Chuyên đề Báo cáo tìm hiểu về cá chình

Phân bố: -Trên thế giới: phân bố nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản - -Ở Việt Nam: chủ yếu tự nhiên ở miền Trung, tập trung ở các sông thuộc tỉnh Quãng Ngãi, Hà Tĩnh , Thừa Thiên Huế, Bình Định, Kom Tum v.v thường gặp: cá chình mun, cá chình hoa, cá chình nhọn, cá chình Nhật Bản. 2. Đặc điểm hình thái: Tên khoa học: Anguilla spp ãTên tiếng Việt: Cá chình ã ãCá chình có thân thon dài, lưng màu nâu, bụng trắng, đầu nhọn và dài. ã ãDa nhiều nhớt, có tác dụng hô hấp. ã ãVây lưng, vây hậu môn rất dài và nối liền với vây đuôi, vây ngực tròn ngắn, không có vây bụng. ã

ppt21 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4249 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Báo cáo tìm hiểu về cá chình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHÌNH THƯƠNG PHẨM Phần 1: Một số đặc điểm sinh học 1- Phân bố: Trên thế giới: phân bố nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản… Ở Việt Nam: chủ yếu tự nhiên ở miền Trung, tập trung ở các sông thuộc tỉnh Quãng Ngãi, Hà Tĩnh , Thừa Thiên Huế, Bình Định, Kom Tum v.v.. thường gặp: cá chình mun, cá chình hoa, cá chình nhọn, cá chình Nhật Bản. 2. Đặc điểm hình thái: Tên khoa học: Anguilla spp Tên tiếng Việt: Cá chình Cá chình có thân thon dài, lưng màu nâu, bụng trắng, đầu nhọn và dài. Da nhiều nhớt, có tác dụng hô hấp. Vây lưng, vây hậu môn rất dài và nối liền với vây đuôi, vây ngực tròn ngắn, không có vây bụng. 3. Môi trường sống Cá chình là loài cá thích ứng rộng với độ mặn, có thể sống ở nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng. Ban ngày chui rút trong hang, tối ra kiếm mồi. Nhiệt độ sinh trưởng là 13-30oC, thích hợp nhất 25-27oC. Hàm lượng oxy hoà tan 2mg/L, thích hợp nhất 5mg/L 4. Dinh dưỡng: Cá chình là loại cá ăn tạp. Khi còn nhỏ thức ăn chính của cá là động vật phù du Cladocera và giun ít tơ. Cá sinh trưởng chậm, Sau 2 năm nuôi, cá đạt kích cỡ 50 - 200g. Nếu thức ăn đầy đủ (tốt), sau 1 năm nuôi kể từ lúc vớt ngoài tự nhiên có thể đạt cỡ 4 - 6 con/kg. 5- Tập tính cư trú: Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng, tối bò ra kiếm mồi, di chuyển đi nơi khác. Cá chình là loài rộng nhiệt. Nhiệt độ từ 1 - 38oC cá đều có thể sống được, thích hợp nhất từ 25 – 27oC. DO phải >2 mg O2/L Phần 2: Kỹ thuật nuôi Hiện nay có nhiều hình thức nuôi cá chình như: 1. Nuôi trong ao đất 2. Nuôi trong bể xi măng 3. Nuôi trong lồng Trong đó, hình thức nuôi trong ao đất phổ biến và có hiệu quả nhất ở ĐBSCL. Cụ thể, quy trình của mô hình nuôi cá chình bông trong ao đất có thể được giới thiệu: Dọn tẩy ao: Sau khi thu hoạch cá, tháo cạn ao, tu sửa bờ, vét bớt bùn, phơi ao qua mùa đông. Đến đầu mùa xuân khoảng giữa tháng 3 tẩy vôi CaCO3 : 75-100kg/1000m2, rồi lấy nước vào ao. NUÔI TRONG AO ĐẤT Xây dựng, cải yạo và xử lý ban đầu Diện tích ao thích hợp: 200 – 1.000 m2. Cải tạo: tát cạn ao, sên vét bùn đáy, tùy pH đất mà bón CaCo­­3 từ 50 – 100kg/1.000 m2. Xử lý: lấy nước vào ao, diệt tạp dùng dây thuốc cá 10 – 15 kg/1.000 m3, diệt khuẩn bằng các hoa chất thông dụng, gây màu bằng phân NPK từ 1 – 3 kg/1.000 m3. Chọn giống: khoẻ, da sáng bóng, nhiều nhớt, không bệnh tật, đồng đều. Mật độ thả: 0,5 – 1 con/m2 Quản lý thức ăn: cho ăn theo nguyên tắc định chất, định vị, định thời gian. Quản lý môi trường: thường xuyên theo dõi và quản lý các yếu tố: pH 7,5 – 8,5; DO > 3 mg/l; định kỳ 10 – 15 ngày/lần. AO NUÔI CÁ THỊT Thu hoạch: Khi cá đạt tiêu chuẩn thương phẩm kịp thời đánh tỉa, còn lại phân loại cá to, nhỏ, nuôi tách từng ao theo quy cỡ của cá. Cả quá trình nuôi đánh tỉa khoảng 6-7 lần. Tập tính sinh sản Cá chình là loài cá di cư. Cá mẹ di cư ra biển sâu để đẻ trứng. cá con sau khi nở trôi dạt vào bờ biển, cửa sông, vùng nước ngọt kiếm mồi và lớn lên. Khi trưởng thành, cá lại tiếp tục di cư. Việc sinh sản nhân tạo cá chình đến nay chưa có nước nào nghiên cứu thành công. Nguồn giống nuôi Nguồn giống chủ yếu từ tự nhiên. Có 3 cách khai thác: Dùng đèn tập trung cá theo tập tính huớng quang của nó. Ðặt lưới đăng cố định ở cửa sông. Dùng 2 thuyền lưới vây để vây cá ở cửa sông ven biển rồi phân loại cá chình. Ương trong ao Ương cá trong ao được tiến hành theo các khâu: Sát trùng cho cá Bố trí ao ương Quản lý chăm sóc Bố trí ao ương Tùy theo điều kiện và quy mô sản xuất mà bố trí ao ương cho phù hợp, có 3 loại: DT: 50  100 m2; độ sâu 50  60 cm DT: 100  200 m2; độ sâu 70  80 cm DT: 300  400 m2; độ sâu 50  60 cm Mật độ thả:0,3  0.6 kg cá/m2 CHĂM SÓC QUẢN LÝ Cho ăn: Hai ngày đầu cho ăn động vật phù du. Hai ngày tiếp cho ăn trùng chỉ 30  35 % Wthân chia 3 lần/ngày. Bảy ngày tiếp cho ăn trùng đồng thời phối với thưc ăn tổng hợp. Đến ngày 15 là dùng hoàn toàn thức ăn tổng hợp với tỷ lệ 10  15 %Wthân. Quản lý và chăm sóc ao: Thường xuyên theo dỏi điều kiện môi trường ao ương để có sự điều chỉnh kịp thời. Tích cực phân loại cá để ương. Chú ý: trước khi phân cỡ 12 giờ không cho ăn. Ương trong bể nước chảy Bể có DT từ 10 m2 đến vài chục m2, thành bể phải nhẳn. Bể ương phải có mái che để đảm bảo nhiệt độ 25  28oC. Ương trong bể nên cần có dòng chảy liên tục. Mật độ thả: 0,45  0,6 kg/m2. Ương sau 1 tháng cần sang thưa. Các bệnh phổ biến ở cá chình Họ và tên: Nguyễn Ngọc Oanh Lớp: Nuôi trồng liên thông (2NTLT) Trường Đại Học Bạc Liêu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBáo cáo chuyên đề tìm hiểu về cá chình.ppt
Luận văn liên quan