Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xi măng tại Công ty Cổ phần Xi măng Phú Thọ

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 CHƯƠNG 1: 1 1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 3 1.1.1. Chi phí sản xuất 3 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 4 1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế. 4 1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng. 5 1.2. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 7 1.2.1. Giá thành sản phẩm 7 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 8 1.2.2.1. Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành. 8 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành. 9 1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 9 1.4. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 11 1.5. ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 12 1.5.1. Đối tượng kế toán tập chi phí sản xuất 12 1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 13 1.5.3. Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành. 14 1.6. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 15 1.6.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 15 1.6.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 16 1.6.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 18 1.6.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. 18 1.6.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 20 1.6.2. Đánh giá sản phẩm làm dở. 24 1.6.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. 24 1.6.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 25 1.6.2.3. Đánh giá SPDD theo phương pháp khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. 27 1.6.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm 29 1.6.3.1. Kỳ tính giá thành. 29 1.6.3.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 29 1.7. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG ĐIỀU KIỆN KẾ TOÁN MÁY 33 1.7.1 Nguyên tắc và các bước tiến hành công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế toán máy. 33 1.7.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế toán máy. 34 1.7.2.1. Kế toán chi phí sản xuất 34 1.7.2.2. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ. 34 1.7.2.3. Kế toán giá thành sản phẩm 34 CHƯƠNG II: 36 2.1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY CP XI MĂNG PHÚ THỌ 36 2.1.1. Giới thiệu chung. 36 Công ty CP Xi măng Phú Thọ. 36 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty. 37 2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty. 41 2.1.3.2. Hình thức tổ chức kế toán tại công ty. 43 2.1.3.3. Một số nguyên tắc và phương pháp kế toán áp dụng tại Công ty. 43 2.1.3.4. Khái quát về phần mềm kế toán mà đơn vị sử dụng. 45 2.2. THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY 48 2.2.1. Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 48 2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty CP xi măng Phú Thọ. 48 2.2.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 72 2.2.4. Kế toán tính giá thành ở công ty. 74 2.2.4.1. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành. 74 2.2.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty CP xi măng Phú Thọ. 75 CHƯƠNG III : 77 3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY .77 3.1.1. Những ưu điểm 78 3.1.2. Nhược điểm . 79 3.2. HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY

doc62 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xi măng tại Công ty Cổ phần Xi măng Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán: Có nhiệm vụ hạch toán tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Theo dõi việc thu chi ngoại tệ phát sinh trong quá trình nhập khẩu Linker hoặc xi măng. * Thu quỹ: Quản lý thu, chi tiền mặt theo chứng từ cụ thể, cuối ngày kế toán thanh toán đối chiếu với sổ quỹ để đảm bảo việc rút tiền mặt và thanh toán một cách thuận lợi. 1.5. Hình thức kế toán mà Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ đang áp dụng. 1.5.1. Vận dụng chứng từ kế toán. Một trong những đặc trưng của hạch toán kế toán là nhận thông tin phải có căn cứ chứng từ. Chứng từ kế toán là bằng chứng xác minh nội dung nghiệp vụ kế toán, tài chính đã phát sinh. Phương pháp chứng từ kế toán là một công việc chủ yếu của tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị . Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ đã, đang sử dụng các loại chứng từ kế toán theo quy định hiện hành như các loại phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn thu mua hàng, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, giấy tạm ứng, … Cách ghi chép và luôn chuyển chứng từ hợp lý, thuận lợi cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý. 1.5.2. Vận dụng tài khoản kế toán. Tài khoản kế toán được sử dụng để theo dõi và phản ánh tình hình và sự biến động của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn và từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả. Do vậy, để cung cấp đầy đủ thông tin cho quản lý, các doanh nghiệp phải dùng rất nhiều tài khoản khác nhau mới có thể bảo đảm phản ánh được toàn bộ các chỉ tiêu cần thiết . Tùy thuộc vào quy mô, vào điều kiện kinh doanh cụ thể và vào loại hình hoạt động, sở hữu của mình, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Nhà nước ban hành, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn những tài khoản thích hợp để vận dụng vào công tác kế toán. Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ sử dụng dựa vào “Hệ thống tài khoản kế toán” áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1.5.3. Vận dụng sổ sách kế toán. Sổ kế toán là một phương tiện vật chất cơ bản, cần thiết để người làm kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cũng như theo đối tượng. Ghi sổ kế toán được thừa nhận là một giai đoạn phản ánh của kế toán trong quá trình công nghệ sản xuất thông tin kế toán. Công ty sử dụng phần mềm kế toán AFC, áp dụng sổ kế toán theo hình thức nhật ký - chứng từ, bao gồm các sổ kế toán: - Số (thẻ) kế toán chi tiết - Nhật ký chứng từ - Bảng kê - Sổ cái Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sơ đồ 1.4: Hạch toán theo hình thức kế toán nhật ký - chứng từ Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ Nhật ký - chứng từ Bảng kê Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.6. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ. Bảng 1: Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 TH KH 1. Sản lượng sản xuất 2. Sản lượng tiêu thụ 3. Tổng doanh thu 4. Nộp ngân sách 5. Lợi nhuận ròng 6.Lươngbình quân/1cn Nghìn tấn Nghìn tấn Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Nghìn đồng 375.5 422.35 292.879 35.141 1.153 968.7 327.5 339.5 263.173 26.795 3.494 963 Qua số liệu trên, Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ đã đóng góp cho nền kinh tế trong 3 năm là 1092 nghìn tấn xi măng, đã nộp ngân sách nhà nước 84,786 tỷ đồng, lợi nhuận ròng thu được là 16,921 tỷ đồng. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng đại bộ phận cán bộ công nhân viên của Công ty có tinh thần đoàn kết tin tưởng vào sự lãnh đạo của ban Giám đốc, có quyết tâm cao trong việc thực hiện kế hoạch của năm 2008. Tổng doanh thu: 328 tỷ/ KH 267.27 tỷ = 123%. Nộp ngân sách: 22.85 tỷ/KH 24.757 tỷ = 93% Lương bình quân/ một CN: 1065 nghìn/ KH 977.6 nghìn =108.9% Sản lượng sản xuất: 389 tấn đạt 118% Để đạt được các chỉ tiêu trên Công ty đã phải tăng cường công tác điều hành quản lý sản xuất, giao giá thành cho từng công đoạn sản xuất, củng cố mua bán vật tư theo kế hoạch, phối hợp điều tiết việc trùng tu sửa chữa cho phù hợp với nhịp độ sản xuất. Kết quả là đã tiết kiệm được nhiều định mức vật tư, góp phần giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xuống 18 nghìn đồng so với năm 2007. 1.7. Xu hướng phát triển của Công ty trong những năm tới. Là một đơn vị thành lập đã lâu, luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Những kết quả đó thể hiện sức mạnh đoàn kết, sự nỗ lực, quyết tâm của tập thể Ban Giám đốc. các phòng ban, công nhân toàn Công ty. Để có được những thành tích cao hơn trong năm 2008, Công ty đã có những biện pháp sau: - Tăng năng suất lao động, quan tâm đến công tác quản lý kho xi măng và có kế hoạch sửa chữa dây truyền sản xuất xi măng. - Tiết kiệm chi phí, tăng cường công tác quản lý, tận dụng hết công suất của máy móc thiết bị và con người. - Sử dụng cũng như quản lý con người một cách khoa học và chặt chẽ hơn. Bố trí lao động và thực hiện giao khoán qũy lương đến các bộ phận nhằm tăng năng suất lao động và thu nhập cho người lao động. PHẦN 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG PHÚ THỌ 2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và yêu cầu quản lý chi phí. Trong quá trình sản xuất Xi măng các chi phí rất đa dạng nó bao gồm các loại khác nhau như: chi phí về nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, nhiên liệu, nhân công … Thành phần chính của Xi măng là Clinke ngoài ra còn có đá Silíc, sỉ, thạch cao mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng chúng là những vật liệu không thể thiếu để sản xuất ra Xi măng. Chất lượng của Xi măng cao hay không phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của nguyên vật liệu, vì vậy Công ty rất chú trọng đến chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào. Đặc biệt vì nguyên liệu chính là Clinke do Công ty tự sản xuất trên dây chuyền công nghệ lò đứng và lò quay hiện đại nên chất lượng luôn được bảo đảm trước khi đưa vào sản xuất xi măng. Clinke sau khi ra lò được chuyển liền vào phân xưởng thành phẩm vì vậy nguyên liệu luôn được cung cấp kịp thời để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. Tại phân xưởng có một hệ thống về định mức chi phí và được kiểm tra chặt chẽ với tỉ lệ thích hợp như sau: Bảng định mức nguyên vật liệu Loại NVL Sản phẩm Clinke (kg/tấn) Đá Silíc (kg/tấn) Sỉ (kg/tấn) Thạch cao (kg/tấn) Xi măng 740 150 64 46 Hơn nữa với dây chuyền hiện đại, chất lượng cao quy trình công nghệ khép kín và liên tục. Bình quân 12 giờ thì một mẻ Xi măng được ra lò. Nguyên liệu được bỏ vào đầu quá trình sản xuất và cho ra sản phẩm ở cuối dây chuyền sản xuất nên hao hụt là không đáng kể. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những thiệt hại hỏng hóc dẫn đến sản phẩm hỏng, nhưng những thiệt hại này chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong chi phí sản xuất. Do đặc tính của Xi măng nên các loại sản phẩm hỏng này không thể bán ra ngoài thị trường. Vì vậy Công ty luôn chú trọng kiểm soát để nắm bắt kịp thời những sai sót, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục thích hợp. Trong danh mục tài sản cố định của Công ty thì tài sản cố định phục vụ cho sản xuất chiếm một tỷ trọng lớn, đồng thời Công ty đầu tư vào xây dựng những dây chuyền công nghệ hiện đại nhập từ nước ngoài vì vậy mà chi phí khâu giá trị tài sản cố định chiếm là tương đối lớn. Để duy trì năng lực sản xuất thì máy móc đòi hỏi phải thường xuyên được sửa chữa và bảo dưỡng, vì vậy Công ty đã thành lập phân xưởng cơ điện có chức năng sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị. Do đó chi phí sửa chữa thừờng xuyên tài sản cố định được xác định thông qua tập hợp chi phí ở phân xưởng Cơ điện. 2.1.2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ là khép kín, từ nguyên vật liệu thô ban đầu qua phân xưởng nguyên liệu đến phân xưởng lò nung rồi đưa vào phân xưởng thành phẩm tạo ra sản phẩm Xi măng. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất trên đồng thời đáp ứng nhu cầu về công tác tính giá thành nên đối tượng hạch toán phí sản xuất đuợc tập hợp theo từng phân xưởng. Mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm cho từng giai đoạn sản xuất Xi măng. Do đó tập hợp chi phí sản xuất của từng phân xưởng cho biết những cho phí mà phân xưởng đó bỏ ra là bao nhiêu. Ví dụ: tập hợp chi phí sản xuất của phân xưởng lò nung sẽ cho biết đến giai đoạn sản xuất Clinke thì chi phí sản xuất là bao nhiêu, nhằm phục vụ đắc lực cho công tác tính giá thành của doanh nghiệp. 2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất. Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Có rất nhiều cách phân loại chi phí khác nhau như phân theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất,… Tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ đã áp dụng cách phân loại chi phí theo nội dung kinh tế. Cụ thể như sau: Thứ nhất là phân theo yếu tố chi phí: * Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Đá vôi, đất sét… * Yếu tố chi phí nhiên liệu: than… * Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp. Thứ hai là phân theo khoản mục chi phí: * Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp như: Clinke, đá Silíc, quặng sắt, than cám, thạch cao, sỉ, … * Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương, các khoản trích theo lương, phụ cấp lương, các khoản trích cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. * Chi phí sản xuất chung: sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, quần áo, bảo hộ lao động, giấy bút, văn phòng phẩm, chi phí điện thoại, tiếp khách,… 2.2. Phương pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất. Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng với từng khoản mục chi phí. Do đặc điểm quy trình sản xuất của từng phân xưởng là khác nhau nên các chi phí sản xuất là tách biệt, những chi phí sản xuất tập hợp phần lớn là có quan hệ trực tiếp đến từng phân xưởng không có chi phí sản xuất chung cần phân bổ chỉ có những chi phí phát sinh trực tiếp ở từng phân xưởng. 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loai chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất, do đó việcc tập đúng đủ và chính xác khoản mục chi phí này có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác trong việc xác định giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu trực tiếp của các phân xưởng rất đa dạng, một điều rất đặc biệt là chi phí về nhiên liệu trong chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với chi phí nguyên liệu. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng phân xưởng, kế toán sử dụng TK 621 chi tiết cho từng phân xưởng ( phân xưởng Nguyên liệu, phân xưởng Lò nung, phân xưởng Thành phẩm, phân xưởng Cơ điện ), nguyên liệu tại phân xưởng cơ điện gồm: đá 2x4, đá Silíc, quặng sắt, than cám, đây là những nguyên liệu thô được xử lý tại phân xưởng nguyên liệu, nguyên vật liệu của phân xưởng lò nung là các nguyên vật liệu đã được xử lý tại phân xưởng nguyên liệu chuyển sang, nguyên vật liệu chính tại phân xưởng thành phẩm là Clinke được chuyển từ phân xưởng lò nung sang, ngoài ra còn có các nguyên liệu khác như: thạch cao, sỉ, cao silíc để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng là Xi măng. Nguyên tắc sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất là xuất phát từ nhu cầu sản xuất của từng phân xưởng, cụ thể là căn cứ vào lệnh xuất và tỷ lệ nguyên vật liệu quy định ở từng phân xưởng. Hàng ngày căn cứ vào các phiếu xuất kho, sau khi kiểm tra tính hợp của các loai chứng từ, kế toán tiến hành phân loại chi phí và nhập số liệu vào máy tính chi tiết cho từng phân xưởng. Cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được kết chuyển sang TK 154: chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Thực tế trong tháng 02/2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: Đơn vị tính (đồng). + Nghiệp vụ 1. Ngày 01/02/2008 xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất ở phân xưởng nguyên liệu ( phiếu xuất kho số PXNL-02 ngày 01/02/2008 ), trong đó: Đá 2x4 qua nghiền sàng: 539.152.893 Quặng sắt: 16.545.139 Than cám: 1.946.527.886 Đất Silíc: 1.007.651 + Nghiệp vụ 2. Ngày 04/02/2008, xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất phân xưởng thành phẩm (phiếu xuất kho số PXTP-04 ngày 04/02/2008), trong đó: Đá phụ gia Cao Silíc: 41.177.856 Thạch cao: 702.404.532 Phụ gia Cao Silíc: 219.176.034 Sỉ kẽm Thái Nguyên: 224.416.491 Bao bì đóng gói: 913.130.438 + Nghiệp vụ 3. Ngày 05/02/2008, xuất kho nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng cơ điện ( phiếu xuất kho số PXCĐ/03 ) trong đó: Vật liệu chính: 121.334.022 Vật liệu phụ: 1.873.254 (Xem bảng 1 trang 18) Bảng 1 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ SỔ CHI TIẾT Tháng 02/2008 Tên tài khoản chi phí NVLTT Số hiêu TK: 621 (ĐV: đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 02/02 PXNL-02 01/02 Xuất kho NVLTT cho PX Nguyên liệu 152 2.503.233.569 06/02 PXTP-04 04/02 Xuất kho NVLTT cho PX Thành phẩm 152 2.100.350.360 06/02 PXCĐ-03 06/02 Xuất kho NLLTTT cho PX Cơ điện 152 132.840.879 30/02 Kết chuyển CP NVLTT 154 4.736.424.808 30/02 Cộng số phát sinh 154 4.736.424.808 4.736.424.808 Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Thị Thanh (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hải Anh (Ký, ghi rõ họ tên) Triệu Quang Thuận 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, bao gồm: lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp (tiền ăn ca, đi lại, phụ cấp độc hại...). Ngoài ra còn có các khoản đóng góp cho các qũy BHYT, BHXH, KPCĐ. Do đặc điểm sản xuất hiện nay công ty đang áp dụng trả lương theo ba hình thức là trả lương theo thời gian, theo sản phẩm và theo lương khoán. Thực tế tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 (chi tiết cho từng phân xưởng) các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tăng hoặc giảm chi phí nhân công trực tiếp theo dõi thường xuyên trên sổ cái TK 622 chi tiết cho từng phân xưởng, đến cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Căn cứ để tính chi phí nhân công trực tiếp là các bảng chấm công, báo cáo kết quả công việc thực tế, bảng tính lương do các tổ trưởng của các phân xưởng lập, tai các phân xưởng các bảng chấm công sẽ được nhân viên thống kê tập hợp và gửi lên phòng tài vụ để lập bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Cuối kỳ chi phí nhân công trực tiếp được kết chuyển sang TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Trong tháng 02/2008 căn cứ vào bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương có bảng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp như sau: ( Xem bảng 2 trang 20) Bảng 2 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ Sæ chi tiÕt Tháng 02/2008 Tên tài khoản: Chi phí NCTT Số hiệu TK: 622 (Đơn vị: đồng ) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 30/02 BPB tháng 2 30/02 Lương CNTT sản xuất PX Nguyên liệu 334 202.952.400 30/02 BPB tháng 2 30/02 Trích BHXH, BHYT.KPCĐ 338 35.775.000 30/02 BPB tháng 2 30/02 Lương CNTT sản xuất PX Lò nung 334 175.728.100 30/02 BPB tháng 2 30/02 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 44.632.000 30/02 BPB tháng 2 30/02 Lương CNTT sản xuất PX Thanh Phẩm 334 364.448.700 30/02 BPB tháng 2 30/02 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 67.311.000 30/02 BPB tháng 2 30/02 Lương CNTT sản xuất PX cơ điện 334 45.179.100 30/02 BPB tháng 2 30/02 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 12.208.000 30/02 BPB tháng 2 30/02 Lương CNTT đội xe vận tải 334 7.731.000 30/02 Kết chuyển chi phí NCTT 154 955.965.300 Cộng số phátt sinh 955.965.300 955.965.300 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. Tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ các chi phí sản chung là những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất trong phạm vi từng phân xưởng. Các chi phí sản xuất chung của các phân xưởng được hạch toán vào TK627 và các tài khoản cấp hai của tài khoản này. Các khoản làm tăng hoặc giảm chi phí sản xuất chung được theo dõi trên sổ cái TK 627, các tài khoản cấp hai đơn vị sử dụng: TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 : Chi phí vật liệu TK 6273 : Chi phí công cụ dụng cụ TK 6274 : Chi phí khấu hao tài khoản cố định TK 6276 : Chi phí điện sản xuất TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 : Chi phí bằng tiền khác Chi phí sản xuất chung cuối kỳ kết chuyển sang TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Sau đây em sẽ trình bày cụ thể cách thức hạch toán và tập hợp từng loại chi phí sản xuất chung *Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng. Lương của nhân viên phân xưởng trong Công ty bao gồm: lương của quản đốc, phó quản đốc phân xưởng, nhân viên tiếp liệu … Công ty tiến hành trả lương cho nhân viên phân xưởng theo lương thời gian. Ngoài lương chính và lương phụ, nhân viên phân xưởng còn được hưởng phụ cấp trách nhiệm. Chi phí nhân viên phân xưởng được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng và được theo dõi trên sổ chi tiết TK 6271. Trong tháng 02/2008, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tiến hành ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí nhân viên phân xưởng vào sổ cái TK 627, sổ chi tiết TK 6271 và lập bảng tập hợp chi phí nhân công sản xuất chung tháng 02/2008. ( Xem bảng 3 trang 26 ) *Kế toán chi phí vật liệu. Vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng vào gồm các loại như: phụ tùng máy nghiền, phụ tùng điện, dầu máy,… các loại vật liệu này xuất dùng cho phân xưởng nào thì tính vào chi phí sản xuất chung của phân xưởng đó. Nguyên tắc sử dụng và hạch toán tài khoản này giống như chi phí nguyên liệu trực tiếp. Các chi phí này được tập hợp vào TK 6272, các khoản tăng giảm được theo dõi trên sổ chi tiết trưn rài khoản này, cuối kỳ chi phí vật liêu được kết chuyển sang TK 154. Căn cứ vào phiếu xuất kho trong tháng 02/2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: + NV1. Ngày 01/02/2008 xuất kho nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu chung của phân xưởng lò nung ( phiếu xuất kho số PXLN – 05), trong đó: - Dầu nhờn : 9.586.122 Mỡ bơm : 5.095.000 Phụ tùng máy nghiền :14.21.556 Vòng bi, bu lông, bu li : 4.621.391 Răng, phớt cao su, cu loa : 9.321.095 Phụ tùng điện : 7.185.712 Kim loại sắt thép các loại : 5.982.559 Bi tấm các loại : 77.673.000 + NV2. Ngày 02/02/2008, xuất kho nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu chính của phân xưởng thành phẩm ( phiếu xuất kho số PXTP – 08 ngày 02/02/2008), trong đó: Nhiên liệu : 10.812.286 Phụ tùng máy nghiền : 49.900.188 Vòng bi, bu lông, bu li : 2.101.980.135 Răng, phớt cao su, cu loa : 1.733.645 Phụ tùng điện : 3.751.451 Kim loại sắt thép các loại : 988.688 NV3. Ngày 03/02/2008, Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng nguyên liệu (phiếu xuất kho số PXNL - 03 ngày 03/02/2008), bao gồm: Kim loại, sắt thép : 17.085.128 Phụ tùng điện : 1.776.584 Bảng 4 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trán Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ Sæ chi tiÕt Tháng 02/2008 Tên tài khoán: Chi phí vật liệu cho sản xuất chung Số hiệu TK: 6272 Đơn vị: (đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 04/02 PXLN-05 01/02 Xuất kho VLSXC cho PX Lò nung 152 133.486.516 05/02 PXTP-08 02/02 Xuất kho VLSXC cho PX Thành phẩm 152 310.728.492 07/02 PXNL-03 03/02 Xuất kho VLSXC cho PX Nguyên liệu 152 18.861.712 30/02 Kết chuyển CP VLSXC 154 463.076.720 Cộng số phát sinh 154 463.076.720 463.076.720 * Kế toán chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng. Các loại công cụ dụng cụ xuất dùng của các doanh nghiệp trong Công ty bao gồm: khẩu trang, gang tay, mũ nhựa bảo hộ,… hàng ngày căn cứ vào phiếu kho kế toán tiến hành theo dõi chi phí này thông qua TK 6273 và sổ chi tiết tài khoản này. Các loại công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng nào thì tính vào chi phí của phân xưởng đó không cần phân bổ chi phí. Cuối kỳ chi phí công cụ, dụng cụ được kết chuyển sang TK 154. Thực tế trong tháng 02/2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: + NV1. Ngày 01/02/2008, xuất kho nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu chung của phân xưởng lò nung (phiếu xuất kho số PXLN – 05), trong đó: Xuất kho bóng điện: 808.000 Xuất kho mũ nhựa bảo hộ: 229.093 Khẩu trang: 851.712 Găng tay: 1.164.172 Đui xoay: 153.398 + NV2. Ngày 02/02/2008, xuất kho công cụ, dụng cụ cho nhu cầu chung của phân xưởng thành phẩm (phiếu xuất kho số PXTP – 09 ngày 02/2/2008), trong đó: Xuất bóng điện: 572,000 Xuất khẩu trang: 1,135,616 Găng tay: 1,064,672 Mũ nhựa bảo hộ: 627,548 + NV3. Ngày 03/02/2008, xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng Nguyên liệu (phiếu xuất kho số PXTP – 03 ngày 03/02/2008), trong đó: Xuất kho mũ bảo hộ: 882,174 + NV4. Ngày 05/02/2008, xuất kho công cụ dụng cụdùng cho phân xưởng cơ điện ( phiếu xuất kho số PXCĐ – 02 ngày 05/02/2008), bao gồm: Xuất mũi hàn: 9,772,596 (Xem bảng 5 trang 27) Bảng 3 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Phú Thọ Sæ chi tiÕt Tháng 02/2008 Tên tài khoản: Chi phí NCSX chung Số hiệu TK: 6271 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Só hiệu Ngày tháng Nợ Có 30/02 BPB tháng 2 30/02 Lương NCSX chung PX Nguyên liệu 334 2.877.000 30/02 BPB tháng 2 30/02 Lương NCSX chung PX Lò nung 334 6.346.000 30/02 BPB tháng 2 30/02 Lương NCSX chung PX Thành phẩm 334 6.171.000 30/02 BPB tháng 2 30/02 Lưiơng NCSX chung PX Cơ điện 334 520.000 30/02 Kết chuyển chi phí NCSX chung 154 15.914.500 Cộng sổ phát sinh 15.914.500 15.914.500 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận Bảng 5 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ Sæ chi tiÕt Tháng 02/2008 Tên tài khoản: Chi phí dụng cụ cho sản xuất Số hiệu TK: 6273 Đơn vị:( đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 02/02 PXLN-05 01/02 Xuất kho CC- DC cho PX Lò nung 153 882 174 03/02 PXTP-09 02/02 Xuất kho CC-DC cho PX Thành phẩm 153 3 399 336 05/02 PXNL-03 03/02 Xuất kho CC- DC cho PX Nguyên liệu 153 3 038 510 07/02 PXCĐ-01 05/02 Xuất kho CC- DC cho PX cơ điện 153 9 772 596 30/02 Kết chuyển chi phí công cụ xuất dùng 154 17 092 616 Cộng số phát sinh 17 092 616 17 092 616 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận * Kế toán khấu hao tài sản cố định. Kế toán căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng hữư ích của từng loại tài sản cố định trong thẻ tài sản cố định để tính khấu hao tài sản cố định từng tháng theo phương pháp khấu hao TSCĐ, từ đó tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao của từng loại TSCĐ. Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán xác đinh chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ sản xuất. Chi phí này được tập hợp theo từng phân xưởng và được theo dõi trên sổ chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6274. Trong tháng 02/2008, căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ta có bảng chi phí khấu hao tài sản cố định: ( Xem bảng 6 trang 30 ) * Kế toán chi phí mua điện. Tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ, điện là loại chi phí tương đối lớn, do đặc điểm sản xuất kinh doanh, do Công ty không tự sản xuất được nên toàn bộ điện phục vụ sản xuất là mua từ chi nhánh Điện lực Thanh Ba. Hàng tháng căn cứ vào hóa đơn điện, kế toán xác định được chi phí điện sản xuất của doanh nghiệp. Tại các phân xưởng có hệ thống công tơ điện riêng, chi phí mua điện được hạch toán vào TK 6276: chi phí điện sản xuất và được theo dõi chi tiết trên TK 6276. Trong tháng 02/2008 tình hình sử dụng điện cho sản xuất của các phân xưởng ta có bảng số liệu: ( Xem bảng 7 trang 31 ) * Kế toán chi phí và dịch vụ mua ngoài. Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty trong tháng 02 chỉ phát sinh tại đội xe vận tải, bao gồm chi phí mua vé cầu đường, chi phí bảo dưỡng xe ô tô,... các loại chi phí này được hạch toán vào tài khoản 6267 và theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản này. Phần lớn chi phí của đội xe là phục vụ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm, chỉ một phần nhỏ là phục vụ cho vận chuyển nguyên vật liệu của Công ty. Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài ta có bảng số liệu: (Xem bảng 8 trang 32) Bảng 6 Đơn vị : Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ SỔ CHI TIẾT KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ghi nợ TK : 6274 Tháng 02/2008 (ĐV : đồng) NGS Chứng từ Diễn giải TKGC PXNL PXLN PXTP PXCĐ ĐX Cộng Số Ngày Nợ Nợ Nợ Nợ Nợ 30/02 BPBKHTSCĐ Tháng 2 30/02 KHTSCĐ 214 79.565.003 283.076.067 194.058.984 9.414.881 5.376.017 619.877.982 Cộng 79.565.003 283.076.067 194.058.984 9.414.881 5.376.017 619.877.982 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận Bảng 7 Đơn vị : Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ ĐIỆN SẢN XUẤT Ghi nợ TK : 6276 Tháng 02/2008 (ĐV : đồng) NGS Chứng từ Diễn giải TKGC PXNL PXLN PXTP PXCĐ Cộng Số Ngày Nợ Nợ Nợ Nợ 30/02 HĐ SỐ 01 30/02 CP điện SX 112 99.313.216 701.210.575 534.864.075 907.514 1.336.295.380 Cộng 99.313.216 701.210.575 534.864.075 907.514 1.336.295.380 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận Bảng 8 Đơn vị : Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thi trấn Thanh Ba - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI Ghi nợ TK 6277 Tháng 02 năm 2008 ĐV: đồng NGS Chứng từ Diễn giải TKGC ĐX Tổng Số Ngày Nợ 30/02 BPB tháng 2 30/02 CP dịch vụ mua ngoài 331 16.660.000 16.660.000 Cộng 16.660.000 16.660.000 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) Triệu Quang Thuận * Kế toán chi phí bằng tiền khác. Cũng như chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí bằng tiền khác trong tháng 2 chỉ phát sinh ở đội xe vận tải, bao gồm tiền mua xăng xe,...chi phí này được hạch toán vào tài khoản 6278 và theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản này. Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí bằng tiền khác trong tháng 2 ta có bảng số liêu: (Xem bảng 9 trang 33) Bảng 9 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ SỔ CHI TIẾT BẰNG TIỀN KHÁC Ghi nợ TK 6278 Tháng 02 năm 2008 ĐV: đồng NGS Chứng từ Diễn giải TKGC ĐX Tổng Số Ngày Nợ 30/02 BPB tháng 2 30/02 CP bằng tiền khác 111 100.849.000 100849.000 Cộng 100.849.000 100.849.000 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký tên đóng dấu) LêThị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận 2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang. Do quy trình công nghệ của Công ty là khép kín, nguyên vật liệu liên tục được cho vào ở đầu dây truyền và sản phẩm được đưa ra liên tục ở cuối dây truyền sản xuất với thời gian rất ngắn, Công ty lại sản xuất ba ca liên tục nên không có sản phẩm dở dang. Cũng do không có sản phẩm dở dang nên khi xây dựng mẫu Bảng tập hợp chi phí và sổ cái TK 154 không có mục Dở đầu kỳ và Dở cuối kỳ. Bảng 10 Đơn vị: Công ty cổ phân Xi măng Thanh Ba Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ SỔ CÁI TK 154 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất dở dang Các TK ghi có Tháng 1 Tháng 2 Cộng TK 621 4 736 424 808 4 736 424 808 TK 622 955 965 300 955 965 300 TK 627 2 569 866 198 2 569 866 198 TK 155 8 262 156 306 8 262 156 306 Tổng phát sinh nợ 8 262 156 306 8 262 156 306 Tổng phát sinh có 8 262 156 306 8 262 156 306 Dư nợ cuối tháng 0 0 Dư có cuối tháng 0 0 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký tên đóng dấu) LêThị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận Bảng 11 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Thanh Ba Địa chỉ:Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ BẢNG KÊ SỐ 4 Tháng 02/2008 STT TK ghi Có TK ghi Nợ 621 622 627 Cộng chi phí A B 1 2 3 4 1 TK154: CPSX KD dở dang 8 262 156 306 2 - Phân xưởng nguyên liệu 2 503 233 569 238 727 400 201 499 105 3 - Phân xưởng lò nung 220 360 100 1 127 157 668 4 - Phân xưởng thành phẩm 2 100 350 360 431 759 700 1 049 221 887 5 - Phân xưởng cơ điện 132 840 879 57 387 100 11 200 610 6 - Đội xe vận tải 7 731 000 171 272 047 7 TK 621: chi phí NVLTT 8 - Phân xưởng nguyên liệu 9 - Phân xưởng lò nung 10 - Phân xưởng thành phẩm 11 - Phân xưởng cơ điện 12 - Đội xe vận tải 13 TK 622: chi phí NCTT 14 - Phân xưởng nguyên liệu 15 - Phân xưởng lò nung 16 - Phân xưởng thành phẩm 17 - Phân xương cơ điện 18 - Đội xe vận tải Bảng 12 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Thanh Ba Địa chỉ:Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ BẢNG KÊ SỐ 4 Tháng 02/2008 STT TK ghi Có TK ghi Nợ 152 334 338 335 Cộng chi phí A B 1 2 3 4 5 1 TK154: CPSX KD dở dang 2 - Phân xưởng nguyên liệu 3 - Phân xưởng lò nung 4 - Phân xưởng thành phẩm 5 - Phân xưởng cơ điện 5 - Đội xe vận tải 7 TK 621: chi phí NVLTT 4 736 424 808 8 - Phân xưởng nguyên liệu 2 503 233 569 9 - Phân xưởng lò nung 10 - Phân xưởng thành phẩm 2 100 350 360 11 - Phân xưởng cơ điện 132 840 879 12 - Đôi xe vận tải 13 TK 622: chi phí NCTT 955 965 300 14 - Phân xưởng nguyên liệu 202 952 400 35 775 000 15 - Phân xưởng lò nung 175 728 100 44 632 000 16 - Phân xưởng thành phẩm 364 448 700 67 311 000 17 - Phân xương cơ điện 45 179 100 12 208 000 18 - Đội xe vận tải 7 731 000 Bảng 13 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Thanh Ba Địa chỉ:Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ BẢNG KÊ SỐ 4 Tháng 02/2008 STT TK ghi Có TK ghi Nợ 152 153 334 338 Cộng chi phí A B 1 2 3 4 5 20 TK 627 : chi phí SXC 21 TK 6271: chi phí NC 15 914 500 22 - Phân xưởng nguyên liệu 2 877 000 23 - Phân xưởng lò nung 6 346 000 24 - Phân xương thành phẩm 6 171 000 25 - Phân xưởng cơ điện 520 500 26 - Đội xe vận tải 27 TK 6272: chi phí NV 463 076 720 28 - Phân xưởng nguyên liệu 18 861 712 29 - Phân xưởng lò nung 133 486 516 30 - Phân xưởng thành phẩm 310 728 492 31 - Phân xưởng cơ điện 32 - Đội xe vận tải 33 TK 6273:chi phí CCDC 17 092 616 34 - Phân xưởng nguyên liệu 882 174 35 - Phân xưởng lò nung 3 038 510 36 - Phân xưởng thành phẩm 3 399 336 37 - Phân xưởng cơ điện 9 772 596 38 - Đội xe vận tải Bảng 14 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Thanh Ba Địa chỉ:Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ BẢNG KÊ SỐ 4 Tháng 02/2008 STT TK ghi Có TK ghi Nợ 111 112 214 331 Cộng chi phí A B 1 2 3 4 5 40 TK 6274: chi phí KHTSCĐ 619 877 982 41 - Phân xưởng nguyên liệu 79 565 003 42 - Phân xưởng lò nung 283 076 067 43 - Phân xưởng thành phẩm 194 058 984 44 - Phân xưởng cơ điện 9 414 881 45 - Đội xe vận tải 53 763 047 46 TK 6276: chi phí điện SX 1 336 295 380 47 - Phân xưởng nguyên liệu 99 313 216 48 - Phân xưởng lò nung 701 210 575 49 - Phân xưởng thành phẩm 534 864 075 50 - Phân xưởng cơ điện 907 514 51 - Đội xe vận tải 52 TK 6277: CPDV mua ngoài 16 660 000 53 -Đội xe vận tải 16 660 000 34 TK 6278: CP bằng tiền khác 100 849 000 55 - Đội xe vận tải 100 849 000 56 Cộng 8 262 156 306 Bảng 15 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Thanh Ba Địa chỉ:Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần 1 Tháng 02/2008 STT TK ghi có TK ghi nợ 111 112 152 153 A B 1 2 3 4 1 154 2 335 3 621 4 736 424 808 4 622 5 627 100 849 000 1336 295 380 463 076 720 17 092 616 6 Cộng Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Ngườii ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn ThịHải Anh Triệu Quang Thuận Bảng 16 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Thanh Ba Địa chỉ:Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần 1 Tháng 02/2008 STT TKGC TKGN 214 334 338 331 621 622 627 A B 1 2 3 4 5 6 7 1 154 4736424808 955965300 2569866198 2 335 3 621 4 622 796039300 159926000 5 627 619877982 15914500 16660000 6 Cộng Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Ngườii ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn ThịHải Anh Triệu Quang Thuận Bảng 17 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Thanh Ba Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần II Tháng 02/2008 STT Yếu tố CP TK chi phí Nguyên liệu Tiền lương BHXH Khấu hao Chi phí khác Lân chuyển nội bộ Tổng chi phí A B 1 2 3 4 5 6 TK 621 4736424808 4736424808 TK 622 796039300 15992000 955965300 TK 627 463076720 15914500 619877982 1470896996 2569866198 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( ký, họ và tên ) ( ký, họ và tên ) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận Bảng 18 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ SỔ CÁI TK 621 Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số dư đầu tháng Nợ Có Các TK ghi có Tháng 1 Tháng 2 Cộng TK 152 4 736 424 808 4 736 424 808 TK 154 4 736 424 808 4 736 424 808 Tổng phát sinh nợ 4 736 424 808 4 736 424 808 Tổng phát sinh có 4 736 424 808 4 736 424 808 Dư nợ cuối tháng 0 0 Dư có cuối tháng 0 0 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận Bảng 19 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ SỔ CÁI TK 622 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số dư đầu tháng Nợ Có Các TK ghi có Tháng 1 Tháng 2 Cộng TK 334 796 039 300 796 039 300 TK 338 15 992 000 15 992 000 TK 154 955 965 300 955 965 300 Tổng phát sinh nợ 955 965 300 955 965 300 Tổng phát sinh có 955 965 300 955 965 300 Dư nợ cuối tháng 0 0 Dư có cuối tháng 0 0 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận Bảng 20 Đơn vị: Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba – Thanh Ba – Phú Thọ SỔ CÁI TK 627 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số tháng Nợ Có Các TK ghi có Tháng 1 Tháng 2 Cộng TK 111 100 849 000 100 849 000 TK112 1 336 295 380 1 336 295 380 TK 152 463 076 720 463 076 720 TK153 17 092 616 17 091 616 TK 331 16 660 000 16 660 000 TK334 15 914 500 15 914500 TK214 619 877 982 619 877 982 TK 154 2 569 866 198 2 569 866 198 Tổng phát sinh nợ 2 569 866 198 2 569 866 198 Tổng phát sinh có 2 569 866 198 1 569 966 198 Dư nợ cuối tháng 0 0 Dư có cuối tháng 0 0 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký tên đóng dấu ) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận 2.3. Phương pháp tính giá thành. 2.3.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành. Đối tượng tính giá thành được xác định là từng loại sản phẩm: xi măng,... Việc tính giá thành đựợc tự động hóa thông qua các chức năng ‘ phân bổ kết chuyển chi phí’ của phần mềm AFC. Giá thành được tính vào cuối mỗi tháng, trước khi tính giá thành kế toán phải tiến hành kiểm tra tính chính xác của số liệu, đặc biệt là số liệu phát sinh về nguyên vật liệu. 2.3.2. Phương pháp tính giá thành. Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành, Cong ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn. Do khong có sản phẩm dở dang nên để tính tổng giá thành sản phẩm, cuối tháng bộ phận tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu và các chứng từ có liên quan( phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, nhật ký máy, hóa đơn dịch vụ mua ngoài,...) sau đó sử dụng các số liệu ở bảng tập hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tượng, theo khoản mục để tập hợp toàn bộ các chi phí phát sinh trong kỳ theo công thức sau: Gía thành = Chi phí NVL + Chi phí nhân + Chi phí sản Sảnphẩm trực tiếp công trực tiếp xuất chung Sau đây, em xin trình bày cách tính giá thành sản phẩm Xi măng trong tháng 02/2008 trên cơ sở các bảng tập hợp chi phí tháng 02/2008 của Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ. ( Xem bảng 21 trang 46 ) Bảng 21 Bảng tính giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 4.736.424.808 Chi phí nhân công trực tiếp 955.965.300 Nhân công sản xuất chung: 15.914.500 Chi phi vật liệu sản xuất chung 463.076.720 Chi phí công cụ dụng cụ 17.092.616 Khấu hao TSCĐ 619.877.982 Điện 1.336.295.380 Chi phí sản xuất chung khác 117.509.000 Giá thành 8.262.156.306 Ngày 30 tháng 02 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký tên đóng dấu) Lê Thị Thanh Nguyễn Thị Hải Anh Triệu Quang Thuận Sản phẩm xi măng hoàn thành sau khi xác định giá thành sẽ đem nhập kho. 2.4. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quản kinh doanh cũng như tình hình quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sẩn phẩm là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ nội dung tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp nhằm cung cấp các thông tin cần thiết để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản xuất sản phẩm. Các thông tin về chi phí và giá thành là những căn cứ quan trọng giúp cho ban lãnh đạo Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ nói riêng, các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung đưa ra các quyết định liên quan đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG PHÚ THỌ 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ. Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ với bề dày phát triển 40 năm cùng với sản phẩm chủ lực của mình là Xi măng PORTAND PC 30 TCVN-2628-2007 đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường và trở thành lá cờ đầu của ngành Xi măng lò đứng tại Việt Nam cả về công suất và chất lượng sản phẩm. Công ty còn là cái nôi sinh ra sản phẩm Xi măng trắng đầu tiên tại Việt Nam. Tiếp bước truyền thống phát triển ấy, hiện nay Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ đang tiếp tục xây dựng và mở rộng sản xuất nâng cao cả về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ được thành lập theo hiến pháp của Nhà nước có tư cách pháp nhân. Do vậy công tác kế toán của Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ được sự bảo trợ của pháp luật, thực hiện đúng pháp lệnh thống kê, kế toán của Nhà nước. Công tác hạch toán kế toán của Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọđã có những đột phá rất lớn việc ứng dụng tin dụng và quản lý tài chính. Ngay từ đầu năm 1995 Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ đẫ sử dụng phần mềm kế toán, tài chính của Công ty FPT vào công tác hạch toán kế toán. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ cùng với những kiến thức đã được nghiên cứu và học tập tại trường, em đã nhận thức được rằng kế toán chính là nghệ thuật dùng để quan sát, ghi chép và hệ thống hoá các hoạt động kinh tế. Từ đó đưa ra những phương pháp cụ thể cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ, qua nhiều nghiên cứư thực tiễn, công tác “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” của Công ty em thấy có những mặt ưu điểm và một số hạn chế sau: 3.1.1. Ưu điểm: - Công tác quản lý các phòng ban trong toàn Công ty với mọi công việc, mọi hoạt động là hoàn toàn đúng đắn, vừa đảm bảo tính chặt chẽ cũng như tính hợp lý, các phòng ban có chức năng và nhiệm vụ khác nhau song lại có sự liên kết với nhau tạo thành một thê thống nhất trong tỏ chức bộ máy quản lý. Lãnh đạo Công ty luôn tạo điều kiện giúp đỡ cán bộ, công nhân viên trong công tác đào tạo, chính vì vậy mà trình độ của cán bộ ngày càng nâng cao đảm bảo đáp ứng với nhu cầu quản lý. Bên cạnh đó không thể kể đến đội ngũ cán bộ, nhân viên kế toán của Công ty, với ý thức trách nhiệm cao của kế toán viên, có kinh nghiệm làm việc và trình độ chuyên môn cao. Công tác kế toán của Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ đã và đang có những bước nhảy nhằm hoàn thiện hơn về công tác kế toán. - Công tác kế toán “ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”. + Về xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. + Cách thức tập hợp chi phí theo đúng trình tự. Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí sản xuât của từng phân xưởng kế toán tiến hành ghi chép phản ánh kịp thời và đầy đủ. + Các hoá đơn chứng từ làm căn cứ ghi sổ đều được kiểm tra tính hợp pháp và chính xác. + Doanh nghiệp không sử dụng các khoản trích trước hay chi trả trước để làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm. + Cách tập hợp chi phí sản xuất cũng như tính giá thành sản phẩm đơn giản, dễ hiểu. + Các loại sổ kế toán phục vụ cho công tác tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm và tính giá thành được sử dụng đúng với quy định của pháp luật kế toán hiện hành. Tuy nhiên trong công tác quản lý còn những tồn tại phải nhanh chóng giải quyết, tồn tại đó là: 3.1.2. Tồn tại: - Về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty là khá hợp lý song quá chi tiết phải cần đến nhiều nhân viên kế toán. - Công ty sử dụng phần mềm kế toán với hình thức sổ sách là Nhật ký - chứng từ, mặc dù các số liệu đều được sử lý trên máy nhưng đây là loai hình sổ phức tạp, có nhiều sổ sách chứng từ, do đó khó cho việc tổng hợp các chứng từ. - Trong phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty là khá hoàn chỉnh, mặc dù phản ánh đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo đúng sự chính xác của các chi phí, song với cách tập hợp này vẫn chưa cụ thể chi tiết cho từng phân xưởng. Việc tập hợp chi phí này dễ dàng cho quá trình tính giá thành nhưng khi muốn có số liệu chi tiết của từng phân xưởng thì kế toán phải thu thập ở các sổ chi tiết của từng khoản mục chi phí. - Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất của Công ty theo từng phân xưởng thì phân xưởng cơ điện và đội xe vận tải là hai đơn vị phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm nhưng lại được tập hợp riêng biệt và không cho vào khoản mục chi phí sản xuất chung. Mặc dù không làm ảnh hưởng đến kết quả giá thành sản phẩm, song không phản ánh đủ chi phí sản xuất chung. - Đối với đội xe vận tải, phần chi phí vận chuyển nguyên vật liệu cho sản xuất xi măng chiếm một tỉ trọng nhỏ, còn phần lớn chi phí là phục vụ cho quá trình vận chuyển Xi măng đem tiêu thụ. Vì vậy chi phí này phần lớn sẽ thuộc váo chi phí bán hàng chứ không tính vào giá trị thành phẩm xuất kho. Để giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Công ty đã đưa ra một số chiến lược sau: 3.1.3. Chiến lược hạ giá thành của Công ty. Hiện nay vấn đề hạ giá thành sản phẩm là một điều mà bất cứ một đơn vị sản xuất nào cũng quan tâm đến, vì đây là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này Công ty đã đề ra chiến lược hạ giảm thành. Thực tế tại thời điểm hiện tại giá của mỗi tấn Xi măng tăng từ 25% - 30% so với thời điểm này của năm trước, vì vậy mà hạ giá thành sản phẩm đang trở thành vấn đề cấp thiết đối với Công ty hiện nay, Công ty đã đưa ra các chiến lược cụ thể như sau: - Công ty đang đầu tư xây dựng mới hệ thống Xi măng lò đứng và lò quay với công suất lớn. Nhằm tăng sản lượng sản phẩm sản phẩm sản xuất. - Giữ mối quan hệ tốt với bạn hàng, đảm bảo cung cấp các loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp không sản xuất được với giá đầu vào ổn định. - Tiết kiệm chi phí trong từng khâu sản xuất, cũng như giảm chi phí nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. - Tăng năng suất lao động của công nhân, cung cấp nguyên vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục giảm thời gian ngừng sản xuất. 3.2. Phương hướng hoàn thiện. Xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ từ những thuận lợi cần nắm bắt, những khó khăn cần đẩy lùi, từ những kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục và cũng xuất phát từ phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của năm tới. Công ty cần từng bước hoàn thiện mình trên con đường chung của xã hội. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ, qua quá trình học hỏi và trực tiếp quan sát công việc của người kế toán, em mạnh dạn xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty như sau: - Về bộ máy kế toán của Công ty có thể thu hẹp lại qua việc xác lập phần hành kế toán TSCĐ, kế toán XDCB và công cụ dụng cụ vào một vộ phận kế toán vì thực tế tại Công ty giá trị của công cụ dụng cụ là không lớn. Phần kế toán tiền mặt và tiền gửi ta có thể nhập thành kế toán vốn bằng tiền, vì thực tế khi đơn vị sử dụng phần mềm kế toán thì công tác kế toán trở nên nhanh hơn, một kế toán viên có thể chịu trách nhiệm nhiều phần hành kế toán khác nhau. - Doanh nghiệp có thể sử dụng phần hành kế toán khác vừa đảm bảo tính chính xác, đồng thời cácloại sổ lại đơn giản và linh hoạt hơn. - Vì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp là từng phân xưởng nên các loại chi phí phát sinh nên chi tiết hơn cho từng phân xưởng. Để khi muốn biết chi phí sản xuất đến phân xưởng nào thì dễ dàng xác định hơn: Ví dụ: muốn biết tổng chi phí của phân xưởng Nguyên liệu ta chỉ cần xem sổ cái TK 154 – chi tiết phân xưởng Nguyên liêu. - Mặc dù đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp là từng phân xưởng nhưng sản xuất của Công ty có tính chất giai đoạn, sản phẩm của phân xưởng này lại là nguyên liệu chính của phân xưởng kia. Nhằm đảm bảo tính chất của từng loại chi phí sản xuất, doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp kết chuyển tuần tự. Ví dụ: khi đến phân xưởng lò nung thì sản phẩm tạo ra là Clinke, đây là nguyên liệu chính tạo ra sản phẩm Xi măng, vì vậy có thể kết chuyển chi phí của phân xưởng lò nung sang phân xưởng thành phẩm như sau: Nợ TK 621 – chi tiết phân xưởng Thành phẩm Có TK 154 – chi tiết phân xưởng Lò nung - Trong thực tế sản xuất của một công ty không thể không tránh khỏi những khoản chi phí phát sinh ngoài dự toán, kế toán có thể sử dụng các phương pháp trích các chi phí trả trước như trích trước những thiệt hại về sản xuất, trích trước lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất, khi đó kế toán sẽ hạch toán như sau: Nợ TK 622, 627 – chi tiết từng phân xưởng Có TK 335 – chi phí trích trước phải trả theo kế hoạch - Để đảm bảo đúng tính chất của chi phí khi tập hợp chi phí sản xuất của phân xưởng cơ điện và đôi xe vận tải, kế toán tính vào khoản mục chi phí sản xuất chung và phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí cụ thể. Còn đối với chi phí của đôi xe vận tải, ké toán cần phân bổ đúng với chi phí thực tế phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm. KẾT LUẬN Đất nước ta đang trong công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế vì vậy chúng ta đang đứng trước những thời cơ vận hội mới cũng như những thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp của chúng ta phải hết sức năng động phản ứng nhạy bén với những biến đổi của thị trường. Làm sao để các doanh nghiệp của chúng ta cạnh tranh được với hàng hóa của các nước trên thế giới, điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn một phương pháp sản xuất sản phẩm tối ưu nhất. Để làm được điều này các doanh nghiệp phải đưa ra các chiến lược kinh doanh cụ thể, một trong những chiến lược đó là chiến lược giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã có nhiều bước cải tiến phù hợp với yêu cầu quản lý. Từ tình hình sản xuất thực tế cũng như do các yếu tố của thị trường tác động Công ty đã đưa ra các chiến lược hạ giá thành sản phẩm hợp lý từ đó nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán tại Công ty cổ phấn Xi măng Phú Thọ, em đã nghiên cứu và viết chuyên đề với đề tài “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ ”. Mặt khác giai đoạn này còn tạo điều kiện tốt cho em những sinh viên mới chuẩn bị ra trường, hiểu đúng và sâu sắc hơn những kiến thức đã học, bổ sung thêm những hiểu biết mà chỉ qua thực tế mới thấy được. Tuy nhiên với trình độ và sự hiểu biết còn nhiều hạn chế, cộng với thời gian có hạn nên quá trình tìm hiểu của em còn nhiều thiếu sót, Em rất mong nhận được sự động viên giúp đỡ của PGS. TS Nguyễn Minh Phương cùng các thầy cô trong khoa kế toán và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp - Chủ biên: PGS.TS Đặng Thị Loan – Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Nhà xuất bản Tài chính – 1995 Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán - Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Đông Lịch sử 45 năm Công ty cổ phần Xi măng Phú Thọ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xi măng tại Công ty Cổ phần Xi măng Phú Thọ.doc
Luận văn liên quan