Chương VII PA2: Tính toán móng băng trục 2
- Cốt dọc trong sườn móng băng bao gồm cốt đặt trong sườn và cốt đặt trong cánh (cốt phân bố trong cánh).Trong móng kiểu chữ T ngược, cốt dọc ở phía dưới được đặt trong phạm vi sườn ( khoảng 70%) và trong cánh ( khoảng 30%).
- Trong kết quả tính thép ở bảng bên trên do ở các vị trí gối có các giá trị diện tích cốt thép khác nhau nên chọn giá trị tại gối D để lấy 30% diện tích cốt thép để bố trí cho 2 cánh móng.
12 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7432 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương VII PA2: Tính toán móng băng trục 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII
PA2: TÍNH TOÁN MÓNG BĂNG TRỤC 2
7.1./ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN:
7.1.1./ Tài liệu cho trước:
Theo kết quả khảo sát địa chất công trình của khu đất xây dựng được cấu tạo bởi các lớp sau:
-Lớp đất hữu cơ dày 0.5m
-Lớp đất á sét dày 3.0m
-Lớp đất á cát dày 5.0m
-Lớp đất cát hạt trung có chiều dày vô cùng.
* Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất được cho ở bảng sau:
STT
Lớp đất
Chiều dày
Tỷ trọng D
W
Wnh
Wd
jtc
Ctc
E
(m)
(T/m3)
(%)
(%)
(%)
(độ)
(daN/cm2)
(daN/cm2)
1
Hữu cơ
0.5
-
1.70
-
-
-
-
-
-
2
Á sét
3.0
2.68
1.98
20
25
16
18
0.18
70
3
Á cát
5.0
2.66
1.95
22
24
18
22
0.16
140
4
Cát hạt trung
¥
2.67
1.94
22
-
-
28
0.08
200
-Mực nước ngầm ổn định ở độ sâu -3.0m (tính từ mặt đất tự nhiên)
-Dung trọng đẩy nổi của các lớp đất dưới mực nước ngầm
+ Lớp Á sét: = 1.03 T/m3
+ Lớp Á cát: = 1.0 T/m3
+ Lớp cát hạt trung: = 0.99 T/m3
7.1.2./ Đánh giá điều kiện địa chất
Đánh giá trạng thái của đất theo các chỉ tiêu sau:
Lớp đất hữu cơ (lớp 1): Là lớp đất trồng trọt.
Lớp Á sét (lớp 2): Lớp Á sét, trạng thái dẽo cứng, bão hòa nước .
Lớp Á cát (lớp 3): Lớp Á cát, trạng thái dẽo mềm, bão hòa nước .
Lớp cát hạt trung (lớp 4): Lớp cát hạt trung, ở trạng thái chặt vừa.
7.2./ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN:
- Ta có bảng tải trọng như sau:
Trục móng
Tổ hợp cơ bản tính toán
Tổ hợp cơ bản tiêu chuẩn
Nttmax
Mtttư
Qtttư
Ntcmax
Mtctư
Qtctư
(T)
(T.m)
(T)
(T)
(T.m)
(T)
A
-342.49
-26.48
-8.44
297.82
-23.03
-7.34
B
-320.20
-24.56
-7.21
278.44
-21.36
-6.27
C
-317.45
24.09
7.08
276.05
20.95
6.16
D
-284.65
26.51
8.60
247.52
23.05
7.48
7.3./ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MÓNG:
Trong điều kiện cho phép nên cấu tạo 2 đầu thừa để giảm ứng suất tập trung cho nền và tăng khả năng chống cắt cho thân móng nên ta chọn:
(L: Chiều dài nhịp kế bên)
Vậy chọn Lb= 2m
Tổng chiều dài tính toán móng băng là:
Lm = + = 6.6x2+3.4 + 2x2 =20.6 (m)
- Chọn chiều sâu chôn móng : hm = 2.5 m (tính từ mặt đất tự nhiên )
- Cốt ± 0.000 cao hơn mặt đất tự nhiên 200mm
- Đế móng được đặt trong lớp đất Á sét ở trạng thái dẻo cứng.
- Chọn sơ bộ bề rộng móng : Bm = 2.4 m.
- Chọn chiều cao sườn móng:
hs = ()Lmax= ()x7 = (87.5 116)cm
Chọn chiều cao sườn hs = 120 (cm)
- Bề rộng của sườn :
bs = ()xhs =(40 80)cm
Chọn bề rộng sườn bs = 80 (cm)
Hình vẽ: Sơ đồ tính toán móng băng
- Tổng tải trọng tính toán tại tâm đáy móng :
(342.49+320.2+317.45+284.65)=1264.79T
- Tổng mômen tính toán tại tâm đáy móng :
M tt0 = + + x X
= MA+MB+MC+MD
= (26.48+24.56+24.09+26.51) = 101.64 Tm.
= (Q1+Q2+Q3+Q4)xh = (8.44+7.21+7.08+8.6)= 31.33 Tm
X = 0
Vậy tổng mômen tính toán tại tâm đáy móng :
M tt0 = 101.64+31.33 =132.97 Tm.
=
* Xác định cường độ đất nền dưới đáy nền:
Rtc =
Trong đó:
+ Ktc =1 Hệ số độ tin cậy
+ m1=1.2; m2 = 1.0: Tra bảng 2-2 (sách Nền và móng - GSTS Nguyễn Văn Quảng)
+ A, B, D – các hệ số phụ thuộc vào góc nội ma sát (tra bảng 3-2, sách Hướng dẫn đồ án Nền và Móng - Nguyễn Văn Quảng)
+ j = 18o Þ A = 0.43 ; B = 2.73 ; D = 5.3.
+ Ctc =0.18 daN/cm2 = 1.8 T/m2: lực dính của lớp đất dưới đáy móng khối quy ước
+: dung trọng trung bình của các lớp đất từ đáy móng trở lên
= 1.92(T/m3)
- Xác định phạm vi ảnh hưởng của mực nước ngầm:
3.3m
Độ sâu mực nước ngầm nằm trong phạm vi ZR
1.153 (T/m3)
Vậy: Rtc = = 28.6 (T/m2)
- Diện tích sơ bộ của móng:
Fsb == 46.6 m2
Ta có : Fm = Bm x Lm = 2.4 x 20.6 = 49.44 m2 > Fsb = 46.6 m2
Vậy Bm =2.4m đã chọn ban đầu là hợp lý.
*Chọn chiều cao bản cánh móng:
Với: Bm =2.4m
Độ vươn của bản cánh:
bc = (Bm – bs ) / 2 = (2.4-0.8)/ 2 = 0.8m
Chiều cao cánh móng xác định từ điều kiện, cánh móng không đặt cốt xiên và cốt đai :
=0.36m
Từ điều kiện cấu tạo :
Chọn chiều cao cánh móng : h1 = 0.8m.
Hình vẽ: Mặt cắt ngang móng băng
Từ hình vẽ trên, ta thấy tháp đâm thủng bao trùm hết diện tích đáy móng nên móng không bị đâm thủng.
7.4./ KIỂM TRA ÁP LỰC DƯỚI ĐÁY MÓNG:
(T/m2 )
170 (m3)
Ptcmax = 27.9 T/m2 < 1.2 x Rtc = 1.2 x 28.6 = 34.32 T/m2
Ptcmin = 26.54 T/m2 > 0 T/m2
Vậy móng băng đã thỏa điều kiện ổn định.
Hình vẽ: Áp lực đất nền dưới đáy móng
7.5./ KIỂM TRA BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT NỀN:
- Ứng suất bản thân của đất gây ra tại đáy móng
= 1.7 x 0.5 +1.98 x 2.0 = 4.81 T/m2
- Ứng suất bản thân tại lớp đất có chiều dày hi:
- Ứng suất gây lún ở đáy móng :
sđgl = stbtc - sđbt = 27.22– 4.81 = 22.41 T/m2
- Ứng suất gây lún do áp lực gây lún gây ra ở độ sâu zi
σzigl = ko x σđgl = 22.41 x ko
- Tính lún bằng phương pháp tổng lớp phân tố: chia đất nền dưới đáy móng thành từng lớp
hi=Bm/4 =2.4/4 = 0.6m, tính ứng suất cho tới điểm có vùng ảnh hưởng Hn có:
σzigl 0.2 x σzibt
* Độ lún tổng cộng của nền được xác định theo công thức:
= 0.8 : Hệ số nở hông của đất.
hi =0.5m : Chiều dày của lớp phân tố thứ i.
: Ứng suất gây lún trung bình của lớp phân tố thứ i, i+1.
E0i : Môđun biến dạng tổng quát của phân tố thứ có chiều dày hi
Bảng tính lún cho móng
Lớp đất
Điểm
hi
(m)
zi
(m)
ko1
(T/m3)
(T/m2)
(T/m2)
(T/m2)
E0
(T/m2)
Si
(m)
2
0
0.0
0.0
0.00
8.58
1.000
1.98
4.81
22.41
0.00
700
0.0000
1
0.5
0.5
0.42
8.58
0.972
1.98
5.80
21.78
22.10
700
0.0126
2
0.5
1.0
0.83
8.58
0.872
1.03
6.32
19.54
20.66
700
0.0118
3
3
0.5
1.5
1.25
8.58
0.740
1.00
6.82
16.58
18.06
1400
0.0052
4
0.5
2.0
1.67
8.58
0.625
1.00
7.32
14.01
15.29
1400
0.0044
5
0.5
2.5
2.08
8.58
0.535
1.00
7.82
11.99
13.00
1400
0.0037
6
0.5
3.0
2.50
8.58
0.463
1.00
8.32
10.38
11.18
1400
0.0032
7
0.5
3.5
2.92
8.58
0.406
1.00
8.82
9.10
9.74
1400
0.0028
8
0.5
4.0
3.33
8.58
0.361
1.00
9.32
8.09
8.59
1400
0.0025
9
0.5
4.5
3.75
8.58
0.325
1.00
9.82
7.28
7.69
1400
0.0022
10
0.5
5.0
4.17
8.58
0.293
1.00
10.32
6.57
6.92
1400
0.0020
11
0.5
5.5
4.58
8.58
0.269
1.00
10.82
6.03
6.30
1400
0.0018
12
0.5
6.0
5.00
8.58
0.248
1.00
11.32
5.56
5.79
1400
0.0017
4
13
0.5
6.5
5.42
8.58
0.231
0.99
11.81
5.18
5.37
2000
0.0011
14
0.5
7.0
5.83
8.58
0.215
0.99
12.31
4.82
5.00
2000
0.0010
15
0.5
7.5
6.25
8.58
0.202
0.99
12.80
4.53
4.67
2000
0.0009
16
0.5
8.0
6.67
8.58
0.190
0.99
13.30
4.26
4.39
2000
0.0009
17
0.5
8.5
7.08
8.58
0.179
0.99
13.79
4.01
4.13
2000
0.0008
18
0.5
9.0
7.50
8.58
0.168
0.99
14.29
3.76
3.89
2000
0.0008
19
0.5
9.5
7.92
8.58
0.159
0.99
14.78
3.56
3.66
2000
0.0007
20
0.5
10.0
8.33
8.58
0.154
0.99
15.28
3.45
3.51
2000
0.0007
21
0.5
10.5
8.75
8.58
0.144
0.99
15.77
3.23
3.34
2000
0.0007
22
0.5
11.0
9.17
8.58
0.137
0.99
16.27
3.07
3.15
2000
0.0006
=
0.0620
- Chiều sâu vùng ảnh hưởng:
Tại điểm 22 (zi = 11 m), ta thấy:
s22gl = 3.07 T/m2 < 0.2 x s22bt = 0.2 x 16.27 = 3.254 T/m2
Độ lún tổng cộng của các lớp phân tố thứ i.
S = 0.062 m = 6.2cm < Sgh = 8cm.
Vậy nền thỏa điều kiện nén lún.
Hình vẽ: Biểu đồ phân bố ứng suất dưới đáy móng
7.6./ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP MÓNG
7.6.1./ DẦM MÓNG :
a/ Xác định áp lực dưới đáy móng:
Khi các lực của cột truyền xuống móng tại các trục khác nhau chia móng thành những đoạn chịu tải trọng phân bố của đất nền dưới sự tác dụng của lực dọc có kể đến trọng lượng đất đắp trên móng.
Trục
Bm
(m)
Lm
(m)
Am
(m2)
(T/m3)
Hm
(m)
Ntt
(T)
q
(T/m)
A
2.4
5.3
12.72
2
2.5
342.49
76.60
B
2.4
5.0
12
2
2.5
320.20
76.04
C
2.4
5.0
12
2
2.5
317.45
75.49
D
2.4
5.3
12.72
2
2.5
284.65
65.70
b/ Sơ đồ tính :
Tính theo phương pháp gần đúng khi xem dầm là tuyệt đối cứng, khi các lực của cột truyền xuống móng tại các trục khác nhau chia móng thành những đoạn chịu tải trọng phân bố của đất nền ứng với giá trị nội lực của cột đó truyền xuống.
Tính sườn móng như một dầm đơn giản liên tục được kê lên các gối tựa là các cột.
Hình vẽ: Sơ đồ tải trọng dầm móng
c/ Nội lực: Dùng chương trình tính nội lực Sap2000(v10) để tính nội lực dầm móng:
Biểu đồ Mô men : (Tm)
Biểu đồ Lực Cắt : (T)
BẢNG TÍNH NỘI LỰC DẦM MÓNG
Frame
Station
OutputCase
CaseType
V2
M3
Text
m
Text
Text
Ton
Ton-m
1
0
TT
LinStatic
0.000
0.000
1
2
TT
LinStatic
140.88
-140.880
2
0
TT
LinStatic
-222.286
-140.880
2
3.3
TT
LinStatic
10.165
209.1205
2
6.6
TT
LinStatic
240.769
-204.921
3
0
TT
LinStatic
-122.135
-204.921
3
1.7
TT
LinStatic
-3.384
-100.322
3
3.4
TT
LinStatic
114.827
-193.032
4
0
TT
LinStatic
-232.362
-193.032
4
3.3
TT
LinStatic
-2.979
195.282
4
6.6
TT
LinStatic
193.502
-119.080
5
0
TT
LinStatic
-119.080
-119.080
5
2
TT
LinStatic
0.000
0.000
d/ Tính cốt thép:
d1/ Tính cốt thép dọc:
Số liệu tính toán:
+ Bê tông B20, có: Rb = 11.5 MPa ; Rbt = 0.9 MPa.
+ Cốt thép:
* Thép AI (Ø < 10) : RS = 225 MPa; RSW = 175 MPa; ξR = 0.645; αR = 0.437
* Thép AII (Ø ≥ 10): RS = 280 MPa; RSW = 225 MPa; ξR = 0.623; αR = 0.429
+ Giả thiết chọn a , h0 = h-a
Trình tự tính toán cốt thép dọc như sau:
+ Tính am : am = ; Kiểm tra am < aR =0.429
+ Tính z: z = 0.5 x ( 1+ )
+ Tính diện tích cốt thép: As=
Sau khi tính toán được As ta kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán:
m% = ; mmax% =
Kiểm tra : mmin = 0.05% < m% <mmax%
Tính toán tương tự, ta lập bảng tính cốt thép dọc và được kết quả như sau:
Tên p.tử
Tiếtdiện
Mttoán
b
h
a
ho
αm
z
AsTT
(T.m)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm2)
DẦM MÓNG
Gối A
-140.88
80
120
8
112
0.122
0.935
48.062
NhịpAB
209.12
80
120
8
112
0.181
0.899
74.155
Gối B
-204.92
80
120
8
112
0.178
0.902
72.483
Nhịp BC
-100.32
80
120
8
112
0.087
0.954
33.516
Gối C
-193.03
80
120
8
112
0.167
0.908
67.798
NhịpCD
195.28
80
120
8
112
0.169
0.907
68.679
Gối D
-119.08
80
120
8
112
0.103
0.945
40.164
- Cốt dọc trong sườn móng băng bao gồm cốt đặt trong sườn và cốt đặt trong cánh (cốt phân bố trong cánh).Trong móng kiểu chữ T ngược, cốt dọc ở phía dưới được đặt trong phạm vi sườn ( khoảng 70%) và trong cánh ( khoảng 30%).
- Trong kết quả tính thép ở bảng bên trên do ở các vị trí gối có các giá trị diện tích cốt thép khác nhau nên chọn giá trị tại gối D để lấy 30% diện tích cốt thép để bố trí cho 2 cánh móng.
Bảng bố trí cốt thép dọc trong móng:
Tên p.tử
Tiếtdiện
Mttoán
AsTT
Trong sườn 70%
Trong cánh 30%
(T.m)
(cm2)
AsTT
(cm2)
Thép chọn
AsTT
(cm2)
Thép chọn
DẦM MÓNG
Gối A
-140.88
48.062
36.01
8Ø25
12.05
10Ø14
NhịpAB
209.12
74.155
62.11
14Ø25
12.05
Gối B
-204.92
72.483
60.43
14Ø25
12.05
Nhịp BC
-100.32
33.516
21.47
6Ø25
12.05
Gối C
-193.03
67.798
55.75
12Ø25
12.05
NhịpCD
195.28
68.679
56.63
12Ø25
12.05
Gối D
-119.08
40.164
28.11
6Ø25
12.05
d2./ Tính cốt thép ngang:
*./ Tính cốt đai:
*Điều kiện tính toán:
Qb0=0.5< Qmax
* Sơ bộ chọn thép đai :
+ Đoạn gần gối tựa: h > 450 thì sct ≤ min(h/3, 300)
+ Đoạn giữa nhịp lực Q bé có thể không cần tính cốt đai
h > 300 thì sct ≤ min(3h/4, 500)
- Giả thiết chọn cốt đai ,nhánh đai, Rsw=175 MPa
- Tính khoảng cách cốt đai lớn nhất
Smax=
Stt=
Chọn khoảng cách cốt đai S=min(sct, Stt, Smax)
* Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm
+ Điều kiện kiểm tra:
*Kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông:
< Qmax cần tính cốt xiên chịu cắt.
> Qmax không cần tính cốt xiên chịu cắt.
Với: +
Tính toán tương tự, ta lập bảng tính cốt thép ngang và được kết quả như sau:
Ta thấy: > Qmax không cần tính cốt xiên chịu cắt.
7.6.2./ CÁNH MÓNG :
- Sơ đồ tính: Xem cánh móng ngàm tại mép dầm móng:
-Tải trọng phân bố đều dưới đáy móng:
P = 30.58 T/m2
- Mômen tại mép dầm móng tính cho 1 m mét dài:
Mmax = = 9.78 (Tm)
- Lực cắt tại mép dầm móng tính cho1 mét dài:
Qmax = q x L= 30.58 x 0.8= 24.46 (T)
- Diện tích cốt thép cần thiết là:
5.24cm2
Với h0 = h1 – a = 80 - 6 = 74 cm.
Chọn Ø14, s = 200 mm có As = 7.7 cm2
*Kiểm tra khả năng chụi cắt của bê tông
Ta có : Qb0=0.549.95 (T)
Ta thấy: Qb0= 49.95 T >Qmax= 24.46 (T)
Vậy bê tông đủ khả năng chịu lực cắt , không cần tính toán thép chụi lực cắt.
Hình vẽ: Sơ đồ tải trọng, nội lực cánh móng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quoc_m_bang_8382.doc