Chuyên đề 04 - Pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa

Làm rõ khái niệm, vai trò, chức năng của PL trên cơ sở nhận thức chung về PL, LPXHCN; Những tiêu chí đánh giá hiệu quả tác động của PL vào các quan hệ XH; Phương thức tác động của PL đối với các quan hệ xã hội.

ppt71 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 10888 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 04 - Pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 4 PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XHCN Biên soạn: TS Nguyễn Thị Phượng Cơ cấu CĐ Làm rõ khái niệm, vai trò, chức năng của PL trên cơ sở nhận thức chung về PL, LPXHCN; Những tiêu chí đánh giá hiệu quả tác động của PL vào các quan hệ XH; Phương thức tác động của PL đối với các quan hệ xã hội. Nội dung CĐ 1/Khái niệm, vai trò, chức năng của PL trong HTPL nói chung, PLXHCN nói riêng; 2/ Hệ thống PL, ngành luật; 3/ Các nguyên tắc của PL nhằm bảo đảm yêu cầu trật tự xã hội; 4/ Xây dựng, thực hiện và áp dụng PL; 5/ Pháp chế XHCN 1. Khái niệm, vai trò, chức năng của PL trong HTPL nói chung, PLXHCN nói riêng a. Khái niệm PL (hay luật pháp) Dưới góc độ luật học - là các quy tắc xử sự chung, phổ biến so với các quy phạm chính trị, xã hội và phong tục tập quán khác…; Khi có tranh chấp, nhà cầm quyền dựa trên bản chất ch/trị của mình để xác định cái gì đúng, sai. Vì thế, ý chí g/c đã len vào PL. Thông thường LP được thực thi thông qua h/th TA, trong đó quan tòa sẽ nghe tranh tụng và đưa ra phán quyết công bằng, hợp lý. Cách thức thực thi trên cơ sở tập quán tại mỗi quốc gia; Phần lớn các quốc gia dựa vào cảnh sát pháp lý để thi hành luật. b. Bản chất của LP- thể hiện ở tính giai cấp và tính XH của LP. Tính giai cấp Theo ng/lý CN Mac – Lênin: B/ch của LPXHCN phản ánh b/chất của NN đặt ra nó, NN kiểu nào thì tương ứng với kiểu PL đó; Sự tác động của PL hướng đến mục đích: thiết lập một trật tự XH, phù hợp với ý chí của g/c cầm quyền, bảo vệ, c/cố địa vị của gi/c cầm quyền. Từ góc độ tính chất của PL, Bản Tuyên ngôn của ĐCS, NNXHCN cho rằng: “LP là ý chí của giai cấp thống trị, nên giai cấp TT làm ra LP”; LPXHCN về ng/gốc, bản chất- xuất/h sau khi TH việc cải tạo XHCN, nên những trật tự XH trước đó bị bỏ quên, nhiều thành quả XH thậm trí bị khước từ- từ nguyên lý “ý chí của giai cấp thống trị”- PL đã “đặt khuôn” cho các sinh hoạt XH; Việc dạy luật tại các NNXHCN thường bắt đầu từ Luật HP, HC, HS…đến dân luật, trong khi nguyên lý làm nền tảng cho LP là các chính sách của nhà cầm quyền đều dựa trên sự tồn tại và biến đổi của thực tế. Còn LP của nhân loại lại khởi nguyên từ tập tục, khế ước XH- từ thực tế đời sống: dân luật- cá nhân (quyền nhân thân - con người), các HĐ của cá nhân (quyền tài sản thông qua hợp đồng- là những thứ cụ thể, tự bản thân) trên cơ sở tác động bởi các yếu tố: Lịch sử truyền thống, Bản sắc văn hóa, hệ tư tưởng, Điều kiện quốc tế (ngoại cảnh); Nếu xuất phát từ quan niệm- PL là ý chí của gi/cấp cầm quyền, sẽ dễ dẫn tới việc soạn thảo PL cục bộ, không cần lấy ý kiến đóng góp rộng rãi hoặc công khai; Người soạn thảo thường chú ý đến lợi ích của mình nhiều hơn, nên ít có cái nhìn bao quát. Vì thế, họ không nhìn các v/đ PL muốn đ/chỉnh theo bản chất của sự tác động PL, mà chỉ hướng đến tên gọi hay mục đích sử dụng nhiều hơn. Ví dụ: Quy tắc QL khách sạn, phòng trọ hay nhà nghỉ là khác nhau, nhưng về bản chất của QL các đối tượng này như nhau. Hạn chế của PL XHCN PLXHCN không thừa nhận án lệ - có thể gây ra những rối loạn trong trật tự XH. Ví dụ: 1980, TA sài gòn xử vụ lường gạt TS trên cơ sở án lệ của PLVNCH; năm 1995 cũng vụ tương tự, nhưng không xử theo án lệ mà theo PL nên tranh chấp khéo dài, khó giải quyết Vì thế, để bảo vệ tính sống động, lâu bền của PL(gi/cấp TT), thông qua Thông luật, nhà cầm quyền đặt ra những NT: tục lệ pháp, tập quán pháp và án lệ, mà không đơn thuần là “ý chí của giai cấp thống trị”. Tóm lại: Tính gi/cấp là thực chất không thể chối bỏ của mọi kiểu PL, nhưng mỗi kiểu LP có mức độ thể hiện riêng tùy thuộc cán cân g/cấp trên vũ đài chính trị; Tính gi/cấp của PL thể hiện ở tính không khoan nhượng, tính thỏa hiệp hay tính dân chủ tùy thuộc thể chế chính trị - hành chính mỗi quốc gia. Vai trò xã hội của PL (tính XH) LP chứa đựng những chuẩn mực chung, được số đông trong XH ủng hộ; LP mang tính dân tộc – các QP phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức của các dân tộc trong một nước – tính/ch này cho phép PL gần gũi với dân chúng, được công chúng ủng hộ, nên có hiệu quả khi tác động; LP có tính thời đại – tức có sự phù hợp với trình độ phát triển của đất nước, có khả năng hội nhập với LP quốc tế. c.Thuộc tính của LP Về nội dung: LP mang tính QP phổ biến: Do NN đặt ra hoặc thừa nhận, Đối tượng điều chỉnh của PL phổ biến hơn so với các QPXH khác; Về mặt hình thức: LP có tính chặt chẽ - tạo ĐK cho người dân nhận biết PL(VB là HP, luật, đạo luật, pháp lệnh…) và biết được ý chí của NN đối với các quan hệ Xh khi SDPL để điều chỉnh. Có 3 hình thức PL cơ bản: Tập quán pháp; Tiền lệ pháp; Quy phạm PL (QPPL). Tính được bảo đảm thực hiện bởi NN: Sau khi ban hành, NN đưa PL vào đời sống thông qua HT các CQNN, các thiết chế CT, các cán bộ, viên chức NN; Thông qua việc sử dụng các nguồn lực tài/ch; Thông qua các phương pháp quản lý: Mệnh lệnh, Thỏa thuận, đối thoại, hợp tác, Giáo dục - thuyết phục và cưỡng chế… d. Chức năng của PL Ch/năng điều chỉnh các QHXH: Ghi nhận QHXH; Củng cố QHXH cơ bản; Tạo lập hành lang PL nhằm hướng các QHXH vào phạm vi, khuôn mẫu chung; Tạo ĐK cho các QHXH PT trong một trật tự chung, thống nhất. Thông qua HT: cho phép, cấm đoán, khuyến khích được làm hay không được làm 1 công việc; PL đưa ra các biện pháp xử phạt đối với các HVVPPL: Hành chính; Hình sự; dân sự; kinh tế; Kỷ luật. Chức năng bảo vệ các QHXH Quy định biện pháp, các phương tiện nhằm BV, phòng ngừa đối với các QHXH có nguy cơ bị xâm hại Quy định HT xử phạt HVVPPL; Cấm các HV không phù hợp với PTTQ, truyền thống của DT, của CĐXH… Chức năng giáo dục PL tác động gián tiếp đến ý thức của CN, TC hướng họ hành xử theo cách NN mong muốn; Thông qua các HĐ: XDPL, TH và ADPL nhằm cung cấp thông tin pháp lý, tuyên truyền..., PL tác động tới ý thức, tâm lý, tình cảm của CN, CD tạo sự tôn trọng và làm theo PL. 2. Hệ thống PL, các ngành luật a/ Hệ thống PL: Trên TG có 4 HT: Dân luật (civil law)- là sự pháp điển hóa thành một HT bao hàm toàn diện các quy tắc được áp dụng và làm sáng tỏ bởi các quan tòa(tính dân sự)- thể hiện dưới dạng Luật Dân sự (chủ yếu tồn tại ở HT châu Âu lục địa, trừ Scotsland). Dân luật bắt nguồn từ Luật La Mã; Tiền lệ pháp - dựa trên các phán quyết tạo ra tiền lệ (stare decisis) từ các vụ án trước đó. Được áp dụng tại Ireland, Anh, Australia, New Zealand, Nam Phi, Canada (ngoại trừ Québec) và Hoa Kỳ (bang Louisiana sử dụng cả thông luật và dân luật Napoleon). Tập quán pháp: Là TQ có ích, sẵn có đối với một NN mới TL và được thừa nhận làm PL. Song cũng có thể thích hợp trong các phán quyết tại các HTPL khác khi mà các lĩnh vực hay vụ việc mà chưa tồn tại sự điều chỉnh PL. Ví dụ, Austria Luật tôn giáo: Được nhiều quốc gia XD dựa trên cơ sở các nguyên lý tôn giáo: Do Thái giáo (Halakha), Hồi giáo (Sharia), Công giáo hoặc Anh giáo; HT có ảnh hưởng lớn nhất là Luật Hồi giáo. Luật Do Thái chỉ đề cập tới các QH có tính chất tôn giáo như dân luật, nhưng đề cập một cách đầy đủ như các quốc gia Hồi giáo; Luật Giáo hội Ki-tô (Công, Anh giáo) chủ yếu SD để phân sử các QH tôn giáo, mà có liên quan tới dân luật: quyền TS, HĐ, hiệp hội, đền bù tổn thất, danh dự nhân phẩm CN thông qua 10 Điều răn của Chúa Trời. b/ HT các ngành luật Nghĩa rộng: gồm các bộ phận của HTPL có thể phân chia trên cơ sở bên nào có tố quyền. Trên thực tế: các lĩnh vực của ADPL có thể bao trùm nhiều bộ phận của LP. Trên TG, HTPL phân chia thành 2 bộ phận: Luật tư- là HT liên quan đến các bộ luật điều chỉnh các QH giữa các cá nhân hay pháp nhân (phi NN): Luật Thừa kế, Thương mại (HĐ vận chuyển), Hôn nhân, gia đình, trên cơ sở thỏa thuận, kể cả tư pháp quốc tế; Luật Công- theo nghĩa chung nhất, là các sắc luật trong HTLP, điều chỉnh các QH giữa các TC NN ở các cấp độ khác nhau; các tr/chấp giữa tổ chức NN với các CN, PN khác (phi NN) trong phạm vi quốc gia. Các tổ chức NN sử dụng quyền (khởi tố) để khởi kiện các cá nhân, vì các VP hình sự; cá nhân/pháp nhân vì các VPPL khác. Luật công có thể chia thành 3 tiểu thể loại: hiến pháp, luật hành chính và luật hình sự. Luật Hiến pháp(Luật NN)- Là đạo luật cơ bản, có giá trị cao nhất của NN về những giá trị XH, cộng đồng cá nhân một cách thiêng liêng; HP quy định về quyền lực NN – bắt nguồn từ ND; QĐ về tổ chức BMNN: NNPQ, CP (đại diện), QH (có thể 1 viện hay lưỡng viện); người đứng đầu NN, CQĐP để duy trì QLNN; QĐ các quyền cơ bản và nghĩa vụ của công dân… Mục đích: Tùy/th mối tương quan giữa các lực lượng nắm quyền trong NN mà HP hướng đến: Phân tán quyền lực (phân công, phân quyền); Kiếm soát quyền lực giữa các phe phái (triểm tra, giám sát việc th/h QL giữa HP, LP và TP); Cân bằng lợi ích giữa các lực lượng trong XH; Ngăn ngừa mọi HV chuyên chế của một, vài hay nhiều người. HP phải được đặt trong bối cảnh thế giới không ngừng thay đổi. Luật Hành chính Được hiểu là những chính sách về lợi ích chung khi được phê duyệt (trên ph/d pháp lý) và công bố thì trở thành các quy định hành chính. Trên thế giới LHC gồm: Luật HP; Luật thành văn; Luật cơ quan (tổ chức và HĐ của các CQNN); Thông luật Tại Hoa Kỳ, Canađa, Pháp…, LHC phần lớn do Thẩm phán (ban/h) dựa theo các phán quyết về các vụ kiện và các quy định của các CQHCNN; Ở VN, LHC bắt nguồn chủ yếu từ yêu cầu của các QHHC mà đưa ra QĐ (hầu hết ít dựa vào các vụ kiện hành chính- thông luật để giải quyết). Luật HC dựa trên cơ sở thẩm quyền HC các CQ QLHCNN gồm: Quyền lập quy: Quyền HC – b/h các QĐ HC để triển khai Thẩm quyền: Do CP, Những vấn đề có tính chất ngành, lĩnh vực hoặc thuộc quyền tự chủ của ĐP thì thuộc thẩm quyền lập quy của Bộ hoặc chính CQĐP. Ví dụ: Do vai trò của các CQHC thu hẹp hay mở rộng, nên các QĐHC ngày nay chủ yếu tập trung vào những lĩnh vực lợi ích: Vệ sinh công cộng; Giá vé xe, tàu, máy bay đã hợp lý chưa? Giới hạn cho phép của các chất bảo quản trong thực phẩm; Mức tính giá điện, nước sạch, gas…, như thế nào là phù hợp. CQHP cần ấn định giá cả, các chuyên gia và các nhà DN, người tiêu dùng phải bàn bạc, trình bày trong MLH lẫn nhau. Luật Tố tụng- là lĩnh vực PL đ/ch quy trình tiến hành vụ việc ph/lý: ai có quyền đệ đơn tới tòa; đệ đơn ra tòa như thế nào; quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia tranh tụng. Luật TT là luật “bổ trợ”, do liên quan đến việc áp dụng các BL khác như thế nào. Cơ cấu HTTT gồm: TT dân sự, hình sự. Có thể bao gồm cả luật điều chỉnh “bằng cứ”, trong đó xác định cách thức được phép SD để xác nhận chứng cứ, các phương thức khắc phục hậu quả. Luật Hình sự - là lĩnh vực QPPL quy định (đề ra) những hình phạt riêng biệt và nặng hơn bình thường so với mức phạt của LHC, LDS. Tùy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự bao gồm tử hình, giam giữ, bị quản thúc hoặc bị phạt vạ. Những tội cổ xưa như sát nhân (giết người), phản quốc .v.v. luật h/s NN nào cũng quy định. Tuy nhiên, có những tội ở NN này đưa vào LHS, nhưng NN khác lại không. Luật hình sự thường được tiến hành khởi tố bởi CQ, còn LDS được tiến hành khởi tố bởi người dân hay các pháp nhân khác. Luật Quốc tế - điều chỉnh các QH giữa các quốc gia ,các thực thể quốc tế chưa đầy đủ ,lãnh thổ hoặc vùng lãnh thổ; giữa các CD của các quốc gia khác nhau cũng như giữa các tổ/ch quốc tế. Nguồn cơ bản của LQT là: Luật tập quán và các Điều ước quốc tế HTPL XHCN- phân chia PL thành nhiều ngành khác nhau (11) trên cơ sở đặc thù của các QHXH, gồm: LHC, LHS, LNN, LDS, LHN&GĐ, LĐĐ, LLĐ… HTPLXHCN sử dụng phương pháp điều chỉnh: - Hành chính - mệnh lệnh; - Thỏa thuận, nhiều lĩnh vực hiện nay mang tính thỏa hiệp, hoặc mặc nhiên công nhận… Tóm lại: Trong XH không có NN (chưa tồn tại CQ), dù không có PL, song vẫn tồn tại các tập quán, quy phạm đạo đức, tôn giáo –tức LP tồn tại trong trạng thái nguyên thủy do con người vẫn phân biệt được cái gì đúng, sai. LP này gọi là quy luật th/nhiên hoặc quy luật luân lý. Khi NN ra đời, trật tự PL được b/h gồm: luật thành văn; bên cạnh TQP, TLP để giải quyết các v/đ của XH nguyên thủy và những v/đ phát sinh. Nên PL có đặc điểm: LP bắt nguồn từ th/nhiên – thực tại đời sống XH; Ngôn ngữ PL giản dị, dễ hiểu (không đa nghĩa)để người dân hiểu LP và dễ thực hiện; LP phải mang tính ổn định, nếu không sẽ gây ra bất ổn đối với đời sống XH; Mục đích của việc ban hành LP là nhằm ngăn ngừa sự áp bức, kiềm chế sự lạm quyền của NN, ngăn ngừa việc đàn áp của người này đối với người khác, kể cả NN; Trật tự PL cần mang tính hợp lý - những vụ việc giống nhau phải được xử lý giống nhau nhằm bảo đảm tính công lý. VN không thừa nhận TQP và TLP. 3. Các nguyên tắc của PLXHCN a/ Là những TT CĐ, cơ bản, là bộ/ph quan trọng nhất của PLXHCN; phản ánh quy luật và cấu trúc của hình thái KT-XH; có liên hệ mật thiết với bản/ch PL cũng như chi phối ND của LP. b/Có thể phân loại các NT dựa vào các căn cứ: Tùy thuộc lĩnh vực của đời sống XH có: NT mang tính XH, Ttính chính trị (quyền lực NN thuộc ND…), tính tư tưởng (nhân đạo), Tính KT, tính pháp lý(CD có quyền BĐ trước PL)… c/Những NT cơ bản của LPNNVN Tất cả quyền lực thuộc về ND (Điều 2 HP); Dân chủ XHCN; NT nhân đạo; Sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ (Điều 51 HP); NT công bằng. 4. Xây dựng, thực hiện và áp dụng PL a/XDPL: L/S đã có hơn 5000 năm; - Hình/th, PP làm luật giữa các quốc gia khác nhau tùy thuộc thể chế ch/trị - h/ch: Vua- ra chiếu chỉ; biểu quyết theo đa số tại HĐ… + Hoa Kỳ: LP được làm tại nhiều cấp: từ HĐ tỉnh, đến Viện LP của tiểu bang, lên đến QH Liên bang Đặc điểm: tại cấp nào cũng có ý kiến đóng góp trực tiếp, gián tiếp của người dân);các CQ chịu tr/nh trước cư tri về DL không phản ánh đúng lợi ích - sẽ thất sủng trong trong cuộc bầu cử tiếp theo. Khái niệm: Là h/th HĐ cơ bản nhất của NN, phản ánh những nhu cầu PTKQ của XH, có ý nghĩa QĐ đối với chất lượng và hiệu quả của QLNN. Là HĐ của các CQNN có thẩm quyền, các TCXH được trao quyền nhằm soạn thảo, ban hành các đạo luật, những VBQPPL khác. XDPL gồm HĐ: Lập pháp và lập quy. Trình tự, thủ tục theo quy định của Luật BHVBQPPL 2008 Các giai đoạn của HĐ XDPL(VN) Giai đoạn 1: đề xuất yêu cầu b/h mới hoặc sửa đổi một VBQPPL; Thông qua quyết định về soạn thảo VB; xác định CQ có trách nhiệm soạn thảo; Giai đoạn 2: S/T DA luật, VB, thảo luận sơ bộ; lấy ý kiến các CQ, TC, cá nhân và trình QH xem xét ; Giai đoạn 3: Thảo luận và thông qua DA luật - là giai đoạn trung tâm của quá trình XDPL; Giai đoạn 4: Công bố & th/h theo TT,TT là GĐ cuối cùng của HĐ XDPL. Các nguyên tắc XDPL 1. Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống/nh của VBQPPL trong HT: HTPL phải chặt chẽ, th/nhất, trong đó HP giữ vai trò tối thượng, mọi VB khác phải phù hợp với HP; 2. Tuân thủ thẩm quyền, HT, TT, thủ tục XD; 3. Bảo đảm tính khả thi của việc XDBHVB, bảo đảm tính minh bạch trong các quy định khi XD&BH. 4. Bảo đảm tính công khai trong quá trình XD BHVBQPPL, trừ trường hợp VB QP có nội dung thuộc bí mật NN; 5. Không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCNVN là thành viên. Văn bản QPPL Là sản phẩm của quá trình làm luật, do CQNN, người có TQ b/h theo tr/t, thủ/t luật định, trong đú bao gồm cỏc quy tắc xử sự chung được NN bảo đảm thực hiện. a. Thẩm quyền BH: 4. NĐ của Chính phủ. 5. QĐ của Thủ tướng CP. 6. NQ của HĐ Thẩm phán TATC, TT của CATTC, Viện trưởng VKSTC, Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ.; QĐ của Tổng Kiểm toán NN. 7. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội. 8. TT liên tịch giữa Chánh án TATC với Viện trưởng VKSTC; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ với Chánh án TATC, Viện trưởng VKSTC; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ. 9. VBQPPL cuả HĐND, UBND: QĐ, CT, NQ. Hệ thống hóa VBQPPL Là việc sắp xếp có trình tự các QPPL theo một h/th, tạo đ/k cho CQ, TC, cá nhân tim kiếm, áp dụng hoặc làm sáng tỏ tư tưởng của QPPL. HTHVBQP nhằm: Phát hiện những điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo, để có biện pháp khắc phục, hoàn thiện về ND, HT của PL. Đưa LP vào một HT nhất định. Tạo ra HTVB hoàn chỉnh, cân đối, thống/nh, trong đó các VB luật ngày càng có HLPL có khả năng đ/ch ngay các QHXH, giảm bớt các VBPQ; Bảo đảm cho tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh PL (nhất là hoạt động ADPL). Các hình thức HTH Tập hợp hóa là việc sắp xếp các VBQPPL, các QPPL riêng biệt theo một tiêu chí nhất định (theo CQ b/h hoặc lĩnh vực HĐ của CQNN hay theo HLVB; THH không làm thay đổi NDVB, không làm bổ sung các QP mới mà chỉ loại bỏ những VB đã hết hiệu lực PL hoặc mâu thuẫn hoặc không phù hợp với VB của cấp trên Pháp điển hóa - là tập hợp các VBQP đã có theo một trật tự nhất định, bổ sung những QP mới để thay thế nhưng q/đ cũ, lạc hậu; khắc phục nhưng chỗ trống được phát hiện trong quá trinh THH và nâng cao HLPL của VB. Kết quả: VBQPPL mới được ra đời, ví dụ: Bộ luật ra đời tương ứng với 1 ngành luật, với nhưng đặc điểm: b/Thực hiện PL- là HĐ có mục đích làm cho các QĐ của PL trở thành HĐ thực tế của các chủ thể PL. Tất cả những h/vi, những HĐ được tiến hành phù hợp với các yêu cầu của các QPPL đều được coi là THPL. Hình thức THPL gồm: Tuân thủ PL; Thi hành PL; SD và ADPL. c/ Áp dụng PL Trường hợp ADPL Đối với chủ thể có HVVPPL; Quyền & ng/vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của NN; Khi xảy ra tranh chấp NVmà các bên không thể tự giải quyết được; NN thấy cần phải tham gia để kt, g/sát, hoặc xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại một số sự việc, sự kiện thực tế. Tóm lại ADPL là h/đ mang tính TC - quyền lực, do CQNN, CN có thẩm quyền hoặc các TC CT- XH được NN trao quyền TH theo trình tự, thủ tục luật định, nhằm cá biệt hóa các QPPL vào các trường hợp cụ thể đối với các CN, tổ chức cụ thể. d/Giải thích pháp luật Là một quá trình tư duy, làm sáng tỏ về tư tưởng và ND các QPPL, bảo đảm cho sự nhận thức và thực hiện thống nhất LP của các chủ thể trên thực tế. Gồm hai loại: GT chính thức: được tiến hành và được ghi nhận trong các VB chính thức, là sự giải thích có h/lực PL bắt buộc gồm: gi/th mang tính QP và gi/th những vụ việc cụ thể; GT không chính thức GT không chính thức là sự gi/th TT, ND của các QPPL nhưng không mang tính bắt buộc phải hiểu và hành động theo cách gi/th đó. Trên TG (Hoa Kỳ) việc gi/th PL do CQ tư pháp (TA) thực hiện lý giải và AD những cưỡng chế do HP quy định. Ví dụ, TA có thể tuyên bố một đạo luật do QH hay các viện LP tiểu bang ban hành không có giá trị PL vì trái HP. Lý do: đa số các Thẩm phán được bổ nhiệm suốt đời, có thể chuyên trách các vaabs đề pháp lý và không bị chi phối bởi CT. Tuy nhiên, tùy thuộc từng quốc gia, không phải tòa HP nào cũng giải thích PL, song phải có một CQ có thẩm quyền gi/th PL (xem HP nói gì và QĐ khi nào các bộ phận của CQ vượt quá quyền hạn của mình). 5. Pháp chế trong XH XHCN Là chế độ PL, trong đó đòi hỏi mọi CQ,TC, các cá nhân, công dân tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh, thường xuyên PL. a. Bản chất của PC XHCN Là sự tuân thủ các quy định của PL của mọi TC, cá nhân; Cơ sở của PC là một HTPL đầy đủ, hoàn thiện mang NDDC, phù hợp với các quy luật KQ. b. Nội dung của PC NN phải XD và BH một HTPL thống nhất, phù hợp với ĐK cụ thể; Phải có cơ chế và biện pháp bảo đảm cho PL được TH nghiêm chỉnh và triệt để; PC và PL là hai khái niệm có MQH chặt chẽ: PL là HT các QPPL do NNBH, thừa nhận; PC là phạm trù thể hiện ND những yêu cầu , đòi hỏi mọi TC, CN phải tôn trọng PL; PL là tiền đề của PC, nhưng có PL chưa chắc có PC (PL BH nếu không tuân thủ các nguyên tắc, TT, TT). c. Yêu cầu của PC Y/c về tính th/nhất trong XD, BH và TH PL; Y/c về tính bình đẳng trong việc tuân thủ nghiêm chỉnh các QĐ của PL; Bảo đảm, bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của CD; Ngăn chặn và xử lý kịp thời, công minh mọi vi phạm pháp luật d. Biện pháp tăng cường pháp chế Nâng cao HĐXD và hoàn thiện PL trên cơ sở quan điểm, ND về NNPQVN XHCN; Tổ chức TH PL trên cơ sở SD các phương thức QLNN có HQ: chỉ đạo, điều hành, đối thoại, hợp tác, g/dục, cưỡng chế; Đổi mới, kiện toàn CT KT, TTviệc THPL; Bảo đảm HTCQTP HĐ độc lập theo NQ 49/BCT về cải cách nền tư pháp.; Tiếp tục hoàn thiện nền HCNN: thể chế, cán bộ, viên chức NN, hoàn thiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa liên thông” Câu hỏi Câu 1 Nhận xét về PL tư sản, C. Mác viết: "PL của các ông chẳng qua cũng là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật, mà nội dung ý chí đó là do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định". Anh(chị) hãy: Phân tích và liên hệ thực tiễn PL VN để làm sáng tỏ nhận định trên. Câu 2 Trình bày quan niệm về PL và phân tích vai trò của PL với hoạt động QLNN. Theo anh (chị) để tăng cường hiệu quả hoạt động QLNN hệ thống PL nước ta được hoàn thiện theo hướng nào? tại sao? Câu 3 VBQPPL là gì? Trình bày các hình thức thực hiện PL? Tại sao nói áp dụng PL là hình thức thực hiện PL đặc biệt? Phân biệt VBADPL với VBQPPL. Câu 5 Điều 12 HP 1992 quy định: "NN quản lý xã hội bằng PL, tăng cường pháp chế XHCN…". Anh, chị hãy lý giải: Pháp chế là gì? tại sao phải tăng cường pháp chế? Để tăng cường pháp chế đơn vị, ngành. Lĩnh vực nơi anh, chị công tác cần tập trung vào những biện pháp nào? Câu 6 Trình bày các biện pháp bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan hành chính NN? The end

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChuyên đề 04 - Pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa.ppt
Luận văn liên quan