Chuyên đề Nghiên cứu bản vẽ thiết kế thi công hầm chui Km379+812 trên tuyến đường sắt Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh

Thi công cầu cống phải hoàn thành trước khi thi công nền nhằm đảm bảo các cấu kiện bê tông đổ tại chỗ đạt tới 70% độ dính kết và đảm bảo sức chịu tải của máy móc thi công phần trên để quá trình thi công được liên tục. Trên tuyến số lượng cống nhiều, chiều dài khẩu độ và khối lượng đào đắp rất khác nhau, nhưng ở giai đoạn thiết kế thi công chỉ đạo chủ yếu là xác định thời gian khởi công và hoàn thành phần công trình nhân tạo nói chung, nên mức độ chính xác trong tính toán không đòi hỏi chi tiết quá. Các cống được thi công theo phương pháp dây chuyền. * Tính tiến độ thi công cống : Ta lấy một cống có chiều dài và khẩu độ trung bình của tất cả các cống Lbq = li/n = 554/ 28 = 19.79 m Toàn tuyến có 28 cống được chia làm 4 mũi thi công. Mỗi mũi thi công tổ chức thành một đội gồm 4 tổ chuyên môn đảm nhận các công việc khác nhau. Tổ 1: Làm công việc phóng dạng, đào móng, gia cố xử lý. Tổ 2: Làm công việc xây lắp, đặt móng, đặt các đốt cống. Tổ 3: Đắp đất hai bên cống và trên cống.

doc187 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2464 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu bản vẽ thiết kế thi công hầm chui Km379+812 trên tuyến đường sắt Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tấn ca 0,334 0,400 0,469 0,515 * Định mức máy thi công nền đoạn 1 ( Km 0+00 đến Km 5+500): STT Công tác Máy thi công Cự ly vận chuyển (m) Khối lượng phải làm(m3) Năng suất của máy (100m3/ca) Số ca máy 1 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 300 18366.46 0.245 45 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 12 Nhân công 3/7 5.79 1063 Ôtô 12 T 0.54 99 2 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 500 28707.38 0.245 70 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 20 Nhân công 3/7 5.79 1662 Ôtô 12 T 0.6 172 3 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 1000 75355.74 0.245 185 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 51 Nhân công 3/7 5.79 4363 Ôtô 12 T 0.77 580 4 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy ủi ≤ 110CV ≤ 100 18063.62 1.164 210 Nhân công 3/7 4.90 885 5 Lấy đất từ ngoài vào nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 1000 73943.62 0.245 181 Ôtô 12 T 0.77 569 6 Đầm đất K95 Máy đầm 16T 278081.1 0.335 932 Máy ủi 110 CV 0.167 464 Máy khác 1.5% 21 Nhân công 3/7 1.74 4839 * Định mức máy thi công nền đoạn 2 ( Km 5+500 đến Km 11+100): STT Công tác Máy thi công Cự ly vận chuyển (m) Khối lượng phải làm(m3) Năng suất của máy (100m3/ca) Số ca máy 1 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 300 71531.05 0.245 175 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 49 Nhân công 3/7 5.79 4142 Ôtô 12 T 0.54 386 2 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 500 30483.18 0.245 75 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 21 Nhân công 3/7 5.79 1765 Ôtô 12 T 0.6 183 3 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 1000 32437.3 0.245 79 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 22 Nhân công 3/7 5.79 1878 Ôtô 12 T 0.77 250 4 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy ủi ≤ 110CV ≤ 100 48651.83 1.164 566 Nhân công 3/7 4.90 2384 5 Lấy đất từ ngoài vào nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 1000 119066.71 0.245 292 Ôtô 12 T 0.77 917 6 Đầm đất K95 Máy đầm 16T 305240.3 0.335 1023 Máy ủi 110 CV 0.167 510 Máy khác 1.5% 23 Nhân công 3/7 1.74 5311 * Định mức máy thi công nền đoạn 3 ( Km 11+100 đến Km 16+600): STT Công tác Máy thi công Cự ly vận chuyển (m) Khối lượng phải làm(m3) Năng suất của máy (100m3/ca) Số ca máy 1 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 300 56133.46 0.245 138 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 38 Nhân công 3/7 5.79 3250 Ôtô 12 T 0.54 303 2 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 500 5866.48 0.245 14 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 4 Nhân công 3/7 5.79 340 Ôtô 12 T 0.60 35 3 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 1000 29991.77 0.245 73 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 20 Nhân công 3/7 5.79 1736 Ôtô 12 T 0.77 231 4 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy ủi ≤ 110CV ≤ 100 30887.12 1.164 360 Nhân công 3/7 4.90 1513 5 Lấy đất từ ngoài vào nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 1000 242514.2 0.245 594 Ôtô 12 T 0.77 1867 6 Đầm đất K95 Máy đầm 16T 393025.9 0.335 1317 Máy ủi 110 CV 0.167 656 Máy khác 1.5% 30 Nhân công 3/7 1.74 6839 * Định mức máy thi công nền đoạn 4 ( Km 16+600 đến Km 22+200): STT Công tác Máy thi công Cự ly vận chuyển (m) Khối lượng phải làm(m3) Năng suất của máy (100m3/ca) Số ca máy 1 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 300 13842.75 0.245 34 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 9 Nhân công 3/7 5.79 801 Ôtô 12 T 0.54 75 2 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 500 98779.46 0.245 242 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 67 Nhân công 3/7 5.79 5719 Ôtô 12 T 0.60 593 3 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 700 28404.01 0.245 70 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 19 Nhân công 3/7 5.79 1644 Ôtô 12 T 0.67 190 4 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 1000 3514.73 0.245 8 Máy ủi ≤ 110CV 0.068 2 Nhân công 3/7 5.79 198 Ôtô 12 T 0.77 26 5 Đào từ nền đào chuyển xuống nền đắp Máy ủi ≤ 110CV ≤ 100 17327.92 1.164 202 Nhân công 3/7 4.90 849 6 Lấy đất từ ngoài vào nền đắp Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 1000 8927.03 0.245 22 Ôtô 12 T 0.77 69 7 Đào từ nền đào đem đổ đống Máy đào ≤ 2.3 m3 ≤ 1000 21366.52 0.245 52 Ôtô 12 T 0.77 164 8 Đầm đất K95 Máy đầm 16T 140092.8 0.335 469 Máy ủi 110 CV 0.167 234 Máy khác 1.5% 10 Nhân công 3/7 1.74 2438 Tính số máy móc và nhân lực Đoạn I từ Km0+00Km5+500 Thi công trong 7.5 tháng từ ngày 01/10/2010 15/05/2011 Khối lượng đất đá thi công: - Đào: 236799.8 (m3) - Đắp: 266366.9 (m3) - Tổng khối lượng thi công là: 503166.7 (m3) - Khối lượng thi công thủ công là: 418574.3x10% = 50316.67 (m3). - Mỗi tháng làm việc 24 ngày, mỗi ngày làm việc 1.5ca - Tổng số ca cần cho mỗi loại máy là: 7.5x24x1.5 = 270ca - Với định mức ước tính 1.2 m3/ 1ca/1 người ta có: Số lượng nhân công thủ công là : 50316.67/(1.2x270) = 156 (người). Máy thi công Tổng số công Số máy Số nhân công Máy đào ≤ 2,3m3 481 2 Ôtô 12T 1420 5 Máy ủi ≤ 110CV 757 3 Máy đầm 16T 932 3 Máy khác % 21 1 Nhân công 3/7 12812 47 Nhân công dự trữ % 7 3 Đoạn II từ Km5+500Km11+100 Thi công trong 8 tháng từ ngày 20/09/2012 20/05/2013 Khối lượng đất đá thi công: - Đào: 154519.4 (m3) - Đắp: 745266.9 (m3) - Tổng khối lượng thi công là: 899786.3(m3) - Khối lượng thi công thủ công là: 899786.3x10% = 89978.63 (m3). - Mỗi tháng làm việc 24 ngày, mỗi ngày làm việc 1.5ca - Tổng số ca cần cho mỗi loại máy là: 8x24x1.5 = 288 ca - Với định mức ước tính 1.2 m3/ 1ca/1 người ta có: Số lượng nhân công thủ công là : 48834.36/(1.2x288) = 261 (người). Máy thi công Tổng số công Số máy Số nhân công Máy đào ≤ 2,3m3 864 3 Ôtô 12T 2034 8 Máy ủi ≤ 110CV 1168 4 Máy đầm 16T 1728 6 Máy khác % 23 1 Nhân công 3/7 15480 54 Nhân công dự trữ % 7 4 Đoạn III từ Km11+100Km16+600 Thi công trong 8.5háng từ ngày 15/09/2012 30/05/2013 Khối lượng đất đá thi công: - Đào: 303341.9 (m3) - Đắp: 776804.2 (m3) - Tổng khối lượng thi công là: 1080146.1 m3 - Khối lượng thi công thủ công là: 1080146.1 x10% = 108014.61(m3). - Mỗi tháng làm việc 24 ngày, mỗi ngày làm việc 1.5ca - Tổng số ca cần cho mỗi loại máy là: 204x1.5=306 ca - Với định mức ước tính 1.2 m3/ 1ca/1 người ta có: Số lượng nhân công thủ công là : 108014.61/(1.2x318) = 295(người). Máy thi công Tổng số công Số máy Số nhân công Máy đào ≤ 2,3m3 1224 4 Ôtô 12T 3062 10 Máy ủi ≤ 110CV 1078 3 Máy đầm 16T 2142 7 Máy khác % 30 1 Nhân công 3/7 13678 43 Nhân công dự trữ % 7 3 Đoạn IV từ Km16+600Km22+200 Thi công trong 8.5 tháng từ ngày 20/09/2012 05/06/2013 Khối lượng đất đá thi công: - Đào:183235(m3) - Đắp:140092.8(m3) - Tổng khối lượng thi công là: 323328.2(m3) - Khối lượng thi công thủ công là: 323328.2x10% = 32332.82 (m3). - Mỗi tháng làm việc 24 ngày, mỗi ngày làm việc 1.5ca - Tổng số ca cần cho mỗi loại máy là:8.5x24x1.5 = 306 ca. - Với định mức ước tính 1.2 m3/ 1ca/1 người ta có: Số lượng nhân công thủ công là : 32332.82/(1.2x306) = 88 (người). Máy thi công Tổng số công Số máy Số nhân công Máy đào ≤ 2,3m3 1712 4 Ôtô 12T 1117 4 Máy ủi ≤ 110CV 533 2 Máy đầm 16T 469 2 Máy khác % 10 1 Nhân công 3/7 11649 38 Nhân công dự trữ % 7 3 Bảng thống kê máy móc và nhân lực thi công nền Đoạn nền Loại máy Số lượng Thời gian thi công Đoạn I Km0+00-Km5+500 - Máy đào 2.3m3 - Ôtô 12T - Máy ủi ≤110CV - Máy đầm 16T - Nhân lực - Nhân lực thủ công 2 5 3 3 50 156 01/10/2012-15/05/2013 Đoạn II Km5+500-Km11+100 - Máy đào 2.3m3 - Ôtô 12T - Máy ủi ≤110CV - Máy đầm 16T - Nhân lực - Nhân lực thủ công 3 8 4 6 58 261 20/09/2013-20/05/2012 Đoạn III Km11+100-Km16+600 - Máy đào 2.3m3 - Ôtô 12T - Máy ủi ≤110CV - Máy đầm 16T - Nhân lực - Nhân lực thủ công 4 10 3 7 46 295 15/09/2012-30/05/2013 Đoạn IV Km16+600-Km22+200 - Máy đào 2.3m3 - Ôtô 12T - Máy ủi ≤ 110CV - Máy đầm 16T - Nhân lực - Nhân lực thủ công 4 4 2 2 41 88 20/09/2012-05/06/2013 3.2.3. Thi công cống, cầu, hầm: 3.2.3.1: Công tác thi công cống: Thi công cầu cống phải hoàn thành trước khi thi công nền nhằm đảm bảo các cấu kiện bê tông đổ tại chỗ đạt tới 70% độ dính kết và đảm bảo sức chịu tải của máy móc thi công phần trên để quá trình thi công được liên tục. Trên tuyến số lượng cống nhiều, chiều dài khẩu độ và khối lượng đào đắp rất khác nhau, nhưng ở giai đoạn thiết kế thi công chỉ đạo chủ yếu là xác định thời gian khởi công và hoàn thành phần công trình nhân tạo nói chung, nên mức độ chính xác trong tính toán không đòi hỏi chi tiết quá. Các cống được thi công theo phương pháp dây chuyền. * Tính tiến độ thi công cống : Ta lấy một cống có chiều dài và khẩu độ trung bình của tất cả các cống Lbq = Sli/n = 554/ 28 = 19.79 m Toàn tuyến có 28 cống được chia làm 4 mũi thi công. Mỗi mũi thi công tổ chức thành một đội gồm 4 tổ chuyên môn đảm nhận các công việc khác nhau. Tổ 1: Làm công việc phóng dạng, đào móng, gia cố xử lý. Tổ 2: Làm công việc xây lắp, đặt móng, đặt các đốt cống. Tổ 3: Đắp đất hai bên cống và trên cống. Tổ 4: Lát lòng lạch, gia cố thượng lưu và hạ lưu. Mỗi cống được chia ra làm 4 chu kỳ. ấn định một chu kỳ thi công trong 5 ngày do vậy thời gian thi công một cống là 20 ngày. Do đặc điểm phân bố cống trên toàn tuyến và đảm bảo tiến độ thi công nền, phân thành 4 đội cống như sau: - Đội I: đảm nhiệm 7 cống .(Từ Km0 + 00 – Km5 + 500) - Đội II: đảm nhiệm 6 cống. (Từ Km5 + 500 – Km11 + 100) - Đội III: đảm nhiệm 9 cống. (Từ Km 11+ 100 – Km16+600) - Đội IV: đảm nhiệm 6 cống. (Từ Km16 + 600 – Km22+200) Thời gian xây dựng cho một đội cống ứng với số cống cần thực hiện tính như sau: T = ( N - 1)*t0+n* t0 Trong đó: t0: Thời gian của một chu kỳ làm việc ấn định là 5 ngày N: Là số cống do một đội cống đảm nhận n: Là số chu kỳ để thi công 1 cống n = 4. Vậy: T1 = (7 - 1)x5 + 4x5 = 50ngày T2 = (6 - 1)x5 + 4x5 = 45ngày T3 = (9- 1)x5 + 4x5 = 60ngày T4 = (6 - 1)x5 + 4x5 = 45ngày Số nhân lực cần cho một chu kỳ là: 5 người. Số nhân lực cần cho một đội cống là: 20 người. Gián tiếp 5% = 2 người Tổng cộng nhân lực cần cho một đội cống là : 22 người. Trang thiết bị cho một đội cống cần: + Ô tô vận tải tự đổ trọng tải 10T: 2 chiếc + Ô tô cần trục bánh hơi sức nâng 10T: 1 chiếc + Máy đào một gầu, bánh hơi dung tích gầu 0,65m3 : 1 máy + Máy trộn bê tông C336 dung tích 500 lít : 1 chiếc + Máy bơm nước chạy bằng động cơ điezen công suất 7,5CV: 1 máy + Máy đầm bêtông(đầm dùi) công suất 1,5KW: 1 máy Tiến độ thi công cho cống như sau: + Đội 1: Từ ngày 15/09/2012 á 05/11/2012 + Đội 2: Từ ngày 15/09/2012 á 30/10/2012 + Đội 3: Từ ngày 15/09/2012 á 15/11/2012 + Đội 4: Từ ngày 15/09/2012 á 30/10/2012 3.2.3.2. Thi công cầu: 3.2.3.3. Thi công hầm: Đây là một trong những công trình trọng điểm cần phải thi công xong trước khi thi công đặt ray rải đá. Trên tuyến có 1 hầm tôi ấn định tiến độ thi công như sau: Lý trình Chiều dài(m) Khởi công Hoàn thành Km19+00 ->Km19+650 650 15/9/2012 30/5/2013 Định mức 1m dài hầm 180 công/m. Thi công hầm L =650m (Km19+00 ->Km19+500) Số công cần thiết là: 180x650 = 117000 công Hầm được thi công trong 8.5 tháng (204 ngày). Số nhân công cần thiết để thi công hầm là: 117000/204 = 574 người. 3.2.4. Thi công đặt ray: Đặt ray là công tác cơ bản trong thi công đường sắt, đặt ray sớm thì có thể cho tàu công vụ chạy trên tuyến, tạo điều kiện cho việc vận chuyển vật liệu thi công các công trình khác được nhanh chóng, rút ngắn thời gian để sớm đưa đường vào khai thác. Trên tuyến do đặt tà vẹt bê tông cốt thép cho nên công tác đặt ray được tiến hành sau khi rải đá đợt 1 (Rải đá đệm dày 10 cm). Đặt ray là công tác nặng nhọc, do vậy phải cơ giới hoá để giảm sức lao động con người và tăng năng suất lao động. Vì vậy công tác đặt ray đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, thi công phải chính xác đảm bảo thiết kế. Chọn chiều đặt ray: Ta tiến hành lập bãi lắp cầu ray ở ga Đồng Mỏ, Ray và các phụ kiện khác được lấy từ kho Đông Anh và được vận chuyển bằng đường sắt đến Đồng Mỏ. Chiều đặt ray xuất phát từ ga Đồng Mỏ đi Bản Thí. Phương pháp đặt ray: Dùng phương pháp đặt từng cầu ray nối tiếp nhau cho đến hết, các cầu ray được đặt trên các toa bằng con lăn và được vận chuyển ra hiện trường. Chọn máy đặt ray: Chọn loại máy PLatob YK-12. Máy này có chiều dài làm việc toàn bộ 26,107m; Chiều cao 5,235 m; chiều cao khi làm việc 7,055 m; cánh tay đòn vươn dài 12,245 m. Năng suất đặt ray của máy từ 1 á 3 km/ca, ở đây chọn năng suất của máy là 1,5 km/ca. Đặt ray bằng máy nên ta phải : - Xác định vị trí bãi lắp cầu ray ( đã trình bày ở phần phương pháp thi công). - Thiết kế bãi lắp cầu ray. * Thiết kế bãi lắp cầu ray. + Tính công suất của bãi lắp cầu ray : (m/ngđêm) L: Chiều dài đặt ray (đường chính + đường ga) L =25,78 km m1 Số ngày từ khi bắt đầu sản xuất cầu ray ở bãi đến khi bắt đầu đặt ray trên tuyến. m1 = 10 á 20 ngày. Lấy m1 = 10 ngày, m2 - Số ngày dùng để đặt ray bằng tỷ số: chiều dài đặt ray và năng suất trung bình của máy đặt ray. m2 = L/Ntb Năng suất trung bình của máy đặt ray : Ntb = Nm*Ktg Nm :Năng suất thiết kế của máy bằng 2 km/ca. Ktg =0,7 - 0,8 hệ số sử dụng thời gian Ntb = 1,5 km/ca. à m2 = 17 Vậy N = 955 (m/ngđêm) Tính số đoàn tàu cần thiết để chở các cầu ray tới máy đặt ray: Theo công thức : Trong đó : Ntb :là năng suất trung bình của máy đặt ray (km/ngày). Q: là trọng lượng đoàn tàu chở cầu ray. Trong đó : tb : Thời gian bốc xếp các cầu ray ở bãi lên toa tàu =3,5 h Vtb : Vận tốc trung bình của tàu chở cầu ray. (V=1215Km/h) tcb : Thời gian tàu đứng chờ =20' =0,33 h t : Thời gian làm việc của máy đặt ray tính như sau : Trong 1 ca máy đặt dược 1,5 km = 1500 m tương đương với 1500/12,5 = 120 cầu ray t = t1 + t2 t1 thời gian đặt 120 cầu ray, mỗi cầu ray 60s (=0,017 h) à t1 =120x0,017 =2 h t2 thời gian kéo bó ray ở toa dưới lên toa trên, mỗi bó 5' à t2 =120x0,083= 10h Vậy t = 12 h Để tính được Q ta chọn một loại đầu máy kéo D11H có : Fkp =9500kG, VP =20 km/h, lđm=14m. Với đầu máy D11H thì w0' = 2.52 (N/KN) ; w0'' =1.625 N/KN ; ip = 9 0/00 w =N/KN Fkp = 95000N ; P =54T ; v = 20 km/h (T) à K1 = Thay các kết quả trên vào công thức ta có S = 1 đoàn tàu - Thành lập đoàn tàu chở cầu ray cho 1 ca đặt máy + ) Sức kéo đầu máy : Dùng đầu D11H có Fkp =9500kG, lđm = 14m +) Toa xe dùng toa xe có con lăn loại 4 trục : Tự trọng 16.8T, chiều dài 11.2m, tải trọng 30T +) Tính trọng lượng của 1 toa chở cầu ray Ta có mỗi cầu ray 12,5 m nặng 3 T. Một toa thường chở 8 cầu rayị trọng lượng 1 toa chở ray là: 8x3 + 16.8 = 40.8T +) Tính số cầu ray cho 1 ca đặt ray : Với năng suất của máy đặt ray là 1,5km/ca thì số cầu ray cho 1 ca đặt ray là : (cầu ray) Vậy nếu thành lập một đoàn tàu cho 1 ca đặt ray thì số toa xe cho một đoàn tàu là: 120/8 = 15 toa xe Chiều dài đoàn tàu chở ray là: L = n x L1toa + Lđm = 15 x11.2 + 14 = 182 m. ị Chiều dài sử dụng là : Lsd = 182 + 30 = 212 m < 300m .Thoả mãn Trọng lượng đoàn tàu chở cầu ray là: Q' = n x qtoa = 15 x 40.8 = 612T < Q = 639T Vậy đoàn tàu chở cầu ray cho một ca đặt ray gồm 15 toa xe 4 trục có con lăn, mỗi toa chở 8 cầu ray và được kéo bởi đầu máy D11H. Tổ chức đặt ray: Dùng máy PLatob YK-12,5 cùng với nhân lực sau : Làm tín hiệu hạ cầu ray và di chuyển máy: 1 người Móc cẩu ray trên máy: 4 người Tháo hệ thống móc ở bên dưới: 4 người Kích mối: 2 người Liên kết mối: 2 người Dồn ray: 6 người Dật đường chỉnh phương hướng: 4 người Chỉnh ray trong đường cong : 2 người --> Tổng cộng: 25 người Dự phòng: 5%: 2 người Tổng nhân lực cho đặt ray 27 người. Tiến độ đặt ray: Năng suất đặt ray 1,5 km/ca Chiều dài tuyến là 25.78 km Thời gian đặt ray là 25.78/1,5 = 17 ngày. Khởi công ngày 15/06/2013 -->02/07/2013. Thi công rải đá: 3.2.5.1 Lựa chọn và tổ chức lấy đá : Rải đá là một trong các công tác thi công quan trọng trong xây dựng đường sắt. Rải đá đảm bảo cho tà vẹt khỏi bị hư hỏng (đặc biệt là đối với tà vẹt BT), an toàn cho việc chạy tàu, ở đây do dặt tà vẹt bê tông nên cần phải rải một lớp đá trước khi đặt ray. Khối lượng đá balát được hệ thống trong phần khối lượng công trình: 23589.8(m3) Nguồn cung cấp đá: Như đã giới thiệu phần trước có thể lấy đá ở mỏ đá Đồng Mỏ. Chọn chiều rải đá: - Rải từ mỏ lấy đá rải đi. - Rải đá từ xa về bãi rải đá. - Rải đá hỗn hợp. Mỗi phương pháp trên đều có ưu, nhược điểm riêng của nó. áp dụng cho tuyến này em chọn phương pháp rải đá từ mỏ lấy đá rải đi. 3.2.5.2. Tiến độ rải đá: * Rải đá được tiến hành 2 đợt tổng cộng khối lượng là 23589.8 (m3) Đợt 1: Tiến hành sau khi thi công nền đường xong được 15 ngày để đảm bảo nền đường được ổn định. - Rải đá đệm với chiều dày 10 cm. - Có khối lượng 7863.27 m3 dùng ôtô 10T - Thời gian rải là 1 tháng từ ngày 01/06/2013 á 30/06/2013. +) Số đá cần rải trong 1 ngày là : 7863.27/24 = 328 m3 +) Số xe ô tô chở đá trong 1 ngày : (328x1,8)/10 = 59chuyến ấn định cứ 2 giờ thì xe chạy đến đổ được 1 chuyến. Như vậy trong 1 ngày làm việc 1 xe chở được 4 chuyến ( làm 1 ca/ngày) Số xe ô tô chở đá trong 1 ngày là =15 xe +) Số nhân công cần để san đá : Theo định mức 1,7m3/công Cần 328/1.7 = 193 người Số người theo ôtô : 15x3 = 45 người Tổng số người là: 238 người Đợt 2: - Được tiến hành sau khi đặt ray chiều dày là 20 cm - Khối lượng rải là 15726.53 m3 - Dùng máy rải đá BuzaepB 2 để rải. Năng suất của máy là 2km/ca. Như vậy thời gian rải đá đợt 2 là : 25.78/ 2 = 13 ngày. Tiến hành từ ngày 18/06/2013-- 06/07/2013. - Sử dụng đầu máy D11H có Fkp= 95000N, P=54T ,Vp=20(km/h) để chở, và toa xe tải trọng 30T, tự trọng 16.8T có hệ số chất hàng 0,85. Theo tính toán ở trên thì trọng lượng đoàn tàu là: Với đầu máy D11H thì w0' = 2,2+0,01.V+0,0003.V2=2,52 (N/KN) w0'' =1.625(N/KN) ; ip = 90/00, qo = 16.8+0.85x30= 42.3T w =(N/KN) Fkp = 95000N ; P =54T ; v = 20 km/h. (T) Từ đó ta có số toa cho mỗi chuyến tàu là : N=(toa) Trọng lượng đá cho mỗi chuyến : 15x0,85x30 = 382.5 T < 639 T. Số tàu cần thiết cho 1 ngày đêm : Khối lượng đá cần vận chuyển : 15726.53x1,8 = 28307.75 T Thời gian chở đá là 13 ngày : số đá cần chở trong 1 ngày đêm là 28307.75 / 13 = 2178T Số đoàn tàu trong 1 ngày đêm là: 2178 /382.5 = 6 (đoàn tàu/ngày đêm) Năng lực thông qua của khu gian hạn chế : (đôi tàu /ngày đêm) (giờ) Với : T là thời gian một đoàn tàu chiếm dụng khu gian L là chiều dài khu gian khó khăn nhất. Theo thiết kế tuyến L =6.84km Vtb là vân tốc trung bình của cả đoàn tàu cả chiều đi và chiều về Vtb = 20km/h tcb là thời gian chờ đợi và làm công tác chuẩn bị . tcb = 10’ = 0,17h (giờ) ị = 28(đôi tàu /ngày đêm) Vậy với khả năng thông qua ở trên cho phép các đoàn tàu chở đá thông qua được *) Nhân lực của đội hình rải đá đợt 2 : - Lái máy 1 người - Phụ lái 1 người - Chỉnh tà vẹt 7 người - Bắn dịch đường 7 người - San sửa lớp đá 13 người - Chèn đường 15 người Tổng cộng : 44 người 3.2.6. Thông tin tín hiệu. - Tính khối lượng : +Đào dựng cột : 80 công/km +Lắp bình sứ : 15 công/km +Kéo và mắc dây :15 công/km Tổng cộng : 110 công/km à Tổng số công : 110x25.78 = 2835.8ông + Thông tin nhà ga : 250 công/ga àTổng số công thi công thông tin 4 nhà ga = 4x250 = 1000 công Tổng số công thi công thông tin tín hiệu : 2835.8 + 1000 = 3835.8công Thời gian thi công tính cho 1km bằng 1.5 ngày àTổng thời gian thi công : 22.2x1.5 = 34 ngày àSố nhân lực/ngày : 3835.8/34= 113 người Gián tiếp 7% : 8 người Vậy tổng số nhân lực/ngày thi công thông tin tín hiệu : 121 người ấn định thời gian thi công thông tin tín hiệu : từ ngày 25/06/2013- 09/08/2013 3.2.7. Thi công nhà ga và cấp thoát nước Phương án thi công ga: Do khoảng cách các ga xa nhau, nên nếu theo phương pháp dây chuyền thì không tốt trong quá trình di chuyển đội thi công nên ta tổ chức thi công theo phương pháp cuốn chiếu. Định mức 4 công/1m2 -Ga Bắc Thuỷ, Mai Tùng có diện tích 360 m2. Số công cần thiết là : 360x4=1440 công Thời gian thi công cho 1 ga là 1,5 tháng (36 ngày) Từ 01/02/2013-15/03/2013 Số nhân lực thi công 1 ga 1440/36 = 40 người -Ga Đồng Mỏ và ga Bản Thí có diện tích mỗi ga 460 m2. Số công cần thiết là : 460x4=1840 công Thời gian thi công cho 1 ga là 2 tháng (48 ngày) Ga Đồng Mỏ từ : 01/12/2012 – 30/01/2012. Ga Mai Tùng từ : 01/02/2012– 15/03/2013. Ga Bản Thí từ : 01/12/2013 – 30/01/2013. Số nhân lực thi công 1 ga 1840/48 =39 người. 3.2.8.Thời gian hoàn thiện bàn giao công trình Thời gian cho công tác hoàn thiện là 1 tháng từ 01/08/2013 - 31/08/2013 Theo định mức 200 công/1km à Tổng số công : 25.78x200 = 5156 công. àSố nhân lực : 5156/22 = 235 người Chương IV Kế hoạch cung cấp nhân lực thiết bị máy móc Mục đích yêu cầu: Việc xây dựng kế hoạch cung cấp vật tư máy móc, nhân lực nhằm đào tạo cho việc hoàn thành công trình đúng tiến độ tránh lãng phí nhân lực, thời gian. Việc cung cấp máy móc, nhân lực phải kịp thời, đầy đủ, đảm bảo số lượng, chất lượng. Kế hoạch cụ thể: Kế hoạch cung cấp nhân lực: Căn cứ vào: Thời gian và số người từng hạng mục công trình. Trình tự thi công toàn công trường. Để tiện theo dõi số nhân lực của mỗi đội và toàn công trình ở từng thời điểm theo tiến độ thi công, ta lập bảng thống kê nhân lực (trang sau) Kế hoạch cung cấp máy móc thiết bị và phương tiện vận chuyển: Các thiết bị máy móc phương tiện vận chuyển phục vụ cho thi công như đã tính phần trước theo định mức máy thi công. ở đây ta chỉ làm phương pháp tổng hợp lại máy móc thiết bị, nhằm giúp cho xí nghiệp thi công có kế hoạch chủ động trong việc cung cấp phân phối, kịp thời bổ sung khi cần thiết. Căn cứ vào bảng tổng hợp về tiến độ thi công nhu cầu về thiết bị máy móc, thiết bị của các xí nghiệp phụ trợ ta lập kế hoạch cung cấp máy móc thiết bị (bảng trang sau). Kế hoạch cung cấp vật tư nhiên liệu: Vật tư : Kế hoạch này chỉ tính cho công tác thi công, chủ yếu trên công trường căn cứ vào khối lượng công trình đã tính toán phần trước lập thành bảng trang sau. Nhiên liệu: Với số lượng máy móc trên công trường lớn, lượng hao phí nhiên liệu cho từng loại máy khác nhau. ở đây lấy theo định mức trung bình áp dụng cho các loại máy như nhau. Bảng Kế hoạch cung cấp máy móc Tên máy Đơn vị công tác Số lượng Thời gian cung cấp Ghi chú Máy ủi Đội nền 1 3 01/10/2012-15/05/2013 Đội nền 2 4 20/09/2012-20/05/2013 Đội nền 3 3 15/09/2012-30/05/2013 Đội nền 4 2 20/09/2012-05/06/2013 Máy đào Đội nền 1 2 01/10/2012-15/05/2013 Đội nền 2 3 20/09/2012-20/05/2013 Đội nền 3 4 15/09/2012-30/05/2013 Đội nền 4 4 20/09/2012-05/06/2013 Đội cống 1 1 15/09/2012- 05/11/2012 Đội cống 2 1 15/09/2012-30/10/2012 Đội cống 3 1 15/09/2012-15/11/2012 Đội cống 4 1 15/09/2012-30/10/2012 Máy đầm Đội nền 1 3 01/10/2012-15/05/2013 Đội nền 2 6 20/09/2012-20/05/2013 Đội nền 3 7 15/09/2012-30/05/2013 Đội nền 4 2 20/09/2010-05/06/2013 Ôtô Đội nền 1 5 01/10/2012-15/05/2013 Đội nền 2 8 20/09/2012-20/05/2013 Đội nền 3 10 15/09/2012-30/05/2013 Đội nền 4 4 20/09/2012-05/06/2013 Đội cống 1 2 15/09/2012-05/11/2012 Đội cống 2 2 15/09/2012-30/10/2012 Đội cống 3 2 15/09/2012-15/11/2012 Đội cống 4 2 15/09/2012-30/10/2012 Rải đá đợt 1 14 01/06/2013-30/06/2013 Máy trộn bê tông Đội cống 1 1 15/09/2012-05/11/2012 Đội cống 2 1 15/09/2012-30/10/2012 Đội cống 3 1 15/09/2012-15/11/2012 Đội cống 4 1 15/09/2012-30/10/2012 Đầm dùi Đội cống 1 1 15/09/2012-05/11/2012 Đội cống 2 1 15/09/2012-30/10/2012 Đội cống 3 1 15/09/2012-15/11/2012 Đội cống 4 1 15/09/2012-30/10/2012 Cần trục ôtô Đội cống 1 1 15/09/2012-05/11/2012 Đội cống 2 1 15/09/2012-30/10/2012 Đội cống 3 1 15/09/2012-15/11/2012 Đội cống 4 1 15/09/2012-30/10/2012 Bảng kế hoạch cung cấp vật tư - vật liệu Tên vật liệu Đơn vị Số lượng Thời gian cung cấp ống cống m 554 15/09/2012- 30/11/2012 Ray Thanh 4177 10/06/2012- 02/07/2013 Tà vẹt Thanh 39402 10/06/2012- 02/07/2013 Lập lách Cái 8519 10/06/2012- 02/07/2013 Bulông mối nối Cái 25557 10/06/2012- 02/07/2013 Phụ kiện Tấm đệm Bulông giữ ray Cóc đàn hồi Long đen vênh Tấm 78804 10/06/2012- 02/07/2013 Cái 157608 10/06/2012- 02/07/2013 Cái 157608 10/06/2012- 02/07/2013 Cái 157608 10/06/2012- 02/07/2013 Đá balát m3 23589.8 01/06/2013- 06/07/2013 Cột điện Cột 418 25/06/2013- 09/08/2013 Xà móc sứ Xà 1254 25/06/2013- 09/08/2013 Bình sứ Bình 3762 25/06/2013- 09/08/2013 Dây điện m 188100 25/06/2013- 09/08/2013 Ghi Bộ 12 10/06/2012- 02/07/2013 Chương V Lập khái toán công trình 5.1. Nguyên tắc lập khái toán: Khái toán công trình là toàn bộ phí tổn của công trình đã làm, khái toán công trình là tài liệu để làm căn cứ lập tổng dự toán xây dựng cơ bản. Tổng dự toán là cơ sở để nhà nước phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho việc xây dựng công trình một cách có kế hoạch và cân đối. 5.2. Phương pháp lập khái toán: Căn cứ vào các chỉ tiêu tổng quát về khối lượng công trình và giá thành của nó để tính ra giá thành xây dựng các hạng mục công trình còn lại. Căn cứ vào đó để tính các khoản kinh phí khai thác để làm tốt việc khái toán cần căn cứ vào. Năng suất lao độngtheo qui định 12 - 67 của Uỷ Ban Khoa Học Kỹ Thuật Nhà nước, bao gồm định mức khai thác kỹ thuật máy thi công và định mức 762 về lao động thủ công trong XDCB. Định mức thi công cầu cống, các công trình của bộ giao thông. Đơn giá căn cứ vào tài liệu hướng dẫn và các định mức trên. Tính toán theo thông tư 03 BXD ngày 30/03/1994 của Bộ XD. 5.3.Cách tính: Những hạng mục công trình có khối lượng rõ rệt thì đem khối lượng nhân với đơn giá. Tính số máy thi công giá thành căn cứ vào số ca máy nhân với đơn giá/ca. Trong thi công cầu cống bao gồm cả máy móc phục vụ thi công những hạng mục đó. Kinh phí mùa mưa tính theo % các kinh phí trên, Dự phòng phí lấy 5%. Bảng dự toán xây dựng Stt Nội Dung Khối Lượng (m3) Đơn giá (đồng) Ký Hiệu Công Thức Giá trị 10^6 (đồng) I Chi phí trực tiếp 1 Chi phí nhân công NC B1x1,062x1,286 19386.29 Chi phí nhân công thủ công Chi phí nhân công theo đơn giá B1 14194.8 Đào nền đường đất CIII bằng nhân công 10% 62971.08 40600 1945.43 Đắp nền đường K95 đất CIII bằng NC đất tận dụng 10% 111644 63208 7056.79 Chi phí nhân công theo máy Đắp nền dường CIII bằng máy: 90% 566739.72 7118 4034.05 Đắp nền đường K95 đất CIII bằng máy đất tận dụng 90% 1004796 1153 1158.53 2 Chi phí máy thi công M M1x1,05 9250 Chi phí máy thi công M1 8809.53 Đắp nền CIII bằng máy 90% 566739.72 6557 3716.11 Đắp nền đường K95 đất CIII bằng máy tận dụng90% 1004796 2788 2801.37 Lu lèn cứng bằng máy nặng 16T 1116440 2053 2292.05 II Trừ tiếp phí khác TT (NC+M)x1,5% 429.54 Cộng tri phí trước tiếp T NC+M+TT 29065.83 III Chi phớ chung C Tx5,3% 1540.49 Giá thành dự toán xây dựng T+C 30606.32 IV Thu nhập chịu thuế tính trước TL (T+C)x6% 1836.38 Giá trị dự toán xây dựng trước thuế G T+C+TL 32442.70 Thuế giá trị gia tăng GTGT Gx10% 3244.27 Giá trị dự toán xây dung sau thuế GXDCPT G+GTGT 35686.97 Bảng Dự toán chi PHí TTTH & NHàGA Stt Nội dung Đơn vị Khối lượng Đơn giá (10^6) Giá trị(10^6 ) Chi phí trước thuế 1 Hệ thống thông tin tín hiệu km 22.20 535 11181.5 2 Nhà ga Ga trung gian m2 920 4 5520 Ga nhường tránh m2 720 3.4 1224 Bảng dự toán chi phí Kiến trúc tầng trên Stt Nội dung Khối Lượng Đơn giá(10^6) Ký hiệu công thức Đơn vị giá trị I Chi phí trực tiếp 1 Chi phí vật liệu VL (VL1+CVL)x1,015 41148.35 Chi phí vật liệu theo đơn giá VL1 40540.25 Rải lớp đá lót (10cm) 7366.51 0.1192 m3 878.09 Đặt ray 25.76 1442.5795 Km 35949.08 Rải đá đợt 2 14733.03 0.1192 m3 1756.18 Đặt ghi 12 163.0754 bộ 1956.90 Rải dá tại ghi 0.1192 m3 2 Chi phí nhân công NC B1x1,062x1,286 4864.12 Chi phí nhân công theo đơn giá B1 3561.55 Rải lớp đá lót (10cm) 7863.27 0.0666 m3 490.61 Đặt ray 25.78 1225.54 Km 2034.76 Rải đá đợt 2 15726.53 0.0666 m3 981.22 Đặt ghi 12 140.789 bộ 54.96 Rải dá tại ghi 0.0759 m3 3 Trực tiếp phí khác TT (VL+NC)x1,5% 690.19 Cộng chi phí trực tiếp T VL+NC+TT 46702.66 II Chi phí chung C Tx5,3% 2475.24 Giá thành dự toán xây dựng T+C 49177.90 III Thu nhập chịu thuế tính trước TL (T+C)x6% 2950.67 Giá trị dự toán xây dựng trước thuế G T+C+TL 52128.57 IV Thuế giá trị gia tăng GTGT Gx10% 5212.86 Giá trị dự toán xây dựng sau thuế Gxdcpt G+GTGT 57341.43 BảNG TổNG HợP Dự TOáN Hạng mục chi phí Hệ số Thành tiền (10^6 Đồng) I. Chi phí xây dựng GXD = Gxdcpt+ GĐBGT+ GĐBlt 279090.74 A. Giá trị dự toán XD trước thuế G=(1)+(2)+(3)+(4)+(5) 248257.17 1. Nền đường 32442.70 2. Cống thoát nước, cầu, hầm 145760.4 3. Ga 6744 4. Kiến trúc phần trên 52128.57 5.Thông tin tín hiệu 11181.5 B. Giá trị dự toán XD sau thuế Gxdcpt=(7)+(8)+(9)+(10)+(11) 273082.92 7. Nền đường 1.1x(1) 35686.97 8. Cống thoát nước, cầu, hầm 1.1x(2) 160336.44 9. Ga 1.1x(3) 7418.4 10. Kiến trúc phần trên 1.1x(4) 57341.43 11.Thông tin tín hiệu 1.1x(5) 12299.65 c. Đảm bảo giao thông GĐBGT= gxDCPT*1.0%*1.1 3003.91 D. Chi phí xây dựng lán trại Gxdlt= gxDCPT*1.0%*1.1 3003.91 II. Chi phí khác GKDT = (1)+(2)+(3)+(4) 1- Khảo sát, thiết kế lập báo cáo KTKT Tạm tính =5%GXD 13954.54 2- Chi phí quản lý dự án (a+b+c+d+e) 6,939%xGx1,1 18949.22 a- Thẩm định thiết kế 0,124%xGx1,1 338.62 b- Thẩm định tổng dự toán 0,122%xGx1,1 333.16 c- Giám sát kỹ thuật 1,974%xGX1,1 5390.66 d- Lập hồ sơ mời thầu 0,242%xGx1,1 660.86 e- Các chi phí quản lý dự án khác (2) - (a+b+c+d) 12225.92 3- Bảo hiểm công trình 0,40%xGXD 1116.36 4- Thẩm tra phê duyệt quyết toán 0,200%xGXD 558.18 III. Dự phòng 5%x(I+II) 15683.45 Vi. Giải phóng mặt bằng Tạm tính =10%GXD 27909.07 tổng dự toán (I + II + III+IV) 457261.57 Chương VI An toàn lao động Khái quát: Mục đích yêu cầu và tầm quan trọng: Vấn đề đảm bảo an toàn tính mạng con người trong lao động được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu. Trong lao động sản xuất người công nhân thưòng xuyên phải tiếp xúc với công cụ lao động, máy móc thiết bị. Để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân trong sản xuất Nhà nước ta đã có những văn bản qui định cụ thể cho từng đối tượng sản xuất và các ngành nghề khác nhau. Các văn bản đó nhằm mục đích ngăn ngừa tai nạn lao động có thể xảy ra, ổn định tư tuởng cho công nhân yên tâm sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Các biện pháp và những vấn đề chung về an toàn lao động: Đảm bảo an toàn lao động là thực hiện các quy trình, quy tắc về lao động và an toàn lao động, hạn chế ngăn ngừa tai nạn có thể xảy ra đối với người lao động làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng của người lao động. Biện pháp là giáo dục thường xuyên về ý thức chấp hành nội quy an toàn lao động cho mỗi người, tuyên truyền giáo dục ý thức tự mình chấp hành nội quy và đề phòng tai nạn. Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ hiểu biết của côngnhân về an toàn lao động. Cử cán bộ chuyên trách về an toàn lao động thường xuyên đôn đốc việc thực hiện nội quy an toàn lao động ở mỗi cơ sở sản xuất và chịu trách nhiệm về những tai nạn lao động xảy ra ở khu vực mình phụ trách. Phải thường xuyên có kế hoạch cung cấp đầu tư dụng cụ trang bị bảo hộ lao động cho công nhân. Máy móc thiết bị trước khi đưa vào sử dụng phải thường xuyên kiểm tra an toàn và triệt để tuân thủ các quy trình, quy tắc kỹ thuật đã quy định. Một số vấn đề cụ thể Thi công đường sắt Đồng Mỏ - Bản Thí là công trình xây dựng lớn, điều kiện làm việc ngoài trời, máy móc thi công nhiều, người và xe máy đi lại đông. Vì vậy cần phải hết sức quan tâm đến an toàn lao động. 6.2.1 Thi công nền: Kiểm tra lại nơi thi công xem có hiện tượng sụt lở đất đá hay không để tránh xảy ra tai nạn trong quá trình thi công. Nếu có hiện tượng sụt lở phải tiến hành xử lý ngay rồi mới tiến hành thi công. Khi có mưa giông không được đưa người và xe vào nơi có cây cao để tránh sét dễ gây tai nạn. Đào đất bằng máy dùng xe ủi đất phải tuân thủ qui trình kỹ thuật làm đất bằng cơ giới. Nếu cần thiết nổ mìn thì phải cử người canh gác các lối đi vào khu vực nổ mìn. Để đảm bảo an toàn, trong thi công nổ mìn phải bảo đảm không gây ảnh hưởng tới các công trình xung quanh. Phải thực hiện đúng qui trình nổ mìn thuốc kíp, phải để đúng nơi quy định và được bảo quản tốt. 6.2.2. Thi công cầu, cống , hầm, nhà ga, thông tin tín hiệu: Khi thi công cầu, cống phải đảm bảo đủ dụng cụ phòng hộ. Việc cẩu đặt dầm cầu, cống phải kiểm tra an toàn trước. Trong khi đặt phải đảm bảo cho xe máy đứng ổn định trong tư thế làm việc để đảm bảo cho xe, người được an toàn. Những không co trách nhiệm phải đứng xa nơi thi công khi cần cẩu đang hoạt động hay dịch chuyển, không được đứng dưới cẩu. Những người làm việc trên cao phải có dây an toàn. Xây dựng nhà ga phải kiểm tra ổn định giàn giáo. Dây điện phải được bọc kỹ, nơi đặt cầu dao hay nơi có mạch hở phải có biển cấm. 6.2.3. Thi công đặt ray rải đá: ở bãi lắp cầu ray công nhân phải tiếp xúc với các thiết bị nặng, nên phải hết sức chú ý khi vận chuyển vật liệu và lắp ráp cầu ray. Phải chấp hành tuyệt đối qui trình kỹ thuật và qui tắc an toàn lao động trong lắp ráp, nâng hạ, vận chuyển. Khi vận chuyển rải đá, chèn đá phải chú ý không được để đá bắn vào người. Phải đảm bảo qui tắc chạy tàu trong vận chuyển và rải đá. Cuối cùng cần chú ý: Chú ý phòng hoả cho các khu tập thể, các nhà kho, đặc biệt chú ý đối với nơi để xăng dầu. Kho xăng dầu phải để xa nơi ở và nên đào chôn dưới đất. Phải triệt để thực hiện qui tắc vận hành xe trên công trường. ở những nơi có nhiều người qua lại phải làm đường tránh để đảm bảo an toàn cho người lao động và công nhân làm việc. Chương VII Tổ chức quản lý thi công Trong bất kỳ cơ sở sản xuất nào vấn đề tổ chức quản lý là một vấn đề rất quan trọng, nó có tính quyết định mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất và các mặt chất lượng công tác của các đơn vị đó. Xây dựng đường sắt Đồng Mỏ - Bản Thí là một công trình lớn, công trình xây dựng này có khối lượng lớn, sử dụng nhiều vật tư, máy móc thiết bị và nhân lực. Điều kiện công tác của công nhân làm việc ngoài trời kết cấu công tác khác phức tạp. Bởi vậy vấn đề tổ chức quản lý thi công phải được kiện toàn cho gọn nhẹ, cơ động đảm bảo thực hiện tốt tiến độ thi công vạch ra. Toàn tuyến thi công gồm 26,93 km cả đường ga với khối lượng công việc trên tôi thấy tổ chức xí nghiệp liên hiệp công trình đường sắt là hợp lý. Cơ cấu tổ chức xí nghiệp liên hiệp đường sắt: Xí nghiệp liên hiệp công trình đường sắt là cơ quan giữ cương vị chỉ đạo chung, trong thi công đường sắt công tác chủ yếu do công ty chuyên môn đảm nhiệm. Tổ chức xí nghiệp liên hiệp công trình đường sắt bao gồm: Ban giám đốc: 1 giám đốc, phó giám đốc, bên cạnh ban giám đốc có đảng ủy, công đoàn thanh niên, Phòng tổ chức nhân sự tiền lương. Phòng kế hoạch. Phòng kỹ thuật. Phòng vật tư. Phòng tài vụ. Phòng hành chính. Sơ đồ tổ chức Tổng công ty ĐS Các công ty chuyên môn trực thuộc Tổng công ty ĐS gồm: Công ty đường. Công ty hầm. Công ty đặt đường: Đội đặt đường, đội rải đá. Công ty kiến trúc : Đội xây dựng nhà ga, đội xây dựng đường ray thông tin, Cơ cấu tổ chức các công ty: Tổ chức công ty bao gồm: Đảng uỷ. Ban giám đốc. Các phòng ban. Các đơn vị dưới sự quản lý của công ty. Chương VIII Các công trình tạm xí nghiệp trực thuộc Để phục vụ cho thi công đường sắt cần có các công trình tạm thời xí nghiệp trực thuộc, các công trình tạm như nhà tạm, đường tạm, cầu tạm .... Các xí nghiệp phụ thuộc như bãi lắp cầu ray, xưởng đúc cấu kiện bê tông cốt thép. Công trình tạm: Đường tạm: Là đường để phục vụ cho một giai đoạn thi công, đường này cần phải khô ráo để đáp ứng nhu cầu lớn nhất trong quá trình thi công, xây dựng đạt kinh tế nhất. Đường tạm có cao độ vai đường cách mực nước nguồn tối thiểu 2,5 cm, mặt đường phụ thuộc vào khối lượng vận chuyển, lưu lượng xe chạy trong một ngày đêm. Đường thông tin tạm: Lợi dụng tuyến đường cũ đang khai thác, cần thiết mắc thêm đoạn nối liền giữa Ban chỉ huy công trường và đội thi công nhằm chỉ huy trực tiếp. Nhà cửa tạm: Nhà tạm mhằm sử dụng trong thời kỳ xây dựng đường sắt bao gồm: nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, bệnh xá, được xây dựng trong thời gian chuẩn bị để có nhà cho công nhân ở, ổn định sinh hoạt trước khi thi công. Theo định mức nhà ở cho công nhân là 5m2/người. Giai đoạn tập trung đông nhất trên công trường là giai đoạn để xác định diện tích nhà ở. Với diện tích như vậy phải có kế hoạch cung cấp tranh tre nứa cho việc xây dựng lán trại để đảm bảo đủ chỗ ở cho công nhân thi công liên tục và đảm bảo sức khoẻ, điều kiện sinh hoạt nhamừ nâng cao năng suất lao động trên công trường. Xí nghiệp trực thuộc: Bãi lắp cầu ray: Vị trí: Bãi lắp cầu ray được xây dựng ở ga. Ray, tà vẹt, các phụ kiện được tập kết tại đây nhờ hệ thống đường sắt cũ đang khai thác vận chuyển đến. Sơ đồ bãi lắp và trang thiết bị: Trong bãi lắp cầu ray cần có các đường sau đây: Đường lắp cầu ray mới. Đường để bốc dỡ vật liệu. Đường để bốc lắp các đường tàu chở vật liệu. Đường đón gửi tàu. Tổ chức thi công lắp cầu ray: Bố trí thi công theo dây chuyền, trong bãi lắp cầu ray sẽ chia ra hai phân khu: Phân khu lắp cầu ray trên đường thẳng và phân khu lắp cầu ray trên đường cong. Năng suất bãi lắp cầu ray: Phụ thuộc vào năng suất đặt đường hàng ngàyvà số lớp làm việc trong ngày. Năng suất máy platốp YK 12,5 là 1,5km. Vậy số ray cần cung cấp trong một ngày: Nck = 120 cầu ray Năng suất bãi lắp cầu ray nhỏ nhất là 80 cầu ray/ngày. Tức là năng suất bãi lắp ³ 80 cầu ray/ngày. * Số bàn lắp cầu ray: Mỗi bàn lắp cầu ray do một tổ đảm nhiệm, thời gian làm việc của một bàn lắp cầu ray: T = T*Ktg Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 0,8. T = 8*0,8 x 60 = 384 phút. Thời gian tiêu chuẩn để lắp một cầu ray là 20 phút. Vậy một kíp một bàn lắp được: n = 24 cầu ray Số bàn lắp cầu ray trong bãi là: n0 = 6 Năng suất thực tế là: 6 x 20 = 120 cầu ray. * Máy móc, nhân lực của 1 bàn: 1 cần trục nâng hạ cầu ray. 6 clê vặn buloong. 6 cabô. Nhân lực: 1 công nhân lái cần trục. 5 công nhân rải vật liệu. 5 công nhân xê dịch và điều chỉnh ray. 2 công nhân rải tháo móc. 6 công nhân vặn ốc bu lông tà vẹt. 1 công nhân đo cự ly. Vậy tổng cộng một bàn lắp là 21 người ị 6 bàn là 126 người. Ngoài ra còn có một tổ vật liệu chung cho toàn bãi lắp gồm 10 công nhân và 1 cẩu Poctick. Công trường sản suất cấu kiện lắp ghép: Công trường này thành lập để sản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép lắp ghép như vỏ hầm, dầm cầu, cống, cột diện, xà của hệ thống thông tin, các loịa cột móc biển báo... Trang bị máy móc: Máy trộn bê tông. Máy phát điện. Máy đầm. Máy hàn cốt thép. Cần trục ô tô. Một số loại máy móc khác. Xưởng cơ khí sửa chữa: Khối lượng máy móc thiết bị phục vụ cho thi công rất lớn, để sửa chữa kịp thời các hư hỏng nhỏ, phục vụ cho thi công đúng thời hạn đã vạch ra phải xây dựng xưởng sửa chữa. Nhiệm vụ của xưởng là kịp thời sửa chữa những máy móc thiết bị công cụ sản xuất của công trường. Thời gian hoạt động của xưởng trong suốt quá trình thi công tuyến đường, Máy móc thiết bị của xưởng: Máy tiện vạn năng 2 Máy hàn điện 1 Máy khoan 1 Máy phát điện 1 và một số máy móc khác có liên quan Dụng cụ đồ nguội, đồ rèn, mộc... Công nhân của xưởng từ 23 á 30 người. Phần III : Chuyên đề Thiết kế bản vẽ thi công hầm chui tại km 379+812 trên tuyến đường sắt hà nội – tp. Hồ chí minh _Lời nói đầu_ Do đặc thù về hình dáng trải dài của nước ta, nên tuyến đường sắt Bắc Nam cũng trải dọc theo chiều dài của đất nước. Tuyến đường sắt thiết kế đi qua các vùng dân cư tập trung, khu kinh tế… nhằm vận chuyển hành khách, hàng hoá đáp ứng yêu cầu về giao thông, vận tải. Việc tuyến đi qua các khu dân cư, khu công nghiệp, sẽ giao cắt với rất nhiều đường bộ, tạo ra rất nhiều đường ngang. Ngoài biện pháp xây dựng các đường ngang hợp pháp thì ở những nơi có mật độ phương tiện đông có nhiều đường ngang cắt qua đường sắt cần thiết phải làm các đường gom và hàng rào thu về các hầm chui dân sinh để đảm bảo chạy tàu an toàn, vừa đảm bảo cho các phương tiện vận tải đường bộ thông qua, nhưng không làm hư hại kiến trúc tầng trên của đường sắt, đảm bảo độ êm thuận cho phương tiện giao thông đường bộ và giảm thiểu tại nạn giao thông đường sắt là một công việc hết sức quan trọng. Vì vậy việc thiết kế các hầm chui dân sinh là điều cần thiết. Sau một thời gian nghiên cứu đề tài cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo T.S Lê Công Thành , em đã hoàn thành nghiên cứu thiết kế bản vẽ thi công hầm chui dân sinh. Nội dung gồm những phần sau: + Chương I: ý nghĩa của đề tài. + Chương II: Thiết kế bản vẽ thi công hầm chui dân sinh tại Km379+812 trên tuyến đường sắt Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh. Em xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Công Thành và sự góp ý chân thành của các thầy cô trong bộ môn Đường Sắt. Chương i ý nghĩa của đề tài Theo thống kê, Đường Sắt Việt Nam hiện có 5 tuyến với tổng chiều dài 3,172 km trong đó đường sắt chính tuyến có 2,682km đi qua 33 tỉnh thành. Toàn mạng có 1542 đường ngang là điểm giao cắt hợp pháp nhưng có tới 4725 đường ngang bất hợp pháp. Năm 2011, đã xảy ra 451 vụ TNGT đường sắt, qua phân tích cho thấy chỉ có 13% số vụ xảy ra tại các đường ngang hợp pháp nhưng chiếm đếm 87% số vụ xảy ra tại các đường ngang dân sinh tự mở trái phép. Để khắc phục tình trạng trên, ngoài giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức của nhân dân, xây dựng các đường ngang theo đúng tiêu chuẩn kĩ thuật thì ở những nơi có mật độ phương tiện đông, có nhiều đường ngang cắt qua đường sắt cần thiết phải làm các đường gom và hàng rào thu và xây dựng hầm chui . Việc xây dựng hầm chui dân sinh sẽ đảm bảo chạy tàu an toàn, vừa đảm bảo cho các phương tiện vận tải đường bộ thông qua không bị gián đoạn, không làm hư hại kiến trúc tầng trên của đường sắt, đảm bảo độ êm thuận cho phương tiện giao thông đường bộ và giảm thiểu được tại nạn giao thông đường sắt rất nhiều. Vì vậy, việc xây dựng các hầm chui dân sinh là công việc cần thiết!! Chương ii thiết kế bản vẽ thi công hầm chui km 379+812 trên tuyến đường sắt hà nội –tp. hồ chí minh A. thuyết minh chung: I. Vị trí và trắc dọc hầm: - Hầm chui dân sinh Km 379+ 812 thuộc địa phận xã Hương Thủy, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. II. Tiêu chuẩn kỹ thuật: - Công trình vĩnh cửu, đường sắt cấp II. - Đường sắt khổ 1000mm. - Chiều cao khổ tĩnh không H =3,5 m cho đường giao thông nông thôn loại A. - Tải trọng thiết kế T14 cho kết cấu. - Tải trọng thiết kế H8 cho đường bộ. III. Tiêu chuẩn thiết kế: - Quy trình thiết kế 22TCN18-79 của bộ GTVT. - Quy trình đường giao thông nông thôn 22TCN 210-92. - Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc 22TCN 21-86. IV. Quy mô và phương án thiết kế: 1. Tổng thế: - Hầm nằm trong đường phẳng và đường bằng. - Tim đường và cao độ đỉnh ray theo thiết kế của tuyến. - Phương án thiết kế: Làm hầm chui đường sắt 3,5 x5 m. 2. Kết cấu công trình. 2.1 Hầm chui: + Chiều dài hầm 6,0 m; Bê tông mác 300#. + Móng nông. + Chiều rộng 5 m, chiều cao 3,5 m. 2.2 Kết cấu đường sắt - Lấy theo tiêu chuẩn thiết kế nền đường của đoạn tuyến. - Chiều rộng nền đường B = 5,4 m, dốc thoát nước mặt đường 4 %, dốc mái taluy 1:1,5. - Gia cố mái taluy bằng đá hộc lát khan mỗi phía 10m. - Ray P43 dài 25m, tà vẹt BTCT DƯL. V. Mốc cao độ, cọc cầu. - Mốc cao độ và lý trình dùng thống nhất với hệ thống mốc cao độ và lý trình tuyến đường sắt Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh. + Cao độ dẫn từ mốc Ni 236 đặt tại mố TP. Hồ Chí Minh cầu Km379+ 400 bên trái tuyến cách tim đường sắt 2,5m , có cao độ +14,664m. Lý trình: Được dẫn từ cọc H1 lý trình Km381+ 100 hiện tại. Bảng Tổng Hợp Khối Lượng Hầm Chính. B. Phạm vi giảI phóng đường dây ttth, lắp đặt biển báo: I. Phạm vi giải phóng đường dây TTTH: - Từ tim đường sắt về phía phải tuyến 17m. - Từ tim đường sắt về phía trái tuyến 17m. - Từ tim hầm về phía Hà Nội 40m. - Từ tim hầm về phía TP Hồ Chí Minh 40m. 1. Di chuyển đường dây thông tin. -Bước di chuyển: Di chuyển tuyến đường dây thông tin từ cột thông tin X đến cột thông tin Y ra khỏi phạm vi thi công hầm. -Bước khôi phục Khôi phục lại tuyến đường dây thông tin, giữ nguyên hướng tuyến và vị trí như trước khi di chuyển. 2. Di chuyển tuyến cáp quang: Tuyến cáp quang qua khu vực hầm bao gồm 2 sợi (1 sợi cáp quang quân sự hiện đang khai thác và 1 sợi cáp quang đường sắt hiện chưa sử dụng). -Bước di chuyển: + Giả sử đoạn tuyến cáp đi qua hầm nằm giữa 2 bể nối A và B. + Tiến hành đào dỡ đoạn tuyến cáp quang từ BMN ra khỏi phạm vi thi công hầm sau đó cuộn lại để trong 1 bể chứa cáp. + Để đảm bảo thông tin liên lạc cho tuyến cáp quang quân sự đang khai thác trong quá trình thi công hầm, xây dựng mới tuyến cáp quang treo từ bể mối nối A đến bể mối nối B. + Sợi cáp quang này treo trên đường cột thông tin có sẵn( Lưu ý; tận dụng sợi cáp quang này để đảm bảo thông tin liên lạc cho tất cả các hầm phải di chuyển tuyến cáp quang nằm trong phạm vi bể mối nối A và B, cũng như được bảo quản để sử dụng lại cho việc di chuyển các hầm khác). -Bước khôi phục: + Tiến hành hoàn trả tuyến cáp quang như trước khi thi công hầm. + Đoạn cáp quang đi trên hầm được đặt trong hệ thống máng cáp mới, phần thiết kế máng cáp này nằm trong hồ sơ thiết kế hầm. + Thu hồi đoạn tuyến cáp quang treo đã phục vụ ở bước tạm để sử dụng cho công trình khác. II. Lắp đặt hệ thống biển báo: - Có 6 biển báo đặt tại 2 đầu đoạn đường sắt qua hầm, vị trí đặt biển cách tim hầm 1100m. - Đoàn tàu phải giảm tốc độ đến 5km/h khi cách tim hầm 100m, đoạn hãm phanh cho các đoàn tàu là 1000m. - Biển báo thi công phải đặt tại 2 đầu đoạn đường sắt qua hầm và cách tim hầm 1100m. - Sau khi thi công xong đặt biển tại 2 bên hầm theo lý trình đường sắt. phạm vi phong tỏa để thi công hầm chui C. THUYếT MINH PHƯƠNG áN Tổ CHứC THI CÔNG ( bản vẽ kèm theo ): I. Bước 1: Công tác chuẩn bị: - Rà phá bom mìn, chuẩn bị mặt bằng thi công. - Chế tạo dầm gánh, dầm bó ray chạy tàu. - Lắp dựng trụ tạm 2 bên đầu hầm chui. - Đặt dầm gánh D2 -4I600 hai bên dọc theo đường sắt trên trụ tạm. - Đào đất nền đường, xếp nề tà vẹt để đỡ dầm bó ray treo. - Lắp dầm bó ray treo kê trên nề tà vẹt, trước khi lắp dầm bó ray treo phải thay bằng tà vẹt gỗ 18x22x220. ( Thực hiện trong khoảng thời gian giãn cách giữa 2 đoàn tàu ). - Đào đất tại vị trí luồn dầm gánh. II. Bước 2: Thi công hầm. - Phong tỏa: + Dỡ các chồng nề tà vẹt gỗ tại vị trí luồn dầm gánh. + Lao dầm gánh D1- H400 qua nền đường đặt trên dầm gánh D2-I600. Tại các vị trí ray chính qua dầm H, đế ray chính phải tì khít vào bản thép đỉnh dầm H, hàn cữ ray CR vào bản BT5 để giữ cự ly ray chính và ray hộ bánh đúng vị trí trên dầm gánh D1 -H400. + Kiểm tra rồi giải tỏa: - Theo dõi 5 chuyến tàu liên tiếp chạy qua đảm bảo an toàn. - Đào đất trong phạm vi thi công hầm mới. - Định vị tim hầm mới theo đúng thiết kế. - Thi công đóng cọc hầm - Rải lớp đá dăm đệm đáy móng. - Lắp đặt cốt thép, ghép ván khuôn, tiến hành đổ bê tông bệ móng (chú ý để cốt thép chờ để đổ tường thân). - Khi bê tông đạt cường độ 70% thì lắp đặt cốt thép, ghép ván khuôn tiến hành đổ bê tông phần tường thân và nắp hầm. (Chừa lại phần gờ chắn đá ba lát thi công sau). - Khi bê tông đạt cường, đắp đất hai bên hầm. - Làm lớp tạo dốc tầng phòng nước, phòng hộ trên hầm, đổ bê tông gờ chắn đá ba lát. Đổ đá ba lát, tháo dầm bó ray treo và các dầm gánh, lắp cầu ray, tà vẹt đường trên hầm, nâng chèn đường theo đúng cao độ, bình diện thiết kế. (Thực hiện trong thời gian giãn cách giữa hai đoàn tàu). - Tháo dỡ trụ tạm. - Thi công phần tường cánh, sân hầm: + Đào đất móng tường cánh, sân hầm. + Lắp đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đổ bê tông tường cánh. + Xây sân hầm theo thiết kế. - Thanh thải dòng chảy, dọn dẹp công trường, thu hồi vật tư thiết bị thi công. - Hoàn thiện toàn bộ. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG HẦM CHÍNH Thành phần Ký hiệu Đường kớnh Quy cỏch Kớch Thước(mm) Số lượng Chiều dài (mm) Khối lượng đơn vị (kG/m) Tổng khối lượng thộp (kG) Bờ tụng (m3) Ghi chỳ a b c dº eº BẢN NẮP HẦM + LAN CAN 01 D28 C 200 5650 47 6050 4.831 1373.75 16.01 02 D28 C 200 5650 47 6050 4.831 1373.75 03 D14 C 100 5900 39 6100 1.208 287.34 04 D14 C 100 5900 39 6100 1.208 287.34 05 D20 A 200 0 16 200 2.465 7.89 06 D14 C 100 300 440 500 1.208 265.72 07 D12 C 100 210 192 410 0.887 69.85 08 D14 D 900 210 39 2420 1.208 113.99 09 D20 E 1110 300 300 135º 135º 66 1710 2.465 278.19 9a D14 06 860 1.208 6.23 BẢN TƯỜNG 10 D14 C 100 250 216 450 1.208 117.40 18 11 D28 B 200 5500 96 5700 4.831 2643.63 12 D28 C 200 5500 96 5700 4.831 2643.63 13 D14 C 200 5875 100 6275 1.208 757.90 BỆ MểNG 14 D14 C 200 6400 80 7500 1.208 724.68 79.2 15 D25 A 7820 10 8420 3.851 324.29 16 D25 A 7820 66 8420 3.851 2140.30 17 D14 C 200 1350 280 7300 1.208 352.68 TƯỜNG CÁNH 18 D20 A 2870 120 2870 2.465 848.91 27.09 Trung bỡnh 19 D20 A 5600 40 5600 2.465 552.14 20 D20 A 4400 16 4400 2.465 173.53 21 D20 A 3600 40 3600 2.465 354.95 Trung bỡnh 22 D14 A 3300 184 3300 1.208 733.38 Trung bỡnh 23 D20 B 1800 200 64 2000 2.465 315.51 24 D14 F 515 660 500 24 2190 1.208 63.48 25 D20 E 1400 200 200 12 1800 2.465 53.24 26 D14 C 100 335 384 535 1.208 248.13 BỆ TƯỜNG CÁNH 27 D14 C 100 700 40 900 1.208 43.48 30.752 28 D20 G 5340 876 135º 72 6216 2.465 1103.17 Trung bỡnh 29 D14 D 1525 700 96 4650 1.208 539.16 30 D14 D 1600 700 20 4800 1.208 115.95 31 D14 D 850 700 16 3300 1.208 63.77 TỔNG HỢP Tổng trọng lượng thộp 19066.00 171.05 PHÂN LOẠI THẫP D12 69.85 kG KHỐI LƯỢNG Bấ TễNG Bờ tụng M300 171.05 m3 D14 4892.13 kG Bờ tụng M150 lút múng 10.06 m3 D20 3687.53 kG Ghi chỳ: D25 2288.97 kG - Thộp cú D<10mm là loại CI, thộp trũn trơn. D28 8127.52 kG - Thộp cú D≥10mm là loại CII, thộp cú gờ. Tổng 19066

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docvandu_tn_4922.doc