Chuyên đề Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học An Giang

Qua kết quả nghiên cứu trên nhóm chúng tôi có một số kiến nghị mong là có thể giúp ích để có thể nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên: Đối với phương pháp giảng dạy: - Trong buổi học giảng viên có thể tổ chức những trò chơi hoạt động có liên quan đến môn học để giúp tạo sự thân thiện giữ giảng viên và sinh viên giúp sinh viên mạnh dạng hơn và cũng nhằm giúp sinh viên năng động hơn trong buổi học, sinh viên sẽ dễ dàng phát biểu ý kiến hơn, phương pháp này kết hợp với chấm điểm cộng cho những ai có ý kiến phát biểu và cộng điểm gấp đôi cho những ý kiến hay. - giảng viên cũng có thể đưa ra những tình huống thực tế và có tính kích thích sinh viên đưa những quan điểm ý kiến của họ về vấn đề đó. Và phải tôn trọng ý kiến sinh viên. - Ngay từ buổi học đầu tiên giảng viên nên đưa ra hình thức (mail, điện thoại, gặp trực tiếp, hoặc tạo blog riêng ) cũng như khoảng thời gian thuận tiện để sinh viên liên hệ trong suốt quá trình học hoặc sau khi kết thúc môn học, để sinh viên có thể nêu những câu hỏi, những thắt mắt có liên quan đến môn học và cũng để giảng viên dễ dàng giúp đỡ sinh viên giáp đáp những thắt mắt đó. Đối với phương pháp đánh giá sinh viên: - Đưa ra các phương pháp đánh giá để sinh viên lựa chọn, ví dụ: 1 bài kiểm tra, nhiều bài kiểm tra, semina, bài tập,. - Thống nhất thang điểm ngay từ đầu. - Đề thi nên bám sát chương trình giảng dạy. - Đối với các môn nặng về lý thuyết có thể sử dụng dạng đề mở, nhằm khuyến khích sinh viên tìm đọc nhiều nguồn tài liệu tham khảo và cho những bài tập tình huống bám sát thực tế. - Đề thi nên dựa vào mặt bằng chung của lớp, để đảm bảo cho sinh viên trung bình vẫn có thể làm được từ mức trung bình trở lên.

docx69 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H4 Phương pháp giảng dạy Ý thức của sinh viên Phương pháp đánh giá sinh viên Mức độ hài lòng về chất lượng giáo dục Giá trị cảm nhận của sinh viên Giả thuyết H6: Có sự phân biệt giữa khóa 10 và khóa 11 về mức độ hài lòng. Hình 5.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên - Mô hình thứ nhất Phần này trình bày kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đơn và bội và phân tích phương sai (T-Test, ANOVA) để kiểm định sự khác biệt. Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy Trước khi phân tích các kết quả thu được ở trên, ta cần kiểm tra các giả định trong hồi quy tuyến tính. Nếu các giả định này bị vi phạm. Thì các ước lượng không đáng tin cậy nữa (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008). Ta sẽ lần lượt kiểm tra các giả định sau: Phương sai của sai số (phần dư) không đổi. Các phần dư có phân phối chuẩn. Kết quả kiểm tra các giả định mô hình hồi quy được trình bày trong phụ lục 6. Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi Để kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của phần dư đã được chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã được chuẩn hóa (Standardized Predicted Value). Quan sát đồ thị, ta thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư không đổi. Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008). Chúng ta sẽ sử dụng các biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dư (đã được chuẩn hóa) để kiểm tra giả định này. Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dư cho thấy, phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean = 0, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.994) ở mô hình 1, còn mô hình 2 phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean = 0, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.998). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm ở 2 mô hình. Kết quả từ biểu đồ tần số Q-Q plot, P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh được kỳ vọng. Cũng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm. Kiểm tra giả định về mối tương quan giữa các biến độc lập Kiểm tra giả định về mối tương quan giữa các biến độc lập là đo lường đa cộng tuyến (Collinearlity Diagnostics). Các công cụ chuẩn đoán đa cộng tuyến có thể sử dụng là: Độ chấp nhận của biến (Tolerance), hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor - VIF). Độ chấp nhận của biến (Tolerance): Nếu độ chấp nhận của một biến nhỏ, thì nó gần như là một kết hợp tuyến tính của các biến độc lập khá, và đó là dấu hiệu của Đa cộng tuyến. Hệ số phóng đại phương sai (VIF) là nghịch đảo của độ chấp nhận của biến (Tolerance). Quy tắc là khi VIF vượt quá 10, đó là dấu hiệu của Đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss. Trường đại học kinh tế tp Hồ Chí Minh. Nxb Hồng Đức). Trước khi phân tích hồi quy tuyến tính, ta xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến thông qua xây dựng ma trận tương quan (xem Bảng 5.5). Bảng 5.5: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến tiềm ẩn (mô hình 1) Phương pháp giảng dạy (PPGD) Phương pháp đánh giá sinh viên (PPDGSV) Ý thức sinh viên (YTSV) Mức độ hài lòng của sinh viên (MDHL) Phương pháp giảng dạy (PPGD) Hệ số tương quan Person 1 .368** .212** .642** Sig. (1-tailed) .000 .000 .000 Phương pháp đánh giá sinh viên (PPDGSV) Hệ số tương quan Person .368** 1 .011** .383** Sig. (1-tailed) .000 .433 .000 Ý thức sinh viên (YTSV) Hệ số tương quan Person .212** 0.11** 1 .127** Sig. (1-tailed) .000 .433 .020 Mức độ hài lòng của sinh viên (MDHL) Hệ số tương quan Person .642** .383** .127** 1 Sig. (1-tailed) .000 0.00 .020 **. Tương quan với mức ý nghĩa 0.01 level (1-tailed). Xét mối tương quan giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập, ta thấy tồn tại mối tương quan giữa biến phụ thuộc mức độ hài lòng của sinh viên (MDHL) với các biến độc lập (PPGD, PPDGSV,YTSV). Hệ số tương quan dao động trong khoảng từ .127 đến .642. Trên thực tế, với mức ý nghĩa nhỏ hơn .01 (phân biệt bằng hai dấu * *), có nghĩa là nếu ta sử dụng mức ý nghĩa 1% (tức là chấp nhận giả thuyết sai là 1%) thì giả thuyết hệ số tương quan của tổng thể bằng không bị bác bỏ. Điều này có nghĩa là trong tổng thể, tồn tại mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc MDHL với các biến độc lập PPGD, PPDGSV,YTSV. Xét mối tương quan giữa biến độc lập với nhau, ta thấy hệ số tương quan dao động trong khoảng từ .011 đến .368. Như vậy trong tổng thể, với mức ý nghĩa 1%, tồn tại mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Trên cơ sở những mối tương quan khá chặt chẽ đó, ta sẽ xem xét tác động của biến PPGD, PPDGSV,YTSV lên biến MDHL và biến MDHL đến biến GTCNSV thông qua các mô hình hồi quy tuyến tính sau: Mô hình hồi quy thứ nhất: Xem xét tác động của biến phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá sinh viên và ý thức sinh viên đến mức độ hài lòng của sinh viên (MDHL). Biến phụ thuộc của mô hình là biến MDHL, biến độc lập là các biến PPGD, PPDGSV,YTSV. Xây dựng mô hình MDHL = β0 + β1 PPGD + β2 PPDGSV + β3 YTSV Kết quả phân tích hồi quy bội MLR (Multiple Linear Regression) bằng SPSS với phương pháp Enter (đồng thời), vì đã giả thuyết phương pháp giảng dạy (PPGD), phương pháp đánh giá sinh viên (PPDGSV) và ý thức sinh viên (YTSV) có mối quan hệ dương đến mức độ hài lòng của sinh viên (MDHL). Bảng 5.6: Bảng tóm tắt mô hình Model Summaryb Mô hình Hệ số R R2 R2 hiệu chỉnh Sai sốchuẩn củaHệ số ước lượng Hệ sốDurbin-Watson 1 .661a .437 .430 .65350 1.840 Biến phụ thuộc: MDHL Biến độc lập (C): PPGD, PPDGSV,YTSV Bảng 5.7: Bảng ANOVA ANOVAb Model Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 84.796 3 28.265 66.186 .000a Phần dư 109.328 256 .427 Total 194.124 259 Biến phụ thuộc: MDHL Biến độc lập (C): PPGD, PPDGSV,YTSV Bảng 5.8: Bảng trọng số hồi quy Coefficientsa Mô hình Hệ số chuẩn chưa hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa (Sig.) Hệ số tương quan Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Hệ số Beta(β) Zero-order (Cor) Từng phần (PCor) Riêng phần (SCor) Hệ số Tolerance Nhân tử phóng đại phương sai (VIF) 1 (Constant) .158 .275 .574 .567 F1 (PPGD) .656 .059 .579 11.180 .000 .642 .573 .524 .821 1.217 F2 (PPDGSV) .196 .058 .170 3.363 .001 .383 .206 .158 .860 1.163 F3 (YTSV) .003 .055 .003 .055 .956 .127 .003 .003 .950 1.053 a. Biến phụ thuộc:F4(MDHL) Kết quả mô hình hồi quy bội MLR (Multiple Linear Regression) cho thấy, một là, hệ số xác định R2 = .437( ≠ 0) và R2adj = .430 Kiểm định F (Bảng ANOVA) cho thấy mức ý nghĩa p (trong SPSS ký hiệu sig) = .000. Như vậy mô hình hồi quy phù hợp. Hay nói cách khác, các biến độc lập giải thích được khoảng 43% phương sai của biến phụ thuộc. Hay nói cách khác mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 43%. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giá trị sig. của biến YTSV bằng .956 lớn hơn .05 (SigYTSV = .956 > .05) và giá trị β=.003 về mặc lý thuyết thì YTSV có ý nghĩa. Tuy nhiên một cách tổng quát thì biến YTSV không có ý nghĩa trong mô hình này. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giá trị sig. của biến PPGD bằng .000 nhỏ hơn .05 (SigPPGD = .000 < .05). Điều này có nghĩa là biến PPGD có ý nghĩa trong mô hình này. Bên cạnh đó, theo kết quả kiểm định đa cộng tuyến, chúng ta thấy VIFPPGD= 1.217 (<2). Vì vậy, một cách tổng quát, đạt yêu cầu. Điều này nói lên rằng PPGD có quan hệ cùng chiều với MDHL. Cuối cùng, dựa vào kiểm định đa cộng tuyến, chúng ta thấy VIFPPDGSV= 1.163 (< 2) cùng với kết quả phân tích hồi quy cho thấy SigPPDGSV= .001 < .05. Vì vậy, một cách tổng quát, đạt yêu cầu và biến PPDGSV đạt được ý nghĩa trong mô hình. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính - mô hình thứ nhất Sau khi phân tích hồi quy và kiểm tra các giả định của hàm hồi quy tuyến tính, ta có thể viết ra phương trình hồi quy đối với các biến đã chuẩn hóa có dạng như sau: MDHL = 0.579 × (Phương pháp giảng dạy) + 0.170 × (phương pháp đánh giá sinh viên) Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H1: Phương pháp giảng dạy có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng – Chấp nhận giả thuyết. Giả thuyết H22: Phương pháp đánh giá sinh viên có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng- Chấp nhận giả thuyết. Giả thuyết H3: Ý thức sinh viên có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng – Bác bỏ giả thuyết. èMô hình hồi quy tuyến tính - thứ nhất cho thấy mối tương quan tích cực giữa mức độ hài lòng với phương pháp giảng dạy và phương pháp đánh giá sinh viên. Cụ thể, khi sinh viên hài lòng về phương pháp giảng dạy và phương pháp đánh giá sinh viên thì mức độ hài lòng của sinh viên tăng. Đánh giá tác động của biến mức độ hài lòng (MDHL) đến giá trị cảm nhận của sinh viên (GTCNSV) - Mô hình thứ hai Bảng 5.9: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến tiềm ẩn (mô hình 2) Mức độ hoài lòng của sinh viên (MDHL) Giá trị cảm nhận của sinh viên (GTCNSV) Mức độ hoài lòng của sinh viên (MDHL) Hệ số tương quan Person 1 .681** Sig. (2-tailed) .000 Giá trị cảm nhận của sinh viên (GTCNSV) Hệ số tương quan Person .681** 1 Sig. (2-tailed) .000 **. Tương quan với mức ý nghĩa 0.01 level (1-tailed). Xét mối tương quan giữa biến phụ thuộc với biến độc lập, ta thấy tồn tại mối tương quan giữa biến phụ thuộc giá trị cảm nhận (GTCNSV) với biến độc lập mức độ hài lòng (MDHL). Hệ số tương quan là .681. Trên thực tế, với mức ý nghĩa nhỏ hơn .01 (phân biệt bằng hai dấu * *), có nghĩa là nếu ta sử dụng mức ý nghĩa 1% (tức là chấp nhận giả thuyết sai là 1%) thì giả thuyết hệ số tương quan của tổng thể bằng không bị bác bỏ. Điều này có nghĩa là trong tổng thể, tồn tại mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc GTCNSV với biến độc lập MDHL. Mô hình hồi quy thứ hai: Xem xét tác động của mức độ hài lòng của sinh viên (MDHL) đến giá trị cảm nhận của sinh viên (GTCNSV). Biến phụ thuộc của mô hình là biến GTCNSV, biến độc lập là biến MDHL. Xây dựng mô hình GTCNSV = β0 + β1MDHL Bảng 5.10: Bảng tóm tắt mô hình Mô hình Hệ số R R2 R2 hiệuchỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Hệ số Durbin-Watson 1 .681a .464 .462 .63672 1.724 Biến phụ thuộc: GTCNSV Biến độc lập (F4): MDHL Bảng 5.11: Bảng ANOVA ANOVAb Mô hình Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 90.508 1 90.508 223.248 .000a Phần dư 104.597 258 .405 Total 195.105 259 a. Biến phụ thuộc: GTCNSV b. Biến độc lập (F4): MDHL Bảng 5.12: Bảng trọng số hồi qui Coefficientsa Mô hình Hệ số chuẩn chưa hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa (Sig.) Hệ số tương quan Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Hệ số Beta(β) Zero-order (Cor) Từng phần (PCor) Riêng phần (SCorr) Hệ số Tolerance Nhân tử phóng đại phương sai (VIF) 1 (Constant) .888 .143 6.229 .000 F4 (MDHL) .683 .046 .681 14.941 .000 .681 .681 .681 1.000 1.000 a. biến phụ thuộc GTCNSV Kết quả mô hình hồi qui đơn SLR (Simple Linear Regression) cho thấy, một là, hệ số xác định R2 = .464 ( ≠ 0) và R2adj = .462. Kiểm định F (Bảng ANOVA) cho thấy mức ý nghĩa p(sig) = .000. Điều này có nghĩa là sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0. Như vậy mô hình hồi quy phù hợp. Các biến độc lập giải thích được khoảng 46,2% phương sai của biến phụ thuộc. Hay nói cách khác mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 46,2%. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính - mô hình thứ hai Sau khi phân tích hồi quy và kiểm tra các giả định của hàm hồi quy tuyến tính, ta có thể kết luận: Mô hình hồi quy đã xây dựng xem xét sự tác động của biến mức độ hài lòng (MDHL) đến biến giá trị cảm nhận của sinh viên (GTCNSV) là phù hợp với tổng thể, các giả định không bị vi phạm. Phương trình hồi quy sau khi phân tích có kết quả như sau: Giá trị cảm nhận của sinh viên = 0 .681× mức độ hài lòng èMô hình hồi quy thứ hai cho thấy có mối tương quan tích cực giữa mức độ hài lòng và giá trị cảm nhận hay có thể hiểu đơn giản khi sinh viên hài lòng vào chất lượng đào tạo thì giá trị cảm nhận của sinh viên cũng tăng. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết d: Mức độ hài lòng của sinh viên có mối quan hệ dương với giá trị cảm nhận của sinh viên - chấp nhận giả thuyết. Phân tích sự khác biệt giữa nam và nữ đối với mức độ hài lòng của sinh viên Phân tích T-Test giữa các nhóm nam và nữ dưới đây để xác định có sự khác biệt đối với mức độ hài lòng giữa các nhóm này hay không. Kết quả phân tích ở Bảng 4.13 cho thấy là có sự khác biệt (Mức ý nghĩa trong trường hợp này thì nhỏ hơn .05 - chúng ta chọn mức ý nghĩa là .05 tức là với độ tin cậy 95%). Bảng 5.13: Thống kê mô tả của hai nhóm nam và nữ Giới tính Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai số chuẩn Mức độ hài lòng Nam 121 3.1669 .84038 .07640 Nữ 139 2.9295 .76513 .06490 Bảng 5.14: Kiểm định trung bình hai nhóm nam và nữ đối với mức độ hài lòng Kiểm định sự bằng nhau về phương sai Kiểm định sự bằng nhau về trung bình F Sig. t df Sig. (2-tailed) Khác biệt trung bình Trung bình sai số chuẩn Khoảng tin cậy ở độ tin cậy 95% Cận dưới Cận trên Kiểm định trung bình với phương sai bằng nhau .814 .368 2.384 258 .018 .23745 .09959 .04133 .43356 Kiểm định trung bình với phương sai không bằng nhau 2.369 244.818 .019 .23745 .10024 .04000 .43489 Kết quả này cho thấy có 139 sinh viên nữ và 121 sinh viên nam. Nhìn vào Bảng 4.12, phép kiểm định này cho thấy giá trị p (dùng phép kiểm định F) có giá trị p = .368 > .05. Điều này có nghĩa là phương sai của hai nhóm nam và nữ bằng nhau. Kết quả của Bảng 4.14 cũng cho thấy không sự khác biệt về chất lượng đào tạo giữa nam và nữ (p = .018 < .05). Hay nói cách khác, mức độ hài lòng của sinh viên nam, sinh viên nữ là như nhau. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H8: Có sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ về mức độ hài lòng.- bác bỏ giả thuyết. Phân tích sự khác biệt giữa khóa 10 và khóa 11 đối với mức độ hài lòng của sinh viên Phân tích T-Test giữa các nhóm khóa 10 và khóa 11 dưới đây để xác định có sự khác biệt đối với mức độ hài lòng giữa các nhóm này hay không. Kết quả phân tích ở Bảng 4.15 cho thấy là có sự khác biệt (Mức ý nghĩa trong trường hợp này thì nhỏ hơn .05 - chúng ta chọn mức ý nghĩa là .05 tức là với độ tin cậy 95%). Bảng 5.15: Thống kê mô tả của hai nhóm khóa 10 và khóa 11 Khóa Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai số chuẩn Mức độ hài lòng Khóa 10 93 2.9828 .88399 .09167 Khóa 11 167 3.0719 .76370 .05910 Bảng 5.16: Kiểm định trung bình khóa 10 và khóa 11 đối với Mức độ hài lòng Kiểm định sự bằng nhau về phương sai Kiểm định sự bằng nhau về trung bình F Sig. t df Sig. (2-tailed) Khác biệt trung bình Trung bình sai số chuẩn Khoảng tin cậy ở độ tin cậy 95% Cận dưới Cận trên Kiểm định trung bình với phương sai bằng nhau 5.915 .016 -.851 258 .395 -.08906 .10463 -.29509 .11697 Kiểm định trung bình với phương sai không bằng nhau -.817 168.261 .415 -.08906 .10906 -.30437 .12625 Kết quả này cho thấy có 93 sinh viên khóa 10 và 167 sinh viên khóa 11. Nhìn vào Bảng 4.12, phép kiểm định này cho thấy giá trị p (dùng phép kiểm định F) có giá trị p = .016 .05). Hay nói cách khác, mức độ hài lòng của sinh viên khóa 11, sinh viên khóa 10 là như nhau. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H9: Có sự khác biệt giữa sinh viên khóa 10 và khóa 11 về mức độ hài lòng.- bác bỏ giả thuyết. Tóm tắt Chương bốn trình bày kết quả kiểm định các thang đo phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá sinh viên, ý thức sinh viên, mức độ hài lòng của sinh viên, giá trị cảm nhận của sinh viên đối với chất lượng đào tạo của trường đại học An giang. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy. Bên cạnh đó, chương 4 còn trình bày các phân tích nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, bao gồm: Phân tích tác động của các biến phương pháp giảng dạy(PPGD), phương pháp đánh giá sinh viên(PPDGSV), ý thức sinh viên (YTSV) và mức độ hài lòng(MDHL) đến giá trị cảm nhận của sinh viên (GTCNSV); phân tích sự khác biệt về giới tính, khóa đối với mức độ hài lòng Chương tiếp theo sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị cho hướng nghiên cứu tiếp theo. Bảng 5. 17: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Kết quả kiểm định H1 Phương pháp giảng dạy (PPGD) có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng (MDHL) Chấp nhận H2 Phương pháp đánh giá sinh viên (PPDG) có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng (MDHL) Chấp nhận H3 Ý thức sinh viên có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng (MDHL) Bác bỏ H4 Mức độ hài lòng (MDHL) có mối quan hệ dương với giá trị cảm nhận cúa sinh viên (GTCNSV) Chấp nhận H5 Có sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ về mức độ hài lòng (MDHL). Bác bỏ H6 Có sự phân biệt giữa khóa 10 và khóa 11 về mức độ hài lòng (MDHL). Bác bỏ CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những hiểu biết về đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học An Giang. Cụ thể là sự tác động của biến phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá sinh viên, ý thức sinh viên đến mức độ hài lòng MDHL, MDHL tác động đến giá trị cảm nhận của sinh viên. Dựa vào cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết được xây dựng (được trình bày ở chương 2). Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu (được trình bày ở chương 3) bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp nghiên cứu định tính thực hiện thông qua phương pháp thảo luận tay đôi. Thang đo được đánh giá theo thông tin của nghiên cứu này bằng phương pháp độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Nghiên cứu chính thức cũng được thực hiện bằng phương pháp định lượng và kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi chi tiết với n = 260. Nghiên cứu này dùng để khẳng định lại độ tin cậy và giá trị của các thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết thông qua phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đơn và bội (được trình bày ở chương 5). Mục đích của chương 6 này là tóm tắt lại các kết quả chính và đưa ra ý nghĩa của kết quả nghiên cứu, đồng thời nêu rõ những hạn chế của nghiên cứu này nhằm đề ra hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. Kết quả chính và ý nghĩa của đề tài Đóng góp chính của đề tài nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên, để có những giải pháp giúp năng cao mức độ hài lòng của sinh viên hơn nữa, và từ đó giá trị cảm nhận của sinh viên cũng tăng, vì giá trị cảm nhận có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng. Kết quả đầu tiên trong nghiên cứu này nhằm kiểm định và đo lường một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của trường đại học An giang. Qua quá trình kiểm định cho thấy mức độ hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào 2 yếu tố phương pháp giảng dạy và phương pháp đánh giá sinh viên. Cụ thể mức độ hài lòng của sinh viên được biểu diễn qua mô hình hồi qui bội: MDHL = 0.579 × (Phương pháp giảng dạy) + 0.170 × (phương pháp đánh giá sinh viên) Qua hô mình cho thấy để giúp nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên chúng ta cần chú ý nâng cao sự hài lòng về phương pháp giảng dạy hoặc phương pháp đánh giá sinh viên. Cụ thể cần tập trung ưu tiên lần lược cho những biến có trung bình cao hơn trong từng yếu tố trên: Đối với phương pháp giảng dạy Statistics PPGD2 PPGD3 PPGD5 PPGD6 PPGD7 PPGD8 PPGD12 N Valid 260 260 260 260 260 260 260 Missing 0 0 0 0 0 0 0 Mean 3.36 3.50 3.25 3.46 3.78 3.14 2.90 Theo số liệu trên MeanPPGD7 = 3.78 với biến “giảng viên giới thiệu tài liệu học tập với sinh viên” là lớn nhất chúng ta quan tâm nhiều hơn và trước nhất. Học là phải đọc, phải tìm kiếm thông tin, tài liệu nhưng mức hiểu biết của sinh viên không rộng không sâu bằng giảng viên nên trong quá trình học tập có những tài liệu nào cần tham thảo, hay những tài liệu hay bổ ích cho môn học cũng như cuộc sống giảng viên nên giới thiệu nhiều hơn nữa để sinh viên có thể dễ dàng lựa chọn và ưu tiên đọc tài liệu nào trước. Càng tốt hơn nếu giảng viên có thể giới thiệu cả địa điểm, website, để sinh viên tìm kiếm dễ dàng hơn. Kế đến chúng ta cần quan tâm đến MeanPPGD3 = 3.50 là biến “giảng viên chuẩn bị tài liệu giảng dạy nghiêm túc”. Qua kết quả này giảng viên cũng nên ưu tiên cho việc soạn thảo và chuẩn bị tài liệu giảng dạy thật kỹ càng và nghiêm túc để có thể chọn lọc những phần quan trọng hơn giảng dạy kỹ càng hơn để sinh viên đừng mắc sai lầm hay hiểu không đúng ở những phần đó, MeanPPGD6 = 3.46 với con số này thì chúng ta cũng đến lúc quan tâm đến biến “giảng viên có trình độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy”. Học học nữa học mãi là một câu nói rất hay của Lê-nin khuyên chúng ta luôn luôn trau dồi, học hỏi và nên tạo điều kiện học tập suốt đời vì kiến thức thì bao la, và có sự cập nhật mới. Vì vậy, giảng viên nếu có điều kiện nên trao dồi trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức mới để trình giảng dạy có thể truyền đạt đến sinh viên kịp thời những điều mới nhất và bổ ích nhất. “Giảng viên quan tâm và khuyến khích ý kiến của sinh viên” cũng là biến quan trọng không kém, MeanPPGD2 = 3.36. Sinh viên một phần vì còn e ngại với kiến thức hạn hẹp của mình, phần khác thì sợ mình nói sai nên không mạnh dạng phát biểu ý kiến trước lớp. Nên giảng viên cần quan tâm và có những biện pháp nhằm khuyến khích sinh viên mạnh dạng phát biểu để giúp sinh viên hiểu và nắm vững kiến thức hơn nữa. PPGD5 có Mean = 3.25 là biến “giảng viên tổ chức giờ học phù hợp” với biến này giảng viên nên tổ chức giờ học với thời gian bắt đầu và kết thúc giờ học phù hợp, ngoài ra nên sắp xếp số tiết học phù hợp theo tính chất của từng môn khác nhau để tránh thầy và trò mệt mỏi, nhàm chán sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu của sinh viên. PPGD8 với Mean = 3.14 là biến “giảng viên giữ đúng cam kết với sinh viên”. Hứa là một chuyện nhưng để giữ đúng cam kết lại là một chuyện không phải dễ dàng, giảng viên hằng ngày phải tất bật với rất nhiều việc không chỉ việc ở trường mà còn cả việc gia đình nên để nhớ và thực hiện đúng và đủ hết mọi cam kết cũng rất vất vả. Nhưng để giữ vững lòng tin của sinh viên giảng viên phải cố gắng có những biện pháp ghi nhớ và thực hiện đúng những gì mà mình đã cam kết với sinh viên. Và biến cuối cùng chúng ta phải quan tâm trong phương pháp giảng dạy là “sinh viên liên hệ với giảng viên dễ dàng”. Cũng như trên tuy bận rộn nhưng giảng viên nên tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên có thể liên hệ với giảng viên dễ dàng, nhằm hỏi ý kiến giảng viên về những thắt mắt mà đôi khi sinh viên gặp phải khi tham khảo tài liệu ở nhà. èVới phương pháp giảng dạy chúng ta cần quan tâm ưu tiên lần lược các biến trên để phần nào nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên và phần còn lại giúp mức độ hài lòng của sinh viên được nâng cao hơn chúng ta xét đến phương pháp đánh giá sinh viên. Đối với phương pháp đánh giá sinh viên Statistics PPDGSV1 PPDGSV3 PPDGSV4 N Valid 260 260 260 Missing 0 0 0 Mean 3.29 3.29 3.22 Với bảng số liệu trên chúng ta phải ưu tiên quan tâm trước tiên là PPDGSV1 và PPDGSV3 vì Mean của chúng bằng nhau và bằng 3.29. PPDGSV1 là biến “phương pháp đánh giá và cho điểm phù hợp”, PPDGSV3 là “đề thi phù hợp với quá trình giảng dạy”. Với hai biến này cho thấy giảng phải cần nghiên cứu và chọn lọc những phương pháp đánh giá sinh viên phù hợp hơn với tình hình riêng của từng lớp và từng cá nhân trong lớp. Ngoài ra cần phải có những đề thi phù hợp hơn trong quá trình giảng dạy, để sinh viên có thể đúc kết lại kiến thức dễ dàng sau thời gian theo học tập và nghiên cứu. PPDGSV4 với Mean = 3.22 là biến “đề thi vừa sức và phân loại được sinh viên”. Qua đó thì giảng viên nên ra những đề thi vừa sức với sinh viên và có thể phân loại được sinh viên để có những biện pháp giúp nâng cao kiến thức của sinh viên hơn. èPhương pháp đánh giá sinh viên có ba biến chúng ta cần quan tâm cải tiến để có thể giúp nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên. Với yếu tố ý thức sinh viên tuy là không phù hợp với mô hình của đề tài, nhưng theo nhóm chúng tôi nhận xét thì giữa sinh viên và giảng viên có sự tương tác qua lại với nhau để tạo nên một lớp học hoàn chỉnh, nếu trên lớp học mà chỉ có giảng viên cố gắng để giảng dạy mà sinh viên không cố gắng để học tập thì khó lòng mà có buổi học tốt và không nhàn chán. Kết quả phía trên là ý kiến của sinh viên để nâng cao mức độ hài lòng trong họ, nhưng để học tập được tốt hơn và tránh nhàm chán cho cả thầy và trò trong lớp học thì nhóm chúng tôi nghĩ các bạn sinh viên cũng phải đóng góp công sức của mình vào lớp học. Kết quả thứ hai mà đề tài thực hiện đó là sự ảnh hưởng của mức độ hài lòng của sinh viên đối với giá trị cảm nhận của sinh viên, với mô hình: Giá trị cảm nhận của sinh viên = 0 .681× mức độ hài lòng Qua mô hình có thể thấy giá trị cảm nhận của sinh viên sẽ tăng nếu mức độ hài lòng của sinh về phương pháp giảng dạy và phương pháp đánh giá sinh viên tăng. Một khi giá trị cảm nhận của sinh viên tăng thì sin viên sẽ cảm thấy Đại học An Giang là nơi tốt nhất để học, họ vui mừng vì được học tại trường, đồng thời sinh viên cảm thấy tự tin với kiến thức đã học tại trường và tin rằng với kiến thức đó sẽ mang đến cho họ công việc tốt ở lương lai vì nhà trường không chỉ cung cấp kiến thức chuyên môn cần có mà còn tạo cơ hội để sinh viên rèn luyện ngoại ngữ. Vì sự cảm nhận hết sức tốt đẹp này mong là đề tài này có thể giúp ích cho những nghiên cứu sâu rộng hơn về sâu nhằm làm rõ hơn và giúp tằng mức độ hài lòng và giá trị cảm nhận về trường trong sinh viên. Kiến nghị Qua kết quả nghiên cứu trên nhóm chúng tôi có một số kiến nghị mong là có thể giúp ích để có thể nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên: Đối với phương pháp giảng dạy: Trong buổi học giảng viên có thể tổ chức những trò chơi hoạt động có liên quan đến môn học để giúp tạo sự thân thiện giữ giảng viên và sinh viên giúp sinh viên mạnh dạng hơn và cũng nhằm giúp sinh viên năng động hơn trong buổi học, sinh viên sẽ dễ dàng phát biểu ý kiến hơn, phương pháp này kết hợp với chấm điểm cộng cho những ai có ý kiến phát biểu và cộng điểm gấp đôi cho những ý kiến hay. giảng viên cũng có thể đưa ra những tình huống thực tế và có tính kích thích sinh viên đưa những quan điểm ý kiến của họ về vấn đề đó. Và phải tôn trọng ý kiến sinh viên. Ngay từ buổi học đầu tiên giảng viên nên đưa ra hình thức (mail, điện thoại, gặp trực tiếp, hoặc tạo blog riêng) cũng như khoảng thời gian thuận tiện để sinh viên liên hệ trong suốt quá trình học hoặc sau khi kết thúc môn học, để sinh viên có thể nêu những câu hỏi, những thắt mắt có liên quan đến môn học và cũng để giảng viên dễ dàng giúp đỡ sinh viên giáp đáp những thắt mắt đó. Đối với phương pháp đánh giá sinh viên: Đưa ra các phương pháp đánh giá để sinh viên lựa chọn, ví dụ: 1 bài kiểm tra, nhiều bài kiểm tra, semina, bài tập,... Thống nhất thang điểm ngay từ đầu. Đề thi nên bám sát chương trình giảng dạy. Đối với các môn nặng về lý thuyết có thể sử dụng dạng đề mở, nhằm khuyến khích sinh viên tìm đọc nhiều nguồn tài liệu tham khảo và cho những bài tập tình huống bám sát thực tế. Đề thi nên dựa vào mặt bằng chung của lớp, để đảm bảo cho sinh viên trung bình vẫn có thể làm được từ mức trung bình trở lên. Ý thức sinh viên Riêng về sinh viên cũng nên xác định rõ mục tiêu học tập của chính mình, phải tích cực tham gia vào các buổi học và tự học tập, nghiên cứu ngoài giờ học, mạnh dạng phát biểu ý kiến thắt mắc của mình về môn học, phải rèn luyện tính siêng năng và tự giác học tập hơn nữa, để khi đến lớp có thể góp phần làm sinh động lớp học và tạo hứng thú giảng dạy cho giảng viên. Chương cuối này đã trình bày kết quả về mô hình “đo lường mức độ hài lòng của sinh viên trường Đại học An Giang” và ý nghĩa của đề tài, cùng với quan điểm của nhóm đã đưa ra những kiến nghị trên. Thông qua chủ đề này nhóm chúng tôi mong muốn giảng viên và sinh viên có thể nhận ra những thiếu sót của mình và hiểu nhau để có thể học tập và giảng dạy tốt hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đỗ Ngọc Diệp - VNU Media, ngày 23/06/2013.Theo tạp chí Giáo dục đại học Việt Nam [trực tuyến] – Những vấn đề chất lượng và quản lý. Đọc từ:[www.vnu.edu.vn]. Đặng Quốc Bảo. Ngày 05/07/2010 Giải thích thuật ngữ: CHẤT LƯỢNG - CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC. Tạp chí Giáo dục Thủ đô số 6+7 – tháng 5+6/2010. Đọc từ: [] 15/6/2013. Đỗ Minh Sơn. 2010. Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học kinh tế Đà Nẵng. Huỳnh Đình Lệ Thu. 2012. Ảnh hưởng của các thuộc tính tâm lý đến sự thông thạo thị trường: Nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại di động tại Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc Sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Hoàng Trọng và Mộng Ngọc. 2008. Phân tích dữ liệu với spss. Tp Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức. [Không tác giả]. [không ngày, tháng, năm]. Những thành tựu của Giáo dục Singapore. Theo Tạp chí Times Higher Education (THEM) của Anh. Đọc từ: Ngày truy cập 7/9/2013. [Không tác giả]. Đánh giá và một số sáng kiến nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên chính quy đối với chất lượng dịch vụ [trực tuyến]. Đọc từ: [] [Không tác giả]. Đo lường sự hài lòng của khác hàng [trực tuyến]. Đọc từ : [] Lại Xuân Thủy và Phan Thị Minh Lý. 2011. Kiểm định để đo lường chất lượng đào tạo tại trường Đại Học Huế. Trường Đại học Huế. Minh tuấn. 24/1/2007. Vì sao Singapore phát triển thần kỳ [trực tiếp]. Theo Vietbao.vn. Đọc từ: []. 6/7/2013 [Không tác giả] [không ngày, tháng, năm] Giới thiệu. Trường đại học An Giang Đọc từ: []. []. [] Thư viện trường đại học An Giang [trực tuyến]. Đọc từ: [] Tiếng anh Anderson , J.C. & Gerbing, D.W. (1988), Structural equation modelling in practise: a review and recommended two-step approach, Psychological Bulletin, 103(3): 411-423. Nunnally, J. & Bernstein, I.H. (1994), Pschychometric Theory, 3rd ed., New York: McGraw-Hill. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHIẾU KHẢO SÁT Mẫu phỏng vấn số: Ngày: . Thân chào bạn! Nhóm chúng tôi đang khảo sát đề tài này, đến từ lớp DH11QT, khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh. Hiện nay tôi đang tiến hành khảo sát về chất lượng giảng dạy. Nội dung của cuộc phỏng vấn này rất quan trọng, cho cuộc điều tra về “Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học An Giang”. Rất mong bạn dành chút thời gian trả lời những câu hỏi sau đây! Bạn cho biết mức độ đồng ý của mình: (khoanh tròn vào số ở mức độ đồng ý mà bạn chọn) 1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Trung hòa 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng Nội dung giảng dạy Nội dung giảng dạy của giảng viên đầy đủ theo yêu cầu môn học. 1 2 3 4 5 Nội dung giảng dạy được cập nhật đầy đủ. 1 2 3 4 5 Nội dung giảng dạy gắng với thực tiễn. 1 2 3 4 5 Phương pháp giảng dạy Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu. 1 2 3 4 5 Giảng viên quan tâm và khuyến khích ý kiến của sinh viên. 1 2 3 4 5 Giảng viên chuẩn bị tài liệu giảng dạy nghiêm túc. 1 2 3 4 5 Giảng viên tạo thời gian giao lưu phù hợp với sinh viên. 1 2 3 4 5 Giảng viên tổ chức giờ học phù hợp. 1 2 3 4 5 Giảng viên có trình độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy. 1 2 3 4 5 Giảng viên có giới thiệu tài liệu học tập với sinh viên. 1 2 3 4 5 Giảng viên giữ đúng cam kết với sinh viên. 1 2 3 4 5 Giảng viên giao tiếp cởi mở và lịch sự. 1 2 3 4 5 Giảng viên cảm thông cho sinh viên. 1 2 3 4 5 Giảng viên mang lại sự tin cậy cho sinh viên. 1 2 3 4 5 Sinh viên liên hệ với giảng viên dễ dàng 1 2 3 4 5 Ý thức của sinh viên Sinh viên ý thức rõ về yêu cầu học tập của chính mình. 1 2 3 4 5 Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học. 1 2 3 4 5 Sinh viên tham gia tích cực vào các buổi học. 1 2 3 4 5 Sinh viên tự học tốt. 1 2 3 4 5 Điều kiện phục vụ dạy và học Thư viện và các phương tiện dạy và học có tốt. 1 2 3 4 5 Thư viện phục vụ có tốt. 1 2 3 4 5 Phòng học có đảm bảo đầy đủ cho việc dạy và học. 1 2 3 4 5 Phương pháp đánh giá sinh viên Phương pháp đánh giá và cho điểm phù hợp. 1 2 3 4 5 Sinh viên được đánh giá công bằng và chính xác. 1 2 3 4 5 Đề thi phù hợp với quá trình giảng dạy. 1 2 3 4 5 Đề thi vừa sức và phân loại được sinh viên. 1 2 3 4 5 Tổ chức đánh giá Hình thức thi phù hợp. 1 2 3 4 5 Tổ chức thi phù hợp. 1 2 3 4 5 Giá trị cảm nhận của sinh viên Sinh viên tự hào khi học tập tại trường. 1 2 3 4 5 Sinh viên có cơ hội rèn luyện đạo đức, tác phong tại trường. 1 2 3 4 5 Sinh viên có cơ hội rèn luyện ngoại ngữ tại trường. 1 2 3 4 5 Trường tạo cơ hội học tập và nghiên cứu cho sinh viên. 1 2 3 4 5 Kiến thức tại trường của sinh viên tạo công việc tốt trong tương lai.1 2 3 4 5 Sinh viên tự tin về kiến thức có được trong học tập. 1 2 3 4 5 Bạn sẽ giới thiệu trường đại học An Giang với mọi người. 1 2 3 4 5 Với bạn đây là nơi tốt nhất để học. 1 2 3 4 5 Bạn vui mừng vì được học tại trường đại học An Giang. 1 2 3 4 5 Mức độ hoài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo Hài lòng với nội dung giảng dạy 1 2 3 4 5 Hài lòng với phương pháp giảng dạy 1 2 3 4 5 Hài lòng với chất lượng đào tạo 1 2 3 4 5 Hài lòng với nhân viên trong bộ phận chức năng 1 2 3 4 5 Hài lòng với hoạt động của phòng công tác sinh viên 1 2 3 4 5 Hài lòng với cơ sở vật chất phục vụ học tập 1 2 3 4 5 Hài lòng với thư viện (tài liệu, không gian) 1 2 3 4 5 Hài lòng với nhân viên thư viện 1 2 3 4 5 Cuối cùng, bạn vui lòng cho biết một số thông tin sau: (Đánh dấu tích ü vào phương án mà bạn chọn) Bạn học khóa mấy của trường Đại học An Giang? ¨ Khóa 10 ¨ Khóa 11 Giới tính của bạn. ¨ Nam ¨ Nữ Rất chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của bạn! .@ Hết ?. PHỤ LỤC 2: CÁC BIẾN QUAN SÁT CỦA THANG ĐO Biến tiềm ẩn Biến quan sát Mã biến Nội dung giảng dạy (NDGD) Nội dung giảng dạy của giảng viên đầy đủ theo yêu cầu môn học. NDGD1 Nội dung giảng dạy được cập nhật đầy đủ NDGD2 Nội dung giảng dạy gắng với thực tiễn NDGD3 Phương pháp giảng dạy (PPGD) Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu PPGD1 Giảng viên quan tâm và khuyến khích ý kiến của sinh viên PPGD2 Giảng viên chuẩn bị tài liệu giảng dạy nghiêm túc PPGD3 Giảng viên tạo thời gian giao lưu phù hợp với sinh viên PPGD4 Giảng viên tổ chức giờ học phù hợp PPGD5 Giảng viên có trình độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy PPGD6 Giảng viên có giới thiệu tài liệu học tập với sinh viên PPGD7 Giảng viên giữ đúng cam kết với sinh viên PPGD8 Giảng viên giao tiếp cởi mở và lịch sự PPGD9 Giảng viên cảm thông cho sinh viên PPGD10 Giảng viên mang lại sự tin cậy cho sinh viên PPGD11 Sinh viên liên hệ với giảng viên dễ dàng PPGD12 Ý thức của sinh viên (YTSV) Sinh viên ý thức rõ về yêu cầu học tập của chính mình YTSV1 Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học YTSV2 Sinh viên tham gia tích cực vào các buổi học YTSV3 Sinh viên tự học tốt YTSV4 Điều kiện phục vụ dạy và học (DKDH) Thư viện và các phương tiện dạy và học có tốt DKDH1 Thư viện phục vụ có tốt DKDH2 Phòng học có đảm bảo đầy đủ cho việc dạy và học DKDH3 Phương pháp đánh giá sinh viên (PPDGSV) Phương pháp đánh giá và cho điểm phù hợp PPDGSV1 Sinh viên được đánh giá công bằng và chính xác PPDGSV2 Đề thi phù hợp với quá trình giảng dạy PPDGSV3 Đề thi vừa sức và phân loại được sinh viên PPDGSV4 Tổ chức đánh giá (TCDG) Hình thức thi phù hợp TCDG1 Tổ chức thi phù hợp TCDG2 Giá trị cảm nhận của sinh viên (GTCNSV) Sinh viên tự hào khi học tập tại trường GTCNSV1 Sinh viên có cơ hội rèn luyện đạo đức, tác phong tại trường GTCNSV2 Sinh viên có cơ hội rèn luyện ngoại ngữ tại trường GTCNSV3 Trường tạo cơ hội học tập và nghiên cứu cho sinh viên. GTCNSV4 Kiến thức tại trường của sinh viên tạo công việc tốt trong tương lai GTCNSV5 Sinh viên tự tin về kiến thức có được trong học tập GTCNSV6 Bạn sẽ giới thiệu trường đại học An Giang với mọi người GTCNSV7 Với bạn đây là nơi tốt nhất để học GTCNSV8 Bạn vui mừng vì được học tại trường đại học An Giang GTCNSV9 Mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo (MDHL) Hài lòng với nội dung giảng dạy MDHL1 Hài lòng với phương pháp giảng dạy MDHL2 Hài lòng với chất lượng đào tạo MDHL3 Hài lòng với nhân viên trong bộ phận chức năng MDHL4 Hài lòng với hoạt động của phòng công tác sinh viên MDHL5 Hài lòng với cơ sở vật chất phục vụ học tập MDHL6 Hài lòng với thư viện (tài liệu, không gian) MDHL7 Hài lòng với nhân viên thư viện MDHL8 PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN VỀ NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HIỆU CHỈNH CÁC BIẾN QUAN SÁT ĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN Biến tiềm ẩn Biến quan sát Sau nghiên cứu chính thức Bị loại Giữ lại Nội dung giảng dạy (NDGD) 1. Nội dung giảng dạy của giảng viên đầy đủ theo yêu cầu môn học. x 2. Nội dung giảng dạy được cập nhật đầy đủ x 3. Nội dung giảng dạy gắng với thực tiễn x Phương pháp giảng dạy (PPGD) 4. Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu x 5. Giảng viên quan tâm và khuyến khích ý kiến của sinh viên x 6. Giảng viên chuẩn bị tài liệu giảng dạy nghiêm túc x 7. Giảng viên tạo thời gian giao lưu phù hợp với sinh viên x 8. Giảng viên tổ chức giờ học phù hợp x 9. Giảng viên có trình độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy x 10. Giảng viên có giới thiệu tài liệu học tập với sinh viên x 11. Giảng viên giữ đúng cam kết với sinh viên x 12. Giảng viên giao tiếp cởi mở và lịch sự x 13. Giảng viên cảm thông cho sinh viên x 14. Giảng viên mang lại sự tin cậy cho sinh viên x 15. Sinh viên liên hệ với giảng viên dễ dàng x Ý thức của sinh viên (YTSV) 16. Sinh viên ý thức rõ về yêu cầu học tập của chính mình x 17. Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học x 18. Sinh viên tham gia tích cực vào các buổi học x 19. Sinh viên tự học tốt x Điều kiện phục vụ dạy và học (DKDH) 20. Thư viện và các phương tiện dạy và học có tốt x 21. Thư viện phục vụ có tốt x 22. Phòng học có đảm bảo đầy đủ cho việc dạy và học x Phương pháp đánh giá sinh viên (PPDGSV) 23. Phương pháp đánh giá và cho điểm phù hợp x 24. Sinh viên được đánh giá công bằng và chính xác x 25. Đề thi phù hợp với quá trình giảng dạy x 26. Đề thi vừa sức và phân loại được sinh viên x Tổ chức đánh giá (TCDG) 27. Hình thức thi phù hợp x 28. Tổ chức thi phù hợp x Giá trị cảm nhận của sinh viên (GTCNSV) 29. Sinh viên tự hào khi học tập tại trường x 30. Sinh viên có cơ hội rèn luyện đạo đức, tác phong tại trường x 31. Sinh viên có cơ hội rèn luyện ngoại ngữ tại trường x 32. Trường tạo cơ hội học tập và nghiên cứu cho sinh viên x 33. Kiến thức tại trường của sinh viên tạo công việc tốt trong tương lai x 34. Sinh viên tự tin về kiến thức có được trong học tập x 35. Bạn sẽ giới thiệu trường đại học An Giang với mọi người x 36. Với bạn đây là nơi tốt nhất để học x 37. Bạn vui mừng vì được học tại trường đại học An Giang x Mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo (MDHL) 38. Hài lòng với nội dung giảng dạy x 39. Hài lòng với phương pháp giảng dạy x 40. Hài lòng với chất lượng đào tạo x 41. Hài lòng với nhân viên trong bộ phận chức năng x 42. Hài lòng với hoạt động của phòng công tác sinh viên x 43. Hài lòng với cơ sở vật chất phục vụ học tập x 44. Hài lòng với thư viện (tài liệu, không gian) x 45. Hài lòng với nhân viên thư viện x PHỤ LỤC 4:KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THUỘC TÍNH ĐẾN SỰ ĐO LƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BẰNG CRONBACH’S ALPHA (N = 260) THANG ĐO NỘI DUNG GIẢNG DẠY: NDGD1 -> NDGD3 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .581 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NDGD1 6.41 2.899 .388 .492 NDGD2 6.59 2.544 .408 .454 NDGD3 6.97 2.258 .388 .496 THANG ĐO PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: PPGD1 -> PPGD12 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .884 12 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PPGD1 35.94 71.286 .273 .890 PPGD2 35.99 65.884 .586 .875 PPGD3 35.85 63.827 .658 .871 PPGD4 36.10 66.279 .498 .880 PPGD5 36.10 65.655 .551 .877 PPGD6 35.89 65.397 .549 .877 PPGD7 35.57 64.787 .558 .876 PPGD8 36.21 64.080 .617 .873 PPGD9 36.13 61.419 .694 .868 PPGD10 36.37 64.226 .597 .874 PPGD11 36.25 62.173 .706 .867 PPGD12 36.45 62.272 .683 .869 THANG ĐO Ý THỨC SINH VIÊN: YTSV1 -> YTSV4 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .656 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YTSV1 10.21 5.125 .336 .652 YTSV2 10.56 4.402 .461 .571 YTSV3 10.43 4.316 .539 .516 YTSV4 10.29 4.717 .415 .602 THANG ĐO ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ DẠY VÀ HỌC: DKDH1 -> DKDH3 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .579 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DKDH1 7.06 2.788 .434 .408 DKDH2 7.09 2.764 .431 .412 DKDH3 7.47 3.084 .305 .601 THANG ĐO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN: PPDGSV1-> PPDGSV4 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .694 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PPDGSV1 9.54 5.014 .444 .652 PPDGSV2 9.80 5.097 .401 .678 PPDGSV3 9.54 4.551 .599 .553 PPDGSV4 9.62 4.832 .478 .630 THANG ĐO GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN: GTCNSV1-> GTCNSV9 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .860 9 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GTCNSV1 23.95 43.619 .355 .865 GTCNSV2 24.05 40.144 .528 .852 GTCNSV3 24.01 40.162 .530 .851 GTCNSV4 24.02 40.521 .545 .849 GTCNSV5 24.33 38.855 .690 .836 GTCNSV6 24.43 38.756 .675 .837 GTCNSV7 24.21 37.694 .705 .833 GTCNSV8 24.40 39.275 .636 .841 GTCNSV9 24.24 39.503 .618 .843 THANG ĐO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG: MDHL1-> MDHL8 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .845 8 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MDHL1 21.71 32.964 .493 .837 MDHL2 22.02 30.420 .641 .819 MDHL3 22.01 31.672 .599 .825 MDHL4 22.05 31.086 .582 .827 MDHL5 21.88 29.923 .610 .823 MDHL6 21.76 31.070 .578 .827 MDHL7 21.40 29.940 .601 .824 MDHL8 21.58 31.311 .539 .832 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) LẦN 1 EFA của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên – lần 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .839 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1106.370 df 91 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.765 34.034 34.034 4.765 34.034 34.034 4.160 29.717 29.717 2 1.596 11.398 45.432 1.596 11.398 45.432 1.984 14.170 43.887 3 1.190 8.498 53.930 1.190 8.498 53.930 1.406 10.043 53.930 4 .906 6.474 60.404 5 .858 6.129 66.533 6 .787 5.623 72.156 7 .731 5.219 77.374 8 .650 4.642 82.016 9 .579 4.134 86.150 10 .477 3.409 89.559 11 .399 2.851 92.410 12 .398 2.845 95.255 13 .344 2.456 97.711 14 .321 2.289 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 PPGD9 .799 .027 .069 PPGD3 .753 .147 -.052 PPGD7 .705 -.066 .154 PPGD2 .690 .095 -.082 PPGD12 .679 .211 .137 PPGD8 .641 .251 .163 PPGD6 .618 .148 .180 PPGD5 .610 .184 .038 PPGD4 .508 .224 .329 PPDGSV3 .139 .849 .032 PPDGSV4 .217 .719 -.080 PPDGSV1 .084 .697 .037 YTSV4 .034 -.087 .819 YTSV1 .150 .050 .709 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 4 iterations. EFA của mức độ hài lòng (MDHL) - lần 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .827 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 720.415 df 28 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.856 48.199 48.199 3.856 48.199 48.199 2.675 33.432 33.432 2 1.015 12.687 60.887 1.015 12.687 60.887 2.196 27.454 60.887 3 .752 9.396 70.282 4 .597 7.466 77.749 5 .580 7.245 84.994 6 .510 6.369 91.363 7 .412 5.153 96.516 8 .279 3.484 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 2 MDHL2 .750 .147 MDHL5 .724 .134 MDHL3 .712 .112 MDHL7 .706 -.551 MDHL4 .699 .428 MDHL6 .690 -.164 MDHL8 .650 -.523 MDHL1 .614 .418 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 2 components extracted. EFA của giá trị cảm nhận (GTCN)- lần 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .875 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 869.263 df 36 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.315 47.948 47.948 4.315 47.948 47.948 2.728 30.306 30.306 2 1.022 11.355 59.303 1.022 11.355 59.303 2.610 28.997 59.303 3 .824 9.159 68.463 4 .642 7.138 75.600 5 .579 6.430 82.030 6 .508 5.641 87.671 7 .461 5.127 92.798 8 .342 3.800 96.598 9 .306 3.402 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 2 GTCNSV7 .794 .154 GTCNSV5 .782 -.076 GTCNSV6 .766 .152 GTCNSV8 .738 .217 GTCNSV9 .726 .221 GTCNSV4 .647 -.527 GTCNSV2 .630 -.416 GTCNSV3 .630 -.262 GTCNSV1 .450 .595 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 2 components extracted. LẦN 2 (SAU KHI LOẠI PPGD4,MDHL1,4,7,8, GTCNSV1,2,4) EFA của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên – Lần 2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .838 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 987.557 df 78 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.448 34.218 34.218 4.448 34.218 34.218 3.923 30.176 30.176 2 1.592 12.247 46.464 1.592 12.247 46.464 1.946 14.972 45.148 3 1.174 9.031 55.495 1.174 9.031 55.495 1.345 10.347 55.495 4 .863 6.636 62.131 5 .829 6.374 68.505 6 .747 5.748 74.254 7 .659 5.070 79.324 8 .647 4.981 84.304 9 .492 3.785 88.090 10 .451 3.473 91.562 11 .399 3.067 94.629 12 .362 2.782 97.411 13 .337 2.589 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 PPGD9 .803 .039 .107 PPGD3 .752 .147 -.052 PPGD7 .712 -.049 .204 PPGD2 .694 .095 -.080 PPGD12 .675 .209 .121 PPGD8 .644 .254 .161 PPGD6 .617 .153 .185 PPGD5 .609 .168 -.023 PPDGSV3 .142 .851 .020 PPDGSV4 .218 .729 -.055 PPDGSV1 .085 .698 .027 YTSV4 .034 -.075 .815 YTSV1 .155 .069 .734 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 4 iterations. EFA của mức độ hài lòng (MDHL) – lần 2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .779 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 239.077 df 6 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.340 58.492 58.492 2.340 58.492 58.492 2 .602 15.039 73.531 3 .542 13.542 87.073 4 .517 12.927 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 MDHL2 .775 MDHL3 .774 MDHL5 .772 MDHL6 .737 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. EFA của giá trị cảm nhận (GTCN) – lần 2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .866 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 599.421 df 15 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.459 57.651 57.651 3.459 57.651 57.651 2 .765 12.748 70.399 3 .555 9.251 79.650 4 .486 8.095 87.745 5 .378 6.305 94.050 6 .357 5.950 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 GTCNSV7 .804 GTCNSV6 .785 GTCNSV5 .781 GTCNSV9 .780 GTCNSV8 .777 GTCNSV3 .613 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC GIẢ ĐỊNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH MÔ HÌNH THỨ NHẤT CÁC PHẦN DƯ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN PHƯƠNG SAI CỦA PHẦN DƯ KHÔNG ĐỔI MÔ HÌNH THỨ HAI CÁC PHẦN DƯ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN PHƯƠNG SAI CỦA PHẦN DƯ KHÔNG ĐỔI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxcdn3_l3_3043.docx