Chuyên đề Ngành ngân hàng: cấu trúc và cạnh tranh
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NHTM MỸ
Hầu hết các ngành công nghiệp ở Mỹ có rất ít công ty hơn so với ngành ngân hàng thương mại.
Điển hình là các hãng lớn có xu hướng chiếm lĩnh ngành của họ để đạt được quy mô cao hơn.
Chẳng hạn:
Ngành phần mềm máy tính: Microsoft,
Ngành công nghiệp ô tô: General Motors, Ford, Daimler-Chrysler, Toyota và Honda
50 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ngành ngân hàng: cấu trúc và cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 2:NGÀNH NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC VÀ CẠNH TRANHGVHD: PGS.TS BÙI THỊ MAI HOÀINHÓM 2 - Lớp D3_B417_K24Lê Đức AnhNguyễn Thị Ngọc LoanVõ Hoàng Quế NgânPhạm Thị Quỳnh TrangNguyễn Văn Hương6. Phạm Hữu Hà7. Nguyễn Thị Thu Trúc8. Nguyễn Thị Tâm9. Huỳnh Thiện Hiếu10. Đồng Thị NhuầnNỘI DUNG:1. Lịch sử phát triển Hệ thống Ngân hàng2. Các sáng kiến TC & Hệ thống NH ngầm3. Hệ thống NHTM ở Mỹ4. Sự hợp nhất NH6. Ngân hàng quốc tế5. Sự chia tách NH & Các DVTC khácTime Line những năm đầu tiên thành lậphệ thống ngân hàng Mỹ. Năm1782Bank of North America được ban đặc quyền hoạt động ở Philadelphia.Các ngân hàng khác cũng được ban đặc quyền Khởi đầu của Ngành công nghiệp ngân hàng tại Mỹ.Năm 1791Xuất hiện những tranh cãi về người được ban đặc quyền hoạt động cho các ngân hàng. Các tiểu bangChính phủ liên bang quyền kiểm soát tập trung. Thành lập Bank of United States tổ chức chính phủ nơi chịu trách nhiệm cung cấp tiền và tín dụng cho cả nền kinh tế.(Alexander Hamiltion)Năm 1811Sự phản đối của các đối thủ chính trị.Các Bang lớn nghi ngờ nhau về phân chia lợi ích. Loại bỏ Bank of United States (1791-1811).Năm 1816: Sự lạm quyền của các ngân hàng tại từng tiểu Bang (state Banks)Nhu cầu có một ngân hàng trung ương để giúp chính phủ liên bang gây quỹ cho chiến tranh năm 1812. Quốc hội đã thành lập Bank of United States thứ 2.I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNGNăm 1832Sự căng thẳng giữa phe ủng hộ và phe chống đối trong việc tập trung hoá quyền lực ngân hàng lại tái diễn.Andrew Jackson, người chủ trương phản đối sự tồn tại của ngân hàng liên bang, đắc cử tổng thống Mỹ. Tổng thống Mỹ Andrew Jackon đã phủ quyết và xoá bỏ sự tồn tại của Bank of United State thứ 2 vào năm 1836. (1816-1836)I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNGNăm 1863 Tiền tệ quốc gia không tồn tại, và ngân hàng huy động vốn chủ yếu qua các giấy bạc (banknotes - loại tiền tệ được phát hành bởi state banks).Các quy định ngân hàng vô cùng lỏng lẽo tại nhiều bang nên các ngân hàng thường bị gian lận trong giao dịch hoặc thiếu hiệu quả trong việc huy động vốn Giấy bạc trở nên mất giá trị.Để loại bỏ những sự lạm quyền của state banks. Đạo luật Ngân hàng quốc gia ra đời.I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNGĐạo luật Ngân hàng quốc gia:Thành lập nên một hệ thống ngân hàng mới được quản lý bởi Cơ quan kiểm soát tiền tệ Các ngân hàng nhà nước (national banks).Đạo luật đánh thuế lên giấy bạc được phát hành bởi các state banks.Làm cạn vốn của các state banks Mục đích làm các state banks sụp đổ.Tuy nhiên:Các state banks đã tự cứu mình bằng cách mua lại vốn (banknotes) thông qua tiền gửi.Cho đến nay, Mỹ có một hệ thống ngân hàng kép (dual banking system)National banks: ngân hàng được giám sát bởi chính phủ liên bangStates banks: ngân hàng được giám sát bởi các bang.I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNGNăm 1913 Cục Dự trữ Liên bang (FED) đã được thành lập đóng vai trò như là một hệ thống ngân hàng trung ương (Central Banking)State banks đã được yêu cầu để trở thành thành viên của Hệ thống Dự trữ Liên bang. (Không bắc buộc)Hầu hết đã không làm vì chi phí cao của các thành viên xuất phát từ quy định của Fed.I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNGĐại suy thoái 1930-1933: khoảng 9.000 ngân hàng sụp đổ xóa sổ các khoản tiết kiệm của nhiều người gửi tiền tại các ngân hàng thương mại.Để ngăn chặn thiệt hại của người gửi tiền trong tương lai trong những trường hợp tương tự.Sự ra đời của Đạo luật ngân hàng Glass – Steagall đã thành lập Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) và chia tách ngành công nghiệp ngân hàng và chứng khoáng.Các ngân hàng thành viên của FED được yêu cầu phải mua bảo hiểm FDIC cho người gửi tiền của họ.Các ngân hàng không thuộc FED cũng có thể chọn mua bảo hiểm này. Việc mua bảo hiểm FDIC làm các ngân hàng phải gánh thêm các quy định của FDIC.I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNGĐạo luật Đạo luật ngân hàng Glass – Steagall:Xuất phát từ rủi ro trong hoạt động đầu tư của các ngân hàng thương mại.Cấm các ngân hàng thương mại từ lãnh phát hành, kinh doanh chứng khoán.Tách các hoạt động của các ngân hàng thương mại với hoạt động chứng khoán.Theo các điều kiện của Đạo luật Glass-Steagall, mà đã được bãi bỏ vào năm 1999, các ngân hàng thương mại đã phải bán đi các hoạt động ngân hàng đầu tư của họ.I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNGCác cơ quan điều tiết Trách nhiêm chính của các cơ quan điều tiết hệ thống ngân hàng MỹCơ quan Kiểm soát tiền tệ: giám sát các national banks.FED và các cơ quan chức năng của state banks (State banking authorities): chịu trách nhiệm chính chung cho các state banks là thành viên của FED.FED: cũng chịu trách nhiệm cho các Tập đoàn/Công ty sở hữu ngân hàng (bank holding company).FDIC và State banking authorities: chịu trách nhiệm chính chung cho các state banks không là thành viên của FED nhưng mua bảo hiểm của FDIC.State banking authorities: chịu trách nhiệm cho các state banks không có FDIC insurance. Rất chồng chéo và phức tạp Cần hợp nhất các tổ chức trên.I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNGII. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.Điều kiện CẦUGia tăng rủi ro lãi suất THAY ĐỔIĐiều kiện CUNGSự phát triển công nghệ thông tinSự thay đổi môi trường kinh tế khuyến khích các tổ chức tài chính tìm kiếm “các sáng kiến tài chính”.II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT:Rủi ro lãi suất: do biến động lãi suất gây ra và phản ánh mức độ không chắc chắn về tỷ suất sinh lợi.Trong những năm từ 1950 – 1980 tỷ lệ lãi suất có biến động mạnh và rất khó tiên đoán, hai công cụ tài chính mới ra đời: * Cho vay cầm cố với lãi suất linh hoạt * Các công cụ tài chính phái sinhII. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT: A. Cho vay cầm cố với lãi suất linh hoạt: Ban đầu ấn định cho vay ở mức thấp => hấp dẫn hơn. Tỷ lệ lãi suất có thể đổi tăng/giảm khi tỷ lệ lãi suất trên thị trường thay đổi. giúp kiếm được nhiều lợi nhuận hơn khi lãi suất trên thị trường gia tăng. Tuy nhiên, cho vay với lãi suất ổn định và lãi suất linh hoạt vẫn tồn tại song song.II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT: B. Các công cụ tài chính phái sinhGiúp các TCTC bảo vệ lợi ích chính bản thân họ và có thể làm giảm được rủi ro tỷ lệ lãi suất, tứ đó tạo được lợi nhuận.Ví dụ: “Hợp đồng tương lai” : Người bán đồng ý bán các sản phẩm đạt chuẩn cho người mua vào một ngày trong tương lai với mức giá đã thỏa thuận trước.II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TINTiện lợi, nhanh chóng, làm giảm chi phí giao dịch. Nhà đầu tư dễ dàng có được thông tin hơn, đặc biệt trong vĩnh vực phát hành chứng khoán.Cho ra đời các sáng kiến tài chính: * Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ. * Ngân hàng điện tử. * Trái phiếu bấp bênh * Thị trường thương phiếu * Chứng khoán hóaII. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN A. Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ. Thẻ tín dụng: Ngân hàng sẽ ứng trước tiền cho người bán và Chủ thẻ sẽ thanh toán lại sau cho ngân hàng khoản giao dịch. Thẻ ghi nợ: Khoản thanh toán được khấu trừ ngay lập tức từ tài khoản ngân hàng của Chủ thẻ.II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN B. Ngân hàng điện tử Máy ATM: Hoạt động 24/7, chi phí giao dịch thấp, lắp đặt mọi nơi. Home Banking: Truy cập vào hệ thống ngân hàng để thực hiện các giao dịch bằng cách sử dụng điện thoại hoặc máy tính cá nhân => Phát triển hơn: Virtual Bank ABM: nơi mà với một máy ATM kết hợp mạng website Ngân hàng và đường dây điện thoại để cung cấp các dịch vụ cho khách hàng ATM HOME BANKING ABM II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN C . Trái phiếu bấp bênh: (không phải TP xấu)Do những công ty có mức độ tín nhiệm không cao phát hành (dài hạn), mặc dù chất lượng tín dụng thấp nhưng TSSL cao.Vào 1970s, CNTT phát triển cho phép NĐT dễ dàng có được thông tin tài chính về các công ty này, giúp NĐT loại được RR. => Mang lại TSSL cao. II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN D . Thị trường thương phiếu: Thương phiếu là tài sản nợ ngắn hạn được phát hành bởi ngân hàng lớn và các tập đoàn (cũng dựa trên ĐK: CNTT phát triển)Do quỹ tương hỗ cần những TS ngắn hạn, chất lượng, có tính thanh khoản cao – như thương phiếu.=> Sự phát triển của quỹ tương hỗ => nền tảng phát triển cho TT thương phiếu II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN E . Thị trường thương phiếu: Thương phiếu là tài sản nợ ngắn hạn được phát hành bởi ngân hàng lớn và các tập đoàn (cũng dựa trên ĐK: CNTT phát triển)Do quỹ tương hỗ cần những TS ngắn hạn, chất lượng, có tính thanh khoản cao – như thương phiếu.=> Sự phát triển của quỹ tương hỗ => nền tảng phát triển cho TT thương phiếu II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM.PHẢN ỨNG VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN F . Chứng khoán hóa: là quá trình đưa các tài sản thế chấp sang thị trường thứ cấp nơi mà chúng có thể trao đi đổi lại. Nó đã biến các tài sản kém thanh khoản thành những chứng khoán thanh khoản cao. Có 4 loại chủ thể: người thế chấp (đi vay), tổ chức tập hợp và gói tài sản thế chấp rồi phát hành chứng khoán, nhà đầu tư mua bán chứng khoán, và tổ chức tín dụng cho vay.=> CNTT giúp các chứng khoán dễ bán hơn, NĐT dễ tìm kiếm thông tin hơn. II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM. TRÁNH CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH Quy định về tỷ lệ dữ trữ bắt buộc: Là một quy định của về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản => Như một loại “Thuế” Quy định mức chi trả lãi suất tiền gửi tối đa: giới hạn mức lãi suất cao nhất mà ngân hàng chi trả cho tiển gửi kỳ hạn. II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM. TRÁNH CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNHQuỹ tương hỗ thị trường tiền tệ: là một loại đầu tư tập thể được quản lý chuyên nghiệp. Quỹ huy động vốn và đầu tư ngắn hạn vào các thị trường chứng khoán (tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi lưu thông, thương phiếu) và chi trả lãi suất.Không phải là loại tiền gửi “chính thống” => không phải tuân thủ về khoản dự trữ bắt buộc hoặc giới hạn nào về việc chi trả lãi suất => Quỹ có thể trả lãi suất cao hơn nhiều so với tiền gửi Ngân hàng. II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM. TRÁNH CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNHB. Tài khoản chuyển đổi:Số dư tài khoản của doanh nghiệp vào cuối ngày làm việc sẽ được “chuyển” và đầu tư vào TTCK qua đêm. Bởi vì, quỹ này không được phân vào loại tiền gửi nào => Không bị ràng buộc bởi dự trữ bắt buộc.Do những tài khoản “chuyển gửi” này ngày càng trở nên phổ biến => NHTW hạ mức dữ trữ bắt buộc đến mức phù hợp. II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM. TRÁNH CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNHB. Tài khoản chuyển đổi:Số dư tài khoản của doanh nghiệp vào cuối ngày làm việc sẽ được “chuyển” và đầu tư vào TTCK qua đêm. Bởi vì, quỹ này không được phân vào loại tiền gửi nào => Không bị ràng buộc bởi dự trữ bắt buộc.Do những tài khoản “chuyển gửi” này ngày càng trở nên phổ biến => NHTW hạ mức dữ trữ bắt buộc đến mức phù hợp. II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ SỤT GIẢM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRUYỂN THỐNGCác hoạt động ngân hàng truyền thống: Vai trò trung gian trong việc cho vay dài hạn và phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn. Các sáng kiến tài chính tạo ra môi trường cạnh tranh hơn, dẫn đến: Sự sụt giảm lợi ích chi phí trong huy động vốn, và Sự sụt giảm lợi ít thu nhập từ trong sử dụng vốn.=> Sự sụt giảm trong hoạt động ngân hàng truyển thống từ năm 1974 đến 2011. II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ SỤT GIẢM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRUYỂN THỐNGGiảm lợi ích chi phí trong Huy động vốn: Ngân hàng có quy định mức trần lãi suất Q đối với tài khoản tiền gửi thanh toán. (Mức lãi suất chi trả tối đa chỉ khoảng hơn 5%) => Tạo lợi ích về chi phí.Tuy nhiên, vào cuối 1960s, tỷ lệ lạm phát tăng => lãi suất tăng theo => NĐT rút tiền ra khỏi NH => Tìm cơ hội đầu tư mới (VD: Quỹ tương hỗ) II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ SỤT GIẢM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRUYỂN THỐNGB. Giảm lợi ích thu nhập trong Sử dụng vốn: Sự phát triển CNTT => Sự phát triển của trái phiếu bấp bênh, chứng khoán, thị trường thương phiếu => Hoạt động ngân hàng dần mất thị phần => Sự phát triển của hệ thống ngân hàng ngầm (thông qua TTCK). II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM. PHẢN ỨNG CỦA CÁC NGÂN HÀNGNhiều Ngân hàng Mỹ có 2 phản ứng: Duy trì HĐ truyển thống bằng việc mở rộng cho vay các lĩnh vực mới và rủi ro hơn. VD: Gia tăng tỷ lệ cho vay BĐS; các dự án mua lại,Theo đuổi các hoạt động ngoài bảng mà có mức lợi nhuận cao hơn cũng như siết chặt lại hoạt động của các ngân hàng ngầm. => Khủng hoảng ngân hàng cuối 1980s- đầu 1990 và khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 - 2009 II. CÁC SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM. SỰ SỤT GIẢM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRUYỂN THỐNG TẠI NHIỀU QUỐC GIA KHÁCNhiều NH ở các QG khác cũng phải đối mặt với sự phát triển của TTCK và hệ thống NH ngầm.Hơn nữa, ở những QG chưa có TTCK phát triển, ngân hàng cũng bị mất khách hàng vào tay thị trường chứng khoán quốc tế. VD: TTCK Châu Âu. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NHTM MỸCó khoảng 6.500 ngân hàng thương mại tại Mỹ36% ngân hàng có tài sản ít hơn 100 triệu USD. BẢNG 1 Phân loại các ngân hàng thương mại được đảm bảo, 30 tháng 3 năm 2011Tài sản (USD)Số lượng ngân hàngTỷ lệ ngân hàng (%)Tỷ lệ tài sản nắm giữ (%)Ít hơn 100 tr 2,32835.71.9100 tr – 1 tỷ 3,69356.611.51 tỷ - 10 tỷ 4236.512.8Hơn 10 tỷ861.373.9Tổng6,530100.00100.00Nguồn: www2.fdic.gov/qbp/2008sep/cb4.html. III. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỸĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NHTM MỸ10 ngân hàng thương mại lớn nhất tại Mỹ giữ chỉ 59% tài sản trong ngành này.BẢNG 2 10 Ngân hàng lớn nhất tại Hoa Kỳ, 30 tháng 6 năm 2011Ngân hàngTài sản (triệu USD)Tỷ lệ tài sản so với ngân hàng thương mại (%)1. J.P Morgan Chase1,723,46015.142. Bank of America Corp1,451,38713.753. Citi Bank1,161,35910.204. Wells Fargo1,093,0309.605. U.S. Bank305,9692.696. PNC251, 2212.217. Bank of NY Mellon200,2491.708. HSBC USA197,5451.699. FIA Card Service188,6391.6610. TD Bank175,1451.54Total6,743,00559.25Nguồn: www.federalreserve.gov/releases/h8/20081229 III. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỸĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NHTM MỸHầu hết các ngành công nghiệp ở Mỹ có rất ít công ty hơn so với ngành ngân hàng thương mại.Điển hình là các hãng lớn có xu hướng chiếm lĩnh ngành của họ để đạt được quy mô cao hơn.Chẳng hạn: Ngành phần mềm máy tính: Microsoft, Ngành công nghiệp ô tô: General Motors, Ford, Daimler-Chrysler, Toyota và HondaIII. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỸMột số lượng lớn của các ngân hàng trong ngành ngân hàng thương mạiSự vắng mặt của một số doanh nghiệp thống trị => Nói lên rằng ngành ngân hàng thương mại có tính cạnh tranh cao hơn so với các ngành khác ?III. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỸSỰ HẠN CHẾ VỀ VIỆC MỞ RỘNG CHI NHÁNHSự hiện diện nhiều ngân hàng thể hiện những quy định trong quá khứ hạn chế khả năng của các tổ chức tài chính trong việc mở các chi nhánh.Luật McFadden năm 1927 đưa các ngân hàng quốc gia và ngân hàng tiểu bang trong mối quan hệ bình đẳng.=> Tạo nên lực lượng phản cạnh tranh mạnh mẽ trong ngành ngân hàng thương mại.Nếu sự cạnh tranh có lợi cho xã hội, lý do tại sao có những quy định hạn chế thành lập chi nhánh phát sinh ở Mỹ ????III. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỸPHẢN ỨNG ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÂN NHÁNHCác quy định hạn chế phân nhánh kích thích những sáng kiến tài chính để tránh được những quy định trong việc tìm kiếm lợi nhuận của ngân hàng.=> Thúc đẩy sự phát triển của hai sáng kiến tài chính: các công ty mẹ của ngân hàng và các máy rút tiền tự động.III. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỸ CÁC CÔNG TY MẸ CỦA NGÂN HÀNGMột Công ty mẹ là một doanh nghiệp sở hữu vài công ty khácCông ty mẹ có thể sở hữu một quyền kiểm soát tại một số ngân hàngCông ty mẹ của ngân hàng có thể tham gia vào các hoạt động khác liên quan đến ngân hàng Cho phép họ phá vỡ những quy định hạn chế phân nhánh.III. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỸ MÁY RÚT TIỀN TỰ ĐỘNGCác máy ATM có thể không được coi là một chi nhánh của ngân hàng -> sẽ không phải chịu những quy định phân nhánh.Sự ra đời của máy tính và công nghệ viễn thông rẻ hơn cho phép ngân hàng cung cấp máy ATM với chi phí thấp, làm cho chúng trở thành một sự đổi mới có lợi.III. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỸCủng cố ngân hàng: Hợp nhất (sáp nhập hoặc mua lại các ngân hàng khác).IV. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNG NGUYÊN NHÂN HỢP NHẤT NGÂN HÀNG HÀNG LOẠT Nới lỏng quy định hạn chế thành lập chi nhánh.Lợi ích của việc hợp nhất mang lại.Sự hỗ trợ của web và công nghệ máy tính.IV. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNGKẾT QUẢ HỢP NHẤT NGÂN HÀNGCác dạng trung gian tài chính khác nhau ngày càng thâm nhập vào lãnh địa hoạt động của nhau.Dẫn tới sự phát triển của định chế ngân hàng lớn và phức tạp.Đe dọa sự tồn tại của những ngân hàng nhỏ.IV. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNG LỢI ÍCHTăng sự cạnh tranh, tăng hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng.Tận dụng lợi thế kinh tế quy mô và hiệu quả quy mô lớn.Giảm xác suất xuất hiện khủng hoảng ngân hàng.IV. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNGKẾT QUẢ HỢP NHẤT NGÂN HÀNG NỔI LO:Giảm sút quy mô cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ.Có thể làm tăng nguy cơ gây ra sụp đổ ngân hàng.IV. SỰ HỢP NHẤT NGÂN HÀNGKẾT QUẢ HỢP NHẤT NGÂN HÀNG CHO PHÉP: các ngân hàng thương mại bán chứng khoán chính phủ mới phát hành. CẤM:Ngân hàng bảo lãnh chứng khoán công ty hoặc tham gia vào hoạt động môi giới. Ngân hàng tham gia vào hoạt động bảo hiểm và kinh doanh bất động sản. Ngân hàng đầu tư và công ty bảo hiểm tham gia vào các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại. ĐẠO LUẬT GLASS - STEAGALLV. SỰ PHÂN TÁCH NGÂN HÀNG VÀ CÁC DVTC KHÁCViệc theo đuổi lợi nhuận và đổi mới tài chính => các ngân hàng và tổ chức tài chính xâm nhập vào hoạt động của nhau.Cục dự trữ liên bang nới lỏng các quy định và cho phép ngân hàng bảo lãnh phát hành chứng khoán công ty.V. SỰ PHÂN TÁCH NGÂN HÀNG VÀ CÁC DVTC KHÁC ĐẠO LUẬT GLASS - STEAGALLNăm 1999 Đạo luật về hiện đại hóa dịch vụ tài chính Gramm – Leach – Bliley ra đời: cho phép các công ty chứng khoán và bảo hiểm mua ngân hàng và cho phép các ngân hàng bảo lãnh chứng khoán, bảo hiểm và tham gia vào hoạt động kinh doanh bất động sản.V. SỰ PHÂN TÁCH NGÂN HÀNG VÀ CÁC DVTC KHÁC ĐẠO LUẬT GLASS - STEAGALLMô hình thứ 1: ngân hàng tổng hợp tồn tại ở Đức, Thụy Sĩ và Hà Lan.Mô hình thứ 2: hệ thống tiền tệ và ngân hàng tổng hợp kiểu Anh.Mô hình thứ 3: có một số thuộc tính biểu thị sự phân tách giữa ngân hàng và các ngành dịch vụ tài chính khác. Mô hình này được vận dụng ở Nhật.Sự phân tách ngân hàng và các ngành dịch vụ tài chính trên khắp thế giới:V. SỰ PHÂN TÁCH NGÂN HÀNG VÀ CÁC DVTC KHÁCThank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyet_trinh_nhom_2_1_2614.pptx