Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh

Chuyên đề tốt nghiệp năm 2011; 117 trang: LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến khá vững chắc từ đó tạo ra nhiều cơ hội song cũng đặt không ít thách thức cho các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp sản xuất. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng đổi mới và hoàn thiện công cụ quản lý kinh tế trong đó có kế toán. Dưới góc độ quản lý kinh tế, việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm hoàn thành giúp nhà quản lý có cái nhìn xác thực tề tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp, nhà quản lý doanh nghiệp có thể phân tích, đánh giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, máy móc thiết bị có hiệu quả không, tiết kiệm hay lãng phí vật tư, từ đó tìm ra giải pháp nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm các yếu tố cấu thành nên các sản phẩm làm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở đó không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Doanh nghiệp sản xuất nào thực hiện điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp đó có điều kiện tăng khả năng cạnh tranh và khả năng tích luỹ cho doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy, công việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải chính xác và đầy đủ, kịp thời là một yêu cầu cần thiết và luôn là vấn đề luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau một khoảng thời gian thực tập tại công ty TNHH Cương Lĩnh cùng với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên Trần Thị Miến và các cô chú anh chị em trong công ty, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh". Nội dung chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm tại công ty TNHH Cương Lĩnh. Chương 3: Nhận xét và giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1. Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1. Đặc điểm của hoạt động sản xuất và sản phẩm ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm. 1.1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1.2. Đặc điểm của sản phẩm 1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ và ý nghĩa của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.2.1.Vai trò, nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.2.2. Ý nghĩa của tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.2. Những lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất. 1.2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất sản phẩm. 1.2.1.1. Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất sản phẩm. 1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 1.2.2. Giá thành sản phẩm sản xuất và phân loại giá thành sản phẩm. 1.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 1.4. Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. 1.4.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. 1.4.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. 1.4.1.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT). 1.4.1.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT). CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1. Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1. Đặc điểm của hoạt động sản xuất và sản phẩm ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm. 1.1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1.2. Đặc điểm của sản phẩm 1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ và ý nghĩa của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.2.1.Vai trò, nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.2.2. Ý nghĩa của tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.2. Những lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất. 1.2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất sản phẩm. 1.2.1.1. Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất sản phẩm. 1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 1.2.2. Giá thành sản phẩm sản xuất và phân loại giá thành sản phẩm. 1.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 1.4. Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. 1.4.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. 1.4.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. 1.4.1.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT). 1.4.1.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT). 1.4.1.9. Kế toán tập hợp phân bổ CPSXC (theo PPKKĐK) 1.4.1.10. Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ (PPKKĐK). 1.4.2.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm sản xuất 1.4.2.2. Kỳ tính giá thành 1.4.2.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.4.2.4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 1.5. Các hình thức sổ sách kế toán dùng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất 1.5.1. Hình thức nhật ký chung 1.5.2. Hình thức nhật ký sổ cái 1.5.3. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ 1.5.4. Hình thức chứng từ ghi sổ 1.5.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính CHƯƠNG 2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 2.1. Những vấn đề chung và tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cương Lĩnh 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.3. Kết quả kinh doanh của một số năm gần đây của công ty 2.1.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh tại công ty 2.1.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty 2.1.1.5. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty TNHH Cương Lĩnh 2.1.2. Khái quát chung về công tác tổ chức kế toán của Công ty TNHH Cương Lĩnh 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 2.1.2.2. Hình thức kế toán áp dụng và hệ thống sổ kế toán của công ty 2.2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 2.2.1. Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 2.2.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty TNHH Cương Lĩnh 2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty 2.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT) 2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) 2.2.3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cung (CPSXC) 2.2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 2.2.4. Tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Cương Lĩnh 2.2.4.1 Đối tượng tính giá thành 2.2.4.2. Kỳ tính giá thành tại Công ty 2.2.4.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại Công ty 2.2.4.4. Xác định giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành tại Công ty CHƯƠNG 3 Nhận xét và giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 3.1.2. Nội dung hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 3.1.2.1. Xác định nội dung và phạm vi các khoản mục chi phí 3.1.2.2. Hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu 3.1.2.3. Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản vào việc hạch toán chi phí sản xuất 3.1.2.4. Hoàn thiện về hình thức ghi sổ kế toán 3.1.2.5. Hoàn thiện việc lập báo cáo 3.2. Đánh giá chung về công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 3.2.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 3.2.1.1. Về hình thức tổ chức kế toán 3.2.1.2. Về cơ cấu bộ máy kế toán 3.2.1.3. Về hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ 3.2.1.4. Về hình thức kế toán Công ty áp dụng 3.2.1.5. Về công tác kế toán 3.2.2. Những tồn tại và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 3.2.2.1. Những tồn tại của công tác kế toán tại Công ty 3.2.2.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh Kết luận

doc118 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2769 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TK 338 – Phải trả phải nộp khác TK335 Tổng cộng Lương Phụ cấp Cộng có TK 334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng có TK338 01 TK 622 – CPNCTT 133.863.000 5.300.000 139.163.000 960.000 7.200.000 960.000 9.120.000 148.283.000 PX Bồn Inox 79.380.000 3.200.000 82.580.000 480.000 3.600.000 480.000 4.560.000 87.140.000 PX Chậu Inox 54.483.000 2.100.000 56.583.000 480.000 3.600.000 480.000 4.560.000 61.143.000 02 TK 627 – CPSXC 29.018.000 1.500.000 30.518.000 240.000 1.800.000 240.000 2.280.000 32.798.000 PX Bồn Inox 17.378.000 1.000.000 18.378.000 144.000 1.080.000 144.000 1.368.000 19.746.000 PX Chậu Inox 11.640.000 500.000 12.140.000 96.000 720.000 96.000 912.000 13.052.000 … … … … … … … Cộng Ngày 30 tháng 9 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) TP. Hành chính – Nhân sự (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, họ tên) Biểu 3.7 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 – Thị trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ PHIẾU CHI Ngày 15 tháng 09 năm 2010 Nợ TK 334 Có TK 111 Họ và tên người nhận tiền: Lê Văn Đức Địa chỉ: Phòng kỹ thuật Lý do chi: Trả lương tháng 08/2010 cho tổ bồn xưởng sản xuất số 2 Số tiền: 87.587.000 đồng (Viết bằng chữ): Tám mươi bẩy triệu năm trăm tám mươi đồng chẵn. Kèm theo: 01 chứng từ gốc Ngày 15 tháng 09 năm 2010 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cùng các chứng từ liên quan để lập sổ chi tiết TK622 của các phân xưởng. Biểu 3.8 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 – Thị trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ Mẫu số S38- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 09 năm 2010 TK 6221 – Chi phí Nhân công trực tiếp (Tổ chậu Inox) ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng 30/09 0131 Tiền lương CN SX TT 334 56.583.000 30/09 0132 Các khoản trích theo 338 4.560.000 30/09 014 Cuối kỳ kết chuyển 1541 61.143.000 Tổng phát sinh 61.143.000 61.143.000 Số dư cuối tháng Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 3.9 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 – Thị trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ Mẫu số S38- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 09 năm 2010 TK 6222 – Chi phí Nhân công trực tiếp (PX Bồn Inox) ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng 30/09 116 Tiền lương CN SX TT 334 82.580.000 30/09 117 Các khoản trích theo 338 4.560.000 30/09 05 Cuối kỳ kết chuyển 1542 87.140.000 Tổng phát sinh 87.140.000 87.140.000 Số dư cuối tháng Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ và các sổ chi tiết để lên sổ cái TK 622 Chi phí nhân công sẽ được phân bổ cho các sản phẩm khác nhau, cho các loại sản phẩm có kích cỡ khác nhau trong cùng một loại sản phẩm (BSMN01000F0960, BSMN01000F980, BSMN01500F0960, SMN01500F1200…) theo định mức chi phí NVL chính trực tiếp cho mỗi loại, số lượng sản phẩm hoàn thành của mỗi loại. 2.2.3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cung (CPSXC) CPSXC tại Công ty bao gồm: Các khoản chi phí cần thiết phục vụ việc quản lý sản xuất trong phạm vi các tổ sản xuất. Đó là: Chi phí nhân viên xưởng: KM10 Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ: KM07 Chi phí dịch vụ mua ngoài: KM17 Chi phí khác bằng tiền: KM21 Để hạch toán CPSXC kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” và TK 62721 “Chi phí sản xuất chung” chi tiết sản xuất bồn Inox. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng nội dung trên. Từng nội dung của chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ chi tiết từng loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. CPSXC phát sinh trong tháng sẽ được tập hợp trực tiếp chi tiết cho từng nội dung chi phí trên. Cuối tháng, kế toán chi phí giá thành kết chuyển CPSXC vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất trong tháng. * Chi phí nhân viên phân xưởng được theo dõi trên TK 6272 KM10, bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên phân xưởng. Với nhiệm vụ quản lý ở các phân xưởng sản xuất (nhân viên quản lý phân xưởng) thì lương của nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên kỹ thuật tại phân xưởng cũng trả lương theo hình thức lương thời gian. Căn cứ vào bảng chấm công nhân viên phòng nhân sự tính lương cho nhân viên phân xưởng. * Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ Chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất phản ánh trên TK 6272 (KM07) là các khoản chi để mua sắm vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất như: tem xuất xứ, tem dung tích… Vật liệu phụ ngoài định mức: dầu, mỡ để bôi trơn máy móc… Phụ tùng thay thế: bulông, dây đai, vòng bi,… * Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài được kế toán Công ty theo dõi trên TK 627 (KM17) bao gồm các chi phí về tiền điện, nước, điện thoại, tiền in bao bì, tiền thuê xe vận chuyển phục vụ cho hoạt động sản xuất ở xưởng sản xuất. Trình tự ghi nhận chi phí cụ thể như: Trong tháng, khi nhận được hóa đơn GTGT của đơn vị cung cấp dịch vụ chuyển sang, kế toán viết giấy thanh toán cho bên bán, các giấy thanh toán này sẽ được nhập số liệu trực tiếp vào máy. Các giấy thanh toán trong cùng một ngày thường khi nhập liệu vào máy được tổng hợp chung vào một chứng từ là: PC máy tự động đánh số. Ngoài ra, còn thực hiện thanh toán bằng hình thức chuyển khoản do đó kế toán căn cứ vào các giấy báo nợ tiến hành nhập liệu vào máy, cách xử lý cũng tương tự nưh các phiếu chi. Cũng có thể có do chi phí vận chuyển của Công ty được thanh toán chậm nên kế toán có thể cập nhập vào máy sai kỳ. Việc này làm ảnh hưởng tới độ chính xác và giá thành sản xuất sản phẩm, nó ít xảy ra. * Chi phí khác bằng tiền Chi phí khác bằng tiền: được kế toán theo dõi trên TK 627 (KM21) bao gồm toàn bộ các chi phí sản xuất ngoài các khoản chi phí trên của Công ty. Trình tự ghi nhận đối với các khoản chi phí khác được xử lý tương tự đối với các khoản phí dịch vụ mua ngoài. U8Biểu 4.1 Công ty TNHH Cương Lĩnh PHIẾU YÊU CẦU XUẤT VẬT TƯ Ngày 14 tháng 9 năm 2010 Phòng/bộ phận: tổ SX Bồn Số:………….. ĐVT: Đồng STT Mục đích Tên vật tư Đơn vị Số lượng Yêu cầu Thực xuất 1 Phục vụ sản xuất Catalo bồn Cái 450 2 Phục vụ sản xuất Chất đóng rắng Sơn Dương Lít 07 3 Phục vụ sản xuất Đề can M 395 4 Phục vụ sản xuất Khuy khóa Cái 450 5 Phục vụ sản xuất Lơ đồng 20 mạ Cái 225 6 Phục vụ sản xuất Lơ inox 20 Cái 450 7 Phục vụ sản xuất Lơ inox 33 Cái 450 8 Phục vụ sản xuất Lơ inox 40 Cái 270 Cộng Người lập (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Phê duyệt (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Kế toán kho viết “Phiếu xuất kho” làm 03 liên, thủ kho căn cứ vào “Phiếu xuất kho” xuất vật tư, ký xác nhận và đưa cho người lĩnh vật tư ký nhận vào “Phiếu xuất kho”. Biểu 4.2 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ PHIẾU XUẤT KHO Số: 287 Ngày 14 tháng 9 năm 2010 Nợ: 62721 Có: 1521 Người lĩnh: Nguyễn Tiến Phương Nội dung: Xuất NVL sản xuất Bồn Inox Kho: (VT01) ĐVT: Đồng Stt Mặt hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Catalo bồn Cái 450 16.000 7.200.000 2 Chất đóng rắng Lít 07 11.000 77.000 3 Đề can M 395 5.000 1.975.000 4 Khuy khóa Cái 450 8.000 3.600.000 5 Lơ đồng 20 mạ Cái 225 4.500 1.012.500 6 Lơ inox 20 Cái 450 6.000 2.700.000 7 Lơ inox 33 Cái 450 7.000 3.150.000 8 Lơ inox 40 Cái 270 8.000 2.160.000 Cộng 21.874.500 Người lập (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Phê duyệt (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc lập chứng từ ghi sổ Biểu 4.3 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 00453 Ngày 15 tháng 9 năm 2010 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày tháng Nợ Có 02/9 Xuất vật tư để sản xuất PX bồn Inox 6272 152 17.836.000 … … 14/9 Xuất vật tư để sản xuất PX chậu Inox 6271 152 21.874.500 … Cộng 388.268.000 Kèm theo: 01 chứng từ gốc Ngày 15 tháng 9 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 4.4 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 00454 Ngày 30 tháng 9 năm 2010 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày tháng Nợ Có 16/9 Xuất dụng cụ để sản xuất PX chậu Inox 6271 153 25.572.000 … … … … 30/9 Chi tiền điện của PX bồn Inox 6272 112 9.464.500 … … Cộng 417.075.000 Kèm theo: 01 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 9 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 4.5 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 9 năm 2010 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày tháng 00453 02/9 Xuất vật tư để sx PX bồn Inox 152 17.836.000 … … … … … 00454 30/9 Chi tiền điện cho PX Chậu Inox 111 7.685.000 00454 30/9 Chi tiền điện cho PX BồnInox 111 9.464.500 00454 30/9 Tổng chi phí nhân công PX 334 30.518.000 00454 30/9 Các khoản trích theo CPNCPX 338 2.280.000 00454 30/9 Chi phí khấu hao TSCĐ ở PX 214 186.528.000 … … … … … Cộng 805.343.000 Ngày 30 tháng 9 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) * Chi phí khấu hao TSCĐ Tài sản của Công ty bao gồm nhiều loại có tính chất và có giá trị khác nhau như nhà xưởng, máy móc thiết bị, kho tàng, phương tiện vận chuyển… Mỗi tài sản đều được theo dõi một cách chặt chẽ về nguyên giá, giá trị còn lại và tỷ lệ khấu hao phải trích. Tại Công ty, chi phí khấu hao và phân bổ khấu hao rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên việc lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp, phân bố khấu hao và chi phí sản xuất hợp lý, đúng đắn cho ta đánh giá một cách chính xác hiệu quả sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiansh giá thành một cách đầy đủ và chính xác. Để đáp ứng yêu cầu trên, Công ty áp dụng tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của tài sản phù hợp với quyết định 326/2008/QĐ-BTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ngày 29/05/2008 của Bộ trưởng BTC: Mức khấu hao trung bình năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Mức khấu hao TSCĐ hàng tháng = Mức khấu hao trung bình năm 12 tháng Biểu 4.6 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 9 năm 2010 ở PX Bồn Inox và Chậu Inox STT Chỉ tiêu Thời gian SD Nơi SD Toàn DN TK 627 NG KH 6271 6272 01 Phương tiện vận tải 15 987.945.500 5.488.586 2.175.264 3.313.322 02 Máy móc thiết bị 10 8.742.740.000 72.856.167 26.982.360 45.875.807 03 Nhà cửa vật kiến trúc 12 3.648.065.000 25.333.785 9.546.304 15.487.481 04 Thiết bị quản lý 5 485.832.000 8.097.200 3.820.710 4.276.490 05 Tài sản khác 74.752.262 30.874.251 43.878.011 Số khấu hao phải trích trong K 186.528.000 73.696.889 112.831.111 Ngày 30 tháng 9 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Bảng 4.7 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2010 TK 6271 – Chi phí sản xuất chung (Chậu Inox) ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có Dư đầu tháng 02/9 00453 Xuất NVL sản xuất chậu Inox 152 9.439.000 … … … … … … 30/9 00454 Chi tiền điện cho PX Chậu Inox 111 7.685.000 30/9 00172 Kết chuyển CPSXC 1541 102.160.502 Tổng phát sinh 102.160.502 102.160.502 Dư cuối tháng Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Bảng 4.8 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2010 TK 6272 – Chi phí sản xuất chung (Bồn Inox) ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có Dư đầu kỳ 02/9 00453 Xuất NVL sản xuất bồn Inox 152 17.836.000 … … … … … … 30/9 00454 Chi tiền điện cho PX Chậu Inox 111 7.685.000 30/9 00172 Kết chuyển SXC 1542 703.182.498 Tổng phát sinh 703.182.498 703.182.498 Dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cuối tháng, Chi phí SXC sẽ được phân bổ cho các sản phẩm khác nhau, cho các loại sản phẩm có kích cỡ khác nhau trong cùng một loại sản phẩm trong phân xưởng bồn Inox (BSMN01000F0960, BSMN01000F980, BSMN01500F0960,…) theo định mức chi phí NVL chính trực tiếp cho mỗi loại, số lượng sản phẩm hoàn thành của mỗi loại. 2.2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Để tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ của toàn doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm. Cụ thể chuyên đề em đang viết về TK 154 (CPSXKDDD bồn Inox). Cuối mỗi tháng, kế toán chi phí giá thành tiến hành tập hợp chi phí sản xuất. Mỗi đối tượng tập hợp chi phí được mở sổ cái tài khoản theo dõi riêng từng khoản mục chi phí để làm cơ sở cho việc tính giá thành thực tế. Toàn bộ chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC cuối tháng được tập hợp và kết chuyển sang TK15421, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thực hiện thao tác kết chuyển, khóa sổ các sổ TK 621, 622, 627. Biểu 5.0 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 – Thị trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 00172 Ngày 30 tháng 09 năm 20010 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày tháng Nợ Có 00683 30/9 Kết chuyển CPNVLTT (chậu Inox) 1541 6211 546.817.600 00683 30/9 Kết chuyển CPNVLTT (bồn Inox) 1542 6212 3.763.808.497 0058 30/9 Kết chuyển CPNVLTT (chậu Inox) 1541 6221 61.143.000 0058 30/9 Kết chuyển CPNVLTT (bồn Inox) 1542 6222 87.140.000 00454 30/9 Kết chuyển CPNVLTT (chậu Inox) 1541 6271 105.160.502 00454 30/9 Kết chuyển CPNVLTT (bồn Inox) 1542 6272 703.182.498 30/9 Nhập kho thành phẩm 155 154 5.467.583.184 Cộng 10.731.835.281 Kèm theo: 01 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 9 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 5.1 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2010 TK 1541 – Chi phí SXKKDD (Chậu Inox) ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có Dư đầu kỳ 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPNVLTT 6211 546.817.600 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT 6221 61.143.000 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPSXC 6271 102.160.502 30/9 00172 Nhập kho thành phẩm 724.484.007 Tổng phát sinh 710.121.102 724.484.007 Dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 5.2 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2010 TK 1542 – Chi phí SXKKDD (Bồn Inox) ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có Dư đầu kỳ 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPNVLTT 6212 3.763.808.497 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT 6222 87.140.000 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPSXC 6272 703.182.498 30/9 00172 Nhập kho thành phẩm 4.743.099.177 Tổng phát sinh 4.554.130.995 4.743.099.177 Dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 5.3 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2010 Tài khoản: 154 – Chi phí SXKD Dở Dang ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Ngày Số Nợ Có Dư đầu kỳ 758.295.324 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPNVLTT 6211 546.817.600 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT 6221 61.143.000 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPSXC 6271 202.160.502 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPNVLTT 6212 3.763.808.497 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT 6222 87.140.000 30/9 00172 Cuối kỳ, kết chuyển CPSXC 6272 703.182.498 30/9 00172 Nhập kho thành phẩm 155 5.467.583.184 Tổng phát sinh 5.264.252.097 Dư cuối kỳ 554.964.237 Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 2.2.4. Tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Cương Lĩnh 2.2.4.1 Đối tượng tính giá thành Với đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, toàn bộ quy trình công nghệ được chia làm 02 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Sản xuất đầu, nắp, thân, đáy bồn nước Inox + Giai đoạn 2: Hoàn thiện sản phẩm: lắp đế, đại, phun sơn, dán chữ cho bồn Inox. Hai giai đoạn này diễn ra liên tục tức là sau khi đầu, nắp, thân, đáy bồn nước hoàn thành thì ta chuyển sang hoàn thiện để trở thành bồn nước hoàn chỉnh. Vì vậy, Công ty đã lựa chọn tính giá thành là từng loại sản phẩm (bồn nước, chậu rửa). 2.2.4.2. Kỳ tính giá thành tại Công ty Cùng với việc xây dựng giá thành như trên thì Công ty đã xác định kỳ tính giá thành là 01 tháng. Cuối tháng, kế toán giá thành tiến hành tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành cho từng loại sản phẩm. 2.2.4.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại Công ty Do đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất ở Công ty Cương Lĩnh là quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau, chi pí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí phát sinh. Do vậy, Công ty đã chọn phương án đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương. Vì mỗi sản phẩm khi được hoàn thiện một khâu thì lại được chuyển sang khâu tiếp theo để hoàn thiện tiếp, có nghĩa là thành phẩm hoàn thành của tổ này là nửa thành phẩm của tổ sau kế tiếp. Cụ thể tổ bồn đó lại được chuyển xuống tổ hoàn thiện để tẩy rửa, thử nước, phun sơn, dán tem mác… Quy trình cứ diễn ra liên tục như vậy cho tới khi sản phẩm được nhập vào kho thì được coi là sản phẩm hoàn chỉnh. Như vậy phòng kỹ thuật sẽ xây dựng được một định mức hoàn thành cho mỗi cung đoạn hoàn thiện của sản phẩm. Cuối tháng, kế toán chi phí giá thành cùng với nhân viên phòng kỹ thuật cùng với tổ trưởng các tổ tiến hành kiểm kê dở dang mặt xưởng ở từng tổ và quy về % số lượng sản phẩm hoàn thành. Vì do thời gian làm bài chuyên đề có hạn nên em chỉ tính giá thành của một loại bồn inox mẫu ngang 1000F0960. Cụ thể, 30/9/2010 sau khi kiểm kê tổ bồn có 20 chiếc thân bồn, mỗi chiếc thân bồn tương ứng với 60% sản phẩm hoàn thành. Như vậy, sản phẩm hoàn thành tương đương là: 22 x 60%= 12 (sp). Tương tự với các tổ khác kế toán chi phí giá thành tính được tổng số lượng sản phẩm dở dang quy đổi tương đương với số lượng sản phẩm hoàn thành. Khi tính giá thành sản phẩm, kế toán sẽ cộng số sản phẩm quy đổi này với số lượng sản phẩm nhập kho ra số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng và tiến hành tính giá thành. 2.2.4.4. Xác định giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành tại Công ty Với việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh là sản phẩm dân dụng như bồn nước, chậu rửa thì trong quá trình sản xuất, các nửa thành phẩm chủ yếu dùng để tiếp tục sản xuất thành phẩm mà không dùng để bán (mặc dù có thể tiêu thụ ngay không cần hoàn thiện). Chính vì vậy, chỉ những sản phẩm hoàn thành cả hai giai đoạn công nghệ mới coi là sản phẩm hoàn thành của cả quá trình và chỉ những sản phẩm này mới được tính giá thành. Kế toán chi phí giá thành thực hiện tính giá cho sản phẩm hoàn thành. Biểu 5.4 BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI THÁNG (PX BỒN INOX) Tháng 9 năm 2010 ĐVT: Đồng Mã SP Chi phí dở dang đầu tháng Chi phí phát sinh trong tháng Chi phí dở dang cuối tháng CPNVLTT CPNCTT CPSXC CPNVLTT CPNCTT CPSXC CPNVLTT CPNCTT CPSXC BMMD01500F1500 1.856.235 23.690 328.056 15.406.576 356.694 2.878.370 2.877.135 54.341 400.803 BMMN00700F0760 2.139.050 27.950 540.000 11.082.838 256.591 2.070.578 4.407.296 56.908 522.116 BSMN01000F0960 118.697.300 4.512.410 27.461.344 634.792.474 14.696.767 118.596.618 40.401.596 631.535 4.801.906 BSMN01200F0105 3.050.800 213.384 1.520.000 34.325.735 794.712 6.412.987 8.125.334 144.157 1.133.284 BSMN01500F1200 234.812.500 2.381.254 16.241.020 1.219.656.668 28.237.590 227.865.266 169.335.288 1.892.555 15.088.247 BSMD01500F1200 76.214.820 892.055 1.245.950 459.224.656 10.632.007 85.795.741 62.685.597 716.522 5.411.919 BSMD01000F0960 154.653.000 2.385.600 21.054.20 769.618.635 17.818.273 143.785.837 140.041.157 1.955.214 15.952.262 BSMN02000F1200 32.514.400 765.256 17.023.800 619.700.915 14.347.366 115.777.101 48.193.250 690.424 6.067.046 Cộng 623.938.105 11.201.599 85.414.370 3.763.808.497 87.140.000 703.182.498 476.066.652 6.141.656 49.377.583 Biểu 5.5 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI THÁNG Phân xưởng chậu Inox Tháng 9 năm 2010 Số lượng hoàn thành: 4191 Dở dang cuối tháng: 150,m% = 60% ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Dở dang đầu tháng Chi phí phát sinh Dở dang cuối tháng CPNVLTT 18.984.600 546.817.600 19.550.871 CPNCTT 7.398.450 61.143.000 1.440.956 CPSXC 11.358.200 102.160.502 2.386.518 Cộng 37.741.250 710.121.102 23.378.345 Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 5.6 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 9 năm 2010 Tên sản phẩm: Chậu Inox ĐVT: Đồng Chỉ tiêu TK 621 TK 622 TK 627 Tổng cộng 1. Chi phí dở dang đầu kỳ 18.984.600 7.398.450 11.358.200 37.741.250 2. Chi phí phát sinh trong kỳ 546.817.600 61.143.000 102.160.502 710.121.102 3. Chi phí dở dang cuối kỳ 19.550.871 1.440.956 2.386.518 23.378.345 Giá thành sản phẩm hoàn thành 546.251.329 67.100.494 111.132.184 724.484.007 Số lượng SP hoàn thành 4.191 4.191 4.191 4.191 Giá thành đơn vị sản phẩm 130.339 16.011 26.517 172.867 Phú Thọ, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 5.7 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 9 năm 2010 Tên sản phẩm: Bồn Inox Masumo mẫu ngang 1000F960 (PX Bồn Inox) ĐVT: Đồng Chỉ tiêu TK 621 TK 622 TK 627 Tổng cộng 1. Chi phí dở dang đầu kỳ 118.697.300 4.512.410 27.461.344 150.671.054 2. Chi phí phát sinh trong kỳ 634.792.474 14.696.767 118.596.618 768.085.859 3. Chi phí dở dang cuối kỳ 40.401.596 631.535 4.801.906 45.835.037 Giá thành sản phẩm hoàn thành 713.088.178 18.577.612 141.256.056 872.921.876 Số lượng SP hoàn thành 353 353 353 353 Giá thành đơn vị sản phẩm 2.020.080 52.628 400.159 2.472.867 Phú Thọ, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cứ như vậy ta lập tất cả các thẻ tính giá thành của từng sản phẩm trong phân xưởng bồn Inox Biểu 5.8 BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH PX BỒN INOX Tháng 9 năm 2010 ĐVT: Đồng Mã SP ĐVT Số lượng Giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị TK 621 TK 622 TK 627 BMMD015000F1200 Cái 6 17.517.342 2.919.557 15.406.576 356.694 2.878.370 BMMN00700F0760 Cái 8 11.130.687 1.391.336 11.082.838 256.591 2.070.578 BSMN01000F0960 Cái 353 872.921.876 2.472.867 634.792.474 14.696.767 118.596.618 BSMN01200F0105 Cái 18 36.914.843 2.050.825 34.325.735 794.712 6.412.987 BSMN01500F1200 Cái 425 1.542.878.208 3.630.302 1.219.656.668 28.237.590 227.865.266 BSMD01500F1200 Cái 181 565.191.191 3.122.603 459.224.656 10.632.007 85.795.741 BSMD01000F0960 Cái 448 951.366.912 2.213.587 769.618.635 17.818.273 143.785.837 BSMN02000F1200 Cái 188 745.178.118 3.963.713 619.700.915 14.347.366 115.777.101 Tổng cộng 1.627 4.743.099.177 21.764.790 3.763.808.497 87.140.000 703.182.498 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ của các TK 621, TK622, TK 677 và TK154 lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Biểu 5.9 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 Thị Trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 9 năm 2010 ĐVT: Đồng CTGS Số tiền CTGS Số tiền Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 4 5 00682 15/9 2.204.162.557 00683 30/9 2.106.463.540 0058 30/9 148.283.000 00453 15/9 388.268.000 00454 30/9 417.075.000 00172 30/9 10.731.835.281 Cộng 15.996.087.378 Cộng Phú Thọ, ngày 30 tháng 9 năm 2010 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên chứng từ ghi sổ và các sổ chi tiết để sử dụng lên sổ cái TK 621 – CPNVL Biểu 2.9 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 – Thị trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621 Tháng 9 năm 2010 TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp ĐVT: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu NT Nợ Có Số dư đầu tháng 15/09 00682 02/09 Xuất NLV SX bồn inox 1522 87.788.000 15/09 00682 06/09 Xuất NLV SX bồn inox 1522 29.622.000 … … … … … … … 30/09 00172 30/09 Kết chuyển CPNVLTT 154 4.310.626.097 Tổng phát sinh 4.310.626.097 Số dư cuối tháng Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 4.0 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 – Thị trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ SỔ CÁI TK 622 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 9 năm 2009 ĐVT: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu NT Nợ Có Số dư đầu tháng 30/09 0058 30/09 Lương phải trả CNPX chậu Inox 334 56.583.000 30/09 0058 30/09 Các khoản trích theo lương 338 4.560.000 30/09 0058 30/09 Lương phải trả CNPX bồn Inox 334 82.580.000 30/09 0058 30/09 Các khoản trích CPNCTT 338 4.560.000 30/09 016 30/09 Kết chuyển CPNCTT 148.283.000 Tổng phát sinh 148.283.000 148.283.000 Số dư cuối tháng Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 4.9 Công ty TNHH Cương Lĩnh Khu 8 – Thị trấn Sông Thao – Cẩm Khê – Phú Thọ SỔ CÁI TK 627 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Tháng 9 năm 2010 ĐVT: Đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu NT Nợ Có Số dư đầu tháng 15/09 00453 15/9 Xuất NVL sản xuất PX Bồn Inox 152 17.836.000 15/09 00453 15/09 Xuất NVL sản xuất PX Chậu Inox 152 9.439.000 … … … … … … 30/09 00454 30/09 Cuối kỳ kết chuyển CPSXC 154 Tổng phát sinh 805.343.000 805.343.000 Số dư cuối tháng 805.343.000 Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) CHƯƠNG 3 Nhận xét và giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều được thực hiện theo chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà nước từ khâu mua nguyên liệu đến tiêu thụ sản phẩm đều được thực hiện theo chỉ tiêu pháp lệnh với hệ thống giá cả cứng nhắc. Do đó, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành chỉ quan tâm tới việc điều chỉnh số liệu sao cho phù hợp với kế hoạch định mức. Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp được nhà nước giao quyền tự chủ kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập thì việc hạch toán chi phí sản xuất đầy đủ, chính xác vào giá thành sản phẩm không những là cần thiết mà còn mang tính bắt buộc. Do đó, đơn vị phải tổ chức cách ghi chép, tính toán và phản ánh từng loại chi phí sản xuất theo đúng từng loại chi phí sản xuất theo đúng thời kỳ phát sinh vào đúng đối tượng tập hợp chi phí. Khi đó giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất phản ánh chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm phản ánh trình độ sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất và phát sinh đầy đủ vai trò cung cấp thông tin cho việc điều hành quản lý sản xuất kinh doanh, cần thiết phải đổi mới hoàn thiện hệ thống kế toán, kế toán là một bộ phận quan trọng trong kế toán tài chính. Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất đòi hỏi ngày càng đầy đủ và hoàn thiện đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý kinh doanh hiện nay. Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp giúp nhà quản lý doanh nghiệp nắm được chi phí sản xuất và giá thành thực tế của từng loại để cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thực hiện định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn. Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Do vậy, công tác hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cần thiết đối với các doanh nghiệp. 3.1.2. Nội dung hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 3.1.2.1. Xác định nội dung và phạm vi các khoản mục chi phí Công việc đầu tiên của quá trình kế toán chi phí nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng bao giờ cũng đòi hỏi chính xác các khoản chi phí thực tế phát sinh. Sau đó sắp xếp chúng vào các loại, các khoản mục chi phí phù hợp với các khoản mục đáp ứng yêu cầu quản lý. Ngoài ra, cần tìm tòi vận dụng các phương pháp hạch toán logic, thống nhất, tính toán đầy đủ, chính xác, cung cấp số liệu khách quan cho việc hạch toán và tính giá thành. Phạm vi chi phí chỉ liên quan đến quá trình công nghệ sản xuất, đặc điểm về tổ chức sản xuất của doanh nghiệp để xác định đối tượng tâp hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành thích hợp. Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp thích hợp đã cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ. 3.1.2.2. Hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành đều được lập chứng từ làm cơ sở pháp lý cho mọi số liệu trên tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán. Chứng từ kế toán phải được tâp hợp kịp thời theo đúng quy định về nội dung và phương pháp lập. Trong doanh nghiệp áp dụng hai hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn. Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc là hệ thống chứng từ phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân đã được nhà nước tiêu chuẩn hóa về quy cách, mẫu biểu, chỉ tiêu phản ánh và phương pháp lập thống nhất cho các doanh nghiệp, do đó đối với doanh nghiệp chỉ là vấn đề tổ chức thực hiện. Còn hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn chủ yếu được sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp, đối với chứng từ này vấn đề đặt ra với doanh nghiệp là lựa chọn và vận dụng như thế nào trong doanh nghiệp, kế toán trưởng phải quy định trình tự và thời gian luân chuyển các chứng từ kế toán như: Hợp lý hóa thủ tục truy cập và xử lý chứng từ. Thủ tục xét duyệt Xây dựng chương trình luân chuyển chứng từ hợp lý Phân loại chứng từ, tổng hợp chứng từ hợp lý phục vụ cho việc cung cấp thông tin. Trang bị phương tiện kỹ thuật cho việc ghi chép, xử lý chứng từ Tăng cường sự kiện toàn bộ nội bộ việc tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu. Quản lý việc ghi sổ và lưu trữ chứng từ. 3.1.2.3. Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản vào việc hạch toán chi phí sản xuất Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện việc áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán. Điều quan trọng là biết vận dụng một cách hợp lý hệ thống tài khoản đó. Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán có thể không sử dụng một số tài khoản hoặc chi tiết hơn nữa một số tài khoản sao cho nó thuận lợi trong ghi chép, phản ánh và lập báo cáo kế toán, kế toán cần hiểu rõ nội dung và yêu cầu của mỗi tài khoản để tránh vận dụng sai. 3.1.2.4. Hoàn thiện về hình thức ghi sổ kế toán Hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hóa và tổng hợp số liệu các chứng từ kế toán theo một trình tự nhất định. Căn cứ vào yêu cầu quản lý, đặc điểm tình hình cung cấp và xử lý thông tin của doanh nghiệp, trình tự của nhân viên kế toán cũng như điều kiện trang thiết bị tính toán mà doanh nghiệp có thể chọn biểu số thích hợp với doanh nghiệp mình. Tổ chức vận dụng kế toán về nguyên tắc phải đảm bảo gọn nhẹ, đảm bảo cho khối lượng công việc của kế toán phù hợp với số liệu trên sổ dễ tổng hợp, dễ đối chiếu với nhau nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá. 3.1.2.5. Hoàn thiện việc lập báo cáo Hệ thống các báo cáo tài chính là bộ phận quan trọng hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp, các báo cáo tài chính phải tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình sản xuất và kết quả hoạt động kinh doanh. Để đáp ứng yêu cầu quản lý thống nhất và tổng hợp số liệu về tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức thực hiện đầy đủ về thời gian, nội dung và phương pháp lập báo cáo tài chính, trước yêu cầu của yêu cầu quản lý kinh tế thị trường, kế toán không chỉ biết lập báo cáo mà đòi hỏi phải biết đọc và phân tích báo cáo tài chính để có thể kiến nghị, cố vấn cho ban lãnh đạo doanh nghiệp. 3.2. Đánh giá chung về công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh Như ta nhận thấy được rằng bất cứ một doanh nghiệp nào bỏ vốn ra để tiến hành sản xuất kinh doanh đều mong thu lại kết quả nhiều hơn những gì mình bỏ ra nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng. Điều này chỉ thực hiện được nếu doanh nghiệp biết cách quản lý tốt những khoản chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm tạo ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. Tại Công ty TNHH Cương Lĩnh, do đã nhận thức được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, về cơ bản công tác quản lý chi phí sản xuất đã thực hiện đúng theo chế độ kế toán hiện hành và chỉ đạo thường xuyên của cấp lãnh đạo. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở phòng kế toán, có sự phân công trong công tác kế toán do đó đảm bảo sự chính xác cao về thông tin kế toán. Dựa vào những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành do bộ phận kế toán giá thành cung cấp. Ban lãnh đọa Công ty đã nắm bắt được tình hình của sản phẩm sản xuất và giá thành của từng loại sản phẩm, từ đó phân tích và đưa ra các quyết định đúng đắn, phù hợp với mục tiêu phát triển của Công ty. Như vậy, việc hoàn thiện hệ thống kế toán nói chung và hoàn thiện hệ thống kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng luôn là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược trong sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHH Cương Lĩnh. 3.2.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh Quá trình nghiên cứu cụ thể công tác kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh, em nhận thấy Công ty là một đơn vị làm ăn có hiệu quả, luôn chấp hành tốt các quy định của Nhà nước và chế độ kế toán Việt Nam. Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, thích ứng với yêu cầu nền kinh tế thị trường, chủ động trong sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy Công ty ngày càng có uy tín và vị trí vững chắc trong lĩnh vực mà mình đã lựa chọn trên thương trường. Nhìn chung, công tác kế toán tại công ty có nhiều ưu điểm cụ thể: 3.2.1.1. Về hình thức tổ chức kế toán Bộ máy quản lý tổ chức theo kiểu trực tuyến được sắp xếp phù hợp với điều kiện quy mô sản xuất của Công ty. Bộ máy kế toán gọn nhẹ, quy định chặt chẽ vai trò, trách nhiệm cho từng thành viên, phân công công tác vừa rõ ràng vừa cụ thể nhưng rất linh hoạt. Giữa bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với bộ phận kế toán khác đã có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giúp cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thuận lợi hơn. Trình độ kế toán viên đang dần được nâng cao về chuyên môn, nhiệt tình với công việc giúp cho kế toán trưởng thực hiện được sự lãnh đạo tập trung thống nhất. Phòng kế toán của Công ty được trang bị hệ thống máy tính hiện đại cùng các thiết bị phục vụ tốt cho công việc kết hợp với việc Công ty sử dụng phần mềm kế toán BRAVO làm giảm bớt khối lượng ghi chép sổ sách kế toán, đáp ứng yêu cầu quản lý của Công ty và các đối tượng khác có liên quan. 3.2.1.2. Về cơ cấu bộ máy kế toán Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động nề nếp, đã phát huy tốt vai trò của mình, xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách nhanh chóng, chính xác, hỗ trợ cho Ban giám đốc trong việc kịp thời đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh, giảm rủi ro và tăng tích hữu ích cao. 3.2.1.3. Về hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ Hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ, quá trình luân chuyển chứng từ được tổ chức một cách khoa học và kịp thời. Công ty đặc biệt chú ý tới việc lập hệ thống sổ chi tiết nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho người quản lý, tạo điều kiện cho việc tổng hợp số liệu cuối kỳ và lập báo cáo kế toán nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Việc luân chuyển chứng từ nói chung và giữa thủ kho với kế toán nói riêng hoàn toàn hợp lý vì họ cùng ngồi trong một phòng kho. 3.2.1.4. Về hình thức kế toán Công ty áp dụng Việc sử dụng hình thức kế toán trên phần mềm BRAVO được thiết kế theo các sổ sách mẫu biểu của hình thức Chứng từ ghi sổ là hoàn toàn phù hợp với quy mô sản xuất của công ty. Với việc áp dụng BRAVO giúp cho kế toán dễ theo dõi, kiểm tra, đối chiếu tạo khả năng tổng hợp xử lý và cung cấp thông tin kịp thời. 3.2.1.5. Về công tác kế toán Nói chung, công tác hạch toán tại Công ty được thực hiện theo đúng chế độ và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như nói về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty theo đúng chế độ, cụ thể, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu và khả năng của công ty. Những ưu điểm cụ thể trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Cương Lĩnh. * Về kế toán chi phí NVLTT: Việc lập kế hoạch mua nguyên vật liệu hợp lý đã giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn. Công ty đã xây dựng được hệ thống định mức NVL cho từng loại sản phẩm một cách khoa học giúp cho việc kiểm tra nội bộ được thuận lợi đảm bảo việc tiết kiệm vật tư trong quá trình sản xuất. Tại các xưởng sản xuất, việc theo dõi xuất nhập vật tư được chép đầy đủ (có phiếu nhập kho, phiếu yêu cầu xuất kho, phiếu xuất kho, ghi sổ chi tiết) đảm bảo vật tư không bị thất thoát, đáp ứng yêu cầu của quy trình kiểm soát nội bộ, việc tập hợp chi phí sản xuất sẽ hợp lý, không bị thiếu sót. Vật tư khi xuất kho được ghi rõ lý do, mục đích sử dụng trong phiếu yêu cầu xuất vật tư (thường cho từng loại sản phẩm) làm cho việc tập hợp chi phí NVL thường là tập hợp trực tiếp nên giảm bớt được khối lượng công việc do không phải tập hợp và phân bổ gián tiếp. Công ty sắp xếp kế toán vật tư ngồi cùng thủ kho làm cho công việc thuận tiện và nhanh chóng. Đồng thời các nghiệp vụ phát sinh được kế toán vật tư xử lý ngay trên máy và khâu luân chuyển, lưu chứng từ đảm bảo hợp lý. * Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp Công ty đã sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm tạo động lực thúc đẩy người lao động có ý thức trách nhiệm hơn trong công việc, giảm bớt số lượng sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống định mức lao động cho từng phân xưởng đối với từng loại sản phẩm cũng đảm bảo sự công bằng trong lao động và thuận lợi cho việc tính quỹ lương tháng cho từng tổ sản xuất được dễ dàng, nhanh chóng, đảm bảo tính chính xác cao của chi phí NCTT. Hơn nữa, công ty căn cứ vào tay nghề của công nhân và trả lương theo bậc theo tôi là hợp lý. * Về kế toán chi phí sản xuất chung Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra quanh năm, không mang tính thời vụ nên chi phí khấu hao máy móc thiết bị và các TSCĐ phục vụ hco sản xuất khác phát sinh liên tục và đều đặn. Vì thế, kế toán Công ty đã áp dụng khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng là hợp lý, đảm bảo một mức trích ổn định vào giá thành sản phẩm trong kỳ không làm giá thành tăng đột biến. Khoản mục chi phí SXC này tại Công ty được phân bổ theo tiêu thức chi phí vật liệu chính trực tiếp là phù hợp (kể cả chi phí không tách riêng được từng sản phẩm như: chi phí dầu mỡ bôi trơn máy móc,… Công ty cũng tập hợp và phân bổ cho từng sản phẩm được). * Về việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại Công ty Công ty đánh giá sản phẩm làm dở theo sản lượng hoàn thành tương đương nên mức độ chính xác của công việc tính giá cao hơn. Hơn nữa, cuối mỗi tháng Công ty đều tổ chức kiểm kê tồn mặt xưởng sản xuất để làm căn cứ đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ chính xác hơn. 3.2.2. Những tồn tại và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh 3.2.2.1. Những tồn tại của công tác kế toán tại Công ty Thứ nhất: Bộ máy kế toán như đã trình bày bộ máy ké toán gọn nhẹ, tuy nhiên nhóm công nợ có 04 người nhưng tình hình công nợ cập nhật chưa kịp thời dẫn tới việc thu tiền chậm và dòng tiền của Công ty không đáp ứng nhu cầu cần thiết cho quyết định của Ban lãnh đạo. Thứ hai: Việc tính lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty không do nhân viên phòng kế toán mà do nhân viên phòng hành chính nhân sự tính. Điều này làm cho quá trình hạch toán cập nhật số liệu vào phần mềm máy tính chậm hơn, dẫn tới việc tính giá thành không kịp thời ngay. Thứ ba: Tại công ty có số lượng công nhân tham gia vào quá trình sản xuất tương đối lớn nhưng công ty lại không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của họ. Thứ tư: Công ty trả lương cho công nhân quá chậm. Nguyên nhân có thể do ban lãnh đạo Công ty chưa thấy được tầm quan trọng của việc trả lương đúng hạn, chưa có kinh nghiệm quản lý người lao động trong quá trình xây dựng và phát triển Công ty. Theo em, Ban lãnh đạo công ty cần xem xét lại thời gian trả lương tránh tình trạng trả trễ hay nợ lương công nhân. Vì đó có thể là lý do dẫn đến tâm lý không tốt cho người lao động khiến cho năng xuất lao động, chất lượng lao động giảm sút. Thứ năm: Chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí xăng dầu cho các đội xe chở NVL mua ngoài về phục vụ cho sản xuất chậm nên kế toán hoạch toán chậm có trường hợp hạch toán sai kỳ làm ảnh hưởng tới tổng giá thành và ảnh hưởng tới giá thành bình quân. Điều đó, không xảy ra nhiều ở Công ty nhưng đó cũng là vấn đề cần xem xét lại. Thứ sau: Tại công ty không có thực hiện sửa chữa lớn TSCĐ mà chỉ là sửa chữa thường xuyên TSCĐ. Thứ bảy: Công ty tính khấu hao TSCĐ theo tháng, không đúng với chế độ quy định tính khấu hao ngày. Thứ tám: Chi phí khấu hao nhà xưởng máy móc thiết bị của Công ty hiện tại đang là tính khấu hao chung sau đó chi phí này được phân bổ theo định mức chi phí vật liệu chính. Thứ chín: Tốc độ máy tính của Công ty chạy chậm bởi phần mềm BRAVO được cung cấp cho nhiều người sử dụng nên đã làm cho một số khâu bị chậm làm ảnh hưởng tới các khâu tiếp theo. 3.2.2.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh Giải pháp 1: Hiện nay, nhóm kế taons công nợ đang có 4 người nhưng việc cập nhật và đối chiếu công nợ với các khách hàng rất chậm, mặc dù Công ty quy định là 3 tháng sau là phải thu tiền được. Muốn thực hiện được việc thu tiền thì công nợ phải xong nhưng do nhiều người làm mà không phân công việc thu tiền cho rõ ràng nên công việc còn trì trệ rất nhiều. Theo em, Công ty nên giảm hai người trong nhóm công nợ và tăng tiền lương của những người còn lại lên để họ có động lực hoàn thành tốt công việc của mình. Giải pháp 2: Hiện nay, việc tính lương của cán bộ nhân viên trong công ty không do phòng kế toán làm mà là do nhân viên phòng hành chính nhân sự làm rồi chuyển cho phòng kế toán kiểm tra và chi lương. Theo em, công ty nên tuyển thêm một số nhân viên kế toán tiền lương và các khoản liên quan đến lương thuộc phòng kế toán tạo điều kiện cho việc cập nhật số liệu vào máy kịp thời, chủ động. Nếu là kế toán tính lương thì công việc của kế toán giá thành cũng nhanh hơn vì họ cùng chung một phòng sẽ nắm bắt được thông tin nhanh nhất, kịp thời nhất để tính giá. Giải pháp 3: Công ty không trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Điều này là không bắt buộc đối với Công ty, nhưng theo em công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất để tránh tình trạng có tháng số lượng công nhân nghỉ phép nhiều sẽ gây ảnh hưởng đột ngột tới giá thành sản xuất sản phẩm của tháng đó. Giải pháp 4: Việc trả lương của Công ty như hiện nay vào ngày 15 tháng sau là quá chậm. Việc này có thể dẫn tới việc làm giảm năng suất lao động. Vì vậy, theo em Công ty nên sắp xếp lại việc trả lương và ứng tiền hàng tháng cho người lao động một cách hợp lý và hiệu quả. Theo em, ngày mồng 5 tháng sau thanh toán lương cho người lao động chi dùng là hợp lý và đảm bảo sức khỏe cũng như các điều kiện khác, để công nhân yên tâm làm việc. Giải pháp 5: Đối với một số khoản chi phí dịch vụ mua ngoài như phần tồn tại đã nêu ra, việc này cũng có nhưng không nhiều. Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng đó theo tôi Công ty có thể trích trước chi phí mua ngoài này căn cứ vào kế hoạch mua vật tư ngoài để tránh trường hợp chi phí của tháng này lại được phân bổ cho sản phẩm hoàn thành của tháng sau là không hợp lý. Giải pháp 6: Hiện nay Công ty không thực hiện sữa chữa lớn TSCĐ mặc dù số lượng TSCĐ của Công ty cũng có nhiều và có giá trị cao như máy ép,… Theo tôi, công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo năm kế hoạch rồi hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp sửa chữa TSCĐ cho kế toán giá thành phân bổ chi phí trích trước vào chi phí SXC để tránh sự biến động lớn xảy ra đối với khoản mục chi phí này dẫn tới việc biến động của giá thành trong kỳ. Giải pháp 7: Hiện tại, kế toán Công ty thực hiện thao tác tính khấu hao TSCĐ là theo tháng, vì phần mềm BRAVO cho phép kế toán cài đặt cho phần mềm tự tính khấu hao bằng cách khai báo các thông tin trên mục khấu hao TSCĐ. Tuy nhiên, theo chế độ khấu hao thực hiện theo ngày vì vậy Công ty nên áp dụng theo đúng chế độ đã quy định. Giải pháp 8: Chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị đang thực hiện khấu hao chung sau đó được phân bổ cho từng sản phẩm theo chi phí vật liệu chính kế toán đã cài sẵn trong phần mềm BRAVO. Theo em, việc tính chi phí khấu hao chung rồi phân bổ là không phù hợp mà nên tính khấu hao riêng biệt chi tiết cho từng bộ phận sử dụng, có nghĩa là TSCĐ này phục vụ cho việc sản xuất bồn thì ghi nhận cho chi phí SXC cho bồn. Giải pháp 9: Công ty sử dụng phần mềm kế toán BRAVO nên có nhiều người cùng sử dụng cộng với tốc độ máy tính chậm cũng làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên trong công ty. Việc này tuy là vấn đề không lớn nhưng theo em công ty nên chú trọng trong việc theo dõi xem tình hình máy móc có hoạt động tốt không bằng cách: những máy tính có hiện tượng chậm, hỏng,… thì công ty nên đưa đi bảo hành hoặc sửa chữa, trường hợp hỏng không sửa chữa được thì nên mua thay máy tính khác. KÕt luËn VÊn ®Ò hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n nãi chung vµ chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm nãi riªng hiÖn nay ®ang lµ yªu cÇu bøc thiÕt cña c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam. Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng th× gi¸ c¶ lµ tÝn hiÖu cña nÒn kinh tÕ, ®Ó cã thÓ c¹nh tranh vµ cã chç ®øng trªn thÞ tr­êng, c¸c doanh nghiÖp ph¶i qu¶n lý chÆt chÏ chi phÝ s¶n xuÊt vµ t×m biÖn ph¸p ®Ó gi¶m gi¸ thµnh s¶n xuÊt. Trong thêi gian thùc tËp t¹i C«ng ty TNHH C­¬ng LÜnh em nhËn thÊy c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë C«ng ty thùc sù ®­îc coi träng, tõng b­íc ®¸p øng yªu cÇu qu¶n lý cña C«ng ty. Song trªn thùc tÕ c«ng t¸c h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty TNHH C­¬ng LÜnh cßn tån t¹i mét sè khã kh¨n nhÊt ®Þnh. V× thÕ ®Ó ®¸p øng môc tiªu ph¸t triÓn chung cña C«ng ty, c«ng t¸c kÕ to¸n còng cÇn cã nh÷ng b­íc ®æi míi hoµn thiÖn h¬n n÷a ®Æc biÖt ph¶i chó träng c«ng t¸c h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm nh»m tiÕt kiÖm chi phÝ, h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm. Víi ý nghÜa quan träng ®ã em ®· chän vµ nghiªn cøu ®Ò tµi: “Hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty TNHH C­¬ng LÜnh”. Trong thêi gian thùc tËp kh«ng nhiÒu t¹i C«ng ty thªm vµo ®ã kinh nghiÖm thùc tÕ cßn h¹n chÕ nªn nh÷ng ý kiÕn ®Ò nghÞ cña em cã thÓ ch­a bao qu¸t hÕt nh÷ng vÊn ®Ò tån t¹i cña C«ng ty TNHH C­¬ng LÜnh, song em hy väng nh÷ng ý kiÕn ®ã sÏ gãp phÇn vµo hoµn thiÖn h¬n n÷a h¹ch to¸n kÕ to¸n t¹i C«ng ty. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n C« gi¸o TrÇn ThÞ MiÕn vµ c¸c c« trong phßng kÕ to¸n C«ng ty TNHH C­¬ng LÜnh ®· gióp ®ì em trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu, t×m hiÓu hoµn thiÖn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp, ®Ó em cã thÓ hiÓu h¬n vÒ thùc tÕ ¸p dông chÕ ®é kÕ to¸n cña Bé Tµi chÝnh vµo t×nh h×nh cô thÓ cña mçi doanh nghiÖp hiÖn nay. Hµ néi, Ngµy th¸ng n¨m 2011 Sinh viªn thùc hiÖn NguyÔn ThÞ Th¶o

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCĐ tốt nghiệp 2011- Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cương Lĩnh.doc
Luận văn liên quan