân tán cơ sở sản xuất để tận
dụng nguồn lực chi phí thấp.
Chiến lược chất lượng sản phẩm: chọn vị trí
có lao động lành nghề, quản lý tài năng …
Thường sản xuất tập trung để kiểm soát chất
lượng, thiết kế sản phẩm.
Hàng tồn kho
Chi phí duy trì hàng tồn kho
Chi phí trong tình huống cạn kiệt nguồn hàng.
Thời gian vận chuyển
Khoảng cách vận chuyển.
Chi phí vận chuyển
3. QUẢN TRỊ VẬT LIỆU VÀ HẬU CẦN
QUỐC TẾ
Hậu cần quốc tế
Quản trị vật liệu trong hậu cần quốc tế
Phân phối
QT vật
liệu và
Hậu cần
Quốc tế
Hậu cần quốc tế
Nguyên vật liệu, hàng
và các nguồn lực khác
Nguyên vật liệu, hàng
và các nguồn lực khác
Sản phẩm
Dịch vụ
Quản trị
Hậu cần
Quốc tế
Nhà cung
ứng
Nội bộ DN
Khách
hàng
Quản trị nguyên liệu trong hậu cần quốc tế
Khoảng cách vận chuyển
Phương tiện giao thông
Quy định nguyên vật liệu: giá cả, độ an
toàn, quy cách đóng gói
Chi phí liên quan nguyên vật liệu: kho bãi,
đóng gói, vận chuyển, tồn trữ và những
khoảng chi phí khác.
Phân phối
Quá trình đưa sản phẩm, dịch vụ từ doanh
nghiệp đến tay người tiêu dùng.
III. NHỮNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ
1. ĐẶC ĐIỂM CÁC DỊCH VỤ QUỐC TẾ
2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
3. QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ
14
TÍNH KHÔNG HIỆN HỮU
TÍNH KHÔNG THỂ LƯU
TRỮ
SỰ THAM GIA TỪ PHÍA
KHÁCH HÀNG (TÍNH KHÔNG
ĐỒNG NHẤT
2
3
NHIỀU DỊCH VỤ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN SẢN PHẨM
1. ĐẶC ĐIỂM CÁC DỊCH VỤ QUỐC TẾ
4 ĐẶC
ĐIỂM
2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Bảo vệ các doanh nghiệp địa phương, đảm bảo các
tiêu chuẩn và duy trì hạn chế thông qua khả năng thi
hành của các doanh nghiệp nước ngoài một số ngành:
y khoa, kế toán và luật sư.
Quy định được phép tham gia thị trường dịch vụ
và mức giá để các doanh nghiệp được phép tính.
Một số ngành khi tham gia vào thị trường phải
được chính phủ cấp phép.
Sự giảm thiểu nhiều quy định quốc tế cũng như
trong nước của nhiều ngành dịch vụ.
3. QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ
THIẾT KẾ CƠ SỞ
SẢN XUẤT
LÊN LỊCH
HOẠT ĐỘNG
HOẠCH ĐỊNH CÔNG
SUẤT
HOẠCH ĐỊNH ĐỊA
ĐIỂM.
HOẠT
ĐỘNG
DỊCH VỤ
3.1. HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT
Hoạch định công suất tức là quyết định bao nhiêu
khách hàn công ty sẽ phục vụ tại một thời điểm.
Hoạch định công suất quyết định đến chất lượng
cung cấp khách hàng
3.2 HOẠCH ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM
Hoạch định địa điểm là việc lựa chọn địa điểm xây dựng sao cho
hợp lý, và kinh tế.
Hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ phải nằm gần khách hàng mà
họ định phục vụ
Việc hoạch định địa điểm hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp
tiếp xúc với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng,
thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất kinh
doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận
3.3 THIẾT KẾ CƠ SỞ SẢN XUẤT
Là việc sắp xếp mọi thứ cần thiết cho sản xuất hoặc
dịch vụ, bao gồm: máy móc thiết bị, con người,
nguyên liệu và cả thành phẩm để hoạt động hiệu quả.
Quản trị thiết kế cơ sở là việc thiết kế cơ sở dịch vụ
một cách cẩn thận nhằm xây dựng vẻ bề ngoài bố cục
hợp lý.
Nhấn mạnh tính chất quốc tế hoặc pha trộn các di sản
trong nước với văn hoá địa phương
3.4 LÊN LỊCH HOẠT ĐỘNG
Phải có kế hoạch để đáp ứng tốt nhất nhu cầu
khách hàng
IV. QUẢN TRỊ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG
ĐIỀU HÀNH KHÁC
1. Quản trị năng suất trong
kinh doanh quốc tế
2. Quản trị chất lượng trong
kinh doanh quốc tế
3. Quản trị thông tin trong
kinh doanh quốc tế
1. QUẢN TRỊ NĂNG SUẤT TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
a. Đầu tư nhiều hơn vào R&D
b. Cải thiện hoạt động điều hành
c. Nâng cao sự tham gia của nhân viên
a. Đầu tư nhiều hơn vào R&D
Xác định những sản phẩm mới
Cách dùng mới những sản phẩm hiện tại
Những phương pháp mới trong sản xuất
sản phẩm
b. Cải thiện hoạt động điều hành
Thay thế trang thiết bị lỗi thời
Đào tạo công nhân hiệu quả
Kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho theo tiêu
chuẩn JIT
c. Nâng cao sự tham gia của nhân viên
Giao quyền cho nhân viên trong công
việc: thành lập các đội công nhân tự quyết
định trong công việc đảm nhận.
2. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
American Society for Quality định nghĩa là
chất là tính tổng thể của những đặc điểm
của một sản phẩm dịch vụ nó mang, và có
khả năng đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
Chất lượng đã trở thành một vấn đề cạnh
tranh quan trọng trong hầu hết các ngành
mà chiến lược kiểm soát coi chất lượng là
vấn đề cốt lõi.
2. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
Chất lượng quan trọng là vì:
+ Ngày nay, nhiều doanh nghiệp cạnh
tranh trên cơ sở trách nhiệm.
+ Chất lượng có liên quan đến năng
suất. Chất lượng cao là năng suất cao.
2. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
Quản trị chất lượng tổng hợp (Total
quality management – TQM) là một nỗ lực
nhằm cải thiện liên tục, có hệ thống chất
lượng sản phẩm và dịch vụ của doanh
nghiệp.
2. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
TQM bắt đầu với việc cam kết chiến lược
về chất lượng, những sáng kiến về chất
lượng phải được bắt đầu từ đỉnh của
doanh nghiệp, các quan chức quản trị cấp
cao phải sẵn sàng các cam kết để đạt
những cải thiện liên tục.
2. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
TQM phụ thuộc vào bốn hoạt động điều
hành để cải thiện về chất lượng:
+ Sự liên đới của nhân viên
+ Nguyên vật liệu phải được soi xét kỹ
+ Sẵn sàng đầu tư vào công nghệ
+ Sẵn sàng chấp nhận phương pháp mới
CAM KẾT CHẤT LƯỢNG
YẾU TỐ
NHÂN
CÔNG
NGUYÊN
VẬT LIỆU
CHẤT
LƯỢNG
CAO
CẢI TIẾN
CÔNG
NGHỆ
PHƯƠNG
PHÁP
HIỆU
QUẢ
Hình 8.4: Thành phần chủ yếu của Quản lý chất lượng tổng hợp
2. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
Hai công cụ để thực hiện TQM
+ Kiểm soát quá trình thống kê. Ví dụ
+ So sánh theo chuẩn mực. ví dụ
Chất lượng …
Cải thiện
Độ tin cậy
điều hành
Tăng
Năng suất
Giảm Chi
phí Làm lại
và Hư hỏng
Giảm Chi
phí Bảo
hành
Tăng Lợi
nhuận
Giảm Chi
phí Sản
xuất
Giảm Chi
phí Dịch
vụ
Hình 8.5: Quan hệ Chất lượng và Chi phí
2. QUẢN TRỊ THÔNG TIN TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
Hệ thống thông tin là một thuật ngữ được
tạp bởi doanh nghiệp tạo ra nhằm tập
hợp, sắp xếp, và cung cấp dữ liệu dưới
những dạng hữu ích cho các giám đốc,
nhân viên trong công ty.
3. QUẢN TRỊ THÔNG TIN TRONG KINH
DOANH QUỐC TẾ
Tầm quan trọng của việc quản trị thông tin
phụ thuộc vào kiểu tổ chức, thiết kế và
chiến lược mà công ty đang sử dụng.
Cấu trúc theo
dạng tập
trung, đa dạng
hóa có liên
quan
Quan trọng
Cấu trúc theo
dạng phân
quyền, đa dạng
hóa không liên
quan
ít quan trọng
LOGO
www.themegallery.com
Add your company slogan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_5_cc_8881.pdf