Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng khả năng tiếp cận nguồn vốn này của họ lại hạn chế. Chuyên đề đã cho thấy kết quả và hạn chế của việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Hà Nội. Đồng thời, chuyên đề đã đưa ra một số giải pháp góp phần mở rộng hoạt động đó. Ngoài ra, để mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ cần sự nỗ lực của Southernbank - Hà Nội, mà cần có sự kết hợp của các cơ quan nhà nước và của chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chuyên đề đã đưa ra một số kiến nghị với các đối tượng trên nhằm giải quyết vấn đề. Các giải pháp, kiến nghị đó được đưa ra trên cơ sở phân tích các nhân tố tác động đến việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM và nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong hoạt động này tại Southernbank - Hà Nội.
72 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P Phương Nam đã tiếp cận thêm các doanh nghiÖp võa vµ nhá . Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiÖp naú của Chi nhánh chủ yếu tập trung vào mục đích thanh toán các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn hoạt động vho vay trung và dài hạn chủ yếu để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng... Với quy mô hoạt động cho vay tăng trưởng qua từng năm và một tỷ lệ khá ổn định trong cơ cấu cho vay ngắn và dài hạn đã khẳng định được rằng Ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh Hà nội đã tạo ra sự tăng trưởng một cách đồng bộ giữa các loại hình cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá , nó khẳng định được sự lớn mạnh của Chi nhánh về uy tín, chất lượng cho vay đối với khách hàng.
* Thực trạng nợ quá hạn trong hoạt động cho vay các DNVVN tại Chi nhánh Hà nội- Ngân hàng TMCP Phương Nam.
Có thể nói tỷ lệ nợ quá hạn của một NHTM là một tiêu chí rất quan trọng để chúng ta đánh giá chất lượng hoạt động của NHTM đó. Trong những năm qua, với sự thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng, tích cực bám sát, đôn đốc khách hàng và công việc trả nợ vay, tận thu các khoản nợ đọng và sử lý các khoản nợ đọng bằng quỹ dự phòng rủi ro theo quy định. Chi nhánh Hà nội – ngân hàng TMCP Phương nam đã lựa chọn và đầu tư được cho những dự án vay vốn có hiệu quả, có tính khả thi cao, có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Dưới đây là dư nợ quá hạn của các doanh nghiÖp võa vµ nhá tại Chi nhánh:
Ta thấy nợ quá hạn của các doanh nghiÖp võa vµ nhá chiếm 100% tổng nợ quá hạn của toàn Chi nhánh, nguyên nhân là một số doanh nghiÖp võa vµ nhá là khách hàng của Chi nhánh không theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ được, bị khách hàng chiếm dụng vốn hay quản lý lỏng lẻo dẫn đến làm ăn thua lỗ không có khả năng trả nợ như: Công ty điện tử EIE, công ty C&E, công ty phát triển công nghệ mới...
2.3. Đánh giá thùc tr¹ng hoạt động cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña Southernbank – Hµ Néi.
2.3.1. kết quả đạt được
Trong các hoạt động cho vay của NHTM, hoạt động cho vay nói chung và đặc biệt là cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá luôn được xem là một hoạt động chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Mặc dù hiện nay có nhiều yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác tín dụng nhưng do thực hiện tốt công tác phân tích, đánh giá về khách hàng, củng cố đội ngũ khách truyền thống và phát triển khách hàng tiềm năng cùng với sự giúp đỡ quan tâm của các cơ quan hữu quan, bước đầu Chi nhánh đã thu được những kết quả đáng khích lệ:
- Ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh hà nội đã trở thành một địa chỉ đáng tin cậy cho những nhà đầu tư. Bằng những sản phẩm đa dạng và phong phú đối với khách hàng, với phong cách phục vụ văn minh, hiện đại Chi nhánh đã từng bước mở rộng được thị phần của mình, thu hút thêm được nhiều khách hàng tiềm năng. Chính vì vậy dư nợ cho vay đối với khách hàng của Chi nhánh liên tục tăng trưởng, nhất là đối với nhóm khách hàng là các doanh nghiÖp võa vµ nhá.
- Bên cạnh sự tăng trưởng về quy mô hoạt động cho vay, chất lượng của hoạt động này cũng không ngừng được nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn tương đối thấp, với việc quan tâm đúng mức về chất lượng của khách hàng, công tác thu nợ quá hạn, nợ khó đòi được chú trọng đúng mức...
- Hoạt động cho vay nói chung luôn là hoạt động đem lại thu nhập chính cho Chi nhánh. Với đặc thù là một ngân hàng thương mại, Chi nhánh hoạt động chính trên địa bàn thủ đô, bằng sự nỗ lực chủ quan và phương pháp tiếp cận linh hoạt đối với khách hàng, khai thác sử dụng vốn một cách hợp lý, hiệu quả sử dụng vốn của Chi nhánh đã được nâng cao và có những bước tăng trưởng ổn định. Trong những năm vừa qua, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh liên tục có lãi. Đặc biệt trong năm 2005 lợi nhuận đạt 16,5 tỷ đồng.
2.3.2. Hạn chÕ vµ nguyªn nh©n
* H¹n chÕ :
Chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Phương Nam- Chi nhánh Hà nội nói chung và cho vay đối với các doanh nhiÖp võa vµ nhá nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế nhất định mà Chi nhánh phải khắc phục:
- Mặc dù tổng dư nợ cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá liên tục tăng qua các năm nhưng cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng dư nợ cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá, như ta đã biết hoạt động cho vay đầu tư dự án có một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh tế xã hội. Thông qua quá trình đầu tư, giúp cho doanh nghiệp nâng cao được sức sản xuất, tạo công ăn việc làm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, hoạt động đầu tư dự án cũng giúp cho Chi nhánh có nguồn thu nhập tương đối ổn định (vì thời gian cho vay dài, lãi suất thường cao), chủ động trong điều hành vốn trong hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư sẽ làm cho Chi nhánh có thêm cơ hội tăng trưởng.
- Nguy cơ phát sinh nợ quá hạn trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá là không ít. Nhìn vào số liệu dư nợ quá hạn tại Chi nhánh trong những năm vừa qua ta dễ có cảm giác thoả mãn, chủ quan. Nhưng trên thực tế vẫn có những thời điểm doanh nghiệp không trả được nợ dẫn đến phát sinh nợ quá hạn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do một số doanh nghiệp vay vốn nhưng do làm ăn không có hiệu quả nên không trả được nợ ngân hàng đúng hạn. Tình hình cho thấy vẫn có những nguy cơ tiềm ẩn có thể gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hoạt động cho vay của Chi nhánh.
- Do chưa có một quy trình cho vay riêng đối với doanh nghiÖp võa vµ nhá nên việc xét duyệt cho vay của Ngân hàng TMCP Phương nam vẫn áp dụng theo một quy trình chung như cho vay đối với loại hình doanh nghiệp khác. Điều này đôi khi không phù hợp hoặc quá phức tạp đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này, do vậy dễ gây ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp loại hình này.
* Nguyên nhân
Về phía ngân hàng:
- Ngân hàng TMCP Phương nam chưa có bộ phận thu thập thông tin khách hàng, đánh giá phân tích khách hàng một cách độc lậo, do đó các thông tin về khách hàng còn thiếu, chưa chính xác. Điều đó dẫn đến việc ra quyết định cho vay của ngân hàng không chính xác, ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh Hà nội.
- Trong một thời gian khá dài, quy mô hoạt động của Chi nhánh còn bé, công tác tiếp thị quảng cáo chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy khả năng mở rộng hoạt động cho vay, tìm kiếm khách hàng vay vốn có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định của Chi nhánh còn nhiều hạn chế.
- Việc mở rộng kinh doanh là một xu thế tất yếu của ngân hàng TMCP Phương Nam – Chi nhánh Hà nội hiện nay. Việc mở rộng như vậy cũng bắt buộc Chi nhánh phải chấp nhận một thực trạng là số lượng cán bộ tín dụng thiếu, chất lượng cán bộ tín dụng chưa đồng đều, trình độ một số cán bộ tín dụng còn chưa đáp ứng được thực tế công việc, khả năng phân tích đánh giá về khách hàng, phân tích tình hình thực tế sản xuất kinh doanh, phân tích tài chính, phân tích dự án vay vốn của khách hàng của một số cán bộ tín dụng còn yếu.
- Công tác kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ tại Chi nhánh chưa thật sự được quan tâm đúng mức trong khi đó quy mô hoạt động tại Chi nhánh ngày càng tăng do vậy việc phát hiện ra những sai phạm của cán bộ tín dụng và việc kiến nghị, chỉnh sửa còn nhiều hạn chế. Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Chi nhánh.
- Ngân hàng TMCP Phương Nam chưa có chế độ khuyến khích khen thưởng kịp thời đối với cán bộ tín dụng nào làm việc có chất lượng, chưa gắn được quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng trong hoạt động cho vay, từ đó dẫn đến tình trạng một số cán bộ tín dụng lo sợ trách nhiệm, chưa tâm huyết với công việc.
Về phía khách hàng:
- Các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiÖp võa vµ nhá thường thiếu dự án mang tính khả thi cao. Đối với nhiều doanh nghiệp loại này trình độ của cán bộ còn yếu dẫn đến việc không lý giải được những đòi hỏi thắc mắc của ngân hàng, thậm chí không thể xây dựng được một phương án sản xuất kinh doanh có khoa học, hợp lý để có thể thuyết phục được ngân hàng.
- Do trình độ công nghệ của một số doanh nghiÖp võa vµ nhá còn yếu, khả năng quản lý lao động chưa tốt làm cho sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu thị trường: về chất lượng, giá cả, không phù hợp về mặt thị hiếu. Từ đó dẫn đến tình trạng hàng hoá bị ứ đọng, sản phẩm làm ra không bán được hoặc doanh nghiệp phải chấp nhận lỗ để bán hàng dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ vay với ngân hàng.
- Quy mô về vốn thường ít, khả năng độc lập, tự chủ về vốn chưa cao nên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nếu có gặp bất trắc, rủi ro dẫn đến tình trạng mất vốn thì các doanh nghiệp này khó có thể tự cân đối nguồn của mình để trả nợ ngân hàng. Từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Điều kiện về tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng của các doanh nghiÖp võa vµ nhá thường không đảm bảo. Rất nhiều doanh nghiệp không có tài sản thế chấp để vay vốn, một số khác có tài sản thế chấp nhưng không đủ điều kiện pháp lý, dẫn đến việc là: Khi doanh nghiệp không trả được nợ thì ngân hàng cũng rất khó khăn trong việc phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay.
- một số khách hàng chưa chấp hành Pháp lệnh kế toán thống kê. Nhiều doanh nghiệp chưa có sổ sách kế toán hoặc có nhưng ghi chép lộn xộn gây khó khăn cho ngân hàng trong công tác kiểm tra. Thâm chí có một số doanh nghiệp làm ăn theo kiểu lừa đảo, làm giả báo cáo tài chính, báo cáo sai sự thật với ngân hàng nhằm mục đích vay vốn. Trong trường hợp này, nếu công tác kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng không cẩn trọng và chặt chẽ sẽ làm cho chính ngân hàng gặp phải rủi ro trong hoạt động cho vay.
Nguyên nhân khác:
- Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý chưa đồng bộ, chưa đầy đủ,... việc sử lý vi phạm chưa nghiêm minh, tình hình cạnh tranh không bình đẳng, trốn thuế vẫn diễn ra phổ biến trong đời sống xã hội. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự trì trệ, khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp. - Chính sách thuế: Chưa có chính sách thuế ưu đãi riêng biệt đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Một số lĩnh vực sản xuất thiết yếu vẫn chịu mức thuế cao như: Khuôn đúc, que hàn, sản phẩm hoá dược... Việc khấu trừ thuế còn rất phức tạp, khó thực hiện hoặc mất thời gian của doanh nghiệp.
+ Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng chưa nhất quán và ổn định lại được áp dụng một cách tràn lan, phân tán nên việc đầu tư trở nên mất tập trung. Cơ chế xin, cho vẫn còn phổ biến trong hoạt động đầu tư nên chưa nâng cao được trách nhiệm của chủ dự án.
+ Chính sách tài chính: Các doanh nghiÖp vẫn còn rất khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước như: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do điều kiện giải ngân rất khó khăn và phí sử dụng vốn khá cao.
Hoạt động cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá tại Ngân hàng TMCP Phương Nam – Chi nhánh Hà nội trong những năm qua đã đóng một phần rất quan trọng vào kết quả chung trong hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng. Bên cạnh việc chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh, cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá ngày càng khẳng định chính sách đổi mới, chuyển dịch cơ cấu cho vay theo định hướng phát triển của ngành ngân hàng. Góp phần cung cÊpvèn cho c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá trªn ®Þa bµn më réng s¶n xuÊt , t¹o c«ng ¨n viÖc lµm cho nhiÒu lao ®éng vµ thóc ®Èy ph¸t triÓn kinh tÕ. Cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá là một kênh sử dụng vốn quan trọng của chi nhánh, góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá cần phải được xem xét một cách nghiêm túc hơn nữa để có những giải pháp khắc phục nhằm không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng của hoạt động này tại Chi nhánh.
Ch¬ng 3 : Gi¶i ph¸p më réng ho¹t ®éng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña Southernbank – Hµ Néi
3.1. §Þnh híng më réng ho¹t ®éng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña southernbank – Hµ Néi
3.1.1. Quan ®iÓm vÒ ph¸t triÓn doanh nghiÖp võa vµ nhá cña Southernbank – Hµ Néi.
NÒn kinh tÕ níc ta ®ang trªn ®µ ph¸t triÓn c¸c doanh nghiÖp nãi chung vµ c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá nãi riªng còng ngµy cµng ph¸t triÓn c¶ vÒ quy m« lÉn chÊt lîng . Do sù ph¸t triÓn å ¹t céng víi n¨ng lùc qu¶n lý kÐm cã nhiÒu doanh nghiÖp ®· kh«ng canh tranh ®îc víi thÞ trêng khèc liÖt dÉn dÕn ph¸ s¶n v× vËy cÇn cã sù qu¶n lý chÆt chÏ cña nhµ níc.
3.1.2. §Þnh híng më réng ho¹t ®éng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña Southernbank – Hµ Néi.
Nhận thức được những diễn biến của thị trường, nhằm phù hợp với xu thế phát triển khách quan của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay và để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và uy tín của Ngân hàng TMCP Phương nam trên thị trường. Ban Giám đốc ngân hàng đã đề ra định hướng hoạt động cho vay trong thời gian tới như sau:
- Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, đa dạng hoá khách hàng thông qua các chương trình cho vay như cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá, cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên, cho vay trả góp...
- Công tác quản trị rủi ro phải đặc biệt chú ý và theo định hướng của một ngân hàng hiện đại.
- Các quy chế tín dụng cần phải được củng cố và hoàn thiện, một số công cụ mới được đưa vào áp dụng như giới hạn tín dụng, hạn mức cho vay tối đa, tiếp tục cải tiến quy trình tín dụng cho phù hợp với thực tế hoạt động cho vay của Chi nhánh.
- Đề cao vai trò của hội đồng tín dụng cơ sở, mở rộng mạng lưới Chi nhánh, nâng cao chất lượng của đội ngũ làm công tác cho vay thông qua việc tuyển dụng, đào tạo lại, tập huấn,... để từ đó nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng. 3.2.1. Thống nhất quan điểm chỉ đạo trong hoạt động kinh doanh cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Southern Bank- Hà Nội luôn là một khối thống nhất từ ban lãnh đạo đến đội ngũ nhân viên. Thống nhất quan điểm của ban lãnh đạo về đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đội ngũ nhân viên của Southern Bank- Hà Nội luôn mang lại cho các doanh nghiệp sự hướng dẫn và trợ giúp tốt nhất khi họ tìm đến với Southern Bank- Hà Nội
3.2.2. Tăng cường huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức đặc thù của Ngân hàng thương mại, chính đặc thù này đã giúp cho các ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Thực tế cho thấy nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững khi nguồn tiền để đầu tư chủ yếu phải là từ tiết kiệm của dân chúng, tiết kiệm của nền kinh tế.
Thùc hiÖn chÝnh s¸ch linh ho¹t lµ mét gi¶i ph¸p hiÖu qu¶ mµ Southern Bank – Hµ Néi ®· ¸p dông: cÇn n©ng cao thªm l·i suÊt ®èi víi c¸c lo¹i tiÒn göi ( ®©y kµ c«ng cô quan träng trong c¹nh tranh) ph¸t huy lîi thÕ vÒ m¹ng líi ë nh÷ng n¬i kh«ng cã chi nh¸nh, së giao dÞch cña ng©n hµng; tõng bíc cã thÓ gi¶m l·i suÊt ®èi víi tiÒn göi giao dÞch, ®ång thêi t¨ng l·i suÊt ®èi víi tiÒn göi trung- dµi h¹n. N©ng cao chÊt lîng dÞch vô, phôc vô kh¸ch hµng, øng dông c«ng nghÖ ng©n hµng hiÖn ®¹i, ®ång thêi x©y dùng vµ hoµn thiÖn cho m×nh mét chÝnh s¸ch kh¸ch hµng hîp lý vµ cã hiÖu qu¶. N©ng cao chÊt lîng ®éi ngò c¸n bé nh©n viªn. Thùc hiÖn viÖc tæ chøc tiÕp thÞ vµ qu¶ng c¸o ®Ó ngêi d©n hiÓu ®îc nh÷ng lîi Ých cña viÖc göi vµo ng©n hµng (b¶o mËt, an toµn, thuËn tiÖn vµ sinh l·i). T vÊn vµ hç trî ngêi d©n lµm c¸c thñ tôc liªn quan ®Õn göi tiÒn, híng dÉn ngêi d©n hiÓu râ vai trß vµ nh÷ng dÞch vô tiÖ Ých cña ng©n hµng. Cã chÝnh s¸ch gióp ngêi d©n cã tiÒn göi ng©n hµng tiÕp cËn víi dÞch vô hç trî vèn cña ng©n hµng, ®ång thêi híng dÉn hä c¸ch lµm ¨n cã hiÖu qu¶ tõ nh÷ng ®ång vèn vay tÝn dông cña ng©n hµng. Qua ®ã sÏ ph¸t huy ®îc nguån vèn trong d©n, më réng s¶n xuÊt ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ.
MÆt kh¸c, thùc tiÔn thêi gian qua cho thÊy, cïng víi sù ph¸t triÓn vµ t¨ng trëng cña nÒn kinh tÕ, thu nhËp cña ngêi d©n ngµy mét n©ng lªn, c¬ chÕ thÞ trêng ngµy cµng n¨ng ®éng, víi c¸c ho¹t ®éng ®Çu t, kinh doanh ph¸t triÓn m¹nh, c¸c ho¹t ®éng ®Çu t níc ngoµi gia t¨ng, qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ngµy cµng s©u, réng theo lé tr×nh ®· cam kÕt, vèn huy ®éng cña toµn hÖ thèng ng©n hµng ®· ®îc t¨ng lªn.
Southern Bank – Hµ Néi lµ mét ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn cßn t¬ng ®èi non trÎ víi nh÷ng khã kh¨n lín vÒ huy ®éng vèn nh hÇu hÕt c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn kh¸c. Do ®ã, Southern Bank – Hµ Néi lu«n cã nh÷ng chiÕn lîc t¬ng ®èi hiÖu qu¶ vµ g©y ®îc ph¶n øng tèt trong d luËn. §Ó ®¹t ®îc kÕt qu¶ kh¶ quan trªn, ngoµi viÖc më réng m¹ng líi ho¹t ®éng chi nh¸nh, phßng giao dÞch, quü tiÕt kiÖm, c¸c ng©n hµng ®· cã nhiÒu h×nh thøc ¸p dông l·i suÊt u ®·i víi sè tiªn göi lín vµ kú h¹n göi dµi, göi tiÕt kiÖm tÝch luü vµ cho phÐp rót tõng phÇn theo nhu cÇu kh¸ch hµng, tÆng quµ khuyÕn m¹i vµ kÌm theo c¸c dÞch vô hç trî thanh to¸n, chuyÓn tiÒn thuËn lîi cho kh¸ch hµng…
Cã thÓ huy ®éng vèn lµ nhiÖm vô hÕt søc quan träng cña c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i vµ còng lµ mét trong nh÷ng yÕu tè n©ng cao søc c¹nh tranh cña c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i. Southern Bank – Hµ Néi ®ang nç lùc vît qua nh÷ng khã kh¨n trong huy ®éng vèn ®Ó cã thÓ më réng h¬n n÷a ho¹t ®éng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá trong thêi gian tíi.
3.2.3. Tăng cường hoạt động marketing ngân hàng trong việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Lịch sử hình thành Marketing đã khẳng định: Marketing là sản phẩm của nền kinh tế thị trường. Marketing đã trở thành hoạt động không thể thiếu trong các doanh nghiệp nói chung và trong các ngân hàng thương mại nói riêng. Marketing ngân hàng thuộc nhóm Marketing kinh doanh, là lĩnh vực đặc biệt của ngành dịch vụ. Có thể hiểu: Marketing ngân hàng là một hệ thống tổ chức quản lý của một ngân hàng để đạt được mục tiêu đặt ra là thỏa mãn tốt nhất nhu cầu về vốn, về các dịch vụ khác của ngân hàng đối với nhóm khách hàng lựa chọn bằng các chính sách, các biện pháp hướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.
Có thể thấy rằng trong thời gian qua, Southern Bank Hà Nội đã rất tích cực trong việc tiến hành các hoạt động Marketing. Các chương trình khuyến mại làm thẻ, quảng cáo thương hiệu, huy động vốn với lãi suất cao, các chương trình quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng,... liên tục được áp dụng rộng rãi đã tạo tiền đề để Southern Bank Hà Nộiđạt được những kết quả nhất định và nâng cao hoạt động Marketing ngân hàng tiến dần đến thông lệ khu vực và quốc tế.
Trước tiên, nói về quảng cáo, ta có thể thấy rằng: trong nền kinh tế thị trường, quảng cáo là sức mạnh đích thực. Bất cứ một sản phẩm nào dù chất lượng có tốt đến đâu cũng không chiếm lĩnh được thị trường nếu không có quảng cáo. Hiện nay, Southern Bank Hà Nội đã tiến hành quảng cáo dưới rất nhiều hình thức như: báo, tạp chí, truyền hình, truyền thanh, băng rôn, áp phích, gửi thư trực tiếp, Internet... Do mỗi hình thức đều vươn tới các đối tượng khách hàng khác nhau nên Southern Bank Hà Nội thường áp dụng đồng thời nhiều phương thức quảng cáo để thu hút khách hàng.
Thời điểm quảng cáo cũng được Southern Bank Hà Nội chú trọng vào những ngày lễ, Tết, ngày kỷ niêm thành lập ngân hàng hay ngày khai trương Chi nhánh mới,... Sự tập trung quảng cáo vào những khoảng thời gian này của Southern Bank Hà Nội đã thu hút được sự chú ý đặc biệt của khách hàng. Nội dung quảng cáo cũng đã bước đầu thu hút được khách hàng với những hình ảnh sản phẩm, dịch vụ mới của ngân hàng như thẻ rút tiền tự động, dịch vụ chuyển tiền nhanh, truy vấn số dư tài khoản, trả tiền điện, nước, trả lương...
Logo của Southern Bank Hà Nội có thể nói là khá ấn tượng, là nét riêng của ngân hàng phương Nam, có tính đồ họa và nghệ thuật, đã gây được ấn tượng tốt cho đông đảo khách hàng. Logo đã tạo nên được hiệu ứng tốt trong chiến lược marketing của Southern Bank.
Ngoài ra, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, bao giờ cũng rất quan tâm tới những đợt khuyến mãi, Southern Bank Hà Nội đã dưa ra nhiều hình thức khuyến mãi khác nhau đem lại lợi ích thiết thực và hấp dẫn khách hàng như: chiến dịch khuyến mại mở thẻ ATM tại các điểm giao dịch, áp dụng lãi suất bạc thang, tặng quà cho khách hàng trong những dịp khai trương trụ sở nmowis hay giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới... Cùng với đó, để thu hút thêm khách hàng, Southern Bank Hà Nội cũng đã cử cán bộ về các doanh nghiệp, các trường đại học giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình, liên kết với các trường đại học, các cơ quan, đơn vị để đặt máy ATM tại các nơi này đồng thời miễn phí cho sinh viên và cán bộ khi lập thẻ...
Tất cả các giải pháp này, ngoài hướng đến đối tượng là khách hàng cá nhân thì Southern Bank Hà Nội cũng xây dựng những chiến lược marketing riêng hướng đến đối tượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa theo những quan điểm chủ yếu nêu trên.
3.2.4. Đối mới cơ chế cho vay phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chính sách cho vay là một hệ thống các nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Thông qua chính sách cho vay, ngân hàng sẽ có cơ sở để thiết lập kế hoạch kinh doanh dài hạn, chủ động trong việc điều hành và giải quyết những vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chính sách cho vay của ngân hàng TMCP Phương nam nên được xây dựng một cách hài hoà và bám sát theo mục tiêu hoạt động cho vay của ngân hàng là “an toàn, chất lượng, hiệu quả”. Bên cạnh đó nó cũng nên được phối hợp chặt chẽ và phù hợp với các chính sách khác của ngân hàng như: Chính sách Marketing, quản lý tài sản nợ và có, đầu tư, chính sách nguồn nhân lực, chính sách định giá,...
Chính sách cho vay của ngân hàng phải là cơ sở tham khảo cho các cán bộ tín dụng và hướng dẫn cho các cán bộ tín dụng thực hiện công việc của mình một cách tự tin trong quyền hạn được phép. Trong chính sách cho vay, Chi nhánh ngân hàng TMCP Phương Nam nên cụ thể hoá được những yếu tố cơ bản như: Giới hạn cho vay đối với các ngành nghề khác nhau, quy mô, địa bàn đầu tư, danh mục đầu tư... để từ đó có thể định hướng được hoạt động kinh doanh và hạn chế được rủi ro của ngân hàng, chính sách cho vay của ngân hàng cũng nên đề ra quy trình cụ thể trong việc kiểm tra giám sát hoạt động cho vay, xây dựng mục tiêu hoạt động cho vay hợp lý theo định hướng phát triển của nền kinh tế góp phần thực hiện thành công , công nghiệp hoá và hiện đại hoá Thủ đô. Kiên quyết không cho vay đối với những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thua lỗ, phương án vay vốn không khả thi, không hiệu quả hoặc những doanh nghiệp thường xuyên chây ỳ trong việc trả nợ vay ngân hàng.
3.2.5. Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
Có rất nhiều hình thức cho vay nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng nhưng hiện nay Chi nhánh ngân hàng TMCP Phương Nam chủ yếu sử dụng phương pháp cho vay từng lần, cho vay từng lần phù hợp với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên, không có điều kiện được cấp hạn mức thấu chi và mỗi lần vay khách hàng lại phải hoàn tất thủ tục khá phức tạp, nhất là về tài sản và thế chấp. Điều này tạo ra tâm lý e ngại cho khách hàng và rất có thể họ sẽ tìm đến tổ chức tín dụng khác thông thoáng hơn về điÒu kiện cho vay và phương thức cho vay. Phương thức cho vay từng lần chỉ phù hợp với khách hàng mới, có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, còn khi đã có sự tin tưởng giữa khách hàng và ngân hàng trong quan hệ tín dụng nhất thiết phải thay đổi phương thức cho vay tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp.
Phương thức cho vay của ngân hàng TMCP Phương nam bao gồm: Phương thức cho vay từng lần, phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, phương thức cho vay theo dự án đầu tư, phương thức cho vay trả góp, phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, phương thức cho vay thấu chi... thì phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng là một trong những phương thức tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp khi có nhu cầu vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Với hình thức này khách hàng phải là những doanh nghiệp có nhu cầu vay thường xuyên, có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, có tình hình sản xuất kinh doanh tốt và có năng lực tài chính. Mỗi lần vay khách hàng không cần phải mất thời gian chi phí để hoàn thành bộ hồ sơ vay vốn mà chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, hình thức này rất phù hợp với c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá v× c¸c đơn vị nµy có khối lượng vốn tương đối ít, trong khi đó vòng luân chuyển của vốn không phù hợp với vòng luân chuyển của hàng hóa nên không phải lúc nào doanh nghiệp cần vốn là có thể thu hồi vốn ngay. Nếu không có các khoản vay từ ngân hàng, rất có thể doanh nghiệp dù nhìn thấy cơ hội kinh doanh mới, có khả năng đem lại lợi nhuận cao cũng khó có kinh phí để thực hiện những cơ hội đó. Tuy phù hợp với các doanh nghiªp võa vµ nhá nhưng hình thức cho vay theo hạn mức do không tách bạch các lần vay cũng như thời hạn từng khoản vay đã gây khó khăn cho ngân hàng trong công tác quản lý dư nợ của khách hàng và thời hạn thu lãi khoản vay. Do đó ngân hàng cần có chiến lược cải tiến, hoàn thiện phương thức cho vay theo hạn mức để nó thực sự tạo thuận lợi cho cả ngân hàng và khách hàng trong việc giao dịch với nhau.
Một trong những khó khăn hiện nay của các doanh nghiÖp võa vµ nhá đó là khả năng tài chính bị hạn chế vì thế các doanh nghiệp không dễ dàng tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng. Khi đã thiết lập được mối quan hệ tín dụng chặt chẽ, có thể khẳng định được các doanh nghÖp sẽ là những khách hàng trung thành của ngân hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh đã được xác định tiến độ cộng với nhu cầu vay vốn thường xuyên hạn chế các doanh nghiệp vay vốn ở những tổ chức tín dụng khác bởi nếu làm như vậy thì đối với những tổ chức tín dụng này họ lại là những khách hàng mới cần phải trải qua các bước chuẩn bị hồ sơ vay vốn, hồ sơ về thế chấp, hồ sơ về phương án sản xuất kinh doanh và quá trình thẩm định của ngân hàng. Thời gian cần thiết để thực hiện những công việc này không phải là nhỏ và sẽ làm chậm tiến độ thực hiện phương án sản xuất kinh doanh, có nghĩa là doanh nghiệp đã tự mình để tuột mất cơ hội nâng cao thu nhập. Doanh nghiệp thì không muốn làm ăn thua lỗ vì thế khi đã có được mối quan hệ tín dụng với ngân hàng, các doanh nghiệp đều mong muốn thắt chặt hơn mối quan hệ đó, và ngân hàng cũng cần có những động thái nhất định đối với những doanh nghiệp này nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho khách hàng. Hình thức cho vay thấu chi là biểu hiện rõ nét về việc mở rộng tín dụng mà ngân hàng dành cho khách hàng, theo hình thức này người vay có thể chi vượt số dư trên tài khoản tiền gửi của mình. Đây là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản và quan trọng nhất là thường không cần có tài sản bảo đảm tiền vay. Ngân hàng cũng dễ quản lý, giám sát khách hàng dựa trên thời hạn có hiệu lực của hạn mức thấu chi mà khách hàng được sử dụng. Với khả năng khá lớn trong việc tạo sự thuận lợi cho khách hàng, ngân hàng cần mở rộng diện khách hàng được giao dịch với ngân hàng theo hình thức cho vay thấu chi.
3.2.6. Phát triển mạng lưới hoạt động
Trong chiến lược phát triển thành tập đoàn tài chính đa năng tại Việt Nam và khu vực, Southern Bank luôn chú trọng đẩy mạnh hợp tác với các tập đoàn tài chính lớn của Việt Nam và quốc tế trên nhiều lĩnh vực như ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, quỹ đầu tư… Song song đó, Southern Bank Hà Nội tích cực mở rộng mạng lưới nhằm tăng thị phần bán lẻ, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tài chính, dịch vụ tốt nhất, qua đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của Southern Bank trên thị trường tài chính Việt Nam.
Tính đến cuối ngày 30.9.2007, tổng tài sản của Southern Bank đạt hơn 18 ngàn tỉ đồng, đạt tỷ lệ 196,12% so với năm 2006; tổng huy động 12.384,64 tỉ đồng đạt 167,53% so với năm 2006; tổng dư nợ là 4.740,01 tỉ đồng, đạt 101,57% so với năm 2006; vốn điều lệ của Southern Bank đạt hơn 1.290 tỉ đồng; mạng lưới hoạt động gồm 84 chi nhánh, phòng giao dịch và đơn vị trực thuộc trên cả nước.
Trong chiến lược sử dụng tối ưu tài nguyên bất động sản, Southern Bank đã chú trọng đầu tư vào việc sở hữu, xây dựng và nâng cấp bất động sản thành các cơ sở khang trang, hiện đại tại các trung tâm tài chính của Q.1, Q.3 của TP Hồ Chí Minh và những vị trí trọng yếu và các trung tâm tài chính lớn trên toàn quốc với tổng diện tích sở hữu gần 220.000m2 đất.
Tính đến nay, hội sở và phần lớn các chi nhánh, phòng giao dịch đều là tài sản của Southern Bank. Chỉ tính riêng tại TP Hồ Chí Minh, Southern Bank là chủ sở hữu của gần 28.000m2 đất với tổng diện tích sử dụng đạt hơn 40.000m2. Sắp tới, 3 cao ốc tổ hợp văn phòng - trung tâm thương mại và siêu thị được khởi công xây dựng là tòa nhà 10 tầng tại 46 Lê Văn Sung, Q.6; tòa nhà 15 tầng tại 445 Kinh Dương Vương, Q.6; và tòa nhà 12 tầng tại 420 Lũy Bán Bích, Q.Tân Phú sẽ nâng tổng diện tích sàn sử dụng các bất động sản của Southern Bank tại khu vực TP Hồ Chí Minh lên hơn 76.000m2.
Tại thị trường Hà Nội, Southern Bank là ngân hàng thứ 2 đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động Sở Giao dịch 2. Đây là một trong những điểm nhấn chiến lược để Southern Bank khai thác hiệu quả hơn thị trường tài chính Hà Nội và phía Bắc, góp phần tích cực vào sự phát triển của Southern Bank nói riêng và thị trường tài chính Hà Nội nói chung.
Trong chiến lược phát triển và tăng quy mô mạng lưới hoạt động của Southern Bank trên cả nước, việc đầu tư mua lại căn nhà tại 205 Giảng Võ, phường Cát Linh là điểm then chốt trong chiến lược phát triển và tăng quy mô mạng lưới hoạt động của Southern Bank. Sở Giao dịch 2 với vai trò là đầu mối của Southern Bank tại thị trường Hà Nội, với trang thiết bị hiện đại và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp sẽ là cơ sở để Southern Bank phục vụ tốt khách hàng Hà Nội nói riêng và miền Bắc nói chung.
Hiện nay, Southern Bank có mạng lưới hoạt động 84 chi nhánh, phòng giao dịch và đơn vị trực thuộc trên cả nước.
3.2.7. Đẩy mạnh công tác tổ chức, nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên
Phương châm tuyển dụng nhân sự của Southern Bank- Hà Nội là:
- Bình đẳng và tuyển chọn công bằng
Với nhận thức mỗi ứng viên dự tuyển là một cơ hội phát triển đối với Ngân hàng TMCP Phương Nam. Chính vì vậy, các ứng viên dự tuyển tại Southern Bank được tuyển dụng công bằng, không phân biệt độ tuổi, giới tính, tôn giáo, tình trạng hôn nhân, dân tộc, quốc tịch …; đồng thời việc lựa chọn ứng viên phù hợp được Southern Bank lượng hóa thành các tiêu chí cụ thể với thang đo và bảng điểm; kinh nghiệm, bằng cấp, kỹ năng… của ứng viên là những tiêu chí được Southern Bank lưu tâm xem xét nhưng trên tất cả, năng lực của ứng viên cùng những phẩm chất mà yêu cầu công việc đòi hỏi là những yếu tố quyết định câu trả lời tuyển dụng của Southern Bank.
Chính vì vậy, bạn là người giàu kinh nghiệm, muốn lựa chọn Southern Bank làm nơi chinh phục những tầm cao mới của nghề nghiệp? Ngân hàng TMCP Phương Nam luôn có những vị trí phù hợp, xứng tầm với năng lực của bạn.
Bạn là sinh viên mới ra trường, bạn chưa có nhiều kinh nghiệm, bạn đang tìm kiếm câu trả lời cho định hướng nghề nghiệp của mình. Đừng ngần ngại, hãy nộp hồ sơ dự tuyển tại Southern Bank, Southern Bank sẽ cùng bạn lựa chọn công việc phù hợp nhất. Chính năng lực của bạn sẽ quyết định câu trả lời tuyển dụng của chúng tôi.
Bạn là sinh viên năm cuối, đang khát khao trải nghiệm những kiến thức trên giảng đường vào môi trường làm việc chuyên nghiệp trong thực tế, Southern Bank sẵn sàng chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm cùng bạn và cam kết hỗ trợ bạn tìm ra câu trả lời phù hợp nhất.
- Thu hút nhân tài dựa trên năng lực ứng viên cùng với những chính sách và chế độ đãi ngộ hợp lý
+ Chính sách lương thưởng: Nhằm giữ chân người giỏi, thu hút người tài bằng những chính sách đãi ngộ và chế độ hợp lý. Southern Bank trong suốt thời gian qua luôn chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ nhân viên. Chính sách lương thưởng luôn đảm bảo tuân thủ đúng quy định của Luật Lao Động, được quan tâm và cân nhắc điều chỉnh sao cho phù hợp với năng lực của cán bộ nhân viên và tình hình thực tế của thị trường tương ứng với hiệu quả kinh doanh của Southern Bank và của từng đơn vị.
+ Cơ hội thăng tiến: Với hơn 1.000 cán bộ nhân viên, việc ứng dụng công nghệ thông tin cùng việc sử dụng các công cụ quản lý nhân sự tiên tiến, Southern Bank vẫn luôn theo dõi và ghi nhận quá trình công tác của bạn, góp phần nhận biết năng lực thực sự của bạn, tin cậy và trao cho bạn những cơ hội thăng tiến, những vị trí phù hợp với năng lực và sở trường của bạn. Chính vì vậy, khi tham gia vào đội ngũ cán bộ nhân viên của Southern Bank, bạn là người sở hữu rất nhiều cơ hội được trở thành cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý khi bạn có đủ năng lực đảm nhận các vị trí và hội đủ những tố chất phù hợp với yêu cầu công việc.
+ Chính sách đào tạo: Song song với việc tuyển chọn ứng viên phù hợp, Southern Bank luôn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên nhằm cập nhật, phát huy và hoàn thiện những kiến thức, kinh nghiệm mới. Southern Bank là ngân hàng có Trung tâm Đào tạo (Trung tâm ATC) chuyên tổ chức các khóa đào tạo cho cán bộ nhân viên Ngân hàng với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm trong và ngoài nước đảm trách, các khóa đào tạo được tổ chức đa dạng phù hợp với từng đối tượng cùng với cơ sở vật chất hiện đại, là nơi đội ngũ cán bộ nhân viên Southern Bank chia sẻ kinh nghiệm và bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đồng thời hoàn thiện kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ… đáp ứng yêu cầu.
- Hỗ trợ và tư vấn lựa chọn công việc phù hợp
+ Đối với cán bộ nhân viên hiện đang công tác tại Southern Bank: nhằm mang lại công việc phù hợp nhất cho, Southern Bank luôn có chính sách dự tuyển nội bộ đối với cán bộ nhân viên hiện đang công tác tại đơn vị nhằm mang lại cơ hội cho các cán bộ công nhân viên làm việc tại các vị trí công tác mới dựa trên trình độ, năng lực và sở thích cũng như mục tiêu nghề nghiệp của cán bộ nhân viên.
+ Đối với ứng viên tuyển dụng mới: nếu ứng viên đang có nhiều sự lựa chọn trong nghề nghiệp của mình, Southern Bank luôn có đội ngũ tư vấn sẵn sàng hỗ trợ ứng viên, sẵn sàng cung cấp cho ứng viên những bài trắc nghiệm nhằm tìm kiếm sự phù hợp của nghề nghiệp đối với tố chất của ứng viên, đồng thời ứng viên có quyền dự tuyển nhiều vị trí, tham gia quy trình tuyển dụng với nhiều vị trí khác nhau nhằm mang lại cho ứng viên sự lựa chọn công việc phù hợp nhất.
Ngày 09/03/2007, sau khi ký hợp đồng hợp tác với Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) vào ngày 26/01/2007, Ngân hàng United Overseas Bank Limited (UOB) - Singapore đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của Southern Bank. Theo đó, vấn đề hợp tác đào tạo chuyển giao các kinh nghiệm và công nghệ ngân hàng hiện đại được UOB đặt lên hàng đầu, đồng thời đây cũng là một trong những bước nằm trong tiến trình hợp tác giữa Southern Bank và UOB.
Ngµy 14/3/2007 UOB ®· cö mét ®oµn c¸n bé – chuyªn phô tr¸ch c«ng t¸c ph¸t triÓn kÕ ho¹ch chiÕn lîc sang ®Ó tæ choc huÊn luyÖn vµ trao ®æi kinh nghiÖm ®µu tiªn t¹i Southernbank. §ît huÊn luyÖn nµy kÐo dµi 3 ngµy(tõ ngµy 14 ®Õn ngµy 16/3/2007).
Nội dung buổi huấn luyện và trao đổi kinh nghiệm bao gồm các vấn đề: Cung cấp cách tiếp cận vấn đề làm thế nào để phát triển kế hoạch chiến lược dài hạn; xác định các thành phần chủ đạo của một chiến lược đính kèm các ví dụ điển hình của một số ngân hàng; phân tích tầm quan trọng của việc tập trung vào các khu vực kinh doanh có ảnh hưởng lợi nhuận cao; nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thiết lập các mục tiêu chiến lược dài hạn. Ngoài ra, buổi thuyết trình còn đề cập đến các vấn đề như mục tiêu chiến lược cấp doanh nghiệp; sự ưu tiên vị thế cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh; yếu tố tương phản với sự hấp dẫn của thị trường dài hạn; mục tiêu chiến lược của đơn vị kinh doanh; phân khúc khách hàng mục tiêu; nhu cầu sản phẩm, chất lượng dịch vụ để lôi kéo và duy trì khách hàng; những bước chính để phát triển kênh phân phối; quản lý các rủi ro chủ yếu bao gồm rủi ro về tổ chức và rủi ro về IT; nhận dạng sự cạnh tranh khác nhau; chỉ tiêu chính về hiệu quả và mục tiêu 5 năm nhằm hoàn thành các mục tiêu chiến lược của đơn vị kinh doanh; sáng kiến và kế họach để đạt được các mục tiêu trên.
Được biết, tất cả các nội dung trong buổi huấn luyện và trao đổi trên đang được áp dụng và thực hiện tại tất cả các đơn vị kinh doanh của UOB. Đây chính là sự mở đầu cho một quá trình hợp tác về mặt đào tạo các kỹ năng ngân hàng hiện đại và tiếp theo đó hai bên sẽ tiến hành các đợt đào tạo dài hạn và thực tiễn cho cán bộ nhân viên của Southern Bank.
Tuyển dụng và đào tạo cán bộ nhân viên luôn là chiến lược sống còn để phát triển chất lượng dịch vụ, phát triển tốt nhất hệ thống khách hàng trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3.2.8. Áp dụng công nghệ hiện đại
Hệ thống Core Banking - một phần mềm quản trị ngân hàng – cho phép Southern Bank Hà Nội quản lý dữ liệu tập trung, quản lý thông tin khách hàng, từ đó có thể kết nối trực tuyến toàn hệ thống, đồng thời triển khai các giải pháp ứng dụng. Một khi sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày càng nhiều, yêu cầu của khách hàng cao hơn, thì việc thiếu kết nối với ngân hàng trung tâm sẽ hạn chế hoạt động của các chi nhánh khá nhiều. Do vậy, với việc nối mạng trực tuyến toàn hệ thống, việc chuyển khoản cho khách hàng chỉ mất vài giây đồng hồ; khách hàng dù giao dịch ở bất kỳ địa điểm nào trong hệ thống đều được cập nhật thông tin tức thì. Chính sự thuận tiện này sẽ tạo điều kiện để Southern Bank Hà Nội có thể thành lập thêm nhiều chi nhánh sắp tới, là cơ sở để mở rộng phạm vi hoạt động của mình. Southern Bank Hà Nội sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp ứng dụng như Home Banking, Internet Banking…
Đối với đầu tư dịch vụ thẻ và hệ thống ATM, hiện tại Southern Bank Hà Nội cũng đã ký hợp đồng tham gia vào liên minh các ngân hàng phát hành thẻ do Ngân hàng Ngoại thương (VCB) đứng đầu. Tính đến nay đã có 15 ngân hàng tham gia vào liên minh này, qua đó hệ thống ATM mạng lưới thanh toán thẻ của từng ngân hàng được kết nối chung với nhau thông qua việc kết nối vào mạng lưới rộng lớn của VCB. Dịch vụ thẻ của từng ngân hàng có cơ hội phát triển mạnh do đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng nhờ sử dụng mạng lưới thanh toán chung. Ngoài việc phát hành thẻ thanh toán nội địa vào tháng 11, Southern Bank cũng dự kiến sẽ ký hợp đồng làm ngân hàng thành viên phát hành thẻ tín dụng MasterCard vào năm sau. So với năm đầu thành lập, đến nay tổng tài sản có đã tăng 126 lần, vốn điều lệ tăng 26 lần, vốn huy động tăng 111 lần, dư nợ cho vay tăng 130 lần… Bên cạnh việc đầu tư dài hơi cho hiện đại hóa công nghệ, các nghệp vụ lâu nay của Southern Bank Hà Nội cũng có những bước nâng cao qua từng năm. Đơn cử, từ tháng 3 – 2003 Southern Bank đã có hệ thống thanh toán qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT, có thể thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế tại các chi nhánh của Southern Bank với hàng ngàn đại lý tại nhiều quốc gia trên thế giới và với thời gian giao dịch đã nhanh hơn gấp nhiều lần so với trước. Bên cạnh đó, Southern Bank cũng đã trang bị hệ thống giao dịch kinh doanh tiền tệ qua mạng Reuters, hiện đã giao dịch với hầu hết các ngân hàng trong nước và nhiều ngân hàng các nước trên thế giới.
Trong xu thế nền kinh tế toàn cầu hóa, việc đào tạo & nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật công nghệ mới là một vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Nhận thấy được nhu cầu thực tiễn đó, Southern Bank đã sớm định hướng và đầu tư cơ sở hạ tầng để thành lập Trung tâm đào tạo ứng dụng ATC (Aplication Training Center) chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng .
Ngày 27/09/2006 vừa qua, Southern Bank đã chính thức khai trương Trung tâm đào tạo ứng dụng - ATC và đưa vào hoạt động tại địa chỉ 23 Xóm Củi, Phường 11, Quận 08, Tp.HCM, bên cạnh khu Trung tâm Thương mại sầm uất của Quận 5. Southern Bank là ngân hàng đầu tiên đã thành lập một trung tâm đào tạo ứng dụng chuyên ngành & ATC cũng là một trung tâm đào tạo có qui mô lớn nhất ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Trung tâm ATC được trang bị cơ sở hạ tầng khang trang, hiện đại với 01 hội trường lớn dành riêng cho các cuộc hội thảo có sức chứa lên đến 400 khách, 01 phòng Lab có sức chứa đến 50 học viên, 02 phòng học có sức chứa đến 70 học viên, 01 phòng học nhỏ chuyên dụng cho lớp Anh văn chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng, và đặc biệt là Southern Bank đã trang bị một thư viện sách chuyên ngành kinh tế Tài chính – Chứng khoán. Đội ngũ giảng viên tại ATC của Southern Bank bao gồm các giáo sư tại Đại học Southern California University for Professional Studies – SCUPS theo hợp đồng hợp tác giữa Southern Bank & SCUPS. Trung tâm cũng dự kiến sẽ mời các Giáo sư – Tiến sĩ của một số trường đại học nổi tiếng trong thành phố như: Đại học Ngân hàng, Đại học Kinh Tế TP.HCM, Đại học Marketing, … Các khóa học Anh văn chuyên ngành (Professional English Financial-Banking-Stocking) do Prof.Philip West của trường Đại học NCU (North Center University) đảm nhận. Ngoài ra, các học viên còn có cơ hội học hỏi kinh nghiệm thực tiễn của Ông Timothy Harvey Putman – một chuyên viên tài chính Hoa Kỳ với 30 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng. Ông Putman hiện đang tham gia vào đội ngũ nhân viên của ngân hàng Phương Nam. Ông từng là CEO của Tập đoàn Tài chính Resolution Trust của Hoa Kỳ, quản lý dự án hơn 6 tỷ USD với hơn 1.600 nhân viên tại 99 chi nhánh. Ông còn từng là Phó Giám Đốc của Tập đoàn Bảo Hiểm Tiền Gửi Liên Bang – FDIC của chính phủ Hoa Kỳ trong suốt 10 năm…
Trung tâm ATC có kế hoạch đào tạo trong năm 2006 từ căn bản đến nâng cao. Đối với các khóa đào tạo ban đầu gồm các lớp như: Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng bán sản phẩm ngân hàng… Đối với các khóa đào tạo nghiệp vụ gồm các lớp như: Chế độ tài chính của ngân hàng, Phân loại nợ & trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Qui định về đảm bảo an toàn trong các Tài chính tín dụng, Phân tích tài chính chi nhánh ngân hàng, Nghiệp vụ kế toán thực hành ngân hàng, Nghiệp vụ tín dụng thực hành, thực hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế căn bản, Thực hành giao dịch ngoại hối, Kiểm toán & kiểm soát nội bộ... Còn đối với các khóa đào tạo nâng cao thì gồm các lớp như: Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Cách nhận diện rủi ro & phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng. Ngoài ra, ATC còn tổ chức các khóa đào tạo về Thị trường Chứng khoán, Nâng cao kỹ năng lãnh đạo - điều hành tại Southern Bank, Anh văn chuyên ngành. Đây là chương trình đào tạo thực nghiệm, các học viên tham dự các khóa học sẽ thực hiện giao dịch các nghiệp vụ ngân hàng như thực tế tại các quầy giao dịch, được kiểm tra thời gian, độ chính xác…
Với mục đích nhằm bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên ngành ngân hàng trong xu thế hội nhập quốc tế Southern Bank không hạn chế đối tượng đào tạo. Southern Bank sẽ tiến hành đào tạo lại cho tất cả nhân viên cũ và mới trong toàn hệ thống Southern Bank. Học viên theo học các khóa học sẽ được Southern Bank tài trợ & học viên sẽ cam kết phục vụ cho ngân hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Trường hợp nhân viên ngân hàng bạn và các công ty tài chính, các công ty khác thì theo sự hợp tác đạo tạo giữa Southern Bank và các đơn vị này.
Sự ra đời trung tâm ATC của Southern Bank đã đánh dấu sự thành công trong áp dụng & chuyển đổi công nghệ mới - chương trình Core banking theo phong cách công nghệ hóa & công nghệ hiện đại. Hiện nay, ATC đã đào tạo và đưa vào triển khai phần mềm này tại một số chi nhánh như Nguyễn Văn Trỗi, Minh Phụng, Phòng Giao Dịch Quận 08 của Southern Bank.
Qua các chương trình đào tạo tại Trung tâm ATC của Southern Bank sẽ góp phần tạo nên một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp về Tài Chính – Ngân Hàng – Chứng Khóan. Đây có thể coi như là một trong những động thái tích cực của Southern Bank trong việc chuẩn bị hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
3.3. KiÕn nghÞ nh»m më réng ho¹t ®éng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña Southernbank – Hµ Néi.
3.3.1. kiÕn nghÞ víi doanh nghiÖp võa vµ nhá.
Ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước khác trên thế giới, các doanh nghiÖp võa vµ nhá hoạt động trong môi truờng chính sách và pháp lý thích hợp sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bên cạnh vai trò và tiềm năng rất to lớn của mình trong việc sản xuất hàng hoá, máy móc, thiết bị để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản xuất của xã hội, nhất là cho các ngành sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ công nghiệp, các doanh nghiÖp võa vµ nhá còn góp phần tạo ra công ăn việc làm cho một số lượng lớn người lao động, tạo ra được sự phát triển cân đối giữa các vùng kinh tế. Chính vì vậy, hoạt động của các doanh nghiệp này cần phải có sự quan tâm, phối hợp và giúp đỡ hơn nữa của Nhà nước các cơ quan hữu quan và chính quyền địa phương. Dưới đây là một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho các doanh nghiÖp võa vµ nhá phát huy vai trò và tầm quan trọng của mình trong nền kinh tế xã hội, đồng thời góp phần ngăn ngừa được những nguy cơ rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp này.
3.3.2. kiÕn nghÞ víi c¬ quan qu¶n lý nhµ níc
NHNN cần ban hành các văn bản hướng dẫn việc thi hành luật và các văn bản khác một cách rõ ràng, chính xác và hạn chế sự thay đổi trong một thời gian ngắn. Cần đảm bảo cung cấp thông tin về các doanh nghiÖp võa vµ nhá một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ cho các ngân hàng thương mại. Nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin tín dụng CIC thông qua việc phối hợp với các cơ quan ban ngành khác trong việc thu thập và xử lý thông tin về các doanh nghiệp như: Bộ tài chính, cơ quan thuế, Bộ kế hoạch và đầu tư, các chính quyền địa phương,... Làm tốt vấn đề này sẽ giúp cho các ngân hàng thương mại có điều kiện thuận lợi tiếp nhận những thông tin cần thiết về các doanh nghiệp và môi trường hoạt động đầu tư của doanh nghiệp để đưa ra quyết định đầu tư một cách chính xác. NHNN cần tăng thêm quyền tự chủ cho các ngân hàng thương mại để cho các NHTM tự do canh tranh một cách bình đẳng trước pháp luật.
Cần áp dụng một cách linh hoạt những công cụ như: Lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở... để điều tiết cung cầu tiền tệ trên thị trường và những diễn biến bất thường của lãi suất. Tránh để tình trạng nền kinh tế bị “khát” vốn hay bị “đóng băng” về vốn, đồng thời tránh sự can thiệp quá sâu về mặt kỹ thuật nghiệp vụ của NHNN vào hoạt động của các NHTM.
Cần có một quy chế cho vay và quy chế miễm giảm lãi áp dụng riêng đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá để các ngân hàng thương mại có căn cứ cụ thể hơn nữa trong việc thực hiện cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này.
NHNN cần sớm đưa quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiÑp võa vµ nhá đi vào hoạt động. Hiện nay, quỹ này đã được thành lập. Theo quy định thì nguồn vốn chủ yếu của quỹ này do các ngân hàng thương mại đóng góp. Chính vì vậy, rất khó triển khai vì các NHTM không thực sự thấy được sự cần thiết của quỹ này, đồng thời ý nghĩa của việc bảo lãnh cũng mất đi khi các NHTM phải bỏ tiền ra để bảo lãnh cho chính các khoản cho vay của mình. NHNN cần có những quy định cụ thể về mức bảo lãnh đối với mỗi NHTM căn cứ vào mức độ đóng góp vào quỹ. Trước mắt nên trích một phần từ quỹ dự trữ bắt buộc để tạo nguồn quỹ này. Còn về lâu dài, Nhà nước cần có kiến nghị với Chính phủ về việc cho phép giữ lại một phần thuế thu nhập của các NHTM để bổ sung cho quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiÖp võa vµ nhá.
Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chât lượng công tác thanh tra, giám sát các NHTM trong hoạt động cho vay nhât là cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá. Hoạt động này có thể được tiến hành theo phương thức giám sát từ xa hay kiểm tra tại chỗ. Bên cạnh việc kiểm tra những bất cập trong hoạt động cho vay của các NHTM, công tác thanh tra phải nêu lên được những kiến nghị, giải pháp tháo gỡ, sửa chữa cho các NHTM từ đó để nâng cao được chất lượng quản lý của NHTM trong hoạt động cho vay, hạn chế và ngăn ngừa những rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Để làm tốt công tác này, NHNN cũng cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác thanh tra, tránh một tình trạng phổ biến hiện nay là một số cán bộ thanh tra hiện nay có trình độ chuyên môn thấp khi vào thanh tra NHTM không phát hiện được những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro của các món vay của khách hàng vay, một số khác do không nắm chắc quy trình cho vay và các văn bản có liên quan hiện hành nên chưa đưa ra những đòi hỏi, yêu cầu không cần thiết, không sát với thực tế, không tập trung thanh tra vào nội dung chủ yếu của công tác cho vay, dẫn đến hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát chưa cao.
KẾT LUẬN
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng khả năng tiếp cận nguồn vốn này của họ lại hạn chế. Chuyên đề đã cho thấy kết quả và hạn chế của việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Hà Nội. Đồng thời, chuyên đề đã đưa ra một số giải pháp góp phần mở rộng hoạt động đó. Ngoài ra, để mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ cần sự nỗ lực của Southernbank - Hà Nội, mà cần có sự kết hợp của các cơ quan nhà nước và của chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chuyên đề đã đưa ra một số kiến nghị với các đối tượng trên nhằm giải quyết vấn đề. Các giải pháp, kiến nghị đó được đưa ra trên cơ sở phân tích các nhân tố tác động đến việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM và nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong hoạt động này tại Southernbank - Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập (PGS. TS. Nguyễn Thị Quý).
Quản trị Ngân hàng Thương mại (Peter Rose).
Giáo trình Ngân hàng Thương mại (PGS. TS Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo).
Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính (Federic S.Mishkin)
Cẩm nang chăm sóc khách hàng (Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Nam).
Thời báo Ngân hàng.
Tạp chí Ngân hàng.
Thời báo Kinh tế Việt Nam.
Websites:
http: //www.sbv.gov.vn
http:// www.phuongnambank.com.vn
http:// www.mof.gov.vn
http:// www.cpv.org.vn
http:// www.vneconomy.com.vn
MỤC LỤC
X¸C NHËN CñA §¥N VÞ THùC TËP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Hà Nội.DOC