Chuyên đề 4 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam

PL là các quy tắc xử sự (quy tắc hành vi) PL do NN ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện PL để điều chỉnh các quan hệ xã hội PL nhằm hướng tới duy trì tật tự, ổn định và thúc đẩy sự phát triển các quan hệ xã hội

ppt74 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8596 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 4 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện Hành chính Khoa Nhà nước và pháp luật Chuyên đề: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XHCN VIỆT NAM ThS. Nguyễn Anh Thư I. Khái quát chung về pháp luật Khái niệm pháp luật PL là gì? PL do chủ thể nào xây dựng? PL được xây dựng để làm gì? PL nhằm mục đích gì? PL là các quy tắc xử sự (quy tắc hành vi) PL do NN ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện PL để điều chỉnh các quan hệ xã hội PL nhằm hướng tới duy trì tật tự, ổn định và thúc đẩy sự phát triển các quan hệ xã hội Bảo vệ quyền lợi của NN và ND Tạo sự công bằng XH Bảo vệ quyền công dân Xử lý hành vi VPPL 2. Các thuộc tính của pháp luật Thứ nhất, PL mang tính quy phạm phổ biến Thứ hai, PL được thể hiện dưới hình thức xác định - Tập quán pháp - Tiền lệ pháp - Văn bản quy phạm pháp luật - TỬ HÌNH KHÔNG NÊN THA BỔNG A cướp xe máy Spacy  Tòa xử 4 năm tù B cướp xe máy Spacy  Tống B vào tù 4 năm mà không cần xử Tập quán Tập quán pháp Incoterms 2000 = International commercial terms 2000 Thứ ba, PL được bảo đảm thực hiện bởi NN và có thể cả bằng biện pháp cưỡng chế Tại sao NN bảo đảm thực hiện PL? NN bảo đảm thực hiện PL vì: PL là của NN, do NN xây dựng Để bảo đảm hiệu quả, giá trị thực tế của PL NN bảo đảm thực hiện PL bằng những biện pháp nào? Tuyên truyền, giáo dục Hành chính-tổ chức Kinh tế Cưỡng chế Tại sao biện pháp tuyên truyền, giáo dục được xác định là biện pháp đầu tiên? Vì: Con người là có ý thức Tuyên truyền, giáo dục có hiệu quả thì không tốn thời gian, công sức, tiền của cho các chủ thể và cho NN Tuyên truyền, giáo dục có hiệu quả thì không hoặc ít phải sử dụng biện pháp cưỡng chế Biện pháp tuyên truyền, giáo dục được thực hiện thông qua những phương thức nào? Giáo dục PL thông qua phương tiện truyền thông Giáo dục PL trong các nhà trường Giáo dục PL thông qua các cơ quan NN, tổ chức Cho những ví dụ về việc sử dụng biện pháp hành chính – tổ chức để bảo đảm thực hiện PL Biện pháp kinh tế được sử dụng để bảo đảm thực hiện PL ở những khía cạnh nào? Cho ví dụ Khuyến khích hành vi thực hiện tốt Trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật Là tiền đề quan trọng để hạn chế hành vi VPPL Biện pháp cưỡng chế là gì? Cưỡng chế là biện pháp mang tính chất trừng phạt của NN Tại sao cưỡng chế là biện pháp cuối cùng? Phân tích mối quan hệ giữa biện pháp tuyên truyền, giáo dục và biện pháp cưỡng chế? Cho ví dụ Tuyên truyền, giáo dục có hiệu quả thì không hoặc ít phải sử dụng biện pháp cưỡng chế Cưỡng chế mà kịp thời, phù hợp với tính chất và mức độ của hành vi vi phạm thì có tác dụng giáo dục rất tốt Trong những biện pháp bảo đảm thực hiện PL thì biện pháp nào là chủ đạo? Tại sao? 3. Chức năng của pháp luật  Chức năng điều chỉnh: PL điều chỉnh các quan hệ XH PL điều chỉnh QHXH bằng cách nào? Bắt buộc Cho phép Cấm Lựa chọn PL điều chỉnh các QHXH thông qua cái gì? PL điều chỉnh các QHXH thông qua việc điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia QHXH Pháp luật có điều chỉnh tất cả các QHXH hay không? Tại sao? PL không điều chỉnh tất cả các QHXH Vì: - PL không phải là công cụ vạn năng - PL không phải là công cụ duy nhất - PL có những nhược điểm của nó Nên: + Có những QHXH không nên điều chỉnh bằng PL + Có những QHXH khó hoặc chưa thể điều chỉnh bằng PL Nhược điểm của PL là gì?  Chức năng bảo vệ PL bảo vệ các QHXH, tức là bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia QHXH. PL bảo vệ các QHXH bằng cách nào? PL bảo vệ các QHXH bằng cách: Quy định nghĩa vụ của các chủ thể tham gia QHXH Quy định các chế tài đối với các chủ thể có hành vi VPPL Quy định việc xử lý và cơ quan có thẩm quyền xử lý chủ thể có hành vi VPPL  Chức năng giáo dục PL tác động tới ý thức của con người nhằm hướng hành vi xử sự của họ phù hợp với quy định của PL. PL tác động lên ý thức của con người thông qua cách thức nào? Tự thân PL có chức năng giáo dục Thông qua hoạt động thực hiện PL làm cho PL có chức năng giáo dục 4. Vai trò của PL ở nước ta 4.1. Vai trò của PL đối với KT KT quyết định đối với PL, nhưng ngược lại PL tác động đối với KT theo hướng: - Tác động tích cực: khi PL phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của KT, nó tạo DK cho KT phát triển. - Tác động tiêu cực: khi PL không phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của KT, nó kìm hãm sự phát triển KT. PHÁT TRIỂN ĐANG PHÁT TRIỂN KÉM PHÁT TRIỂN Vai trò cụ thể của PL đối với KT được thể hiện: PL là khuôn khổ pháp lý để thực hiện quyền tự do kinh doanh. Điều 57 HP 1992 quy định: “CD có quyền tự do KD theo quy định của PL” PL là công cụ cơ bản và quan trọng nhất để NN quản lý đối với KT PL công cụ pháp lý để xử lý các vi phạm, giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh doanh. Ngoài công cụ PL, NN còn qlý KT bằng công cụ nao? Cho ví dụ? Nêu ý nghĩa? 4.2. Vai trò của PL đối với XH Thể hiện thông qua các chức năng của PL PL hướng tới duy trì trật tự, ổn định và thúc đẩy sự phát triển QHXH 4.3. Vai trò của PL đối với hệ thống CT PL với Đảng: - PL là công cụ thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng thành PL - PL là khuôn khổ pháp lý cho các tổ chức của Đảng hoạt động PL với NN: - PL là công cụ cơ bản và quan trọng nhất để NN quản lý XH - PL là khuôn khổ pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của BMNN PL với các tổ chức CT – XH: PL là khuôn khổ pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của các tổ chức CT - XH 4.4. Vai trò của PL đối với đạo đức PL có vai trò củng cố, duy trì và bảo vệ những giá trị đạo đức truyền thống, tốt đẹp PL có vai trò loại bỏ những quy tắc đạo đức đã lạc hậu, không còn phù hợp 4.5. Vai trò của PL đối với tư tưởng PL có vai trò củng cố, duy trì và bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản VN. II. Xây dựng pháp luật Các nguyên tắc xây dựng, ban hành VBQP pháp luật (Điều 3 Luật BHVBQPPL 2008) Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của VBQPPL trong hệ thống PL. Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục XD, BH VBQPPL. Bảo đảm tính công khai trong quá trình XD, BH VBQPPL trừ trường hợp VB có nội dung thuộc bí mật NN; bảo đảm tính minh bạch trong các qđịnh của VBQPPL. Bảo đảm tính khả thi của VBQPPL. Không làm cản trở việc thực hiện ĐƯQT mà VN là thành viên. 2. Văn bản quy phạm pháp luật 2.1. Khái niệm VBQPPL VBQPPL là văn bản do CQNN ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành VBQPPL của HĐND, UBND, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các QHXH. 2.2. Thẩm quyền ban hành VBQPPL Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH. Pháp lệnh, nghị quyết của UBTV QH. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. Nghị định của Chính phủ. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, Thông tư của Chánh án TAND tối cao. Thông tư của Viện trưởng VKSNDTC. Thông tư của BT, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Quyết định của Tổng Kiểm toán NN. NQ liên tịch giữa UBTVQH hoặc giữa CP với cơ quan TW của tổ chức CT-XH. Thông tư liên tịch giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa BT, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. VBQPPL của HĐND, UBND. Hiến pháp 1992 Luật công ty 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 Hiến pháp 1980 III. Hệ thống các ngành luật ở nước ta Tham khảo tài liệu IV. Thực hiện PL và áp dụng PL Khái niệm thực hiện PL Là hoạt động có mục đích Làm cho những quy địnhPL trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể 2. Các hình thức thực hiện PL 2.1. Tuân thủ PL Là một hình thức thực hiện PL, trong đó các chủ thể kiềm chế không thực hiện những hành vi mà PL ngăn cấm 2.2. Thi hành PL Là một hình thức thực hiện PL, trong đó các chủ thể chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực 2.3. Sử dụng PL Là một hình thức thực hiện PL, trong đó các chủ thể sử dụng quyền được PL cho phép 2.4. Áp dụng PL 3. Áp dụng pháp luật 3.1. Định nghĩa Là hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực NN Được thực hiện thông qua những cơ quan NN, người có thẩm quyền Theo trình tự, thủ tục do PL quy định Nhằm cá biệt hóa những quy định PL vào những trường hợp cụ thể đối với cá nhân, tổ chức cụ thể 3.2. Các trường hợp cần áp dụng PL Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với những cá nhân, tổ chức, cơ quan VPPL Khi xẩy ra các trường hợp khẩn cấp Khi những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý cụ thể các các chủ thể PL không mặc nhiên phát sinh nếu không có sự can thiệp của CQNN, người có thẩm quyền Khi có tranh chấp quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể mà các chủ thể đó không tự giải quyết được Trong một số QHPL mà NN thấy cần phải Tgia 3.3. Đặc điểm của áp dụng PL Mang tính tổ chức – quyền lực NN Được thực hiện theo trình tự, thủ tục do PL quy định chặt chẽ Điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các QHXH Luôn dẫn tới những hậu quả pháp lý nhất định Là hoạt động mang tính sáng tạo Biểu hiện của áp dụng PL mang tính tổ chức – quyền lực NN là gì? Chỉ do những cơ quan NN, người có thẩm quyền tiến hành Tiến hành theo ý chí đơn phương của cơ quan NN, người có thẩm quyền mà không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng Quyết định áp dụng PL mang tính bắt buộc thực hiện Khi cần thiết áp dụng biện pháp cưỡng chế Tại sao ADPL phải được thực hiện theo những trình tự, thủ tục do PL quy định chặt chẽ? Những loại thủ tục đó là gì? Cho ví dụ Vì áp dụng PL mang tính quyền lực NN, do những cơ quan NN, người có thẩm quyền tiến hành Tại sao áp dụng PL mang tính sáng tạo? Những ưu điểm và nhược điểm của tính sáng tạo trong áp dụng PL là gì? Phạt từ: 20.000đ đến 50.000đ Phạt tù từ: 6 tháng đến 3 năm Phân biệt văn bản ADPL với văn bản QPPL 3.4. Các giai đoạn của áp dụng PL Giai đoạn 1: Phân tích những tình tiết thực tế của vụ việc Giai đoạn 2: Lựa chọn QPPL và làm sáng tỏ nội dung tư tưởng của QPPL Giai đoạn 3: Ra quyết định áp dụng PL Giai đoạn 4: Tổ chức thực hiện quyết định áp dụng PL Các giai đoạn áp dụng PL có mối quan hệ với nhau như thế nào? CÓ NHỮNG YẾU TỐ NÀO TÁC ĐỘNG ĐẾN ViỆC THỰC HiỆN PL? IV. Pháp chế XHCN Pháp chế và yêu cầu, bảo đảm đối với pháp chế 1.1. Khái niệm Pháp chế Pháp chế: là một chế độ pháp luật trong đó yêu cầu, đòi hỏi các cơ quan, tổ chức và mọi công dân phải nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật. Pchế = Pluật + Y.cầu thực hiện nghiêm chỉnh PL Điều 12 HP: NN quản lý XH bằng PL và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN 1.2. Những yêu cầu của pháp chế Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế Các cơ quan, cán bộ, công chức, các tổ chức và mọi công dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh PL. Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của CD Ngăn chặn kịp thời và xử lý nhanh chóng, công minh mọi VPPL. 1.3. Những bảo đảm đối với pháp chế Những bảo đảm kinh tế Những bảo đảm chính trị Những bảo đảm pháp lý Những bảo đảm xã hội 2. Tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay ở nước ta Đẩy mạnh công tác xây dựng PL Tổ chức tốt công tác thực hiện PL Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện PL Kiện toàn các cơ quan QLNN và cơ quan tư pháp Sự lãnh đạo của Đảng trong công tác tăng cường pháp chế. Câu hỏi để Học viên tự nghiên cứu, thảo luận? Hãy lý giải tại sao NN quản lý XH bằng PL?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChuyên đề 4 [Bài giảng] - Những vấn đề cơ bản về pháp luật và pháp chế XHCN Việt Nam.ppt
Luận văn liên quan