Chuyên đề Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến môi trường sinh cảnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Cần có những giải pháp thiết thực, áp dụng hiệu quả, có tính nhân rộng cao để khắc phục hậu quả, thích nghi với xâm nhập mặn trong hiện tại và tương lai

pptx26 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 5469 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến môi trường sinh cảnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 2 xin kính chào Cô và các bạn18/02/2016Nhóm 2Giáo viên hướng dẫn:Cô: Ông Huỳnh Nguyệt ÁnhNhóm thực hiện:Nguyễn Ngọc DânChâu Thị Cẩm HườngNguyễn Thị Minh TâmNguyễn Thị Thủy TiênHuỳnh Huyền Trân18/02/2016Nhóm 2CHUYÊN ĐỀ 2:ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH CẢNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGBỐ CỤC18/02/2016Nhóm 2Xâm nhập mặn Giới thiệu tổng quan Các kháiniệmNội dungKết luận18/02/2016Nhóm 2Khái niệmHệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã còn được gọi là sinh cảnh.Các kiểu HSTHST tự nhiênNhân tố hữu sinhNhân tố vô sinhThành phầnHST nhân tạoI.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN18/02/2016Nhóm 2II. CÁC KHÁI NIỆMXâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn với nồng độ mặn bằng 4‰ xâm nhập sâu nội đồng khi xảy ra triều cường, nước biển dâng hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt (Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ Thiên tai).Sự xâm nhập mặn của nước biển được giải thích là do mùa khô nước giảm mạnh, khô hạn kéo dài nguồn nước ngọt ở ngọt trên sông thượng nguồn không về kịp hoặc số lượng nước ngọt không đủ, từ đó nước biển theo các sông, kênh, gạch tràn vào gây mặn trên diện rộng.1. Xâm nhập mặn18/02/2016Nhóm 2Hệ sinh thái ven biển là một hệ thống sinh học hoàn chỉnhHệ sinh thái ven biển được hiểu như một phần nhỏ của hệ sinh tháiHST rừng ngập mặnHST đầm lầy nội địaHST cửa sông2. Hệ sinh thái ven biển18/02/2016Nhóm 2III.NỘI DUNG1.Thực trạng xâm nhập mặn tại vùng ĐBSCL hiện nayKịch bản mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999Nguồn: Bộ Tài nguyên - môi trường- Mỗi năm: dâng 3mm- Giữa thế kỷ XXI: dâng 30cmCuối thế kỷ XXI: nước biển dâng 75 cm 18/02/2016Nhóm 21.Thực trạng xâm nhập mặn vùng ĐBSCL hiện nayXâm nhập mặn ở ĐBSCL (kịch bản A2 - nước biển dâng 30cm)Nguồn Tạp chí môi trường18/02/2016Nhóm 2SôngKịch bản A2Độ mặn 1‰Độ mặn 4‰Hậu4,84,5Cổ Chiên5,15Mỹ Tho7,16,8Vàm Cỏ Tây4,64,2Bảng: Thay đổi chiều dài xâm nhập (km) của độ mặn 1‰ và 4‰ theo kịch bản A2 giai đoạn 2020 - 2039Nguồn: Tạp chí Môi trường số 12/20131.Thực trạng xâm nhập mặn vùng ĐBSCL hiện nay18/02/2016Nhóm 2Bảng: Chiều dài xâm nhập (km) của độ mặn 1‰ và 4‰ theo kịch bản A2 ở các cửa sôngNguồn: Tạp chí Môi trường số 12/2013SôngKịch bản A2Độ mặn 1‰Độ mặn 4‰1980 - 19992020 - 20391980 - 19992020 - 2039Hậu62,567,349,954,4Cổ Chiên62,867,950,355,3Mỹ Tho63,170,25157,8Vàm Cỏ Tây120124,69599,21.Thực trạng xâm nhập mặn vùng ĐBSCL hiện nay18/02/2016Nhóm 2Theo quy luật:Tháng 12Tháng 1Tháng 2Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tuy nhiên: 2015Xâm nhập mặnTháng 71.Thực trạng xâm nhập mặn vùng ĐBSCL hiện nay2.Nguyên nhân:18/02/2016Nhóm 2BĐKH, hiện tượng Elnino diễn ra phức tạpHiện tượng xâm thựcĐịa hình vùng trũng, nước mặn dễ xâm nhậpHình dạng lòng sông vùng cửaTác động của tự nhiên18/02/2016Nhóm 2Chất thải công nghiệpChất thải trong canh tácPhá rừng phòng hộXây dựng đập thủy điệnTác động của con người2.Nguyên nhân:18/02/2016Nhóm 2Môi trường đấtHệ sinh thái tự nhiênMôi trường nướcTình hình sản xuất, sinh hoạt3.Hậu quả của xâm nhập mặn đến môi trường sinh cảnh ven biển ĐBSCL18/02/2016Nhóm 2Bộ NN & PTNT đưa ra kịch bản: nếu biển dâng thêm 1m70% diện tích đất ở ĐBSCL bị xâm nhập mặn.Mất khoảng 2 triệu hecta đất canh tác.38% diện tích đồng bằng bị nhấn chìm, 90% diện tích đất bị nhiễm mặn. Nhiều địa phương chìm trong nước biểnTác động đến môi trường đấtTỉnhTổng diện tích (km2)Diện tích bị mất (km2)Bến Tre2571,21131Long An4491,92169Trà Vinh2.341,21021Sóc Trăng3.311,61425Vĩnh Long1.520,2606Vào mùa khô, mực nước trên kênh sông giảm xuống, quá trình mặn hóa và phèn hóa diễn ra mạnh. Cùng với nguyên nhân các đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong chặn dòng nước chảy về hạ nguồn khiến xâm nhập mặn càng tiến sâu hơn vào nội đồng, đất bị thoái hóa nghiêm trọng.18/02/2016Nhóm 2Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn18/02/2016Nhóm 2Tác động đến môi trường nướcNước biển dâng cao, xâm nhập mặn diễn ra nhanh và mạnh làm cho nhiều vùng nước ngọt trước đây chuyển thành vùng nước lợ, do vậy nguồn tài nguyên nước ngọt dần bị suy giảm, các tỉnh ven rơi vào tình trạng khan hiếm nguồn nước ngọt nghiêm trọngNgười dân nhiều tỉnh phải chi trả chi phí khá đắt để có nước sinh hoạt:- Kiên Giang: 25.000 - 30.000 đồng/m3- Bến Tre 30.000 - 60.000 đồng/m3- Cà Mau 20.000 - 50.000 đồng/m3 2000 ha đất trồng lúa hè thu bị thiêt hạiTrên 250.000 dân tại Rạch Giá thiếu nước ngọt sinh hoạt18/02/2016Nhóm 2Tác động đến hệ sinh thái tự nhiênTiền GiangBến TreTrà VinhCà Mau18/02/2016Nhóm 2Xâm nhập mặn ảnh hưởng tình hình sản xuất, sinh hoạt18/02/2016Nhóm 24.Giải phápCông trìnhChuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôiChọn giống chịu mặn, sử dụng cây trồng tốn ít nướcQuy hoạch vùng nuôi thủy sảnXây dựng các trạm khai thác nước sạchThực hiện chính sách quản lí và bảo vệ lưu vực sông18/02/2016Nhóm 24.Giải phápĐẩy mạnh giải pháp truyền thông; khuyến cáo thay đổi cơ cấu lúa; dự trữ nướcTăng khả năng tiếp cận vùng nước ngọtDự báo ngắn hạn, dài hạn và cập nhật thông tin độ mặn (trong ngày)Đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dụcPhi công trình18/02/2016Nhóm 2IV.KẾT LUẬNCần có những giải pháp thiết thực, áp dụng hiệu quả, có tính nhân rộng cao để khắc phục hậu quả, thích nghi với xâm nhập mặn trong hiện tại và tương laiBĐKHThiếu nướcngọtXâm nhập mặnNước biểndâng18/02/2016Nhóm 2TÀI LIỆU THAM KHẢOChâu Trần Vĩnh (2013). Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp giảm thiểu. Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 634 - tháng 10/2013.Châu Trần Vĩnh và Ngô Mạnh Hà (2013). Thay đổi của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Môi trường, số 12/2013.Đỗ Hương (2016). Thiệt hại do xâm nhập mặn: truy cập ngày 15/02/2016.Hữu Khoa & Khoa Nam (2015). Báo động nước nhiễm mặn chưa từng có: truy cập ngày 15/02/2016.18/02/2016Nhóm 2Lê Thị Hồng Hạnh & Trương Văn Tuấn (2014). Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 64, trang 158-160.Nguyễn Ngọc Ánh (2014). Nguyên nhân xâm nhập mặn tăng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long và giải pháp quản lý: truy cập ngày 25/01/2016.Phan Nguyên Hồng (1991). Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam: truy cập ngày 23/01/2015.Sống chung với nước biển dâng: truy cập ngày 14/02/2016.18/02/2016Nhóm 2Tin môi trường (2014). Nhiều công trình cấp nước tập trung ở ĐBSCL bị nhiễm mặn: truy cập ngày 15/02/2016.Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE). Đánh giá tác động đến tài nguyên môi trường đất do quá trình xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng: truy cập ngày 14/02/2016. Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ Thiên tai. Kiến thức cơ bản về: Xâm nhập mặn: truy cập ngày 15/02/2016.Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2016). Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã xây dựng báo cáo cảnh báo hạn và xâm nhập mặn phục vụ sản xuất và chống hạn vùng đồng bằng sông Cửu Long - Mùa khô năm 2015-2016: ngày truy cập 25/01/2016.18/02/2016Nhóm 2Cảm ơn Cô cùng các bạn đã theo dõi!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuyende2_2_4073.pptx
Luận văn liên quan