Chương III: Chiến lược kinh doanh quốc tế

Chiến lược quốc tế hoá: -Sản phẩm và chiến lược marketing được tạo từ côngty mẹ. -Áp lực giảmchi phí và áp lực yêu cầu địaphương thấp.

pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 10238 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III: Chiến lược kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Giáo viên: NCS. Nguyễn Thanh Trung Nhóm 5 – Lớp QTKD Đêm 2 – K22 Company Logo Danh sách nhóm 5 – QTKD Đêm2 – K22: 1. Bạch Thùy Dung 2. Nguyễn Thị Diễm Hương 3. Đặng Đức Minh 4. Nguyễn Hữu Ngọc 5. Lê Thiện Tâm 6. Hoàng Hà Thùy Trang 7. Nguyễn Chí Vinh Company Logo Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế1 Phân loại chiến lược2 Thiết kế cơ cấu tổ chức thích ứng3 Company Logo 1. Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế  là tập hợp các mục tiêu, chính sách và kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển quốc tế của doanh nghiệp.  bao gồm các mục tiêu dài hạn mà công ty cần phải đạt được thông qua các hoạt động kinh doanh quốc tế, các chính sách và các giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động quốc tế hiện tại của công ty phát triển lên một trạng thái mới cao hơn về chất. Company Logo Đánh giá môi trường bên ngoài Đánh giá môi trường bên trong Xác định tầm nhìn và mục tiêu Chiến lược kinh doanh quốc tế 1. Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế Xây dựng kế hoạch thực hiện Bước 1. Đánh giá môi trường bên ngoài Vĩ Mô (Pestel) Môi trường bên ngoài Vi Mô (5 Force) Company Logo Bước 1. Đánh giá môi trường Vĩ mô 1. Thu thập và tập hợp thông tin  Là một giai đoạn quan trọng nhất  Giúp công ty nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh.  Xác định được mục tiêu chiến lược của công ty. Ví dụ: công ty Harley- Davidson, một công ty sản xuất xe gắn máy lớn của Mỹ. Company Logo Bước 1. Đánh giá môi trường Vĩ mô Bốn phương pháp thường được sử dụng: Hỏi ý kiến chuyên gia về xu hướng phát triển và dự báo. Sử dụng những số liệu của quá khứ để dự báo. Hỏi ý kiến quản trị gia giàu kinh nghiệm để phân tích ngữ cảnh hiện tại và dự báo trong 2-3 năm tới. Sử dụng mô hình toán để mô phỏng và dự báo. Company Logo Bước 1. Đánh giá môi trường Vi mô 2. Đánh giá thông tin: tiến hành đánh giá dựa vào 5 lực cạnh tranh theo lý thuyết của M.Porter, giúp xác định cơ hội và đe dọa trong kinh doanh.  Lực mặc cả của người mua.  Áp lực nhà cung cấp.  Áp lực của những người mới nhập cuộc  Đe dọa của sản phẩm thay thế.  Cạnh tranh nội bộ ngành. Company Logo Bước 1. Đánh giá môi trường bên ngoài Company Logo Bước 2. Đánh giá môi trường bên trong  Giúp xác định được những điểm mạnh và yếu của công ty.  Có hai lĩnh vực mà công ty cần đánh giá:  Nguồn lực vật chất và năng lực nhân viên.  Phân tích chuỗi giá trị Company Logo Bước 2. Đánh giá môi trường bên trong  Ví dụ phân tích chuỗi giá trị của Nestle tại Việt Nam Company Logo Hình thành ma trận SWOT Company Logo Bước 3. Xác định tầm nhìn và mục tiêu  Xác định tầm nhìn chiến lược là xác định hướng tiếp cận tiên phong đối với lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đang theo đuổi.  Việc phân tích môi trường bên ngoài và bên trong sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cho việc thiết lập các mục tiêu chiến lược.  Có hai cách thiết lập mục tiêu: Cách tiếp cận theo chức năng, theo cách này các mục tiêu cho từng loại chức năng sẽ được xác định một cách cụ thể. Xây dựng mục tiêu cho từng khu vực địa lý hoặc cho từng đơn vị kinh doanh chiến lược. Company Logo Bước 4. Xây dựng kế hoạch thực hiện 1. Chọn nơi thực hiện chiến lược. 2. Lựa chọn hình thức sở hữu 3. Xây dựng các chiến lược chức năng  Marketing  Sản xuất  Tài chính Company Logo Phân loại chiến lược kinh doanh quốc tế2 Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế1 Thiết kế cơ cấu tổ chức thích ứng3 Company Logo 4 chiến lược cơ bản 1. Chiến lược quốc tế (international strategy) 2. Chiến lược toàn cầu: 3. Chiến lược đa quốc gia 4. Chiến lược xuyên quốc gia Company Logo Chiến lược quốc tế (international strategy) Ưu điểm: Tận dụng các kinh nghiệm sản xuất và ưu thế trước đó về sản phẩm, kỹ năng để cạnh tranh trên thị trường. Nhược điểm: chưa cụ thể hóa theo yêu cầu riêng biệt của từng khu vực, không thể tận dụng được hiệu ứng kinh nghiệm và tiết kiệm chi phí, dễ dàng đánh mất lợi thế cạnh tranh Điều kiện áp dụng Công ty có tiềm lực tài chính vững mạnh Khả năng tạo ra sự khác biệt về kỹ năng, sản phẩm mà các đối thủ nội địa khó đáp ứng Công ty hoạt động trong lĩnh vực có sức ép giảm giá thấp Sức ép yêu cầu đáp ứng địa phương thấp Company Logo Chiến lược chinh phục thị trường quốc tế của VINAMILK Tiêu chuẩn hóa sản phẩm theo tiêu chuẩn Codex (là tiêu chuẩn quốc tế trong thương mại thực phẩm) Công nghệ chế biến hiện đại từ các nước G7 Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm (ATTP) tiên tiến, đạt chuẩn quốc tế. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu sạch và chất lượng Company Logo Chiến lược toàn cầu Ưu điểm: Phù hợp nhất khi sức ép về giảm chi phí cao Sức ép về địa phương hóa thấp Chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất hàng công nghiệp Nhược điểm: chỉ phát huy tác dụng khi sức ép về địa phương hóa thấp Điều kiện áp dụng: Công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu tập trung tăng khả năng sinh lợi bằng cách thu hoạch lợi ích của sự giảm chi phí do hiệu ứng đường cong kinh nghiệm và tính kinh tế của vị trí Company Logo Chiến lược toàn cầu của Apple Company Logo Chiến lược toàn cầu của Apple Chiến lược sản phẩm: Là sản phẩm công nghệ cao chất lượng, kho ứng dụng rộng rãi Apple định vị sản phẩm của Apple được tiêu chuẩn trên toàn cầu chứ không cụ thể hóa cho từng quốc gia riêng biệt Sức ép từ địa phương thấp Company Logo Chiến lược toàn cầu của Apple Chiến lược Giá: Được thực hiện theo vòng đời sản phẩm Giá cao và chất lượng sản phẩm cao Định giá trên toàn cầu và tính dựa trên Đô là Mỹ Company Logo Chiến lược Kênh phân phối Company Logo Chiến lược Kênh phân phối (tt) Company Logo Chiến lược toàn cầu của Apple Chiến lược Chiêu thị: Ít quảng cáo ở các quốc gia riêng biệt Đặt tên các sản phẩm theo cách dễ nhớ và mang tính toàn cầu: Ipop, Iphone, Ipad Tạo hình ảnh trong tâm trí khách hàng khi nhắc đến Apple nghĩ đến một xu thế để thế giới đi theo Company Logo Chiến lược đa quốc gia Ưu điểm:Đáp ứng được yêu cầu địa phương. Người tiêu dùng sẽ nhận biết được giá trị cao hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, cho phép công ty theo chiến lược đa nội địa được định giá cao hơn và giành được thị phần lớn hơn Nhược điểm: Không cho phép các công ty khai thác lợi ích kinh tế của qui mô trong việc phát triển, sản xuất hay marketing sản phẩm Không thích hợp với các ngành mà công cụ cạnh tranh bằng giá cả Điều kiện áp dụng: Sự khác biệt về văn hóa và xã hội giữa các quốc gia. SP khó tiêu chuẩn hóa Chiến lược của P&G Company Logo Chiến lược của P&G Company Logo Ở Việt Nam P&G sử dụng chiến lược nội địa và trao quyền tối đa cho chi nhánh. Chỉ tập trung phát triển các dòng sản phẩm phù hợp tại thị trường Việt Nam Các sản phẩm như Downy quảng cáo gần gủi với người Việt Nam hơn Company Logo Chiến lược xuyên quốc gia Ưu điểm:Có khả năng khai thác kinh tế địa phương - Có khả năng khai thác đường cong kinh nghiệm - Thay đổi sản phẩm và marketing đáp ứng yêu cầu địa phương - Thu lợi ích từ học tập toàn cầu Nhược điểm: Các công ty lựa chọn chiến lược này thường khó khăn trong việc thực hiện về vấn đề tổ chức Điều kiện áp dụng: Chiến lược xuyên quốc gia tập trung các nỗ lực chuyển giao các kỹ năng và cung cấp theo nhiều chiều giữa các công ty con trên toàn cầu Company Logo Thiết kế cơ cấu tổ chức thích ứng với từng loại chiến lược3 Phân loại chiến lược2 Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA MNC Cơ cấu tổ chức công ty là gì? Đó là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào những vai trò, những công việc cụ thể. Tổng thể những trách nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung. MNC không thể thực hiện các chiến lược của mình nếu thiếu một cấu trúc hiệu quả. MNC cần có sự lựa chọn để quyết định một mô hình tổ chức và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đó. CÁC DẠNG CẤU TRÚC CỦA MNC 1 Cấu trúc tổ chức cho những công ty mới bắt đầu đi vào thị trường quốc tế CÁC DẠNG CẤU TRÚC CỦA MNC 2 Cấu trúc bộ phận kinh doanh quốc tế CÁC DẠNG CẤU TRÚC CỦA MNC 3 Cấu trúc toàn cầu 4 CLKD Chiến lược quốc tế hoá: -Sản phẩm và chiến lược marketing được tạo từ công ty mẹ. -Áp lực giảm chi phí và áp lực yêu cầu địa phương thấp. Chiến lược địa phương hoá: -Đáp ứng nhu cầu nội địa lớn nhất. -Sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị hiếu của những thị trường quốc gia khác nhau; Mức độ phân quyền cho địa phương cao. Chiến lược chuẩn toàn cầu: -Sản phẩm và chiến lược marketing không chuyên biệt hoá theo thị trường. -Sản xuất,marketing, R&D tập trung vào một số điểm thuận lợi Chiến lược xuyên quốc gia: -Vừa đáp ứng yêu cầu địa phương -Vừa đáp ứng áp lực giảm chi phí.. -Phần cứng sx tại một số địa điểm thuận lợi. -Phần mềm và chiến lược marketing theo từng thị trường. CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CƠ CẤU TỔ CHỨC ỨNG VỚI CLKD  Đối với cơ cấu tổ chức: •Xây dựng các công ty con ở nước ngoài. •Phân quyền cho các công ty con: quyền phát triển, sản xuất, và tiếp thị những sản phẩm chạy bằng điện.  Theo đuổi chiến lược địa phương hóa. Cơ cấu tổ chức P&G Company Logo Cơ cấu tổ chức Vinamilk Company Logo Cơ cấu tổ chức của Kinh Đô Company Logo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfiii_1_chien_luoc_kinh_doanh_quoc_te_nhom_5_dem_2_k22_2689.pdf
Luận văn liên quan