Chuyên đề Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH chè Hoài Trung

Kết hợp phân tích hai bảng 2.5 và biểu đồ 2.2 ta thấy: Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty trong ba năm, các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 40%) trong năm 2011 và năm 2012Chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty là hàng tồn kho. Tiền và tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên tỷ trọng của từng loại có sự thay đổi qua các năm. Ta thấy tiền và các khoản tương đương tiền giảm. Từ năm 2011 đến năm 2013 giảm 1,28. Thứ hai, các khỏan phải thu ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong năm 2011 chiếm 54,37%, năm 2012 chiếm 40,92%, năm 2013 đã giảm đáng kể còn 19,07%. Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang thắt chặt chính sách tín dụng hàng bán. Việc thắt chặt này doanh nghiệp nên xem xét kỹ, điều này giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tránh bị chiếm dụng vốn nhưng có nguy cơ làm cho doanh nghiệp mất đi một lượng khách hàng. Vì việc nới lỏng chính sách tín dụng thường thu hút khách hàng nhất là các doanh nghiệp.

doc107 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2281 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH chè Hoài Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i vốn nhanh, tránh bị chiếm dụng vốn nhưng có nguy cơ làm cho doanh nghiệp mất đi một lượng khách hàng. Vì việc nới lỏng chính sách tín dụng thường thu hút khách hàng nhất là các doanh nghiệp. Thứ ba, hàng tồn kho có xu hướng tăng, năm 2011 là 35,55% nhưng tới năm 2012 hàng tồn kho tăng nhẹ 11,75% so với năm 2011. Tới năm 2013, hàng tồn kho tăng mạnh chiếm 70,12% tăng tới 22,82% so với năm 2012. Điều này không tốt, hàng tồn kho quá nhiều cho thấy công tác tiêu thụ của Công ty đang gặp khó khăn. Có quá nhiều hàng tồn kho sẽ làm Công ty tăng chi phí bảo quản, chi phí lưu kho, nếu quá lâu điều đó là không tốt. Thứ tư, tài sản ngắn hạn khác có xu hướng tăng, từ năm 2011 đến năm 2012 tăng 1,55%, từ năm 2012 tới năm 2013 tăng nhẹ 0,43%. Nguyên nhân do thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ tăng 0,05% và chi phí trả trước ngắn hạn tăng 0,25%. Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng trong tổng tài sản, có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản Bảng 2.6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSNH tại Công ty TNHH chè Hoài Trung năm 2011, 2012, 2013. Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu thuần  Đồng 114.826.251.241 33.583.835.318 44.195.315.839 Lợi nhuận sau thuế  Đồng 1.096.286.761 1.145.492.455 1.163.211.123 TSNH bình quân trong kỳ  Đồng 44.020.686.529 34.463.552.537 33.169.941.204 Hệ số sinh lời TSNH 0,02 0,03 0,04 Hiệu suất sử dụng TSNH 2,61 0,97 1,33 Giá vốn hàng bán  Đồng 105.016.530.400 27.995.160.800 39.482.291.670 Hàng tồn kho bình quân  Đồng 15.650.484.447 16.299.562.927 23.258.854.321 Vòng quay hàng tồn kho  vòng 7,34 2,06 1,90 Số ngày của vòng quay hàng tồn kho  ngày 49,07 174,72 189,46 Các khoản phải thu bình quân  Đồng 23.932.895.529 14.101.841.470 6.335.733.237 Vòng quay các khoản phải thu vòng 4,80 2,38 6,98 Kỳ thu tiền bình quân  ngày 75,03 151,16 51,61 Số vòng quay TSNH  vòng 2,61 0,97 1,33 Số ngày 1 vòng quay tài sản ngắn hạn  ngày 137 371 270 Suất hao phí TSNH so với lợi nhuận 40,15 30,09 28,52 (Nguồn: Công ty TNHH chè Hoài Trung) Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản ngắn hạn được sử dụng trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Trong hai năm tiếp theo, chỉ tiêu này có xu hướng giảm từ năm 2011 tới năm 2012. Nguyên nhân là do TSNH giảm với tốc độ nhỏ hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần.Năm 2011, nếu sử dụng một đồng TSNH đem lại 2,61 đồng doanh thu thuần thì sang năm 2011 đem lại 0,97 đồng doanh thu. Tới năm 2013, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn tăng lên 1,33. Nguyên nhân do doanh thu thuần tăng và TSNH giảm. Hệ số sinh lợi TSNH Bảng trên cho thấy, hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn tăng nhẹ qua các năm. Năm 2011 là 0,02, năm 2012 là 0,03, năm 2014 là 0,04. Điều này chứng tỏ một đồng tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ tạo ra nhiều lợi nhuận sau thuế hơn trước. Qua việc phân tích một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSNH tại Công ty TNHH chè Hoài Trung trong ba năm cho thấy chỉ tiêu hiệu suât sử dụng tài sản ngắn hạn giảm xuống còn hệ số khả năng sinh lời TSNH tăng nhẹ nhưng thay đổi không nhiều. Vì vậy, Công ty vẫn không đạt mục tiêu đề ra. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn chưa cao. Nguyên nhân là do quy mô tài sản ngắn hạn lớn nhưng chủ yếu là các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng. Vòng quay các khoản phải thu: Từ năm 2011 tới năm 2012 vòng quay các khoản phải thu giảm từ 4,8 xuống còn 2,38. Tới năm 2013 vòng quay các khoản phải thu tăng cao hơn so với năm 2012 là 4,6 vòng. Nói chung, hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ta thấy vòng quay khoản phải thu của Công ty đang dần được cải thiện Kỳ thu tiền bình quân: Từ năm 2011 tới năm 2012 tăng mạnh 76,13 ngày. Từ năm 2012 tới năm 2013 kỳ thu tiền bình quân giảm 99,6 ngày. Công ty có kỳ thu tiền bình quân khá cao, dù đã có sự cải thiện trong năm 2013. Cho thấy Công ty đang bị chiếm dụng vốn. Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu này cho biết số lần hàng hóa tồn kho bình quân trong kỳ được bán ra trong kỳ kế toán. Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm 2011 số vòng quay hàng tồn kho là 7,34 vòng. Năm 2012 số vòng quay hàng tồn kho là 2,06 vòng giảm 5,28 vòng so với năm 2011. Năm 2013, số vòng quay tiếp tục giảm còn 1,90 vòng, giảm 0,16 vòng so với năm 2012. Nguyên nhân do lượng hàng tồn kho bình quân từ năm 2011 đến 2013 tăng mạnh, tăng 7.608.369.880 đồng. Giá vốn hàng bán từ 2011 đến 2013 giảm 65.534.238.730 đồng. Vòng quay hàng tồn kho giảm mạnh từ năm 2011 tới năm 2013. Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho: Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho tỷ lệ nghịch với số vòng quay hàng tồn kho. Vì vậy năm 2011 số ngày để hàng tồn kho quay được một vòng thấp nhất (49 ngày), năm 2012 khá cao là 174 ngày, năm 2013 là 189 ngày. Ta thấy, hàng tồn kho của Công ty đang ứ đọng khá lớn, tiêu thụ chậm. Với một Công ty sản xuất chè thì số ngày để hàng tồn kho quay được một vòng là khá cao. Mặc dù, những loại chè đựng trong hộp thường có hạn sử dụng cao bởi đã được hút chân không, thường ít nhất khoảng 1 năm thì thời gian tồn kho 4, 5 tháng nhưng chè để lâu sẽ mất mùi, mất vị làm giảm chất lượng sản phẩm. Công ty cần có các biện pháp thích hợp để tăng số vòng quay hàng tồn kho, giảm số ngày hàng tồn kho quay được một vòng. Đồng thời, Công ty vừa sản xuất chè, vừa kinh doanh máy móc thiết bị nên việc tồn kho cao một phần cũng do tồn kho của máy móc, thiết bị chưa chuyển giao hết. Vòng quay tài sản ngắn hạn từ năm 2011 tới năm 2012 giảm mạnh, giảm 1,64 nghĩa là hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn đang giảm. Tới năm 2013, vòng quay tài sản ngắn hạn tăng 0,36 vòng so với năm 2012 cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn đang được cải thiện trong năm 2013. Số ngày một vòng quay tài sản ngắn hạn tỷ lệ nghịch với vòng quay tài sản ngắn hạn. Từ năm 2011 tới năm 2012 số ngày một vòng quay tài sản ngắn hạn tăng 234 ngày. Tới năm 2013, đã giảm 101 ngày. Suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận sau thuế từ năm 2011 tới năm 2013 giảm 11,63. Xét về mặt lợi nhuận sau thuế thì ta thấy Công ty đã phần nào sử dụng tài sản ngắn hạn có hiệu quả. 2.2.2.2. Thực trạng tài sản dài hạn của Công ty TNHH chè Hoài Trung Đối với mỗi doanh nghiệp, ngoài việc đầu tư vào TSNH, doanh nghiệp còn tập trung đầu tư tài sản dài hạn bởi TSDH luôn chiếm vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó thể hiện quy mô, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ trọng của TSDH trong tổng số tài sản của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ trọng của các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác. Dưới đây là cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty TNHH chè Hoài Trung Bảng 2.7. Cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty TNHH chè Hoài Trung Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá trị (VNĐ) tỷ trọng (%) Giá trị (VNĐ) tỷ trọng (%) Giá trị (VNĐ) tỷ trọng (%) I. Tài sản cố định 5.893.421.121 99,95% 5.094.746.632 98,98% 4.244.676.101 96,07% 1. Tài sản cố định hữu hình 5.888.921.121 99,87% 5.029.442.512 97,71% 4.175.871.981 94,51% Nguyên giá 6.779.816.752  114,98% 13.722.738.414 266,59% 14.109.095.867 319,33% Giá trị hao mòn lũy kế (4.015.630.226) (68,10%) (8.693.283.788) (168,88%) (9.933.098.886) (224,82%) 2. Tài sản cố định vô hình 4.500.000 0,08% 1.500.000 0,03%  0 0%  Nguyên giá 7.500.000 0,13% 15.000.000 0,29% 15.000.000 0,34% 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang  0 0%  63.804.120 1,24% 68.679.120 1,55% II. Tài sản dài hạn khác 3.000.000 0,05% 52.747.514 1,02% 173.632.983 3,93% 1. Chi phí trả trước dài hạn 3.000.000 0,05% 52.747.514 1,02% 173.632.983 3,93% Tổng tài sản dài hạn 5.896.421.121 100,00% 5.147.494.146 100,00% 4.418.309.084  100% Biểu đồ 2.3. Cơ cấu tài sản dài hạn Công ty TNHH chè Hoài Trung (ĐVT: %) Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy, tỷ trọng các loại tài sản dài hạn thay đổi qua các năm. Tuy nhiên, tài sản cố định lớn nhất, tiếp theo đó là tài sản dài hạn. Công ty không có các khoản phải thu dài hạn và các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Thứ nhất, về tài sản cố định: Tài sản cố định có sự thay đổi về tỷ trọng năm 2011, giá trị tài sản ở mức 5.893.421.121 đồng tương ứng 99,95%. Sang năm 2012 giá trị tài sản cố định đã giảm nhẹ, tương ứng với giảm 0,97% so với năm 2011. Tới năm 2013, giá trị tài sản cố định tiếp tục giảm 2.91% so với năm 2012. Trong đó, tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng rất lớn. Do đó, cơ cấu TSCĐ hữu hình là một yếu tố hết sức quan trọng cần được xem xét. Thứ hai, về tài sản dài hạn khác: Có xu hướng tăng lên, từ năm 2011 đến năm 2013 tăng 3,88%, là do sự xuất hiện chi phí trả trước dài hạn. Năm 2013, chi phí trả trước dài hạn khoảng 173.632.983 đồng. Khoản chi phí này bao gồm: Chi phí bảo hiểm ô tô, chi phí sửa chữa ô tô, chi phí nội thất. - Thống kê số lượng tài sản cố định, tình trạng sử dụng tài sản cố định: Bảng 2.8. Bảng cân đối tài sản cố định năm 2013 STT Loại TSCĐ Có đầu năm Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Có cuối năm Tổng số Loại doanh nghiệp đã có Loại hiện đại hơn Tổng số Loại không cần dùng Loại cũ bị hủy bỏ A Dùng trong sản xuất cơ bản Tổng số: Trong đó: 13.885.843.323 835.545.455 149.810.076 685.735.379 (389.040.367) 370.090.987) (18.949.388) 14.332.348.411 Nhà cửa , vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý 6.593.904.046 4.006.238.190 3.107.118.141 178.582.946 381.909.091 453.636.364 81.809.987 68.000.089 300.099.104 385.636.275 (389.040.367) (370.090.987) (18.949.388) 6.593.904.046 4.388.147.281 3.171.714.138 17.582.946 B Dùng trong sản xuất khác 15.000.000 15.000.000 C Không dùng trong sản xuất 8.000.000 (1.209.897) (1.209.897) 6.790.103 Hệ số tăng tài sản cố định = Giá tri tài sản tăng trong kỳ Giá tri tài sản cố định có cuối kỳ = 835.545.45514.354.138.510 = 0,06 Hệ số giảm tài sản cố định = Giá tri tài sản giảm trong kỳ Giá tri tài sản cố định có đầu kỳ = 389.040.36713.908.843.320= 0,028 Hệ số đổi mới tài sản cố định = Giá trị tài sản cố định mới tăng trong kỳ(Có cả chi phí hiện đại hóa)Giá trị tài sản cố định có cuối kỳ = 785.735.37914.354.138.510 = 0.05 Hệ số loại bỏ tài sản cố định = Giá tri TSCĐ cũ loại bỏ trong kỳ Giá tri tài sản cố định có đầu kỳ = 20.159.28513.908.843.320 = 0,001 Ta thấy giá trị TSCĐ của Công ty khá cao lên tới 14.354.138.510 đồng. Trong đó giá trị của nhà cửa và vật kiến trúc là lớn nhất lên tới hơn 6 tỷ đổng và phương tiện vận tải truyền dẫn là hơn 3 tỷ đồng. Công ty liên tục mua thêm các TSCĐ nên giá trị TSCĐ tăng trong kỳ tăng khá lớn. Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ ít hơn nhiều so với TSCĐ tăng trong kỳ. Công ty liên tục loại bỏ các TSCĐ cũ, lạc hậu, thanh lý nhượng bán các phương tiện vận tải, máy móc lỗi thời. Tổng số lên tới 389.040.367 đồng. Hệ số tăng TSCĐ năm 2013 là 0,06, hệ số giảm TSCĐ là 0,028. Hệ số đổi mới TSCĐ là 0,05 và hệ số loại bỏ bằng 0,001. Để có thể nhận biết được tình trạng TSCĐ hữu hình, ta cần đánh giá chính xác hệ số hao mòn của chúng. Hệ số hao mòn này càng lớn (càng tiến về 1) thì chứng tỏ TSCĐHH càng cũ, càng lạc hậu và cần được đổi mới, thay thế. Bảng 2.9. Hệ số hao mòn TSCĐHH của Công ty TNHH chè Hoài Trung Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nguyên giá TSCĐHH VNĐ 6.779.816.752 13.722.738.414 14.109.095.867 Số tiền khấu hao lũy kế VNĐ 4.015.630.226 8.693.283.788 9.933.098.886 Hệ số hao mòn TSCĐHH 0,59 0,63 0,70 (Nguồn: Công ty TNHH chè Hoài Trung) Qua các năm từ 2011 đến 2013 ta thấy hệ số hao mòn tài sản cố định hữu hình tăng dần từ 0,59 lên 0,63 rồi lên 0,70. Ta thấy hệ số hao mòn đang tiến dần tới 1. Công ty chưa chú trọng lắm tới việc đổi mới máy móc trang thiết bị khiến chúng đang dần bị lạc hậu. Doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa tới việc đổi mới trang thiết bị, bắt kịp xu thế của thị trường. Bảng 2.10. Hệ số hao mòn tài sản vô hình. Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nguyên giá TSCĐVH VNĐ 7.500.000 15.000.000 15.000.000 Số tiền khấu hao lũy kế VNĐ 0 7.500.000 15.000.000 Hệ số hao mòn TSCĐVH 0,00 0,50 1,00 Qua bảng trên ta thấy giá trị hao mòn của tài sản cố định vô hình rất lớn, đã khấu hao hết trong năm 2013. Tài sản cố định vô hình của công ty chủ yếu lầ phần mềm máy tính, mặc dù nó chiếm tỷ trọng không cao nhưng tốc độ khấu hao của nó rất lớn. Điều này do một phần phần mềm máy tính cần phải cập nhật thường xuyên và thay đổi. Bảng 2.11. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSDH tại Công ty TNHH chè Hoài Trung năm 2011, 2012, 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu thuần VNĐ 114.826.251.241 33.583.835.318 44.195.315.839 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 1.096.286.761 1.145.492.455 1.163.211.123 TSDH bình quân trong kỳ 5.896.421.121 5.147.494.146 4.418.309.084 Hiệu suất sử dụng TSDH 19,47 6,52 10,00 Hệ số sinh lợi TSDH 0,19 0,22 0,26 Suất hao phí TSDH so với lợi nhuận 5,38 4,49 3,80 (Nguồn: Công ty TNHH chè Hoài Trung) Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn: Cho biết một đồng TSDH được sử dụng thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Trong ba năm qua, chỉ tiêu này có sự thay đổi nhiều. Năm 2012, TSDH bình quân giảm 12,7% so với năm 2011 cùng với việc sụt giảm mạnh về doanh thu giảm 70,75% so với năm 2011 đã làm cho hiệu suất sử dụng của tài sản dài hạn giảm từ 19,47 xuống còn 6,52. Tới năm 2013, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn đã tăng 3,48 so với năm 2012 do doanh thu thuần tăng 31,59% so với năm 2012 cùng với đó là sự sụt giảm tài sản dài hạn bình quân trong kỳ, giảm 14,17% so với năm 2012. Điều này đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn tăng. Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn: Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng TSDH sử dụng bình quân trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này có xu hướng tăng nhẹ: từ năm 2011 đến năm 2013 tăng 0,07. Một đồng TSDH được sử dụng trong năm 2011 tạo ra 0,19 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2012 tạo ra 0,22 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2013 tạo ra 0,26 đồng lợi nhuận sau thuế. Suất hao phí tài sản dài hạn so với lợi nhuận từ năm 2011 tới năm 2012 giảm 0,89. Từ năm 2012 tới năm 2013 giảm 0,69. Suất hao phí liên tục giảm trong 2 năm gần đây. Cho thấy Công ty đã có sự nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn. 2.2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH chè Hoài Trung thông qua mô hình tài chính Dupont Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu thuần 114.826.251.241 33.583.835.318 44.195.315.839 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 1.650.376.791 2.192.478.838 2.166.624.134 Tổng tài sản bình quân 49.917.107.650 39.611.046.683 37.588.250.288 Lợi nhuận sau thuế 1.096.286.761 1.145.492.455 1.163.211.123 Theo mô hình Dupont triển khai phân tích như sau: ROA năm 2011 = 1.650.376.791 = 1.650.376.791 x 114.826.251.241 49.917.107.650 114.826.251.241 49.917.107.650 3,31% = 1,44% x 2,30 ROA năm 2012 = 2.192.478.838 = 2.192.478.838 x 33.583.835.318 39.611.046.683 33.583.835.318 39.611.046.683 5,54% = 6,53% x 0,85 ROA năm 2013 = 2.166.624.134 = 2.166.624.134 x 44.195.315.839 37.588.250.288 44.195.315.839 37.588.250.288 5,76% = 4,88% x 1,18 Ta thấy: ROA năm 2012 tăng so với năm 2011 là 2,23% , ROA năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,22%. Nhìn chung ROA của Công ty tăng nhẹ trong 3 năm gần đây, đây là nhân tố thúc đẩy Công ty mở rộng quy mô sản xuất. Việc tăng ROA năm 2012 so với năm 2011 do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần năm 2012 tăng so với năm trước 5,09% chứng tỏ khả năng kiểm soát chi phí (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) của doanh nghiệp tốt. Số vòng quay của tài sản giảm 1,45 vòng Nhưng tốc độ tăng của tỷ suất sinh lời của doanh thu tăng nhanh hơn so với tốc độ giảm vòng quay tài sản nên làm cho hệ số sinh lời trên tổng tài sản năm 2012 cao hơn năm 2011. Từ đó, cho ta thấy năm 2012, doanh nghiệp đã kiểm soát chi phí tốt, nhưng vòng quay tài sản có chút sụt giảm. Việc tăng ROA năm 2013 so với năm 2012 do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần năm 2013 giảm so với năm 2012 là 1,65% Số vòng quay của tài sản tăng 0,33 Nhìn chung, trong năm 2013 doanh nghiệp đã sử dụng tài sản có hiệu quả cao hơn trong năm 2011, 2012. Trong 3 năm gần đây thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp tăng nhẹ, nhưng chưa kết hợp được sự tăng đồng đều của tỷ suất sinh lời trên doanh thu và tăng vòng quay của tổng tài sản mà chỉ cải thiện được 1 chỉ số. Doanh nghiệp cần có những biện pháp hợp lý để giúp tăng cả 2 chỉ số trên sẽ giúp cho tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng cao hơn. 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH chè Hoài Trung 2.3.1. Kết quả đạt được Công ty TNHH chè Hoài Trung là một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất chè. Trong những năm đầu thành lập Công ty đã gặp nhiều khó khăn về tài chính cũng như kinh nghiệm quản lý. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của các nhân viên trong Công ty cũng như sự ham học hỏi của Ban lãnh đạo Công ty, Công ty đã ngày càng phát triển và nâng cao vị thế của mình trong lĩnh vực sản xuất chè. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã không ngừng khai thác những lợi thế có sẵn của mình như thị trường hoạt động rộng khắp, đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm, khai thác triệt để ưu thế gần vùng nguyên liệu. Công ty đã thực hiện tốt mọi nghĩa vụ với Nhà nước, luôn bảo toàn sử dụng và phát triển vốn có hiệu quả, nộp ngân sách đầy đủ và đúng quy định của cơ quan thuế. Doanh nghiệp đã có sự đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại một cách hợp lý, kịp thời, đẩy nhanh sức sản xuất của doanh nghiệp lên cao, để tối đa hóa lợi nhuận. Công tác bảo quản và sử dụng vật liệu cũng được thực hiện một cách hợp lý thông qua việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổ chức và kinh tế. Tài sản của Công ty từ năm 2011 đến năm 2012 giảm đi, nhưng tới năm 2013 đã có sự tăng lên. Mặt khác, trong cơ cấu hình thành tài sản, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu cao, tỷ trọng các khoản nợ dài hạn rất ít thậm chí không có thể hiện tình hình tài chính lành mạnh của Công ty. Bảng 2.12. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH chè Hoài Trung Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nợ ngắn hạn 40.240.350.563 29.971.270.075 27.915.011.499 Vốn chủ sở hữu 9.676.757.087 9.639.776.608 9.673.238.789 Tổng nguồn vốn 49.917.098.650 39.476.046.683 37.453.250.288 (Nguồn: Công ty TNHH chè Hoài Trung) Công ty không có các khoản nợ dài hạn. Bên cạnh đó những năm qua, tài sản ngắn hạn của Công ty luôn đảm bảo tài trợ cho các khoản nợ ngắn hạn thể hiện ở vốn lưu động ròn luôn lớn hơn 0, mặc dù tỉ lệ này còn thấp. Doanh nghiệp vẫn đáp ứng được khả năng thanh toán cho các khoản nợ. Bảng 2.13. Vốn ngắn hạn ròng tại Công ty TNHH chè Hoài Trung Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tài sản ngắn hạn 44.020.686.529 34.463.552.537 33.169.941.204 Nợ ngắn hạn 40.240.350.563 29.971.270.075 27.915.011.499 Vốn ngắn hạn ròng 3.780.335.966 4.492.282.462 5.254.929.705 (Nguồn: Công ty TNHH chè Hoài Trung) Đối với TSCĐ, Công ty đã không ngừng khai thác năng lực của máy móc thiết bị. Đồng thời tiến hành trích khấu hao tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài Chính nhằm chuyển dịch từng phần giá trị của TSCĐ vào chi phí và tạo lập quỹ để bù đắp hao mòn. Ngoài ra, Công ty còn thực hiện thanh lý một số tài sản cố định lạc hậu, đầu tư thêm máy móc, thiết bị hiện đại, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cho doanh nghiệp. Hệ số sinh lợi tài sản có xu hướng tăng nhẹ. Đó là dấu hiệu tốt. Trong hoạt động tài trợ cho tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao. Công ty có sự tự chủ về mặt tài chính cao. Công ty có quy mô vừa, các xí nghiệp, nhà máy tập trung ở một địa điểm làm cho việc quản lý sử dụng tài sản phát huy được hiệu quả hơn. Trong thời gian qua, Công ty đã đạt một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế mà Công ty cần khắc phục để đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.3.2. Hạn chế của Công ty và nguyên nhân 2.3.2.1. Những hạn chế Qua việc phân tích các số liệu về tình hình sử dụng tài sản của Công ty trong thời gian qua cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty từ năm 2011 đến 2012 giảm. Tới năm 2013 đã có sự phục hồi nhưng vẫn thấp hơn năm 2011 rất nhiều. Mặt khác, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty vẫn còn thấp so với mục tiêu đặt ra. Quá trình đánh giá lại tài sản của Công ty không nhiều, thậm chí không có công tác đánh giá lại, điều này làm cho việc xác định mức khấu hao nhằm hạch toán và tính giá thành sản phẩm chưa được chính xác. Công tác thu hồi công nợ chưa có hiệu quả cao, số vốn bị chiếm dụng nhiều trong đó chủ yếu là các khoản phải thu khách hàng chiếm trên 40% trong trong các khoản phải thu năm 2011, 2012, nó cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp mất đi cơ hội sử dụng số tiền đó vào hoạt động kinh doanh, đấy là cũng chưa kể đến rủi ro có thể xảy ra cho Công ty từ các khoản vốn bị chiếm dụng này. Tới năm 2013 đã có tiến triển tốt phải thu khách hàng chỉ chiếm hơn 19% . Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng cao và đang có xu hướng tăng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty, việc tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trên nhằm đưa ra các giải pháp khắc phục là hết sức cần thiết. Đó cũng chính là cơ sở để Công ty tăng khả năng cạnh tranh, tạo vị thế trên thị trường hiện nay. 2.3.2.2. Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Thị trường trong giai đoạn vừa qua có nhiều biến động, tiềm ẩn nhiều rủi ro, giá cả hàng hóa tăng giảm bất thường. Việc huy động vốn khó khăn hơn. Điều này ảnh hưởng tới hoạt đọng của Công ty. Cạnh tranh khốc liệt trong ngành chè làm cho doanh nghiệp cũng gặp những khó khăn nhất định. Nguyên nhân chủ quan: Năng lực quản lý còn bị hạn chế: Công tác thu hồi công nợ: Công ty chưa có chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng nhanh chóng nên tài sản lưu động bị ứ đọng ở khau này chiếm tỷ trọng cao và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công ty. Mặt khác, do công tác sàng lọc và quản lý khách hàng chưa thực sự hiệu quả. Dự trữ nguyên vật liệu và hàng tồn kho: hàng tồn kho có xu hướng tăng, năm 2011 là 35,55% nhưng tới năm 2012 hàng tồn kho tăng nhẹ 11,75% so với năm 2011. Tới năm 2013, hàng tồn kho tăng mạnh chiếm 70,12% tăng tới 22,82% so với năm 2012. Trong khi doanh thu thuần giảm và không cao. Điều này gớp phần làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là do tình hình lập đơn đặt hàng đôi khi không sát thực tế, có trường hợp dư thừa nhiều so với nhu cầu sử dụng. Ngoài ra, một số nguyên vật liệu mua về kho đủ tiêu chuẩn chất lượng, giá cả còn cao. Công ty chưa có định mức dự trữ và tiêu hao khiến việc quản lý hàng tồn khoc chưa khoa học. Bên cạnh đó thị trường nguyên vật liệu đầu vào biến động thường xuyên làm cho công tác quản lý cũng gặp nhiều khó khăn. Công tác quản lý, đầu tư tài sản cố định dài hạn chưa hiệu quả: Là một doanh nghiệp sản xuất TSCĐH là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phần lớn TSCĐHH đều không còn mới, năng suất không cao, giá trị còn lại nhỏ so với nguyên giá. Điều này dẫn tới chất lương TSCĐ ngày càng giảm làm tăng chi phí nguyên vật liệu và chi phí sửa chữa, bảo dưỡng trong quá trình hoạt động dẫn đến tăng chi phí đầu vào. Đây là một trong những nguyên nhân làm giá vốn hàng bán và dịch vụ của Công ty khá cao sao với các công ty khác cùng ngành. Bên cạnh đó, chính sách quản lý tài sản chưa phù hợp, chưa có quy định rõ ràng trong việc phân cấp tài sản để quản lý góp phần làm cho hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty không cao. Kết luận: Thông qua việc phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH chè Hoài Trung cho thấy thực trạng sử dụng tài sản của Công ty: thực trạng sử dụng tài sản ngắn hạn, thực trạng sử dụng tài sản dài hạn. Qua đây thấy được những thành tựu công ty đạt được: Có sự đầu tư máy móc thiết bị mới Hệ số sinh lợi trên tổng tài sản có sự tăng nhẹ. Công tác bảo quản và sử dụng vật liệu được thực hiện một cách hợp lý Bên cạnh những thành tựu đạt được Công ty vẫn còn nhiều hạn chế: Công tác thu hồi nợ chưa có hiệu quả cao, số vốn bị chiếm dụng nhiều. Cơ cấu tài sản còn chưa cân đối: vốn chủ sở hữu quá nhiều, vốn vay ít. Chưa tận dụng được nguồn vốn vay để phát triển Công ty. Quản lý tài sản chưa được hiệu quả cao. Vì vậy trong thời gian tới, Công ty cần phải hoàn thiện và có những giải pháp thiết thực hơn. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY TNHH CHÈ HOÀI TRUNG 3.1. Định hướng phát triển của Công ty TNHH chè Hoài Trung Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp đó phải nắm giữ được thị phần cho dù là ít hay nhiều doanh nghiệp đó phải có khả năng cạnh tranh. Như vậy làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp? Câu trả lời sẽ tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà doanh nghiệp đó sẽ lựa chọn các chiến lược khác nhau phục vụ cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp mình. Những phương hướng hoạt động cho mục tiêu của Công ty như sau: Giữ vững và phát triển thị trường, tăng doanh thu thiêu thụ sản phẩm. Tăng năng suất lao động, thực hành tiết kiệm vật liệu, hạ giá thành sản phẩm. Công ty sẽ đẩy mạnh mục tiêu xây dựng và chiếm lĩnh thị trường: Xây dựng thêm cửa hàng trên địa điểm thuận lợi, không chỉ cho doanh nghiệp mà cho cả khách hàng, để giảm bớt tiền công vận chuyển cho khách hàng, giúp thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Tăng cường công tác quản lý, hoàn thiện bộ máy quản lý điều hành, lập thêm phòng quản lý sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty. Nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp tục đầu tư vào dây chuyền sản xuất của Công ty, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bởi nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng để làm nên được thành công và tạo ra vị thế của Công ty trên thị trường. Tăng cường hoạt động hạch toán kế toán sản xuất của Công ty. Nó đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh doanh. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH chè Hoài Trung 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 3.2.1.1. Kế hoạch tài sản ngắn hạn Hàng năm, Công ty đều xây dựng kế hoạch tài sản ngắn hạn tương đối rõ ràng nhưng vấn đề ở chỗ thiếu sự giải trình chi tiết trong nhiều khoản mục doa vậy làm giảm tính thực tiễn của bản kế hoạch. Bước đầu tiên trong kế hoạch tài sản ngắn hạn là phải xác định nhu cầu tài sản ngắn hạn cho năm tiếp theo. Trong kế hoạch của Công ty, nhu cầu tài sản lưu động được xác định như sau: Bước 1: Công ty tính toán các chỉ tiêu giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu, dự kiến. Những chỉ tiêu này được lập căn cứ vào bản kế hoạch sản xuất, những hợp đồng ký kết cho năm tới. Như vậy, việc xác định những chỉ tiêu này là tương đối chính xác và hợp lý. Bước 2: Công ty dự kiến vòng quay tài sản ngắn hạn trong năm tới trên cơ sở hoạt động của năm trước và triển vọng phát triển của Công ty. Bước 3: Tài sản ngắn hạn bình quân là bình quân số học tài sản ngắn hạn có ở đầu kỳ và cuối kỳ. Giải pháp này sẽ giúp Công ty có kế hoạch mang tính thực tiễn cao, xác định được mục tiêu phát triển của Công ty. 3.2.1.2. Tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu và hàng tồn kho - Nguyên vật liệu: Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật tư chi phí cho mỗi kỳ nhằm đảm bảo hạ giá thành thu mua vật tư, từ đó có kế hoạch giao cho các phòng sản xuất điều đó sẽ giúp Công ty tiết kiệm vật tư, hạn chế mất mát lãng phí vật tư. Vật tư mua về phải được kiểm tra chất lượng theo đúng kỹ thuật sản xuất, hạn chế tình trạng vật tư kém chất lượng vật tư, gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. - Công ty cần xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó xác định mức tiêu hao vật liệu cho toàn Công ty nằm kiểm soát định mức tiêu hao một cách hiệu quả toàn diện, đồng thời kiểm soát được chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty. Việc đư a ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu cần đi kèm với cơ chế tiền lương phù hợp để thúc đẩy cán bộ công nhân viên trong Công ty tăng cường tiết kiệm, nỗ lực, tìm tòi và phát huy sáng kiến kỹ thuật, nâng cao hiệu quả quản lý. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cần được thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo vừa tiết kiệm chi phí mà vẫn cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ chất lượng. - Công ty cần có những biện pháp hợp lý để giảm bớt hàng tồn kho: Vào những giai đoạn kinh tế khó khăn, sức mua giảm mạnh, nguồn vốn eo hẹp còn hàng tồn kho thì mỗi lúc một tăng. Điều này sẽ làm Công ty phải lao đao với vòng luẩn quẩn: hàng tồn kho - thiếu vốn - vay vốn để sản xuất - lại tạo ra hàng tồn kho. Công ty cần có những biện pháp thích hợp để giảm bớt hàng tồn kho mà không ảnh hưởng tới việc thắt chặt chính sách tín dụng. Bán sản phẩm vào thị trường mới: Đưa sản phẩm đi tiêu thụ ở vùng khác hoặc xuất khẩu cũng là một giải pháp hữu hiệu trong tình trạng tồn hàng hiện nay. Còn về lâu dài, thì công ty cần đưa ra chiến lược rõ ràng để tránh tình trạng hàng tồn kho. Công ty có thể áp dụng phương pháp JIT (just in time) operation (phương pháp cùng một lúc) để công ty hoàn toàn không phải lo nghĩ đến hàng tồn kho. Vì là sản xuất sản phẩm chè, quy trình sản xuất nhanh, thời gian tồn kho không được lâu do chè để lâu sẽ mất mùi nên công ty hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp JIT. Theo phương pháp này thì khi người bán vừa bán hết số lượng sản phẩm trong ngày, thì người sản xuất cũng làm ra sản phẩm để đảm bảo bán hết trong ngày tiếp theo. Khi quá trình tiêu thụ sản phẩm bắt đầu chậm, thì bên bán sẽ báo cho bên sản xuất làm ra ít sản phẩm hơn, và điều này tạo đảm bảo tất cả hàng làm ra đều được tiêu thụ hết trong ngày. Để làm được điều này, cần có một sự liên lạc vững mạnh giữa bên bán và bên sản xuất, cũng như sự vận chuyển hàng hóa cần phải đảm bảo diễn ra thông suốt và đúng lúc. 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của Công ty 3.2.2.1. Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ Công tác đầu tư mua sắm mới TSCĐ là hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực sản xuất của Công ty. Hơn nữa, đó là sự bỏ vốn đầu tư dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tàu chính của Công ty. Do vậy, quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ là một vấn đề quan trọng cần được phân tích kỹ lưỡng. Trước khi ra quyết định, việc kế hoạch hóa đầu tư mới TSCĐ là cần thiết để xác định chính xác nhu cầu cho từng loại tài sản cố định phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất của Công ty, sẽ tạo điều kiện cho Công ty chủ động huy động nguồn tài trợ phục vụ cho hoạt động đó. Ngoài việc lên kế hoạch đầu tư tài sản cố định Công ty cần nâng cao hiệu quả trong công tác tiến hành thẩm định dự ánh đầu tư, xây dựng để đưa ra những quyết định tới ưu nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ mới đầu tư. Giải pháp này sẽ giúp Công ty: Thông qua các mục tiêu đề ra trong kế hoạch, Công ty có thể chủ động sư dung các TSCĐ hiện có vì chúng được xác định rõ là phục vụ cho mục đích gì và trong bao lâu. Có cơ hội chuẩn bị và lựa chọn các đối tác để đảm bảo cho các TSCĐ được mua sắm, xây dựng với mức độ hiện đại, chất lượng tốt và giá thành hợp lý. 3.2.2.2. Tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo dưỡng tài sản cố định Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng bảo dưỡng, đổi mới công nghệ TSCĐ là một yếu tố quan trọng giúp đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được liên tục, năng suất lao động sẽ được nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm và như vậy tạo lợi thế về chi phí cho sản phẩm của Công ty có thể cạnh tranh trên thị trường. Mặc dù, máy móc, thiết bị của Công ty đã đổi mới rất nhiều nhưng cho đến nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đồi mới toàn bộ công nghệ. Vì vậy, để máy móc thiết bị mới đầu tư mang lại hiệu quả thì Công ty phải mua sắm đồng bộ tức là đầu tư đổi mới cả dây chuyền sản xuất trong cùng thời gian. Công ty phải không ngừng thực hiện việc chuyển giao công nghệ để cải tiến công nghệ đầu tư máy móc thiết bị hiện đại của nước ngoài. Có như vậy, các TSCĐ mới phát huy tác dụng nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Thực hiện giải pháp này sẽ giúp Công ty: Nắm chắc tình trạng kỹ thuật và sức sản xuất của các TSCĐ hiện có. Từ đó, có thể lên kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất trong tương lai. hiện giải pháp này giúp Công ty tránh việc ứ đọng vốn, thu hồi được phần nào vốn đầu tư bỏ ra. Tạo điều kiện để mua sắm những tài sản cố định mới thay thế, nâng cao được năng lực sản xuất. Tóm lại, sử dụng hiệu quả tài sản trong doanh nghiệp là vấn đề then chốt trong mỗi doanh nghiệp. Qua việc phân tích hiệu quả sử dụng tài sản Công ty TNHH chè Hoài Trung trên đã tìm ra những hạn chế và đưa ra được những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty. Trong giai đoạn tới Công ty muốn đạt được mục tiêu và chiến lược phát triển của mình cần phát huy những điểm mạnh của mình và kết hợp những giải pháp trên sao cho hiệu quả nhất. CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2011, 2012, 2013. Phụ lục 2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2010 đến năm 2012. Phụ lục 1: CÔNG TY TNHH CHÈ HOÀI TRUNG Khu 9, Xã Chí Tiên, H. Thanh Ba, Phú Thọ Mẫu số: B02-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 10 năm 2011 TÀI SẢN Mã số Số cuối năm Số đầu năm A.TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 130 + 140 +150) 100 37.938.834.587 50.102.538.471 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.080.081.623 345.882.343 1.Tiền 111 1.080.081.623 345.882.343 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 24.605.581.873 23.260.209.185 1. Phải thu khách hàng 131 24.601.006.385 23.052.753.255 2. Trả trước cho người bán 132 201.600.000 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 4.575.488 5.855.930 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 8.801.835.640 22.499.133.253 1. Hàng tồn kho 141 8.801.835.640 22.499.133.253 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 3.451.335.451 3.997.313.690 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2.369.434.769 2.915.413.008 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.081.900.682 1.081.900.682 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 +250 +260) 200 5.537.348.825 6.255.493.416 I.Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 II.Tài sản cố định 220 5.531.348.825 6255.493.416 1. Tài sản cố định hữu hình 221 5.528.348.825 6.249.493.416 -Nguyên giá 222 13.559.633.504 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (8.031.260.451) 2.Tài sản cố định thuê tài chính 224 -Nguyên giá 225 -Giá trị hao mòn lỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 3.000.000 6.000.000 -Nguyên giá 228 15.000.000 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 III.Bất động sản đầu tư 240 -Nguyên giá 241 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 IV.Các khoản đẩu tư tài chính dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 6.000.000 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 6.000.000 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100+ 200) 270 43.476.183.412 56.358.031.887 NGUỒN VỐN Mã số Số đầu năm A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 33.861.009.651 46.619.691.474 I. Nợ ngắn hạn 310 33.861.009.651 46.619.691.474 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 33.861.009.651 17.619.691.474 2. Phải trả người bán 312 13.130.000 27.802.571.412 3. Người mua trả tiền trước 313 282.016.000 1.292.745.250 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 47.143.185 69.956.812 5. Phải trả người lao động 315 250.950.000 309.418.000 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 415.000.000 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 8. Doanh thu chưa thực hiện 338 9. Quỹ phát triên khoa học và công nghệ 339 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 =410 + 430) 400 9.615.173.761 9.738.340.413 I. Vốn chủ sở hữu 410 9.615.173.761 9.298.340.413 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 8.073.887.000 8.073.887.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 445.000.000 445.000.000 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1.096.286.761 779.453.413 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 415.000.000 440.000.000 1. Nguồn kinh phí 431 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440= 300 +400) 440 43.476.183.412 56.358.013.887 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ nhận ký gửi, ký cược 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại USD 157,50 5. Dự toán chi sự nghiệp, dự án Kế toán trưởng Lập ngày 01 tháng 01 năm 2010 Giám đốc BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 TÀI SẢN Mã số Số cuối năm Số đầu năm A.TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 130 + 140 +150) 100 30.988.270.487 37.938.834.587 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 141.543.757 1.080.081.623 1.Tiền 111 141.543.757 1.080.081.623 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 3.598.101.066 24.605.581.873 1. Phải thu khách hàng 131 3.576.766.909 24.601.006.385 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 21.334.157 4.575.488 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 23.797.290.213 8.801.835.640 1. Hàng tồn kho 141 23.797.290.213 8.801.835.640 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 3.451.335.451 3.451.335.451 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2.369.434.769 2.369.434.769 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.081.900.682 1.081.900.682 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 +250 +260) 200 4.757.639.466 5.537.348.825 I.Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 II.Tài sản cố định 220 4.658.144.439 5.531.348.825 1. Tài sản cố định hữu hình 221 4.530.536.199 5.528.348.825 -Nguyên giá 222 13.885.843.323 13.559.633.504 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (9.355.307.124) (8.031.260.451) 2.Tài sản cố định thuê tài chính 224 -Nguyên giá 225 -Giá trị hao mòn lỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 3.000.000 -Nguyên giá 228 15.000.000 15.000.000 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 (15.000.000) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 127.608.240 III.Bất động sản đầu tư 240 -Nguyên giá 241 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 IV.Các khoản đẩu tư tài chính dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 99.495.027 6.000.000 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 99.495.027 6.000.000 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100+ 200) 270 35.745.909.953 43.476.183.412 NGUỒN VỐN Mã số Số cuối năm Số đầu năm A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 26.081.530.498 33.861.009.651 I. Nợ ngắn hạn 310 26.081.530.498 33.861.009.651 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 26.081.530.498 33.861.009.651 2. Phải trả người bán 312 11.940.000.000 13.130.000 3. Người mua trả tiền trước 313 2.661.740.000 282.016.000 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 267.695.473 47.143.185 5. Phải trả người lao động 315 96.089.725 250.950.000 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 415.000.000 415.000.000 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 8. Doanh thu chưa thực hiện 338 9. Quỹ phát triên khoa học và công nghệ 339 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 =410 + 430) 400 9.664.379.455 9.615.173.761 I. Vốn chủ sở hữu 410 9.664.379.455 9.615.173.761 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 8.073.887.000 8.073.887.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 445.000.000 445.000.000 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1.145.492.455 1.096.286.761 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1. Nguồn kinh phí 431 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440= 300 +400) 440 35.475.909.953 43.476.183.412 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ nhận ký gửi, ký cược 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại USD 157,50 5. Dự toán chi sự nghiệp, dự án Kế toán trưởng Lập ngày 01 tháng 01 năm 2011 Giám đốc BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013 TÀI SẢN Mã số Số cuối năm Số đầu năm A.TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 130 + 140 +150) 100 35.351.611.921 30.988.270.487 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 80.893.037 141.543.757 1.Tiền 111 80.893.037 141.543.757 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 9.073.365.408 3.598.101.066 1. Phải thu khách hàng 131 9.073.365.408 3.598.101.066 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 21.334.157 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 22.720.418.429 23.797.290.213 1. Hàng tồn kho 141 22.720.418.429 23.797.290.213 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 3.476.935.047 3.451.335.451 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2.361.253.860 2.369.434.769 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 32.212.505 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 1.568.000 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.081.900.682 1.081.900.682 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 +250 +260) 200 4.078.978.702 4.757.639.466 I.Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 II.Tài sản cố định 220 3.831.207.763 4.658.144.439 1. Tài sản cố định hữu hình 221 3.821.207.763 4.530.536.199 -Nguyên giá 222 14.332.348.411 13.885.843.323 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (10.510.890.648) (9.355.307.124) 2.Tài sản cố định thuê tài chính 224 -Nguyên giá 225 -Giá trị hao mòn lỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 -Nguyên giá 228 15.000.000 15.000.000 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 (15.000.000) (15.000.000) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 9.750.000 127.608.240 III.Bất động sản đầu tư 240 -Nguyên giá 241 -Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 IV.Các khoản đẩu tư tài chính dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 247.770.939 99.495.027 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 247.770.939 99.495.027 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100+ 200) 270 39.430.590.623 35.745.909.953 NGUỒN VỐN Mã số Số cuối năm Số đầu năm A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 29.748.492.500 26.081.530.498 I. Nợ ngắn hạn 310 29.748.492.500 26.081.530.498 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 12.310.424.000 26.081.530.498 2. Phải trả người bán 312 14.400.346.504 11.940.000.000 3. Người mua trả tiền trước 313 2.344.076.016 2.661.740.000 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 232.647.953 267.695.473 5. Phải trả người lao động 315 128.704.200 96.089.725 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 24.221.484 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 308.072.343 415.000.000 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 8. Doanh thu chưa thực hiện 338 9. Quỹ phát triên khoa học và công nghệ 339 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 =410 + 430) 400 9.682.098.123 9.664.379.455 I. Vốn chủ sở hữu 410 9.682.098.123 9.664.379.455 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 8.073.887.000 8.073.887.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 445.000.000 445.000.000 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1.163.211.123 1.145.492.455 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1. Nguồn kinh phí 431 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440= 300 +400) 440 39.430.590.623 35.475.909.953 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ nhận ký gửi, ký cược 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại USD 5. Dự toán chi sự nghiệp án Phụ lục 2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2010 đến năm 2012 CÔNG TY TNHH CHÈ HOÀI TRUNG Khu 9, Xã Chí Tiên, H. Thanh Ba, Phú Thọ Mẫu số: B02-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2010, 2012, 2012 Chỉ tiêu Mã số Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 114.826.251.241 33.583.835.318 44.507.735.839 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 312.420.000 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02 ) 10 114.826.251.241 33.583.835.318 44.195.315.839 4. Giá vốn hàng bán 11 105.016.530.400 27.995.160.800 39.482.291.670 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 =10 -11) 20 9.809.720.841 5.588.674.518 4.713.024.169 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 10.181.081 39.946.209 49.930.668 7. Chi phí tài chính 22 2.366.344.947 2.103.709.708 1.321.315.200 -Trong đó: Chi phí lãi vay 23 122.500.000 120.000.000 99.654.000 8. Chi phí bán hàng 24 2.366.316.604 1.100.466.069 1.336.425.180 9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 25 3.982.449.016 1.262.197.677 931.970.195 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 – 22) – (24+25) 30 1.104.791.355 1.162.247.273 1.173.244.262 11. Thu nhập khác 31 286.877.001 41.933.187 224.999.998 12. Chi phí khác 32 244.607.028 6.166.070 183.601.010 13. Lợi nhuận khác ( 40 =31 -32) 40 42.269.973 35.767.117 41.398.988 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 50 = 30 + 40) 50 1.147.061.328 1.198.014.390 1.214.643.250 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 50.774.567 52.521.935 51.432.127 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60 = 50 – 51 -52) 60 1.096.286.761 1.145.492.455 1.163.211.123 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 Ghi chú: (*) Chi tiêu này chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần Kế toán trưởng Ngày…. tháng …. năm …. Giám đốc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclam_luan_van_hoai_nhung_6681.doc
Luận văn liên quan