Chuyên đề Ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ đến sức khỏe người sử dụng

Thuốc diệt cỏ có thể không gây hại ngay tức thì, nhưng nếu bị ảnh hưởng trong thời gian dài sẽ rất nguy hiểm, nó không chỉ ảnh hưởng đến hệ hô hấp, hệ thần kinh, bề mặt da, hệ tuần hoàn , đặc biệt hơn, một số thuốc còn làm biến đổi NST, tích lũy và gây ảnh hưởng cho đời sau. Điều đó cho thấy mức độ nguy hiểm của chúng đối với những người trực tiếp phun thuốc và cũng có ảnh hưởng tương tự đối với người không trực tiếp phun thuốc nhưng có tiếp xúc với chúng.

docx29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7578 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ đến sức khỏe người sử dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG LỚP KHMT 2009 -----š›&š›----- BÁO CÁO SỨC KHỎE MƠI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC DIỆT CỎ ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI SỬ DỤNG GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Thảo Nhĩm thực hiện Lê Thị Khởi 0917147 Lê Thị Mỹ Lài 0917156 Hồ Tơ Thị Khải Mùi 0917202 Phan Thị Ánh Thơ 0917324 Tp. Hồ Chí Minh, 03.2012 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG Đặt vấn đề Nền cơng nghiệp ngày càng phát triển đi đơi với nĩ là sự phát triển của ngành nơng nghiệp nhất là trồng trọt để đáp ứng kịp thời về nguồn nguyên liệu. Để cĩ đủ lương thực thực phẩm cũng như nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp địi hỏi sản lượng của ngành trồng trọt phải gia tăng nhanh chĩng. Tuy nhiên một vấn đề nan giải trong trồng trọt là cỏ dại, loại sinh vật cạnh tranh chất dinh dưỡng của cây trồng cĩ mặt ở khắp nơi, nơi nào cĩ cây trồng nơi đĩ cĩ sự xuất hiện của cỏ dại. Vấn đề này được giải quyết nhờ sự hỗ trợ của các loại thuốc diệt cỏ. Nhưng vấn đề gì cũng cĩ hai mặt của nĩ, một mặt thuốc diệt cỏ cĩ tác dụng tiêu diệt các loại cỏ dại để đảm bảo cho nâng suất và chất lượng cây trồng, bên cạnh đĩ nĩ cịn ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường đất nước, khơng khí, đến các sinh vật, và đặc biệt là những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sức khỏe người sử dụng. Nắm bắt được những vấn đề đĩ nhĩm đã tìm hiểu và thực hiện chuyên đề về “ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đối với sức khỏe người sử dụng”. Qua chuyên đề này là kết quả tìm hiểu về các loại thuốc diệt cỏ thơng dụng hiện nay, những tác hại của chúng đến sức khỏe con người và đưa ra một số khuyến cáo khi sử dụng chúng để hạn chế những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề này nhằm tìm hiểu về một số loại thuốc diệt cỏ thơng dụng, một số khuyến cáo khi sử dụng để đảm bảo an tồn và những tác động của chúng đến sức khỏe người sử dụng. CHƯƠNG 1: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu về thuốc diệt cỏ Tác động diệt cỏ Các khuyến cáo khi sử dụng Các con đường phơi nhiễm thuốc diệt cỏ Ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ đối với sức khỏe người sử dụng Khuyến cáo khi sử dụng thuốc diệt cỏ Phương pháp nghiên cứu Tiến hành thu thập thơng tin trên sách và các trang mạng về các vấn đề xung quanh sự ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ đối với sức khỏe người sử dụng. CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giới thiệu thuốc diệt cỏ Định nghĩa thuốc diệt cỏ Thuốc trừ cỏ là những hĩa chất nơng nghiệp dùng để giết chết hoặc ngăn trở quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cỏ. [3] Phân nhĩm thuốc diệt cỏ Theo tính chọn lọc Thuốc cỏ chọn lọc: thuốc chỉ gây độc cho một số loại cỏ này mà ít hoặc khơng gây hại cho những lồi cây khác, thuốc chỉ giết vài lồi thực vật trong quần thể nhiều lồi. Ví dụ: 2,4-D trừ cỏ lá rộng, cỏ chác, cỏ lác; Whip’s trừ cỏ lồng vực, cỏ đuơi phụng. Thuốc cỏ khơng chọn lọc (triệt sinh): tiêu diệt mọi loại cỏ khi chất độc tiếp xúc được cây cỏ, kể cả cây trồng. Thuốc diệt tất cả các lồi trong quần thể cỏ. Ví dụ: Gramoxone 20 SL (Paraquat), Basta 15 SL (Glyphosinate amonium), Glyphosan 480 DD (Glyphosate), Spark 16 WSC (Glyphosate).[3] Theo thời điểm áp dụng Áp dụng trước khi gieo trồng: Glyphosate (Touchdown 48 SL, Roundup 480 SC, Glyphosan 480 DD), Paraquat (Gramoxone 20 SL), Metolachlor (Dual 720 ND). Tiền nẩy mầm (Pre-emergent herbicide): thuốc cĩ tác dụng diệt cỏ trước khi hạt cỏ sắp nẩy mầm hay ngay khi cỏ đang nẩy mầm. Điều kiện thành cơng của biện pháp này là đất phải bằng phẳng, đủ ẩm độ. Thuốc xâm nhập vào cây cỏ qua rễ mầm và lá mầm như Meco 60 ND (Butachlor), Sofit 300 ND (Pretilachlor). Hậu nẩy mầm (Post-emergent herbicide): thuốc cĩ tác dụng diệt cỏ sau khi cỏ và cây trồng đã mọc. Thuốc xâm nhập vào cây cỏ qua lá và một phần qua rễ. Whip’s 75 EW, Saviour 10 WP(Cyclosulfamuron), Butanil 55 EC (Propanil 27,5 % + Butachlor 27,5 %), Butachlor (Michelle 62 ND, Echo 60 EC, Vibuta 62 ND), Sindax 10 WP (Londax 8,25 % + Ally 1,7 5% ), Anco 720 ND (2,4-D). [3] Theo cách tác động Thuốc trừ cỏ tiếp xúc: thuốc cĩ tác dụng giết chết mơ thực vật ở tại chỗ hay gần nơi tiếp xúc với thuốc. Gramoxone 20 SL (Paraquat), Butanil 55 EC (Propanil 27,5 %+ Butachlor 27,5 %). Thuốc trừ cỏ nội hấp: thuốc lưu dẫn đi xa cách nơi tiếp xúc với thuốc. Hiện nay đa số các lọai thuốc diệt cỏ đều cĩ tính nội hấp (lưu dẫn). Glyphosate (Touchdown 48 SL, Roundup 480 SC, Glyphosan 480 DD), 2,4-D (Anco 720 DD, Vi 2,4-D 700 DD). [3] Theo thành phần hĩa học Thuốc trừ cỏ vơ cơ Thuốc nhĩm này hiện nay rất ít phổ biến, do thuốc chậm phân hủy, lưu tồn lâu trong mơi trường. Calcium cyanide Ca(CN)2 Sodium chlorate NaClO3 Copper sulfate ngậm nước CuSO4.nH2O Thuốc trừ cỏ hữu cơ Rất phổ biến hiện nay, thường chế biến ở các thể muối hoặc ester. Nhĩm Phenoxycarboxylic acid 2,4-D (Vi 2,4-D 80 BHN, Anco 720 DD), Vi 2,4-D 600 DD,Vi 2,4-D 700 DD). MCPA (2-methyl-4-chlorophenoxyacetic acid). Tác động như auxin gây rối loạn sinh trưởng, chất độc làm lá mất màu xanh, biến thành trắng, vàng; sau đĩ trở nên nâu đen, lá xoắn trịn. Nội hấp qua lá, chọn lọc, hậu nẩy mầm. Trị cỏ lá rộng, cỏ họ lác. Nhĩm Carbamate, chất dẫn xuất từ carbamic acid (NH2COOH) Thiobencarb (Saturn 6 H, 50 ND). Tác động: quang hợp, ức chế sự phân bào, ngăn chặn sự tổng hợp các chất lipid. Nội hấp (lá rễ, mầm): tiền nẩy mầm, chọn lọc. Trị: cỏ hịa bản, cỏ họ lác, cỏ lá rộng (phổ rộng). Nhĩm Amides Propanyl (Wham 360 EC), Butachlor (Cantachlor 60 EC, 5 G; Vibuta 62 ND, 5 H), Michelle 62 ND, Meco 60 ND, Pretilachlor (Sofit 300 ND), Melotachlor (Dual 720 EC). Tác động: mạnh lên phản ứng Hill của quá trình quang hợp, ngăn trở sinh tổng hợp làm diệp lục tan rã. Đa số dạng tiếp xúc, tiền hoặc hậu nẩy mầm, cĩ thể phun trước hoặc sau khi cỏ mọc. Trị: cỏ lá rộng, hịa bản, cỏ chác, cỏ lác (phổ rộng). Urê thay thế Liuron (Afalon 50 WP), Diuron (Karmex 80 WP). Tác động: quá trình quang hợp, ảnh hưởng phản ứng Hill, ngăn cản sự tạo thành các năng lượng hĩa học như ATP, ADP... Chọn lọc, nội hấp. Chủ yếu trừ cỏ hằng niên, đơi khi cỏ đa niên như các bụi rậm. Sulfonilureas Ức chế sinh tổng hợp, ngưng phân cắt và tăng trưởng tế bào. Chọn lọc, nội hấp lên và xuống qua rễ lá. Tiền và hậu nẩy mầm, hiệu quả với cỏ hằng niên và đa niên. Triazine Tác động phản ứng Hill của quá trình quang hợp, ức chế vận chuyển điện tử. Chọn lọc, nội hấp qua rễ và lá. Hiệu lực đối với cỏ một và hai lá mầm. Bipyridylium Paraquat (Gramoxone 20 SC), nơng dân thường gọi là thuốc cỏ cháy. Tác động đến quá trình quang hợp, phá hủy lục lạp. Tiếp xúc, một phần nội hấp qua lá. Khơng chọn lọc. Trừ cỏ nhất niên, nhị niên và cả đa niên. Lân hữu cơ Glyfosinate ammonium (Basta 15 DD), Anilofos (Ricozin 30 EC). Tác động đến quá trình quang hợp, ngăn trở sự chuyển hĩa NH3, gây độc cho cây. Tiếp xúc và bán lưu dẫn, hấp thu qua lá, ít qua rễ. Khơng chọn lọc, hiệu quả đối với cỏ hịa bản và cỏ lá rộng trong vườn. Glycines Glyphosate (Glyphosan 480 DD, Roundup 480 SD, Vifosat 480 DD, Spark 16 SC). Tác động đến quá trình quang hợp, ngăn trở sinh tổng hợp các amino acid, đạm, làm thay đổi cấu trúc lục lạp. Tiếp xúc và lưu dẫn, hấp thu qua lá và rễ. Khơng chọn lọc, trị cỏ hịa bản, cỏ lá rộng trong vườn cây ăn trái. Aryloxy-phenoxy-propionates Phenoxaprop-P-ethyl (Whip’s 7,5 EW), Fluazifop-P-butyl (Onecide 15 EC), Cyhalofop-butyl (Clincher 10 EC). Ức chế sinh tổng hợp chất béo. Chọn lọc, nội hấp qua lá và thân. Hậu nẩy mầm, trị cỏ hịa bản, cỏ chác, cỏ lác, cỏ lá rộng…[3] Tìm hiểu về một số loại thuốc diệt cỏ Theo Thơng tư 36/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 về việc ban hành Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam thì Thuốc trừ cỏ: 169 hoạt chất với 517 tên thương phẩm 2,4-D 2,4-D dùng diệt cỏ và thay đổi sự phát triển của quả. 2,4-D là thuốc diệt cỏ được tổng hợp từ các auxin, là thuốc diệt cỏ tán rộng. Hiện nay chủ yếu 2,4-D được sử dụng trong những hỗn hợp pha trộn với các loại thuốc diệt cỏ khác, cĩ vai trị như một chất tăng cường tác dụng. Nĩ đang được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Chỉ tính riêng tại Mỹ, 2,4-D là chất diệt cỏ thơng dụng đứng hàng thứ ba. Hỗn hợp giữa 2,4,5-T; 2,4-D và picloram đã tạo ra chất độc màu da cam - Agent Orange. [10] Hình 2.1 Thuốc diệt cỏ 2,4-D Lợi thế khác của 2,4-D là cĩ chi phí thấp, thời gian lưu tồn ít trong mơi trường, và độc tính thấp đối với con người và sinh vật. "Khơng giống như glyphosate là tác động vào việc tổng hợp acid amin, 2,4-D là một dạng hormone điều tiết. Bởi vì nĩ cĩ các sự tác động khác nhau, 2,4-D là thuốc diệt cỏ lý tưởng đối với các loại cỏ kháng thuốc Glyphosate". [6] Hiện nay nơng dân ở Đồng bằng sơng Cửu Long vẫn dùng loại thuốc cỏ này để trừ cỏ lúa. Ưu điểm của loại thuốc 2,4 D là giá thành chi phí trên đơn vị diện tích rất rẻ so với nhiều loại thuốc trừ cỏ khác. Ở liều lượng thấp thuốc 2,4 D cịn cĩ tác dụng kích thích lúa đẻ nhánh và phát triển. Thuốc 2,4 D thường được pha trộn với các loại thuốc cỏ khác để diệt cỏ cho lúa và với thuốc Glyphosate để diệt cỏ trên những bãi đất hoang cần khai phá, cỏ bờ ruộng, bờ mương. Tuy nhiên, hiện nay một số nơng dân ở Đồng bằng sơng Cửu Long đã lạm thuốc trừ cỏ 2,4 D để phun trên lúa gần thu hoạch, để làm cho hạt lúa to hơn nhưng chất lượng hạt khơng cao khối lượng hạt khơng tăng. Điều đáng quan tâm là thuốc được phun lên lúa 1 tuần trước khi thu hoạch vì thế dư lượng thuốc vẫn cịn dính trên vỏ trấu. Dư lượng thuốc này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người phơi sấy lúa, người xay xát và nhất là người sử dụng chúng làm thức ăn [4] Atrazine Atrazine là loại thuốc diệt cỏ được sử dụng phổ biến thứ hai tại Mỹ. Hơn 75  triệu pound thuốc được sử dụng cho các vụ ngơ và các cây trồng khác. Thuốc diệt cỏ này cũng là loại thuốc gây ơ nhiễm nguồn nước lớn nhất tại Mỹ. [13] "Atrazine gây ra ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt, phát triển chậm vú, và gây ra sự hư thai ở lồi gặm nhấm trong phịng thí nghiệm", theo Tiến sĩ Hayes. "Các nghiên cứu trong quần thể người và các tế bào và mơ nghiên cứu cho thấy rằng atrazine đặt ra mối đe dọa tương tự như con người."[16] Glyphosate cịn gọi là thuốc khai hoang Độc tính: ít độc LD50 = 4.900 mg/kg. Glyphosate thuộc nhĩm thuốc trừ cỏ gốc lân hữu cơ do cơng ty Monsanto (Mỹ) phát minh và sản xuất từ năm 1974. Là thuốc lưu dẫn hậu nảy mầm và cĩ tác dụng cho nhiều loại cỏ hàng niên và lâu năm. Thuốc cĩ nhiều tác dụng đến hoạt động sinh hĩa của cỏ dại qua việc ức chế sự hình thành men (enzyme) giúp cỏ tổng hợp amino acid: enol peruvyl shikimate-3-phosphate và gây phá vỡ hình thành các men khác gồm phenyl-anilinelyase trong quá trình tổng hợp protein. Thuốc bị keo đất hấp thụ và bị nhiều loại vi sinh vật phân hủy trong thời gian ngắn, chỉ tác dụng trên các phần non của thực vật mà khơng ảnh hưởng đến rễ và các bộ phận già. Các dạng thương phẩm: Roundup 48 WSC (410 g glyphosate/lít), Sprark 160 WSC (160 g glyphosate/lít), Wallop 34,5 WSC (glyphosate + dicamba), Scout (glyphosate + pichloram), Nufarm 480 SL (410 g glyphosate/lít)...[9] Vụ việc nhiễm độc thuốc diệt cỏ dẫn đến chết người ngày 25/3 tại xã Sơn Kỳ, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) cĩ liên quan đến thuốc KANUP 480SL cĩ chứa hoạt chất Glyphosate IPA Salt 480gr/l. Theo phân cấp độc tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hoạt chất và thành phẩm của thuốc KANUP 480SL thuộc Nhĩm 4 – nhĩm ít độc hại nhất đối với người sử dụng. Vì vậy, đây là loại thuốc trừ cỏ được sử dụng phổ biến, rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam. Paraquat - Tên thơng dụng: paraquat - Tên hĩa học: dimethyl-1,1’bipyridylium-4-4’. - Cơng thức hĩa học: C12H14N2. Hình 2.2 Thuốc diệt cỏ Glyphosan cĩ hoạt chất Glyphosate Độc tính: Cĩ độc tính cao LD50 = 157 mg/kg, là một trong những loại thuốc trừ cỏ cĩ độc tính cao nhất đang cịn sử dụng, hiện thuốc bị cấm sử dụng tại nhiều nước. Tại Việt Nam thuốc bị liệt vào danh mục nguy hiểm và hạn chế sử dụng. Sử dụng thuốc cần hết sức cẩn thận, vì nếu bị ngộ độc khơng cĩ loại dược phẩm nào cĩ tác dụng giải độc. Các dạng thương phẩm: Gramoxone 200 SL, Speeder 100 SL. Dùng trừ các loại cỏ hịa bản hàng niên ở liều lượng 3 - 4 lít/ha. Thuốc cĩ tác dụng kém với cỏ tranh và các loại cỏ sinh sản vơ tính vì khơng diệt được hệ thân ngầm. Hiệu quả diệt cỏ trong khoảng 2 - 3 tháng. [9] Ngồi cơng dụng chính là để diệt cỏ, Paraquat cịn được coi là một loại độc dược để tự tử. Đã cĩ rất nhiều trường hợp dùng Paraquat để tự sát. Mặc dù được rửa ruột nhưng tính mạng của họ vẫn bị đe dọa. Theo bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên bệnh viện Bạch Mai, trong các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ Paraquat là một hĩa chất cĩ độc tính cao nhất, nguy hiểm nhất. Nĩ hấp thụ rất nhanh vào phổi gây tổn thương, hoại tử và xơ phổi. Các bệnh nhân đã uống phải loại hĩa chất này, dù với liều lượng bao nhiêu cũng sẽ tử vong, nặng nhất là sau 3 ngày, cũng cĩ những bệnh nhân sống qua 1, 2 tháng rồi mới tử vong. Mặc dù là loại độc dược bị cấm ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng tại Việt Nam Paraquat vẫn được bán cơng khai. Bất kỳ ai cũng cĩ thể dễ dàng tìm mua những hĩa chất diệt cỏ độc hại này tại các đại lý bán thuốc bảo vệ thực vật. Bác sỹ Nguyên cũng cho biết, tại nhiều quốc gia trên thế giới như Malaysia, Úc đã cấm dùng hĩa chất này. Tại Việt Nam, một năm cĩ hàng trăm người tử vong do Paraquat, riêng tại Trung tâm chống độc, một năm, số trường hợp tử vong do loại hĩa chất này cũng lên tới 30 - 40 người. [14] Hình 2.3 Thuốc diệt cỏ Paraquat Tác động diệt cỏ của thuốc diệt cỏ Thuốc diệt cỏ, một số có tác động tác động hủy diệt trực tiếp trên toàn bộ lá bị phun thuốc và gây héo, một số khác cản trở sự hút dinh dưỡng và khả năng sinh trưởng và quang hợp của cây cỏ. [1] Thuốc trừ cỏ cĩ ảnh hưởng và tiêu diệt cỏ với 6 tác nhân sau: Phân hủy các hợp chất hữu cơ: cĩ thể tác dụng như 1 loại acid cực mạnh để phá hủy các vật chất sống. Nĩ cịn cĩ thể là các chất bazơ đã được chuyển hĩa làm thay đổi pH của cây cỏ và các protein tự phân hủy . Hợp chất loại này khơng cĩ tính chọn lọc cho nên khi dùng thuốc cĩ thể là nguy hiểm đến các loại sinh vật khác như động vật và cây trồng. Phá hủy các cấu trúc chức năng: Một số các hợp chất sản phẩm của dầu mỏ cĩ khả năng phân hủy màng tế bào chất, màng xenlulo thực vật làm ảnh hưởng đến hoạt động tế bào. Làm bất định các tế bào sinh sản: Rất nhiều thuốc trừ cỏ làm ảnh hưởng ít nhiều đến các tế bào sinh sản, và trực tiếp lên thể mitose, ức chế quá trình tái tổ hợp nhiễm sắc thể chromozome trong phân chia tế bào sinh sản. Làm đơng tụ các tế bào hơ hấp: Một cách gián tiếp, các loại thuốc trừ cỏ ngăn cản quá trình tổng hợp ATP (một hợp chất cao năng xúc tác quá trình oxy hĩa các chất hữu cơ), thực chất là làm bất định quá trình cho nhận điện tử trong chuỗi năng lượng tế bào. Làm bất định quá trình quang hợp: Tùy từng lọai thuốc trừ cỏ mà mức độ làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cỏ khác nhau. Thực tế là nĩ ức chế quá trình vận chuyển điện tử của thể lục lạp. Làm ức chế quá trình tổng hợp protein : ảnh hưởng trực tiếp lên phân tử ARN, trực tiếp lên quá trình dịch mã trong tổng hợp protein. [2] Các con đường phơi nhiễm thuốc diệt cỏ Cách mà thuốc diệt cỏ đi vào cơ thể đĩng vai trị quan trọng đối với sự phản ứng của cơ thể đối với thuốc diệt cỏ. Thuốc diệt cỏ cĩ thể đi vào cơ thể thơng qua miệng, qua da và mắt, và qua đường hơ hấp (vào phổi). Hình 2.4 Các con đường phơi nhiễm, đào thỉa và tích lũy thuốc diệt cỏ Phơi nhiễm qua miệng (oral exposure) đi vào hệ tiêu hĩa xảy ra do khơng rửa sạch tay trước khi ăn, uống, hút thuốc, nhai hoặc dùng tay lau chùi miệng.[11] Phơi nhiễm qua da (dermal exposure) xảy ra do khơng rửa sạch tay sau khi cầm nắm thuốc diệt cỏ hoặc các vật chứa chúng, khơng mang găng tay khi trộn và bốc dỡ và cầm các vật chứa, bị thuốc bắn tung tĩe trực tiếp vào da, thuốc phun dạng sương mù tiếp xúc với da khơng được bảo vệ, mặc quần áo bảo vệ đã bị nhiễm thuốc (bao gồm nĩn, ủng và găng tay), mặc quần áo bảo vệ và mang các vật bảo vệ khơng đúng cách, cầm các thiết bị đã cĩ dính thuốc trong khi trộn hoặc phun, và khơng rửa sạch găng tay và ủng trước khi tháo ra khỏi người. [11] Một vài nơi trên cở thể hấp thụ mạnh các chất hĩa học, chẳng hạn hấp thụ mạnh nhất là ở vùng bộ phận sinh dục. Nếu trong quá trình đang phun hoặc trộn thuốc mà đi vệ sinh thì cần phải rửa sạch tay với xà phịng và nước sạch. Vùng trên cơ thể cĩ tính hấp thụ thuốc cao như là da đầu, trán và tai. Phải nhận thức được rằng các vết đứt hoặc trầy xước trên da đều cĩ thể tiếp xúc với thuốc và cho nĩ đi vào cơ thể. [19] Phơi nhiễm qua đường hơ hấp (Inhalation Exposure) là con đường phơi nhiễm nhanh nhất, xảy ra khi hít phải hơi thuốc, bụi hoặc dạng sương mù của thuốc khi trộn hoặc phun, và do mang các thiết bị bảo vệ thích hợp.[11]. Phơi nhiễm qua đường hơ hấp cĩ thể xảy ra nhiều nhất trong điều kiện những nơi thơng giĩ kém hoặc là do sự hít thở trong lúc phun thuốc. Giĩ cĩ thể thổi thuốc bay vào mặt của người đang phun hoặc trộn thuốc.[19] Phơi nhiễm qua mắt (Ocular exposure) : mắt rất dễ hất thụ các hĩa chất. Phơi nhiễm qua mắt cĩ thể xảy ra nhiều nhất khi trộn và phun thuốc, hơi thuốc xơng vào mặt. [19] Cĩ nhiều con đường để thuốc diệt đi vào cơ thể và gây hại cho con người. Tuy nhiên, biết được các con đường xâm nhập của thuốc sẽ giúp con người hạn chế sự xâm nhiễm của chúng vào cơ thể. Và cĩ những biện pháp bảo vệ sức khỏe thích hợp tránh các tác hại của thuốc. Ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ đến sức khỏe người sử dụng Thuốc diệt cỏ khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người tiếp xúc qua cơng việc trộn và phun thuốc mà chúng cịn ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh khu vực phun thuốc. Đĩ là những phụ nữ và trẻ em tham gia các công việc ngoài đồng (cấy lúa, làm cỏ...), những người đi ngang qua những đám ruộng mới vừa phun thuốc và cộng đồng những người sống chung quanh phải ngửi mùi thuốc trong không khí lâu ngày cũng sẽ bị bệnh [1]. Khơng những thế dư lượng thuốc cịn tích lũy lại trong các loại cây trồng, quả, hạt, củ…sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng chúng làm thức ăn. Ngồi ra, những người làm các cơng việc như nhập khẩu, vận chuyển, tích trữ, buơn bán, phân phối thuốc diệt cỏ cũng chịu ảnh hưởng của chúng. Biểu hiện gây độc của thuốc diệt cỏ: Hội chứng về thần kinh Gây ức chế thụ hưởng của enzyme điều tiết acetylcholin. Rối loạn thần kinh trung ương, nhức đầu, mất ngủ, giảm trí nhớ. Rối loạn thần kinh thực vật, nặng hơn dẫn đến tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn tới tê liệt Hội chứng về tim mạch Co thắt mạch ngoại vi Nhiễm độc cơ tim Rối loạn nhịp tim, nặng dẫn đến suy tim Hội chứng hơ hấp Nếu hít phải: ban đầu cĩ cảm giác nĩng của hệ hơ hấp, ho, nhức đầu, chĩng mặt Nặng hơn sẽ gây viêm đường hơ hấp trên, cĩ thể gây suy hơ hấp cấp, ngừng thở Hội chứng tiêu hĩa – gan mật Viêm dạ dày Viêm gan mật, co thắt đường mật. Hội chứng về máu Thiếu máu, giảm bạch cầu, xuất huyết Thay đổi hoạt tính của một số men trong máu như Acetyl cholinesteza Thay đổi đường máu. Tăng nồng độ acid pyruvic Các biểu hiện bệnh lý khác Gây tổn thương đến hệ niệu, nội tiết, tuyến giáp… Gây ra bệnh ung thư: ung thư dạ dày, ung thư não… Da và mắt khi tiếp xúc với thuốc diệt cỏ nếu khơng được bảo vệ sẽ bị tổn thương. [5] Gây vơ sinh do gây ra hiệu ứng giống như nội tiết tố nữ trong cơ thể nam giới và cĩ thể được kết hợp với sản xuất tinh trùng giảm và ung thư tinh hồn. [15] Nghiên cứu tại Argentina do các nhà khoa học Pháp và Argentina phối hợp thực hiện cho thấy thuốc trừ sâu, diệt cỏ và diệt nấm làm giảm đáng kể lượng tinh trùng ở đàn ông. Tỷ lệ tinh trùng của những người tiếp xúc nhiều với các loại thuốc nói trên nằm dưới mức có thể sinh sản.[1] Một số bệnh, triệu chứng do phơi nhiễm thuốc diệt cỏ: Nổi ban trên da Một số thuốc diệt cỏ gây kích ứng da như phát ban, ngứa thơng thường. Đơi khi các triệu chứng đĩ khơng thể hiện ra liền mà phải trải qua một thời gian dài nĩ mới biểu hiện nhất là khi tiếp xúc gián tiếp với thuốc qua thiết bị phun. Bài báo "Toxicology Review" năm 2004 đề cập đến thuốc diệt cỏ glyphosphate đã gây phát ban cùng một loạt các vấn đề sức khỏe khác. [18] Ung thư Theo nghiên cứu được cơng bố trong năm 2008 trong hai tạp chí "International Journal of Cancer" và "American Journal of Industrial Medicine" nĩi rằng phơi khi phơi nhiễm thuốc diệt cỏ gia tăng nguy cơ ung thư đặc biệt là u lympho khơng Hodgkin và ung thư mơ mềm liên kết (soft-tissue sarcomas). Theo dự kiến, nơng dân và người làm vườn cĩ nguy mắc phải bệnh này lớn, nhưng những người bán, nhà sản xuất và cơng nhân sản xuất thuốc cĩ nguy cơ cao hơn đáng kể. Một bài viết trong tạp chí Journal of the National Cancer Institute nĩi đến thuốc diệt cỏ phenoxy gĩp phần gây ung thư đại tràng, mũi, tuyến tiền liệt, tuyến tụy, phổi, vú và buồng trứng, liên quan đến bệnh bạch cầu và đa u tủy xương. [18] Bệnh Pakinson Thường xuyên tiếp xúc với thuốc diệt cỏ nồng độ cao cĩ nguy cơ mắc bệnh Parkinson cao gấp 2.5 lần so với người bình thường. Thuốc diệt cỏ sẽ làm tăng quá trình sản xuất ơxy dẫn đến phá vỡ cấu trúc của các tế bào[18] Hình 2.5 Não bộ của người bệnh Parkinson Năm 2004, hai nghiên cứu mới tại Đại học California tại Los Angeles và tại Viện Parkison cho thấy cĩ mối liên hệ giữa thuốc diệt cỏ Paraquat với căn bệnh thối hĩa thần kinh Parkison, và đã ảnh hưởng đến hơn một triệu người dân Mỹ. Biểu hiện ban đầu của bệnh là run, cuối cùng dẫn đến tê liệt và chết. Phơi nhiễm paraquat dẫn đến hình thành protein alpha-synuclein trong não – cùng loại protein phá hủy tế bào não của bệnh nhân mắc bệnh parkinson mà khơng phải do phơi nhiễm thuốc diệt cỏ.[20] Bệnh hở thành bụng ở thai nhi Kết quả nghiên cứu được các nhà khoa học Mỹ cơng bố tại hội nghị thường niên của Hiệp hội y học thai phụ Mỹ tổ chức tại thành phố Chicago cho thấy, nếu phụ nữ trong thời kỳ mang thai thường xuyên tiếp xúc với thuốc diệt cỏ atrazine cĩ nguy cơ cao sinh con bị bệnh hở thành bụng. Các nhà khoa học thuộc Phân viện Seattle, Đại học Washington, Mỹ đã lựa chọn ngẫu nhiên 805 trẻ bị mắc bệnh hở thành bụng và 3.616 trẻ bình thường ở độ tuổi từ năm 1987 đến 2006 để tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa thuốc diệt cỏ với bệnh hở thành bụng bẩm sinh ở trẻ. Hở thành bụng là một dạng dị tật hiếm gặp do thiếu sự phát triển ở thành bụng, biểu hiện là trẻ bị thiếu hụt thành bụng ở khu vực rốn qua đĩ khiến cho ruột chui ra ngồi. Trẻ mắc bệnh hở thành bụng cĩ thể xuất hiện tình trạng suy thận hoặc suy hơ hấp, tỷ lệ tử vong rất cao. Các nhà khoa học đã phân tích hồ sơ được lưu trữ tại Cục điều tra địa chất Mỹ giữa việc sử dụng thuốc diệt cỏ với việc trẻ em được sinh ra trong cùng một thời kỳ, sau đĩ tiến hành đối chiếu giữa hồ sơ sử dụng thuốc diệt cỏ với ngày tháng năm sinh của trẻ em. Nghiên cứu phát hiện, nếu như trong phạm vi 25km tại nơi người mẹ sinh sống xuất hiện tình trạng ơ nhiễm thuốc diệt cỏ trên mặt nước thì xác suất trẻ được sinh ra mắc bệnh hở thành bụng tăng lên rõ rệt. Đặc biệt vào mùa Xuân là khoảng thời gian thuốc diệt cỏ được sử dụng trên diện tích lớn, nếu người mẹ mang thai, thì mức độ rủi ro sinh con bị bệnh hở thành bụng là rất cao. Do thuốc diệt cỏ atrazine cĩ tác hại tới mơi trường và sức khỏe con người nên châu Âu đã đình chỉ việc sử dụng loại thuốc diệt cỏ này. Tuy nhiên, do hiệu quả diệt cỏ rất tốt nên nước Mỹ vẫn cho phép sử dụng loạt thuốc này. [17] Phơi nhiễm thuốc diệt cỏ ở Quảng Ngãi 25/03/2012. Phơi nhiễm thuốc diệt cỏ dẫn đến tử vọng, làm xảy thai và bị mờ mắt người dân do phun thuốc diệt cỏ KANUP 480SL cĩ hoạt chất Glyphosate IPA Salt 480gr/l để trồng mì tại xã Sơn Kỳ, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) xảy ra vào ngày 25/3. Do sử dụng thuốc diệt cỏ phục vụ sản xuất nhưng quá trình sử dụng khơng đúng qui trình kỹ thuật, khi bơm thuốc cỏ khơng cĩ phương tiện bảo hộ, khơng đeo khẩu trang để che chống thấm vào người, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ.  [7] Khuyến cáo khi sử dụng thuốc diệt cỏ Sử dụng thuốc diệt cỏ an tồn Đọc kĩ nhãn thuốc trước khi mở chai/hộp/bị chứa. Phải chắc chắn rằng bản thân cĩ những thiết bị bảo vệ cá nhân thích hợp như được ghi trên nhãn trước khi mở chai/hộp/bị chứa thuốc. Khơng sử dụng lại các vật dụng trong gia đình mà đã sử dụng cho thuốc diệt cỏ chẳng hạn như chén, đũa khuấy. Đối với các dung dịch thuốc diệt cỏ đậm đặc cần phải pha lỗng ra với một dung dịch khác thường là nước. Khơng thêm nhiều hơn lượng tối đa được ghi trên nhãn. Thêm hơn lượng tối đa dĩ cũng khơng cĩ tác dụng tốt hơn cho việc kiểm sốt cỏ, mà như thế cịn là bất hợp pháp. Ước tính vùng cần được phun và chỉ chuẩn bị một lượng thuốc cần thiết để phun. Khơng bơm quá nhiều,tránh vương vãi ra ngồi, chỉ bơm thuốc lên các loại cỏ. Nếu cần làm sạch bình phun sau khi phun, cĩ thể sử dụng hỗn hợp ammonia và nước để rửa trơi các hĩa chất cịn sĩt lại trong bình. Đừng bao giờ cho rằng bình xịt sạch sẽ hồn tồn. Sử dụng giầy hoặc ủng bằng cao su hoặc nhựa, khơng mang giầy/ủng làm từ vật liệu cĩ thể thấm thuốc diệt cỏ. Sau khi phun thuốc cởi bỏ giầy trước khi vào nhà để khơng mang theo dư lượng thuốc. Phải cấm biển hiệu cho biết vùng đĩ đã được phun thuốc, yêu cầu người và vật nuơi tránh xa khu vực đĩ trong một thời gian cụ thể. Bình phun thuốc khơng để bị rị rỉ. Các loại bình xịt bằng cách bơm dễ bị rị rỉ. Phải mang găng tay cho an tồn. Các loại thuốc diệt cỏ hữu cơ thì khơng an tồn. Đọc nhãn cẩn thận. Nếu khơng chắc chắn thì tìm kiếm thêm thơng tin về các sản phẩm đĩ hoặc sử dụng các sản phẩm cĩ liên quan.[19] Chỉ mua thuốc nguyên chai, nguyên gĩi, khơng bị rị rỉ, cĩ nhãn mác đầy đủ, cịn trong hạn sử dụng. Khơng chở thuốc BVTV chung với lương thực, thực phẩm, khơng để đổ vỡ khi vận chuyển. Trước khi sử dụng cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết: cân, đong pha chế, đồ bảo hộ lao động, kiểm tra lại bình phun. Khi phun rải thuốc khơng dùng tay tiếp xúc với thuốc, khơng để thuốc dính vào da và quần áo, khơng phun ngược chiều giĩ, khơng ăn uống và hút thuốc khi phun thuốc. Nếu thuốc dính vào da, mắt, cần rửa ngay bằng nước sạch. Sau khi phun thuốc cần thay áo quần, tắm rửa sạch sẽ. Khơng rửa bình phun và đổ thuốc thừa xuống sơng, kênh rạch, ao hồ. Khơng tận dụng các bao bì, chai vỏ thuốc vào các mục đích khác. Giữ đúng thời gian cách ly từ khi phun thuốc lần cuối đến khi thu hoạch sản phẩm. Bảo quản thuốc nơi khơ ráo, thống mát, xa trẻ em và gia súc.[12] Sau khi phun thuốc cĩ thể uống trà hoặc sữa, vì chúng cĩ tác dụng giải độc. Sử dụng thuốc diệt cỏ an tồn và đạt hiệu quả cao theo nguyên tắc 4 đúng của Việt nam Dùng đúng thuốc Nên sử dụng thuốc trừ cỏ cĩ hiệu quả cao với loại cỏ dại cần phịng trừ nhưng ít độc hại với con người và mơi trường. khơng sử dụng thuốc cấm, khơng nằm trong danh mục được phép sử dụng. Ví dụ khi dung thước trừ cỏ cho lúa nước phải dùng thuốc trừ cỏ chọn lọc được khuyến cáo sử dụng cho láu nước (Sofit 300EC, Ferim 18,5 WP…), khơng được dùng thuốc trừ cr cĩ phổ tác động rộng, nếu khơng tuân thủ điều này thì cả láu và cỏ dại đều bị tiêu diệt. Dùng đúng lúc Dùng đúng lúc với thuốc trừ cỏ là phải biết kết hợp cơ chế tác động của thuốc với giai đoạn sinh trưởng của cỏ dại. Khơng phun thuốc khi trời sắp mưa, cĩ giĩ lớn, khi cây trồng đang thời kỳ xung yếu (dễ mẫn cảm với thuốc). Ví dụ muốn diệt cỏ cho ruộng trước khi trồng lạc, đậu tương… ta phải dùng thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm như Acotab 330EC, Butan 60EC… Trong vườn cây ăn quả (cam ,xồi, vải, nhãn…) nếu muốn diệt cỏ đang sinh trưởng tốt phải dùng thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm như Basta 6SL, Vilapon 80BTN… Dùng đúng nồng độ và liều lượng Liều lượng là lượng thuốc tối thiểu trên đơn vị diện tích để đảm bảo tiêu diệt hết cỏ dại nhưng khơng gây hại tới cây trồng (thường tính bằng lít, kg thuốc thành phẩm hoặc nguyên chất cho 1 ha). Nồng độ là độ pha lỗng của thuốc để trừ dịch hại nĩi chung và cỏ dại nĩi riêng thường được tính bằng %, gam, ml. Riêng nguyên tắc này với thuốc trừ cỏ cần căn cứ vào lồi cỏ dại, mật độ cỏ và nơi cần trừ cỏ. Ví dụ nơi cần diệt cỏ mà khơng gieo trồng (đường giao thơng, nhà xưởng…) cĩ thể pha thuốc tăng nồng độ và liều lượng so với qui định (tối đa khơng vượt quá 25% so với khuyến cáo). Nhưng khi phun thuốc cĩ cả cây trồng và cỏ dại thì chúng ta bắt buộc phải tuân thủ nguyên tắc này, nếu khơng cả cây trồng và cỏ dại đều bị tiêu diệt. Dùng đúng cách Cần phun rải đều để thuốc tiếp xúc tốt với cỏ dại sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc. Phun thuốc đúng cách cịn được hiểu là dùng phương pháp phun, cách phun làm tăng hiệu quả tiêu diệt cỏ dại của thuốc trừ cỏ và hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của thuốc đối với cây trồng. Ví dụ muốn trừ cỏ trong vườn cây ăn quả ta cĩ thể dùng thuốc trừ cỏ cĩ phổ tác động rộng như Round 480EC, Gramoxone 20SL... Khi muốn tiêu diệt cỏ cho vườn cà chua, dưa hấu… phải hạ thấp vịi phun khơng để thuốc tiếp xúc với phần xanh của cây trồng. Cĩ làm như vậy chúng ta mới đảm bảo được yêu cầu vừa tiêu diệt được cỏ dại vừa bảo vệ được cây trồng. Ngồi 4 nguyên tắc trên cần chú ý: Chỉ được dùng nước sạch để pha chế thuốc trừ cỏ. Trên ruộng lúa khơng được tự hỗn hợp các loại thuốc trừ cỏ. Khơng hỗn hợp thuốc trừ cỏ với các loại thuốc trừ sâu và bệnh khác nếu khơng được hướng dẫn và khơng được phun lặp lại. Trên vườn cây ăn quả, cây trồng cạn để tiêu diệt cỏ dại nhanh và tăng hiệu quả của thuốc ta cĩ thể pha thêm phân đạm vào thuốc trừ cỏ nhằm làm tăng hiệu quả hấp phụ thuốc của cỏ dại. [8] Các trang thiết bị bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với thuốc diệt cỏ Hình 2.6 Trang bị các trang thiết bị bỏa hộ khi sử dụng thuốc diệt cỏ Hình 2.7 Người nơng dân phun thuốc khơng an tồn Bảo vệ tay Đeo găng tay khi cầm nắm hoặc tiếp xúc với dung dịch thuốc đang phun chẳng hạn như khi điều chỉnh hoặc làm sạch đầu phun. Găng tay phải đủ dài để bảo vệ cổ tay. Sử dụng các loại găng tay cĩ khả năng kháng thuốc, khơng cho thuốc thấm qua, khơng sử dung găng tay cĩ vải lĩt vì đĩ là con đường cho thuốc thấm qua. Mặc áo dài tay, khi phun thuốc bàn tay và cánh tay thường cao hơn đầu, nên bỏ tay áo vào trong găng tay để ngăn khơng cho thuốc chảy từ găng tay vào vùng da khơng được bảo vệ ở bàn tay và cánh tay. Nên rửa sạch găng tay bằng xà phịng và nước sạch trước khi gỡ nĩ ra khỏi tay. Kiểm tra xem bao tay cĩ bị thủng lỗ hay khơng trước khi sử dụng và thay găng tay khi nĩ bị rách. Bảo vệ mắt_kính bảo hộ và tấm chắn mặt Sử dụng kính bảo vệ mắt, loại vừa bảo vệ mắt khỏi thuốc diệt cỏ vừa khỏi bức xạ mặt trời. Rửa sạch kính sau khi sử dụng để kính khơng bị nhiễm thuốc cho lần sử dụng sau. Khi khơng sử dụng kính bỏa hộ thì giữ nĩ trong hộp để khơng bị trầy xước. Bảo vệ đầu_nĩn Đội mũ rộng vành để thuốc khơng rơi vào cổ và mặt. Khơng nên sử dụng mũ vải hoặc da vì thuốc sẽ thấm qua và khĩ khăn cho việc làm sạch; để riêng chúng để dễ dàng cho việc làm sạch và hủy bỏ. Nên sử dụng các mũ loại vỏ bĩng (baseball-type cap) để bảo vệ đầu và nên rửa sạch thường xuyên. Bảo vệ chân_giầy và ủng Khơng sử dụng các loại giầy vải vì chúng hấp thụ thuốc. Sử dụng ủng làm từu cao su hoặc neoprene. Khi mang ủng thì để ủng bên trong ống quần để ngăn thuốc chảy xuống chân và đi vào ủng. Sau khi mang phải rửa sạch ủng trước khi lấy ra khỏi chân tránh để nhiễm hĩa chất khi cầm chúng. Bảo vệ phổi_mặt nạ phịng độc Cĩ ít loại thuốc diệt cỏ yêu cầu đeo mặt nạ phịng độc, nên loại nào yêu cầu trên nhãn phải đeo mặt nạ thì phải làm theo. Bảo vệ tồn cơ thể_Quần áo bảo hộ Phải làm từ vải dệt hoặc vải ép , nhẹ và chắc, thuận lợi cho việc giặc và khơng dính lại thuốc su mỗi lần sử dụng Những sơ cứu ban đầu khi bị phơi nhiễm thuốc diệt cỏ Thuốc diệt cỏ dính vào da Rửa sạch da bằng xà phịng và nước, điều này thích hợp cho hầu hết các trường hợp phơi nhiễm qua da. Sau đĩ sử dụng đến các chăm sĩc y tế nếu nhưu da bị bỏng hoặc dị ứng Thuốc diệt cỏ dính vào mắt Nếu cĩ mang kính hay thiết bị bảo hộ thì lấy ngay ra khỏi mắt và nhanh chĩng rửa mắt nhẹ nhàng. Giữ cho mí mắt mở và để mắt dưới dịng nước chảy nhẹ. Rửa khoảng 15 phút hoặc hơn. Khống ử dụng thuốc hoặc dung dịch rửa mắt để rửa mắt vì chúng cĩ thể tăng thêm mức độ ảnh hưởng Chăm sĩc y tế nếu mắt bị bỏng hoặc rát. Thuốc diệt cỏ đi vào phổi Khi trộn hoặc mang vác thuốc ở dạng bột ẩm, thuốc dễ dính vào quần áo hoặc cơ thể, để tránh hít phải những bụi đĩ cần: Đứng ở nơi cĩ giĩ thổi cho giĩ thổi qua người để nĩ mang đi các hạt bụi thuốc diệt cỏ ra khỏi người Cắt bao bì chứ khơng nên xe chúng, tánh khuấy trộn làm bụi bay lên. Thuốc diệt cỏ dính vào miệng hoặc bị nuốt vào Súc miệng bằng nhiều nước, nếu nuốt phải thì cần độc và cẩn thận làm theo những chỉ dẫn về cách xử lí cĩ ghi trên nhãn thuốc. Gây nơn nếu như trên nhãn yêu cầu làm vậy và tiến hành chăm sĩc y tế. [11] CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay thuốc diệt cỏ là một phần khơng thể thiếu trong sản xuất nơng nghiệp, nĩ là hĩa chất hỗ trợ cho việc tiêu diệt các lồi cỏ dại cạnh tranh với cây trồng, nâng cao chất lượng và năng suất mùa vụ. Tuy nhiên, bệnh cạnh những lợi ích đĩ thì nĩ cũng mang lại những hậu quả khĩ lường đến sức khỏe của người trực tiếp sử dụng và những người xung quanh. Do khơng cĩ hoặc cĩ các trang thiết bị bảo hộ lao động nhưng chua đảm bảo yêu cầu về chất lượng, cùng với việc phun thuốc với liều lượng tùy tiện và sử dụng các loại thuốc bị cấm nên thuốc diệt cỏ đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của những người trực tiếp phun thuốc, pha chế thuốc. Thuốc diệt cỏ cĩ thể khơng gây hại ngay tức thì, nhưng nếu bị ảnh hưởng trong thời gian dài sẽ rất nguy hiểm, nĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến hệ hơ hấp, hệ thần kinh, bề mặt da, hệ tuần hồn…, đặc biệt hơn, một số thuốc cịn làm biến đổi NST, tích lũy và gây ảnh hưởng cho đời sau. Điều đĩ cho thấy mức độ nguy hiểm của chúng đối với những người trực tiếp phun thuốc và cũng cĩ ảnh hưởng tương tự đối với người khơng trực tiếp phun thuốc nhưng cĩ tiếp xúc với chúng. Tuy nhiên theo các kết quả điều tra cũng cho thấy rất nhiều nơng dân chưa nhận thức được hậu quả của việc khơng sử dụng trang bị bảo hộ lao động đối với sức khỏe bản thân, hoặc cĩ biết tác hại nhưng vẫn chủ quan, cố tình khơng thực hiện. Kiến nghị Bộ nơng nghiệp và bộ phát triển nơng thơn, bộ thương mại và bộ y tế cần thống nhất tăng cường việc quản lý, cung ứng, bảo quản, kinh doanh và sử dụng thuốc diệt cỏ từ cấp trung ương đến địa phương. Đặc biệt xử lý nghiêm khắc với các trường hợp vẵn tồn trữ, mua bán và sử dụng các loại thuốc đã hạn chế hoặc cấm sử dụng ở Việt Nam. Khuyến cáo nơng dân sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng”, đặc biệt nên sử dụng trang thiết bị phịng hộ cá nhân khi phun thuốc để hạn chế mức độ ảnh hưởng của thuốc. Tăng cường tuyên truyền huấn luyện và giáo dục cho các đối tượng sử dụng về ích lợi cũng như tác hại của việc sử dụng thuốc diệt cỏ, các biệ pháp phịng ngừa để bảo vệ sức khỏe và bảo vệ mơi trường sinh thái. Tăng cường cơng tác khuyến nơng, đồng thời khuyến khích ứng dụng các biện pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp mà khơng gây tác hại đến mơi trường. Mở rộng và phát triển dịch vụ y tế về chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nơng dân. Cần cĩ sự kiểm tra, giám sát thường xuyên để đánh giá được tác hại của thuốc diệt cỏ và đề ra các biện pháp giải quyết kịp thời. Với người trực tiếp sử dụng thuốc, cần tuân thủ một số biện pháp sau đây: khi tiếp xúc với thuốc diệt cỏ phải luơn mang các phương tiện bảo vệ cá nhân như: khẩu trang, mắt kính, găng tay, ủng, quần áo dùng riêng. Những người làm các cơng việc khác cần cách ly sau ngày phun thuốc từ 3 đến 5 ngày mới được làm việc ở khu vực phun thuốc. Khơng được tồn trữ thuốc diệt cỏ trong nhà, đặc biệt là trong bếp. cần cĩ nơi cất trữ thuốc riêng. Cần thực hiện một số biện pháp vệ sinh cá nhân sạch sẽ ngay sau khi phun thuốc. Trang bị bảo hộ lao động và thực hiện nghiêm các nguyên tắc an tồn lao động khi phun thuốc diệt cỏ là biện pháp hiệu quả nhất để nơng dân tự bảo vệ sức khỏe của mình, tránh gặp phải những hậu quả xấu. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá và ctv, 2006. Độc học mơi trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Trần Thị Mai Phương, 2008. Giáo trình Độc học Mơi trường. Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Trần Văn Hai. Giáo trình Hĩa bảo vệ thực vật. Khoa Nơng Nghiệp, Đại học Cần Thơ Website [ ] https://sites.google.com/site/giongcaosu/benh-hai/thuoc-tru-benh-va-tru-co ] [] ] [ ] ]

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxskmt_anh_huong_cua_thuoc_diet_co_dv_sk_nguoi_su_dung_khoi_lai_mui_tho_8767.docx
Luận văn liên quan