A1 là trung tâm điều độhệthống điện I, là người chỉhuy thao tác
vận hành cao nhất đối với các thiết bị đang nằm trong hệthống vận hành
thuộc cấp điện áp A1 quản lí(220kV, 110kV, 35kV) trong ca vận hành các
trưởng kíp, trực chính các trạm có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc các
mệnh lệnh thao tác từA1.
B0là đơn vị điều độcủa Công ty truyền tải điện 1 có trách nhiệm
thay mặt Công ty, làm việc với A1 vềcông tác sửa chữa, thí nghiệm thiết bị
đang thuộc hệthống vận hành. B0có trách nhiệm điều hành đôn đốc các
đơn vịtrong công ty sửa chữa thiết bị, xửlí sựcốkhi A1 yêu cầu nhằm
nhanh chóng tách một thiết bịra hoặc đưa một thiết bịvào vận hành cho hệ
thống. A0là trung tâm điều độquốc gia.
53 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3045 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Báo cáo Thực tập trạm Mai Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m dầu cưỡng bức.
7).MBA có trung tính nối đất trực tiếp với đất 110,220kV.
8).Uđm cuộn dây:
- Cuộn cao áp BH 230kV
- Cuộn trung áp CH 121kV
- Cuộn hạ áp HH 10,5kV
9).Dòng định mức của cuộn dây:
- Cuộn cao áp 314A
- Cuộn trung áp 596A(nấc 7,8,9)
- Cuộn hạ áp 3450A
10).Dòng lớn nhất cho phép làm việc lâu dài trong cuộn chung của MBA:
365A
11).Điện áp ngắn mạch:
Cuộn dây UN%
Cao/Trung
Cao/Hạ
Trung/Hạ
11,2
17,59
6,57
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
8
12).Tổn hao và dòng không tải ở điện áp định mức:
P = 52,2kW ; I0 = 0,16%
13).Dầu trong máy biến áp loại ΓOCT-582-80.
¾ Chế độ làm việc của MBA:
- MBA được tính toán tương ứng với chế độ định mức lâu dài : Nhiệt độ
lớp trên của dầu ở phụ tải định mức không vượt quá 800C ( nếu vượt
quá 750C phải báo cáo với trạm trưởng,Bo để xác định nguyên nhân và
khắc phục, báo A1 để chuẩn bị phương thức giảm phụ tải hoặc tách máy
khi cần )
- Khi hệ thống làm mát bị ngừng do sự cố, cho phép MBA làm việc
không lớn hơn phụ tải định mức trong khoảng thời gian 10phút hoặc
chế độ không tải trong khoảng 30phút (nếu hết thời gian này mà nhiệt
độ của lớp dầu trên <800C thì cho phép làm việc tiếp với phụ tải định
mức tới khi đạt 800C nhưng không được lớn hơn 1giờ)
- Cho phép MBA làm việc quá điện áp lâu dài:
+ Lâu dài 5% khi phụ tải không cao hơn định mức.
+Lâu dài 10% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức.
- Cho phép MBA làm việc quá tải lâu dài ở một trong các cuộn dây
không quá 5% dòng định mức, nếu điện áp của cuộn dây không quá
định mức (riêng dòng điện phía 110kV không vượt quá 625A)
- Cho phép MBA quá tải có thời gian trong giới hạn:
Quá tải theo dòng điện,% 30 45 60 75 100
Thời gian quá tải, phút 120 80 45 20 10
II. Máy biến áp OBU- 230/121/25kV – 250MVA( Máy biến áp AT3 )
- Là máy biến áp tự ngẫu 3 pha, 3 cấp điện áp, đặt ở ngoài trời.
¾ Các thông số chính:
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
9
1). Công suất định mức:
Sđm = 250 / 250 / 40 MVA (ở chế độ dầu tuần hoàn cưỡng bức gió cưỡng
bức)
80%đm: 200 / 200 / 32MVA( ở chế độ dầu tuần hoàn tự nhiên gió cưỡng
bức)
60%đm: 150 / 150/ 24MVA (ở chế độ dầu tuần hoàn tự nhiên gió tự nhiên)
2). Sơ đồ đấu dây: 0/ΥΥ tự ngẫu/ 11−Δ
3). Dòng định mức các cuộn dây:
Idm: 627,6 / 1192,9 / 1004A
4).Điện áp ngắn mạch UN%:
Cuộn dây UN%
Cao/Trung
Cao/Hạ
Trung/Hạ
10,75
31,41
44,34
6). Dòng không tải I0 (%) = 0,3%
P0 ở Uđm = 70kW
7). Tần số f = 50Hz
III. Máy biến áp lực loại ET- 115/38,5/23kV – 40/16/40MVA
( Máy biến áp T1)
- Là loại MBA dầu, 3 pha, 3 cuộn dây với 3 cấp điện áp được chế tạo để
vận hành lâu dài ngoài trời. MBA có bộ điều áp dưới tải đặt ở cuộn dây
115kV và bộ điều áp không điện đặt ở phía cuộn dây 23kV. Hệ thống
làm mát của MBA là loại dầu tuần hoàn tự nhiên có quạt gió (ONAF).
- Bộ điều chỉnh điện áp dưới tải: Loại UZERN-380/300, có khoảng điều
chỉnh: ±16% (±9×1,78%) với số nấc:19 và Iđm = 240A
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
10
- Bộ điều chỉnh điện áp không điện: phía 22kV, có số nấc điều
chỉnh:5 với dải điều chỉnh: ±2×2,5%
¾ Các thông số chính:
1).Công suất định mức:
Sđm = 40/16/40 MVA
100%đm: 40/16/40MVA( ở chế độ dầu tuần hoàn tự nhiên quạt gió cưỡng
bức)
80%đm: 32/12,8/32MVA (ở chế độ dầu tuần hoàn tự nhiên gió tự nhiên)
2).Tỉ số biến áp: 115 ± 9× 1,78% / 38,5 / 23 ± 2,5% kV
3).Sơ đồ đấu dây: 00 /11/ Υ−ΔΥ ứng với 3 phía 115/38,5/23kV
4).Dòng định mức các cuộn dây:
Idm: 200,8 / 239,9 / 1965A
5).Điện áp ngắn mạch UN%:
Cuộn dây UN%
Cao/Trung
Cao/Hạ
Trung/Hạ
11,45
19,65
8,58
6). Dòng không tải I0 (%) = 0,324% ;
P0 ở Uđm = 29,227kW
7). Tần số f = 50Hz
8). Cách điều chỉnh tỉ số biến của MBA:
- Điều chỉnh bằng cách thay đổi số vòng dây cuộn 110kV nhờ bộ điều áp
dưới tải.
- Điều chỉnh bằng cách thay đổi số vòng dây cuộn 22kV nhờ bộ điều áp
không điện.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
11
9).Nhiệt độ môi trường:
t0mt max = 450C
Δt0 dầu max = 550C
Δt0 cuộn dây max = 600C
10). Giới hạn chỉnh định nhiệt độ:
Theo t0dầu Theo t0 cuộn dây
Báo tín hiệu: 850C
Cắt máy: 950C
Quạt chạy: 850C
Quạt dừng: 600C
Báo tín hiệu: 1000C
Cắt máy: 1100C
11). Khối lượng:
- Toàn máy: 98 tấn.
- Khối lượng dầu: 23,2 t / 26500l.
- Khối lượng khi vận chuyển có dầu: 81 tấn.
- Khối lượng vận chuyển không dầu: 62,7 tấn.
12). Loại dầu máy: Shell Diala AX.
IV. Máy biến áp lực loại ET- 115/23/6,6kV – 40/16/40MVA
( Máy biến áp T3)
- Là máy biến áp dầu, như T1
¾ Các thông số chính:
1).Công suất định mức:
Sđm = 40/40/16 MVA
100%đm: 40/40/16MVA( ở chế độ dầu tuần hoàn tự nhiên quạt gió cưỡng
bức)
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
12
80%đm: 32/32/12,8MVA (ở chế độ dầu tuần hoàn tự nhiên gió tự
nhiên)
2).Sơ đồ đấu dây: 11// 00 −ΔΥΥ ứng với 3 phía 115/23/6,6kV
4).Dòng định mức các cuộn dây:
Idm: 200,8 / 1004,1 / 1399,6A
5).Điện áp ngắn mạch UN%:
Cuộn dây UN%
Cao/Trung
Cao/Hạ
Trung/Hạ
11,45
19,65
8,58
6). Dòng không tải I0 (%) = 0,254% ;
P0 ở Uđm = 28,5kW
V. Máy biến áp TДTH-115/38,5/6,6-25 MVA
( Máy biến áp T2 và T4 )
- Điều chỉnh điện áp dưới tải phía 110kV loại PC- 4 có khoảng điều
chỉnh(±932%), cấm vận hành bộ điều chỉnh điện áp khi MBA đang bị
quá tải.
¾ Các thông số kĩ thuật cơ bản:
1).Sđm = 25000kVA.
2).Sđm các cuộn dây: 25/25/25MVA
3).Tần số định mức: 50Hz
4).Sơ đồ và tổ nối dây: 11// 00 −ΔΥΥ
5).Uđm các cuộn dây:
- Cuộn cao áp BH 115kV
- Cuộn trung áp CH 38,5kV
- Cuộn hạ áp HH 6,6kV
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
13
6).Dòng định mức của cuộn dây: 125,5 / 375 / 2190A
7).Điện áp ngắn mạch UN%:
Cuộn dây UN%
Cao/Trung
Cao/Hạ
Trung/Hạ
10,37
17,59
6,57
8). Dòng không tải I0 (%) = 0,254% ;
P0 ở Uđm = 28,5kW
¾ Chế độ làm việc của MBA:
MBA làm việc ở chế độ bình thường:
- MBA được tính toán tương ứng với chế độ định mức lâu dài : Nhiệt độ
lớp trên của dầu ở phụ tải định mức không vượt quá 700C ( nếu vượt
quá 800C phải báo cáo với trạm trưởng để xử lí )
- Máy được làm mát tự nhiên, có 22 quạt gió thổi khí vào 11 cánh tản
nhiệt. Điều khiển quạt gió có thể trực tiếp bằng tay và có thể tự động,
nhiệt độ dầu trong máy tới 550C tự động đóng quạt gió lại, dưới 500C tự
động tách quạt ra.
- Khi hệ thống làm mát bị ngừng làm việc do sự cố, cho phép MBA làm
việc với phụ tải định mức trong khoảng thời gian là 10phút hoặc làm
việc ở chế độ không tải khoảng 30phút (nếu hết thời gian này mà nhiệt
độ của lớp dầu trên <600C thì cho phép làm việc tiếp tục cho đến khi đạt
tới 800C nhưng không được vượt quá 1giờ)
MBA cho phép làm việc quá tải trong các trường hợp sau:
- Cho phép làm việc quá tải lâu dài ở 1 trong các cuộn dây không quá
5%dòng điện định mức nếu điện áp cuộn dây đó không vượt quá trị số
định mức:
Bảng:
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
14
Cuộn dây Cuộn cao áp Cuộn trung Cuộn hạ
Dòng điện quá tải lâu
dài cho phép (A)
132,00 394 1326/2210
- Cho phép MBA quá tải sự cố trong giới hạn:
Thời gian
quá tải (phút)
So với định
mức(%)
Dòng quá tải cho phép trên các cuộn dây
BH(A) CH(A) HH(A)
120
80
45
20
10
30
45
60
75
100
162,5
181,3
200
218,7
250
451
544
600
656
750
1642/2847
1831/3175
2021/3504
2210/3832
2526/4380
- Cho phép MBA làm việc quá điện áp lâu dài:
+ Quá 5% khi dòng điện phụ tải không quá định mức.
+ Quá 10% khi phụ tải dưới 0,25% so với định mức.
VI. MBA tự dùng:
TD94: ký hiệu TM 250/10 (62 X 2,5%)/0,4kv ∆/ Y-11
I1đm=13,1A.
I2đm=361A.
Un%=4,78%.
TD41: ký hiệu BAD 250/22 (62 X 2,5%)/0,38 ∆/ Y-11
I1đm=6,56A.
I2đm=379,8A.
Un%=4,54%.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
15
TD43: ký hiệu BAD 250/23 (62 X 2,5%)/0,4∆/ Y-11
I1đm=2,51A.
I2đm=144,5A.
Un%=4,7%.
TD44: ký hiệu BAD 250/23 (62 X 2,5%)/0,4∆/ Y-11
I1đm=2,51A.
I2đm=144,5A.
Un%=4,7%.
C. Thông số máy cắt trong trạm
I. Máy cắt 3AQEE- 245 SF6 ( Máy cắt 233,212 )
Truyền động bằng thuỷ lực.
Iđm : 3150A.
Icđm : 40kA.
- Chu trình làm việc định mức: C-0, 3s-Đ, C-3phút-Đ, C.
- Umax: 245kV, Uđm : 230kV.
- áp lực khí SF6: 6,0bar.
- Báo tín hiệu: 5,2bar.
- Khoá mạch thao tác: 5bar.
- Động cơ bơm dầu 220V∼, P=0,9kW.
- áp lực định mức: 340bar.
- áp lực chạy bơm: 320bar.
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
16
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
II. Máy cắt 3AQEE-245 SF6 (Máy cắt 200)
Truyền động thuỷ lực.
Iđm: 1250A.
Icđm: 40kA; tC: 0,04-0,06s
- Chu trình làm việc định mức: C-0, 3s-Đ, C-1phút-Đ, C.
- Umax: 245kV, Uđm : 230kV.
- áp lực khí SF6: 6,0bar.
- Báo tín hiệu: 5,2bar.
- Khoá mạch thao tác: 5bar.
- Động cơ bơm dầu 3 pha 380V∼, P= 1,5kW.
- áp lực định mức: 340bar.
- áp lực chạy bơm: 320bar.
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
III. Máy cắt 245MHME-1P (Máy cắt 273, 274)
Truyền động khí nén.
Iđm: 2000A.
Icđm: 40kA
- Chu trình làm việc định mức: C-0, 3s-Đ, C-3phút-Đ, C.
- Umax: 245kV, Uđm : 230kV.
- áp lực khí SF6: 6,0bar.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
17
- Báo tín hiệu: 5,6bar.
- Khoá mạch thao tác: 5,5bar.
- áp lực khí nén: 19bar.
- áp lực chạy máy nén khí: 18,4bar.
- Động cơ 3 pha 380V∼, P =1,5kW.
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
IV. Máy cắt FXT-14F(Máy cắt 234)
Truyền động lò xo.
Iđm: 2000A.
Icđm: 40kA; tC: 0,04-0,06s
- Chu trình làm việc định mức: C-0, 3s-Đ, C-3phút-Đ, C.
- Umax: 245kV, Uđm : 230kV.
- áp lực khí SF6: 7,5bar.
- Báo tín hiệu: 6,2bar.
- Khoá mạch thao tác: 6bar.
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
V. Máy cắt S1 145 F1( Máy cắt 171, 172, 173, 174, 175, 176, 131,
133, 134, 112, 100)
Truyền động lò xo
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
18
Iđm: 3150A.
Icđm: 31,5kA
- Chu trình làm việc định mức: C-0, 3s-Đ, C-3phút-Đ, C.
- Uđm: 145kV.
- áp lực khí SF6: 6,8bar.
- Báo tín hiệu: 5,8bar.
- Khoá mạch thao tác: 5,5bar.
- Động cơ lên cót P= 1,5kW; U= 220vDC
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
VI. Máy cắt LTB-145D1( Máy cắt 177, 178)
Iđm: 3150A.
- Chu trình làm việc định mức: C-0, 3s-Đ, C-3phút-Đ, C.
- Uđm: 145kV.
- áp lực khí SF6: 5bar.
- Báo tín hiệu: 4,5bar.
- Khoá mạch thao tác: 4,3bar.
- Động cơ lên cót P= 1,5kW; U= 220vDC
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
VII. Máy cắt BKЭ 10-630-20T3 ( Máy cắt 972, 944, 935, 936)
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
19
Truyền động điện từ.
Iđm: 630A; IC: 20kA.
Uđm: 10kV.
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
VIII. Máy cắt BMЭ 11-2500-31,5T3 ( Máy cắt 934)
Truyền động điện từ.
Iđm: 2500A; IC: 31,5kA; tC= 0,5s
Uđm: 10kV.
- Chu trình làm việc định mức: Đ- C3phút
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
IX. Máy cắt BKЭ 10-1250-20
Truyền động điện từ.
Iđm: 1250A; IC: 20kA; tC= 0,5s
Uđm: 10kV.
- Chu trình làm việc định mức: Đ- C3phút
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
20
- Máy cắt ít dầu: dầu để dập hồ quang.
X. Máy cắt C35M- 630-10T1
Truyền động điện từ.
Iđm: 630A; IC: 10kA; tC= 0,0s
Uđm: 10kV.
- Chu trình làm việc định mức: Đ- C3phút
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
- Máy cắt nhiều dầu: dầu để cách điện và dập hồ .
XI. Các máy cắt trên không:
1) Máy cắt WBS ( Máy cắt 433,AT3)
Truyền động lò xo.
Iđm: 2000A; IC: 25kA; tC= 0,5s; tngắn = 1s.
Uđm: 24kV.
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
2) Máy cắt 3CG 80-435 (lộ 441)
Iđm: 800A; IC: 40kA.
Uđm: 24kV.
3) Máy cắt 3AH 1264-2 ( Máy cắt 471, 473, 475, 477, 493, 495, 497 )
Truyền động lò xo.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
21
Iđm: 1250A; IC: 25kA; tC= 0,5s; tngắn = 3s.
Uđm: 24kV.
- Chu trình làm việc định mức: Đ- C3phút
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
4) Máy cắt 3AH 1264-4 ( Máy cắt 433, 431 )
Truyền động lò xo.
Iđm: 2000A; IC: 25kA; tC= 0,5s; tngắn = 3s.
Uđm: 24kV.
- Chu trình làm việc định mức: Đ- C3phút
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
5) Máy cắt 3AH 1264-6 ( Máy cắt 632, 643 )
Truyền động lò xo.
Iđm: 2500A; IC: 25kA; tC= 0,5s; tngắn = 3s.
Uđm: 12kV.
- Chu trình làm việc định mức: Đ- C3phút
- Uđk( cuộn đóng, cắt) = 220vDC.
- Điện áp sai lệch cho phép so với điện áp định mức:
Cuộn đóng: 85-110%Uđm
Cuộn cắt: 70-110%Uđm
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
22
D. Thông số tụ bù 101 – 102
Kí hiệu QBANK – A110kV – 40MVar Y/Y
Máy biến dòng IMB 123 - 300/5A
Máy biến dòng trung tính IMB 123 – 10/5A 10VA
MC LTB 145D1.SF6 – 145kV – 3150A – 40kA/3s.
Chống sét van JEPSEN 96kV 10Ka
Cuộn kháng điện TRENCH 123kV – 300A – 4,55Ka – 63,1mH
E. Thông số tủ hợp bộ 22kV ( loại 8BK20)
Là loại tủ metalclad (có vách phân ngăn riêng cho từng cụm thiết bị) do
Siemens sản xuất. Tủ được chế tạo dùng để lắp đặt trong nhà theo tiêu
chuẩn IEC 298.
- Số liệu kĩ thuật:
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Uđm
Uvận hành max
Mức cách điện đm:
- Chịu điện áp f=50Hz
- Uxung sét
Iđmcủa thanh cái
Iđmcủa MC tổng (MC đầu vào):
3AH 1264-4
Iđmcủa MC đường dây(MC đầu ra):
3AH 264-2
Idmcủa dao phụ tải
Icắt NMđm
Thời gian chịu dòng NMđm(25kA)
Iđóng NMđmcủa MC
Kích thước tủ
- Rộng
- Cao
kV
kV
kV
kV
A
A
A
A
kA
s
kA
mm
22
24
50
125
2000
2000
1250
800
25
3
63
1000
2250
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
23
12
- Sâu
Trọng lượng tủ
kg
2050
≈70
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THAO TÁC VẬN HÀNH VÀ BẢO
DƯỠNG THIẾT BỊ TRẠM.
I. Quy trình thao tác nhất, nhị thứ khi dùng máy cắt 200 thay cho
máy cắt 233 (MC của máy biến áp)
Dùng MC 200 thay cho MC233 đóng vào thanh cái C21(C22)
1. Kiểm tra MC 200 đã sẵn sàng đưa vào làm việc:
- MC 200 đang ở vị trí cắt.
- MC 200 không còn tiếp địa nào.
- Dao cách li 200-1, 200-2, 200-9 đang cắt.
2. Kiểm tra không có DCL nào đấu vào thanh cái vòng C29
3. Kiểm tra thanh cái vòng C29 không còn tiếp địa nào.
4. Tại tủ bảo vệ MC 200 các rơ le đang làm việc bình thường.
5. Tại tủ bảo vệ MC 200 (tủ R5) chuyển khoá TS sang vị trí: TFO in
transfer
- Tại tủ bảo vệ ngăn lộ 233 (tủ R1) chuyển khoá TS sang vị trí: Bay in
transfer
6. Đóng nguồn điều khiển ngăn MC 200. Giải trừ các tín hiệu tại tủ
điều khiển MC 200. Đóng DCL 200-1(200-2) và 200-9, Kiểm tra
đóng tốt cả 3 pha.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
24
7. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng
trạng thái DCL 200-1(200-2) và 200-9 về vị trí đóng, đèn báo tốt.
8. Đóng MC 200 (thử thanh cái vòng), kiểm tra máy cắt đóng tốt cả 3
pha.
9. Cắt MC 200, kiểm tra MC đã cắt tốt cả 3 pha.
10. Đóng DCL 233-9, kiểm tra đóng tốt cả 3 pha.
11. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng trạng
thái DCL 233-9 về vị trí đóng, đèn báo tốt.
12. Đóng MC 200 và kiểm tra MC đã đóng tốt cả 3 pha.
13. Cắt MC 233 và kiểm tra MC đã cắt tốt cả 3 pha.
14. Cắt DCL 233-1 và 233-3, kiểm tra cắt tốt cả 3 pha. Cắt nguồn điều
khiển MC 233.
15. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng trạng
thái DCL 233-1 và 233-3 về vị trí cắt, đèn báo tốt.
Trả lại MC 233 đóng vào thanh cái C21 và tách MC 200 ra dự phòng
1. Kiểm tra MC 233 đã sẵn sàng đưa vào vận hành:
- DCL 233-9 đang đóng.
- MC 233 đang ở vị trí cắt.
- DCL 233-1, 233-3 ở vị trí cắt.
- MC 233 không còn tiếp địa nào.
2. Đóng nguồn điều khiển, bảo vệ MC 233, giải trừ các tín hiệu từ ngăn
máy cắt 233.
3. Đóng DCL 233-1 và 233-3, kiểm tra đóng tốt cả 3 pha.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
25
4. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng
trạng thái DCL 233-1 và 233-3 về vị trí đóng, đèn báo tốt.
5. Đóng MC 233 và kiểm tra MC đã đóng tốt cả 3 pha.
6. Cắt MC 200 và kiểm tra MC đã cắt tốt cả 3 pha. Cắt nguồn điều
khiển MC 200.
7. Tại tủ bảo vệ ngăn lộ 233(tủ R1): Chuyển khoá TS sang vị trí
NORM, tại tủ bảo vệ MC 200(tủ R5): chuyển khoá TS sang vị trí
NORM.
8. Cắt DCL 200-9 và 200-1(200-2), kiểm tra cắt tốt cả 3 pha. Cắt nguồn
điều khiển ngăn 200.
9. Cắt DCL 233-9, kiểm tra cắt tốt cả 3 pha.
10. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng trạng
thái DCL 200-9, 200-1(200-2) và 233-9 vào đúng vị trí mới, đèn báo
tốt.
II. Quy trình thao tác nhất, nhị thứ khi dùng máy cắt 200 thay cho
máy cắt 273 (MC cho đường dây)
Dùng MC 200 thay cho MC273 đóng vào thanh cái C21(C22)
1. Kiểm tra MC 200 đã sẵn sàng đưa vào làm việc:
- MC 200 đang ở vị trí cắt.
- MC 200 không còn tiếp địa nào.
- Dao cách li 200-1, 200-2, 200-9 đang cắt.
2. Kiểm tra không có DCL nào đấu vào thanh cái vòng C29
3. Kiểm tra thanh cái vòng C29 không còn tiếp địa nào.
4. Tại tủ bảo vệ MC 200 các rơ le đang làm việc bình thường.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
26
5. Tại tủ bảo vệ MC 200 (tủ R5) chuyển khoá TS sang vị trí: Line
in transfer
- Tại tủ bảo vệ ngăn lộ 273 chuyển khoá TS sang vị trí: Bay in transfer
6. Đóng nguồn điều khiển ngăn MC 200. Giải trừ các tín hiệu tại tủ
điều khiển MC 200. Đóng DCL 200-1(200-2) và 200-9, Kiểm tra
đóng tốt cả 3 pha.
7. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng trạng
thái DCL 200-1(200-2) và 200-9 về vị trí đóng, đèn báo tốt.
8. Đóng MC 200 (thử thanh cái vòng), kiểm tra máy cắt đóng tốt cả 3
pha.
9. Cắt MC 200, kiểm tra MC đã cắt tốt cả 3 pha.
10. Đóng DCL 273-9, kiểm tra đóng tốt cả 3 pha.
11. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng trạng
thái DCL 273-9 về vị trí đóng, đèn báo tốt.
12. Đóng MC 200 và kiểm tra MC đã đóng tốt cả 3 pha.
13. Cắt MC 273 và kiểm tra MC đã cắt tốt cả 3 pha.
14. Cắt DCL 273-1 và 273-3, kiểm tra cắt tốt cả 3 pha. Cắt nguồn điều
khiển MC 273.
15. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng trạng
thái DCL 273-1 và 273-3 về vị trí cắt, đèn báo tốt.
Trả lại MC 273 đóng vào thanh cái C21 và tách MC 200 ra dự phòng
1. Kiểm tra MC 273 đã sẵn sàng đưa vào vận hành:
- DCL 273-9 đang đóng.
- MC 273 đang ở vị trí cắt.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
27
- DCL 273-1, 273-3 ở vị trí cắt.
- MC 273 không còn tiếp địa nào.
2. Đóng nguồn điều khiển, bảo vệ MC 273, giải trừ các tín hiệu từ ngăn
máy cắt 273.
3. Đóng DCL 273-1 và 273-3, kiểm tra đóng tốt cả 3 pha.
4. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng trạng
thái DCL 273-1 và 273-3 về vị trí đóng, đèn báo tốt.
5. Đóng MC 23 và kiểm tra MC đã đóng tốt cả 3 pha.
6. Cắt MC 200 và kiểm tra MC đã cắt tốt cả 3 pha. Cắt nguồn điều
khiển MC 200.
7. Tại tủ bảo vệ ngăn lộ 273: Chuyển khoá TS sang vị trí NORM, tại tủ
bảo vệ MC 200(tủ R5): chuyển khoá TS sang vị trí NORM.
8. Cắt DCL 200-9 và 200-1(200-2), kiểm tra cắt tốt cả 3 pha. Cắt nguồn
điều khiển ngăn 200.
9. Cắt DCL 273-9, kiểm tra cắt tốt cả 3 pha.
10. Tại tủ mô phỏng trạng thái DCL: Chuyển các khoá mô phỏng trạng
thái DCL 200-9, 200-1(200-2) và 273-9 vào đúng vị trí mới, đèn báo
tốt.
♦ Quy trình thao tác thay máy cắt phía 110kV tương tự như trên.
CHƯƠNG 4: CÁC MẠCH ĐO LƯỜNG - ĐIỀU KHIỂN MÁY CẮT
Số lượng và loại máy cắt trong trạm Mai Động đã được liệt kê cụ thể
ở chương 2. Như vậy, hiện nay trạm Mai Động sử dụng cả loại máy cắt
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
28
dầu, máy cắt chân không và máy cắt khí SF6. Xét một số mạch điều
khiển máy cắt tiêu biểu:
I. Mạch điều khiển máy cắt 35kV:
Phía 35kV của trạm hiện đang sử dụng cả máy cắt chân không, máy cắt
khí SF6 và máy cắt nhiều dầu(C35 –M của Liên Xô cũ). Tất cả các mạch
điều khiển của các máy cắt35kV đều tương tự như nhau. Chú ý rằng ở máy
cắt không khí và máy cắt khí SF6: bộ truyền động lò xo nên trong mạch
đóng có thêm tiếp điểm phụ cuả mạch tích năng lò xo S3 và có thêm tiếp
điểm phụ của mạch giám sát mật độ khí (còn ở máy cắt nhiều dầu không
có), vì bộ truyền động bằng lò xo nên năng lượng cho cuộn đóng là năng
lượng giải phóng lò xo-được lấy ngay từ mạch điều khiển của máy cắt. Với
máy cắt dầu do bộ truyền động điện từ có dòng đóng lớn nên mạch điều
khiển đóng chỉ đóng mạch cho rơ le trung gian sau đó mới đi đóng điện
cho cuộn đóng YAC1 qua mạch công suất lớn.
Mạch điều khiển các đường dây 35kV có khoá điều khiển đóng cắt máy
cắt từ xa trong nhà điều khiển trung tâm, các đèn chỉ thị trạng thái làm việc
của máy cắt, giám sát mạch cắt khi máy cắt đang đóng và mạch đóng khi
máy cắt đang cắt, các tín hiệu(chuông, còi) khi mất nguồn điều khiển và
bảo vệ rơ le tác động.
• Các phần tử chính trong sơ đồ:
- SA: Khoá đóng cắt máy cắt từ xa.
- S12: Khoá chế độ tại chỗ, từ xa của máy cắt.
- S13: Khoá đóng cắt tại chỗ.
- Y1: Cuộn đóng.
- Y2: Cuộn cắt.
- KQT: Rơ le chỉ vị trí cắt.
- KQC: Rơ le chỉ vị trí đóng.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
29
- KQ: Rơ le cố định vị trí đóng của máy cắt.
- K1: Rơ le chống giã giò(chống đóng lại nhiều lần)
Sơ đồ điều khiển máy cắt 35kV(trang sau)
II. Mạch điều khiển máy cắt 110kV và 220kV:
Máy cắt 110kV, 220kV hiện trạm đang sử dụng đều là máy cắt khí
(dùng khí SF6 để dập hồ quang và cách điện), máy cắt truyền động bằng
thuỷ lực, bằng khí nén hay bằng lò xo.
Xét sơ đồ điều khiển máy cắt 110kV:
¾ Sơ đồ điều khiển mạch đóng máy cắt:
Các phần tử chính trong sơ đồ:
- F01: Aptomat 2 cực cấp nguồn 1 chiều.
- ±1: Thanh con nguồn 1 chiều thứ nhất.
- I/O: Khối điều khiển, rơ le loại 6MB5240.
- KY: Khoá điều khiển khẩn cấp.
- AR: Tự động đóng lại thực hiện từ rơ le khoảng cách 7SA511.
- Q1: Aptomat cấp nguồn 1 chiều cho động cơ căng lò xo.
- : Động cơ căng lò xo.
- S2: Tiếp điểm cơ khí mạch căng lò xo.
- K14: Rơ le kiểm tra áp lực khí SF6.
- : Đồng hồ chỉ thị áp lực khí SF6.
- K11: Rơ le chống đóng giã giò máy cắt.
- Y4: Cuộn nam châm điện đóng máy cắt.
- S1: Tiếp điểm phụ máy cắt.
M
P
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
30
- S3: Khoá chế độ máy cắt.
- S4: Nút ấn đóng máy cắt tại chỗ.
• Điều kiện để đóng máy cắt:
- Máy cắt đang cắt.
- Lò xo đã tích năng.
- áp lực khí SF6 đủ.
Thuyết minh sơ đồ:
• Đóng aptomat cấp nguồn 1 chiều→Lò xo được tích năng: tiếp điểm
S2(31-32) đóng.
• Thực hiện đóng:
- Đóng từ xa:
+ Đóng từ máy tính(SCADA)
+ Đóng từ khối điều khiển I/O
+ Đóng từ khoá KY
+ Đóng từ lệnh TĐL
- Đóng tại chỗ: Khoá chế độ ở vị trí Local, ấn nút S4.
• Giả sử đóng bằng khoá KY: vặn KY về vị trí đóng, có dòng từ :(+)
nguồn →KY→S3(1-4)→K11(21-22)→S1(11-12)→Cuộn Y4→S2(31-
32)→K14(21-22)→S3(6-5)→(-)nguồn. Nam châm Y4 có điện đi đóng
máy cắt.
Khi máy cắt đóng xong thì S1(11-12) mở→Y4 mất điện. Nếu có sự cố ở
mạch sơ cấp bảo vệ cắt làm S1(11-12) đóng lại nhưng người điều khiển
chưa đưa khoá điều khiển về vị trí ban đầu(KY vẫn đóng), khi đó dòng
điện đi từ: :(+)nguồn →KY→S3(1-4)→K11(15-16)→Cuộn K11→S3(6-
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
31
5)→(-)nguồn. Cuộn K11 có điện đóng tiếp điểm K11(13-14) để tự giã và
mở K11(15-16) và mở K11(21-22) làm cho Y4 không có điện nên máy cắt
không bị giã giò.
Sơ đồ điều khiển mạch đóng máy cắt(trang sau)
¾ Sơ đồ điều khiển mạch cắt máy cắt:
Các phần tử chính trong sơ đồ:
- F01: Aptomat 2 cực cấp nguồn 1 chiều.
- ±1: Thanh con nguồn 1 chiều thứ nhất.
- I/O: Khối điều khiển, rơ le loại 6MB5240.
- KY: Khoá điều khiển khẩn cấp.
- AR: Tự động đóng lại thực hiện từ rơ le khoảng cách 7SA511.
- Q1: Aptomat cấp nguồn 1 chiều cho động cơ căng lò xo.
- : Động cơ căng lò xo.
- S2: Tiếp điểm cơ khí mạch căng lò xo.
- K14: Rơ le kiểm tra áp lực khí SF6.
- : Đồng hồ chỉ thị áp lực khí SF6.
- K11: Rơ le chống đóng giã giò máy cắt.
- Y4: Cuộn nam châm điện đóng máy cắt.
- S1: Tiếp điểm phụ máy cắt.
- S3: Khoá chế độ máy cắt.
- S4: Nút ấn đóng máy cắt tại chỗ.
M
P
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
32
• Điều kiện để cắt máy cắt:
- Máy cắt đang đóng.
- Lò xo đã tích năng.
- áp lực khí SF6 đủ.
Thuyết minh sơ đồ:
Bình thường máy cắt đang đóng→ các tiếp điểm S1thuận ở vị trí đóng
• Đóng aptomat cấp nguồn 1 chiều→Lò xo được tích năng: tiếp điểm
S2(31-32) đóng.
• Thực hiện cắt:
- Cắt từ xa:
+ Cắt từ máy tính(SCADA)
+ Cắt từ khối điều khiển I/O
+ Cắt từ khoá KY
+ Cắt bằng bảo vệ
- Cắt tại chỗ: Khoá chế độ ở vị trí Local, ấn nút S4.
• Giả sử cắt máy cắt từ SCADA: tiếp điểm MTĐK đóng lại, có dòng điện
đi từ: (+)nguồn→ tiếp điểm MTĐK→S3(9-10)→S1(23-24)→Cuộn
Y1→K14(31-32), đủ áp lực khí SF6 thì K14 đóng→(-)nguồn. Nam châm
Y1 đủ điện đi cắt máy cắt.
Khi máy cắt mở thì tiếp điểm S1(thuận 23-24) mở, tiếp điểm S1(nghịch)
đóng→cuộn dây của rơ le giám sát PA1 có điện, có dòng đi từ:
(+)nguồn→PA1→S1nghịch→Cuộn Y1→K14→(-)nguồn. PA sáng báo tín
hiệu đã cắt xong.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
33
Sơ đồ điều khiển mạch cắt máy cắt(trang sau)
III. Mạch đo lường trong trạm
Hiện nay trạm Mai Động sử dụng đa phần các thiết bị kĩ thuật số. Ưu
điểm của các thiết bị kĩ thuật số là thực hiện được nhiều chức năng khác
nhau. Ví dụ như chức năng của khối 6MB5240:
- Lệnh đóng, cắt máy cắt bằng tay.
- Chức năng đo lường: Đo U, I, P, Q, kWh.
- Các tín hiệu đèn chỉ vị trí, trạng thái của máy cắt-dao cách li; các tín
hiệu cảnh báo tình trạng làm việc không bình thường hay sự cố.
Như vậy mạch đo lường được thể hiện trong các sơ đồ mạch dòng, áp
của rơ le; trong các sơ đồ khối...
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ RƠ LE, TỰ ĐỘNG HOÁ
Hệ thống cung cấp điện bao gồm nhiều phần tử và phân bố trên
phạm vi không gian rộng, vì vậy trong quá trình vận hành thường có nhiều
sự cố xảy ra như: quá điện áp do sét đánh, quá dòng điện do xảy ra ngắn
mạch trong mạng điện...Để nhanh chóng loại trừ phần bị sự cố ra khỏi hệ
thống cung cấp điện, người ta đặt các thiết bị bảo vệ bằng rơ le và các thiết
bị tự động hoá.
Bảo vệ rơ le dùng để:
- Nhanh chóng loại trừ phần tử bị sự cố để đảm bảo cho hệ thống cung
cấp điện làm việc an toàn.
- Báo tín hiệu cho nhân viên vận hành biết các tình trạng làm việc không
bình thường để kịp thời xử lí.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
34
- Phối hợp với các thiết bị tự động hoá để thực hiện các phương thức
vận hành như tự đóng lặp lại, tự động cắt phụ tải theo tần số...
I. Các hình thức bảo vệ rơ le trong hệ thống cung cấp điện
Trong hệ thống cung cấp điện thường dùng các loại bảo vệ sau:
- Bảo vệ dòng điện cực đại có thời gian duy trì: loại bảo vệ này được
dùng để bảo vệ tình trạng quá tải và làm bảo vệ dự phòng cho các loại
bảo vệ khác.
- Bảo vệ cắt nhanh: cũng là một loại bảo vệ dòng điện cực đại nhưng tác
động không có thời gian duy trì, dùng để bảo vệ tình trạng ngắn mạch.
- Bảo vệ so lệch: cũng là một loại bảo vệ dòng điện cực đại không có thời
gian duy trì, dùng để bảo vệ tình trạng ngắn mạch.
- Báo tín hiệu và bảo vệ tình trạng chạm đất trong mạng có trung tính
cách điện.
Các bảo vệ được dùng trong trạm 110kV-220kV Mai Động:
Hiện nay, trạm Mai Động có cả bảo vệ rơ le cơ (Nga) và bảo vệ rơ le kĩ
thuật số(Siemens, ABB). Xét cụ thể bảo vệ rơ le cho các phần tử trong
trạm:
A. BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP:
Máy biến áp phải được bảo vệ để tránh các tình trạng làm việc không
bình thường và sự cố sau:
- Quá tải.
- Dầu máy biến áp cạn xuống quá mức qui định.
- Ngắn mạch giữa các pha ở trong hoặc ở đầu ra của máy biến áp.
- Ngắn mạch giữa các vòng dây trong cùng một pha.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
35
- Ngắn mạch chạm đất.
1) Máy biến áp ATДЦTH-230/121/10,5-125 MVA
(Máy biến áp AT4).
SƠ ĐỒ KHỐI BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP AT4
7SJ512
I>>/I>/I0: cắt 134
7SJ512
I>>/I>/I0: cắt cả 3
phía MBA
7UT513
RET521
7SJ513
I>>/I>/I0: cắt cả 3
phía MBA
234
BV Rơ le ga
BV Rơ le dòng dầu
134
C2-220kV C2-110kV
C1-110kV
2 1
934
10kV
AT4
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
36
Bảo vệ chính MBA:
-Bảo vệ so lệch MBA: Bảo vệ so lệch mba AT4 được đặt trong rơ le
7UT513(của Siemens) và RL RET 521(của ABB). Bảo vệ làm việc theo
nguyên tắc:khi có xảy ra ngắn mạch trong vùng bảo vệ nó sẽ tác động đi
cắt tức thời máy cắt 3 phía mba. Dòng cấp cho bảo vệ lấy từ biến dòng đặt
ở máy cắt của mba phía 220kV. Phạm vi bảo vệ: chống các dạng ngắn
mạch pha-pha, pha-đất trong vùng được giới hạn bởi các biến dòng cấp
dòng của máy cắt(phạm vi bảo vệ rộng hơn phạm vi bảo vệ của mba T1).
-Bảo vệ rơ le ga là bảo vệ chính chống hư hỏng bên trong thùng dầu mba.
khi làm việc bình thường trong bình rơ le ga đầy dầu các phao nổi lên ,các
tiếp điểm của rơ le ga ở trạng thái hở mạch. Khi có sự cố trong thùng dầu
mba nhiệt độ dầu tăng cao, dầu phân tích thành khí, khí đẩy mức dầu trong
RL ga hạ xuống. Có hai mức: mức1 ga nhẹ phao1 hạ xuống khép tiếp điểm
báo tín hiệu, mức 2 ga nặng lúc này phao thứ hai chìm xuống khép tiếp
điểm thứ hai đưa đi cắt tức thì 3 phía mba đồng thời đóng van cắt nhanh.
Khi dầu bị tụt (do bị chẩy dầu mba) hoặc thiếu dầu bảo vệ ga cũng tác động
đi báo tín hiệu hoặc cắt mba.
-Bảo vệ RL dòng dầu là bảo vệ chính chống hư hỏng bên trong ngăn công
tắc K của mba. Khi có sự cố ngắn mạch hoặc phóng điện trong ngăn K
nhiệt độ tăng cao, thể tích dầu tăng tạo dòng chẩy từ ngăn K lên bình dãn
nở, đẩy cánh cửa và khép tiếp điểm cuả RL. Bảo vệ tác động cắt 3 phía
mba.
-Bảo vệ dự phòng mba:
Quá I 220kv( TI 800/5)RL 7SJ512.
I>> (t=2s cắt cả3phía mba, không hướng)
I> (t=3,5s cắt cả3phía mba, hướng đi ra đường dây)
I0 > (t=1,5s cắt cả3phía mba, hướng đi ra đường dây)
Quá I 110kv(TI 1500/5)RL7SJ512.
I>> (t=1,5s cắt 134 hướng đi ra đường dây)
I> (t=4s cắt 134 hướng đi ra đường dây)
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
37
I0 > (t=1,5s cắt 134 hướng đi ra đường dây)
Quá I 10kv(TI 2000/5)RL7UT513
I>> (t=0,5s cắt cả3phía mba,không hướng)
I> (t=1,5s cắt cả 3phía mba,không hướng)
RL PT40 đặt tại tủ 934.
Icp=14A t=1s cắt934; t=1,5s cắt 3phía mba.
Bảo vệ chống quá tải: đặt ở cả 3 phía của MBA.
Bảo vệ làm mát mba : Bật máy quạt 1&3 chạy,
Khi tải 40% đm quạt 2 chạy, khi tải 80% đm quạt 5 chạy; quạt số 4 tự
động đưa vào thay thế khi các quạt trên làm việc không đúng chế độ.Vì
một lý do nào đấy hệ thống làm mát ngừng hoạt động thì:
- Khi tải/75%đm thời gian mất làm mát/10 phút,t0 lớp dầu trên cùng/750C
cắt 3 phía mba.
- Khi tải /40%đm thời gian mất làm mát 30 phút,t0 lớp dầu trên
cùng/750C cắt 3 phía mba.
Khi mất hệ thống làm mát 60phút gửi tín hiệu đi cắt 3 phía mba.
2) Máy biến áp OBU- 230/121/25kV – 250MVA
( Máy biến áp AT3 )
-Bảo vệ chính MBA: như với mba AT4.
-Bảo vệ dự phòng mba:
Quá I 220kv( TI 800/5)RL 7SJ512.
I>> (t=2s cắt cả3phía mba,không hướng)
I> (t=3,5s cắt cả3phía mba,hướng đi ra đường dây)
I0> (t=1,5s cắt cả3phía mba,hướng đi ra đường dây)
Quá I 110kv(TI 1500/5)RL7SJ512.
I>> (t=1,5s cắt 133 hướng đi ra đường dây)
I> (t=4s cắt 133 hướng đi ra đường dây)
I0 > (t=1,5s cắt 133 hướng đi ra đường dây)
Quá I 22kv(TI 2000/5)RL7SJ531.
I>> ( t=0,5s cắt cả3phía mba.không hướng)
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
38
I> (t=1,5s cắt cả 3phía mba.không hướng)
Bảo vệ làm mát mba:
- Chế độ làm mát MBA theo to dầu :
Nhóm 1 quạt chạy to=750c .
Nhóm 2 quạt chạy to=850c .
3) Máy biến áp lực loại ET- 115/38,5/23kV – 40/16/40MVA
( Máy biến áp T1)
SƠ ĐỒ KHỐI BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP 1T
KCGG-140
I>>>: cắt cả 3 phía MBA
I>/I0 : cắt 131
KBCH-130
BV Rơ le ga
BV Rơ le dòng dầu
C2-110kV
C1-110kV
2 1
1T
MCDH-04
IS = 1,1In
331
35kV
KCGG-140
I>>>: cắt cả 3 phía MBA
I> : cắt 331
KCGG-140
I>>>: cắt cả 3 phía MBA
I /I /I ắ 431
131
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
39
Bảo vệ chính MBA:
1-Bảo vệ so lệch MBA: làm việc theo nguyên tắc:khi có xẩy ra ngắn mạch
trong vùng bảo vệ nó sẽ tác động đi cắt tức thời 3 phía mba. Bảo vệ so lệch
mba T1 được đặt trong rơ le KBCH_130. Phạm vi bảo vệ: chống các dạng
ngắn mạch pha-pha, pha-đất trong vùng được giới hạn bởi các biến dòng
cấp dòng của mba.
2-Bảo vệ rơ le ga: là bảo vệ chính chống hư hỏng bên trong thùng dầu
mba. khi làm việc bình thường trong bình rơ le ga đầy dầu các phao nổi lên
,các tiếp điểm của rơ le ga ở trạng thái hở mạch .khi có sự cố trong thùng
dầu mba nhiệt độ dầu tăng cao ,dầu phan tích thành khí ,khí đẩy mức dầu
trong RL ga hạ xuống.có hai mức: mức1 ga nhẹ phao1 hạ xuống khép tiếp
điểm báo tín hiệu, mức 2 ga nặng lúc này phao thứ hai chìm xuống khép
tiếp điểm thứ hai đưa đi căt tưc thì 3 phía mba .Khi dầu bị tụt (do bị chẩy
dầu mba)hoặc thiếu dầu bảo vệ ga cũng tác động đi báo tín hiệu hoặc cắt
mba.
3-Bảo vệ RL dòng dầu: là bảo vệ chính chống hư hỏng bên trong ngăn
công tắc K của mba . khi có sự cố ngắn mạch hoặc phóng điện trong ngăn
K nhiệt độ tăng cao ,thể tích dầu tăng tạo dòng chẩy từ ngănK lên bình dãn
nở,đẩy cánh cửa và khép tiếp điểm cuả RL.Bảo vệ tác động căt3 phía mba.
4.Bảo vệ nhiệt độ dầu tăng cao: 850c báo tín hiệu 950 C căt tức thì 3 phía
mba.
5.Bảo vệ t o cuộn dây tăng cao:1000 c báo tín hiệu 1100c cắt tức thì 3phía
mba.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
40
6.Bảo vệ bằng van tự xả áp lực thùng máy : tự động xả bớt áp lực
trong thùng đồng thời gửi tín hiệu đi cắt tức thời 3 phía mba.
7.Bảo vệ RL áp lực khoang ĐAT :Tác động khi khoangĐAT tăng cao đột
ngộtvà gửi tín hiệu đi căt tức thời3 phía mba.
8.Bảo vệ chống thao tác bộ điều áp không mang điện khi mba đang mang
điện : cắt tức thời 3phía mba khi bộ điều áp không điện không ở đúng vị trí
vận hành.
-Bảo vệ dự phòng mba:RL KCGG-140
QuáI 110kv( TI 400/5)
I>>>=13In (t=0,5s cắt cả3phía mba)
I>=1,8In (t=2,5s cắt 131)
I0 >=0,8In (t=2,5s. cắt 131)
QuáI 38,5kv(TI 600/5)
I>>>=10In (t=0,5s cắt cả 3phía mba)
I>=0,72In (t=2s căt331)
QuáI 23kv(TI 1000/5)
I>>>=13In (t=0,5s cắt cả3phía mba)
I>=1,8In (t=2,5s cắt 431)
I0>>=0,8In (t=0,5s cắt 431)
I0>=0,4In (t=2s cắt 431)
Bảo vệ quá tải 115kv:RL MCDH-04.
Is=1,1In. K=1,1. t=5phút báo tín hiệu.
Bảo vệ mức dầu giảm thấp của hai khoang :báo tín hiệu.
Hệ thống tự động của bộ điều áp dưới tải cho phép điều chỉnh nấc phía
110kv của mba khi mba đang vận hành bằng điện tại bộ ĐAT hoặc tại
phòng điều khiển.Khi điều chỉnh nấc của mba tại bộ truyền động bằng tay
thì mạch điều chỉnh nấc được tách ra để đảm bảo an toàn cho người điều
khiển.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
41
Hệ thống tự động làm mát mba : ở chế độ tự động các quạt gió khởi
động khi to cuộn dây đạt 850C và dừng khi to cuộn dây đạt 600C.
MBA ET có 1 RL ga 1 RL dòng dầu, 1 RL áp lực.2van tự xả áp lực trên
thân máy.(trên thân máy áp lực>0,83 bar,trên khoang ĐAT áp
lực>0,7bar,thì van làm việc).
4) MBA ET 115 (6932%)/23(6232,5%)/6.6Kv
( Máy biến áp T3)
-Bảo vệ chính MBA: tương tự như máy biến áp T1.
-Bảo vệ dự phòng mba:RL KCGG-130
QuáI 110kv( TI 400/5)
I>>> =5In (t=0,5s cắt cả3phía mba)
I>>=0,9In (t=3s Báo tín hiệu)
I>=0,6In (t=9s. Báo tín hiệu)
I0=1,5In (t=2,5s cắt132)
QuáI 22kv(TI 1000/5)
I>>>=10In (t=0,5s cắt 433)
I>>=1,8In (t=2s báo tín hiệu)
I>=1,2In (t=9sbáo tín hiệu)
Bảo vệ I0 trung tính 110 mba (TI 400/5)
I0>=0,2In (t=9s báo tín hiệu)
I0>>=0,8In (t=2s căt132)
Bảo vệ I0 phía 22 mba (TI1000/5).
I0>>=0,8In (t=1s cắt433)
I0>=0,4In (t=1,5s cắt433)
QuáI 6kv(TI 1000/5)
I>>=1,6In (t=1,5s cắt 633)
I>=1,06In (t=9s báo tín hiệu)
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
42
5) MBA TДTH 25MVA
( Máy biến áp T2, T4)
-Bảo vệ chính MBA:
-Bảo vệ so lệch MBA: làm việc theo nguyên tắc:khi có xẩy ra ngắn mạch
trong vùng bảo vệ nó sẽ tác động đi cắt tức thời 3 phía mba.Bảo vệ so lệch
mba T2 được đặt trong rơ le ДЗT-11.
-Bảo vệ rơ le gavà bảo vệ RL dòng dầu: như với mba T1.
-Bảo vệ dự phòng mba:
QuáI 110kv( TI 200/5) hãm U: Loại PT 20/40
I=7,7A (t=2,5s cắt cả3phía mba)
QuáI 35kv(TI 600/5)hãm U: Loại PT 20/40
I=4,4A (t=2s cắt cả 3phía mba)
QuáI 6kv(TI 1000/5)
I=15A (t=1,5s cắt 632)
(t=2s cắt cả 3phía mba)
-Bảo vệ quá tải MBA:báo tín hiệu.
6) MBA 2 dây cuốn TM – 6300 T5,T6
Bảo vệ chính MBA:
-Bảo vệ so lệch MBA làm việc theo nguyên tắc :khi có xẩy ra ngắn mạch
trong vùng bảo vệ nó sẽ tác động đi cắt tức thời 3 phía mba.Bảo vệ so lệch
mba T5 được đặt trong rơ le ДЗТ-11.
Bảo vệ rơ le ga là bảo vệ chính chống hư hỏng bên trong thùng dầu mba.
khi làm việc bình thường trong bình rơ le ga đầy dầu các phao nổi lên ,các
tiếp điểm của rơ le ga ở trạng thái hở mạch. Khi có sự cố trong thùng dầu
mba nhiệt độ dầu tăng cao,dầu phân tích thành khí, khí đẩy mức dầu trong
RL ga hạ xuống.Có hai mức: mức1 ga nhẹ phao1 hạ xuống khép tiếp điểm
báo tín hiệu, mức 2 ga nặng lúc này phao thứ hai chìm xuống khép tiếp
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
43
điểm thứ hai đưa đi cắt tức thì 3 phía mba. Khi dầu bị tụt (do bị chẩy
dầu mba)hoặc thiếu dầu bảo vệ ga cũng tác động đi báo tín hiệu hoặc cắt
mba.
Bảo vệ quá I phía 10 kv (TI 600/5) I=5A t=1,5s cắt cả.
Quá tải phía 10 kv I=3,5A báo tín hiệu.
B. BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY:
1) Bảo vệ đường dây220Kv:
Lộ 273 và 274 dùng 2 bộ bảo vệ:
- Bảo vệ khoảng cách SEL511 của ABB.
- Bảo vệ khoảng cách 7SA513 của Siemens.
Tỉ số biến Tu:225/0,1Kv.
Tỉ số biến TI:800/5A.
BV khoảng cách cấp1 t=0s hướng thuận.
BV khoảng cách cấp2 t=0,5s hướng thuận.
BV khoảng cách cấp3 t=2,5s hướng thuận.
BV quá I khẩn cấp:
I>> t=0,3s.
I> t=1s.
Ie>> t=0,3s.
Ie> t=1s.
Tự động đóng lại bằng rơ le 7VK512, đóng lại cả 3 pha có kiểm tra điện áp
đường dây và điện áp thanh cái.
2) Bảo vệ đường dây110kV.
-Rơ le loại 7SA 511
Tỉ số biến Tu:110/0,1Kv.
Tỉ số biến TI:600/5A.
BV khoảng cách cấp1 t=0s hướng thuận.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
44
BV khoảng cách cấp2 t=0,5s hướng thuận.
BV khoảng cách cấp3 t=3,5s hướng thuận.
BV quá I khẩn cấp:
I>> t=0,3s.
I> t=1s.
Ie> t=1s.
Tự động đóng lại cả 3 pha có kiểm tra điện áp đường dây và điện áp thanh
cái.
Rơ le 7SJ 512 Ie>> t=3,5s.
3) Bảo vệ lộ 112( bảo vệ máy cắt liên lạc 112): RL 7SJ 511.
Tỉ số biến TI:750/5A
I>> t=0,3s.
I>t=1s.
Ie>> t=0,3s.
Ie> t=1,5s.
4) Bảo vệ đường dây 22kV: RL 7SJ 531.
Tỉ số biến TI:400 /5A
I>> t=0,3s.
I>t=1,5s.
Ie>> t=0,3s.
Ie> t=1,5s.
Tự động đóng lại 3 pha có kiểm tra điện áp.
5) Bảo vệ đường dây 6KV ( các lộ 674,679,680)- dùng rơ le của Nga
Tỉ số biến TI:600 /5A
I>> t=0,5s.RL 2PT 40/10
I>t=1,0s.RL 2PT40/50.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
45
*Bảo vệ đường dây 6KV (lộ 683) - dùng rơ le của Nga
Tỉ số biến TI:600 /5A
I>> t=0,15s.RL 2PT 40/100
I>t=1,0s.RL 2PT40/20.
*Bảo vệ đường dây 6KV (lộ 677) - dùng rơ le của Nga
Tỉ số biến TI:600 /5A
I>> t=0 s.RL 23PT40 /20
I>t=1,0 s.RL 23DL11/10
C. BẢO VỆ SO LỆCH THANH CÁI
Bảo vệ so lệch thanh cái dùng để cắt các dạng ngắn mạch xảy ra ở
các thanh cái 110-220kV. Khi xảy ra ngắn mạch ở thanh cái I thì bảo vệ so
lệch thanh cái sẽ cắt các đường dây nối vào thanh cái I. Khi xảy ra ngắn
mạch ở thanh cái II thì bảo vệ so lệch thanh cái sẽ cắt các đường dây nối
vào thanh cái II.
Bình thường hệ thống thanh cái vòng(thanh cái 9) không đưa vào
vùng làm việc của bảo vệ so lệch thanh cái. Khi máy cắt vòng được thay
thế cho một máy cắt đường dây nào thì đường dây đó sẽ được cắt bằng bảo
vệ cho máy cắt vòng.
Bảo vệ so lệch thanh cái 110kV, 220kV: dùng loại 7SS521
¾ So lệch thanh cái trở kháng cao: dùng rơ le điện áp.
- Thanh cái C1( 220kV)- Số máy cắt được bảo vệ: các máy cắt nối vào
thanh cái C21
+ Loại rơ le: RL so lệch MCAG 34(TI:1200/1), có: Is = 0,3A; t=3s báo
tín hiệu.
- Thanh cái C2( 220kV)- Số máy cắt được bảo vệ: các máy cắt nối vào
thanh cái C22
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
46
+ Loại rơ le: RL so lệch MCAG 34(TI:1200/1), có: Is = 0,3A; t=3s báo
tín hiệu.
+ Giám sát thanh cái MVTP 31(TI: 1200/1), có Vs =14V; t=3s báo tín
hiệu.
¾ So lệch thanh cái trở kháng thấp: dùng rơ le dòng điện.
- Tỉ số TI:
+ Ngăn lộ 200( 800/5)
+Ngăn lộ 273(1200/5)
+ Ngăn lộ 234(1200/5)
+ Ngăn lộ 274(1200/5)
+ Ngăn lộ 233(1200/5)
+ Ngăn lộ 212(1200/5)
D. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ MỘT SỐ LOẠI BẢO VỆ TRONG
TRẠM:
¾ Rơ le bảo vệ và điều khiển 7SJ531:
Loại RL này được lắp đặt và vận hành trong trạm 220kV. Đây là RL
bảo vệ đường dây kiểu số, là bảo vệ quá dòng điện có thời gian, tin cậy và
cắt chọn lọc tất cả các loại sự cố pha-đất hoặc pha-pha, đường dây trên
không, cáp trong mạch hình tia, mạch vòng hoặc 1 loại hỗn hợp bất kì.
Rơ
le:
- Bảo vệ đường dây
- Làm dự phòng có thời gian cho BV đường dây,so lệch
MBA, MF, động cơ và thanh cái.
• Các chức năng cụ thể:
1. Bảo vệ quá dòng có thời gian.
2. Bảo vệ quá dòng có hướng.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
47
3. Phát hiện sự cố chạm đất.
4. Bảo vệ sự cố vĩnh cửu.
5. Chức năng tự động đóng lại.
6. Xác định điểm sự cố.
7. Bảo vệ không cân bằng tải: xử lí thành phần thứ tự ngược của dòng
điện(I2) với đặc tính cắt 2 ngưỡng.
8. Bảo vệ quả tải nhiệt độ.
9. Giám sát thời gian khởi động.
10. Giám sát dòng kém dòng.
11. Bảo vệ điện áp.
¾ Rơ le so lệch 7UT51:
Là loại bảo vệ nhanh và nhạy dùng để bảo vệ chống ngắn mạch cho
MBA, MF, động cơ và thanh cái có 2 hoặc 3 lộ. Ngoài ra còn có các chức
năng khác đảm bảo thích hợp cho thiết bị được bảo vệ.
Có 2 loại bảo vệ 7UT51:
- Rơ le 7UT512: bảo vệ MF, động cơ, MBA 2 cuộn dây và thanh cái có 2
lộ. RL gồm 2RL lệnh cắt, 4RL tín hiệu, 2 đầu vào nhị phân và 6 đèn chỉ
thị LED.
- Rơ le 7UT513: bảo vệ MBA 3 cuộn dây, thanh cái có 3 lộ. RL gồm có
5RL lệnh cắt, 10RL tín hiệu, 5 đầu vào nhị phân và 14 đèn chỉ thị LED.
RL này cũng có thể dùng để bảo vệ MF và động cơ nếu có số đầu vào
nhiều.
• Các chức năng cụ thể:
1. Bảo vệ MBA.
2. Bảo vệ MF.
3. Bảo vệ so lệch thanh cái.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
48
4. Bảo vệ chống ngắn mạch chạm đất(với RL 7UT513): dùng để bảo
vệ cuộn dây MBA, MF, động cơ, kháng điện có trung tính trực tiếp nối
đất.
5. Bảo vệ quá dòng.
6. Bảo vệ quá tải.
7. Bảo vệ chống chạm đất vỏ thiết bị
8. Đấu nối tín hiệu nhị phân từ bên ngoài.
9. Đấu nối tín hiệu cắt từ bên ngoài.
¾ Rơ le khoảng cách 7SA513:
Rơ le bảo vệ số 7SA513 tác động nhanh, tin cậy và chọn lọc ở tất cả các
loại sự cố ngắn mạch giữa các pha, các pha với đất của đường dây trên
không hoặc cáp ngầm trong lưới hình tia, hình vòng hay lưới bất kì. Trung
tính của lưới điện có thể nối đất, nối đất qua điện trở thấp, nối đất qua cuộn
dập hồ quang hoặc trung tính cách điện.
Bảo vệ này có tất cả các chức năng quan trọng của mạch cung cấp điện
nên nó được sử dụng phổ biến, được dùng cho bảo vệ đường dây và bảo vệ
dự phòng cho MBA, MF, động cơ, thanh cái.
• Các chức năng cụ thể:
1. Bảo vệ khoảng cách: bảo vệ ngắn mạch cho tất cả các dạng sự cố của hệ
thống truyền tải điện.
2. Khoá chống dao động điện.
3. Bảo vệ từ xa.
4. Cắt đường dây 1 đầu vào nguồn yếu.
5. Bảo vệ khi sự cố vĩnh cửu.
6. Bảo vệ quá dòng khẩn cấp.
7. Bảo vệ ngắn mạch với đất độ nhạy cao.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
49
8. Chức năng tự động đóng lại.
9. Kiểm tra đồng bộ.
10. Bảo vệ dự phòng.
11. Bảo vệ quá điện áp.
12. Phát hiện điểm sự cố.
13. Bảo vệ hư hỏng máy cắt.
14. Các chức năng khác:
- Tự kiểm tra liên tục mạch 1 chiều, mạch đầu ra từ TI, TU, các RL đầu
ra,...
- Đo và kiểm tra định kì ở điều kiện tải bình thường, đo dòng tải, điện áp,
công suất, tần số, kiểm tra thứ tự pha,..
- Ghi lại 3 sự cố mới nhất với đầy đủ các dữ liệu và truyền đến máy ghi
sự cố, phân tích sự cố..
- Đếm số lần lệnh đóng hoặc cắt máy cắt.
- Kiểm tra hướng và tình trạng máy cắt khi đưa RL vào vận hành.
¾ Rơ le khoảng cách 7SA511:
Rơ le bảo vệ số 7SA511 tác động nhanh, tin cậy và chọn lọc ở tất cả các
loại sự cố ngắn mạch giữa các pha, các pha với đất của đường dây trên
không hoặc cáp ngầm trong lưới hình tia, hình vòng hay lưới bất kì. Trung
tính của lưới điện có thể nối đất, nối đất qua điện trở thấp, nối đất qua cuộn
dập hồ quang hoặc trung tính cách điện.
Bảo vệ này có tất cả các chức năng quan trọng của mạch cung cấp điện
nên nó được sử dụng phổ biến, được dùng cho bảo vệ đường dây và bảo vệ
dự phòng cho MBA, MF, động cơ, thanh cái.
• Các chức năng cụ thể:
1. Bảo vệ khoảng cách: bảo vệ ngắn mạch cho tất cả các dạng sự cố của hệ
thống truyền tải điện.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
50
2. Khoá chống dao động điện.
3. Bảo vệ kết hợp với đầu đối diện dùng kênh truyền qua cổng interface.
4. Bảo vệ khi sự cố vĩnh cửu.
5. Bảo vệ quá dòng khẩn cấp.
6. Phát hiện chạm đất: dùng trong lưới trung tính cách điện hoặc nối đất
qua cuộn dập hồ quang.
7. Bảo vệ ngắn mạch với đất độ nhạy cao: dùng trong lưới trung tính cách
đất.
8. Chức năng tự động đóng lại.
9. Phát hiện điểm sự cố.
10. Các chức năng khác:
- Tự kiểm tra liên tục mạch 1 chiều, mạch đầu ra từ TI, TU, các RL đầu
ra,...
- Đo và kiểm tra định kì ở điều kiện tải bình thường, đo dòng tải, điện áp,
công suất, tần số, kiểm tra thứ tự pha,..
- Ghi lại 3 sự cố mới nhất với đầy đủ các dữ liệu và truyền đến máy ghi
sự cố, phân tích sự cố..
- Đếm số lần lệnh đóng hoặc cắt máy cắt.
- Kiểm tra hướng và tình trạng máy cắt khi đưa RL vào vận hành.
¾ Rơ le khoảng cách SEL321:
- Bảo vệ khoảng cách pha-pha và pha-đất.
- Bảo vệ quá dòng có hướng.
- Xác định điểm sự cố.
• Các chức năng cụ thể:
1. Phát hiện tránh phụ tải.
2. Giám sát quá dòng.
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
51
3. Bảo vệ quá dòng phương hướng có thời gian.
4. Bảo vệ quá điện áp.
5. Bảo vệ kém áp.
¾ Rơ le khoảng cách REL521:
• Loại 521: Dùng để bảo vệ đường dây cao thế.
• Loại 511: Dùng để bảo vệ đường dây cao thế.
• Loại 100: Dùng để bảo vệ đường dây trung và cao thế.
II. Tự động hoá trong trạm.
Tự động hoá được áp dụng trong hệ thống cung cấp điện nhằm nâng cao độ
tin cậy cung cấp điện, đơn giản sơ đồ nối dây, nâng cao chất lượng sản
phẩm, cải thiện điều kiện làm việc của người vận hành...
Các thiết bị tự động đều nằm trong bộ rơ le kĩ thuật số, ví dụ: tự động
đóng lại bằng rơ le 7VK512 trong bảo vệ đường dây loại 7SA513 và REL
511.., tự động làm mát trong bảo vệ của máy biến áp(tự động làm mát theo
dòng tải và theo nhiệt độ máy biến áp),tự động điều chỉnh điện áp dưới tải..
♦ Ví dụ sơ đồ mạch dòng-áp của mba AT4(phía 220kV), mạch dòng của
bảo vệ so lệch 7UT513, sơ đồ điều khiển mạch cắt của máy cắt(phía
220kV).
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC, QUẢN LÍ TRẠM
Trạm biến áp 220/110kV Mai Động gồm 40 người, phân bổ trong
các tổ chức năng: tổ vận hành, tổ sửa chữa, tổ nghiệp vụ, tổ bảo vệ; tất cả
các tổ này đều dưới sự chỉ đạo chung của trưởng trạm- ngoài ra cùng với
trưởng trạm còn có phó trạm( kiêm kĩ thuật viên) cũng chịu trách nhiệm
quản lí vận hành trạm khi trưởng trạm vắng mặt.
♦ Mối quan hệ công tác giữa trực phụ, trực chính, trưởng kíp, trạm
trưởng, A1, B0, A0, điều độ khu vực:
Báo cáo chuyên đề thực tập trạm Mai Động
52
Trong một ca sản xuất, tại phòng điều khiển trung tâm có 2 người: 1
trực chính, 1 trực phụ. Ngoài ra còn có trực bảo vệ.
Trạm Mai Động có 2 phòng điều khiển trung tâm riêng rẽ: 1 trực chính
ở phòng điều khiển 220kV sẽ kiêm luôn nhiệm vụ trưởng kíp quán xuyến
chung công việc hai trạm. Như vậy trưởng kíp là người chỉ huy cao nhất
trong một ca vận hành. Các thành viên khác có trách nhiệm tuân thủ mọi
mệnh lệnh thao tác vận hành của trưởng kíp.
Trạm trưởng là người lãnh đạo cao nhất của trạm về hành chính và
các công tác sự vụ, sửa chữa thay thế thiết bị trong trạm.
A1 là trung tâm điều độ hệ thống điện I, là người chỉ huy thao tác
vận hành cao nhất đối với các thiết bị đang nằm trong hệ thống vận hành
thuộc cấp điện áp A1 quản lí(220kV, 110kV, 35kV) trong ca vận hành các
trưởng kíp, trực chính các trạm có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc các
mệnh lệnh thao tác từ A1.
B0 là đơn vị điều độ của Công ty truyền tải điện 1 có trách nhiệm
thay mặt Công ty, làm việc với A1 về công tác sửa chữa, thí nghiệm thiết bị
đang thuộc hệ thống vận hành. B0 có trách nhiệm điều hành đôn đốc các
đơn vị trong công ty sửa chữa thiết bị, xử lí sự cố khi A1 yêu cầu nhằm
nhanh chóng tách một thiết bị ra hoặc đưa một thiết bị vào vận hành cho hệ
thống. A0 là trung tâm điều độ quốc gia.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_chuyen_de_thuc_tap_tram_mai_dong_8672.pdf