Chuyên đề Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơcấu kinh tếtrên ðịa bàn các xã thuộc chương trình 135 - Giai ðoạn II (2006 - 2010)

Quản lý chặt chẽ ruộng ñất trên sổsách và trên quỹruộng ñất thực có, không cắt ñất ñem bán, chuyển nhượng ñất và tài sản trên ñất, không cho thuê hưởng lãi. ðể có hướng khai thác và sử dụng hợp lýnhất cần nắm vững ñặc ñiểm,khả năng và ñiều kiện cấy trồng, chăn thả của mỗi thửa ruộng, mặt nước, cánh ñồng, khu rừng, thường xuyên quan tâm ñến việc cải tạo, tăng ñộphì nhiêu của ñất (thành phần cơgiới của ñất, hàm lượng N-P-K, các yếu tố vi lượng, ñộ chua, chế ñộ nước.), ñộphì nhiêu của ñất sẽkhông ngừng ñược tăng lên nếu biết cách thức sử dụng ñất hợp lý và ngược lại, nếu khai thác không hợp lý, thiếu ñầu tư, chặt phá rừng ñầu nguồn nước, các ảnh hưởng tự nhiên và phá hoại của con người do tập quán canh tác lạc hậu ñốt nương, cuốc rẫy, quảng canh, không dùng phân hữu cơ. sẽ làm cạn kiệt màu mỡ, suy thoái ñất, hạn hán, lũlụt, lở ñất.

pdf48 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơcấu kinh tếtrên ðịa bàn các xã thuộc chương trình 135 - Giai ðoạn II (2006 - 2010), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ sở hữu đất ngồi hộ nơng dân, Chi phí tài chính trả cho Ngân hàng đã cho vay vốn, Các loại thuế liên quan đến sản xuất trả cho Nhà nước và cho các tổ chức nghiệp đồn.Ngồi ra cũng phải tính cả chi phí thù lao cho lao động (làm thuê và lao động gia đình),chi tiêu dùng cho hộ. Theo cơng thức trên thì hiệu quả đầu tư tăng khi lợi nhuận tăng, chi phí sản xuất giảm. Do đĩ, muốn tăng được hiệu quả sản xuất, tăng giá trị tổng sản phẩm nơng nghiệp, cần: - Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển dịch sản xuất trên cơ sở thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi, nâng hiệu quả sử dụng đất, các yếu tố sản xuất tạo năng xuất caomới cĩ Khối lượng nơng sản được bán ra trên thị trường đạt lớn thì tổng thu nhập càng nhiều hơn. - Cơ cấu sản xuất hợp lý, chế độ thâm canh tăng vụ kết hợp mơi trường sinh thái nơng nghiệp bền vững, nâng cao trình độ canh tác… cho phép tăng sản lượng và chất lượng nơng sản, tạo được khối lượng lớn nơng sản cĩ giá trị hàng hĩa cao, đạt được thu nhập lớn hơn. - Nâng cao chất lượng sản phẩm nơng nghiệp làm tăng doanh thu do thị trường cĩ thể chấp nhận giá cả cao hơn đối với những nơng sản cĩ chất lượng tốt hơn. - Năng cao kiến thức và trình độ tổ chức và sử dụng vật tư nguyên liệu để giảm tiết kiệm trong sản xuất để giảm tối đa chi phí và vẫn đảm bảo cho các hoạt động sản xuất tạo được năng xuất, chất lượng cao và bù đắp được hao phí vật chất và lao động sống, vì nhìn chung các chi phí thơng dụng khơng tăng tỷ lệ với khối lượng nơng sản được sản xuất ra. - Giá cả cĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận theo cả 2 phía: giá cả vật tư, nguyên liệu, các tư liệu sản xuất sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh và giá cả tiêu thụ các sản phẩm nơng nghiệp. Do đĩ phải tiết kiệm chi phí sản xuất, cĩ dự trữ tích luỹ nhất định vật tư sản xuất để hạ thấp Giá thành sản phẩm thấp vì nĩ cĩ ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận và ngược lại chỉ cĩ thể hịa vốn, hoặc thua lỗ trong sản xuất nếu giá thành cao hoặc bằng giá bán hoặc do khơng tiêu thụ được sản phẩm. 26 HỌC VIÊN TÍNH TỐN: * So sánh hiệu chăn nuơi gia cầm? Nuơi gà thịt hay nuơi gà đẻ trứng? Ơng Nguyễn ðức Thịnh 54 tuổi, dân tộc Tày, thị trấn Tân Yên, Hàm Yên, Tuyên Quang: GÀ THIT NUƠI 4 LỨA/NĂM GÀ ðẺ NUOI 1 LỨA/NĂM SO SÁNH-KẾT LUẬN Con giống: 3.000đ/con Thức ăn: 3.000đ/kg, tiêu tốn 2kg/kg thịt. Thuốc thú y: 1.000 đ/con, thời gian nuơi 60 ngày, trọng lượng bán 2,3 kg, giá bán 20.000đ/kg Giả thiết các điều kiện khác tương đương. Con giống: 5.000đ/con Thức ăn 2.000đ/kg, lúc chuyển lên đẻ trứng(140 ngày tuổi) ăn hết 6,8 kg thức ăn. Khi đẻ trứng, tỷ lệ đẻ 75% x 225 ngày đẻ = 168 quả, thức ăn/quả trứng = 150g, bán thải loại, trọng lượng1,5 kg x 20.000đ. Thuốc thú y 4.000đ/con Hạch tốn : Giống 3.000đ, thức ăn 2 kg x 2,3 thịt x 3.000đ = 13.800đ Thuốc thú y 1.000 đ Hạch tốn : Giống 5.000 đ, thuốc thú y 4.000 đ thức ăn: 6,8 kg x 3.000 đ = 20.400 đ Thức ăn để sản xuất trứng: 168 quả x 0,15kg thức ăn x 3.000 đ = 75.000 đ Cộng chi: 17.800đ/con Cộng chi: 105.000đ/con Bán được: thịt 2,3 x 20.000 đ = 46.000 đ Bán được: Trứng 168 x 700 đ = 117.600 đ. gà 1,5kg x 20. 000 đ = 30.000đ/con Lãi: 28,2 đ x 4 lứa = 112.800 đ Lãi: 42.000đ Phân tích một số điều kiện cĩ liên quan: thời gian quay vịng, khả năng thu hồi vốn, chi phí (hiệu quả đầu tư)... lao động ... Kết luận sơ bộ: nên nuơi gà thịt. -Giá bán gà thải loại tùy theo thị hiếu , thị trường : Nơng thơn : giá thấp Thành thi : giá cao VII. TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THẢO LUẬN 1. Tại địa phương thường cĩ những nguồn vốn nào hỗ trợ cho phát triển sản xuất, xĩa đĩi giảm nghèo? Phương thức hoạt động và điều kiện cho vay. 2. Giá trị mỗi mĩn vay/hộ và các thuận lợi, khĩ khăn khi làm thủ tục vay hộ gia đình? 3. Sử dụng như thế nào với nguồn vốn vay? Làm thế nào để phát huy hiệu quả sử dụng vốn vay? 1. Các tổ chức nào cĩ thể trợ giúp vay vốn phát triển sản xuất: 27 - Ngân hàng chính sách xã hội: mức vay tối đa cho 1 hộ là 10 triệu đồng. Phương thức cho vay: Thế chấp với cá nhân (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tín chấp với bảo lãnh thơng qua hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội, lãi xuất hiện nay 0,65%/tháng, kèm theo dự án sản xuất. -Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn: ðối tượng được vay là các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh cĩ năng lực pháp luật và hành vi dân sự, cư trú tại địa bàn cĩ ngân hàng cho vay, cĩ khả năng tài chính đề trả nợ đúng hạn, cĩ dự án sản xuất khả thi. Thời hạn được vay theo thoả thuận với ngân hàng, mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng thanh tốn của khách hàng. Người vay phải đảm bảo vốn tự cĩ tối thiểu = 10% tổng nhu cầu vốn với vay ngắn hạn, 15% tổng nhu cầu vốn với vay trung hạn. Hồ sơ vay vốn và các quy định cụ thể do ngân hàng trực tiếp hướng dẫn khai, ghi và thực hiện. - Quỹ Quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm (120). Mức vay: 5 triệu đồng/hộ. Tổng số tiền cĩ thể giải ngân cho 1 mơ hình cĩ thể đến 500 triệu đồng. Phương thức cho vay tín chấp với bảo lãnh thơng qua hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội, lãi xuất hiện nay 0,5%/tháng, kèm theo dự án sản xuất. ðối với dự án cĩ mức vay trên 20 triệu đồng phải thế chấp tài sản. Mức vốn vay khơng quá 500 triệu đồng/dự án sản xuất, khơng quá 20 triệu đồng/việc làm mới. - Quỹ Hỗ trợ nơng dânt : phương thức cho vay tín chấp với bảo lãnh thơng qua hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội, lãi xuất hiện nay: 0,5 % /tháng, kèm theo dự án sản xuất. - Quỹ khuyến nơng : do các Chương trình khuyến nơng trợ giúp triển khai để ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và khoa học cơng nghệ, sản phẩm mới. - Quỹ từ các tổ chức đồn thể chính trị xã hội và quốc tế; Các nguồn tín dụng khác từ Ngân hàng; hoặc Các Quỹ từ thiện xã hội... mỗi một loại quỹ cĩ quy chế và điều lệ hoạt động riêng. -Các nguồn hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khĩ khăn theo quyết định 32/Qð-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ ( Hộ cĩ thu nhập dưới 60.000đ/ tháng/người, được vay tối đa 5 triệu khơng phải thế chấp và trả lãi xuất). 2. Những quy định chung về quy trình, thủ tục vay vốn: a. Mục đích cho vay: Phục vụ sản xuất, khơng cho vay mua sắm tiêu dùng sinh hoạt. b. Nguyên tắc cho vay: Hộ nghèo theo chuẩn, các hộ thiếu vốn sản xuất, cho vay trực tiếp tới hộ, cam kết sử dụng đúng mục đích, cĩ hiệu quả, trả lãi và vốn vay đúng hạn. c. ðiều kiện vay vốn: ðựoc chính quyền xác nhận phê duyệt, cĩ hộ khẩu thường trú tại địa phương, phải là thành viên của nhĩm vay vốn, chủ hộ và người thừa kế hợp pháp của hộ đảm bảo bảo tồn vốn và trả nợ ngân hàng, Khơng cịn dây dưa nợ nần các tổ chức tín dụng, tài chính và nguồn quỹ khác, nếu vay tiếp lần sau thì phải thanh tốn xong nợ lần vay trước, chấp hành các quy định quản lý vốn vay, tổ nhĩm vay vốn và chính quyền địa phương. 28 d. Phương thức cho vay: cho vay trực tiếp đến từng hộ theo danh sách được bình xét phê duyệt cho và của tổ nhĩm vay vốn và chính quyền địa phương và ngân hàng. e. Mức cho vay: Từ 3-10 triệu đồng/hộ, tuy nhiên, nếu trình độ quản lý vốn hạn chế, mĩn vay trung bình nên đề nghị từ 3-5 triệu. g. Thời hạn cho vay và lãi xuất cho vay: Vay ngắn hạn khơng quá 12 tháng. Vay trung hạn từ trên 12 đến 60 tháng. Lãi xuất cho vay: 0,5%. ðối với hộ nghèo ở khu vực III, cĩ thể được áp dụng lãi xuất thấp hơn, do ngân hàng xét duyệt. Lãi xuất nợ quá hạn sẽ cao hơn mức lãi xuất cho vay trong hạn rất nhiều (130%). h. ðịnh kỳ hạn nợ: Chia nhỏ số tiền vay thành nhiều kỳ trả nợ khác nhau phù hợp với khả năng trả và thu hồi sản phẩm của hộ, Thơng thường vay ngắn hạn: thu nợ gốc 1 lần khi đến hạn. Với vốn vay trung hạn: phân kỳ trả nợ nhiều lần theo quý, 6 tháng, 12 tháng theo cam kết thỏa thuận. Hộ vay vốn phải hồn trả gốc và lãi vốn vay theo quy định. Trường hợp cĩ nguồn thu tốt, cĩ thể trả nợ trước thời hạn. * Cách thức vay: 1. Hộ làm đơn xin vay tới tổ, Ban quản lý dự án -> 2.Tổ họp xét, lập danh sách trình Ban quản lý xã xác nhận, gửi UBND xã -> 3. UBND xã xét duyệt , gửi quản lý vốn, cách làm kinh tế và tạo thĩi quen tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng; căn cứ theo phương án sản xuất, mức Ngân hàng chính sách - > 4. Bộ phận nghiệp vụ Ngân hàng thẩm định, trình phê duyệt -> 5. Ngân hàng phê duyệt danh sách -> 6. Thơng báo cho UBND lịch cho vay -> 7. UBND thơng báo tới Ban quản lý và tổ, hộ được vay -> 8. Tổ thơng báo tới hộ và hẹn lịch, địa điểm đến nhận tiền vay -> 9. Ngân hàng trực tiếp đem tiền giao cho từng hộ vay. 3. Một số mơ hình tín dụng phát triển sản xuất hiệu quả: a. Mơ hình vay vốn – tiết kiệm: Thích hợp áp dụng cho các nhĩm hộ nghèo, trung bình. Nhĩm vay vốn sản xuất đồng thời hàng tháng thực hiện tiết kiệm là phương tiện hiệu quả giúp người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo. Tập hợp các hộ trong một cụm dân cư thơn bản tham gia. Nguyên tắc tự nguyện, cùng cĩ lợi, dân chủ, tự quản. b. Mơ hình vay vốn cộng đồng trách nhiệm: Thích hợp cho các nhĩm cĩ hộ gia đình đĩi nghèo, chưa biết cách làm ăn, chi tiêu và quản lý vốn. Tập hợp các hộ trong đĩ cĩ hộ đĩi nghèo, hộ trung bình và hộ khá, giàu trên nguyên tắc, hộ khá giàu tham gia nhĩm cũng được vay vốn, cĩ thể nắm quyền điều tiết vốn của cả nhĩm nhưng cĩ trách nhiệm giúp đỡ, hướng dẫn, trợ giúp các hộ khác trong nhĩm biết cách làm ăn, quản lý chi tiêu và sản xuất. c. Mơ hình tín dụng vay vốn xoay vịng: Thích hợp cho các hộ gia đình đĩi nghèo, thiếu vốn và chưa biết cách quản lý và phát huy hiệu quả đồng vốn vay. Vốn vay cĩ thể là tiền mặt, cũng cĩ khi là hiện vật, vật tư, con giống, giống cây, cơng lao động… sau 1-2 chu kỳ sản xuất, hộ vay vốn cĩ thể tạo được vốn tương đương với mức được vay ban đầu sẽ chuyển phần vốn được vay cho hộ khác. Ưu điểm là mĩn vay khơng lớn, dễ quản lý, cĩ thể thực hiện theo nhĩm hoặc trực tiếp tới từng hộ, cĩ thể quan tâm ưu tiên được cho các hộ đặc biệt khĩ khăn. 29 d. Mơ hình tín dụng vay vốn lồng ghép, vay vốn giáo dục đồng đẳng: thích hợp cho các hoạt động thu hút hội viên, các hộ, các nhĩm dân cư yếu thế, các đối tượng cần quan tâm đặc biệt tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội như những hộ đĩi nghèo do sinh nhiều con, nhĩm phụ nữ, nhĩm hộ đơn thân… 4. Quản lý của tổ, nhĩm vay vốn: + Thủ tục cho vay vốn: - ðối với hộ vay vốn: Tự nguyện gia nhập tổ vay vốn sản xuất, làm đơn xin vay vốn, sinh hoạt tổ nhĩm vay vốn theo quy định. Khi nhận tiền vay phải ký đủ 4 chữ ký: tại Bản danh sách được duyệt vay, tại sổ tiết kiệm và vay vốn, tại Phiếu chi tiền. Chủ hộ, người đứng tên vay hợp pháp phải cĩ chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu hoặc ảnh dán trên sổ tiết kiệm và vay vốn. - ðối với tổ vay vốn phát triển sản xuất: Chịu trách nhiệm liên đới trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng. Tổ viên là các thành viên đại diện hộ vay vốn, tổ được thành lập và hoạt động theo quy ước nhưng phải được UBND xã cơng nhận, phê duyệt và cho phép hoạt động. Trách nhiệm của tổ trưởng: Tiếp nhận đơn xin vay, tổ chức bình xét, tổng hợp trình phê duyệt và tổ chức giải ngân khi được duyệt, kiểm tra đơn đốc việc quản lý sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả lãi đúng kỳ, là đầu mối liên kết, cơng tác, phối hợp tìm kiếm các nguồn lực trợ giúp các thành viên cùng sản xuất tốt. Tổ trưởng tổ vay vốn cĩ trách nhiệm ký 3 chữ ký trên đơn xin vay vốn, danh sách được duyệt vay và sổ tiết kiệm và vay vốn của hộ. Tổ trưởng cĩ thể được tin tưởng ủy thác thu tiền lãi và tiết kiệm của các hộ vay và nộp lại cho ngân hàng. Quyền lợi của Tổ: được trích tiền hoa hồng từ lãi vốn vay phục vụ cho cơng tác quản lý. Thơng thường là 0,1%. - ðối với Ban xĩa đĩi giảm nghèo xã và UBND xã: xét duyệt danh sách, xử lý các phát sinh. - ðối với Ngân hàng: thẩm định, xét duyệt, tổ chức giải ngân, tổ chức thu nợ thu lãi, phối hợp xử lý các phát sinh… Một hộ gia đình cĩ thể vay từ nhiều nguồn, yêu cầu cơ bản đối với cấp huyện, thơn xã là phải xác định đúng đối tượng, mục đích vay, khả năng quản lý, sử dụng và bảo tồn vốn vay và các cam đoan của hộ đĩ với việc bảo tồn vốn và sử sụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả. + Hồ sơ quản lý của nhĩm : - Cĩ đơn xin vay vốn của tổ viên : - Sổ theo dõi quản lý vốn của nhĩm và ghi biên bản sinh hoạt định kỳ Cĩ thể tham khảo mẫu sau: ðƠN XIN VAY VỐN KIÊM GIẤY NHẬN NỢ Họ và tên chủ hộ : Số CMT: Tuổi: Văn hĩa : Dân tộc: ðịa chỉ thường trú : Thơn Xã: Huyện: Tỉnh: ðề nghị Ban quản lý xã: Cho tơi vay số tiền là (Bằng số): 30 Bằng chữ: Thời hạn vay: Lãi xuất vay: %/ tháng Mục đích vay vốn: Cam kết : Thực hiện đúng theo quy định quản lý là: Trường hợp khơng trả được theo đúng quy định, tơi xin chịu phạt lãi theo quy chế của quỹ vốn vay. Cam đoan sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hiện các hoạt động của nhĩm và chịu trách nhiệm trước pháp luật. CHỦ DỰ ÁN KÝ DUYỆT ðỀ NGHỊ CỦA NHĨM CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI VAY (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM …………., ngày …….tháng ……..năm …… Tên nhĩm : Xã: Tên nhĩm trưởng : Tên thư ký : NỘI DUNG HỌP NHĨM I. ðiểm danh : Cĩ mặt : Vắng mặt: Lý do vắng: II. Thực hiện tín dụng : 1. Thu vốn, lãi: Số vốn hồn trả theo kế hoạch : Số vốn thực trả : Số vốn chưa trả được (cịn nợ ): Lý do nợ :- - - So sánh thực tế/kế hoạch  Tỷ lệ hồn trả : % 2. Thu tiết kiệm, (đĩng gĩp thêm) : Số người tiết kiệm: tiền thu Số người chưa thiết kiệm : Thực thu tiết kiệm /kế hoạch - tỷ lệ đạt mức : % 31 3. Xét đơn xin vay vốn của hội viên: III. Nội dung hoạt động của nhĩm trong tháng: 1. Kết quả kiểm tra tiến độ thực hiện dự án: 2. Thực tế thực hiện: 3. Trao đổi kinh nghiệm: 4. Tổ chức phổ biến, tập huấn, huấn luyện: 5. Hoạt động tháng tới IV. Các hoạt động lồng ghép : 1. Phổ biến chế độ chính sách 2. Tin tức, thời sự 3. Thơng tin (phụ nữ, dân số, sức khỏe sinh sản)… Chủ trì điều hành Thư ký (ký, ghi rõ họ tên ) (ký, ghi rõ họ tên) Sổ theo dõi tiết kiệm : Tên nhĩm : SỔ THEO DÕI GỬI TIỀN TIẾT KIỆM Tiết kiệm từng tháng Số TT Họ và tên Nơi ở 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 SỔ THEO DÕI HOẠT ðỘNG VỐN VAY Nhĩm : Hộ vay (Chủ hộ, thành viên nhĩm): Thơn Xã : Huyện Tỉnh : Theo dõi tiết kiệm Vốn vay dự án, chương trình Vay của quỹ nhĩm ðịnh kỳ Tự nguyện Tổng cộng % lãi rút Rút ra Số dư Chủ dự án ký Tổng vốn vay % lãi vay Hồn trả Số dư Tổng vốn vay % lãi vay Hồn trả Tổng dư nợ Ngày thán g năm Gốc lãi Gốc lãi 1. Tại địa phương cĩ những nguồn vốn nào hỗ trợ cho phát triển sản xuất, xĩa đĩi giảm nghèo? Phương thức hoạt động và điều kiện cho vay? 32 THẢO LUẬN 2. Giá trị mỗi mĩn vay/hộ và các thuận lợi và khĩ khăn trong vay, quản lý, sử dụng vốn vay? 3. Làm thế nào để phát huy hiệu quả sử dụng vốn vay? 4. Cần tác động thế nào để được hỗ trợ vay vốn và cần làm gì để người sản xuất và lãnh đạo chuyên mơn sử dụng hiệu quả đồng vốn vay? VIII. PHÂN TÍCH, XÁC ðỊNH LỢI THẾ CỦA ðỊA PHƯƠNG ðỂ CHỌN PHƯƠNG ÁN ðẦU TƯ, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SẢN XUẤT PHÙ HỢP 1- Cách phân tích xác định lợi thế của địa phương trong chọn phương án đầu tư và chuyển dịch cơ cấu sản xuất phù hợp. 2- Cách xác định lợi thế của địa phương để chọn phương án đầu tư, chuyển dịch cơ cấu sản xuất phù hợp. 3- Vai trị của cán bộ cơ sở và cơng tác đào tạo cán bộ nơng nghiệp, khuyến nơng lâm ngư cho xã, thơn bản. 1. Mục đích: - Phát hiện các thuận lợi cho phát triển sản xuất, phát hiện các nguồn tiềm năng sẵn cĩ, các kinh nghiệm sản xuất, tập quán sản xuất của nơng hộ, làng xã để làm cơ sở cho các dự án sản xuất mới. - Phát huy các thuận lợi, lập các dự án sản xuất mới để cải thiên, thay đổi tập quán, hoạt động sản xuất trước đĩ kém hiệu quả. - Khai thác các thế mạnh của địa phương để xây dựng các hệ thống sản xuất nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp sinh thái bền vững. - Xác định lợi thế của địa phương trong sản xuất nơng nghiệp nhằm chọn phương án đầu tư phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu hợp lý tren cơ sở đĩ ổn định sản xuất, cải thiện và tăng năng xuất trong sản xuất nơng nghiệp, đáp ứng các nhu cầu đời sống việc làm và phát triển kinh tế xã hội của địa phương đạt hiệu quả cao nhất. 2. Lợi thế của địa phương được xem xét trên các phương diện nào? - Mơi trường tự nhiên bao gồm khí hậu, đất đai, địa hình, nguồn nước, thực vật, hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống… - ðiều kiện văn hĩa, xã hội: cộng đơng, thơn xã và các mối liên kết, gắn bĩ, văn hĩa, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục… - Chính sách, tổ chức gồm: Chính sách ưu tiên phát triển nơng nghiệp (cơng nghiệp, giáo dục, chăm sĩc sức khỏe). - Chính sách tiền tệ, giá cả, tiêu thụ sản phẩm. - Các nguồn sản xuất cơ bản, cách thức canh tác, vai trị của người dân, thanh niên, phụ nữ, chủ hộ… 3. Phương pháp xác định: - Thu thập thơng tin và đánh giá các nguồn thơng tin từ người dân, cộng đồng, thực tế hoạt động và qua các tư liệu để phân tích những mặt mạnh, yếu, triển vọng và rủi ro về điều kiện sản xuất, các hoạt động kinh tế của một xã, thơn bản, một tổ chức, cá nhân, một nơng hộ. ðây là một hình thức xác định bối cảnh, tình 33 hình hiện tại và khả năng tương lai về mặt kinh tế xã hội cũng như về sản xuất nơng nghiệp của một cộng đồng làng, xã. - Ngồi ra, cần sử dụng cách đánh giá nhanh nơng thơn để nắm được thực trạng thuận lợi, khĩ khăn trong sản xuất nơng nghiệp, phương pháp dùng bản đồ mặt cắt trong mơ tả hệ sinh thái nơng nghiệp và hoạt động sản xuất của nơng hộ, đây là mơ tả từ mặt cắt ngành xuyên qua một vùng cĩ mơ tả các đặc điểm chủ yếu, các hạn ché cũng như thuận lợi của địa phương trong sản xuất nơng nghiệp về hoạt động sản xuất, các nguồn tài nguyên đất, nước,cây trồng, vật nuơi, các trở ngại và triển vọng phát triển, mối quan hệ giữa hệ thống sản xuất với mơi trường sinh thái… - Phân tích các thơng tin để xác định lợi thế: Phân tích các thơng tin về hệ thống sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thời vụ canh tác, đất đai, lao động và khả năng tiền vốn, các biến động năng xuất, phương pháp sản xuất chủ yếu, các kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi, các hoạt động kinh tế như chi phí sản xuất, năng xuất lao động, giá cả, thị trường, vật tư, thiết bị, máy mĩc phục vụ sản xuất… 4. Xác định cơ sở xây dựng các phương án phát triển sản xuất dựa trên lợi thế của địa phương, xã và hộ gia đình: a. Xác định thế nào: ðể kết luận cĩ hay khơng cĩ, cĩ ít hay cĩ nhiều điều kiện tốt, các mặt mạnh, các điểm yếu, các thách thức và cơ hội của xã, thơn làm cơ sở khoa học cho quyết định chọn lựa phương án sản xuất, cần phân tích, đánh giá thơng qua: - Xác định các điều kiện tự nhiên, xã hội, đất đai, nguồn tài nguyên thúc đẩy tăng trưởng sản xuất, gĩp phần phát triển kinh tế (mạnh). - Xác định các yếu tố khơng thuận lợi, làm cản trở sự phát triển (yếu), rủi ro cho sản xuất. - Xác định các cơ hội phát triển sản xuất cĩ được để phát huy cao nhất các điều kiện thuận lợi cho phát triển, các biện pháp thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra. – Xác định các yếu tố cĩ khả năng tạo ra kết quả xấu, làm hạn chế hoặc triệt tiêu sự phát triển mà địa phương phải đối phĩ. b. Những thơng tin cơ bản cần thu thập: - Hệ thống sản xuất: Những loại hoa màu được trồng, gia súc, thủy sản được nuơi…; diện tích, năng xuất sản lượng; Lịch sản xuất và thu hoạch; Nguyên nhân biến động năng xuất, sản lượng; Phương pháp sản xuất chủ yếu; ðất đai, lao động, khả năng tiền vốn; Kỹ thuật sản xuất nơng lâm ngư nghiệp áp dụng. - Tiêu thụ sản phẩm: Loại sản phẩm, số lượng, giá cả, giá cơ hội thời điểm; Sản phẩm, nơng sản nào thường được các hộ tiêu dùng nhiều quanh năm, mùa vụ; Những sản phẩm, nơng sản cĩ thu mua bằng hợp đồng; Sản phẩm, nơng sản trao đổi, mua bán lưu thơng nội xã, thơng thương ngồi xã. - Các tác nhân khách quan, chủ quan khác: cơ chế chính sách, tổ chức bộ máy, thay đổi quy hoạch, biến động về nguồn lực… Tĩm lại: Lựa chọn các hoạt động phát triển sản xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện phát triển sản xuất và dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo các bước đi thích hợp cĩ ý nghĩa quyết định tới sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đặc biệt trên địa bàn các xã thuộc Chương trình 135 - Giai đoạn II (2006-2010). 34 Cán bộ xã, thơn bản là những người đĩng vai trị quan trọng trong triển khai, tổ chức thực hiện để đem lại thành cơng tốt nhất, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo và xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh./. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. VĂN BẢN PHÁP LUẬT: TT Tên văn bản Tác giả Nhà xuất bản 1 Luật đất đai Chính trị Quốc gia 2 Hỏi đáp pháp luật dành cho nơng dân TS. Nguyễn Vĩnh Oánh và Trần Thị Quốc Khánh Hà Nội 3 Sổ tay phổ biến pháp luật cho nơng dân Hội Nơng dân Việt Nam và Bộ Tư pháp Nơng nghiệp 4 Các văn bản phục vụ dự án Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề Ban Kinh tế Hội Nơng dân VN 5 Các văn bản pháp luật về kinh tế trang trại Chính trị Quốc gia 6 Tiêu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững của Việt Nam (tiêu chuẩn FSC Việt Nam) Viện Quản lý Rừng bền vững và chứng chỉ SFMI 7 Một số chính sách phát triển Rừng sản xuất giai đoạn 2007- 2015 Số 147/2007/Qð-TTg, ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính Phủ 8 Một số giống cây trồng nơng nghiệp mới và quy trình kỹ thuật Cục trồng trọt, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn 9 Các Văn bản cĩ liên quan trong thực hiện CT 135 và một số cơng nghệ sinh học thực vật ứng dụng trong nơng nghiệp II. TÀI LIỆU KHUYẾN NƠNG (Quy trình kỹ thuật sản xuất một số giống vật nuơi, cây trồng phổ biến) TT Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất bản 1 Hướng dẫn Quy trình trồng khế, ớt ngọt, dưa hấu Trung tâm khuyến nơng Hà Nội 2 Làm thế nào để trồng cây ăn quả cho năng xuất cao Dự án VIE 97/P11 Hội nơng dân VN, Hội Liên hiệp Phụ nữ VN 3 Làm thế nào để trồng ngơ cho năng xuất cao - 36 4 Làm thế nào để trồng rau tăng thu nhập - 5 Làm thế nào để nuơi gà cĩ hiệu quả cao - 6 Làm thế nào để nuơi vịt đẻ trứng cĩ hiệu quả - 7 Làm thế nào để chăn nuơi bị cĩ hiệu quả - 8 Làm thế nào để nuơi tơm sú cĩ hiệu quả - 9 Làm thế nào để nuơi cá ao tăng thu nhập - 10 Kỹ thuật chăn nuơi gà cơng nghiệp trong gia đình Cơng ty gia cầm Phúc Thịnh Sở Nơng nghiệp Hà nội 11 Hướng dẫn chăn nuơi gà đẻ Cơng ty Proconco Sander 12 Hướng dẫn nuơi chim cút Cơng ty Charoen Porphander VN 13 Hỏi đáp dành cho người nuơi gà cơng nghiệp TS.Nguyễn Văn Năm TS. Nguyễn Thị Hương Nơng nghiệp 14 Các giống lợn ở Việt Nam Nơng nghiệp 15 Sổ tay kỹ thuật nuơi lợn trang trại Bộ Khoa học - Cơng nghệ; Bộ Nơng nghiệp và Phát triển NT Nơng nghiệp 16 Chăn nuơi lợn hướng nạc ở gia đình và trang trại PGS.TS. Nguyễn Thiện (CB) Nơng nghiệp 17 Chăn nuơi trâu sữa Vũ Ngọc Tý và Lê Viết Lý Nơng nghiệp 18 Hướng dẫn làm giàu bằng nuơi thủy sản Ngơ Trọng Lư (CB) Nơng nghiệp 19 Kỹ thuật nuơi cá, tơm trong ruộng lúa Vụ nghề cá Nơng nghiệp 20 Kỹ thuật nuơi tơm cá ở gia đình Hội làm vườn - Ban VAC Nơng nghiệp 21 Kỹ thuật nuơi vịt kết hợp thả cá Hội làm vườn - Ban VAC Nơng nghiệp 22 Kỹ thuật nuơi chim bồ câu Trần Cơng Xuân Nguyễn Thiện Nơng nghiệp 23 Kỹ thuật xạ ngầm lúa ngắn ngày trên đất phèn nặng mới khai hoang Sở nơng nghiệp An Giang 24 Sổ tay bệnh gia cầm Simon M Share Hiệp hội ðậu tương Hoa kỳ 25 Bệnh Cúm gia cầm, cách phịng chữa Cục Thú Y Nơng nghiệp 37 26 Kỹ thuật chăn nuơi phịng trị bệnh cho ngựa TS. ðặng ðình Hanh PGS.TS Phạm Sĩ Lăng PGS.TS Phan ðịch Lân Nơng nghiệp 27 Bệnh phổ biến ở Bị sữa Phạm sĩ Lăng Lê Văn Tạo Bạch ðăng Phong Nơng nghiệp 28 Kỹ thuật chế biến thức ăn Gia súc trong chăn nuơi gia đình Hội nơng dân Việt Nam Lao động xã hội 29 Hướng dẫn quy trình luộc kén vàng và ươm tơ Dự án hỗ trợ phát triển làng nghề Hội nơng dân VN 30 Sản xuất miến dong riềng qui mơ hộ gia đình Bộ Nơng nghiệp và Phát triển NT 31 Kỹ thuật sấy Rau hoa quả Bộ Nơng nghiệp và Phát triển NT 32 Làm tương và ðậu phụ Lao động xã hội 33 Bảo quản cam sành và vải thiều Lao động xã hội 34 Bảo quản và chế biến khoai tây Lao động xã hội 35 Cách sơ chế cà phê và chế biến chè xanh Lao động xã hội 36 Kỹ thuật trồng lúa, ngơ, đậu tương 37 Kỹ thuật trồng xồi, mận, hồng, vải Viện nghiên cứu rau quả 38 Kỹ thuật trồng hoa cúc, Layơn, Phăng, hoa hồng, phong lan, Lily Viện Di truyền Nơng nghiệp 39 Kỹ thuật trồng tre lấy măng ăn Viện KHKT NLN MN phía Bắc 40 Kỹ thuật nuơi lợn nái sinh sản, lợn đực giống, lợn thịt Viện Chăn nuơi Quốc gia 41 Nuơi cá trơi Ấn, cá trắm cỏ, cá rơ phi đơn tính đực, cá chim trắng, tơm càng xanh, nuơi cá ao trong mơ hình VAC Chi cục Thủy sản Hà nội, Viện nghiên cứu thủy sản 42 Sổ tay quản lý vận hành hệ thống cấp nước tập trung ở nơng thơn Trung tâm nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn Bộ Nơng nghiệp và Phát triển NT 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: ðỀ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT & CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN tại xã ….. …………………………….Giai đoạn ……………………….. I. Mục tiêu: (ghi rõ các mục tiêu, mong muốn cần đạt được) II. Các chỉ tiêu phấn đấu đến năm …… Cơ cấu kinh tế ngành Sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ : % Cơ cấu kinh tế ngành sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp: % Cơ cấu kinh tế dịch vụ thương mại du lịch : % III. Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành đến năm …….. 1.Trồng trọt (diện tích ha) Cây lương thực: ha, trong đĩ (lúa….ha, ngơ ….ha, v.v.) Cây thực phẩm: ha Cây cơng nghiệp: ha; Cây ăn quả ha Cây khác (dược liệu, hương liệu, hoa, cây cảnh …) ha 2.Chăn nuơi (đầu con): Trâu, bị, lợn, gà, vật nuơi khác … 3.Lâm nghiệp: (diện tích ha) Rừng phịng hộ: Rừng sản xuất: Rừng đặc dụng: IV. Một số dự án sản xuất và dự kiến chi tiết phương án: Dự án phát triển sản xuất (chè, chăn nuơi, cây ăn quả, rau hoa….), Dự án phát triển làng nghề, chế biến tiêu thụ sản phẩm… Phương án (chuyển đổi lúa trồng 2 vụ, thâm canh và phát triển ngơ hàng hĩa …) V. Các giải pháp thực hiện trong các năm: 1. ðầu tư xây dựng hạ tầng nơng thơn: Giao thơng: Thủy lợi: Cấp nước sinh hoạt: ðiện, đường, trường, trạm y tế, trụ, sở làm việc, chợ, cơng trình khác... Vốn đầu tư: Cĩ từ ngân sách cấp, các chương trình dự án, vốn vay khác, huy động nội lực trong dân) 2. Các tổ chức, cá nhân hợp tác và chuyển giao khoa học cơng nghệ và thực hiện đề án: 3. Dự kiến bố trí kinh phí hàng năm : Năm Kinh phí Nội dung phân bổ chi 3.Các nguồn lực cần thiết: 4.Cơng tác thơng tin, tuyên truyền, vận động: 5.Tổ chức, bộ máy và cơng tác cán bộ: 6.Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện: 7.ðiều chỉnh, bổ xung cho phù hợp hàng năm: 39 8.Thi đua khen thưởng: VI. Các căn cứ pháp lý (chính sách, pháp luật của Nhà nước, cơ chế chính sách của địa phương, các cơ chế thu hút đại ngộ của xã, thơn, hương ước thơn): .........................., ngày tháng năm 200 CHỦ DỰ ÁN ( Ký, ghi rõ họ tên, đĩng dấu ) Cơ quan chủ trì TM. UBNB XÃ ( Ký, ghi rõ chức danh, họ tên, đĩng dấu ) Cơ quan phê duyệt ( Ký, ghi rõ chức danh, họ tên, đĩng dấu ) Cơ quan thẩm định, ( Ký, ghi rõ chức danh, họ tên, đĩng dấu ) Phụ lục 2: Một số điểm cơ bản trong Quy định quản lý và phát triển rừng bền vững: * ðối với Chủ rừng: Cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp. Trong trường hợp chưa được cấp thì phải cĩ một trong những văn bản do cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt sau đây: a. Quyết định giao đất giao rừng; b. Quyết định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất, xác định rõ phạm vi đất được quản lý, sử dụng; c. Hợp đồng thuê đất, thuê rừng cĩ căn cứ pháp lý. Hợp đồng giao khốn đất lâm nghiệp. Ranh giới đất lâm nghiệp được giao, khốn và thuê được xác định rõ trên bản đồ theo tỷ lệ phù hợp và được xác định trên thực địa bằng các dấu hiệu dễ nhận biết và bền vững như: mốc giới, bảng, đường ranh giới tự nhiên hoặc nhân tạo, được chính quyền sở tại cĩ liên quan thừa nhận bằng văn bản. Những cộng đồng địa phương, với những quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp hoặc theo phong tục, sẽ duy trì việc quản lý các hoạt động lâm nghiệp, ở mức độ cần thiết, để bảo vệ những quyền lợi hoặc tài nguyên của mình, trừ khi họ uỷ quyền cho những tổ chức khác một cách tự nguyện. Những khu hoặc đám rừng thuộc quyền quản lý của cộng đồng sở tại như rừng thiêng, rừng ma, rừng nguồn nước... (được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay quản lý theo phong tục) nằm xen kẽ trong đất của chủ rừng phải được khoanh vẽ rõ trên bản đồ và cĩ ranh giới ngồi thực địa. Chủ rừng cĩ cam kết bằng văn bản tơn trọng quyền quản lý sử dụng các khu rừng nĩi trên của cộng đồng địa phương. *Yêu cầu khi khai thác: Việc khai thác các nguồn lợi sinh vật phải theo đúng thời vụ, địa bàn, phương pháp và bằng những cơng cụ, phương tiện quy định, đảm bảo sự phục hồi về mật độ, giống, lồi và cân bằng sinh thái. Chủ rừng thoả thuận bằng văn bản với cộng đồng địa phương về thu hái lâm sản của người dân sở tại trên đất rừng của chủ rừng. Chủ rừng thường xuyên tìm cách tránh sử dụng những hố chất hoặc những nguyên vật liệu khĩ tự huỷ và cĩ tác hại đối với mơi trường. Khơng sử dụng những hố phẩm, các thuốc sâu 40 khĩ phân huỷ, các chất độc để lại các hoạt chất sinh học trong các chuỗi thức ăn, cũng như tất cả các loại thuốc phịng trừ sâu bệnh hại khác do các hiệp định quốc tế cấm. Nếu các hố chất khác được sử dụng thì phải cĩ các trang thiết bị phù hợp và cơng nhân phải được đào tạo để giảm thiểu tối đa tác hại đến sức khoẻ và mơi trường Chủ rừng phải cĩ quy trình và văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện: a. Làm đường; b. Khai thác; c. Kiểm sốt và ngăn chặn xĩi mịn, bảo vệ nguồn nước; d. Phịng chống cháy rừng; e. Bảo vệ đa dạng sinh học; f. Các hoạt động khác liên quan đến rừng. Các văn bản này được xây dựng trên cơ sở những quy định hiện hành của nhà nước Việt Nam và những tiêu chuẩn hay thơng lệ quốc tế. * ðối với cộng đồng dân cư thơn (bản): Xây dựng Quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thơn (bản) là các cộng đồng dân cư cư trú gần hoạc trong rừng, được giao rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004. Quy ước cĩ thể chỉ là quy ước riêng quy định về các nội dung quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng. Cũng cĩ thể lồng ghép các nội dung trên vào Quy ước (hương ước) chung của cộng đồng dân cư thơn (bản). Nội dung của quy ước cần quan tâm tới bảo vệ rừng, phát triển rừng và các nội dung khác cĩ liên quan tùy thuộc vào thực tế sinh hoạt, truyền thống của địa phương. Các bước thành lập: (a) Tổ chức họp dân để thảo luận các nội dung của quy ước, phân cơng dự thảo, bầu tổ thanh tra lâm nghiệp; (b) thảo luận, thơng qua dự thảo quy ước, thơng báo lần cuối cho cộng đồng dân cư thơn, tiếp thu, chỉnh sủa bổ xung lần cuối sau 5 ngày khơng cịn ý kiến gĩp ý làm thủ tục trình phê duyệt tại UBND xã; (c) Sau khi quy ước được phê duyệt: Phổ biến quy ước, theo dõi, giám sát và đơn đốc kiểm tra việc thực hiện. ðánh giá thực hiện hàng năm theo các tiêu chí về lâm sinh và bảo vệ mơi trường, về kinh tế, về xã hội. e. Một số mơ hình tiêu biểu: - Mơ hình Làng lâm nghiệp (thích hợp cho khu vực cĩ Lâm nơng trường): Chuyên mơn hĩa các hoạt động lâm nghiệp - lâm sinh theo hướng xã hội hĩa nghề rừng, mục tiêu trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao năng lực phịng hộ, tạo nguồn cung cấp gỗ, củi và các lâm sản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn và phục vụ xuất khẩu: sản xuất và cung cấp nguyên liệu giấy, sợi, dầu nhựa đáp ứng yêu cầu phát triển cơng nghiệp chế biến, làm trung tâm dịch vụ 2 đầu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đến hộ dân. - Mơ hình Trại rừng: Giao đất khốn rừng tới từng hộ gia đình, chuyển hướng đa canh theo phương thức nơng lâm kết hợp, mục tiêu xã hội hĩa nghề rừng, xây dựng làng sinh thái, phát triển lâm nghiệp bền vững. - Mơ hình Vườn-rừng: chăm sĩc bảo vệ với đất đã cĩ rừng và trồng rừng phủ xanh đất trống theo kế hoạch dự án và trồng cây ăn quả, giành một phần đất tốt khoảng 0,5 ha trồng màu, cây cơng nghiệp ngắn ngày, nuơi gà, ong, bị sữa… Bình quân một mơ hình quản lý 8 ha, trại nhỏ nhất 2ha, lớn nhất 94 ha. - Mơ hình Lâm nghiệp xã hội: Vườn-rừng-ao-chuồng: sử dụng đất rừng và tài nguyên rừng hợp lý, hạn chế du canh du cư, đốt phá rừng bừa bãi, giảm thiểu cháy rừng, cải thiện và nâng cao mức sống, thu hút lao động, tạo cơng việc cĩ thu nhập. (Xem thêm Phụ lục 3: kinh nghiệm sản xuất của hai hộ gia đình). 41 Phụ lục 3: * Kinh nghiệm sản xuất mơ hình vườn-ao-trại-rừng (VAR) của ơng Phạm Văn Mạnh, 46 tuổi, dân tộc Mường, Bản Xuốm, ðồng Lương, Lang Chánh, Thanh Hĩa. Trình độ văn hĩa lớp 4 bổ túc; số khẩu trong gia đình: 5, số lao động: 2. Nhận 10 ha đất gồm 2 khu. Khu quy hoạch xây dựng vườn cách nhà 1 km, diện tích 8 ha: trồng luồng. Khu vườn đồi: cĩ nhà ở diện tích 2,5 ha, xuất sứ là vườn tạp, cĩ bạch đàn và một số loại cây ăn quả bản địa. Năm thứ nhất: thiết kế thành các lơ, thửa để ổn định sản xuất lâu dài. Năm thứ hai: cải tạo vườn tạp, trồng quế kết hợp xen cây nơng nghiệp, tu bổ rừng luồng theo hướng hỗn giao (luồng và gỗ), trồng dặm chỗ trống. Năm thứ ba: ðào ao nuơi cá, diện tích 0,05 ha, chăm sĩc bảo vệ rừng quế, rừng luồng. Năm thứ tư: Chăm sĩc tu bổ rừng quế, rừng luồng, lên kế hoạch trồng cây ăn quả để khép kín diện tích, phân bổ vốn kế hoạch như sau: - Mua gốc luồng và giống cây trồng : 21,5 triệu đồng - Xây dựng cơng trình bảo vệ : 5,0 triệu đồng - ðào ao nuơi cá : 2,0 triệu đồng - Xây dựng trại : 1,5 triệu đồng - Chi phí chăm sĩc, bảo vệ 4 năm : 16,0 triệu đồng +Tổng chi phí: 46 triệu, ngân hàng cho vay 8 triệu, được hỗ trợ 1 triệu. +Thu nhập hàng năm: Năm thứ nhất: chủ yếu từ làm ruộng và chăn nuơi: 3,0 triệu đồng. Năm thứ hai: từ nơng nghiệp (3,5 triệu), chăn nuơi (1 triệu), tận thu gỗ, củi (1,5 triệu). Năm thứ ba: tổng thu 8 triệu (50% từ nơng nghiệp, chăn nuơi; 50% từ vườn trại). Năm thứ tư: tổng thu 12 triệu (trong đĩ từ trại vườn 8 triệu, từ nơng nghiệp 4 triệu).  Như vậy: tổng thu nhập trong 4 năm là 29 triệu. Tổng chi thực hiện vườn trại gồm 46 triệu gồm cĩ vốn gia đình tự tạo và 7 triệu vốn vay nợ. + Hiệu quả kinh tế sau 5 năm: ước 150 triệu đồng + giá trị sản phẩm thu qua 4 năm =129 triệu đồng - chi phí thực hiện vườn trại: 46 triệu, cịn lại: 83 triệu đồng. Kinh nghiệm : - Bàn bạc trong gia đình, tham khảo ý kiến già làng, trưởng thơn, cán bộ kỹ thuật khuyến nơng; sắp xếp bố trí lao động trong gia đình hợp lý, thuê lao động thời vụ, đảm bảo kế hoạch sản xuất đề ra. - Xác định cây, con hợp lý, trồng xen cây ngắn ngày và cây dài ngày, để đảm bảo lương thực: trồng lúa nương, sắn... Cây con sản xuất hợp với tiêu dùng, cĩ thị trường ổn định. Khi cây khép tán, thay đổi cơ cấu cây trồng xen, trồng gừng, cây dứa, giềng, lát hoa, muồng đen. 42 Khơng thả gia súc vào mùa măng, nơng lâm kết hợp, động viên bà con cùng tham gia, cùng phối hợp làm tốt cơng tác bảo vệ và phát triển rừng bền vững. *Kinh nghiệm xây dựng mơ hình Vườn- Chuồng- Rừng (VCR) của anh Nguyễn Văn Hoạt, Việt Thành, Tân Thịnh, Vĩnh Phú. 32 tuổi, Trình độ văn hĩa hết phổ thơng trung học, 1 con. • Tài sản ban đầu cĩ (bố mẹ cho): 200 m2 đất, 500 gốc mía và 3 gian nhà nhỏ khi lập gia đình, ở riêng. • Nhận 10 ha diện tích đất rừng các loại gồm: Diện tích đất ở: 500 m2 Diện tích đất canh tác: 2000 m2 trồng chè và mía ðất để trồng rừng: 10ha, trong đĩ 3 ha cĩ hỗ trợ chi phí của Lâm trường, 7 ha tự trang trải chi phí. + Kết quả thu nhập bình quân/năm: 1. Hoa quả trong vườn 5.000.000đ 7. Trâu nái (đẻ 1con/năm) 5.000.000đ 2. Chè búp 200kg/năm 17.000.000đ 8. Gà (bán giống 300 con) 2.700.000đ 3. Mía 1200kg/năm 26.000.000đ 4. Sắn trồng xen chè 1000kg 2.000.000đ 9. Sản phẩm nơng lâm kết hợp (Trồng rừng, lúa cạn. sắn) 6.000.000đ 5. ðỗ đậu xen mía 50kg 2.000.000đ 10. Thu từ hỗ trợ của Lâm trường 1.200.000đ 6. Lợn thịt 200 kg 14.800.000đ 11. Thu từ các sản phẩm khác của Rừng 8.000.000đ Tiền thu nhập hàng năm: 89.700.000đ +Anh Hoạt và gia đình đã làm như thế nào để cĩ thu nhập và tài sản như trên? Phương châm : 1. Tự cố gắng nỗ lực, tiết liệm và kiên trì bền bỉ bằng sức mình và thu xếp cơng việc gia đình hợp lý, tranh thủ sự trợ giúp của người thân và anh em, bản làng. Cụ thể là : - Sắp xếp lao động trong gia đình hợp lý - ðổi cơng cho anh em trong gia đình, họ hàng - Sử dụng lao động dư thừa của bà con dân tộc vào lúc nơng nhàn  Nhờ đĩ giúp anh Hoạt định hình được mơ hình sản xuất Vườn-Chuồng-Rừng, tạo được khu vực trại rừng của riêng gia đình. 2. Tranh thủ sự giúp đỡ, trợ giúp của Lâm trường, tập thể và Nhà nước: - Về dịch vụ hạt giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu, dịch vụ kỹ thuật, khi cĩ sản phẩm lâm trường mới thu hồi vốn cho vay trợ giúp. - Tham dự các khĩa hướng dẫn, tập huấn, tham quan học tập các mơ hình điển hình trong sản xuất. - Liên kết và cam kết thực hiện các hoạt động chuyển giao kỹ thuật mới theo phương thức, gia đình bỏ vốn trồng rừng 100%, lâm trường, khuyến lâm làm dịch vụ kỹ thuật, con giống, phân bĩn, cây con, thiết kế phân lơ rừng sản xuất, khi cĩ sản phẩm thu hoạch, phân chia lâm trường 10%, gia đình 90%, 43 sản phẩm lâm trường thu mua theo giá thỏa thuận, riêng các sản phẩm trồng xen, nơng lâm kết hợp, gia đình hưởng 100%. ðể cĩ thu nhập cao hơn, gia đình nghiên cứu và chủ động xin phép lâm trường cho đa dạng cây trồng và được phép bổ xung, thay đổi một số giống cây cĩ giá trị hàng hĩa cao. - ðối với địa phương: ðất canh tác chè, mía được huyện cấp giấy sử dụng đất phải nộp thuế theo chính sách thuế hiện hành. 3. Bản thân anh Hoạt, người quyết định các hoạt động kinh tế trong gia đình đã bước đầu học và hiểu được các kiến thức cơ bản để áp dụng trong cơng việc; biết cách hạch tốn sản xuất; biết cách chi tiêu hợp lý trong gia đình và phân bổ đầu tư cho sản xuất.  Kết quả: Sau 5 năm làm trại rừng, gia đình anh Hoạt đã cĩ cuộc sống ổn định, sung túc, đời sống vật chất, văn hĩa, tinh thần cải thiện rõ, anh là hạt nhân tích cực trong các phong trào thay đổi thĩi quen, tập quán canh tác cũ, thi đua lao động sản xuất giỏi, xây dựng bản làng văn hĩa, giúp hướng dẫn cho nhiều thanh niên trẻ khác phát triển sản xuất, gĩp phần xây dựng, bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ mơi trường sinh thái. 44 Phụ lục 4: HỌC VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN CÙNG TRAO ðỔI VÀ THỰC HÀNH Phân tích, Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hĩa ở vùng đồng bằng sơng Hồng: đã thực hiện đạt kết quả tốt. + Tại sao phải chuyển đổi? Vùng đồng bằng sơng Hồng (ðBSH) gồm 11 tỉnh thành, diện tích tự nhiên của vùng là 1.480,6 nghìn ha (chiếm 45% diện tích của cả nước), dân số là 17,44 triệu người (chiếm 22.05% dân số cả nước), là vùng đơng dân cư, bình quân đất nơng nghiệp đầu người thấp 490 m vuơng/người bằng 40.7 % so với bình quân cả nước. Ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ cao: 74.3%, trong đĩ chủ yếu là cây lương thực (lúa) cho hiệu quả kinh tế thấp nhập khơng quá 30 triệu đồng/ha/năm. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân. Nền kinh tế nước ta đang chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường và hội nhập vấn đề sản xuất hàng hĩa trong nơng nghiệp cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn và là động lực thúc đẩy nền nơng nghiệp nước ra phát triển sánh vai với các nước trong khu vực. Do đĩ cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hĩa. Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi diễn ra chậm và tình trạng dư thừa lao động vẫn cịn phổ biến ở các vùng nơng thơn. Hiện trạng cơ cấu cây trồng vật nuơi nĩi chung rất đa dạng, song chủ yếu vẫn là cơ cấu 2 lúa và 1 cây vụ đơng. Vì vậy vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao theo hướng sản xuất hàng hĩa ở vùng đồng bằng sơng hồng là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. + Các bước xác định nội dung chuyển đổi như thế nào ? 1. Chọn vùng điều tra : ðiều tra hiệu quả kinh tế của một số cơng thức luân canh chính ở 2 tỉnh Thái Bình và Hải Dương – cơ sở để cải tiến và chuyển đổi. *Tiến hành điều tra 5 huyện cĩ điều kiện sản xuất tương đối điển hìnhcho 2 tỉnh gồm Huyện Gia Lộc, Ninh Giang và Chí Linh thuộc Hải Dương, các huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy thuộc Thái Bình, kết quả : - Cơ cấu kinh tế: Ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ từ 74,3-93,4%, chăn nuơi và Thủy sản chiếm 3,9% trong cơ cấu kinh tế của Hải Dương và 22,1% với tỉnh Thái Bình, ngành dịch vụ ở 2 tỉnh chưa phát triển. Tổng thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp đạt 31,3 triệu đồng/ha/ năm tại Hải Dương, 32 triệu đồng/ha/ năm tại Thái Bình. Bình quân lương thực /người/năm (kg) ở cả 2 tỉnh cao: 600kg. - Cơ cấu cây trồng tiêu biểu đại diện cho địa phương: Tại Hải Dương, trên đất 2 vụ lúa+ rau vụ đơng, trên đất 1 vụ lúa : Dưa chuột/lạc/ớt xuân-lúa mùa-rau đơng hoặc lúa xuân-đậu tương hè thu-cải bắp đơng sớm. Trên địa bàn huyện Thái Thụy, Thái Bình: cơng thức luân canh: Dưa chuột/lúa xuân-lúa mùa-khoai tây đơng. * ðề xuất hướng cải tiến: Sau khi phân tích, đánh giá kết quả điều tra, dự kiến cải tiến một số cơng thức luân canh, đề xuất một số cơ cấu cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng, trong đĩ chuyển một phần giống lúa năng xuất cao sang giống cĩ chất lượng cao, cà chua, dưa hấu, dưa gang truyền thống chuyển sang giống phục vụ ăn tươi, chế biến cho xuất 45 khẩu (muối mặn), các loại rau mà khác cũng được chọn giống phù hợp để chuyển đổi sang sản xuất hàng hĩa. 2. Tiến hành xác định các nội dung chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, mùa vụ để cho hiệu quả cao theo hướng sản xuất hàng hĩa ở ðBSH: - Thay thế vụ lúa xuân bằng vụ dưa chuột xuân. - Tăng thêm vụ dưa gang hoặc dưa hấu hè giữa 2 vụ lúa xuân và lúa mùa sớm. - Thay thế giống lúa năng xuất (Q5, KD 18) bằng giống lúa chất lượng (Bắc thơm 7, AC 5). Thay thế giống dưa chuột truyền thống bằng các giống mới cĩ thể chế biến, thay thế các giống khoai tây cũ, khoai tây hạt lai, khoai tây của Trung quốc bằng các giống của ðức, Hà Lan cho năng xuất cao, thay thế giống dưa hấu trịn bằng giống dưa hấu Thái Lan (Hắc mỹ nhân). 3. Thực hiện thí điểm tại một số địa phương: mơ hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho hiệu quả cao, kết quả như sau: Năng xuất (tấn/ha/vụ) Cơng thức Mơ hình Vụ Xuâ n Vụ Hè Vụ Mùa Vụ ðơng Tổng thu Triệu đồng Tổng chi Triệu đồng Lãi thuần Triệu đồng 1. Lúa xuân - lúa mùa 5,7 5,3 23,8 17,4 6,4 2. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang đơng 6,0 5,8 13,6 37,5 24,7 12,8 3. Dưa chuột xuân - lúa mùa - bắp cải đơng 44,5 4,2 50,0 92,2 48,8 43,4 4. Dưa chuột xuân-dưa hấu hè-bắp cải đơng sớm- rau muộn 40,0 17,8 40,5 27,7 145,7 68,0 77,6 5. Lúa xuân-ðậu tương hè thu-cải bắp đơng sớm 6,2 2,2 41,7 70,9 36,6 34,7 Giá bán: Thĩc Q5: 2200đ/kg; Thĩc B17: 3000đ/kg; Cải bắp sớm: 1000đ; Cải bắp đơng: 800đ/kg; ðậu tương: 7000đ/kg; Dưa chuột: 900 đ/kg. Kết luận: Cơng thức 4 là tốt nhất, cĩ thể thực hiên chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo cơng thức, mùa vụ, cơ cấu cây trồng này đem lại giá trị kinh tế, lợi nhuận cao, là phương án sản xuất tối ưu. * Tại Thái Thụy, Thái Bình: Cơng thức 2,3,4,5 là các xác định chọn lựa phương án, đầu tư phát triển sản xuất. Năng xuất (tấn/ha/vụ) Cơng thức Mơ hình Vụ Xuâ n Vụ Hè Vụ Mùa Vụ ðơng Tổng thu Triệu đồng Tổng chi Triệu đồng Lãi thuần Triệu đồng 1.Lúa xuân-lúa mùa- Khoai lang đơng 5,8 5,3 13,9 38,4 24,2 13,7 2.Lúa xuân-lúa mùa- Khoai tây đơng 6,4 5,7 19,5 61,3 29,2 32,1 3.lúa xuân-dưa gang hè- lúa mùa-khoai tây đơng 6,4 48,0 5,5 19,5 83,8 37,3 46,5 4.Dưa chuột xuân-dưa hấu 6,4 25,0 5,5 19,5 115,7 57,6 58,1 46 hè-lúa mùa-khoai tây đơng 5.Dua chuột xuân-dưa gang- lúa mùa- khoai tây đơng 44,5 50,0 5,5 19,5 112,2 53,1 59,1 Giá bán: Thĩc Q5 2200đ/ kg; Lúa chất lượng: 3000đ/kg; Dưa chuột: 900 đ/kg; Khoai tây: 1800đ/kg: Dưa gang: 500 đ/kg: Khoai lang: 900 đ/kg; Dưa hấu: 2000đ/kg. Học viên vận dụng, thực hành: -Phân tích điều kiện sản xuất tại địa phương: Nhu cầu cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương là gì? - ðề xuất phương hướng và biện pháp gì để sử dụng đầy đủ, hợp lý quỹ ruộng đất tại địa phương mình? Các vấn đề chính cần quan tâm: - Kết hợp sử dụng ruộng đất theo chiều rộng( diện tích) và sâu( chất lượng, độ phì nhiêu), đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, bố trí cơ cấu cây trồng và mùa vụ phù hợp với sinh thái vùng, khai thác sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên, kết hợp kinh doanh nơng lâm ngư nghiệp, tăng cường pháp lý trong quản lý đất đai và quản lý kinh doanh. Những biện pháp chủ yếu: - Thâm canh, tăng vụ và khai hoang để mở rộng quỹ đất nơng nghiệp. - Sử dụng tiết kiệm đất sản xuất, diện tích mặt nước và phủ xanh đất trống đồi trọc - ðiều tra cơ bản chất đất, phân loại đất, chống xĩi mịn, cải tạo tồn diện đất và tăng cường quản lý tốt đất đai nơng nghiệp của địa phương. Phân tích hiệu quả chuyển đổi trồng lúa trên đất thiếu nước sang trồng cỏ voi chăn nuơi bị cho năng xuất cao : Cho năng xuất 400-500 tấn cỏ, nuơi được 20-25 con bị cho: 1 ha trồng lúa: 2 vụ lúa,1vụ đơng cho thu 20-25 trđ/năm chuyển đổi sang trồng cỏ, đảm bảo mơi trường sinh thái phát triển bền vững 100-120 ha phân cho trồng cỏ, 7-8 tấn thịt bị, trị giá 175-210 triệu đ/ha/năm Phụ lục 5: THẢO LUẬN Mơ hình phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Khu vực miền núi phía Bắc + ðặc điểm tự nhiên, lao động, đất canh tác: Xĩi mịn, rửa trơi; ðộ phì đất bị suy thối nhanh; Lũ quét trong mùa mưa, hạn hán trong mùa khơ; ðịa hình chia cắt, bị cơ lập; Cơ sở hạ tầng yếu kém; Tỷ lệ nghèo đĩi cao; Trình độ dân trí cịn thấp. +Thuận lợi và tiềm năng: Phong phú và đa dạng về tài nguyên, kinh tế, văn hố, đa dạng về sinh học, giàu về kiến thức bản địa, cĩ khả năng mở rộng diện tích đất canh tác và diện tích gieo trồng, phát triển chăn nuơi, nhất là chăn nuơi đại gia súc, phát triển sản phẩm hàng hố, xuất khẩu. 47  ðã cĩ được: + Các dịng chè shan mới cĩ năng suất, các giống Kim Tuyên và Ngọc Thuý cho sản phẩm chè Oolong tốt nhất trong điều kiện tự nhiên + Tập đồn cây cao su, cà phê thíchnghi cho năng xuất chất lượng tốt. + 20 lồi cây ăn quả với 244 mẫu giống. + Chọn được 20 giống mới thích hợp trong đĩ cĩ 3 giống dứa, 3 giống chuối, 4 giống hồng, 3 giống vải, 3 giống bởi, 1 giống xồi, 1 giống lạc tiên… ðã Xây dựng thành cơng nhiều mơ hình trồng thâm canh giống: - Vải chín sớm Hùng Long, Bưởi ðoan Hùng tại Phú Thọ, Yên Bái; - Các giống chuối; - Các mơ hình kinh tế hộ nơng lâm kết hợp. Cĩ các quy trình kỹ thuật, chương trình Chuyển giao các cơng nghệ, nhân giống dứa Cayen, giống Lạc tiên tự thụ; Một số giống lúa cho các vùng sản xuất hàng hố như: N46, HYT100, HYT83, HT1, AYT01. Giống lúa cho vùng khơng chủ động nước: CIRAD141, LC 93-4, WAYRAEM. Giống lúa ngắn ngày cĩ năng suất khá, chất lượng gạo cao phù hợp cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng: DT122, N46, AYT77, HYT103; Một số giống Cây ngắn ngày phù hợp với các tiểu vùng sinh thái: đậu tương, Các giống lạc cĩ năng suất cao, thời gian sinh trưởng trung bình, phù hợp cho vùng sản xuất cĩ khả năng thâm canh như: L18, L14, MD7; Các giống lạc cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp cho canh tác vụ xuân vùng cao như: L14, L23, giống chịu lạnh, phù hợp cho canh tác vụ đơng như: L14, MD 7. ðã nghiên cứu và Phân tích điểm đại diện về hiệu quả Chuyển đổi cây trồng tại cánh đồng Mường Lị – Yên Bái: Lúa thuần chất lượng (Hương chiêm) Thu 5,4 tấn x 3.300 đ/kg = 17,8 tr. đ Tăng thêm 2,1 tr. đ/ha +Chuyển đổi giống vụ xuân: Lúa lai năng suất (Nhị Ưu 838) Thu 6,8 tấn x 2.300 đ/kg = 15,6 tr. đ Lúa lai chất lượng (HYT 100) Thu 6,5 tấn x 2.800 đ/kg = 18,2 tr. đ Tăng thêm 2,6 tr đ/ha Lúa thuần chất lượng (Hương chiêm) Thu 4,6 tấn x 3.300 đ/kg = 15,1 tr đ Tăng thêm 1,3 tr. đ/ha + Chuyển đổi giống vụ mùa: Lúa lai năng suất (Nhị Ưu 838) Thu 6 tấn x 2.300 đ/kg = 13,8 tr. đ Lúa lai chất lượng (HYT 100) Thu 5,8 tấn x 2.800 đ/kg = 16,2 tr đ Tăng thêm 2,4 tr. đ/ha Phân tích hiệu quả Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu đất ruộng bậc thang 1 vụ lúa mùa: 48 Bỏ hố vụ xuân= 0 tr. đ Lúa mùa năng suất cao Thu 5,5 t X 2.300 đ/kg = 12,6 tr. đ Tổng thu 12,6 tr. đ/ha ðậu tương vụ xuân Thu 1,5 tạ X 6.000 đ/kg = 9 tr. đ Lúa mùa NS cao Thu 5,5 t X 2.300 đ/kg = 12,6 tr. đ Tổng thu 21,6 tr. đ/ha Lạc vụ xuân Thu 1,8 tạ X 7.000 đ/kg = 12,6 tr. đ Lúa mùa ngắn ngày Thu 4,5 t X 2.300 đ/kg = 10,5 tr. đ Tổng thu 22,1 tr. đ/ha Lúa cạn vụ xuân Thu 3 t X 2.500 đ/kg = 7,5 tr. đ Lúa mùa ngắn ngày Thu 4,5 t X 2.300 đ/kg = 10,5 tr. đ Tổng thu 18,0 tr. đ/ha Từ các đặc điểm và lợi thế trên xác định rõ mục tiêu phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuơi: Sản xuất lương thực tăng (lúa, ngơ, lạc, đảm bảo an ninh lương thực trong vùng); ðẩy mạnh sản xuất các cây hàng hố (chè, cà phê, cây ăn quả, rau hoa…); Phát triển chăn nuơi, đặc biệt là đại gia súc; Áp dụng kỹ thuật canh tác đất dốc phục vụ phát triển bền vững nơng nghiệp vùng cao; Phát triển tài nguyên rừng, tăng nhanh độ che phủ của rừng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxa_tb_chuyen_de_6_5019.pdf