Chuyên đề Tóm tắt nội dung các lý luận dạy học kỹ thuật và xây dựng kế hoạch hành động (action planning) của bản thân,nhằm chỉ rõ tính ứng dụng của môn học vào công tác chuyên môn

Hiên nay,một số xí nghiệp do nhu cầu công việc như là khi tuyển công nhân thì chỉ phân công làm việc ở những công đoạn cụ thể chứkhông làm tổng hợp.Khi tuyển dụng, một số xí nghiệp phải đào tạo lại khoảng từ 2 tuần-1 tháng.Chính vì vậy mà việc đào tạo công nhân có tay nghề cao để đáp ứng được với yêu cầu của các xí nghiệp là rất cần thiết.Trong đào tạo,ngoài việc phải có thiết bị kết hợp với nhu cầu thực tế của xả hội thì việc lựa chọn phương pháp để giảng dạy cũng góp phần vào sự thành công của chương trình đào tạo.

pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tóm tắt nội dung các lý luận dạy học kỹ thuật và xây dựng kế hoạch hành động (action planning) của bản thân,nhằm chỉ rõ tính ứng dụng của môn học vào công tác chuyên môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC CHỦ ĐỀ: Tóm tắt nội dung các chuyên đề Lý luận Dạy học Kỹ thuật và xây dựng KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG (ACTION PLANNING) của bản thân,nhằm chỉ rõ tính ứng dụng của môn học vào công tác chuyên môn. GVHD: TS.VÕ THỊ XUÂN HVTH: NGUYỄN HỒNG SƠN Tp Hồ Chí Minh tháng 2/2006 2 LỜI CẢM ƠN Mặc dù môn LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC chúng em chỉ đuợc học với tổng thời gian là 60 tiết, nhưng với khoảng thời gian ít ỏi đó Cô TS.Võ Thị Xuân đã dành hết tâm huyết để truyền đạt cho chúng em những kinh nghiệm và những tri thức mới vô cùng bổ ích.Bên cạnh đó,một vấn đề rất có lợi cho chúng em sau này trong việc phát triển tri thức của bản thân đó là Cô đã tận tình hướng dẫn chúng em cách tìm tòi ,tra cứu tài liệu và truy cập Internet. Sau khi học xong chương trình em đã được Cô phân công đề tài để làm tiểu luận môn học,em đã rất cố gắng để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao nhưng với thời gian và kinh nghiệm thực tế củabản thân còn giới hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong Cô và các bạn góp ý để tiểu luận này được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chúc Cô TS.Võ Thị Xuân được dồi dào sức khỏe để tiếp tục hướng dẫn chúng hoàn thành khóa học này và lại tiếp tục dang rộng vòng tay để đón nhận những khóa học tiếp theo. 3 DẪN NHẬP Hòa nhập với sự phát triển về khoa học học kỹ thuật trên thế giới như máy móc ngày càng hiện đại và công nghệ chế tạo ngày càng tinh vi,Việt Nam cũng đang có những sự tiến bộ đáng kể.Bên cạnh sự phát triển đó thì vấn đề cần được quan tâm là phải có đội ngũ công nhân lành nghề để có thể tiếp cận và sử dụng được những thiết bị hiện đại đó. Điều đó đã đặt ra cho các trường dạy nghề câu hỏi là phải tìm được giải pháp nào để có thể đáp ứng được nhu cầu trên,như chúng ta đã biết,trong đào tạo nghề ngoài việc đầu tư những máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho giảng dạy còn phải biết lựa chọn phương pháp giảng dạy nào cho hiệu quả hoặc đôi khi còn phải kết hợp những phương pháp với nhau thì mới có được kết quả tốt. Môn học LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC chính là giải pháp sẽ giúp cho các nhà quản lý giải quyết được vế thứ hai của vấn đề đó là hướng dẫn sử dụng những phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất . 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS.Võ Thị Xuân - LS PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NN VIỆT NAM (2000) 2. Phan Long,Võ Thị Xuân,Lê Thị Hoàng,nguyễn Thị Phương Hoa – Giáo trình môn phương pháp giảng dạy 8/2004. 3. TS.Lưu xuân Mới – LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC (2000)- NXB GD. 4. Học viên cao học K13 – Các bài báo cáo thảo luận. 5. Các trang web: - - - - 6 PHẦN 1 TĨM TẮT NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ðỀ 7 Chuyên đề 1: Giải thích và phân biệt một số khái niệm cơ bản của lý luận dạy học kỹ thuật: Các khái niệm về giáo dục: Giáo dục (education): - Theo nghĩa rộng GD là sự hình thành con người phát triển tồn diện dưới tác động của hệ thống các cơ quan giáo dục. - Theo nghĩa hẹp GD là cơng tác chuyên biệt của nhà giáo dục nhằm tạo ra cơ sở khoa học của thế giới quan, lý tưởng, đạo đức,thái độ, thẩm mỹ cho con người. ðào tạo(training): ðT là quá trình cải biến nhân cách theo mục tiêu ðT. Giáo dục phổ thơng (general education): GDPT giúp cho học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người. Hướng nghiệp (vocational guidance): HN là quá trình giáo dục nhằm giúp đỡ cho người học tự hiểu biết khả năng và sở thích của bản thân để lựa chọn nghề cho phù hợp. Giáo dục kỹ thuật tổng hợp(Comprehensive education) : ðây là quá trình giảng dạy thực hành tại xưởng, khơng cĩ tính chất chuyênn nghiệp, nhằm cung cấp cho học sinh những kinh nghiệm cĩ liên quan đến cơng nghệ và kỹ thuật. Giáo dục nghề nghiệp (vocational and technical education): - Theo UNESCO GDNN là lĩnh vực đào tạo người lao động một cách tồn diện, cĩ kiến thức rộng và vững chắc, cĩ kỹ năng cơ bản ở diện rộng và cĩ khả năng thích ứng cao đối với những biến đổi kỹ thuật và cơng nghệ. - Theo ILO GDNN chủ yếu hình thành kỹ năng đáp ứng theo từng vị trí lao động cụ thể theo yêu cầu của người sử dụng lao động. Giáo dục kỹ thuật (technical education): GDKT là giáo dục con người để mưu sinh bằng một nghề nghiệp mà sự thành cơng phụ thuộc phần lớn vào kiến thức kỹ thuật và sự hiểu biết về khoa học và cơng nghệ để ứng dụng vào sản xuất. ðào tạo nghề (vocational training): 8 ðTN là những hoạt động nhằm mục đích cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cho người học nhằm đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp. Giáo dục chính quy (formal education): ðây là phương thức giáo dục được diễn ra trong lớp học với sự thực hiện của các giáo viên đã qua đào tạo. Giáo dục phi chính quy (informal education): ðây là hoạt động ngoại khố, diễn ra bên ngồi lớp học và sau giờ học. Giáo dục khơng chính quy (nonformal education): ðây là phương thức giáo dục giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, suốt đời nhằm hồn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ. Chuyên đề 2: Gi ải th ích v à ph ân bi ệt một số khái niệm cơ bản của lý luận dạy học kỹ thuật: Lý luận dạy học (didactic)là khoa học về trí dục và dạy học. Lý luận dạy học kỹ thuật (technical didatic) là một bộ phận của giáo dục chuyên nghiên cứu các vấn đề liên quan dạy học và học tập nghề nghiệp. Lý luận dạy học đại học (university didatic) là lý thuyết chung của trí dục và dạy học ở trường ðH. Lý luận dạy học kỹ thuật (specialized didatic) là sự vận dụng những qui luật và nguyên tắc của LLDH vào quá trình dạy học chuyên ngành. Chuyên đề 3 : Phân biệt nội hàm của một số khái niệm: Khái niệm nội hàm: là tập hợp tất cả các thuộc tính bản chất chung của đối tượng, được phản ánh trong một đối tượng. Phân biệt nội hàm các khái niệm: Giáo dục phổ thông, GD đại học, GD sau đại học. Giáo dục phổ thông Giáo dục đại học Giáo dục sau đại học Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm Nhằm đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ và khả năng hoạt động nghề nghiệp Đào tạo cán bộ nắm vững lí thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng đóng góp vào 9 hình thành nhân cách hoàn chỉnh trong một lĩnh vực chuyên ngành. sự phát triển khoa học công nghệ, kinh tế xã hội. Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, mang tính hệ thống. Có tính hiện đại và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lí giữa kiến thức chuyên ngành và các môn khoa học tư tưởng. Phát huy năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo. Phân biệt nội hàm các khái niệm: Giáo dục nghề nghiệp, Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, Giáo dục kỹ thuật tổng hợp. Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Giáo dục kỹ thuật tổng hợp Đào tạo người lao động toàn diện có kiến thức hệ thống vững chắc, có kỹ năng cơ bản diện rộng. Giáo dục con người một nghề nghiệp kỹ thuật để họ kiếm sống bằng nghề nghiệp đó. Giảng dạy thực hành tại xưởng, không mang tính chất chuyên nghiệp. Trang bị những kiến thức văn hoá cơ bản, phẩm chất và năng lực nghề nghiệp. Trang bị những kiến thức kỹ thuật và sự hiểu biết về nguyên lý, khoa học và thực tế ứng dụng sản xuất. Cung cấp những kinh nghiệm liên quan đến công nghiệp và kỹ thuật thông qua thực tế. Chuyên đề 4 : Các nguyên tắc dạy học đại học: Qúa trình dạy học đại học (QTDHĐH) là một quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu, sáng tạo. Vì vậy để tổ chức, điều khiển tốt QTDHĐH, người dạy và người học phải tuân theo những qui luật và nguyên tắc nhất định. 10 Khái niệm nguyên tắc dạy học: các nguyên tắc dạy học là các luận điểm cơ bản có tính qui luật của lí luận dạy học đại học, có tác dụng chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học ở đại học. Hệ thống các nguyên tắc dạy học: 1) Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính khoa học, tính giáo dục và tính nghề nghiệp trong QTDHĐH. 2) Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn nghề nghiệp. 3) Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng QTDHĐH. 4) Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc của tri thức và tính mềm dẻo của tư duy trong QTDHĐH. 5) Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng. 6) Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của người học với vai trò chủ đạo của người dạy. 7) Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể trong quá trình dạy học kỹ thuật. Chuyên đề 5 : Giải thích và minh hoạ 3 nhiệm vụ dạy học đại học: Để thực hiện tốt công tác giảng dạy đại học, cần phải xác định rõ nhiệm vụ dạy học đại học. Theo tiến sĩ Lưu Xuân Mới: “Để xác định nhiệm vụ dạy học đại học cần dựa trên các cơ sở chủ yếu: mục đích và mục tiêu đào tạo của trường đại học, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc điểm của quá trình dạy học đại học, đặc điểm của sinh viên, đặc điểm của thời đại và thực tiễn của đất nước”. Nhóm thực hiện chuyên đề đã giới thiệu 3 nhiệm vụ chính: Nhiệm vụ 1: Dạy nghề (giáo dưỡng)/ learning to do: dạy cho học sinh hệ thống những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo (3K) về một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật nhất định. 11 Nhiệm vụ 2: Dạy chữ (phát triển)/ learning to know: dạy phương pháp nhân thức để tìm ra tri thức. Nhiệm vụ 3: Dạy người (giáo dục)/learning to be and to live together: bồi dưỡng cho sinh viên ý tưởng, niềm tin, hình thành nhân sinh quan và thế giới quan khoa học bao gồm tư tưởng, tình cảm, thái độ (3T). Chuyên đề 6 : Hình thức tổ chức dạy học ở đại học: Hình thức tổ chức dạy học ở đại học là sự biểu hiện bên ngoài của hoạt động dạy học, được phối hợp chặc chẽ giữa giảng viên và sinh viên, được thực hiện trong một trật tự xác định và trong một chế độ nhất định. Một số hình thức tổ chức dạy học chủ yếu ở đại học: 1)Diễn giảng: Là hình thức giảng viên trình bài trực tiếp một tài liệu học tập theo một hệ thống, một trình tự lôgic nhất định cho đông đảo sinh viên 2)Tự học: Tự học là một hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững tri thức, kỹ năng và thái độ, do chính sinh viên tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp 3)Luyện tập: Luyện tập ở đại học là một trong những hình thức tổ chức dạy học cơ bản, với mục đích củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức, rèn luyện cho sinh viên những kỷ năng kỷ xảo, vận dụng tri thức đã học dưới các hình thức : làm bài tập 4)Xêmina: Là một trong những hình thức tổ chức dạy học cơ bản, trong đó dưới sự tổ chức điều khiển của giảng viên, sinh viên trình bày, thảo luận, tranh luận về những vấn đề khoa học nhất định. 5)Giúp đỡ riêng: Giảng viên trao đổi, giúp đỡ cá nhân hoặc nhóm nhỏ sinh viên nhằm giải đáp những vấn đề mà sinh viên chậm tiến không theo kịp trong quá trình lĩnh hội tri thức hoặc giúp đỡ những sinh viên khá giỏi phát huy năng lực, sở trường của mình. 6)Thực hành : giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong thực tiễn và cuộc sống tại các cơ sở sản xuất, nhà máy 12 7)Nghiên cứu khoa học : là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng và quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn. Chuyên đề 7 : Phương pháp dạy học đại học: Phương pháp dạy học đại học là tổng hợp các cách thức hoạt động tương tác được điều chỉnh của giảng viên, trong đó hoạt động dạy là chủ đạo, hoạt động học là tự giác. Hệ thống các phương pháp dạy học đại học: Căn cứ vào mục đích lí luận dạy học: có 5 phương pháp: phương pháp dạy học khi nghiên cứu tài liệu mới, khi củng cố kiến thức, khi luỵên tập, khi ôn tập, khi kiểm tra đánh giá. Căn cứ vào hoạt động của thầy và trò: thuyết trình, đàm thoại, trình bày thí nghiệm, quan sát, luyện tập, thí nghiệm… Căn cứ vào con đường nhận thức của học sinh: thông báo – tái hiện, làm mẫu – bắt chứơc, giải thích – tìm kiếm bộ phận, nêu vấn đề – nghiên cứu. Căn cứ vào phương tiện dạy học: phương pháp dùng lời nói, chữ viết, nhóm phương pháp trực quan. Trong thời đại ngày nay, với mục tiêu đào tạo con người có khả năng, đủ bản lĩnh giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra dẫn theo nội dung trong chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo phải thay đổi.Có 2 xu thế đổi mới phương pháp dạy học là 1) Aùp dụng phương pháp dạy học “ đặt và giải quyết vấn đề”. 2) Aùp dụng công nghệ dạy học vào việc đổi mới phương pháp dạy học đại học. Chuyên đề 8 : Giải thích minh hoạ phương pháp dạy học thảo luận hình chóp: 13 Trong quá trình dạy học, khi vấn đề cần sự phối hợp giải quyết của nhiều người để đưa đến kết luận chắc chắn thì giáo viên nên tổ chức dạy học theo phương pháp thảo luận. Phương pháp thảo luận hình chóp là một dạng thảo luận mà tất cả các bước thảo luận giống như cách thảo luận thông thường. Nét đặc trưng của phương pháp này là thông qua nhiều giai đoạn thảo luận, tập hợp được những thông tin mang tính chắt lọc. Chuyên đề 9 : Vai trò của phân tích nghề: Phân tích nghề là chia tách công việc chuyên làm của một công nhân đang làm việc trong nghề để tìm ra những công việc, phần công việc và những động tác kèm theo. Phân tích nghề có vai trò rất quan trọng : - Là nền tảng khoa học cho việc xây dựng và nội dung và chương trình đào tạo. - Là cơ sở để soạn tài liệu giáo khoa ở dạng phiếu giảng dạy vì qua phân tích nghề ta có thể xác định được tổng số động tác của một nghề và thứ tự hoá chúng để đưa vào giảng dạy thông qua hình thức phiếu động tác hoặc phiếu công tác. - Là cơ sở để trình bày một bài dạy nghề. - Là cở sở lựa chọn động tác thực hành và định thời lượng. - Giúp các cơ quan đào tạo cập nhật hoá chương trình đào tạo. Chuyên đề 10 : Phương pháp xác định mục tiêu dạy học và cách thực hiện thành công: Mục tiêu dạy học là những kiến thức, kỹ năng và thái độ mà sinh viên phải đạt được sau một quá trình học tập. Cơ sở để xác định mục tiêu bài giảng: Mục tiêu đào tạo của nhà trường. 14 Tiêu chuẩn tuyển sinh đầu vào. Thời gian đã được ấn định cho bài giảng. Đặc điểm yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Để quá trình dạy học được thành công thì mục tiêu dạy học phải được xác định rõ ràng. Vì mục tiêu, nội dung dạy học và những dự kiến về phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất là các yếu tố quan hệ biện chứng, nghĩa là nếu mục tiêu được xác định rõ ràng thì nội dung và các vấn đề về phương pháp là rõ ràng. Chuyên đề 12 : Trình bày các công việc của giáo viên trong giai đoạn thiết kế dạy học thực hành: Để đạt được mục tiêu dạy học đại học, quá trình dạy học phải trải qua 3 giai đoạn : Giai đoạn chuẩn bị (thiết kế) Giai đoạn thực hiện (thi công) Giai đoạn kiểm tra (kết quả) Đối với một bài thực hành, trong giai đoạn thiết kế người giáo viên phải làm các công việc sau: Xây dựng mục tiêu dạy học . Xây dựng nội dung dạy học : lập phiếu động tác, phiếu công tác. Xây dựng kế hoạch dạy học. Chuyên đề 16 : 7 tiêu chuẩn năng lực hiện đại của con người: Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, để đánh giá một con người có năng lực đáp ứng yêu cầu thời đại hay không, thế giới đưa ra 7 tiêu chuẩn năng lực hiện đại của một người hiện đại như sau: Các kỹ năng thông tin : khả năng thu thập, phân tích, tổ chức thông tin . Các kỹ năng giao tiếp: khả năng giao tiếp có hiệu quả với những người khác thông qua lời nói, chữ viết và các phương tiện biểu thị không bằng lời. 15 Các kỹ năng lặp kế hoạch, tổ chức và tự quản lý: khả năng hoàn thành nhiệm vụ với mức độ độc lập nhất định, việc kiểm tra, theo dõi sự thực hiện của chính mình, báo cáo và ghi chép về các quá trình và kết quả đạt được. Các kỹ năng hợp tác: khả năng hợp tác, phối hợp có hiệu quả với các cá nhân riêng rẽ và trong nội bộ nhóm. Các kỹ năng sử dụng toán học: khả năng lựa chon áp dụng việc sử dụng các tư tưởng, phương pháp và kỹ thuật toán học để hoàn thành nhiệm vụ, công việc. Các kỹ năng giải quyết vấn đề: khả năng giải quyết một vấn đề như một quá trình bao gồm cả việc xác định được bản chất các vấn đề và đưa ra chiến lược phù hợp để giải quyết vấn đề đó. Các kỹ năng sử dụng công nghệ: khả năng sử dụng các quá trình, hệ thống công nghệ, trang thiết bị, nguyên vật liệu và khả năng di chuyển kiến thức và kinh nghiệm vào các tình huống mới. Chuyên đề 17 : Áp dụng CBE/T để soạn một giáo án lý thuyết: CBET – Competency Based Education and Training là đào tạo dựa trên năng lực thực hiện. Năng lực thực hiện là các kỹ năng, kiến thức và thái độ đòi hỏi đối với một người để thực hiện hoạt động có kết quả ở một công việc hay một nghề (Dự án GDKT&DN). Đặc điểm cơ bản nhất của đào tạo theo năng lực thực hiện là nó định hướng và chú trọng vào kết quả, đầu ra của quá trình đào tạo, điều đó có nghĩa là từng người học có thể làm được cái gì trong một tình huống lao động nhất định theo tiêu chuẩn đề ra. Phần giáo án có thể tham khảo rõ hơn trong phần trình bày của nhóm. Chuyên đề 19 : Phân tích ưu và nhược điểm của PPDH lấy giáo viên làm trung tâm: Ưu điểm: - GV chủ động được thời gian và nội dung bài giảng. - GV truyền đạt được những nội dung lý thuyết tương đối khĩ mà học sinh khĩ cĩ thể tự hiểu được. 16 - GV tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, sự chú ý của học sinh thơng qua cách trình bày của GV. - PP này khơng địi hỏi nhiều phương tiện thiết bị, giúp giáo viên và học sinh tiết kiệm được thời gian. Khuyết điểm: - Học sinh thụ động tiếp thu, học sinh khơng cần tư duy nhiều. - Hạn chế tính chủ động khi tiếp nhận tri thức mới, hạn chế tính sáng tạo. - GV khơng thể biết được đầy đủ sự nhận thức lĩnh hội của học sinh. - Sự trình bày đơn điệu của GV làm học sinh mất hứng thú. - Lãng phí nhiều thời gian vào việc đọc-chép bài. Chuyên đề 20 : Phân tích hiệu quả dạy thực hành ở 1 trường cụ thể, rút ra bài học kinh nghiệm chung trong dạy thực hành: Phân tích hiệu quả dạy thực hành nghề cơ khí chế tạo ở trường Cð SPKT Vĩnh Long Tăng cường củng cố nội quy kỷ luật xưởng để rèn luyện cho học sinh tác phong cơng nghiệp. Giảm bớt thời gian thực hành các nghề qua ban để nâng cao tay nghề cho nghề chính khĩa. Trang bị đủ các loại máy thực hành và mơ phỏng. ðào tạo theo kiểu Mơđun. Bồi dưỡng cập nhật kiến thức thường xuyên cho các giáo viên. Cần cĩ thêm thời gian cho thực tập xí nghiệp. Chuyên đề 21 : Vai trị của kiểm tra đánh giá trong dạy học và chất lượng nguồn nhân lực: Trong dạy học: • KTðG là cơ sở để xác định kết quả dạy và học. • KTðG động viên người học, cho thấy được thành quả học tập của họ. • KT ðG giúp GV xác định được trình độ của học sinh nhằm điều chỉnh cơng tác sư phạm cho phù hợp. ðối với chất lượng nguồn nhân lực : 17 • KT ðG là cơ sở để người tuyển dụng chọn người lao động. • KT ðG là thước đo chất lượng tay nghề do một cơ sở dạy nghề đào tạo ra. • KT ðG giúp người lao động biết được mình đang ở trình độ nào từ đĩ lựa chọn cơng việc cho phù hợp. Chuyên đề 22 : Giới thiệu các phương pháp KTðG , đặc biệt đánh giá dựa trên tiêu chí CBE/T: Một số phương pháp KT ðG thơng dụng: • Kiểm tra vấn đáp. • Kiểm tra viết. • Kiểm tra thực hành. • Kiểm tra trắc nghiệm. Kiểm tra đánh giá dựa theo tiêu chí CBE/T: Thường dùng bảng phân loại mục tiêu giáo dục của Harrow như sau: Mức độ ðịnh nghĩa Bắt chước Sao chép rập khuơn máy mĩc Làm được Thực hiện cơng việc được như hướng dẫn nhưng cịn nhiều thao động tác thừa Làm chính xác Thực hiện cơng việc một cách chuẩn xác, hầu như khơng cĩ thao, động tác thừa Làm linh hoạt Thực hiện cơng việc trong các hồn cảnh khác nhau Làm thuần thục Thực hiện cơng việc với độ chính xác và tốc độ cao Chuyên đề 23 : PPKT trắc nghiệm: ðịnh nghĩa: KTTN là phương pháp KT mà trong đĩ gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi nêu lên một vấn đề cùng với những thơng tin cần thiết sao cho thí sinh chỉ phải trả lời vắn tắt đối với từng câu. Phân loại: • TN kiểu câu ghép đơi. • TN điền khuyết. • TN đúng sai. 18 • TN nhiều lựa chọn. Ưu điểm: • ðơn giản, trả lời nhanh. • Chống gian lận trong khi thi. • ðánh giá chính xác năng lực của thí sinh. • Tính điểm dễ dàng. • Kiểm tra bao quát chương trình chống tình trạng học tủ. • Rút ngắn thời gian kiểm tra. Nhược điểm: • Khĩ soạn đề. • Khơng kiểm tra tính sáng tạo của học sinh. • Cần hướng dẫn kỹ cho học sinh cách làm bài. Chuyên đề 24 : Phương pháp xây dựng tiêu chí đánh giá trong GDNN: PP xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề gồm 5 bước: B1: hồn chỉnh sơ đồ phân tích nghề. B2: hồn chỉnh các phiếu phân tích cơng việc. B3: xây dựng danh mục các cơng việc theo các cấp độ. B4: soạn thảo tiêu chuẩn kỹ năng nghề. B5:trình duyệt bộ tiêu chuẩn tại Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình học liệu dạy nghề. Chuyên đề 25 : MultiMedia trong DHðH : Multimedia là sự kết hợp nhiều phương tiện lại với nhau một cách trọn vẹn và mang tính hệ thống trong một quá trình truyền thơng. Thuật ngữ này dịch gọn là đa phương tiện. Khi nĩi đến đa phương tiện người ta thường nghĩ ngay đến ứng dụng máy tính để làm một cơng việc gì đĩ-ví dụ dạy học. Thực ra hiểu theo nghĩa rộng dạy học bằng đa phương tiện cĩ nghĩa là phối hợp nhiều phương tiện khác nhau để phục vụ cơng việc dạy học, trong đĩ máy vi tính chỉ là một thành phần. Ngày nay việc ứng dụng máy tính vào giảng dạy đã trở nên rộng rãi, nên đa phương tiện được hiểu là kết hợp âm thanh, hình ảnh để mơ phỏng hay trình diễn một 19 kịch bản nào đấy nhằm thực hiện mục tiêu dạy học dựa vào sự trợ giúp của máy vi tính. Tuy nhiên máy tính-như đã nĩi-chỉ là một thành phần tích cực trong hệ thống đa phương tiện. ðiều quan trọng là chúng ta phải thiết kế bài giảng sao cho phù hợp. Chúng ta phải thiết kế kịch bản bài giảng cho máy tính sao cho phù hợp với từng loại bài giảng, bên cạnh đĩ kết hợp với nhiều phương tiện khác nữa thì lúc đĩ hiệu quả của đa phương tiện mới là cao nhất. Chuyên đề 26 : E-Learning: ðịnh nghĩa: Elearning (tạm dịch: học điện tử) là một thuật ngữ dùng để mơ tả việc học tập đào tạo dựa trên cơng nghệ thơng tin và truyền thơng. Các dạng elearning thơng dụng: • Học qua đài phát thanh đài truyền hình-cịn gọi là học từ xa. • Học qua mạng Internet- cịn gọi là học trực tuyến(online). • Học qua đĩa CD-học offline. Lợi ích của elearning: • Tiết kiệm được thời gian, người học chủ động trong việc học. • Tiết kiệm được chi phí, do chỉ ngồi tại nhà. • Chương trình, giáo trình được cập nhật liên tục. Những hạn chế: • Người học khơng lĩnh hội được kiến thức một cách đầy đủ. • Elearning chỉ áp dụng được cho một số ngành . • Elearning địi hỏi một cơng nghệ quản lí hồn tồn mới. • Ở một số nước cĩ cơ sở hạ tầng thơng tin cịn kém, việc ứng dụng elearning cịn nhiều hạn chế. Chuyên đề 27 : Kỹ thuật xây dựng web dạy học: ðịnh nghĩa: Trang web là trang văn bản nhằm truyền đạt thơng tin thơng qua mạng. Việc ứng dụng web trong dạy học là việc truyền thụ kiến thức đến người học thơng qua văn bản trên máy tính dưới dạng trang web và được truyền đến người học thơng qua mạng. ðây là một dạng của E-learning. 20 Phân loại: Web tĩnh: là trang web chỉ cung cấp thơng tin một chiều, người học lấy thơng tin giống như đọc sách. Web động: là trang web cĩ sự tương tác giữa người học và máy tính (trang web), hay trên trang web cĩ sự giao lưu giữa người học với nhau hoặc giữa người dạy với người học. Web dạy học chủ yếu là web động. Ưu và nhược điểm của web dạy học: Ưu điểm: • Với sự phát triển của cơ sở hạ tầng mạng, web đã cung cấp cho người học một phương tiện học tập tiện lợi nhanh chĩng và hiệu quả. • Với sự tích hợp đa phương tiện lên web, người học dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn. • Tiết kiệm được chi phí, thời gian và cơng sức. • Cĩ thể kiểm tra đánh giá ngay sau khi học . Nhược điểm: • Việc thiết kế một trang web dạy học địi hỏi khả năng về tin học khá cao như việc thiết kế web, lập trình web, thuê máy chủ và mua tên miền v.v... Nên việc thiết kế một trang web dạy học là sự kết hợp của một đội ngũ gồm giáo viên và lập trình viên. • Với chất lượng đường truyền hiện tại (ở Việt Nam) thì việc truyền tải dữ liệu dạng âm thanh, hình ảnh cịn hạn chế. • Người học và người dạy phải cĩ kiến thức nhất định về Internet Chuyên đề 29 : PPDH chuyên ngành: Cơ sở lý luận dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp: Lý luận dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp luơn cĩ tính hai mặt. ðĩ là hai nhiệm vụ cơ bản của nĩ luơn song song và đi kèm với nhau, hai nhiệm vụ đĩ là: - Xác định thực trạng việc dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp đang diễn ra như thế nào. - ðịnh hướng cho hoạt động dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp. a) Xác định thực trạng việc dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp: Các nhà nghiên cứu thường dùng các phương pháp như: quan sát, so sánh, phân tích, kiểm 21 chứng … để đánh giá xem kiến thức, tay nghề mà người kỹ sư, người cơng nhân đạt được sau khi ra trường cĩ đáp ứng được yêu cầu của thực tế sản xuất hay khơng? b) ðịnh hướng dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp: Là một nhiệm vụ quan trọng của lý luận dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp và được thể hiện thơng qua các nội dung sau đây: - Mục đích dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp: phải mang tính chất giáo dục và giáo dưỡng đồng thời phải xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất của xã hội để hình thành nên nhân cách của con người lao động mới với 4 nét đặc trưng nổi bật là: + Phải cĩ tinh thần làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân. + Phải cĩ tinh thần yêu lao động, vì lao động sẽ giúp con người tồn tại và phát triển. + Phải cĩ tinh thần yêu nước, thể hiện ở lịng lao động hăng say để làm giàu cho đất nước, cho gia đình, cho bản thân. + Phải cĩ tinh thần đấu tranh chống mọi bất cơng trong xã hội, chống bĩc lột sức lao động … - Nội dung dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp: phải được xác định bởi mục đích dạy học, và phải được thể hiện rõ trong các chương trình đào tạo khung do cấp bộ quản lý. - Các quy luật: Quy luật về việc lĩnh hội tri thức của học sinh, sự giao tiếp giữa thầy và trị, các nguyên tắc dạy học … - Các phương pháp và hình thức dạy học: phải được dựa trên các kinh nghiệm đúc kết được trong tiến trình dạy học và những yêu cầu mới của nền sản xuất. Chuyên đề 30 : PPDH theo CBE2: 1.Cấu trúc của CBE: Một CBE thường được tích hợp bởi hai phần tử chính (hình 1): - Computer Aided Learning – CAL: Dùng máy tính để hỗ trợ cho việc học. Trong một số trường hợp, CAL cĩ thể được kết hợp với thiết bị. + Tutorials (Hướng dẫn): hướng dẫn việc học của sinh viên thơng qua bài giảng trên lớp của giáo viên. Giáo viên sử dụng các phần mềm đồ họa và phần mềm trình diễn làm cơng cụ trợ giúp để thiết kế hệ thống các bài giảng liên kết với mơ phỏng các quá trình. 22 + Drill and Practics (Luyện tập và thực hành): tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện những kiến thức đã học trên lớp qua việc học ở nhà và tự đánh giá được kết quả học tập của mình. + Simulation (Mơ phỏng): nhờ máy tính chúng ta cĩ thể tạo và dễ dàng đưa các file cĩ hình ảnh động vào bài giảng để mơ phỏng các quá trình hoạt động làm bài giảng sinh động hơn. - Computer Managed Learning – CML: Dùng máy tính để quản lý và định hướng việc học (Specific learning: ðịnh hướng và giám sát; Test Learners: Kiểm tra trắc nghiệm; Maintain learner records: Thống kê và hồi báo). Hình 1. Cấu trúc của CBE 2.ðặc điểm của CBE: - ðáp ứng được nhu cầu học tập: học bất kỳ lúc nào, học bất kỳ ở đâu, học theo bất kỳ chủ đề nào được chọn, ... - Cung cấp nhiều kênh thơng tin khác nhau để nâng cao nhận thức của người học. Computer Managed Specific learning Computer Aided Learning Tutorials Maintain learner records Test Learners Simulation Computer Based Education Drill and practice 23 - ðảm bảo tính ổn định của chương trình, khơng phụ thuộc vào tâm lý người dạy. - Sửa đổi và nâng cấp tài liệu dễ dàng. - Tốn ít thời gian dạy và học hơn so với các phương pháp truyền thống. - Tạo động cơ học tập cao hơn. - Khơng bị hạn chế bởi số lượng người học. - Nâng cao khả năng cá thể hố người học: Người học cĩ thể học theo tốc độ riêng khơng phụ thuộc vào Thầy và những người xung quanh, cĩ thể học đi học lại nhiều lần cho đến khi nào hiểu thì thơi, học theo chủ đề mình chọn, ... Chuyên đề 33 : Chọn phương pháp dạy học cho một bài lí thuyết (3 – 5 tiết) thuộc lĩnh vực tự động điều khiển. giải thích cơ sở lý luận dạy học kỹ thuật: Điều khiển tự động là một môn học trừu tượng và khó đối với sinh viên, do giải quyết các vấn đề thực tế bằng mô hình toán học dựa trên mối quan hệ giữa các phương trình toán học. Nhóm thực hiện đã chọn bài “Khái niệm điều khiển tự động và tính ổn định của hệ thống” để thực hiện đề tài của mình và chọn các phương pháp thuyết trình giải quyết vấn đề, đàm thoại giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan với phương tiện máy tính và đèn chiếu để thực hiện bài giảng dựa trên cơ sở lí luận qui luật nhận thức. 24 PHẦN 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ðỘNG 25 KẾ HOẠCH HÀNH ðỘNG XÂY DỰNG CH ƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO NGẮN HẠN NGHỀ SỬA CHỮA Ơ TƠ CHO CÁC CƠNG TY Ơ TƠ TẠI TP.HCM THEO HƯỚNG CBE/T HỌ TÊN: NGUYỄN HỒNG SƠN KHĨA HỌC: GDH K-13 Ngày lập kế hoạch: 01/01/2006 Ngày hồn thành: 31/12/2006 26 I. Lý do chọn chủ đề: Dạy học với sự trợ giúp của máy tính là một cơng nghệ dạy học của thời kỳ kỹ thuật số nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy – học và đồng thời cũng làm tăng hiệu quả kinh tế. Hiện nay trên thế giới, các nước đang phát triển đã áp dụng CBE đại trà và hiệu quả của nĩ khơng cịn là một vấn đề cần bàn cãi. Phương pháp đào tạo bằng máy tính ngày nay được ứng dụng rộng rãi ở nhiều cơ sở trên thế giới là nhờ: - Các phần mềm đồ họa mới nhất cho phép thiết kế bài giảng sinh động hơn và dễ dùng hơn. - Giá thành máy tính và multimedia projector ngày càng rẻ. - Xuất hiện các phần mềm trợ giúp người dạy soạn CBE khơng cần sự giúp đỡ của các chuyên gia máy tính, khơng địi hỏi nhiều kiến thức tin học. - Máy tính cá nhân xuất hiện ngày càng nhiều ở các cơ sở đào tạo và gia đình giúp bớt sự cẩn trọng quá đáng khi sử dụng để đào tạo. - Sự xuất hiện CD, CD write và các video software cho phép tích hợp phim ảnh vào CBE đặc biệt là cơng nghệ mơ phỏng bằng máy tính (computer simulation). - Cĩ thể dùng CBE cho giáo dục từ xa hoặc trực tuyến (on –line training). Sau khi kết thúc mơn LLDH ðH tơi thấy rằng những kiến thức học được từ mơn học rất bổ ích nhất là chủ đề “ðào tạo theo hướng CBE/T ” và cĩ thể áp dụng vào việc xây dựng chương trình đào tạo . ðĩ là lý do để chọn chủ đề này. II. Mục đích nghiên cứu: Hiện nay,nhu cầu đi lại bằng ơ tơ đang cĩ xu hướng phát triển .Các cơng ty ơ tơ trên địa bàn Tp.HCM đã đầu tư rất nhiều về mặt số lượng lẫn chất lượng,chính vì vậy mà đội ngũ cơng nhân lành nghề cũng là vấn đề đang dược quan tâm. Mục đích nghiên cứu là xây dựng một chương trình đào tạo nghề sửa chữa ơ tơ theo hướng CBE/T đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng cơng nhân cĩ tay nghề cao của các xí nghiệp. III. Phương pháp nghiên cứu 27 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là dựa vào nhu cầu thực tế hiện nay của các xínghiệp và chương trình khung của bộ kết hợp với phương pháp luận của mơn LLDH ðH. Phương pháp cụ thể là khảo sát, phát phiếu điều tra, tổng hợp, thống kê v.v.. IV. Nội dung chi tiết: 1. Thực trạng và nhu cầu: Hiên nay,một số xí nghiệp do nhu cầu cơng việc như là khi tuyển cơng nhân thì chỉ phân cơng làm việc ở những cơng đoạn cụ thể chứ khơng làm tổng hợp.Khi tuyển dụng, một số xí nghiệp phải đào tạo lại khoảng từ 2tuần-1 tháng.Chính vì vậy mà việc đào tạo cơng nhân cĩ tay nghề cao để đáp ứng được với yêu cầu của các xí nghiệp là rất cần thiết.Trong đào tạo,ngồi việc phải cĩ thiết bị kết hợp với nhu cầu thực tế của xả hội thì việc lựa chọn phương pháp để giảng dạy cũng gĩp phần vào sự thành cơng của chương trình đào tạo. 2. Tổng quan về phương pháp đào tạo theo hướng CBE/T : Phương pháp xây dựng chương trình đào tạo theo qui trình như sau: 1. Khảo sát nhu cầu thực tế của các xí nghiệp. 2. Xây dựng biểu tính chất cơng việc ( đồ thị). 3. Lập bảng tổng hợp kết quả cuối cùng (dấu hiện, nguyên nhân, đối tượng). 4. Lập hồ sơ việc làm. 5. Xây dựng danh mục các mơ đun đào tạo. 6. Phân tích cơng việc (kiến thức, kỹ năng, thái độ) 7. Các tiêu chí đánh giá, điều kiện đánh giá. 8. Phiếu tổng hợp các mơ đun đào tạo (Cơng việc, phương tiện, PP, nội dung). 3. Nhiệm vụ thực hiện: Giai đoạn chuẩn bị: Khảo sát, phân tích nhu cầu đào tạo tại 10 xí nghiệp ơ tơ lớn trên địa bàn tp.HCM. Giai đoạn thực hiện: Xây dựng chương trình đào tạo dựa trên kết quả khảo sát: Giai đoạn thực nghiệm, đánh giá: Tổ chức dạy thử nghiệm tại xí nghiệp được khảo sát và đánh giá kết quả để nghiệm thu. Giai đoạn áp dụng: 28 Trình chương trình đào tạo lên Tổng cục dạy nghề để phổ biến rộng rãi cho các trung tâm dạy nghề. 4. Kế hoạch thực hiện: Kế hoạch được dự tính như sau: Bước 1: Khảo sát nhu cầu đào tạo (1 tháng). • Khảo sát khoảng 10 xí nghiệp ơ tơ về nhu cầu đào tạo bằng cách phát phiếu thăm dị. • Mời mỗi doanh nghiệp từ 1-2 cán bộ phịng nhân sự và phịng kỹ thuật tham gia vào quá trình khảo sát. • Sau bước này sẽ cĩ bảng thơng kê tổng quát về nhu cầu đào tạo của 10 xí nghiệp trên. Bước 2: Phân tích hoạt động nghề của cơng nhân (1 tháng). • Mời các cán bộ đào tạo tại cơng ty và các giáo viên ở các trường tham gia. • Xác định chuẩn nghề cần đào tạo. • Sau bước này sẽ cĩ sản phẩm là hồ sơ việc làm (job profile)của từng cơng việc tai các doanh nghiệp. Bước 3: Xây dựng chương trình dào tạo (2 tháng). Xây dựng các mơ đun đào tạo cùng đề cương chi tiết cho các mơ đun đĩ. Bước 4: Viết tài liệu học tập (3 tháng). • Mời các cán bộ đào tạo tại cơng ty và các giáo viên ở các trường tham gia vào việc viết giáo trình cho các mơ đun . • Soạn tài liệu kiểm tra đánh giá. Bước 5: Chuẩn bị phương tiện dạy học (1 tháng). Chuẩn bị máy mĩc, thiết bị … các dụng cụ đo kiểm, máy tính, máy chiếu v.v.. và các dụng cụ dạy học khác. Bước 6: Tiến hành dạy thử và đánh giá (6 tháng). • Tiến hành dạy thử tại xí nghiệp hoặc tại trường, học viên là người mới nhâp học. Tiến hành dạy thử ở tất cả các mơ đun. • Kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu. 5. Sản phẩm và khách hàng: 29 Sau khi đề tài đã hồn tất sản phẩm sẽ là : - Chương trình đào tạo . - Bộ tài liệu dạy và học. - Kết quả thực nghiệm. Khách hàng sẽ là xí nghiệp và người lao động. 6. Bằng chứng cho sự hồn thành kế hoạch: Chương trình đào tạo nghề sửa chữa ơ tơ theo hướng CBE/T - Tài liệu dạy và học . - Tài liệu đánh giá. - Kết quả thực nghiệm cĩ sự xác nhận của các xí nghiệp. 7. Nguồn kinh phí thực hiện: - Nguồn kinh phí thực hiện từ trường ðH Cơng nghiệp TP.HCM. - Dự kiến kinh phí thực hiện trong 1 năm vào khoảng 500 triệu đồng. 8. Kết quả sau khi kế hoạch này hồn thành : - Người cơng nhân sẽ được đào tạo cĩ tay nghề phù hợp với cơng nghệ hiện tại. - Các xí nghiệp sẽ cĩ được nhân cơng tay nghề cao đáp ứng nhu cầu thực tế. - Các cơ sở đào tạo sẽ cĩ thêm tài liệu tham khảo để điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflldhdh_son_9284.pdf