Chuyên đề Thực tiễn áp dụng chế định án treo đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa phương thực tập trong các năm gần đây- Một số tồn tại và hướng khắc phục

Một là: cần phảI đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền pháp luật đối với người dân : Để người dân có thể hiểu biết và tích cực cộng tác với các cơ quan chính quyền trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này thì công tác tuyên truyền , phổ biến pháp luật đến người dânlà không thể thiếu. Bởi qua công tác này thì người dân có thể nhận thức được việc làm của mình , và thiện chhí giúp đỡ để công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự nói chung ,và tội cố ý gây thương tích và gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác nói riêng được tốt và có hiệu quả hơn. Hai là: Cần phải tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ bám sát thực tiễn. Bồi dưỡng pháp luật chuyên ngành cần được đẩy mạnh nhằm trang bị cho cán bộ , thư ký ,kiểm sat viên nắm vững một số loại hình pháp luật thực định hiện nay để phục vị giải quyết các loại tranh chấp mới phát sinh trong nền kinh tế thị trường như: kỹ năng giảI quyết về sở hữu trí tuệ Đồng thời trang bị cho họ kỹ năng giảI quyết các văn bản pháp luật mới được ban hành có liên quan để đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập Quốc tế.

doc24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực tiễn áp dụng chế định án treo đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa phương thực tập trong các năm gần đây- Một số tồn tại và hướng khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----š›&š›----- Chuyên đề Đề tài: Thực tiễn áp dụng chế định án treo đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa phương thực tập trong các năm gần đây- một số tồn tại và hướng khắc phục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Con người là chủ nhân của xã hội.Dưới chế độ xã hội, dưới chế độ XHCN con người được bảo vệ,phát triển tồn diện cả về thể lực và trí lực,sức khoẻ là vốn quý của con người. Nĩ là tiền đề cơ bản để con người vươn tới những mục đích cao cả khác. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng ,sức khoẻ,thân thể con người đã được ghi nhận trong tuyên ngơn về nhân quyền (1788) Đ71 Hiến Pháp 1992 của nước ta đã chỉ rõ “cơng dân cĩ quyền bất khả xâm phạm về thân thể,được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm.” Đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm,duy trì trật tự xã hội là nhiệm vụ quan trọng của nhà nước ta.Quá trình này được thực hiện bằng nhiễu cách: giáo dục tư tưởng,tổ chức kinh tế xã hội và bằng sự tác động của pháp luật trong đĩ cĩ luật hình sự.Thơng qua việc áp dụng hình phạt,luật hình sự được coi là cơng cụ hữu hiệu nhất để bảo vệ lợi ích của nhà nước và của xã hội.Tuy vậy việc truy cứu TNHS, kết tội, xử phạt và buộc người phạm tội chấp hành một phần hay tồn bộ hình phạt khơng phải là biện pháp duy nhất thực hiện các nhiệm vụ của luật hình sự. Trong một số trường hợp nhất định,mục đích giáo dục và cải tạo người phạm tội sẽ đạt hiệu quả tốt hơn bằng biện pháp tác động hình sự khác. Xuất phát từ luật HS Việt Nam và mục đích của hình phạt thể hiên nguyên tắc nhân đạo XHCN nhằm nâng cao hiệu quả của đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm án treo là chế định pháp luật HS cĩ lịch sử từ lâu và được xét xử áp dụng nhiều năm nay. Là một biện pháp trong hệ thống các biên pháp tác động của nhà nước và xã hội đến người phạm tội, án treo ngày càng được khẳng định bởi tính ưu việt của nĩ. Chế định này biểu hiện rõ nét sự kết hợp hài hồ giữa sự cưỡng chế của nhà nước với sự tác động của xã hội trong việc trừng trị,giáo dục, cải tạo người phạm tội.Tuy nhiên trong thực tiễn xét xử,chế định án treo đã bộc lộ những hạn chế nhất định về mặt lập pháp cũng như cách vận dụng.Điều đĩ đã làm giảm vai trị và ý nghĩa đích thực của án treo.Sỡ dĩ cĩ tình trạng áp dụng sai chế định án treo trong thực tiễn là do T.án khơng hiểu đúng tính chất pháp lý của án treo, khơng nắm vững các căn cứ cho hưởng án treo cũng như các vấn đề khác trong nội dung của chế định này. Mặt khác nhiều khi sự hướng dẫn của các cơ quan cĩ thẩm quyền chưa đầy đủ nên tạo chưa tạo ra được sự thống nhất sự thống nhất trong nhận thức và áp dụng án treo, án treo là một vấn đề cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Nhận thấy vai trị và tầm quan trọng của vấn đề đặt ra trên,là một sinh viên của trường Đại Học Luật Hà Nội,với những kiến thức đã được trang bị và những tìm hiểm thực tế trong đợt thực tập cuối khố tai Viện Kiểm Sát nhân dân Huyện Thiệu Hố em đã mạnh dạn chọn đề tài “thực tiễn áp dụng chế định án treo đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa phương thực tập trong các năm gần đây- một số tồn tại và hướng khắc phục”. Do trình độ và kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên chuyên đề khơng thể tránh khỏi những sai sĩt.Rất mong thầy cơ cùng các bạn đĩng gĩp ý kiến để chuyên đề của em được hồn thiện hơn. Cơ cấu chuyên đề gồm 4 phần: Phần 1: Một số vấn đề chung về án treo . Phần 2: Tình hình đặc điểm và bản chất tội cố ý gây thương tích,gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trên địa bàn huyện Thiệu Hố . Phần 3: Nguyên nhân và một số biện pháp phịng chống. Phần 4: Một số nhận xét và kiến nghị đối với việc nâng cao hiệu qủa phịng chống tội phạm hình sự nĩi chung và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác nĩi riêng. PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÁN TREO Khái niệm án treo. Bất kỳ tội phạm nào cũng cĩ các dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội, các hành vi,tính cĩ lỗi,tính trái pháp luật HS gắn liền với tính chịu hình phạt. Một hành vi nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm địi hỏi phải quy định những loại và mức hình phạt tương xứng xứng cho hàng vi đĩ. Quan niệm về hình phạt gắn liền với quan niệm về tội phạm.Tội phạm càng nghiêm trọng thì hình phạt càng nghiêm khắc. Sự đa dạng về hành vi phạm tội thể hiện ở tính nguy hiểm cho xã hội của nĩ đặt ra yêu cầu: một mặt phải đa dạng phong phú về loại và mức hình phạt. Mặt khác cần phải quy định biện pháp tác động hình sự khác đối với người phạm tội. Những yêu cầu này là điều kiện quan trọng bảo đảm cho việc thực hiện các nguyên tắc cá thể hố TNHS ,cá thể hố hình phạt,nhân đạo XHCN và cơng bằng.Sự quy định trong luật là căn cứ pháp lý chặt chẽ cho việc áp dụng pháp luật một cách thống nhất trong đấu tranh xử lý tội phạm đạt hiệu quả. Một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả đạt được của việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội là sự hồn trả cho XH con người đã trở nên vơ hại,khơng cịn nguy cơ tái phạm. Vì vậy trong một số trường hợp nhất định cĩ tác dụng cải tạo,giáo dục người bị phạt tù tốt hơn nếu T.án áp dụng biện pháp tác động HS khác khơng cần bắt bị cáo phải thụ hình. án treo là biện pháp tác động HS được hình thành ngay từ những ngày đầu mới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hồ và nay được quy định tại Điều 60 BLHS nước Cộng Hồ XHCN Việt Nam: “ Khi xử phạt tù khơng quá 3 năm,căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ.Nếu xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì T.án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 đến 5 năm”. Như vậy án treo là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù cĩ điều kiện. Căn cứ vào nhân thân người bị kết án và những tình tiết giảm nhẹ T.án sẽ miễn cho người bị kết án khơng phải chấp hành hình phạt tù nếu trong thời gian thử thách người đĩ khơng phạm tội mới.. Vì vậy khi quyết định hình phạt T.án phải quy định thời gian phạt tù đúng với tính chất mức độ phạm tội của bị cáo rồi mới cho hưởng án treo cứ khơng được nâng cao thời hạn tù án treo vì cho nĩ là hình phạt nhẹ và phải tuyên rành rọt là bị cáo bị phạt mấy năm tù nhưng cho hưởng án treo,chứ khơng được tuyên là mấy năm tù án treo, án treo chỉ là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù cĩ điều kiện,khơng phải là 1 hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù. Điều 60 BLHS cũng đã quy định rõ”chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi cĩ đủ các điều kiện sau: Bị xử phạt tù khơng quá 3 năm,khơng phân biệt về tội gì trong trường hợp người bị xét xử trong cùng 1 lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt,hình phạt chung nhỏ hơn 3 năm tù thì cũng cĩ thể cho hưởng án treo. Cĩ nhân thân tốt được chứng minh là ngồi lần phạm tội này họ luơn chấp hành đúng chính sách pháp luật,thực hiên đầy đủ các nghĩa vụ của cơng dân,chưa cĩ tiền án tiền sự,cĩ nơi làm việc ổn định hoặc cĩ nơi thường trú cụ thể rõ ràng. Cĩ 2 tình tiết giảm nhẹ trở lên và khơng cĩ tình tiết tăng nặng,trong đĩ ít nhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định K1Đ46 BLHS +Truờng hợp vừa cĩ tình tiết giảm nhẹ,vừa cĩ tình tiết tăng nặng thì tình tiết giảm nhẹ phải nhiều hơn tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên. Nếu khơng bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì khơng gây nguy hiểm cho XH hoặc khơng gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm. Thực chất án treo là biện pháp khơng buộc người bị phạt tù phảI cách ly khỏi xã hội. Họ được cải tạo giáo dục ở mơi trường xã hội thong thời gian thử thách nhất định,với sự giám sát của cơ quan hoặc chính quyền địa phương. Hình phạt tù đã tuyên sẽ “treo lơ lỏng” trên đầu người phạm tội bởi điều kiện răn đe trong thời gian thử thách nhất định.Người phạm tội khơng vi phạm điều kiện của án treo trong thời gian thử thách chứng tỏ họ đã trở thành người lương thiện nên họ khơng phải chấp hành hình phạt tù đã tuyên. Biện pháp tác động hình sự này là cần thiết,nĩ thể hiện rõ phương trâm “trừng trị kết hợp với cải tạo,giáo dục” trong chính sách hình sự của nhà nước ta về xử lý người phạm tội. Từ những tình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù…… 2. .Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác. 1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30 % hoặc dưới 11 % nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây , thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm: a. Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người. b. Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân. c. Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người. d. Đối với trẻ em ,phụ nữ đang cĩ thai,người già yếu, ốm đau hoặc người khác khơng cĩ khả năng tự vệ. đ. Đối với ơng, bà, cha, mẹ, người nuơi dưỡng ,thầy giáo cơ giáo của mình. e. Cĩ tổ chức. g. Trong thời gian đang bị tạm giữ ,tạm giam ,hoặc đang bị áp dụng biện pháp đua vào cơ sở giáo dục. h. Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê. i. Cĩ tính chất cơn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm. k. Để cản trở người thi hành cơng vụ hoặc vì lý do cơng vụ của nạn nhân. 2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31 % đến 60 % hoặc từ 11% đến 30 % nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 điều này ,thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. 3. Phạm tội gây thương tích,gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61 % trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31 % đến 60 %, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 điều này. thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm. 4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác,thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù trung thân. Án treo khác với cải tạo khơng giam giữ. Trong cơng tác xét xử các T.án cũng cần phải phân biệt những trường hợp phạt cải tạo khơng giam giữ với những trường hợp phạt tù mà cho hưởng án treo. Vì: +Phạt tù mà cho hưởng án treo được áp dụng đối với những trường hợp phạm tội “nặng hơn” nhưnữg trường hợp được xử phạt bằng “cải tạo khơng giam giữ” Hậu quả pháp lý của hai loại hình phạt cũng khác nhau +Người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách và bị phạt tù thì phảI chấp hành hình phạt của tội mới tổng hợp với hình phạt của tội cũ. + Người bị phạt cải tạo khơng giam giữ đã chấp hành xong hình phạt mà phạm tội mới thì chỉ phải chịu hình phạt về tội mới. Cải tạo khơng giam giữ chỉ được áp dụng dưới những tội ít nghiêm trọng nhưng án treo được áp dụng cả dưới trường hợp phạm tội nghiêm trọng mà hình phạt nhỏ hơn hoặc bằng 5 năm tù. ý nghĩa , vai trị của án treo trong cơng tác điều tra chống và phịng ngừa tội phạm . Hình phạt trong luật hình sự nước ta là biện pháp cưỡng chế của nhà nước tồ án áp dụng đối với người thực hiện tội phạm ,tước bỏ ở họ những quyền và lợi ích nhất định theo quy định của luật hình sự ,cĩ mục đích cải tạo ,giáo dục người phạm tội và phịng ngừa tội phạm. Hiệu quả của hình phạt chỉ cĩ thể được tăng cường khi được kết hợp với các biện pháp pháp luật hình sự khác. án treo là một chế định độc lập,một biện pháp pháp luật hình sự,cĩ vai trị quan trọng trong cơng tác đấu tranh phịng và chống tội phạm cả trên phương diện lý luận cũng như thực tiễn. Trước hết án treo cĩ tác dụng khuyến khích người bị kết án với sự giúp đỡ tích cực của xã hội, tự lao động cải tạo để trở thành người lương thiện,đồng thời cảnh cáo họ là nếu trong thời gian thử thách mà phạm tội mới do vơ ý và phạt tù hoặc phạm tội mới do cố ý thì họ phải chấp hành hình phạt tù đã dược hưởng án treo của bản án trước. án treo là một trong những biểu hiện cụ thể của phương trâm “trừng trị kết hợp với giáo dục và tính nhân đạo XHCN trong chính sách hình sự của nhà nước ta. áp dụng đúng đắn các quy định về án treo sẽ cĩ tác dụng tốt là khơng b ắt người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội mà cùng đạt được mục đích giáo dục cải tạo họ trở thành người cĩ ích cho xã hội.Nhưng nếu áp dụng khơng đúng sẽ thì sẽ gây ảnh hưởng xấu về nhiều mặt như: khơng phát huy được tác dụng tích cực của án treo là khuyến khích người bị kết án tự cải tạo để trở thành người tốt,khơng thể hiện được tính cơng minh của pháp luật, khơng được nhân dân đồng tình ủng hộ,khơng đề cao được tác dụng giáo dục riêng và phịng ngừa chung. án treo cịn cĩ tác dụng quan trọng khác là thu hút đơng đảo các thành viên trong xã hội tham gia vào việc cải tạo giáo dục người bị kết án,giúp họ thêm tin yêu vào cuộc sống, khơi dậy những phẩm giá tốt đẹp vốn cĩ của chính mình. Việc xã hội hố vào quá trình cải tạo người phạm tội bị xử phạt tù được miễn chấp hành hình phạt cũng chính là gĩp phần nâng cao ý thức pháp luật và trách nhiệm trong quần chúng nhân dân. Thực tiễn xét xử của các tố án cho thấy việc áp dụng án treo phù hợp với yêu cầu quyết định của pháp luật,đáp ứng được yêu cầu của đấu tranh phịng chống tội phạm là một nhân tố gĩp phần nâng cao hiệu quả của hình phạt. Với vai trị quan trọng của án treo như đã trình bày ở trên,việc quy định về chế định án treo trong BLHS nước ta là sự cần thiết khách quan,phù hợp với xu thế chung của luật hình sự nhiều nước trên thế giới và nĩ mang ý nghĩa thiết thực đối với cơng tác đấu tranh và phịng ngừa tội phạm. PHẦN 2: TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH,GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHOẺ CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THIỆU HỐ . 1. Thực tiễn tội cố ý gây thương tích, gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn huyện Thiệu Hố: Bảo vệ con người, bảo hộ quyền được sống khoẻ mạnh của con người là mục tiêu của nhiều lĩnh vực hoạt động của Nhà nước, trong đĩ cơng cụ sắc béncĩ tính cưỡng chế pháp lý cao nhất là luật Hình Sự. Trong thời gian qua, luật Hình Sự đã gĩp phần to lớn vào việc bảo vệ quyền con người, giữ vững trật tự kĩ cương xã hội. Tuy nhiên cơng tácđấu tranh phịng chống các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ đặc biệt là tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ của con người trên phạm vi cả nước nĩi chung và trên phạm vi huyện Thiệu Hố nĩi riêng cịn nhiều vấn đề đặt ra để nghiên cứu một cách nghiêm túc. 2.Phương pháp thu thập thơng tin. Trong khuơn khổ đề tài tốt nghiệp của trường, với thời gian nghiên cứu cĩ hạn ,em đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh dựa trên những kết quả khảo sát, thu thập nghiên cứu tài liệu, các bản án về tội phạm hính sự nĩi chung ,tội cố ý gây thương tích nĩi chung và qua những kiến thức đã trao đổi với cán bộ trong Viện Kiểm Sát nhân dân Huyện Thiệu Hố để tổng kết thực trạng cơng tác phịng ngừa tội cố ý gây thương tích. Từ đĩ đánh giá ưu điểm ,hạn chế và đưa ra những giải pháp, kiến nghị mang ý nghĩa ứng dụng thiết thực gĩp phần nâng cao chất lượng cơng tác . Dưới đây là những kiến thức em đã thu thập được trong quá trình thực tập tại Viện Kiểm Sát Huyện Thiệu Hố. 3. Tình hình tội phạm hình sự trên địa bàn huyện Thiệu Hố . Trong những năm gần đây, trên địa bàn huyện Thiệu Hố tình hình tội phạm diễn biến khá nghiêm trọng. Số vụ phạm tội khơng giảm so với các năm trước. Trung bình mỗi năm trên địa bàn huyện Thiệu Hố xảy ra 8 vụ phạm tội. Lý do vì nền kinh tế đã đi vào ổn định sản xuất phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nhiều văn bản pháp lý ra đời tạo mơi trường pháp lý lành mạnh. Song cũng xuất hiện nhiều mặt trái, khoa học càng phát triển, ngày càng tiến bộ do dĩ yêu cầu đội ngũ lao động ngày càng phải nắm bắt và làm việc đối với máy mĩc hiện đại. Nhưng đối với những người lâu nay chưu tiếp xúc với khoa học kỹ thuật thì việc này là rất khĩ,tỷ lệ thất nghiệp ngày càng nhiều mà nhu cầu con người ngày càng cao hơn, tệ nạn xã hội ngày càng nhiều hơn dẫn đến xuất hiện nhiều hành vi phạm tội và những hành vi phạm tội này xãy ra lại mang tính nguy ngiểm cho xã hội cao hơn trước. Đặc biệt là những tội phạm như: tội hiếp dâm, tội cố ý gây thương tích…Điều đáng ngại là trên địa bàn Huyện Thiệu Hố hiện nay đã xuất hiện khơng ít những băng ổ nhĩm cĩ sự câu kết chặt chẽ. Đây là mối lo ngại lớn cho các cơ quan chính quyền và tồn thể nhân dân. Số liệu: bảng 1: Năm Thụ lý Vụ án bị cáo 2005 10 23 2006 13 16 2007 12 25 Thống kê của VKS Huyện Thiệu Hố Huyện Thiệu Hố là một địa bàn khá rộng với 31 xã và dân số đơng nên việc quản lý và giám sát tình hình tội phạm Hình Sự nĩi chung gặp nhiều khĩ khăn. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác xuất hiện khá nhiều trên địa bàn huyện Thiệu Hố trong mấy năm gần đây. Kinh tế thị trường với những quy luật khắt khe của nĩ phần nào đã đẩy con ngưịi lao vào cơng cuộc làm ăn kiếm tiền. Trước sự thơi thúc của đồng tiền, một số khơng nhỏ người đã quên đi những giá trị nhân bản của con người, những đạo lý tốt đẹp của dân tộc, chỉ vì xích mích nhỏ,chỉ vì nợ khơng trả,chỉ vì, vì cay cú những lời nĩi… mà người ta cĩ thể đâm chém nhau gây thương tích nặng .Địa bàn chủ yếu diễn ra tại các thơn xĩm, nơi trình độ dân trí cịn hạn chế. *Đặc điểm của đối tượng phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác: - Về giới tính: Chủ yếu đối tượng phạm tội là nam giới , chiếm tỷ lệ rất cao, cịn nữ giới chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Bởi nam giới dể bị ảnh hưởng của mơ trường, điều kiện sinh sống khí chất nĩng nhiều hơn, dể phát sinh tâm lý tiêu cực, dể tiêm nhiễm thĩi hư tật xấu. Hầu hết nam giới phạm tội cũng mang tính chất mức độ nguy hiểm cao hơn. Trong những năm 2005 đến 2008 thì số đối tượng phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến người khác là khơng cĩ nữ giới ( Theo số liệu của Viện Kiểm Sát nhân dân Huyện Thiệu Hố thì đối tượng phạm tội này chiếm tỷ lệ 100% là nam giới. Về độ tuổi: Dựa theo số lượng thống kê của Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Thiệu Hố qua các năm 2005 – 2008 thì they đối tượng phạm tội cố ý gây thương tích ở độ tuổi từ 18 – 45tuổi là chiếm tỷ lệ cao nhất. Riêng năm 2007 cĩ 4 bị cáo phạm tội ở độ tuổi này, chiếm khoảng 80 % tổng số bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích ở địa bàn Huyện thiệu Hố . Sở dĩ cĩ nhiều người phạm tội cở nhĩm tuổi này vì đây là giai đoạn phát triển tính cách rõ nhất, dễ bị điều kiện khách quan tác động nhất và do khí chất nĩng ở đa số nam giới, thiếu hiểu biết pháp luật nên dẫn đến những hành vi liều lĩnh ,nơng nổi. ở độ tuổi người chưa thành niên phạm tội này chiếm tỷ lệ nhỏ. Nhân thân người phạm tội: Đối tượng phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khoẻ của người khác trên địa bàn huyện Thiệu Hố cĩ rất nhiều thành phần, người cĩ tiền án tiền sự cũng cĩ , một số đối tượng sau khi đi cảI tạo lại “ ngựa quen đường cũ “ nên lại cĩ những hành vi phạm tội ngay và những đối tượng này thường là những đối tượng cĩ trình độ văn hố và địa vị xã hội thấp . Phương pháp thủ đoạn của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác cũng như các tội phạm khác đều phảI cĩ những đặc trưng riêng về phương pháp hoặc thủ đoạn gây án. Sau một thời gian dài tìm hiểu về loại tội phạm này trên địa bàn Huyện Thiệu Hố, nhận thấy đối tượng thường hành động bột phát, hung hăng .Dùng những dụng cụ nguy hiểm ,bất chấp tính mạng và pháp luật. 4. Thực tiễn xét xử các vụ án cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác : Thực tiễn xét xử các vụ án cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác của Tồ án nhân dân Huyện Thiệu Hố trong những năm qua đã cĩ những bước tiến triển nhất định . Căn cứ vào số liệu thống kê về cơng tác xét xử qua năm 2005, 2006, 2007, 2008 (bảng 3 ) nhận thấy: tỷ lệ vụ cố ý gây thương tích do Tồ xét xử luơn đạt 100 %. Sự tăng lên đĩ chính là nhờ vào sự tập chung chỉ đạo giải quyết nhanh chĩng các vụ án cũng như sự cố gắng cả hội đồng xẽt xử và những cá nhân, cơ quan hữu quan khác. Bảng 2: Năm 2005 2006 2007 Tổng số vụ án 2 2 3 Trả lại Viện Kiểm Sát 0 0 0 Tồ án đã xét xử (vụ án) 2 2 3 Số vụ cịn lại 0 0 0 Tỷ lệ % số vụ án đã xét xử 100 % 100 % 100 % Thống kê của Viện Kiểm Sát nhân dân Huyện Thiệu Hố về việc xét xử các vụ án cố ý gây thương tích trên địa bàn huyện những năm 2005 đến 2007. Nhìn chung các vụ án cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trên địa bàn Huyện Thiệu Hố trong những năm qua khơng đáng kể song đều được xét xử đúng , đủ theo pháp luật, tỷ lệ kháng cáo là rất ít . Theo thống kê của Tồ án nhân dân Huyện Thiệu Hố thì từ năm 2005 đến 2007 tơng cĩ vụ án nào bị kháng cáo hay kháng nghị. Về việc áp dụng hình phạt đối với các bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trên địa bàn Huyện Thiệu Hố, theo bảng thống kê: Bảng 3: Năm Tổng số bị cáo án treo Tù từ 3 năm trở xuống Tù từ 3 năm đến dưới 7 năm 2006 4 2 1 1 2007 3 1 1 1 Một số hình phạt được áp dụng đối với người phạm tội cố ý gây thương tích trên địa bàn Huyện Thiệu Hố năm 2006, 2007. Số bị cáo bị áp dụng hình phạt án treo chiếm tỷ lệ khá lớn. Như vậy trong thời gian qua trên địa bàn Huyện Thiệu Hố số lượng người phạm tội cố ý gây thương tích được đã được sự khoan hồng của nhà nước rất lớn để nhằm mục đích cải tạo những đối tượng phạm tội này nhanh chĩng cải sửa trở thành người lương thiện , cịn trường hợp khơng được hưởng án treo là những trường hợp tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm. Về thủ tục tố tong trong quá trình giải quyết vụ án được tuân thủ khá triệt để từ khâu bắt đầu phiên tồ cho đến khi tuyên án. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác chiếm một phần khơng nhỏ trong tổng số tội phạm đã xãy ra ở huyện Thiệu Hố và đây là mối lo ngại cho tồn xã hội. Dưới gĩc độ xã hội và gĩc độ pháp luật, vấn đề này cần được xem xét một cách nghiêm túc để tìm ra những giảI pháp đúng đắn, gĩp phần vào hạ thấp tỷ lệ tội phạm,nhất là trong giai đoạn hiên nay khi nhân tố con người, quyền và lợi ích cơ bản của họ ( đặc biệt là quyền bất khả xâm phạm về tính mạng sức khoẻ được đặt lên hàng đầu thì yêu cầu này đã trở thành cấp thiết. “ Một số cáo trạng thu thập thể hiện tình hình tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác ”. * Cáo trạng 1: “ Do việc cịn nợ đọng tiền sử dụng điện thánh 6 và tháng 7 năm 2005, nên gia đình Dương Đình Dũng ở thơn 8 _Thiệu Dương_ Thiệu Hố bị hợp tác xã điện năng Thiệu Dưong cắt điện. Đến 17h ngày 01/08/2005 Dũng đI tìm anh Đỗ Văn Thiết là tổ trưởng phụ trách điều hành điện để đề nghị được đĩng điện nhưng khơng được đáp ứng. Dũng về nhà uống rựu và sau đĩ cầm theo một con dao phay cán gỗ dài khoảng 35cm lên bờ đê sơng mã sau nhà ngồi. Đựoc khoảng 10p thì they anh Thiết đi xe máy qua , Dũng tiến lại gần và nĩi” Anh quá đáng lắm” đồng thời vung dao lên chém vào mặt anh Thiết né đầu về phía sau nhưng con dao vẫn trúng vào cánh mũi. Anh Thiết nhảy ra khỏi xe và chạy xuống chân đê thì Dũng đuổi theo và ding dao chém tiếp một nhát vào mõm vai bên phảI, lúc này mọi người đến căn ngan. Dũng về nhà rồi bỏ trốn đến ngày 12/12/2005 thì về cơng an Thiệu Hố đầu thú và khai nhận tồn bộ hành vi phạm tội của mình và tỏ ra ăn năn hối cải. Dũng cũng đã tự nguyện giao, nộp tiền để bồi thường cho bị hại . Cịn anh Thiết được đua đến trạm xá xã Thiệu Dương băng bĩ vết thương sau đĩ chuyển bệnh viện hợp lực_Thanh Hố điều trị vế thương. Kết quả giám định thương tật: Thiết bị tổn hại 24 % sức khoẻ. Tổng chi phí điều trị thương tích theo báo cáo của anh Thiết là 13.382.000.. Quyết định của T.án tuyên bố: Dũng phạm tội cố ý gây thương tích ,áp dụng khoản 2 Điều 104, điểm b,p khoản 1 và k2 Điều 46, Điều 60 BLHS, xử phạt Dương Đình Dũng 30 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 42 tháng kể từ ngày tuyên án sơ them. Giao bị cáo cho UBND xã Thiệu Dương giám sát quản lý giáo dục.” * Cáo trạng 2: “Trên bức tường rào nhà Lê Thiêm Hà ở xĩm 8 xã Thiệu Đơ - Thiệu Hố - Thanh Hố cĩ hàng chữ “cá khơng ăn muối cá ươn” do ơng lê thiêm ý (bố đẻ của Hà) viết để răn dạy con cháu. Khoảng 17h ngày 22 tháng 07 năm 2006 LÊ THIÊM Hà đang ở nhà nấu cơm thì thấy lê dỗn quý đi ra từ phía nhà anh hồng huy quyền (đối diện nhà Hà ) và Hà nghe tiếng người nĩi :”thằng nào viết dịng chữ này đây, thời buổi bây giờ Đ. Ai cịn ding cái từ cỗ lỗ sĩ này nữa. Nghe vậy Hà cho rằng Quý là người nĩi và cĩ ý xỏ xiên gia đình mình nên để bong bực tức. Khoảng 18h cùng ngày lê thiêm hà ra quán nhà anh lê văn tiến ở cùng xĩm ngồi uống bia cùng với anh hồng huy quân. Đang uống thì they Quý đến quán , Hà đứng dạy hỏi Quý: “ lúc nãy anh nĩi gì đấy, bố tơi nĩi thì ảnh hưởng gì đến anh mà anh nĩi và Hà nĩi tiếp: “anh cĩ tin tơi đánh anh khơng? Quý thách đố Hà , cả hai cầm cốc định xơng vào đánh nhau, nhưng anh Quân và anh anh Tiến ơm can. Sau đĩ Hà và Quý vẫn vằng ra và xơng vào đánh nhau. Hà bị Quý cắn vào ngĩn tay cái đau quá xin Quý thả ra . Cùng lúc cĩ lê thiêm cường ( là anh trai Hà) nghe đánh nhau cũng chạy tới. Quý they cĩ thêm Cường tới nên đã cầm hai cái cốc thuỷ tinh đập vào nhau và cầm phần cịn lại đe doạ “ Đứa nào vào tao đâm chết “. Hà they vậy chạy ra ngồi lấy 1 cái xẻng lưõi bằng sắt, cán gỗ dài khoảng 80 cm rộng 4cm cịn cứng chắc xơng vào nhà, Quý bỏ chạy về phía nhà anh Quyền, Hà và Cường đuổi theo đến gần cổng nhà anh Quyền , Hà vụt Quý hai cái vào tay bên phải. Quý vẫn chạy thốt vào trong nhà gọi anh Quyền ra đĩng cổng khơng cho Hà va Cường vào nhà . Sau đĩ anh Quý gọi điện cho gia đình đến đưa đI bệnh viện và nhờ người đi báo cáo cơng an xã đến can thiệp. Khi anh LÊ VĂN HOA (là anh vợ Quý ) đi xe máy đến trở anh Quý đi viện thì lê thiêm đạt (anh trai Hà) cịn chạy theo lơI anh Quý xuống đường đấm đá, được mọi người an ngăn Đạt mới thơi. Anh Quý được đua đến bệnhviện đa khoa tỉnh Thanh Hố cấp cứu và điều trị từ ngày 22 tháng 07 năm 2006 với các thương tích : Sưng nề vùng ngực sườn hai bên: vùng cẳng tay phải cĩ vết sưng nề bầm tím da dài 5 cm ,gẫy 1/3 xương quay ở cĩ mảnh rời, phải mổ kết xương. Đến ngày 07/tháng 08 năm 2006 thì được xuất viện về nhà hẹn một năm sau đến lấy nẹp. Kế quả giám định tại giấy xếp hạng thương tật số : 256/ GĐPY ngày 16 tháng 08 năm 2006 của tổ choc giám định pháp y Thanh Hố kết luận : các thương tích ở cẳng tay phảI làm anh lê dỗn quý bị tổn hại 17 %sức khoẻ. Tổng số chi phí mà gia đình anh Quý đã bỏ ra chạy chữa thương tích theo báo cáo hết 60.125.000 đồng. Quá trình điều tra LÊ THIÊM HÀ đã thành khẩn khai nhận hành vi phạm tội của mình , nhưng chưa bồi thường cho anh Quý . Về cái xẻng mà lê thiêm hà ding để đánh anh Quý là của gia đình anh lê văn tiến, sau khi gây án Hà vứt tại dường đI hiện cơ quan điều tra khơng thugĩư được. Lê thiêm hà bị truy tố trước tồ án nhân dân huyện Thiệu Hố về tội “cố ý gây thương tích” . Hội đồng xét xử quyết định : tuyên bố LÊ THIÊM HÀ tội “cố ý gây thương tích” áp dụng khoản 2 Điều 104, điểm b,p K1 và k2 Đ 46, k1&k2 Điều 60 BLHS.l Xử phạt lê thiêm hà 24 tháng tù nhưng cho hưởng án treo. Thời gian thử thách là 48 tháng, kể từ ngày tuyên án sơ them, giao bị cáo lê thiêm hà cho UBND xã Thiệu Đơ - Thiệu Hố - Thanh Hố quản lý giáo dục .” Phần III . Nguyên nhân và một số biện pháp phịng chống. Khi đánh giá nguyên nhân và điều kiện dẫn đến tình trạng phạm tội này ở địa bàn Huyện Thiệu Hố , chúng ta khơng thể quên rằng: tình trạng phạm tội của mỗi địa phương tuy mang những nét chung của cả nước , nhưng cũng chịu ảnh hưởng khơng nhỏ của những đặc điểm của địa phương. Hai đặc điểm cơ bản của địa phương đã ảnh hưởng đến tình hình phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác ở Thiệu Hố là: ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng phong kiến lạc hậu do Thanh Hố đã từng là trung tâm của nhiều triều đại phong kiến lớn, những tàn dư của chế độ cũ để lại , đặc biẹt là bệnh gia trưởng đã tồn tại khơng ít trong các gia đình . Tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn cịn tồn tại , nhiều tập quán lạc hậu chưa mất đi. ở đây sự mâu thuẫn giữa cái mới và cái cũ, cái lạc hậu và cái tiến bộ vẫn đang tong ngày tong giờ đan xen nhau, cho nên cĩ những bị cáo vẫn cho rằng việc trong gia đình bố mẹ đánh con , chồng đánh vợ là một cách giáo dục tốt . Tư tưởng con gái khơng được hưởng tài sản của bố mẹ vẫn cịn phổ biến ở các vùng quê. Sự thay đổi của cuộc sống với quan điểm đồng yiền là trên hết, nhiều người đã bâtc chấp thủ đoạn, những hành vi phạm pháp để theo nĩ và tất yếu dẫn đến những bản án rất đáng tiếc. -Với điều kiện địa lý , thiên hiên khơng mấy thuận lợi nên cuốc của nhân dân Thanh Hố cĩ nhiều khĩ khăn. Những khĩ khăn này đã làm cho con người ở đây cĩ những cách nhìn nhận khắt khe hơn về vấn đề lợi ích, khĩ bỏ qua cho nhau trong cư xử. Tất cả những điều này đều ít nhiều làm tăng thêm mâu thuẩn , các điểm nĩng trong xã hội , đẩy tình trạng phạm tội tăng. Cùng với những nguyên nhân về kinh tế, điều kiện địa lý , nguyên nhân xã hội cũng cĩ tác động quan trọng tới hành vi phạm tội này và đặc biệt là nguyên nhân về tuyên truyền , giáo dục pháp luật: Tuyên truyền pháp luật là đưa pháp luật đến với mọi người để mọi người hiểu và tuân theo pháp luật. Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng song cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong địa bàn huyện vẫn cĩ những hạn chế nhất định. Cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp lụât để nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân trên địa bàn cịn nghèo nàn về phương tiện cũng như nội dung hiệu quả của cơng tác chưa cao. Mặt khác với diện tích khá rộng, dân đơng mà trình độ văn hố của người dân cịn thấp, cộng với cuộc sống khĩ khăn, thiếu cơ sở vật chất …Vì thế cơng tác này lại càng khĩ khăn. Đội ngũ cán bộ làm cơng tác về pháp luật trong những năm qua ở địa bàn Huyện tuy đã tăng lên nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn – thình trạng thiếu cán bộ pháp luật vẫn cịn tồn tại , nhất là ở các xã. Đối với mơi trường gia đình : gia đình là nơi hình thành các chuẩn mực và giá trị xã hội , là nơi kiến tạo ra mơi trường cho mỗi cá nhân phát triển . Một gia đình gìn giữ và phát huy được vẻ đẹp truyền thống trong đĩ mỗi cá nhân đều sống gương mẫu, chan hồ yêu thương lẫn nhau thì sẽ hình thành được những nhân cách tốt đẹp cho mỗi thành viên trong gia đình. Thực tế hiện nay khơng ít gia đình đã khơng giữ được vẻ đẹp truyền thống đĩ, đã bị lối sống thị trường làm biến dạng , cha mẹ thì hay bất hồ khơng quan tam dến con cáI , chỉ lo kiếm được nhiều tiền , bất chấp cả pháp luật , việc giáo dục con cáI khơng cịn được như trước. Cũng cĩ những gia đình quan tâm đến con cái nhưng khơng đúng mực, quá nuơng chiều con hoặc cĩ những gia đình cha mẹ ly hơn nhau dẫn đến con cáI khơng được sự dạy dỗ, chăm sĩc của cha mẹ , sớm tiếp thu những thĩi hư tật xấu sớm đưa chúng đến với những hành vi trái với chuẩn mực xã hội, những hành vi trộm cắp tài sản. Đối với mơi trường giáo dục nhà trường : Hầu như trên địa bàn cả nước nĩi chung và Huyện thiệu Hố nĩi riêng nhà trường chỉ mới chú trọng đến việc giảng dạy những kiến thức phổ thơng mà chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục cách làm cho các em. Các kiến thức pháp luật tuy đã được đua vào giáo dục từ bậc tiểu học đến đại học nhưng mà lại rất ít , nội dung cịn sơ sài …nên chưa đạt được mục đích giáo dục của mơn học. Bên cạnh đĩ những tiêu cực của nhà trường ngày càng xuất hiện nhiều đĩ là tình trạng chạy điểm mua bằng… dẫn đến việc hình thành nhưnữg chẩn mực sai lệch , tam lý chán học ,bỏ học đI lang thang và kéo theo hàng loạt những hành vi phạm tội trong đĩ khơng ít những hành vi : trộm cắp ,cướp giật tài sản, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác. Đối với mơI trường giáo dục xã hội : mơI trường xã hội cĩ tác động tích cực đến quá trình hình thành nhân cách của mỗi cá nhân và kéo theo sau đĩ là hành vi của họ .Trong đĩ “dư luận xã hội” là cơng cụ tác động mạnh nhất khơng chỉ đến nhân cách mà cịn hành vi và suy nghĩa của mõi người. Với những hành vi tráI với luân thường đạo lý , tráI pháp luật thì sẽ bị dư luận xã hội lên án và “tẩy chay” nhưng ngược lại cungx chính vì vậy mà cũng cĩ những mặt tieu cực đối với những con người đã lỗi lầm và muốn sửa chữa. Khi mà họ đang cần cĩ người động viên , an ủi và chấp nhận họ như một thành viên của xã hội thì mọi người lại xa lánh họ, tạo cho những đối tượng tâm lý chán nản và dể bị kẻ xấu lợi dụng hoặc dể trở lại con đường cũ . Những khĩ khăn trên đã làm cho con người ở đây cĩ cái nhìn khắt khe hơn về vấn đề lọi ích , khĩ bỏ qua cho nhau trong cư xử . Tất cả những điều này đều ít nhiều làm tăng thêm mâu thuẩn , các điểm nĩng trong xã hội, đẩy tình trạng phạm tội tăng . Tĩm lại nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện của phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ cho người khác ở địa bàn Huyện Thiệu Hố thời gian qua tơi thấy rằng : Trong thời gian qua chúng ta chưa tiến hành một cách đồng bộ các biện pháp để phịng chống cĩ hiệu quả hành vi phạm tội này. Mặt khác chúng ta cũng chưa cĩ các biện pháp tuyên truyền một cách sâu rộng cơng cuộc đấu tranh chống mọi hành vi xâm phạm tính mạng , sức khoẻ, nhân phẩm con người. * Dự báo tình hình phat triển tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác . Phịng ngừa tội phạm, đấu tranh chống tình trạng phạm tội là những vấn đề cĩ tác động và phát triển của xã hội . Đây là những hoạt động nhằm loại bỏ cĩ hiệi quả những vật cản trong sự đI lên của tồn xã hội . Cĩ thể khẳng định rằng : chương trình kế hoặch phịng ngừa tội phạm chịu ảnh hưởng sâu sắc của hoạt động dự báo tội phạm và kế hoặch hố hoạt động đấu tranh phịng ngừa tội phạm .Dự báo tình trạng phạm tội thực chất là dự báo xu hướng phát triển của tội phạm , cơ cấu của tình trạng phạm tội ,các nguyên nhân và điều kiện ảnh hưởng đến tình trạng phạm tội trong tương lai . Đây là sự phán đốn về khả năng củ tình hình tội phạm trong tương lai . Đĩ chính là cơ sở của việc xây dựng các chương trình và kế hoạch phịng ngừa trong tương lai . Đĩ chính là cơ sở của việc xây dựng các chương trình kế hoặch phịng ngừa tội phạm trong cả nước nĩi chung và của Huyện Thiệu Hố nĩi riêng . Khi nghiên cứu tình trạng phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác, đặc biệt là ở địabàn Huyện Thiệu Hố trong thời gian qua , chúng ta cĩ thể đư ra dự báo về xu hướng phát triển của tội phạm này trong thời gian tới , từ đĩ chủ động các biện pháp phịng ngừa thích hợp . Việc dự báo này dựa trên cơ sở những số liệu thu thập chính xác về tình trạng phạm tội đĩ , những ảnh hưởng tác động đến tình trạng phạm tội và cơ cấu tội phạm này cũng như những ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế, chính trị, tâm lý xã hội đối với tình hình phạm tội trong tương lai. Qua việc nghiên cứu tình hình phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác ở địa bàn Huyện Thiệu Hố trong thời gian qua , xác định các nguyên nhân cơ bản và những điều kiện ảnh hưởng đến tốc độ gia tăng của loại tội phạm này , cĩ thể đua ra một số kết luận sau: Theo dự tính : với tốc độ gia tăng của tội phạm này như trong thời gian qua , trong những năm tới chưa cĩ những yếu tố gì hứa hẹn tội phạm này sẽ giảm. nhà nước ta ngay một lúc chưa thể hồn thiện được cơ chế quản lý kinh tế cũng như hệ thống pháp luật . Tình hình đất nước trong thời kỳ mới sẽ sẽ cĩ nhiều chuyển biến , sự sụt giảm tỷ trọng đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, những ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước trong khu vực cũng cĩ tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế xã hội ở nước ta. Do đĩ trước mắt sẽ cĩ rất nhiều khĩ khăn. Cơng tác quản lý kinh tế xã hội sẽ phải đối đầu với nhiều tình huống mới ,do đĩ việc quản lý xã hội bằng pháp luật chưa đạt hiệu quả cao được . Các chính sách kinh tế xã hội văn hố giáo dục bên cạnh mặt tích cực mang lại hiệu quả cao , đồng thời cũng đã bộc lộ những tác động ngược trở lại như: vấn đề phân hố giàu nghèo , vấn đề các sản phẩm văn hố ,giáo dục bên cạnh mặt tích cực mang lại hiệu quả cao, đồng thời cũng đã bộc lộ những tác động ngược trở lại, như: Vấn đề phân hố giàu, nghèo; vấn đề các sản phẩm văn hố khơng thể kiểm sốt được…Những đĩng gĩp quá cao của học sinh ở trường học dẫn đến một bộ phận học sinh khơng đủ tiền nên phảI nghỉ học . Lực lượng này bổ sung vào đội quân thất nghiệp vốn đang cịn rất nhiều trong xã hội. Những vấn đề về kinh tế, xã hội, văn hố ,giáo dục, về pháp luật cịn tồn tại ảnh hưởng đến tốc độ gia tăng của tội này trong những năm tới vẫn chưa cĩ thể giải quyết được một cách triệt để. Do đĩ ,chúng ta cần phảI thấy được rằng : Xu hướng gia tăng của tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ cho người khác ở địa phương Thiệu Hố trong thời gian tới là một khả năng thực tế. Căn cứ vào dự báo này chúng ta cần chủ động cĩ các biện pháp phịng chống thích hợp để đạt hiệu cao. * Một số giải pháp đấu tranh phịng chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngưịi khác ở Thiệu Hố. Hoạt động phịng ngừa là hoạt động cĩ ý nghĩa rất lớn đối với cơng tác đấu tranh với các hiện tiêu cực. Phương hướng chính của cơng tác đấu tranh với tình hình tội phạm nĩi chung và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác nĩi riêng là hoạt động phịng ngừa tội phạm . Theo quan điểm Mac-Lê Nin tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội phức tạp, tồn tại một cách khách quan và gắn liền với những hiện tượng xã hội khác . Vì vậy ,khơng thể giảI quyết vấn đề xã hội phức tạp này trong một thời gian ngắn mà địi hỏi phảI cĩ phương pháp tổng hợp tiến hành thường xuyên các biện pháp đấu tranh phịng chống trong 1 thời gian dài. Đối với loại tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác cũng vậy . Chúng ta phảI kết hợp các biện pháp phịng ngừa chung với các biện pháp đấu tranh cụ thể, các biện pháp nhằm loại trừ những yếu tố khách quan dẫn đến việc hình thành nhân cách chống đối xã hội ở con người với các biện pháp khắc phục thiếu sĩt, hồn thiện cơng tác của các cơ quan bảo vệ pháp luật ,đồng thời khi xem xét các biện pháp phịng ngừa phảI đặt việc xác định phịng ngừa với đối tượng cụ thể và trên địa bàn cụ thể. Do điều kiện phát triển kinh tế văn hố của mối địa phương cĩ những điểm riêng nên tình hình toọi phạm ở mỗi nơI cĩ những đặc thù . Do vậy, biện pháp đấu tranh phịng chống tội phạm nĩi chung cũng như tình nhĩm tội phạm cụ thể nĩi riêng cũng cĩ những nét riêng nhất định . Qua nghiên cứu rút kinh nghiệm cơng tác đấu tranh phịng chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác ở Thiệu Hố trong thời gian qua, em thấy các biện pháp đấu tranh phịng chống tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác phảI là tổng thể các biện pháp kinh tế, biện pháp chính trị xã hội, biện pháp văn hố tư tưởng, tổ chức quản lý, biện pháp pháp luật và các biện pháp phịng ngừa theo chức năng( ở đây em nhấn mạnh hoạt động của cơ quan chức năng bảo vệ pháp luật…) . Những biện pháp này phảI được tiến hành đồng thời cĩ tính tổng thể bằng một loạt các biện pháp cụ thể khác nhau * Các biện pháp về kinh tế – xã hội: Trong xã hội , quan hệ kinh tế giữ vai trị quyết định. Chính vì vậy ở nước ta hiện nay , việc tăng cường ổn định và phát triển kinh tế đất nước là một biện pháp quan trọng và cĩ tính quyết định đến việc thực hiện cĩ hiệu quả hay khơng cĩ hiệu quả các biện pháp đấu tranh phịng chống tội phạm nĩi chung và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác nĩi riêng . Biện pháp kinh tế địi hỏi phảI khắc phục tình trạng kinh tế sa sút trong xã hội , nâng cao điều kiện sống cho nhân dân, tổ chức việc làm cơng tác đièu tra, truy tố ,xét xử, thi hành án . Bảo đảm các vụ án được phát hiên nhanh, xử lý kịp thời, chính xác. Bên cạnh đĩ, cũng phảI chú trọng đúng mức đến việc nâng cao chất lưọng đảm bảo điều kiện sống và làm việc cho đội ngũ cán bộ tư pháp. Rõ ràng nếu lực lượng cán bộ cơng an, kiểm sát, tồ án , thi hành án khơng được kiện tồn về mặt tổ chức, nâng cao về chuyên mơn, nghiệp vụ , khơng được rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thì chính đây là những nhân tố làm ảnh hưởng xấu đến cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm nĩi chung và tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác nĩi riêng. * Các biện pháp về hồn thiện hệ thống pháp luật. Nâng cao hiệu quả đáu tranh phịng chống tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác khơng thể tách rời với việc xây dựng vầ hồn thiện hệ thống pháp luật . Xây dựng và hồn thiện hệ thống là một trong những nhiệm vụ cấp bách, nhất là trong điều kiện chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay. Để nâng cao hiệu quả đấu tranh phịng chống tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác bằng biện pháp hình sự cần sớm sửa đổi một số quy định của bộ luật hình sự, bộ luật TTHS và những văn bản pháp luật liên quan theo hướng cụ thể hố, đảm bảo điều kiện cho việc truy tố, xét xử được thống nhất, tránh sự lạm dụng , tuỳ tiện: Cần quy định rõ tỷ lệ thương tật trong các khoản của Điều 109 BLHS .Trong điều luật này cũng phảI thể hiện rõ những dấu hiệu cho phép truy cứu trách nhiệm hình sự những trường hợp cĩ tỷ lệ thương tạt dưới mức quy định của CTTP cơ bản . Nếu cĩ thể được khi quy định các dấu hiệu đĩ cũng phảI xá định rõ mức tối thiểu của tỷ lệ thương tật là bao nhiêu. Rút kinh nghiệm hướng dẫn hiện nay của TAND tối cao, giảI thích và hướng dẫn mới của cơ quan cĩ trách nhiệm về vấn đề này cần phảI thể hiện rõ để tránh sự hiểu sai, đặc biệt hiểu sai cĩ tính chất vi phạm nguyên tắc “ một tình tiết chỉ được phép sử dụng một lần , tình tiết đã được sử dụng để định tội ( để thoả mãn CTTP cơ bản) thì khơng thể lại được tiếp tục sử dụng để định khung…K4 Điều 109 cần áp dụng cho cả những trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1. Cần cĩ giải thích chính thức một cách cụ thể về các tình tiết tăng nặng định khung đã được quy định tại Điều 109, như cố tật nhẹ , cố tật nặng , trường hợp đặc biệt nghiêm trọng … Chúng tơi đề nghị sửa lại điều 109 như sau: “ Một người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ cho người khác với tỉ lệ thương tích, tổn hại sức khoẻ từ 11% trở lên thì bị phạt cảI tạo khơng giam giữ đến một năn họăc bị phạt tù tư 3 tháng đến 3 năm”. Nếu gây thương tích, gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác với tỉ lệ thương tật dưới 11% nhưng trong các trường hợp sau vẫn bị xử lí theo khoản 1 điều này: Phạm tội gây cĩ tật nhẹ cho nạn nhân. Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người. Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn cĩ thể gây nguy hại cho nhiều người. Phạ tội với người chưa thành niên ( trừ các trường hợp ngược đãI nghiêm trọng hoặc hành hạ con cáI theo quy định ở điều 147/BLHS, phạm tội đối với người già, phụ nữ đang cĩ thai, người ở trong tình trạng khơng thể tự vệ được ). đ. Phạm tội cĩ tổ chức, phạm tội cĩ đơng người tham gia trừ các trường hợp bị xử lý về tội gây rối trật tự cơng cộng theo quy định của điều 198-BLHS. Phạm tội trong thời gian đang chấp hành hình phạt tù, đang bị tạm giam về việc phạm tội, đang bị tập trung cảI tạo. Phạm tội cĩ nhiều tình tiết tăng nặng. * Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. a. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác từ 31% đến 60%. b. Phạm tội vì lý do cơng vụ cuả mình c. Cĩ tính chất cơn đồ hoặc táI phạm nguy hiểm. d. Gây thương tích cho nhiều người hoặc gây tổn hại sức khoẻ cho nhiều người ( cĩ ít nhất 1 người tỉ lệ thương tích, tổn hại sức khoẻtừ 11% trở lên). * Phạm tội trong các trường hợp gây thương tật tỉ lệ từ 61% trở lên, dẫn đến chết người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác thì bị phạt tù từ 5 năm đến 20 năm. * Phạm tội mà do bị kích động mạnh vì hành vi tráI pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân hoặc trong trong trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng thì bị xử phạt như sau : a. Phạm tội thuộc khoản 1 thì bị cảnh cáo, cảI tạo khơng giam giữ đến 1 năm. b. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy đhj tại khoản 2 hoặc khoản 3 điều này thì bị phạt cảnh cáo, cảI tạo khơng giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm”. PHẦN 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ: Nhìn chung trong những năm qua trên địa bàn huyện Thiệu Hố cơng tác đấu tranh phịng chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác đã đạt được những thành tích đáng kể . Với sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chính quyền địa phương cùng sự phối hợp chặt chẽ của giữa các cơ quan chính quyền địa phương cùng sự giúp đỡ của cơ quan chính quyền cấp trên , sự cộng tác của nhân dân thì cơng tác đấu tranh chống tội phạm đã tiến tới loại từ dần những hành vi phạm tội , mang lại niềm tin cho người dân trong đĩ Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Thiệu Hố nĩi riêng đã cố gắng vươn lên để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao . Tuy nhiên trong hoạt động đấu tranh phịng chống loại toọi phạm này ở địa phương em vẫn cịn hạn chế như: - Việc tuyên truyền pháp luật đến người dân chưa đáp ứng được , cơ sở vật chất cịn thiếu nhiều. - Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chính quyền và nhân dân trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nĩi chung và tội cố ý gây thương tích hay gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác nĩi riêng. - Cơng tác xây dựng và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng , nhưng vẫn cưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của cơng tác xét xử . - Sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng , các cấp uỷ Đảng , chính quyền , các ban ngành địa phương chưa thức sự chặt chẽ. Tỷ lệ xét xử các vụ án lưu động vẫn chưa nhiều , vẫn cĩ những trường hợp chậm ra quyết định thi hành án hình sự , việc theo dõi , đơn đốc thi hành quyết định thi hành án trong một số trường hợp cịn chưa tốt. Hiện nay đội ngũ thẩm phán và Kiểm sat viên địa phương vẫn cịn hạn chế. *. Một số kiến nghị : Để cơng tác đấu tranh phịng ,chống tội phạm hình sự nĩi chung và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác nĩi riêng ở địa phương được tốt hơn nữa trong cơng cuộc đổi mới hiện nay em cĩ một số kiến nghị cụ thể sau: Một là: cần phảI đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tuyên truyền pháp luật đối với người dân : Để người dân cĩ thể hiểu biết và tích cực cộng tác với các cơ quan chính quyền trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm này thì cơng tác tuyên truyền , phổ biến pháp luật đến người dânlà khơng thể thiếu. Bởi qua cơng tác này thì người dân cĩ thể nhận thức được việc làm của mình , và thiện chhí giúp đỡ để cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm hình sự nĩi chung ,và tội cố ý gây thương tích và gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác nĩi riêng được tốt và cĩ hiệu quả hơn. Hai là: Cần phải tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ bám sát thực tiễn. Bồi dưỡng pháp luật chuyên ngành cần được đẩy mạnh nhằm trang bị cho cán bộ , thư ký ,kiểm sat viên …nắm vững một số loại hình pháp luật thực định hiện nay để phục vị giải quyết các loại tranh chấp mới phát sinh trong nền kinh tế thị trường như: kỹ năng giảI quyết về sở hữu trí tuệ …Đồng thời trang bị cho họ kỹ năng giảI quyết các văn bản pháp luật mới được ban hành cĩ liên quan để đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập Quốc tế. Ba là: đẩy mạnh cơng tác phối hợp giữa ngành viện kiểm sát , cơ quan cơng an và chính quyền địa phương . Sự phối hợp chặt chẽ giữa giữa cơ quan cơng an , viện kiểm sát và chính quyền địa phương từ quá trình điều tra , truy bắt tội phạm được nhanh hơn mà cịn giúp cho sự quản lý , giáo dục đối với các trường hợp bị cảI tạo , các trường hợp cho hưởng án treo được thực hiện tốt hơn . Bốn là: Cần cĩ sự hướng dẫn tồn bộ : Hiện nay các văn bản hướng dẫn chưa đồng bộ , cĩ những nghị quyết ban hành nhưng chưa được tập huấn ngay nên việc hiểu nghi quyết như thế nào cũng chưa được thống nhất. Do đĩ điều cần thiết bây giờ là lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần cĩ những sự hướng dẫn , giải đáp kịp thời nhưngx vướng mắc để áp dụng pháp luật một cách thống nhất đồng bộ. Đề nghị chính phủ tiếp tục lãnh đạo thực hiện tốt “chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ , nhân dân ở xã : cũng cố hồn thiện hệ thống các cơ quan bổ trợ tư pháp như cơng chứng …đồng thời đề nghị Uỷ ban nhân dân quan tâm chỉ đạo cơ quan chuyên mơn phối hợp với các cơ quan tư pháp thực hiện tốt các quy định của pháp luật . Tĩm lại cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm hình sự nĩi chung và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại tới sức khoẻ của người khác nĩi riêng là nhằm đạt được mục đích bảo vệ thành quả lao động của nhà nước , của cơng dân nên cĩ ý nghĩa rất to lớn. Trên đây là tồn bộ nội dung chuyên đề thực tập của em viết về “ Thực tiễn áp dụng án treo đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa phương thực tập trong các năm gần đây “ trong quá trình thực thực tập và nghiên cứu hồ sơ tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Thiệu Hố em đã thu thập thơng tin để viết đề tài thực tập này chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sĩt, rất mong được sự gĩp ý của các thầy cơ để em hồn thiện chuyên đề hơn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. Giáo trình Luật Hình Sự của trường Đại Học Luật Hà Nội. Bộ luật hình sự 1999 Sổ theo dõi kết quả xét xử án trị an từ năm 2005 – 2008. Hồ sơ hình sự trong 4 năm 2005 – 2008 của Viện kiểm Sát nhân dân Huyện Thiệu Hố. Các quyết định , chỉ thị , nghị quyết của chính phủ , thủ tướng chính phủ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docan_treo_4935.doc
Luận văn liên quan