Chuyên đề Con đường trung quốc gia nhập WTO

Năm 1998 EU “thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với TQ”  Kim ngạch buôn bán hai chiều tăng từ 2.4 tỷ $ năm 1975 đến 70 tỷ $ năm 2000  Năm 2000 những khoản vay và viện trợ TQ nhận từ EU chiếm 94.8% tổng số.

pdf20 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Con đường trung quốc gia nhập WTO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1LUẬT TMQT CHUYÊN ĐỀ: CON ĐƯỜNG TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ANH 2 – K43 – LUẬT KDQT 2MỤC LỤC PHẦN 1: TRUNG QUỐC VÀ WTO PHẦN 2: QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC PHẦN 3: KẾT LUẬN 3 PHẦN 1  TRUNG QUỐC & WTO 4TRUNG QUỐC VỐN LÀ THÀNH VIÊN CỦA GATT  1948: 1 trong 23 nước đầu tiên ký kết GATT  1950: Xin rút khỏi GATT  Những năm 70: Khôi phục kinh tế và nhận rõ vai trò quan trọng của GATT  1982: Tham gia GATT với tư cách QS viên  1986: Trung Quốc nộp đơn gia nhập GATT  1995: Trung Quốc xin gia nhập WTO  2001: Chính thức là thành viên thứ 144 WTO 5TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO VỚI TƯ CÁCH MỘT NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 6QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY  Trung quốc phải gia nhập WTO với tư cách một nước phát triển  GDP/người: 2100 – 2200 USD.  Sản lượng hàng hóa nhiều ngành quan trọng đứng đầu thế giới.  Các ngành công nghiệp vũ trụ, vũ khí hạt nhân đạt trình độ phát triển cao.  Tuổi thọ trung bình trên 70 tuổi. 7QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC  Dựa trên tiêu chí của WB năm 1997  GDP/ng ở mức trung bình thấp (860 USD)  Tỷ trọng ngành dịch vụ chỉ là 30% GDP  Kim ngạch XK chỉ chiếm 3% tổng kim ngạch XK của thế giới  Trung Quốc phải đối mặt với hầu hết các vấn đề của các nước đang phát triển. 8KINH TẾ TRUNG QUỐC VẪN LÀ MỘT NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG 9QUAN ĐIỂM CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY  Đồng NDT chưa chuyển đổi tự do trên tài khoản vốn, tỷ giá hối đoái chưa được tự do hóa.  Quyền sở hữu tư nhân khi đó chưa được Hiến pháp công nhận.  Các tiêu chí về tự do hóa thương mại vẫn còn có những hạn chế. 10 PHẦN 2 QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC 11 KHÓ KHĂN 1. Phạm vi thảo luận được mở rộng sau khi GATT đổi thành WTO. Bản thân WTO cũng luôn thay đổi 2. Vòng đàm phán Urugoay đi vào thực tế, mức độ tự do hóa trong chính sách mậu dịch cao hơn, yêu cầu của các nước thành viên với TQ khắt khe hơn 12 KHÓ KHĂN 3. Sự kiện Thiên An Môn T6-1989; máy bay Mỹ ném bom sứ quán TQ ở Nam Tư làm quan hệ TQ với nước ngoài thêm căng thẳng 4. Nhân tố chính trị 5. ảnh hưởng của “thuyết về mối đe dọa của TQ” 13 QUAN HỆ TRUNG – MỸ TRƯỚC KHI KÝ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI  Từ 1996: + Với TQ: Mỹ là đối tác mậu dịch lớn thứ 2 + Với Mỹ: TQ là đối tác mậu dịch lớn thứ 4  Kim ngạch buôn bán hai chiều tăng từ 4.8 tỷ $ năm 1980 đến 94.8 tỷ $ năm 1999  TQ là nhà cung cấp hàng đầu những hàng hóa giá rẻ cho thị trường Mỹ. 14 ĐÀM PHÁN VỚI MỸ  1986-1989 hai bên đạt được nhiều thỏa thuận sau 10 lần đàm phán  1989 ĐP bị hoãn do sự kiện Thiên An Môn  1992 hai bên nối lại hội đàm  8-5-1999 Mỹ ném bom sứ quán TQ ở Nam Tư. Đàm phán Trung – Mỹ bj ngừng lại  10-11-1999 hai bên nối lại đàm phán  15-11-1999 HĐTM Trung – Mỹ được kí kết 15 QUAN HỆ TRUNG – EU TRƯỚC KHI KÝ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI  Năm 1998 EU “thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với TQ”  Kim ngạch buôn bán hai chiều tăng từ 2.4 tỷ $ năm 1975 đến 70 tỷ $ năm 2000  Năm 2000 những khoản vay và viện trợ TQ nhận từ EU chiếm 94.8% tổng số. 16 ĐÀM PHÁN VỚI EU KHÓ KHĂN  EU YÊU CẦU TQ GIẢM THUẾ CÁC LOẠI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CÓ GTGT CAO, XÓA BỎ ĐỘC QUYỀN CỦA DNNN TRONG SX DẦU VÀ TƠ LỤA  NĂM 2000 ĐÀM PHÁN XOAY QUANH VẤN ĐỀ MỞ CỬA DVVT, BẢO HIỂM NHÂN THỌ…  19-5-2000 HAI BÊN KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH VỀ VIỆC TQ GIA NHẬP WTO 17  GĐ1(1986-1989): đàm phán tập trung vào 5 VĐ 1. Thực thi rõ ràng và thống nhất các CSTM 2. Cắt giảm thuế quan 3. Các biện pháp phi thuế quan 4. Thời gian biểu cải cách giá cả 5. Các điều khoản ĐB mang tính lựa chọn  T6-1989, sự kiện Thiên An Môn đã khiến nhiều nước thực hiện cấm vận kinh tế TQ ĐÀM PHÁN ĐA PHƯƠNG 1986-1995 18 1986-1995  GĐ 2(1989-1992):Đàm phán bị trì trệ do:  Kinh tế TQ phát triển quá nóng, lạm phát cao.  1989-1991:TQ xóa bỏ hoặc tạm dừng áp dụng một số biện pháp thị trường  Vòng đàm phán Urugoay rơi vào bế tắc, vấn đề của TQ bị gác lại 19 1986-1995  GĐ 3 (1992-1995) :các nước phương Tây ngừng cấm vận kinh tế TQ, đàm phán được khôi phục.  Đàm phán mở rộng sang vấn đề sở hữu trí tuệ, TM nông sản, CS thuế… 20 1995-2001  Chuyển từ đàm phán tái nhập GATT sang đàm phán gia nhập WTO  11-7-1995: TQ nộp đơn xin gia nhập WTO  Từ T11-1999 lần lượt Mỹ, Canada,EU đều đạt được các thỏa thuận TM với TQ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcon_duong_tq_gia_nhap_wto_5681.pdf
Luận văn liên quan