MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU1
CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM HÀ NỘI3
1.1. Khái quát về NHTM . 3
1.1.1. Khái niệm - đặc điểm NHTM . 3
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM . 4
1.2 Hoạt động bảo lãnh của NHTM . 12
1.2.1 Khái quát về hoạt động bảo lãnh của NHTM . 12
1.2.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh của NHTM . 14
CHƯƠNG II : TRỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM HÀ NỘI33
2.1. Sơ lược quá trình phát triển. 33
2.1.2. Cơ cấu tổ chức – Nhân sự. 34
2.1.3. Kết quả hoạt động chủ yếu của NH36
2.2. Trực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội40
2.2.1. Cỏc văn bản chế độ hiờn hành điều chỉnh dịch vụ bảo lónh ỏp dụng tại NHĐT&PT Nam Hà Nội40
2.2.2. Phí bảo lãnh. 41
2.3 . Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của NH.44
2.3.1. Kết quả hoạt động bảo lãnh của chi nhánh những năm gần đây.44
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân. 50
Chương III: Giải Pháp. 59
3.1. Định hướng phát triển HĐBL của NH ĐT&PT Nam HN59
3.2. Giải pháp. 60
3.3. Kiến nghị66
KẾT LUẬN69
79 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2400 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển hoạy động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Chỉ tiờu.
Dư đến
31/12/2005
Năm 2006
Năm 2007
Dư đến
31/12
So với
2005
Dư đến
31/12
So với
2006
1Tổng dư nợ
188
27%
233
28%
+45
Dư nợ ngắn hạn
139
166
+27
Dư nợ Trung DH
49
67
+18
2.Nợ quỏ hạn
519
73%
606
72%
+87
3.Lói treo
363
423
+60
( Nguồn: Phũng tớn dụng NHĐT&PT Nam Hà Nội)
Theo các số liệu phân tích đó cho thấy nhỡn chung tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2005, tuy cao nhưng chưa hoàn thành kế hoạch, các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng đều xấu và yếu so với toàn hệ thống, việc phân loại nợ và trích dự phũng rủi ro đó được thực hiện một cách nghiêm túc và phản ánh một cách tương đối chính xác tỡnh hỡnh nợ xấu của chi nhỏnh, song cụng tỏc trớch dự phũng rủi ro cũn chậm do ảnh hưởng chủ yếu bởi chỉ tiêu lợi nhuận tăng chậm, tốc độ tăng trưởng từ thu lói tớn dụng (11.59%) chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng ( 24.48% ) thể hiện hiệu quả kinh doanh tín dụng của chi nhánh cũn thấp. Do tớn dụng vẫn là lĩnh vực mang lại nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong kết quả kinh doanh, mặt khác giữa huy động vốn và cho vay từ vốn huy động của chi nhánh đã có sự chênh lệch lớn. Vì vậy năm 2007 Chi nhánh bên cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng phải kiểm soát chặt chẽ, kiên quyết trong thu hồi nợ, tập trung xử lý và giảm nợ xấu theo đúng kế hoạch (dưới 4%), ưu tiên mở rộng đầu tư kết hợp sàng lọc khách hàng để kiểm soát và cải thiện cơ cấu tín dụng, đẩy mạnh cho vay với các ngành kinh tế an toàn hiệu quả và tạo đà phát triển dịch vụ ngân hàng như xuất khẩu nông, thuỷ sản, xuất khẩu gỗ, …đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư nhân cá thể vỡ đây là nguồn dư nợ có tỷ lệ tài sản đảm bảo tốt.
Bảng 3: Tỡnh hỡnh thu phớ từ hoạt động dịch vụ
Đơn vị : Triệu đồng.
Số tuyệt đối
So với 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tuyệt đối
So với 2005
Số tuyệt đối
So với 2006
Thu phớ bảo lónh
560
1.000
+440
1.507
+507
Thu phí TT trong nước
221
234
+13
293
+759
Thu phớ TTQT.
-
160
+160
197
+97
Thu phớ Ngõn quỹ.
97
102
+5
109
+7
Thu phớ khỏc.
65
96
+ 31
102
+6
Cộng:
943
1.592
+649
2.208
+616
Năm 2007 thu phí dịch vụ là: 3.268 triệu đồng tăng 1.676 triệu đồng (tăng 105%) so với năm 2006 điều này chứng tỏ chi nhánh đã chú trọng đến việc mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ, nâng tỷ trọng thu dịch vụ lên trong tổng thu của chi nhánh tiến tới 2.010 tỷ trong thu dịch vụ chiếm khoảng 25% trong tổng thu.
Đặc biệt từ năm 2006 chi nhánh mới triển khai trực tiếp nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhưng kết quả thu phí rất khả quan, năm 2007 thu được 257triệu đồng tiền phí tăng 97 triệu đồng (tăng 60%) so với năm 2006 hy vọng những năm tiếp theo nghiệp vụ này phát triển và mang lại nguồn thu đáng kể cho chi nhánh.
Trong chiến lược phát triển dịch vụ chi nhánh đang tập trung vào các dịch vụ mới như: Trả lương tự động, tư vấn đầu tư, cho thuê két, phát hành thẻ ATM, Home banking, Telephone banking, Western Union…Năm 2007chi nhánh đã phát hành được 7.500 thẻ ATM, năm 2008 dự kiến phát hành 8.500 thẻ, trả lương qua tài khoản trên 10 đơn vị và trường học.
2.2. TRỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NHĐT&PT NAM HÀ NỘI
2.2.1. Các văn bản chế độ hiên hành điều chỉnh dịch vụ bảo lÓNH ỎP DỤNG TẠI NHĐT&PT Nam Hà Nội
DỊCH VỤ BẢO LÓNH CỦA NHĐT&PT Nam Hà Nội luôn chấp hành đầy đủ các văn bản chế độ hiện hành bao gồm:
Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng số 01/1997/QH10 và số 02/1997/QH10. Được sửa đổi bổ sung năm 2004.
Quyết định 217/QĐ-NH1ngày 17/8/1996 của Thống đốc NHNN về việc ban hành kèm theo quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lÓNH VAY VỐN NGÕN HàNG.
QUYẾT định 448/QĐ- NHNN2 ngày 20/10/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy định thu phí dịch vụ qua ngân hàng.
Quyết định 283/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế bảo lÓNH NGÕN HàNG.
Quyết định 386/QĐ- NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành về sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy chế bảo lÓNH NGÕN HàNG.
Quyết định 1348/QĐ của Thống đóc NHNN về việc ban hành sửa đổi một số quy định có liên quan đến thu phí và bảo lÓNH TẠI TỔ CHỨC TỚN DỤNG.
Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
Quyết định 122/2003/QĐ – NHNN ban hành ngày 11/2/2003 về việc sửa đổi bổ sung một số điỀu cỦa Quy chẾ bẢo lónh.
QuyẾt định sỐ 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 cỦa ThỐng đốc NHNN vỀ viỆc sỬa đổi bỔ sung mỘt sỐ điỀu cỦa quy chẾ cho vay cỦa tỔ chỨc tớn dỤng đối vỚi khỏch hàng ban hành theo quyẾt định 1627/2001/QĐ-NHNN.
QUY TRỠNH BẢO LÓNH CỦA NHĐT&PT Việt Nam ban hành ngày 01/09/2001.
Quyết định 2380-CV-QLTD của Tổng giám đốc NHĐT&PT Việt Nam.
Sổ tay tín dụng của NHĐT&PT Việt Nam ban hành tháng 9/2004.
2.2.2. Phí bảo lãnh
Phí bảo lãnh: Phí bảo lãnh là giá cả của dịch vụ bảo lãnh, là chi phí người được bảo lãnh phải trả cho ngân hàng bảo lãnh. Phí bảo lãnh phải đảm bảo bù đắp các chi phí mà ngân hàng bỏ ra để thực hiện nghĩa vụ có tính đến mức rủi ro mà ngân hàng có thể gánh chịu. Ngân hàng quy định mức phí tối thiểu và mức phí tối đa khách hàng phải trả, tuy nhiên mức phí bảo lãnh là bao nhiêu do ngân hàng và khách hàng thoả thuận. Phí bảo lãnh có thể được tính bằng số tuyệt đối hay trên cơ sở tỷ lệ %, có thể áp dụng chung hoặc riêng theo từng loại khách hàng với mức độ đảm bảo khác nhau.
Phớ bảo lónh = (Số dư bảo lónh)*(Mức phớ bảo lónh/360)*
(Thời gian bảo lónh)
Trong đú:
Số dư bảo lónh là số tiền đang thực hiện bảo lónh.
Mức phớ bảo lónh căn cứ vào biểu phớ nghiệp vụ bảo lónh của ngõn hàng, thường tớnh theo tỷ lệ % năm.
Thời gian bảo lónh là thời gian ngõn hàng chịu trỏch nhiệm bảo lónh về số dư bảo lónh và cú trỏch nhiệm thanh toỏn theo bảo lónh đó cấp.
Hình 2.2: Biểu Phí dịch vụ bảo lãnh
3
Dịch vụ Bảo lónh
3.1
Phỏt hành Bảo lónh
3.1.1
Phỏt hành
1% năm trên trị giá Bảo lónh kể từ ngày hiệu lực hoặc ngày phát hành (nếu không xác định được ngày hiệu lực) đến ngày hết hạn. Hoặc theo thoả thuận không vượt quá 2% năm.
Tối thiểu 100.000 đồng.
3.1.2
Sửa đổi
3.1.2.1
Sửa đổi tăng tiền
1% năm trên trị giá số tiền tăng kể từ ngày sửa đổi đến ngày hết hạn. Hoặc theo thoả thuận không vượt quá 2% năm.
Tối thiểu 50.000 đồng
3.1.2.2
Sửa đổi gia hạn ngày hiệu lực
1% năm trên trị giá Bảo lónh kể từ ngày hết hạn cũ đến ngày hết hạn hiệu lực mới. Hoặc theo thoả thuận không vượt quá 2% năm.
Tối thiểu 50.000 đồng
3.1.2.3
Sửa đổi khác
50.000 đồng/ Theo thoả thuận
3.2
Thụng Bỏo Bảo lónh của NH nước ngoài
3.2.1
Thụng bỏo phỏt hành
20 US$
3.2.2
Thông báo sửa đổi
10 US$
3.2.3
Thụng bỏo huỷ
15 US$
3.2.4
Đũi tiền theo bảo lónh đó thụng bỏo
3.2.4.1
Gửi đũi tiền
15 US$
3.2.4.2
Thanh toỏn
0.2% trên trị giá đũi tiền
Tối đa 200 US$
Tối thiểu 5 US$
3.2.5
Xỏc nhận bảo lónh
tỉ lệ theo thoả thuận tớnh trờn trị giỏ Bảo lónh kể từ ngày xỏc nhận đến ngày hết hạn
3.2.6
Xác nhận sửa đổi bảo lónh
3.2.6.1
Sửa đổi tăng tiền
Bằng phí xác nhận trên số tiền tăng kể từ ngày xác nhận sửa đổi đến ngày hết hạn
3.2.6.2
Sửa đổi gia hạn ngày hiệu lực
Bằng phớ xỏc nhận trờn trị giỏ bảo lónh kể từ ngày hết hạn cũ đến ngày hết hạn mới
3.2.6.3
Sửa đổi khác
20 US$
2.3 . ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NH.
2.3.1. Kết quả hoạt động bảo lãnh của chi nhánh những năm gần đây.
Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước và trên địa bàn cao, nhiều khu đô thị, dự án lớn, chung cư được đầu tư xây dựng như: Cầu Thanh Trỡ, Vĩnh Tuy, khu chung cư Pháp Vân - Tứ Hiệp, khu Linh Đàm, Định Công, Đường vành đại 3... Đặc biệt là từ đầu năm 2004 thành lập thêm quận mới Hoàng Mai trên cơ sở chuyển 9 xó của huyện Thanh Trỡ và 6 phừơng của quận Hai Bà Trưng sang đó tạo diện mạo mới và tốc độ đô thị hoá của địa bàn Nam thủ đô tăng nhanh. Trên địa bàn quận có khoảng 1700 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, 600 hộ kinh doanh cá thể. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển. Tuy nhiên ngân hàng cũng đang gặp phải không ít khó khăn gây ảnh hưởng không tốt tới kết quả kinh doanh đặc biệt là sự cạnh tranh quyết liệt về lói suất tiền gửi, tiền vay, phớ dịch vụ… giữa cỏc ngõn hàng trờn địa bàn. Chỉ riêng trong năm 2005 trên địa bàn đó hỡnh thành và đi vào hoạt đông thêm 4 chi nhánh mới là: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Mai, chi nhánh Hùng Vương, chi nhánh cấp 2 của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, chi nhánh Techcombank.
Thực hiện chiến lược phát triển chung của toàn ngành là đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, tiến tới đạt chuẩn của ngân hàng hiện đại, nâng tỷ trọng thu dịch vụ lên trong tổng thu của chi nhánh. Riêng về hoạt động bảo lónh, NHĐT&PT Nam Hà Nội đó thực hiện nhiều loại hỡnh bảo lónh như: Bảo lónh dự thầu, bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh thanh toỏn, bảo lónh bảo hành…Cho cỏc khỏch hàng là cỏc đối tượng khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế, lĩnh vực hoạt động khác nhau như:
Cụng ty xõy dựng và phỏt triển nụng thụn 9
Cụng ty cụng trỡnh giao thụng 872
Cụng ty cụng trỡnh giao thụng 124
Cụng ty kinh doanh và phỏt triển nhà Hà Nội
Cụng ty cụng trỡnh Hà Nội
Cụng ty 17 Bộ Quốc phũng
…
Bảng 4 : Kết quả hoạt động bảo lãnh
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2006
Thu phí bảo lãnh cả năm
560
1000
1507
Bảng 5: Doanh số bảo lónh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội
Đơn vị: Tỷ đồng.
Chỉ tiờu.
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền.
Số tiền.
Tăng so với 2005.
Số tiền.
Tăng so với 2006.
Dư bảo lónh đầu năm.
63
76
+21%
102
+34%
Doanh số bảo lónh phỏt sinh trong năm.
128
158
+23%
182
+15%
Doanh số bảo lónh thanh toỏn trong năm.
115
132
+15%
153
+16%
Dư bảo lónh cuối năm.
76
102
+34%
136
+33%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007)
Từ bảng trên ta thấy hoạt động bảo lónh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội trong những năm gần đây đó cú tăng trưỏng rừ rệt, năm sau cao hơn năm trước cả về số tương đối lẫn tuyệt đối. Đây là một minh chứng sinh động nhất về sự phát triển hoạt động bảo lónh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội. Dù sao đây cũng là một điều tất yếu vỡ nú phản ỏnh đúng được xu thế phát triển chung của nền kinh tế. Nó cho thấy được hiệu quả của những nỗ lực, cố gắng của NHĐT&PT Nam Hà Nội trong việc từng bước phát triển hoạt động phục vụ nhu cầu của nền kinh tế và nõng cao uy tớn của mỡnh. thị trường hoạt động bảo lãnh được mở rộng ra các vùng lân cận đặc biệt khi quận hàng mai được thành lập.
Bảng 6: Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc lọai bảo lónh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội
Đơn vị : Tỷđồng.
Chỉ tiờu.
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Doanh số
Doanh số
Tăng so với 2005
Doanh số
Tăng so với 2006
Bảo lónh dự thầu.
56
62
+11%
75
+8%
Bảo lónh thực hiện hợp đồng.
44
56
+27%
64
+14%
Bảo lónh thanh toỏn.
8
12
+50%
14
+17%
Bảo lónh chất lượng sản phẩm.
11
17
+54%
19
+12%
Bảo lónh khỏc.
9
16
+867%
10
-60%
Cộng:
128
158
182
(Nguồn: Phũng tớn dụng, NHĐT&PT Nam Hà Nội)
Số liệu ở bảng 6 cho thấy tất cả các loại hình BL đều tăng năm sau cao hơn năm trước cả về số tuyệt đối và tương đối. Trong các loại BL thì BL dự thầu và BL thực hiện hợp đồng chiếm tỷ trọng lớn, đạt doanh số cao và tăng ổn định. Đây cũng chính là thế mạnh truyền thống của NHĐT&PT đặc biệt là phục vụ cho các đơn vị tham gia đấu thầu các công trình xây dựng lớn, các công trình giao thông lớn như tuyến đường Hồ Chớ Minh của Công ty công trình giao thông 872, khu chung cư chất lượng cao Trung Hoà Nhân chính, pháp Vân - Tứ Hiệp của công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội…Bên cạnh đó chi nhánh cũng phát triển đều các loại hình bảo lãnh như bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh chất lượng sản phẩm và có xu hướng phát triển nhanh điều đó chứng tỏ ngân hàng đó chú trọng phát triển hài hoà các loại hỡnh bảo lónh để tránh bị mất cân đối. Ngoài ra chi nhánh cũng rất quan tâm đến việc phát triển các loại hỡnh bảo lónh mới như bảo lónh vay vốn nước ngoài, tương lai sẽ phát triển khi kinh tế nước ta hội nhập, bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn khi hoạt động của thị trường chứng khoỏn phỏt triển.
Về cỏc hỡnh thức bảo đảm cho bảo lónh
Trong những năm qua, NHĐT&PT nam Hà Nội chưa để xảy ra rủi ro phải trả thay khi thực hiện bảo lónh cho khỏch hàng. Mọi khoản bảo lónh đều được tất toán sau khi khách hàng của ngân hàng thực hiện đúng, đủ các điều khoản được quy định trong hợp đồng gốc với bên thụ hưởng. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ những trục trặc và bên thụ hưởng có đề nghị ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lónh do đơn vị được bảo lónh cú vi phạm trong đấu thầu, thực hiện hợp đồng nhưng sau khi làm việc với đơn vị được bảo lónh đó khắc phục và đàm phán, tự giải quyết thống nhất. Có được như vậy là đứng từ phía khách hàng họ muốn giữ uy tín với ngân hàng trong quan hệ lâu dài, bên cạnh đó chi nhánh đó sử dụng hài hoà, hợp lý cỏc hỡnh thức bảo đảm trong bảo lónh.
Bảng7: Cỏc hỡnh thức bảo đảm trong bảo lónh
Đơn vị: Tỷ đồng.
Chỉ tiờu.
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiờn
Tỷ trọng
Số tiền.
Tỷ trọng.
Số tiền.
Tỷ trọng
- Tớn chấp.
53
62%
48
56%
56
51%
- Ký quỹ.
4
6%
15
18%
27
25%
+ Ký quỹ 0%.
4
-
15
-
27
-
+ Ký quỹ 100%
-
-
-
-
-
-
- Thế chấp .
-
-
-
-
8
7%
- Hỡnh thức ĐB khác.
9
32%
23
26%
18
17%
Cộng:
66
100%
86
100%
109
100%
(Nguồn: Phũng tớn dụng NHĐT&PT Nam Hà Nội)
Do đặc điểm khách hàng tham gia bảo lónh của ngõn hàng phần lớn là cỏc doanh nghiệp quốc doanh với uy tớn cao và được sự ưu đói phần nào của Chớnh phủ, hơn nữa các doanh nghiệp này đa số là khách hàng truyền thống của ngân hàng, có nhiều năm gắn bó. Vỡ vậy mà điều kiện đảm bảo của ngân hàng không quá chặt chẽ, khắt khe. Thực tế trong những năm qua ngân hàng không yêu cầu khách hàng phải ký quỹ 100% giá trị được bảo lónh. Phần thế chấp bằng tài sản của khách hàng năm 2007 mới có nhưng cũng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (7%).Điều này tạo cho khách hàng một sự thuận lợi rất lớn về nguồn vốn khi được ngân hàng bảo lónh.
Trong cỏc hỡnh thức bảo đảm cho bảo lónh, khỏch hàng phải tớn chấp có tỷ trọng lớn nhất (chiếm 62%) năm 2005 nhưng xu hướng này ngày càng giảm đến năm 2007 cũn là 51%. Như vậy không có nghĩa là uy tín của khách hàng với ngân hàng bị giảm mà do cơ chế, quy định của ngân hàng trong việc đánh giá phân loại khách hàng nếu khách hàng đạt loại A+ thỡ tỷ lệ tớn chấp cao. Khỏch hàng đựơc tín chấp trên cơ sở được các tổng cụng ty hay cụng ty mẹ bảo lónh thụng qua cụng văn gửi tới NHĐT&PT nam Hà Nội. Khi khách hàng được tín chấp thỡ họ vẫn phải ký quỹ 5% giỏ trị khoản bảo lónh. Như vậy khả năng đảm bảo khách hàng thanh toán trong trường hợp ngân hàng phải trả thay rất cao và rủi ro với ngân hàng được giảm thiểu.
Về thu phớ bảo lónh
Đây là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng khi thực hiện bảo lónh cho khỏch hàng. Khỏch hàng khi tham gia bảo lónh thỡ bắt buộc phải nộp khoản phớ bảo lónh trờn cơ sở mức phí do ngân hàng đưa ra và khối lượng, thời gian của khoản bảo lónh. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, ngân hàng đưa ra mức phí bảo lónh như thế nào cho phù hợp có tác động rất lớn đến việc thu hút khách hàng về hoạt động tại ngõn hàng mỡnh. Hiện nay NHĐT&PT Nam Hà Nội đang áp dụng mức phí tối thiểu là 1,5% năm trên giá trị bảo lónh. Mức thu tối thiểu là 250.000 VND.
Bảng 8: Tỡnh hỡnh thu phớ bảo lónh của NHĐT&PT Nam Hà Nội
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiờu.
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền.
Tỷ trọng.
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Thu phớ bảo lónh.
560
59%
1000
63%
1.507
68%
Tổng thu dịch vụ.
943
100%
1592
100%
2208
100%
(Nguồn: Phũng kế toỏn tài chớnh NHĐT&PT Nam Hà Nội)
Qua bảng 8 ta thấy rừ nguồn thu từ dịch vụ của ngõn hàng qua cỏc năm đạt mức tăng trưởng cao và ổn định (năm 2006 tăng 69% so với 2005, năm 2007 tăng 39% so với năm 2006) Như vậy có thể khẳng định ngân hàng đó cú sự quan tâm chú trọng đến việc phát triển các hoạt động dịch vụ của mỡnh. Đây cũng chính là xu hướng phát triển chung của các ngân hàng hiện đại. Vỡ trước đây các ngân hàng tập trung chủ yếu vào việc thu lói cho vay thỡ đến nay đó cú chuyển hướng tích cực tập trung vào phát triển, khai thác các dịch vụ ngân hàng trên cơ sở nền công nghệ hiện đại. Tuy nhiên trong tổng thu dịch vụ thỡ thu từ dịch vụ bảo lónh chiếm tỷ trọng lớn nhất và tương lai sẽ ngày càng phát triển cả về số tương đối lẫn tuyệt đối. Vỡ vậy dịch vụ bảo lónh đang chiếm một vai trũ đáng kể và đóng góp quan trọng trong sự tăng trưởng hoạt động dịch vụ của ngân hàng
Về chất lượng dịch vụ bảo lónh
Trong những năm qua, chất lượng dịch vụ bảo lónh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội nhỡn chung đạt kết quả tốt. Dịch vụ bảo lónh của chi nhỏnh đó hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp thực hiện hoạt động tín dụng, thanh toán, kinh doanh đối ngoại, nâng cao hiệu quả kinh doanh từ đó thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và của nền kinh tế. Thực tế đó chứng minh trong những năm qua số lượng các dự án khả thi và số lượng các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả khi được ngân hàng bảo lónh ngày càng tăng.
Không những thế, với việc ngân hàng chưa phải trả thay khoản bảo lónh nào trong những năm qua đó cho thấy ngõn hàng thực hiện và tuõn thủ tốt quy trỡnh dịch vụ bảo lónh, nhất là khõu thẩm định dự án và khách hàng xin bảo lónh. Điều này đó làm cho uy tớn của ngõn hàng ngày càng được nâng cao, tạo cho ngân hàng một lợi thế rất lớn cho kinh doanh sau này. Như vậy có thể nói cùng với việc số lượng bảo lónh ngày càng tăng thỡ chất lượng bảo lónh tại chi nhỏnh cũng ngày càng được hoàn thiện.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Những hạn chế
Bên cạnh những kết qủa đạt được trên dịch vụ bảo lónh tại chi nhỏnh vẫn cũn những hạn chế thể hiện qua các nội dung cơ bản sau:
a. Hỡnh thức bảo lónh chưa được đa dạng, phong phú
NHĐT&PT Nam Hà Nội cho đến nay chủ yếu thực hiện dịch vụ bảo lónh ở phạm vi trong nước mà mà chủ yếu là phía nam hà nội cũn cỏc loại bảo lónh cú liờn quan đến yếu tố nước ngoài hiện nay chưa thực hiện như: Bảo lónh vay vốn nước ngoài, bảo lónh đối ứng. Các hỡnh thức bảo lónh mà ngõn hàng đang thực hiện chủ yếu và thường xuyên là bảo lónh dự thầu, bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh thanh toỏn…Như vậy có thể nói cơ cấu bảo lónh của ngõn hàng khỏ đơn giản, điều này tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dừi cỏc khoản bảo lónh nhưng số hợp đồng ký kết chưa caocòn bỏ qua nhiều dự án lớnmà NH có thể đạt được, trong tương lai ngân hàng không thể không chú trọng vào việc mở rộng, phỏt triển cỏc loại hỡnh bảo lónh được thực hiện để tăng khả năng kinh doanh từ hoạt động bảo lónh, đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế và hội nhập quốc tế.
Đặc biệt chất lượng của hoạt động bảo lãnh còn yếu kém
b. Đối tượng khách hàng mất cân đối
Với số lượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao 81% năm 2005 trong khi khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và liên doanh chiếm tỷ trọng thấp chỉ 19% năm 2005. Có thể nói đối tưọng khách hàng tham gia bảo lónh của NHĐT&PT Nam Hà Nội bị mất cân đối nghiêm trọng. Trong khi Đảng và Nhà nước đang có chính sách khuyến khích các thành kinh tế ngoài quốc doanh phát triển vỡ đây là thành phần kinh tế năng động, phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta, ngoài ra kinh tế nước ta đang mở để thu hút sự đầu tư từ nước ngoài do vậy các đối tác nước ngoài đầu tư trực tiếp vào hoặc liên doanh ngày càng nhiều. Cho nên NHĐT&PT Nam Hà Nội trong thời gian tới phải dành sự quan tâm đến các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và liên doanh để khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối trong đối tượng khách hàng, mặt khác góp phần thực hiện được chính sách phát triển kinh tế chung của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
c. Về trỡnh độ cán bộ bảo lónh cũn hạn chế
Trong bất kỳ một tổ chức nào, nhân tố con người luôn là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển của tổ chức đó. Do vậy công tác đào tạo và đào tạo lại phải được đặt lên hàng đầu. Hiện nay trỡnh độ cán bộ của NHĐT&PT Nam Hà Nội tương đối khá, đặc biệt cán bộ tại phũng tớn dụng. Tuy nhiờn đa số là cán bộ trẻ mới ra trường, cũn thiếu kinh nghiệm, kiến thức tổng hợp về mọi mặt cũn hạn chế do vậy khi xem xột, xử lý cỏc dự ỏn lớn, phức tạp cũn lỳng tỳng và kết quả giải quyết chưa cao. Vỡ vậy việc nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ thực hiện bảo lónh đang là một nhu cầu cần thiết trong tiến trỡnh phỏt triển của hoạt động bảo lónh tại ngõn hàng.
2.3.2.2. Nguyờn nhõn
a. Nguyên nhân chủ quan
Việc các cơ quan cấp trên như Chính phủ, NHNN chưa ban hành được hệ thống luật điều chỉnh hoạt động bảo lónh của NHTM. Do dịch vụ bảo lónh của NHTM là dịch vụ cũn tương đối mới mẻ nên chưa thể tạo cho cơ quan quản lý cấp trờn một cỏi nhỡn sõu sắc, toàn diện nhất là khi ỏp dụng trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể tại Việt Nam. Do đó những quy định điều chỉnh quan hệ trong bảo lónh chỉ là nhất thời hay thay đổi, chúng ta hy vọng rằng trong tương lai không xa các cơ quan quản lý cấp trờn sẽ ban hành luật về bảo lónh để từ đó việc thực hiện bảo lónh của hệ thống NHTM được ổn định, thống nhất. Khi có một chế độ, một hệ thông văn bản luật ổn định NH sẽ thuận tiện hơn trong việc thực hiện phát triển nhiều sản phẩm Bl cũng như mở rộng khu vực BL không chỉ trong khu vực nam hà nội
Về phía NHĐT&PT. Từ tháng 10 năm 2005 trở về trước NHĐT&PT Nam Hà Nội chỉ là chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHĐT&PT Hà Nội nên phạm vi, quy mô, điều kiện vật chất và con người cũn nhiều hạn chế nờn cũng ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh trong đó có dịch vụ bảo lónh. Mặt khỏc ngõn hàng khi xem xột bảo lónh cho khỏch hàng hoàn toàn dựa trờn cỏc yờu cầu bảo lónh của khỏch hàng và quan hệ lõu năm để quyết định chứ chưa coi trọng việc tỡm kiếm, mở rộng khỏch hàng. Đây là nguyên nhân làm cho cơ cấu, loại hỡnh bảo lónh chưa được phong phú, đa dạng. Ngày nay khi môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thỡ ngõn hàng cần phải cú cỏc biện phỏp nhằm đa dạng hoá các loại hỡnh bảo lónh, cũng như cân xứng khách hàng. Có như vậy ngân hàng mới tận dụng được cơ hội kinh doanh để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Trỡnh độ của cán bộ ngân hàng nhất là những hiểu biết về luật pháp trong nước và nước ngoài cũn nhiều hạn chế. Hơn nữa bảo lónh là dịch vụ cú liờn quan đến tất cảc các ngành kinh tế nên việc am hiểu về các lĩnh vực kinh tế của cán bộ cũn bất cập và nhiều hạn chế. Từ đó việc thẩm định, phân tích đánh giá hiệu quả, xác định thời gian bảo lónh cho khỏch hàng chưa hợp lý. Chưa thực sự tư vấn cho khách hàng để họ lựa chọn loại hỡnh bảo lónh phự hợp và hiệu quả nhất.
Việc thu phớ bảo lónh vẫn cũn thực hiện cứng nhắc, ngõn hàng vẫn thực hiện thu phí tối thiểu 1,5% năm cho mọi khách hàng được bảo lónh. Như vậy có thể nói chính sách khách hàng đó khụng được thực hiện tốt. Ngân hàng cần phải thay đổi quy định thu phí đối với khách hàng vỡ việc thu phớ bảo lónh cú sự phõn biệt giữa cỏc khỏch hàng là rất quan trọng, nó cho thấy chính sách ưu đói của ngõn hàng với khỏch hàng từ đó thu hút được nhiều khách hàng tốt về với ngân hàng.
Quy trỡnh bảo lónh và giải toả bảo lónh cũn rườm rà phức tạp, hiện nay chưa có văn bản nào quy định cụ thể về việc giải toả bảo lónh vỡ vậy trong trường hợp ngân hàng tiến hành giải toả chậm chạp sẽ gây khó khăn thiệt hại cho khách hàng trong qúa trỡnh sản xuất kinh doanh, làm mất đi cơ hội kinh doanh của khách hàng.
Kết quả thẩm định dự ỏn là một yếu tố quan trọng quyết định đến việc ngân hàng có tiến hành bảo lónh hay khụng. Tuy nhiờn cụng tỏc thẩm định dự án cũn chưa được thực hiện chặt chẽ và tuân thủ đúng nguyên tắc của quá trỡnh thẩm định. Phần lớn các dự án chưa được thẩm định rừ ràng cụ thể về cỏc chỉ tiờu hiệu quả trước khi đưa ra quyết định bảo lónh. Đôi khi việc thẩm định chỉ dựa vào cảm tính, vào mối quan hệ lâu năm chứ không thực sự dựa vào những vấn đề mấu chốt, bản chất của dự án. Vỡ vậy kết quả thẩm định đem lại thường phiến diện, độ chính xác không cao.
Ngoài ra ngân hàng đôi khi cũn tớnh toỏn khụng chớnh xỏc thời hạn bảo lónh gõy khú khăn cho khách hàng trong việc thực hiện đúng cam kết với bên đối tác. Việc ngân hàng đưa ra thời gian bảo lónh ngắn hơn so với thời gian cần thiết để thực hiện hợp đồng hay khụng phự hợp với vũng quay, luõn chuyển vốn của doanh nghiệp đó khiến cho họ khụng thể thực hiện được nghĩa vụ của mỡnh. Từ đó gây rủi ro cho các bên và ngân hàng sẽ buộc phải đúng ra trả thay cho khách hàng của mỡnh.
b. Nguyên nhân khách quan:
Ngoài những nguyên nhân khách quan khó có thể tránh khỏi như tác động tiêu cực của cơ chế thị trường hay sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt giữa các ngân hàng. Những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của dịch vụ bảo lónh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội trong thời gian qua được xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Tại các doanh nghiệp quốc doanh ở Việt nam hiện nay, hậu quả của cơ chế quan liêu bao cấp vẫn cũn đang tồn tại ít nhiều. Ngoài các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hàng năm đóng góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nước vẫn cũn một số doanh nghiệp bộ mỏy cồng kềnh hoạt động không mang lại hiệu quả, nhiều khi thua lỗ nên cũng ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh của ngân hàng. Ngoài ra các doanh nghiệp thuộc các thành phàn kinh tế khác có xu hướng phát triển tốt, năng động nhưng phần lớn các doanh nghiệp này năng lực tài chính cũn hạn chế, kỹ thuật cụng nghệ lạc hậu, khả năng quản lý chưa cao do đó các doanh nghiệp này chưa đủ điều kiện để được ngân hàng chấp thuận bảo lónh.
Cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa nhất là cỏc cụng ty trách nhiệm hữu hạn tài sản pháp nhân và tài sản cá nhân lẫn lộn, thiếu minh bạch nên ngân hàng rất khó thẩm định, đánh giá về năng lực thực sự của khách hàng. Hệ thống sổ sách kế toán, nội dung và phương pháp hạch toán kế toán thường không đầy đủ, chính xác, năng lực tài chính nội tại yếu, các hệ số tài chính không đảm bảo theo yêu cầu của ngân hàng.
Các rủi ro về hoạt động BL do khách hàng mang lại là một điều không thể tránh khỏi như phá sản do nền kinh tế suy thoái hay do lạm phát, do doanh nghiệp tham gia đầu tư vào dự án có mức độ rủi ro cao…
Qua việc xem xột tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh nói chung, dịch vụ bảo lónh núi riờng tại NHĐT&PT Nam Hà Nội trong những năm qua, chúng ta thấy được sự phát triển vượt bậc, toàn diện của ngân hàng. Đây là kết quả của sự cố gắng khụng ngừng của ban lónh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên. Tuy nhiên trong hoạt đông kinh doanh nói chung và trong dịch vụ bảo lónh núi riờng NHĐT&PT Nam Hà Nội cũn gặp khụng ớt khú khăn, hạn chế. Điều quan trọng là từ những khó khăn, tồn tại đó chi nhánh đưa ra những giải pháp, kiến nghị mang tính khả thi để góp phần hạn chế những khó khăn, tồn tại nhằm hoàn thiện dịch vụ bảo lónh để chi nhánh phát triển đi lên.
2.3.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế trong dịch vụ bảo lónh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội
Ngoài những nguyên nhân khách quan khó có thể tránh khỏi như tác động tiêu cực của cơ chế thị trường hay sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt giữa các ngân hàng. Những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của dịch vụ bảo lónh tại NHĐT&PT nam Hà Nội trong thời gian qua được xuất phát từ những chủ thể sau:
a. Về phía cơ quan cấp trên
Việc các cơ quan cấp trên như Chính phủ, NHNN chưa ban hành được hệ thống luật điều chỉnh hoạt động bảo lónh của NHTM. Do dịch vụ bảo lónh của NHTM là dịch vụ cũn tương đối mới mẻ nên chưa thể tạo cho cơ quan quản lý cấp trờn một cỏi nhỡn sõu sắc, toàn diện nhất là khi ỏp dụng trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể tại Việt Nam. Do đó những quy định điều chỉnh quan hệ trong bảo lónh chỉ là nhất thời hay thay đổi, chúng ta hy vọng rằng trong tương lai không xa các cơ quan quản lý cấp trờn sẽ ban hành luật về bảo lónh để từ đó việc thực hiện bảo lónh của hệ thống NHTM được ổn định, thống nhất.
b. Về phía NHĐT&PT Nam Hà Nội
Từ tháng 10 năm 2005 trở về trước NHĐT&PT Nam Hà Nội chỉ là chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHĐT&PT Hà Nội nên phạm vi, quy mô, điều kiện vật chất và con người cũn nhiều hạn chế nờn cũng ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh trong đó có dịch vụ bảo lónh. Mặt khỏc ngõn hàng khi xem xột bảo lónh cho khỏch hàng hoàn toàn dựa trờn cỏc yờu cầu bảo lónh của khỏch hàng và quan hệ lõu năm để quyết định chứ chưa coi trọng việc tỡm kiếm, mở rộng khỏch hàng. Đây là nguyên nhân làm cho cơ cấu, loại hỡnh bảo lónh chưa được phong phú, đa dạng. Ngày nay khi môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thỡ ngõn hàng cần phải cú cỏc biện phỏp nhằm đa dạng hoá các loại hỡnh bảo lónh, cũng như cân xứng khách hàng. Có như vậy ngân hàng mới tận dụng được cơ hội kinh doanh để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Trỡnh độ của cán bộ ngân hàng nhất là những hiểu biết về luật pháp trong nước và nước ngoài cũn nhiều hạn chế. Hơn nữa bảo lónh là dịch vụ cú liờn quan đến tất cảc các ngành kinh tế nên việc am hiểu về các lĩnh vực kinh tế của cán bộ cũn bất cập và nhiều hạn chế. Từ đó việc thẩm định, phân tích đánh giá hiệu quả, xác định thời gian bảo lónh cho khỏch hàng chưa hợp lý. Chưa thực sự tư vấn cho khách hàng để họ lựa chọn loại hỡnh bảo lónh phự hợp và hiệu quả nhất.
c. Về phớa khỏch hàng
Tại cỏc doanh nghiệp quốc doanh ở Việt nam hiện nay, hậu quả của cơ chế quan liêu bao cấp vẫn cũn đang tồn tại ít nhiều. Ngoài các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hàng năm đóng góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nước vẫn cũn một số doanh nghiệp bộ mỏy cồng kềnh hoạt động không mang lại hiệu quả, nhiều khi thua lỗ nên cũng ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh của ngân hàng. Ngoài ra các doanh nghiệp thuộc các thành phàn kinh tế khác có xu hướng phát triển tốt, năng động nhưng phần lớn các doanh nghiệp này năng lực tài chính cũn hạn chế, kỹ thuật cụng nghệ lạc hậu, khả năng quản lý chưa cao do đó các doanh nghiệp này chưa đủ điều kiện để được ngân hàng chấp thuận bảo lónh.
Cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa nhất là cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn tài sản phỏp nhõn và tài sản cỏ nhõn lẫn lộn, thiếu minh bạch nờn ngõn hàng rất khó thẩm định, đánh giá về năng lực thực sự của khách hàng. Hệ thống sổ sách kế toán, nội dung và phương pháp hạch toán kế toán thường không đầy đủ, chính xác, năng lực tài chính nội tại yếu, các hệ số tài chính không đảm bảo theo yêu cầu của ngân hàng.
Qua việc xem xột tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh nói chung, dịch vụ bảo lónh núi riờng tại NHĐT&PT Nam Hà Nội trong những năm qua, chúng ta thấy được sự phát triển vượt bậc, toàn diện của ngân hàng. Đây là kết quả của sự cố gắng không ngừng của ban lónh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên. Tuy nhiên trong hoạt đông kinh doanh nói chung và trong dịch vụ bảo lónh núi riờng NHĐT&PT Nam Hà Nội cũn gặp khụng ớt khú khăn, hạn chế. Điều quan trọng là từ những khó khăn, tồn tại đó chi nhánh đưa ra những giải pháp, kiến nghị mang tính khả thi để góp phần hạn chế những khó khăn, tồn tại nhằm hoàn thiện dịch vụ bảo lónh để chi nhánh phát triển đi lên.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HĐBL CỦA NH ĐT&PT NAM HN
Phương hướng phat triển hoạt động toàn ngân hàng
Tập trung xử lý các vấn đề liên quan đến tài chính phục vụ công tác cổ phần hóa Ngân hàng như:
Xử lý dứt điểm các khoản phải thu, phải trả;
Tất toán các quỹ khen thưởng, phúc lợi cŨN Dư CHưa phân phối cho người lao động;
Xác định giá trị doanh nghiệp, xây dựng cơ chế phân phối đối với các đơn vị thành viên sau cổ phần hóa.
Xây dựng các văn bản chế độ, hoàn thiện cơ chế tài chính theo mô hỠNH CHUYỂN đổi của ngân hàng sang Tập đoàn Tài chính- ngân hàng.
Chuyển đổi công tác quản lý tài chính theo hướng chuyển đổi mô hỠNH TỔ CHỨC THEO DỰ ỎN TA2, TRONG đó:
Tập trung chuyển đổi đánh giá hiệu quả kinh doanh theo đơn vị kinh doanh, theo sản phẩm, theo khách hàng, mà ở đó, mỗi đơn vị, mỗi cán bộ nhân viên là trung tâm lợi nhuận, trung tâm chi phí;
Đẩy mạnh cônG TỎC QUẢN LÝ TàI CHỚNH THEO Hướng quản lÝ TẬP TRUNG TẠI HỘI SỞ CHỚNH.
Phương hướng phát triển HĐBL của chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội
Để góp phần tăng thu nhập, tăng uy tín và khả năng cạnh tranh Chi nhánh cũng đề ra những định hướng cụ thể cho nghiệp vụ bảo lãnh như sau:
Tiếp tục triển khai công tác tiếp thị đối với một số khách hàng có tiềm năng
Tăng doanh số bảo lãnh, từ đó tăng thêm thu nhập.
Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh Tiếp tục nghiên cứu sản phẩm mới, hoàn thiện quy trình tín dụng , mẫu biểu để giảm thời gian giao dịch cho khách hàng. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng mục tiêu, phấn đấu trong năm 2008 có thêm mhiều khách hàng doanh nghiệp mới.
Điều chỉnh cơ cấu khách hàng , gia tăng các khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt.
Nâng cao chất lượng bảo lãnh bằng việc thẩm định ký các dự án đầu tư, thẩm định khách hàng và đảm bảo bảo lãnh nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro có thể xảy ra.
Hiện nay, ở Chi nhánh nghiệp vụ bảo lãnh chưa phát triển, doanh số và thu phí từ hoạt động bảo lãnh vẫn quá ít mà bảo lãnh là một nghiệp vụ đem lại rất nhiều lợi ích cho ngân hàng và là một nghiệp vụ có tiềm năng và xu thế phát triển trong tương lai, nên trong năm 2007 và những năm tới, Chi nhánh xác định cần phải mở rộng và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh .
3.2. GIẢI PHÁP
Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thích hợp trong từng thời kỳ
Việc lập kế hoạch cho phép ngân hàng có thể ứng phó và thích nghi với sự thay đổi bất thường và sự biến động của môi trường kinh doanh. Ngân hàng có thể tập trung sức lực của các thành viên trong ngân hàng vào mục tiêu đề ra cho nghiệp vụ bảo lãnh để thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đưa ra cho nghiệp vụ bảo lãnh. Hơn nữa, việc đề ra một kế hoạch kinh doanh cụ thể với nghiệp vụ bảo lãnh sẽ giúp ngân hàng đánh giá đúng đắn và chính xác vị trí, nhiệm vụ của nghiệp vụ bảo lãnh trong từng thời kỳ, tạo điều kiện triển khai, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh một cách đồng bộ làm tăng hiệu quả và giảm chi phí trong quá trình hoạt động. Từng thời kỳ, Chi nhánh nên đánh giá kết quả hoạt động bảo lãnh trong kỳ trước, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó, từ đó đưa ra các chỉ tiêu cụ thể như doanh số bảo lãnh, phí bảo lãnh áp dụng đối với từng loại khách hàng,…
Hoàn thiện và tuân thủ đủ quy trình bảo lãnh
Hiện nay, nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh được thực hiện theo quy trình ISO do NHĐT&PTVN ban hành, tức là đã đạt chuẩn mực chất lượng. Tuy nhiên, Chi nhánh cần phải thường xuyên có thay đổi cho phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh và khách hàng của mình, đồng thời phải giảm thiểu thủ tục, tạo sự thuận tiện cho khách hàng.
Việc tuân thủ chặt chẽ nhưng linh hoạt quy trình sẽ tạo điều kiện cho nghiệp vụ bảo lãnh được tiến hành nhanh chóng, giúp cho khách hàng có điều kiện tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh xuyên suốt, mà ngân hàng cũng giảm được rủi ro cho nghiệp vụ này.
Nâng cao chất lượng công tác tư vấn cho khách hàng
Tư vấn khách hàng là một công việc quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đồng thời thắt chặt mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng. Tuy nhiên, từ trước tới nay, công tác tư vấn cho khách hàng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn khách hàng về quy chế, thể lệ, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ theo đúng quy định chứ chưa đưa ra cho khách hàng những góp ý, thông tin hữu ích như tính pháp lý của hợp đồng ký kết, chất lượng hàng hoá, những điều kiện có lợi cho khách hàng…
Trong nghiệp vụ bảo lãnh, điều quan trọng không chỉ dừng lại ở việc ngân hàng ký kết hợp đồng bảo lãnh với khách hàng , mà quan trọng hơn là quá trình để đưa ra một hợp đồng bảo lãnh đó. Ngân hàng cần xem xét kỹ hợp đồng gốc hoặc các yêu cầu trong hợp đồng gốc dự thảo để có thể tư vấn cho khách hàng về các điều kiện trong hợp đồng gốc đó như: điều kiện thanh toán, thời hạn, lãi suất, kỳ hạn trả nợ cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra trong quá trình hợp đồng gốc thực hiện, ngân hàng có thể theo dõi và đưa ra những lời khuyên hữu ích cho khách hàng trong những trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn. Từ đó quyền lợi của khách hàng được đảm bảo và an toàn cho ngân hàng trong quá trình thực hiện bảo lãnh cho khách hàng.
Chú trọng khâu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp được ngân hàng bảo lãnh, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp đưa lên mạng máy tính toàn Chi nhánh
Tại chi nhánh vẫn chưa thiết lập được hệ thống chỉ tiêu chuẩn trên máy vi tính và đưa lên mạng toàn Chi nhánh để trợ giúp cho việc phân tích các chỉ tiêu trên. Các chỉ tiêu được tính toán bằng tay làm mất nhiều thời gian hơn là khi đã có một hệ thống chuẩn và chỉ việc điền các thông số cần thiết và tình hình tài chính của khách hàng theo từng nhóm khách hàng, theo loại hình hoạt động của khách hàng. Đồng thời, bằng việc đưa hệ thống chỉ tiêu và việc phân tích này lên mạng toàn Chi nhánh, việc kiểm tra , kiểm soát sẽ được tiến hành dễ dàng, nhanh chóng giảm được sự thiếu chính xác trong việc phân tích.
Nâng cao chất lượng thông tin cho nghiệp vụ bảo lãnh
Để thẩm định về khách hàng xin bảo lãnh, ngân hàng không chỉ căn cứ vào thông tin một chiều do doanh nghiệp cung cấp mà còn phải dựa vào các nguồn thông tin đa chiều để so sánh, đối chiếu và phân tích, trên cơ sở đó mới đưa ra quyết định bảo lãnh. Các nguồn thông tin này có thể từ các trung tâm cung cấp thông tin, từ phía các bạn hàng của khách hàng, từ phía các ngân hàng khác, từ phương tiện thông tin đại chúng, thông tin tích luỹ từ chính bản thân ngân hàng. Không chỉ thu thập những thông tin đó, Chi nhánh cần đánh giá, chọn lọc để có được các thông tin chính xác, đảm bảo nhất có liên quan đến khách hàng để bổ sung cho qúa trình thẩm định của Ngân hàng được chặt chẽ.
Thẩm định và quản lý đảm bảo bảo lãnh
Các tài sản đảm bảo cho bảo lãnh bao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Các tài sản được sử dụng là đảm bảo cho bảo lãnh cần phải được kiểm tra, thẩm định giá, tình trạng thực tế của tài sản. Bởi tuy là nguồn dự phòng nhưng tài sản đảm bảo lại rất quan trọng trong trường hợp ngân hàng phải trả thay cho khách hàng mà sau này khách hàng không có đủ nguồn tài chính để bồi hoàn cho Ngân hàng.
Chi nhánh cần thiết lập bộ phận chuyên thẩm định tài sản đảm bảo hoặc thuê chuyên gia thẩm định để đánh giá chính xác nhất giá trị tài sản đảm bảo. Đối với tài sản đảm bảo là các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà xưởng, Chi nhánh cần giữ chặt chẽ, bảo mật, tránh làm mất mát. Đối với tài sản đảm bảo là bất động sản, Chi nhánh nên kết hợp hoặc thuê bên thứ 3 trông giữ tài sản, đảm bảo giá trị của tài sản trong súôt thời gian bảo lãnh.
Tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý các hợp đồng bảo lãnh
Trong nghiệp vụ bảo lãnh, mặc dù ngân hàng không trực tiếp bỏ vốn của mình nhưng thực chất mức độ rủi ro trong bảo lãnh cũng tương ứng với mức độ rủi ro trong tín dụng. Vì thế ngân hàng cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, quản lý các hợp đồng bảo lãnh để kịp thời phát hiện ra các yếu tố không phù hợp, những vi phạm, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp xử lý đúng đắn.
Chi nhánh có thể áp dụng các biện pháp sau:
Giám sát tài khoản của khách hàng tại ngân hàng: hoạt động của tài khoản tiền gửi và tiền vay sẽ phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, lưu chuyển tiền tệ, sử dụng vốn vay và trả nợ. Việc biến động bất thường của tài khoản sẽ phản ánh những khó khăn trong quản trị tài chính. Qua đó ngân hàng sẽ tuỳ theo các dấu hiệu mà có hướng kiểm soát trọng tâm.
Phân tích báo cáo tài chính theo định kỳ: đối với khách hàng có thời hạn bảo lãnh tương đối dài, ngân hàng sẽ yêu cầu gửi báo cáo tài chính định kỳ để kịp thời phân tích, phát hiện những thay đổi đáng chú ý trong khả năng thực hiện hợp đồng của khách hàng.
Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động kinh doanh, nơi cư trú của khách hàng. Viếng thăm khách hàng trong thời gian bảo lãnh sẽ cho Ngân hàng những thông tin bổ ích như sự duy trì ý muốn thực hiện hợp đồng của khách hàng, thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh, tình trạng tài sản đảm bảo,…
Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh và điều chỉnh cơ cấu khách hàng
Nhu cầu của nền kinh tế ngày càng đa dạng. Đối tượng bảo lãnh không chỉ dừng lại ở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà nhu cầu tiêu dùng và các nhu cầu khác như văn hoá, y tế, giáo dục… đều là những đối tượng để xem xét bảo lãnh.
Tuy nhiên, Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở các loại bảo lãnh phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra Chi nhánh đang chỉ thực hiện bảo lãnh cho DNQD, Chi nhánh cần đưa ra chính sách mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh đối với các DNNQD.
Thành lập bộ phận riêng để thực hiện và theo dõi nghiệp vụ bảo lãnh thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo cán bộ để nâng cao trình độ của cán bộ thực hiện bảo lãnh
Bằng việc thành lập một phòng chuyên môn thực hiện bảo lãnh, chuyên môn nghiệp vụ bảo lãnh được chú trọng và việc thực hiện, theo dõi, đôn đốc khách hàng thực hiện hợp đồng tốt hơn. Ngoài ra, Chi nhánh cần chú trọng công tác đào tạo cán bộ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ những kiến thức mới nhất trong bảo lãnh, giúp họ nắm bắt được những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và những thay đổi công nghệ ngân hàng mới để có thể vận dụng vào nghiệp vụ bảo lãnh và nâng cao chất lượng bảo lãnh, cũng như giúp cho ngân hàng có được ưu thế trong cạnh tranh. Hình thức đào tạo có thể thực hiện là:
Đào tạo tại nơi làm việc
Đào tạo theo chỉ dẫn
Đào tạo tập trung
Đội ngũ cán bộ sau đào tạo phải được tổ chức, bố trí đúng người, đúng việc.
Xây dựng chính sách khách hàng
Là một Chi nhánh mới, Chi nhánh chủ trương phát triển một nền tảng khách hàng ổn định, bền vững.
Đối với khách hàng truyền thống và khách hàng có uy tín: Chi nhánh nên ưu tiên xem xét nhu cầu bảo lãnh và nên có một chính sách phí mềm dẻo.
Đối với các tổng công ty lớn (áp dụng bảo lãnh theo hạn mức): Chi nhánh cần nắm bắt nhu cầu bảo lãnh của khách hàng , có thể trình Trung ương cho phép vượt quá hạn mức. Với các tổng công ty có đủ đảm bảo cho hạn mức Chi nhánh nên cho phép các công ty thành viên được bảo lãnh bằng hình thức tín chấp.
Đối với khách hàng mới: Chi nhánh nên xem xét để không phải tất cả khách hàng phải ký quỹ 100% mà có thể cho phép khách hàng ký quỹ với mức thấp hơn và kết hợp thế chấp tài sản.
Thực hiện chính sách Marketing trong hoạt động bảo lãnh
Chi nhánh cần xây dựng chính sách Marketing hỗn hợp cho nghiệp vụ bảo lãnh.
Chiến lược sản phẩm: Chi nhánh cần đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh.
Chiến lược giá cả: Giá cả ở đây là mức phí bảo lãnh. Chi nhánh cần thưòng xuyên thay đổi biểu phí dịch vụ cho phù hợp với thực tế kinh doanh, với từng loại khách hàng.
Chiến lược giao tiếp khuếch trương: Chi nhánh cần tạo dựng hình ảnh cho mình để xây dựng niềm tin của khách hàng bằng cách tuyên truyền quảng cáo về dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là nghiệp vụ bảo lãnh.
Ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động bảo lãnh
Chi nhánh cần xây dựng trang web riêng để quảng bá về chi nhánh và các dịch vụ của chi nhánh, đặc biệt là dịch vụ bảo lãnh.
- Nâng cấp hệ thống máy vi tính cũ và trang bị thêm một số trang thiết bị hiện đại, hệ thống thông tin nối mạng giữa các phòng ban trong toàn Chi nhánh.
3.3. KIẾN NGHỊ
Kiến nghị với Chính Phủ và cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền
Những thay đổi trong chính sách, luật pháp của Nhà nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng. Do dó Chính phủ và các cơ quan quản lý Nha nước càn hoàn thiện , ổn định về hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý điều hành của hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn hiệu quả và tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triển, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh. Trước hết, cơ quan ban hành luật pháp nên kết hợp với NHNH, Bộ tài chính để soạn thảo và ban hành luật về bảo lãnh phù hợp với tình hình thực tế và xu hướng phát triển ở các NHTM Việt nam đồng thời phải hướng tới sự phù hợp, tương ứng với các quy tắc về bảo lãnh của quốc tế.
Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt nam
Hiện nay khi nền kinh tế biến động không ngừng thì thông tin ngày càng trở nên quan trọng. Việc thu thập thông tin chính xác, nhanh chóng sẽ góp phần vào thành công, hiệu quả của hoạt động bảo lãnh. NHNN cần hoàn thiện và đẩy mạnh hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng( CIC).
NHNN không nên quy định giới hạn mức phí bảo lãnh mà để các NHTM vận dụng linh hoạt tuỳ theo mức độ rủi ro của từng loại bảo lãnh, mức độ tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng, tạo điều kiện cho các NHTM có thể cạnh tranh về giá.
Có chính sách lập dự phòng rủi ro cho khoản bảo lãnh. Vì theo quy định, ngân hàng chỉ có thể trích lập dự phòng rủi ro cho khoản bảo lãnh khi nó thực sự trở thành một khoản tín dụng, tức là khi ngân hàng trả thay cho khách hàng. Điều này có thể gây khó khăn cho ngân hàng trong trường hợp phải sử dụng dự phòng để bù đắp rủi ro, đặc biệt đối với những khoản bảo lãnh có doanh số lớn.
Kiến nghị với NHĐT&PT VN
Chi nhánh NHĐT&PT nam hà chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của NHĐT&PTVN. Do đó, để phát huy hết tiềm năng và hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh, xin kiến nghị với NHĐT&PT VN một số vấn đề như sau:
Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ thực hiện thường xuyên công tác này từ Trung ương đến các Chi nhánh cơ sở để kịp thời phát hiện và xử lý các sai sót nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động ngân hàng nói chung, và hoạt động bảo lãnh nói riêng.
Cần thường xuyên tạo điều kiện để Chi nhánh mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng khác.
Tiếp tục giúp đỡ Chi nhánh trong việc tổ chức đào tạo nghiệp vụ, nâng cao trình độ cán bộ, nhất là cán bộ mới vào ngành, bằng việc thường xuyên mở các khoá tập huấn và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo lãnh cho cán bộ.
Kiến nghị với khách hàng
Các doanh nghiệp phải tạo dựng một chiến lược kinh doanh đúng dắn, phù hợp với khả năng của mình và phù hợp thị trường, lựa chọn đối tác kỹ càng, có tín nhiệm trước khi ký hợp đồng.
Các doanh nghiệp cần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ cảu mình đối với đối tác trong hợp đồng gốc và đối với ngân hàng trong hợp đồng bảo lãnh.
Các doanh nghiệp cần cung cấp những thông tin chính xác về tình hình tài chính, những tham số của dự án xin bảo lãnh, sự thay đổi trong bộ máy tổ chức để ngân hàng nắm rõ tình hình tạo điều kiện cho khâu thẩm định được nhanh chóng, chính xác.
Việc thực hiện các yêu cầu trên giúp cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong hoạt động kinh doanh, và nghiệp vụ bảo lãnh mới trở thành công cụ đắc lực cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình.
KẾT LUẬN
Trong xu hướng của một nền kinh tế hội nhập, việc các ngân hàng đang tiến hành đổi mới, cơ cấu lại các hoạt động nghiệp vụ cho phù hợp với thông lệ quốc tế và xây dưng một ngân hàng hiện đại, kinh doanh đa năng TỔNG HỢP Là MỘT TẤT YẾU. TRONG CỎC MẶT NGHIỆP VỤ THỠ BẢO LÓNH NGÕN HàNG NGàY CàNG đóng một vai trŨ KHỤNG THỂ THIẾU được trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Dịch vụ bảo lÓNH CÚ TỎC động tích cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi loại hỠNh doanh nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng trên thương trường trong và ngoài nước.
Nhận xét, đánh giá những mặt đạt được và hạn chế, khó khăn và nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ bảo lÓNH TẠI chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội: thông qua phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ bảo lÓNH TẠI CHI NHỎNH NHĐT&PT Nam Hà Nội, đồ án ThựC tập này có những nhận xét, đánh giá trên cơ sở khoa học, những mặt đạt được và hạn chế, khó khăn và nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ bảo lÓNH TẠI CHI NHỎNH NHĐT&PT Nam Hà Nội.
Trên cơ sở những mặt cŨN HẠN CHẾ, KHÚ KHăn, đồ án thực tập đÓ đưa ra một hệ thống các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện dịch vụ bảo lÓNH TẠI NHĐT&PT Nam Hà Nội.
-HOàN THIỆN QUY TRỠNH VỀ DỊCH VỤ BẢO LÓNH.
-HOàN THIỆN CỎC LOẠI HỠNH BẢO LÓNH.
-Tăng cường quản lÝ RỦI RO BẢO LÓNH.
-Coi trọng công tác nghiên cứu thị trường.
-Đổi mới cơ chế chính sách khách hàng.
-Tổ chức đào tạo nâng cao trỠNH độ đối với cán bộ nghiệp vụ.
-Mở rộng điều kiên bảo đảm.
-NÕNG CẤP CỤNG NGHỆ THỤNG TIN.
-GIẢI PHỎP TỪ PHỚA KHỎCH HàNG.
Đồng thời đồ án thực tập cũng đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, NHNN Việt Nam, NHĐT&PT Việt Nam. Về sửa đổi cơ chế chính sách, ban hành cơ chế chính sách mới đối với dịch vụ bảo lÓNH NHẰM TẠO điều kiện cho dịch vụ bảo lÓNH TẠI NHĐT&PT Nam Hà Nội nói riêng và NHĐT&PT Việt Nam nói chung thực sự có hiệu quả, góp phần xây dựng hệ thống NHTM Việt Nam ngày càng lớn mạnh.
TUY NHIỜN, BẢO LÓNH NÚI CHUNG Và BẢO LÓNH NGÕN HàNG NÚI RIỜNG Là MỘT DỊCH VỤ CŨN MỚI đối với NHTM nước ta. Mặt khác bản thân nó cũng cŨN NHỮNG HẠN CHẾ NHẤT định về lý luận cũng như thực tiễn. Do vậy đồ án thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của CỎC NHà KHOA HỌC, CỎC THẦY CỤ GIỎO, CỎN BỘ, CHUYỜN GIA, CỎC NHà QUẢN LÝ, KINH DOANH QUAN TÕM đến đề tài này để đồ án thực tập được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình ngân hàng thương mại : PG-TS Phan Thị Thu Hà.
Quản trị ngân hàng thương mại –PETER S.ROSE.
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ : TS Nguyễn Hữu Tài
Và các quyết định của NHNN:
Quyết định 448/QĐ- NHNN2 ngày 20/10/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy định thu phí dịch vụ qua ngân hàng.
Quyết định 283/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế bảo lÓNH NGÕN HàNG.
Quyết định 386/QĐ- NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành về sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy chế bảo lÓNH NGÕN HàNG.
Quyết định 1348/QĐ của Thống đóc NHNN về việc ban hành sửa đổi một số quy định có liên quan đến thu phí và bảo lÓNH TẠI TỔ CHỨC TỚN DỤNG.
Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
Quyết định 122/2003/QĐ – NHNN ban hành ngày 11/2/2003 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lÓNH.
Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN.
5) Báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐT & PT Nam Hà Nội các năm: 05, 06, 07.
6) Tạp chí NH, Thời báo NH các số năm 05, 06, 07.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HĐBL : Hoạt động bảo lãnh
NHTM : Ngân hàng thương mại
CBTD : Cán bộ tín dụng
NHĐT&PT : Ngân hàng đầu tư và phát triển
DNQD : Doanh nghiệp quốc doanh
DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
NHNN : Ngân hàng nhà nước
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phát triển hoạy động bảo lãnh tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội.DOC