Chuyên đề Phân tích thống kê hoạt động cho vay của công ty cho thuê tài chính NHTM cổ phần ngoại thương Việt Nam
Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam, nhu cầu về cho vay
kinh doanh đang và sẽ ngày càng tăng trong nhiều năm tới. Xu hướng này là
một cơ hội lớn đối với các công ty cho thuê tài chính đồng thời cũng là thách
thức không nhỏ về độ rủi ro và kinh nghiệm quản lý rủi ro. Công ty cho thuê tài
chính Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam năm 2008 đạt
được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên không phải không có những tồn
tại, vướng mắc xuất phát từ cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Trên cơ sở lý luận chung về hoạt động cho vay của công ty cho thuê tài chính
và thực tiễn hoạt động của nó, trên cơ sở tham khảo, thu thập, phân tích, tổng
hợp những ý kiến, đánh giá của cán bộ công ty.
Trên cơ sở thực tế và trên nhiều tài liệu khác nhau, em đã mạnh dạn áp dụng
phương pháp thống kê để phân tích hoạt động cho vay của Công ty cho thuê
tài chính Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam để :
- Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở trường trong điều kiện thực
tế tại Công ty
- Việc phân tích hoạt động cho vay là một yêu cầu quan trọng đối với tất cả các
lo ại hình tín dụng cũng như phi tín dụng, nhằm đánh giá thực chất hoạt động
của mình cũng như yêu cầu thực hiện chế độ báo cáo đối với NHNN, từ đó có
giải pháp nâng cao chất lượng.
94 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích thống kê hoạt động cho vay của công ty cho thuê tài chính NHTM cổ phần ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hời gian. Tương tự các
chỉ tiêu khác như: Nguồn vốn huy động, doanh số thu nợ, dư nợ cũng
được tính như trên.
5. Phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng
Phương pháp PONOMARJEWA là phương pháp phân tích nhân tố bằng
số tuyệt đối. Thực hiện phân tích theo phương pháp này không đòi hỏi
phải tuân thủ một quy ước nào. Vì thế nó khắc phục được hạn chế mang
tính giả định của phương pháp chỉ số.
Vận dụng:
Việc vận dụng phương pháp phân tích nhân tố vào phân tích hoạt động
tín dụng của ngân hàng giúp ta xác định được mức độ của sự biến động,
các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động và vai trò của từng nhân tố.
Một số mô hình nghiên cứu
Mô hình 1: Phân tích doanh số thu nợ của năm 2008 so với năm 2006
do ảnh hưởng của 3 nhân tố
- Vòng quay vốn tín dụng: L = DSTN/DN
- Tỷ trọng vốn tín dụng trong tổng vốn huy động: d = DN/Vhd
- Tổng nguồn vốn huy động: Vhd
Ta có: DSTN = L*d*Vhd
Mô hình phân tích: Idstn = I1*Id*Iv
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 54
Mô hình 2: Phân tích sự biến động của lợi nhuận Công ty cho thuê tài
chính ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam năm
2008 so với năm 2006 do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Tỷ suất lợi nhuận trên thu nhập: M = LN/TN
- Hiệu năng vốn huy động: HVhd = TN/Vhd
- Tổng vốn huy động: Vhd
Ta có: LN = M*HVhd*Vhd
Mô hình phân tích:
ILN = IM*IHv*IVhd
6. Phương pháp hồi quy và tương quan
Khi nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc, nếu xét theo mức độ chặt chẽ của
mối liên hệ, có thể phân thành hai loại: Mối liên hệ hàm số và mối liên hệ
tương quan.
Mối liên hệ hàm số là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ giữa tiêu thức
nguyên nhân và tiêu thức kết quả. Cứ mỗi giá trị của tiêu thức nguyên
nhân sẽ có một giá trị tương ứng của tiêu thức kết quả.
Liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ. Cứ
mỗi giá trị của tiêu thức nguyên nhân sẽ có nhiều giá trị tương ứng của
tiêu thức kết quả.
Nhiệm vụ của phân tích hồi quy tương quan là giải quyết hai vấn đề: Một
là, xác định mô hình hồi quy và phản ánh mối liên hệ. Hai là, đánh giá
mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan.
Vận dụng:
Đặc điểm vận dụng của phương pháp hồi quy tương quan trong phân
tích hoạt động cho vay Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Thương
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 55
Mại cổ phần ngoại thương Việt Nam là tìm ra mối liên hệ gữa các chỉ tiêu
kết quả hoạt động với các nhân tố ảnh hưởng như lãi suất cho vay, lãi
suất tiền gửi…
Một số mối liên hệ cần được đánh giá như: Mối liên hệ giữa vốn huy
động với lãi suất tiền gửi, doanh số cho vay với lãi suất vay vốn, lợi
nhuận với lãi vay…
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 56
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÔNG TY CHO THUÊ
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
I. Phân tích thống kê hoạt động cho vay Công ty cho thuê tài chính
ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam giai đoạn
2006 – 2008
1. Hoạt động huy động vốn
1.1 Biến động của tổng nguồn vốn huy động theo thời gian
Bảng 2. các chỉ tiêu biểu hiện mức độ biến động của tổng nguồn vốn huy
động
Năm Vhd (tỷ. đ) t (%) a (%) gi
(Tỷ. đ) Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
2006 958 - - - - - - -
2007 823.1 -134.9 -134.9 85.92 85.92 -14.8 -14.8 9.5
2008 737.1 -86 -220.9 89.55 76.94 -10.45 -23.06 8.23
Bình
quân
839.1 -110.4 × 87.71 × -12.29 × ×
Theo kết quả tính toán ta thấy. Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm
2008 nguồn vốn huy đông bình quân hàng năm của công ty đạt 839.1 tỷ
đồng với tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 87.71% hay tốc độ
gảm bình quân hàng năm là 12.29% tương ứng với 110.45 tỷ đồng
Dựa vào số liệu đầu bài ta có biểu đồ sau:
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 57
Biểu 1: Biểu đồ biểu hiện tổng nguồn vốn huy động
0
200
400
600
800
1000
2006 2007 2008
East
West
North
tỷ đồng
năm
Cụ thể:
Năm 2006 tổng nguồn vốn huy động của công ty là 958 tỷ đồng. Đến
năm 2007 con số này chỉ còn 823.1 tỷ đồng giam 134.9 tỷ đồng so với
năm 2006 với tốc độ phát triển là 85.92% . Đây là một dấu hiệu không tốt
với nền kinh tế nói chung và với công ty cho thuê tài chính nói riêng.
Năm 2008 nguồn vốn huy động của công ty tiếp tục giảm xuống chỉ còn
737.1 tỷ đồng gảm 86 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ phát triển
89.55%. Đến đây ta thấy một con số đáng lo ngại đối với một công ty gần
như rất mới lạ ở Việt Nam. Tuy nhiên đây không phải do nguyên nhân
chủ quan mà do nguyên nhân khách quan từ nền khinh tế mang lại.
1.2 Cơ cấu của tổng nguồn vốn huy động
◊ Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền huy động
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 58
Bảng 3. Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo loại tiền của công ty cho thuê
tài chính ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Năm Vhd
(tỷ. đ)
Theo loại tiền Tỷ trọng (%)
VNĐ USD VNĐ USD
2006 958 748.01 209.99 78.08 21.92
2007 823.1 640.2 182.9 77.78 22.22
2008 737.1 523.7 213.4 71.05 28.95
Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ nội tệ và ngoại tệ luôn có sự chênh lệch
lớn, vốn huy động bằng nội tệ gần bằng 3 lần vốn huy động bằng ngoại
tệ năm 2006; bằng 3.5 lần năm 2007 và năm 2008 bằng 2.5 lần. Tỷ trọng
vốn huy động bằng nội tệ dao động trong khoảng từ 70% đến 80% trong
giai đoạn 2006-2008 va đạt tỷ trọng cao nhất năm 2006 là 78.08%. Tỷ
trọng huy động vốn ngoại tệ ngoại tệ giảm dần trong giai đoạn 2006 –
2008 trong đó tỷ trọng của đồng nội tệ lại tăng dần trong giai đoạn này.
Sự thay đổi cơ cấu huy động vốn giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ có
nguyên nhân sâu xa do các yếu tố lãi suất của đồng ngoại tệ trên thị
trường thế giới tác động một cách trực tiếp đến lãi suất của đồng nội tệ
trong mối quan hệ : Lãi suất VNĐ - lãi suất ngoại tệ - Tỷ giá và lạm phát.
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 59
Hai năm gần đây, ở nước ta do lạm phát tăng cao nêm VNĐ mất giá so
với đồng ngoại tệ. Điều này khiến cho dân chúng nắm giữ nhiều USD.
Mặt khác dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI và lượng kiều hối
vào nước liên tục tăng làm cho đồng USD tăng mạnh trên thị trường.
Chính điều đó đã khiến tỷ trọng huy động vốn đồng USD tăng nhanh
trong giai đoạn này. Tuy nhiên VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
vốn huy động.
◊ Cơ cấu huy động theo đối tượng huy động
Bảng 4. Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng
Năm Vhd
(t ỷ. đ)
Theo đối tượng Tỷ trọng (%)
DN Cá nhân DN Cá nhân
2006 958 748.01 209.99 78.08 21.92
2007 823.1 640.2 182.9 77.78 22.22
2008 737.1 523.7 213.4 71.05 28.95
Theo tính toán ta thấy tỷ trọng huy động vốn của cá nhân chiếm tỷ trọng
rất nhỏ.Nguyên nhân có thể là do loại hình hoạt động của ông ty là cho
thuê tài chính nên vốn huy động của công ty không hẳn là tiền mặt mà
còn là các dụng cụ cho thuê trong sản xuất, chính điều này ảnh hưởng
lớn đến tỷ trọng huy động vốn thấp trong các đối tượng cá nhân.Còn oọt
nguyên nhân khác nữa là do có thể là loại hình công ty phi tín dụng này
mới du nhập vào VN trong thời gian ngắn nên vẫn chưa đem lại được
lòng tin của khách hàng là các cá nhân.
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 60
Ta thấy trong giai đoạn gần đây , giai đoạn 2007-2008 tỷ trọng huy động
vốn của công ty đối với đối tượng là cá nhân tăng lên. Cụ thể là từ
21.92% năm 2006 tới năm 2008 đã tăng lên 28.95%.
Trong giai đoạn 2006 - 2007 huy động vốn của công ty theo từng đối
tượng đều tăng làm cho tổng nguồn vốn huy động cũng tăng theo.
Nguyên nhân là do trong giai đoạn này nền kinh tế đang trên đà tăng
trưởng thu nhập của doanh nghiệp và dân cư cũng tăng theo dẫn tới tích
luỹ của họ cũng tăng theo, phần này chưa được đầu tư nên họ gửi vào
ngân hàng để tiết kiệm. Đây có thể nói là một dấu hiệu tốt đối với nền
kinh tế.
2. Hoạt động cho vay
2.1 Doanh số cho vay
2.1.1. Phân tích sự biến động doanh số cho vay của công ty cho
thuê tài chính NHTMCPNTVN giai đoạn 2006 – 2008
Bảng 5: Biến động của vốn huy động theo thời gian
Năm DSCV
(tỷ. đ)
(tỷ. đ) t (%) a (%) gi
(tỷ. đ) Liên
hoà
n
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
2006 1823 - - - - - - -
2007 1450 -737 -737 79.53 79.53 -20.47 -20.47 36
2008 1248 -202 -575 86.1 68.45 -13.9 -31.55 14.5
Bình
quân
1507 -
469.
5
× 82.74 × -17.26 × ×
Formatted: Font: Not Bold, Dutch
(Netherlands), Not Superscript/ Subscript
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 61
Biểu 2: Biểu đồ biểu hiện biến động doanh số cho vay của công ty qua
các
năm.
0
500
1000
1500
2000
2006 2007 2008
East
West
North
Tỷ đồng
Năm
Nhìn vào bảng ta thấy giai đoạn 2006 - 2008 doanh số cho vay bình
quân của công ty là 1507 tỉ đồng và doanh số cho vay trong giai đoạn
này liên tục giảm ,lượng giảm bình quân hàng năm là 469.5 tỉ đồng , tốc
độ giảm bình quân hàng năm là 17.26% .Cụ thể là năm 2006 doanh số
cho vay là 1823 ti đồng giảm xuống chỉ còn 1450 tỷ đồng năm 2007 và
1248 tỉ đồng năm 2008 .Có thể nói trong giai đoạn này do khủng hoảng
tài chính thế giới nên các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất , đầu tư ít đi
nên việc cho thuê tài chính cũng gặp nhiều khó khăn.
2.1.2. Phân tích cơ cấu cho vay
Bảng 6: phân tích doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng
Năm DSCV
(tỷ. đ)
Theo đối tượng Tỷ trọng (%)
DN Cá nhân DN Cá nhân
2006 1823 1637.1 185.9 89.8 10.2
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 62
2007 1450 1286.15 163.85 88.7 11.3
2008 1248 1233.3 184.7 85.2 14.8
Từ bảng tính toán cho ta thấy. Do ảnh hưởng suy thoái từ nền kinh tế
doanh số cho vay đối với cả cá nhân và doanh nghiệp đều giảm xuống.
Tuy nhiên tỷ trọng doanh số cho vay đối với khách hàng là cá nhân lại có
xu hướng tăng nhẹ. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho công ty thuê tài
chính nói chung cũng như công ty cho thuê tài chính NHTMCPNTVN nói
riêng.
Trong đó, khối khách hàng là doanh nghiệp vẫn chiếm chủ yếu trong cơ
cấu cho vay của Công ty: 89.8% năm 2006; 88.7% năm 2007 và 85.2%
năm 2008. Trong đó chủ yếu là cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân,
doanh nghiệp cổ phần là chủ yếu. Rõ ràng công ty vẫn luôn tập trung cho
vay khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là chủ yếu. Nó rất phù hợp
với loại hình hoạt động của công ty. Tuy nhiên xét trong bối cảnh nền
kinh tế hiện nay cho vay như vậy hàm chứa nhiều rủi ro tín dụng. Vì vậy
công ty đã tăng cường quảng bá mở các chương trình khuyến mại đối
với khách hàng, đặc biệt là đối với khách hàng là cá nhân. Do vậy trong
giai đoạn 2006 - 2008 tỷ trọng cho vay đối với khách hàng là cá nhân
tăng trong giai đoạn này. Cụ thể là 10.2% năm 2006; 11.3% năm 2007
và 14.8% năm 2008. Như ta đã biết loại hình công ty cho thuê tài chính ở
Việt Nam còn rất mới lạ, nó chưa được biết nhiều như các tổ chức tín
dụng khác. Hoạt động chủ yếu của nó là cho thuê máy móc ,thiết bị phục
vụ cho sản xuất là chủ yếu. Loại hình này rất mới mẻ nhưng lại rất phù
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 63
hợp với một nền kinh tế đang phát triển do đó rất phù hợp với nền kinh tế
của Việt Nam
Bảng 76: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn cho vay
Năm DSCV
(tỷ. đ)
Theo kỳ hạn cho vay Tỷ trọng (%)
ngắn
hạn
Trung
hạn
Dài hạn ngắn
hạn
Trung
hạn
Dài
hạn
2006 1823 - 255.22 1567.78 - 14 86
2007 1450 - 217.5 1232.5 - 15 85
2008 1248 37.44 212.16 998.4 3 17 80
Xét theo thời hạn vay ta thấy trong giai đoạn 2006-2008 các khoản cho
vay theo thời hạn vẫn tập chung chủ yếu cho các khoản vay dài hạn và
trung hạn và mới chỉ cho vay ngắn hạn năm 2008. Doanh số cho vay dài
hạn luôn đạt tỷ trọng cao. Nguyên nhân chính làm cho doanh số cho vay
dai hạn luôn đạt tỷ trọng cao là do loại hình hoạt động cho thuê tư liệu
sản xuất chứ không đơn thuần là cho vay tín dụng như các tổ chức tín
dụng khác.
Năm 2007 tỷ trọng cho vay dài hạn chiếm 86% chủ yếu là các khoản vay
để bổ sung máy móc thiết bị phục hồi quá trình sản xuất, lúc này tỷ trọng
doanh số cho vay trung hạn chỉ là một con số khiêm tốn là 14%
Bước sang năm 2007, cho vay giảm cả tỷ trọng và số tuyệt đối. Tỷ trọng
cho vay trung hạn có xu hướng tăng nhưng vẫn ở con số khiêm tốn 17%.
Đây là bước khởi đầu cho sự chuyển dịch cơ cấu vay của năm tiếp theo
do nhu cầu của xã hội.
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 64
Từ năm 2008 công ty bắt đầu chuyển dịch cơ cấu cho vay sang cho vay
ngắn hạn nhưng con số này chỉ chiếm một con số rất nhỏ chỉ chiếm 3%
trong tổng doanh số cho vay
Với những khoản cho vay dài hạn, do tính quay vòng của vốn thấp vì vậy
để đảm bảo công ty hoạt động thì nên phát động, khuyến khích cho vay
ngắn hạn và trung hạn để tăng tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn và
trung hạn
2.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay
Như ta đã biết hoạt động cho vay là một hoạt động hàm chứa nhiều rủi
ro và nó phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan. Đối với một ngân
hàng điều đầu tiên để thực hiện tổt hoạt động cho vay là phải huy động
được một lượng vốn tương xứng . Đồng thời doanh số cho vay có cao
không còn tuỳ thuộc vào chỉ tiêu doanh số cho vay của công ty với hai
yếu tố :Vốn huy động và lãi suất tiền vay. Để phân tích ta dùng phần
mềm SPSS
Năm DSCV
(Tỷ. đ)
Vhd
(Tỷ. đ)
Lãi suất cho vay
bình ăm(%)
2006 1823 958 12.6
2007 1450 823.1 12.48
2008 1248 737.1 11.2
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 65
Correlations
Y X1 X2
Pearson
Correlati
on
Y 1.000 .999 .816
X1 .999 1.000 .840
X2 .816 .840 1.000
Sig. (1-
tailed)
Y . .014 .196
X1 .014 . .182
X2 .196 .182 .
N Y 3 3 3
X1 3 3 3
X2 3 3 3
Descriptive Statistics
Mean
Std.
Deviation N
Y 1507.0
000
291.7070
4
3
X1 839.40
00
111.3484
2
3
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 66
X2 12.093
3
.77597 3
Variables Entered/Removed(b)
Mod
el
Variabl
es
Entered
Variabl
es
Remov
ed
Metho
d
1 X2,
X1(a)
. Enter
a All requested variables entered.
b Dependent Variable: Y
Model Summary
Mod
el R
R
Squar
Adjuste
d R
Std.
Error of
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 67
e Square the
Estimate
1 1.000(
a)
1.000 1.000 .
a Predictors: (Constant), X2, X1
ANOVA(b)
Model
Sum of
Square
s df
Mean
Square F Sig.
1 Regre
ssion
17018
6.000
2
85093.00
0
. .(a)
Resid
ual
.000 0 .
Total 17018
6.000
2
a Predictors: (Constant), X2, X1
b Dependent Variable: Y
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 68
Coefficients(a)
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardi
zed
Coefficien
ts
t Sig. B
Std.
Error Beta
1 (Cons
tant)
-
476.51
1
.000 . .
X1 2.791 .000 1.066 . .
X2 -
29.739
.000 -.079 . .
a Dependent Variable: Y
Kết quả mô hình hồi quy:
Y = -476.511 + 2.791X1 – 29.739X2
Trong đó:
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 69
Y: Giá trị của hồi quy doanh số cho vay
X1: Tổng nguồn vốn huy động (tỷ. đ/năm)
X2: Lãi suất cho vay bình quân năm (%/năm)
Theo kết quả tính toán thì:
Khi Vhd tăng 1 tỷ đồng với lãi suất bình quân không thay đổi thì doanh số
cho vay cũng tăng 2.791 tỷ đồng.
Khi lãi suất cho vay giảm 1% thì doanh số cho vay tăng 29.739 tỷ đồng.
3. Doanh số thu nợ
3.1. Phân tích biến động quy mô của doanh số thu nợ theo thời gian
Bảng 87: Biến động quy mô doanh số thu nợ theo thời gian
Năm DSTN
(tỷ. đ)
(tỷ. đ) t (%) a (%) gi
(tỷ. đ) Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
2006 1423 - - - - - - -
2007 1050 -373 -373 73.78 73.78 -26.22 -26.22 14.2
2008 873 -117 -550 83.34 61.34 -16.66 -38.66 10.6
Bình
quân
1115.3 -275 × 67.27 × -32.73 × ×
Theo bảng tính toán ta thấy. Doanh số thu nợ liên tục giảm từ năm 2006
đến năm 2008. Nguyên nhân chính làm cho doanh số thu nợ liên tục
giảm là do doanh số cho vay của công ty trong thời gian này cũng liên
tục giảm sút. Thu nợ bình quân của công ty giai đoạn 2006 - 2008 là
1115.3 tỷ đồng. Nếu so sánh với tốc độ giảm bình quân năm của doanh
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 70
số cho vay là 17.26% thì tốc độ giảm của doanh số thu nợ bình quân
năm là 32.73% là khá thấp. Chỉ trong vòng 3 năm doanh số thu nợ của
công ty giảm từ 1423 tỷ đồng xuống chỉ còn 873 tỷ đồng. Điều này cũng
không hẳn nguyên nhân là do khách hàng không thể chi trả những khoản
nợ của công ty mà còn do một nguyên nhân khách quan từ phía nền kinh
tế mang lại đó là do cuộc khủng hoảng nền kinh tế làm giảm sút doanh
số cho vay đối với khách hàng. Việc đánh giá hiệu quả thu nợ được
chính xác ta phải xét đến dư nợ quá hạn sẽ được xét ở phần sau chứ ta
không thể chỉ xét đơn thuần từ những phân tích ở trên.
3.2 Phân tích cơ cấu thu nợ
Theo đối tượng khách hàng
Bảng 98: cơ cấu thu nợ theo đối tượng khách hàng
Năm DSTN
(tỷ. đ)
Theo đối tượng Tỷ trọng (%)
DN Cá nhân DN Cá nhân
2006 1423 1272.3 150.7 89.41 10.59
2007 1050 902.5 147.5 85.96 14.04
2008 873 702.8 170.2 80.51 19.49
Xét theo cơ cấu thu nợ, tương ứng với tỷ trọng cho vay đối với doanh
nghiệp lớn, tỷ trọng đối với doanh nghiệp cao nhưng có xu hướng giảm
xuống trong 3 năm qua. Xét về quy mô thu nợ thì quy mô thu nợ của đối
tượng khách hàng là cá nhân có xu hướng tăng lên nhưng quy mô thu
thu nợ của đối tượng khách hàng là doanh nghiệp lại có quy mô giảm
xuống. Cụ thể quy mô thu nợ của của doanh nghiệp giảm từ 1272.3 tỷ
đồng năm 2006 xuống còn 402.8 tỷ đồng năm 2008
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 71
Trong 2 năm trở lại đây hoạt động tín dụng của ngân hàng gặp nhiều khó
khăn do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ. Hầu như các
ngân hàng và các công ty cho thuê tài chính đều giảm doanh số cho vay
do giảm về nhu cầu vay vốn của các khách hàng
Cụ thể
Năm 2006 doanh số thu nợ của các khách hàng là 1272.3 tỷ đồng năm
2007 là 902.5 tỷ đồng và năm 2008 là 702.8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng
tương ứng là 89.41%;85.96% và 80.51%
Theo thời hạn cho vay
Bảng10: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn
Năm DSCV
(tỷ. đ)
Theo kỳ hạn cho vay Tỷ trọng (%)
ngắn
hạn
Trung
hạn
Dài
hạn
ngắn
hạn
Trung
hạn
Dài
hạn
2006 1423 - 374.7 1048.3 - 26.33 73.67
2007 1050 - 199 850.9 - 18.97 81.3
2008 873 30 82.2 760.8 3.4 9.4 87.2
Từ bảng trên ta thấy: Doanh số thu nợ của công ty chủ yếu từ các khoản
vay dài hạn của công ty. Trong giai đoạn 2006 - 2008 tỷ trọng doanh số
thu nợ luôn chiếm trên 80% tổng doanh số thu nợ của công ty
Năm 2006 và 2007 doanh số thu nợ cho vay trung hạn và dài hạn đều
giảm xuống, nguyên nhân chủ yếu là do sự khách quan từ sự vận hành
không tốt của nền kinh tế thế giới
Cụ thể là:
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 72
Năm 2006 doanh số thu nợ cho vay dài hạn là 1048.3 tỷ đồng chiếm
73.67% tổng doanh số thu nợ.Doanh số thu nợ cho vay trung hạn là
374.7 tỷ đồng chiếm 26.33% , con số này giảm xuống chỉ còn 9.4% năm
2008 và doanh số thu nợ đối với khoản cho vay dài hạn đạt tới mức
87.2%. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với doanh nghiệp cho thuê tài
chính còn non trẻ ở Việt Nam.
Một điều đáng mừng hơn nữa là ngay trong năm 2008 công ty đã thu hồi
được phần nợ ngắn hạn và chiếm 3.4% trong tổng doanh thu nợ
2.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới doanh số thu nợ
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh số thu nợ ta dùng
phương pháp phân tích bằng số tuyệt đối PONOMARJEWA vì:
- Phương pháp này không đòi hỏi phải tuân thủ một quy ước nào vì thế
nó khắc phục được tính giả định của phương pháp chỉ số.
- Phương pháp này áp dụng được với phương trình dạng tích số của
doanh số thu nợ.
Phân tích sự biến động của doanh số thu nợ bình quân năm 2008 so với
năm 2006 do ảnh hưởng của 3 nhân tố
+ Vòng quay vốn tín dụng: L = DSTN/DN
+ Tỷ trọng vốn tín dụng trong tổng nguồn vốn huy động ;d= DN/Vhd
+ Tổng vốn huy động trong kì :Vhd
Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2008 Tốc độ phát
triển
(lần)
Formatted: Centered
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 73
1.Vòng quay vốn tín dụng vòng 0.28 0.43 1.54
2.Tỷ trọng vốn trọng vốn tín
dụng trong tổng vốn huy động
lần 0.42 0.51 1.21
3.Tổng nguồn vốn huy động tỷ đồng 958 737.1 0.77
Mức giảm tuyệt đối của DSTN năm 2008 so với năm 2006:
DSTN = DSTN1 – DSTN0 = 873 – 1423 = -550
Do ảnh hưởng các nhân tố:
Đặt a = (Il-1) +(Id-1) + (Ivhd-1) = 0.52
- Do ảnh hưởng của vòng quay vốn tín dụng
a
IDSTN
DSTN
)1(
52.0
)154.1(550 = -571.15 (tỷ đồng)
- Do ảnh hưởng của tỷ trọng vốn tín dụng
a
IdDSTN
DSTN
)1(
11.222
52.0
)121.1(550
- Do ảnh hưởng của tổng nguồn vốn huy động
26.243
52.0
)177.0(550)1(
a
IvhdDSTN
DSTNvhd (tỷ đồng)
Tổng ảnh hưởng 3 nhân tố
VhddL DSTNDSTNDSTNDSTN
-550= -571 - 222.1 + 243.26
Nhận xét: Doanh số thu nợ năm 2008 so với năm 2006 giảm 550 tỷ đồng
do ảnh hưởng của 3 nhân tố
Do vòng quay vốn tín dụng năm 2008 so với năm 2006 tăng 54% làm
cho doanh số thu nợ giảm 571.15 tỷ đồng
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 74
Do tỷ trọng vốn tín dụng năm 2008 so với năm 2006 thay đổi làm cho
doanh số thu giảm 222.11 tỷ đồng
Do tổng nguồn vốn huy động giảm 23% làm cho doanh số thu nợ tăng
243.26 tỷ đồng
Vậy doanh số thu nợ năm 2008 giảm chủ yếu là do sự giảm sút của tổng
nguồn vốn huy động.
Do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính nền kinh tế Mỹ cuối năm
2007 nửa đầu năm 2008.Cá nhân và các tổ chức kinh tế trong trong xã
hội gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, họ giảm nhu cầu về
vay vốn để sản xuất vì vậy thu nhập giảm ảnh hưởng đến việc huy động
vốn đầu tư của các tổ chức tín dụng
4. Dư nợ
4.1. Phân tích biến động quy mô dư nợ
Bảng 110: Biến động của quy mô dư nợ theo thời gian
Năm Dư nợ
(tỷ. đ)
(tỷ. đ) t (%) a (%) gi
(tỷ. đ) Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
2006 400 - - - - - - -
2007 400 0 0 100 100 0 0 -
2008 375 -25 -25 93.75 93.75 -6.25 -6.25 4
Bình
quân
391.6 -12.5 × 96.82 × -3.18 × ×
Formatted: Level 4
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 75
Nhìn chung dư nợ của công ty tương đối ổn định và ở mức khá thấp so
với doanh số cho vay. Điều này được giải thích bởi các nguyên nhân
sau:
Thứ nhất: Do đây là một loại hình phi tín dụng còn rất mới mẻ ở Việt
Nam. Điều kiện vay không nhất thiết phải có tài sản thế chấp do vậy để
giữ uy tín lâu dài các doanh nghiệp cố gắng đảm bảo đúng thời hạn đáo
hạn
Thứ hai: Do sự cạnh tranh cho thuê tài chính ở Việt Nam không gay gắt.
Chính nguyên nhân này dẫn đến công ty chiếm được thị phần lớn và có
dư nợ tương đối thấp
Đó là hai nguyên nhân chính khiến dư nợ của chi nhánh tương đối ổn
định và ở mức khá thấp so với tổng doanh số cho vay. Điều đó chứng tỏ
công ty hoạt động tương đối ổn định và hiệu quả .
Biểu đồ dư nợ của toàn bộ hệ thống qua các năm
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 76
360
365
370
375
380
385
390
395
400
2006 2007 2008
East
West
North
tỷ đồng
Năm
3.2 Phân tích cơ cấu dư nợ
Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng
Bảng 121: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng
Năm Dư nợ
(t ỷ. đ)
Theo đối tượng
khách hàng
Tỷ trọng (%)
DN Cá nhân DN Cá nhân
2006 400 366.8 33.2 91.7 8.3
2007 400 365.56 34.44 91.39 8.61
2008 375 333.26 41.74 88.87 11.13
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 77
Từ bảng tính toán ta thấy. Dư nợ của công ty có xu hướng giảm nhẹ
trong hai năm gần đây
Nhìn chung dư nợ của khối doanh nghiệp có xu hướng giảm dần trong
giai đoạn 2006 – 2008 ,tuy nhiên tỷ trọng dư nợ của khối doanh nghiệp
vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với những con số tương đối
khiêm tốn của khối khách hàng là cá nhân
Cụ thể là năm 2006 dư nợ của khối doanh nghiệp là 366.8 tỷ đồng chiếm
91.7% trong tổng dư nợ trong khi đó khối cá nhân chỉ chiếm 8.3% tương
ứng với 33.2 tỷ đồng
Năm 2007 những con số này với khối doanh nghiệp dư nợ là 365.56 tỷ
đồng chiếm 91.39% trong tổng dư nợ
Năm 2008 dư nợ của khối doanh nghiệp giảm mạnh chỉ còn 333.26 tỷ
đồng chiếm 88.87% trong tổng số dư nợ của công ty
Dư nợ của công ty giảm trong thời kì trên không hẳn là một điều đáng
mừng. Ngược lại nó dự báo cho một điểm xấu nào đó tiềm ẩn trong nền
kinh tế mà ta chưa dự báo được
* Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay
Do đặc điểm loại hình hoạt động của công ty là cho thuê tài chính nên
chủ yếu tập chung cho vay dài hạn và trung hạn. Trong một năm trở lại
đây công ty mở rộng loại hình cho vay nên tỷ trọng vay ngắn hạn bắt đầu
được hình thành và dự báo sẽ có xu hướng tăng lên trong năm 2009
5. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động cho vay
5.1 Nợ quá hạn
Bảng132: Nợ quá hạn của công ty cho thuê tài chính NHTMCPNTVN
Năm 2006 2007 2008
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 78
Nợ quá hạn(tỷ đồng) 50.6 48.2 60.1
Nhóm 2 40.2 39.8 48.5
Nhóm 3+4+5 10.4 8.4 11.6
Hoạt động cho thuê tài chính là hoạt động chủ yếu của công ty cho thuê
tài chính. Nó mang lại phần lớn thu nhập cho công ty nhưng đi cùng với
nó cũng là lĩnh vực hàm chứa nhiều rủi ro nhất.Song song với việc mở
rộng quy mô cho thuê ta cũng cần phải quan tâm đến khả năng thu hồi
nợ của cả gốc lẫn lãi, có như vậy mới đảm bảo sự hoạt động an toàn của
công ty.
Bảng 143: Biến động nợ quá hạn tại công ty
Năm Nợ quá
hạn
(tỷ. đ)
(tỷ đồng) t (%) a (%) gi
Tỷ. đ Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
2006 50.6 - - - - - - -
2007 48.2 -46.4 -46.4 95.25 95.25 -4.75 -4.75 9.76
2008 60.1 11.9 9.5 124.6 118.8 24.6 18.8 0.48
Bình
quân
52.96 -17.2 × 108.9 × 8.9 × ×
Quy mô nợ quá hạn Nợ quá hạn là giá trị tuyệt đối của toàn bộ khoản nợ
quá hạn của công ty.Nó phản ánh chất lượng hoạt động thẩm định và
cho vay của công ty nói chung và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của
cán bộ tín dụng. Nợ quá hạn thấp chứng tỏ cho vay hiệu quả , đạt chất
lượng tốt. Đồng thời nó làm tăng lợi nhuận của ngân hàng vì không phải
trích lập các khoản dự phòng rủi ro do bù đắp các khoản nợ quá hạn.
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 79
Từ bảng tính toán ta thấy
Năm 2006 nợ quá hạn của công ty là 50.6 tỷ đồng chiếm 12.65% trong
tổng số dư nợ. Đây là một tỉ lệ khá cao cho ta thấy chất lượng tín dụng
không tốt và hoạt động tín dụng kém hiệu quả trong năm 2006
Năm 2007 nợ quá hạn giảm xuống chỉ còn 48.2 tỷ đồng giảm 17.5% so
với năm 2006 và chiếm 12.05% tổng dư nợ.Trong khi tiêu chuẩn hoạt
động tín dụng được đánh giá là tốt khi nợ quá hạn dưới 7%. Tuy dư nợ
của công ty đã giảm nhưng vẫn vượt quá tiêu chuẩn cho phép
Năm 2008 là một năm đầy khó khăn của nền kinh tế.Nợ quá hạn của
công ty tăng vọt lên tới 60.1 tỷ đồng chiếm 16.02% tổng dư nợ
Từ phân tích trên cho ta thấy trong giai đoạn 2006 – 2008 nợ quá hạn
của công ty vẫn luôn ở mức cao và tăng rất nhanh trong năm 2008. Đây
là một tín hiệu không tốt cho công ty.
Bảng 154: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ quá hạn phân theo nhóm so với dư
nợ của công ty
Năm Dư nợ
(tỷ. đ)
nợ quá
hạn
(tỷ. đ)
Trong đó Tỷ lệ nợ quá hạn trong
tổng dư nợ (%)
nợ
nhóm
2
nợ
nhóm
3,4,5
nợ quá
hạn
nợ
nhóm
2
nợ
nhóm
3,4,5
2006 400 50.6 40.2 10.4 12.65 10.05 2.6
2007 400 48.2 39.8 8.4 12.05 9.95 2.1
2008 375 60.1 48.5 11.6 16.02 12.93 3.1
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 80
Từ bảng ta thấy tỷ trọng dư nợ quá hạn không ổn định và có xu hướng
tăng từ 2007 – 2008. Tỷ lệ nợ nhóm 2 luôn có mức chênh lệch cao so
với tỷ lệ nhóm 3,4,5. Đây là một tín hiệu không tốt cho công ty.Tuy nhiên
tỷ lệ nợ nhóm 2 vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ nó báo hiệu một
điềm lành về khả năng thu hồi vốn của công ty.
5.2. Phân tích tốc độ chu chuyển vốn tín dụng.
Vòng quay vốn tín dụng = thu nợ/ dư nợ bình quân
Bảng 16: Vòng quay vốn tín dụng qua các năm của công ty
Năm Doanh số
Thu nợ
(tỷ. đ)
Dư nợ
(tỷ. đ)
Vòng quay vốn
tín dụng
(vòng)
2006 1423 400 3.56
2007 1050 400 2.6
2008 873 375 2.3
Vòng quay vốn tín dụng giảm trong giai đoạn 2006 – 2008, tức là công
tác thu hồi nợ của công ty không tốt. Tuy nhiên vòng quay vốn tín dụng
luôn đạt ở mức cao
Năm 2006 vòng quay vốn tín dụng đạt mức cao nhất là 3.65 vòng giảm
xuống còn 2.6 vòng năm 2007 và chỉ còn 2.3 vòng năm 2008
6. Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay
Để phân tích hiệu quả hoạt động cho vay ta có thể sử dụng chỉ tiêu khả
năng sử dụng vốn.
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 81
Khả năng sử dụng vốn = Tổng dư nợ/ Nguồn vốn huy động
Bảng 176: Khả năng sử dụng vốn của công ty qua thời gian
Năm Nguồn vốn huy
động (tỷ. đ)
Dư nợ (tỷ. đ) Khả năng sử dụng
vốn (lần)
2006 958 400 0.41
2007 823.1 400 0.48
2008 737.1 375 0.51
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn của công ty huy động được
vào cho vay,chỉ tiêu này càng gần 1 càng tốt. Tuy nhiên trong dư nợ còn
có dư nợ quá hạn, mặt khác nếu cho vay quá cao,hàm lượng vốn còn lại
ít có thể không đủ khả năng thanh toán cho khách hàng.
Thông thường tỷ lệ dư nợ của nguồn vốn vào khoảng từ 30% - 80%. Từ
bảng tính toán trên ta thấy dư nợ nguồn vốn của công ty tăng dần trong
giai đoạn 2006 – 2008.Cụ thể , năm 2006 tỷ lệ này là 41% tăng lên thành
51 % năm 2008. Điều này chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của công ty
có tăng lên.Tuy nhiên việc sử dụng tối đa nguồn vốn huy động được sẽ
làm giảm lợi nhuận của công ty khi phải tăng chi trả cho nguồn huy động
chưa sử dụng hết trong khi lãi suất điều chuyển vốn trong hệ thống chắc
chắn nhỏ hơn lãi vay .Như vậy thu nhập từ chuyển vốn nội bộ đương
nhiên sẽ thấp hơn với cùng một khoả vốn đem cho vay.
III.Kiến nghị và giải pháp
1. Đánh giá chung
● Thành công
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 82
Nhìn chung, những gì mà công ty cho thuê tài chính NHTMCPNTVN đạt
được trong 10 năm qua so với một công ty hoạt động trong lĩnh vực cho
thuê tài chính còn mới mẻ ở Việt Nam là rất đáng khích lệ đặc biệt là khả
năng huy động vốn của chi nhánh. Được thành lập vào ngày 25/.3/1998,
từ đó đến nay cán bộ chi nhánh luôn nỗ lực làm việc để xây dựng công
ty ngày càng vững mạnh. Trong những năm qua lợi nhuận của chi nhánh
không ngừng tăng lên.
- Cơ cấu cho vay đã có hướng thay đổi phù hợp trong đó tăng tỉ trọng
cho vay trung hạn đối với các doanh nghiệp và cá nhân.
- Doanh số cho vay của chi nhánh luôn đạt mức cao và ổn định .Đó là
nhờ chi nhánh mở rộng các sản phẩm cho vay mới
- Năm 2007,do công ty tăng cường công tác thẩm định trước khi vay vốn
và tập trung vào các khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh đồng thời
ráo riết thu hồi các khoản nợ quá hạn nên chất lượng tín dụng trong năm
đã tốt lên thấy rõ .Nợ quá hạn giảm xuống còn 48,2 tỉ đồng chiếm
12,05% tổng dư nợ
● Những hạn chế tồn đọng
Mặc dù công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác vay và đạt được
một số thành quả nhất định .Tuy nhiên trong quá trình nâng cao chất
lượng hoạt động tín dụng còn tồn tại một số hạn chế:
- Chưa phát huy tối đa nguồn vốn huy động được, dư nợ còn thấp trong
những năm qua. Dư nợ giảm dần trong giai đoạn 2006 - 2008 và còn ở
mức rất thấp. Điều này cho ta thấy hoạt động cho vay còn chưa tương
xứng với khả năng huy động vốn của chi nhánh. Đồng thời dư nợ cho
vay trong giai đoạn qua giảm nên làm tỉ lệ dư nợ / nguồn vốn giảm. Điều
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 83
này vừa mang lại mặt tốt lẫn mặt không tốt cho công ty. Thứ nhất tỉ lệ dư
nợ/ nguồn vốn năm 2008 chiếm 51% nên khả năng mở rộng hoạt động
cho vay của chi nhánh trong năm 2009 sẽ lớn hơn. Tuy nhiên, việc sử
dụng không tối đa nguồn vốn huy động được sẽ giảm lợi nhuận của công
ty khi phải tăng chi phí trả lãi cho nguồn huy động chưa được sử dụng
hết trong khi lãi suất điều chuyển vốn trong hệ thống chắc chắn sẽ nhỏ
hơn lãi vay. Như vậy thu nhập từ điều chuyển vốn nội bộ đương nhiên sẽ
thấp hơn với cùng khoản vốn đó đem cho vay.
- Tỉ lệ nợ xấu có chiều hướng tăng lên,công tác thẩm định còn chưa linh
hoạt và nhiều yếu kém thể hiện ở một số hợp đồng quá hạn đến nay vẫn
chưa thu hồi được nợ gốc.
- Hình thức cho vay ngắn hạn còn chưa đa dạng và chiếm tỉ trọng rất
thấp.
Vì vậy cần có các giải pháp phù hợp để mở rộng và nâng cao chất lượng
hoạt động cho vay
2.Giải pháp
Thứ nhất, nâng cao chất lượng thẩm định các hợp đồng vay vốn nhằm
hạn chế các món vay mà khả năng hoàn trả đúng hạn thấp.
Công ty phải không ngừng nâng cao trình độ phân tích và trình độ thẩm
định khách hàng của cán bộ tín dụng, phải thường xuyên tập huấn, bồi
dưỡng kiến thức chuyên môn cho cán bộ tín dụng về cơ chế, chế độ của
ngành, liên ngành, mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà Nước,
các văn bản pháp luật có liên quan…Bên cạnh việc tự nâng cao kiến
thức chuyên môn, cán bộ tín dụng phải trang bị thêm những kiến thức về
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 84
pháp luật, các lĩnh vực kinh doanh để không ngừng nâng cao năng lực
chuyên môn hiểu biết xã hội
Thứ hai, giám sát quá trình thực hiện hợp đồng vay vốn của khách hàng,
đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết trong
hợp đồng tín dụng nhằm tăng khả năng thu hồi nợ đúng hạn.
- Chấp hành nghiêm túc các qui định hiện hành về hoạt động tín dụng,
phát hiện và xử lí kịp thời những điều bất hợp lí, không phù hợp để ngăn
ngừa rủi ro tín dụng. Thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ các khoản tín
dụng, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi của khách hàng làm
ảnh hưởng đến mức độ an toàn của khoản tiền đã cho vay.
- Khi cho vay phải xét duỵêt đúng qui trình của ngân hàng, qui định rõ
trách nhiệm của từng cán bộ tín dụng khi tham gia cấp tín dụng.
- Tổ chức đánh giá,phân loại các khoản nợ để định lượng rủi ro trong
quá trình cho vay bởi thông qua quyết định đánh giá phân loại, công ty
mới có thể biết được rủi ro từ đó mới đi đến quýêt định mở rộng hay thu
hẹp một loại tín dụng nào đó đồng thời có biện pháp theo dõi thu nợ phù
hợp, linh hoạt với từng khoản nợ
Thứ ba đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, tăng tỷ lệ huy động vốn từ
tiết kiệm trên 12 tháng nhằm giảm chi phí trả lãi và đáp ứng nhu cầu vốn
vay cho khách hàng
Thứ tư, quảng bá thương hiệu để người dân biết đến và tin tưởng vào uy
tín của công ty đồng thời công khai các thủ tục vay vốn cũng như tiền gửi
để người dân biết và dễ dàng trong thủ tục giao dịch với công ty
Tìm kiếm khách hàng mới
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 85
Để phát triển, mở rộng hoạt động cho vay công ty cần chú trọng tìm
kiếm những khách hàng mới. Công ty cần thực hiện công tác tiếp thị giới
thiệu về sản phẩm cho vay đến khách hàng, trong đó hình thức đã trở
nên quen thuộc là tiếp thị tại chỗ và bên cạnh đó công ty có thể sử dụng
những hình thức quảng cáo trên báo chí truyền hình trang Web của
công ty
Tìm kiếm những khách hàng mới không có nghĩa là bỏ qua những
khách hàng quen thuộc, những khách hàng vốn đã gắn bó tin tưởng
công ty. Vì vậy công ty phải không ngừng nâng cao công tác chăm sóc
khách hàng
Thứ năm, tăng cường công tác thông tin kế toán thống kê nhằm đánh
giá kịp thời và chính xác tình hình hoạt động của công ty đặc biệt là hoạt
động tín dụng để có biện pháp hạn chế những rủi ro có thể xảy ra
Theo tôi công ty nên phân tích thêm một số chỉ tiêu tổng họp để đánh
giá đầy đủ và sâu sắc hiệu quả hoạt động cho vay chi nhánh như: tỷ lệ
nợ quá hạn, tỷ lệ nợ nhóm 3,4,5, xu hướng biến động của dư nợ khả
năng sử dụng vốn của chi nhánh.
Thứ sáu, nâng cao số lượng cũng như chất luượng nguồn nhân lực
Vấn đề nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực là một
nhu cầu khá cấp thiết đối với công ty cho thuê tài chính NHTMCPNTVN
đối với toàn bộ hoạt động của công ty nói chung và đối với sự phát triển
của hoạt động cho vay nói riêng
Sự gia tăng về số lượng phải đảm bảo sự gia tăng về chất lượng. Công
tác tuyển mộ và tuyển chọn cần được tổ chức một cách công bằng,
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 86
công khai để tìm kiếm được ứng viên giỏi, có tri thức, có tinh thần trách
nhiệm cao, đáp ứng được những yêu cầu của công việc
Bồi dưỡng trình độ của các nhân viên tín dụng đặc biệt là các cán bộ
thẩm định hợp đồng vốn vay. Chất lượng nhân viên cao đồng nghĩa với
việc các hợp đồng vay vốn không đạt tiêu chuẩn sẽ giảm đáng kể.
Với loại hình gần như rất mới mẻ ở Vịêt Nam thì mục tiêu của công ty
cho thuê tài chính NHTMCPNTVN là từng bước thoả mãn nhu cầu vay
vốn của khách hàng để tiếp tục đưa dịch vụ này trở thành thế mạnh của
công ty trong thời gian tới, nhằm một mặt đa dạng hoá hoạt động, phân
tán rủi ro, mặt khác góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty.Vì
vậy không thể phủ nhận sự cần thiết của các giải pháp phát triển nghiệp
vụ này đối với công ty cho thuê tài chính.
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 87
KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam, nhu cầu về cho vay
kinh doanh đang và sẽ ngày càng tăng trong nhiều năm tới. Xu hướng này là
một cơ hội lớn đối với các công ty cho thuê tài chính đồng thời cũng là thách
thức không nhỏ về độ rủi ro và kinh nghiệm quản lý rủi ro. Công ty cho thuê tài
chính Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam năm 2008 đạt
được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên không phải không có những tồn
tại, vướng mắc xuất phát từ cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Trên cơ sở lý luận chung về hoạt động cho vay của công ty cho thuê tài chính
và thực tiễn hoạt động của nó, trên cơ sở tham khảo, thu thập, phân tích, tổng
hợp những ý kiến, đánh giá …của cán bộ công ty.
Trên cơ sở thực tế và trên nhiều tài liệu khác nhau, em đã mạnh dạn áp dụng
phương pháp thống kê để phân tích hoạt động cho vay của Công ty cho thuê
tài chính Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam để :
- Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở trường trong điều kiện thực
tế tại Công ty
- Việc phân tích hoạt động cho vay là một yêu cầu quan trọng đối với tất cả các
loại hình tín dụng cũng như phi tín dụng, nhằm đánh giá thực chất hoạt động
của mình cũng như yêu cầu thực hiện chế độ báo cáo đối với NHNN, từ đó có
giải pháp nâng cao chất lượng.
Đề tài là : Sự vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hoạt động cho vay
được xem là đưa lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho các đơn vị cho thuê tài
chính và lĩnh vực tiền tệ. Tuy nhiên, những đánh giá nêu trên không tránh khỏi
những suy nghĩ chủ quan nên em rất mong sẽ nhận được sự đóng góp của
các thầy cô để phương pháp thống kê vận dụng trong phân tích hoạt động của
Công ty cho thuê tài chính ngày càng hoàn thiện hơn, cũng như bổ sung lượng
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 88
kiến thức cho em trước khi rời khỏi ghế nhà trường, bước vào môi trường
thực tế.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các cán
bộ tại Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại thương Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Báo cáo thường niên của công ty cho thuê tài chính ngân hàng
thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam năm 2008
2.Báo cáo tài chính của công ty cho thuê tài chính ngân hàng
thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008
3.Bảng cân đối kế toán của công ty cho thuê tài chính ngân hàng
thương mại ngoại thương Việt Nam
4.Giáo trình thống kê – PGS.TS Phạm Ngọc Kiểm, TS Trần Thị Kim
Thu 5.Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp – NXB Đại học
kinh tế Quốc dân
6.Trang Web công ty cho thuê tài chính ngân hàng thương mại cổ
phần ngoại thương Việt Nam
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 90
MỤC LỤC
Lời mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu ........................................................ 7
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 8
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 9
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Cao Quốc Quang đã tận tình
hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập cũng như giúp đỡ em
hoàn thành tốt đề tài đã chọn. ........................................................... 9
CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 10
TỔNG QUAN VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ CÔNG TY CHO THUÊ TÀI
CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM .................................................................................................. 10
I. Những vấn đề chung về công ty cho thuê tài chính và hoạt động cho
thuê tài chính. ...................................................................................... 10
1. Khái niệm Công ty cho thuê tài chính và hoạt động cho thuê tài
chính. ............................................................................................... 10
1.1 Khái niệm Công ty cho thuê tài chính........................................... 10
1.2. Khái niệm cho thuê tài chính ...................................................... 10
2. Những loại hình Công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam. ................ 11
II. Khái quát chung về Công ty cho thuê tài chính ngân hàng thương
mại cổ phần ngoại thương Việt nam ..................................................... 12
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cho thuê
TCNHTMCPNTVN ............................................................................ 12
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận ............................ 13
Sơ đồ các phòng ban trong công ty cho thuê tài chính ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam .................................... 13
........................................................................................................ 14
2.1. Phòng quan hệ khách hàng .................................................... 14
2.2 Phòng quản lý nợ .................................................................... 16
2.3. Phòng xử lý nợ xấu: ............................................................... 17
2.4. Phòng quản trị rủi ro ............................................................... 18
2.5. Phòng kế hoạch ..................................................................... 20
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 91
2.6. Phòng quản lý nhân sự & Đào tạo........................................... 22
2.7. Phòng hành chính và ngân quỹ ............................................... 24
2.8. Phòng kiểm tra nội bộ ............................................................. 25
2.9. Tổ công nghệ, tin học ............................................................. 25
3. Khái quát huy động vốn của công ty .............................................. 26
4. Kết quả kinh doanh ,hạn chế còn tồn tại và định hướng trong thời
gian tới ............................................................................................. 26
4.1. Những kết quả đạt được ......................................................... 26
a. Công tác kinh doanh: .............................................................. 26
4.2. Những tồn tại, hạn chế đang ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả
hoạt động của Công ty. ................................................................. 29
Các biện pháp đó đã bước đầu phát huy hiệu quả và được thể
hiện trong kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2008: ................... 31
4.4. Định hướng kinh doanh: ......................................................... 32
- Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn. CHƯƠNG 2 .................. 35
CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 36
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .......... 36
I. Hệ thống chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay. .................................. 36
1. Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu ............................................................ 36
1.1. Những vấn đề cần chú ý trong xây dựng hệ thống chỉ tiêu
phân tích hoạt động cho thuê. ....................................................... 36
2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích hoạt động cho vay. ............... 37
2.1. Nhóm chỉ tiêu huy động vốn .................................................... 38
2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay ............................ 40
2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu cho vay .............................. 41
II. Một số phương pháp phân tích hoạt động cho vay ............................ 45
1. Phân tổ thống kê........................................................................... 45
2. Bảng thống kê .............................................................................. 46
3. Đồ thị............................................................................................ 47
4. Phương pháp dãy số thời gian ...................................................... 48
5. Phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng .................................. 53
6. Phương pháp hồi quy và tương quan ............................................ 54
CHƯƠNG 3: ...................................................................................... 56
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 92
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÔNG TY CHO THUÊ
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 ................................................... 56
I. Phân tích thống kê hoạt động cho vay Công ty cho thuê tài chính
ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2006
– 2008 ................................................................................................. 56
1. Hoạt động huy động vốn ............................................................... 56
1.1 Biến động của tổng nguồn vốn huy động theo thời gian ............ 56
1.2 Cơ cấu của tổng nguồn vốn huy động ...................................... 57
2. Hoạt động cho vay ........................................................................ 60
2.1 Doanh số cho vay .................................................................... 60
2.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay ...... 64
3. Doanh số thu nợ ........................................................................... 69
3.1. Phân tích biến động quy mô của doanh số thu nợ theo thời
gian .............................................................................................. 69
3.2 Phân tích cơ cấu thu nợ ........................................................... 70
Theo đối tượng khách hàng ..................................................... 70
2.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới doanh số thu nợ ................... 72
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh số thu nợ ta
dùng phương pháp phân tích bằng số tuyệt đối
PONOMARJEWA vì: .................................................................... 72
- Phương pháp này không đòi hỏi phải tuân thủ một quy ước
nào vì thế nó khắc phục được tính giả định của phương pháp
chỉ số. .......................................................................................... 72
- Phương pháp này áp dụng được với phương trình dạng tích
số của doanh số thu nợ. ............................................................. 72
4. Dư nợ ........................................................................................... 74
4.1. Phân tích biến động quy mô dư nợ.......................................... 74
Bảng 11: Biến động của quy mô dư nợ theo thời gian .............. 74
3.2 Phân tích cơ cấu dư nợ ........................................................... 76
5. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động cho vay ...... 77
5.1 Nợ quá hạn ............................................................................. 77
Bảng13: Nợ quá hạn của công ty cho thuê tài chính
NHTMCPNTVN ............................................................................. 77
5.2. Phân tích tốc độ chu chuyển vốn tín dụng. .............................. 80
Vòng quay vốn tín dụng = thu nợ/ dư nợ bình quân ........................ 80
Chuyên đề thực tập Thống Kê Kinh Tế Xã Hội
47
Lê Thị Hiền 93
6. Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay ........................................... 80
Để phân tích hiệu quả hoạt động cho vay ta có thể sử dụng chỉ
tiêu khả năng sử dụng vốn. ........................................................... 80
III.Kiến nghị và giải pháp ...................................................................... 81
1. Đánh giá chung ............................................................................ 81
KẾT LUẬN ......................................................................................... 87
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2111_704.pdf