Chuyên đề Tổng quan quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ và khai khoáng. Công nghiệp và xây dựng. Dịch vụ: giao thông, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v. Tri thức: giáo dục, nghiên cứu và phát triển, thông tin, tư vấn

ppt177 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 14048 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổng quan quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Chuyên đề Tổng quan QLNN theo ngành và lãnh thổChương trình Chuyên viênTh.S. Phan Ngọc TúHọc viện Hành chính0983225667Phanngoctu2@hotmail.com Chuyên đề Tổng quan QLNN theo ngành, lĩnh vực và QLNN theo lãnh thổDọcNgangCQ TWCQ DFCác nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước I. QLNN theo ngànhChính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VI (1976-1981) Bộ quản lý ngànhII. Quản lý NN theo lãnh thổ1. Phân chia vùng kinh tế theo lãnh thổPhápPhân chia địa giới hành chínhCác cấp hành chính địa phương Việt Nam theo Hiến pháp 1992Chính quyền địa phươngChính quyền cơ sởNT. Tập trung dân chủSự phụ thuộc hai chiều Sự phân cấp quản lý. “tập quyền”“tản quyền”Phân quyềnchế độ tự quản địa phươngChính quyền địa phương (local government) ở California City manager readies to leaveCity of Garden Grove"HOA" Home Owners Association Hành chính phát triển**?Sở tư pháp thuộc ngành quyền nào?Hội đồng nhân dân thuộc ngành quyền nào?có thuộc chính quyền địa phương không?Công chức Chi cục Thuế có thuộc chính quyền địa phương không?Tòa án nhân dân huyện?Công an huyện?Cục thống kê tỉnh?Thanh tra huyện?*Chính trị ra đi, hành chính ở lạiCQ Trung ươngChính quyềnđịa phươngPhần chính trịPhần hành chính(thừa hành)?Đại biểu Quốc hội (đơn vị bầu cử tại tỉnh Bình Dương) đại diện cho quyền lợi của cử tri tỉnh Bình Dương??Tại sao Dự thảo Hiến pháp đổi tên:Chương IX- HÐND và UBNDChương ?. Chính quyền địa phương ?Đà Nẵng đề nghị thí điểm mô hình “Thị trưởng”Tại sao?Chính quyền đô thị??Tại sao thí điểm không tổ chức HĐND?Tài liệu tham khảoBộ tài liệu Bồi dưỡng ngạch chuyên viên theo Quyết định số 51/QĐ-BNV ngày 22/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước 1. Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước. 2. Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước. 3. Nguyên tắc tập trung dân chủ. 4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc. 5. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. 6. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa giới hành chính. 7. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng . 8. Phân định chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh.Cơ cấu kinh tếcơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tếcơ cấu vùng kinh tếI. QLNN theo ngànhBốn khu vực của nền kinh tếNông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ và khai khoáng.Công nghiệp và xây dựng.Dịch vụ: giao thông, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v..Tri thức: giáo dục, nghiên cứu và phát triển, thông tin, tư vấn Hệ thống ngành kinh tế VNQuyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tếNhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.Nhóm B: Khai khoáng.Nhóm C: Công nghiệp chế biến.Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khíNhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải.Nhóm F: Xây dựng.I. QLNN theo ngànhChính phủChính quyền trong bóng tốiShadow CabinetShadow Government *Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VI (1976-1981) Thủ tướng Ông Phạm Văn Đồng Phó Thủ tướng Ông Nguyễn Duy Trinh (đến 2-1980)Ông Phạm Hùng Ông Huỳnh Tấn Phát Ông Lê Thanh Nghị Ông Võ Chí Công Ông Đỗ Mười Ông Tố Hữu (từ 2-1980)Ông Nguyễn Lam (từ 2-1980)Ông Trần Quỳnh (từ 1-1981)Ông Võ Nguyên Giáp 1. Bộ trưởng Bộ Nội vụ 2. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 3. Quốc vụ khanh hàm Bộ trưởng 4. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 5. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 6. Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước 7. Bộ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước 8. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp 9. Bộ trưởng phụ trách Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp 10. Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp 11. Bộ trưởng Bộ Thủy lợi 12. Bộ trưởng Bộ Cơ khí Luyện kim 13. Bộ trưởng Bộ Điện và Than 14. Bộ trưởng Bộ Điện lực 15. Bộ trưởng Bộ Mỏ và Than 16. Bộ trưởng Bộ Xây dựng 17. Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ 18. Bộ trưởng Bộ Lương thực và Thực phẩm 19. Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm 20. Bộ trưởng Bộ Lương thực 21. Bộ trưởng Bộ Hải sản 22. Bộ trưởng Bộ Nội thương 23. Bộ trưởng Bộ Ngoại thương 24. Bộ trưởng Bộ Tài Chính 25. Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước VN26. Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá Nhà nước 27. Bộ trưởng Bộ Lao động 28. Bộ trưởng Bộ Vật tư 29. Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Chính phủ 30. Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước 31. Quyền Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước 32. Bộ trưởng Bộ Văn hóa 33. Bộ trưởng Bộ Văn hoá và Thông tin 34. Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp 35. Bộ trưởng Bộ Giáo dục 36. Bộ trưởng Bộ Y tế 37. Bộ trưởng Bộ Thương binh và Xã hội 38. Bộ trưởng phụ trách Công trình Sông Đà 39. Bộ trưởng phụ trách Công tác Dầu khí 40. Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Chính phủ41. Bộ trưởng Phủ Thủ tướng 42. Bộ trưởng phụ trách Công tác Văn hóa, Giáo dục ở Phủ Thủ tướng 43. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Thủ tướng 44. Bộ trưởng phụ trách Viện Khoa học Việt Nam 45. Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế 46. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp chế của Chính phủ 47. Chủ nhiệm Ủy ban Xây dựng Cơ bản Nhà nướcChính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá VIII (1987-1992) Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (8 vị)1. Tổng thư ký Hội đồng Bộ trưởng 2. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 3. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 4. Bộ trưởng Bộ Nội vụ 5. Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước 6. Bộ trưởng, Phó Chủ nhiệm thứ nhất Ủy ban Kế hoạch Nhà nước 7. Bộ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư 8. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư 9. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Đối ngoại 10. Chủ nhiệm Ủy ban Hợp tác Kinh tế Văn hóa với Lào và Campuchia 11. Chủ nhiệm Ủy ban Xây dựng cơ bản Nhà nước 12. Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước 13. Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Nhà nước 14. Tổng Thanh tra Thanh tra Nhà nước (Ủy ban Thanh tra Nhà nước đổi tên từ 4-1989)15. Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá Nhà nước 16. Bộ trưởng Bộ Tài chính 17. Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước (từ 4-1989 đổi là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) 18. Bộ trưởng Bộ Vật tư(đến 3-1990, khi Bộ Vật tư sáp nhập vào Bộ Thương nghiệp) 19. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 20. Bộ trưởng Bộ Xây dựng (đến 10-1989, khi sáp nhập Bộ Xây dựng với Ủy ban xây dựng cơ bản Nhà nước) 21. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (từ 1990 đổi là Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện) 22. Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim (từ 3-1990 đổi là Bộ Công nghiệp nặng): 23. Bộ trưởng Chuyên trách Công tác Miền núi và Dân tộc: (sau đổi là Chủ nhiệm Văn phòng Miền núi và Dân tộc) 24. Bộ trưởng Bộ Năng lượng 25. Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ 26. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm 27. Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp 28. Bộ trưởng Bộ Thủy sản 29. Bộ trưởng Bộ Nội thương 30. Bộ trưởng Bộ Thương nghiệp (3-1990 thành lập Bộ Thương nghiệp trên cơ sở Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư) 31. Bộ trưởng Bộ Thương mại và Du lịch (thành lập từ 8-1991 sau khi sáp nhập Bộ Thương nghiệp và Tổng cục Du lịch) 32. Bộ trưởng Bộ Ngoại thương 33. Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đối ngoại (từ 3-1988 đến 3-1990, khi Bộ Ngoại thương sáp nhập với ủy ban Kinh tế Đối ngoại) 34. Bộ trưởng Bộ Văn hóa 35. Bộ trưởng Bộ Thông tin 36. Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin-Thể thao và Du lịch (từ 3-1990, khi sáp nhập hai Bộ Văn hóa, Thông tin và hai Tổng cục Thể dục thể thao, Du lịch) 37. Bộ trưởng Bộ Y tế 38. Bộ trưởng Bộ Giáo dục 39. Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp 40. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (từ 3-1990, khi sáp nhập Bộ Giáo dục và Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề) 41. Bộ trưởng Bộ Tư pháp 42. Bộ trưởng Chuyên trách Công tác Tổ chức và cán bộ của Hội đồng Bộ trưởng (từ 1991 đổi là Trưởng Ban Tổ chức Cán bộ của Hội đồng Bộ trưởng, từ 1992 đổi là Trưởng Ban Tổ chức Cán bộ của Chính phủ) 43. Bộ trưởng phụ trách Công tác Dân số và Kế hoạch hóa gia đìnhChính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011-2016)Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ (4 vị)1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 2. Bộ trưởng Bộ Công an 3. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 4. Bộ trưởng Bộ Tư pháp 5. Bộ trưởng Bộ Tài chính 6. Bộ trưởng Bộ Công Thương 7. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải 9. Bộ trưởng Bộ Xây dựng 10. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông 11. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 12. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 13. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư 14. Bộ trưởng Bộ Nội vụ 15. Bộ trưởng Bộ Y tế 16. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ 17. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 18. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường 19. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ 20. Tổng thanh tra Chính phủ 21. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 22. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc*Số đầu mối các cơ quan của Chính phủ (Bộ, cơ quan ngang bộ + cơ quan thuộc Chính phủ)1986: 702002: 39 (26+13)2007: 30 (22+8)*Giảm số lượng đầu mốiNăm 1986, số đầu mối các cơ quan của Chính phủ là 70, Sau Đại hội IX của Đảng sắp xếp lại còn 48, Chính phủ khoá XI còn 39 (26 bộ, cơ quan ngang bộ, 13 cơ quan thuộc Chính phủ)Chính phủ khoá XII chỉ còn 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.*Xu thế cải cách cơ cấu tổ chức Chính phủBộ đơn ngành, đơn lĩnh vựcBộ trưởng, phụ trách Công trình Sông Đà (1976-1981)Bộ trưởng Phụ trách công tác Dầu khíBộ trưởng Chủ tịch Uỷ ban sông Mê Công của Việt Nam (10-1995)*Bộ đa ngành, đa lĩnh vực:Bộ Công nghiệp (10-1995 sáp nhập 3 bộ: Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Năng lượng)Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (10-1995 sáp nhập 3 bộ: Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Lâm nghiệp, Thuỷ lợi)*Nhật Bảnnăm 2001, nội các Nhật Bản có 10 bộ, Văn phòng nội các và Uỷ ban nhân sự quốc giatrong 10 bộ có các bộ tổ chức đa ngành như: Bộ Giáo dục, Khoa học và Công nghệ; Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Ngư nghiệp; Bộ Quản lý về đất và Giao thông; Bộ Lao động và Phúc lợi; Bộ Kinh tế và Công nghiệp, Bộ Các vấn đề chung (Nội vụ). *Cộng hoà Liên bang ĐứcChính phủ Cộng hoà Liên bang Đức có 16 bộ trong đó có các bộ đa ngành như: Bộ Giáo dục và Khoa học; Bộ Quy hoạch đô thị, Kiến trúc và Xây dựng đô thị; Bộ Thanh niên, Gia đình và Y tế; Bộ Thực phẩm nông lâm. *AnhChính phủ Anh có 19 bộ, trong đó có các bộ đa ngành như: Bộ Giáo dục và Khoa học; Bộ Nông nghiệp, Ngư nghiệp và Thực phẩm; Bộ Tài nguyên và Năng lượng; Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội; Bộ Xây dựng và Quản lý đô thị. *MỹChính phủ Mỹ có 15 bộ, trong đó có 1 bộ đa ngành như: Bộ Xây dựng và Phát triển đô thị *Chính phủ Hoa kỳ có bao nhiêu bộ?*Executive Branch of Government The President leads the executive branch of government, which comprises 10 offices and councils and 14 departments, as shown in this chart, as well as a number of independent agencies. The president selects people for the White House staff, but only nominates the heads of departments and agencies, who then must be approved by the Senate. *The President leads the executive branch of government, which comprises10 offices and councils and 14 departments, as shown in this chart, as well as a number of independent agencies.*Department of Homeland Security*There are 15 major departments in the executive branch. They employ about 1.6 million civilian employees. In order of establishment the departments are: Department of State (1789) Department of the Treasury (1789) Department of the Interior (1849) Department of Agriculture (1862) Department of Justice (1870) Department of Commerce (1913) Department of Labor (1913) Department of Defense (1947) Department of Housing and Urban Development (1965) Department of Transportation (1967) Department of Energy (1977) Department of Health and Human Services (1979) Department of Education (1980) Department of Veterans Affairs (1989) Department of Homeland Security (2003) **Bảng mức độ trong "Hệ thống cảnh bảo an ninh nội điạ" Bộ quản lý ngànhNghị định số 36/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ Điều 2. Vị trí và chức năng của BộBộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực.Điều 3. Bộ trưởng 1. Bộ trưởng là thành viên Chính phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo một Bộ; tham gia vào hoạt động của tập thể Chính phủ và các công tác khác của Chính phủ; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Tổ chức Chính phủ, các quy định tại Nghị định này và văn bản pháp luật khác có liên quan; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước.Số lượng Thứ trưởng ở mỗi Bộ không quá 04 người. Đối với Bộ quản lý nhà nước nhiều ngành, lĩnh vực lớn, quan trọng, phức tạp, số lượng Thứ trưởng có thể nhiều hơn 04 người do Thủ tướng Chính phủ quyết định.Điều 4. Về pháp luật Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đóVỤ PHÁP CHẾChỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.FLSA Minimum Wage Poster Spanish Version Chinese Version (PDF)Russian Version (PDF)Thai Version (PDF)Hmong Version (PDF)Vietnamese Version (PDF)Korean Version (PDF)Polish Version (PDF)Haitian Creole Version (PDF)Kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành có liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; nếu phát hiện những quy định do các cơ quan đó ban hành có dấu hiệu trái với các văn bản quy phạm pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý thì xử lý theo quy định của pháp luật.Điều 5. Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 1. Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực; công bố (trừ những nội dung thuộc bí mật nhà nước) và tổ chức chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt.Điều 6. Về hợp tác quốc tế Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tếTham gia các tổ chức quốc tế Điều 7. Về cải cách hành chính 1. Trình Chính phủ quyết định việc phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cho chính quyền địa phương.*Line & staff (cục và vụ)tham mưu và thực thi pháp luật*Vụ và Cục khác nhau như thế nào?*tham mưu thực thi pháp luật*Các loại tên gọi trong cơ cấu tổ chức của BộBoäVuïCuïcToång cuïcVuïCuïcToång cuïcCuïcVuïBanChính phuû II. Quản lý NN theo lãnh thổ1. Phân chia vùng kinh tế theo lãnh thổVùng núi và trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long3 vùng kinh tế trọng điểm quốc gia vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng kinh tế trọng điểm Trung bộvùng kinh tế trọng điểm phía NamVùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ1 Hà Nội2 Hưng Yên3 Hải Phòng4 Quảng Ninh5 Hải Dương6 Bắc Ninh7 Vĩnh PhúcVùng kinh tế trọng điểm Trung bộ1 Thừa Thiên - Huế2 Đà Nẵng3 Quảng Nam4 Quảng Ngãi5 Bình ĐịnhVùng kinh tế trọng điểm Nam bộ1 TP. Hồ Chí Minh2 Bình Dương3 Bà Rịa - Vũng Tàu4 Đồng Nai5 Tây Ninh6 Bình Phước7 Long An8 Tiền GiangVùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long1 TP. Cần Thơ2 An Giang3 Kiên Giang4 Cà MauVùng kinh tế trọng điểmKhông phải là 1 cấp hành chínhquyết định số 747/1997/QĐ-TTg, 1018/1997/QĐ-TTg và Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia đến năm 2010ngày 18 tháng 02 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg về việc thành lập Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ở cấp Trung ương. Cơ cấu, bộ máy của Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm (gọi tắt là Ban Chỉ đạo) và các Tổ điều phối của các Bộ, ngành và địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm.Ngày 13 tháng 8 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định số 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế -xã hội vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020ngày 10 tháng 10 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg, ban hành Quy chế phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương đối với các vùng kinh tế trọng điểm. Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vấn đề quy hoạch cảng biển tầm quốc gia có vẻ như đang gặp những “trục trặc” khi triển khai mà nguyên nhân là lợi ích cục bộ đang lấn át lợi ích toàn cục. Rõ ràng không thể chỉ liên kết vùng theo kiểu các tỉnh tự ngồi họp, tự dàn xếp mà chẳng có ràng buộc, chế tài nghiêm ngặt, có đi đến một số thỏa thuận liên kết nhưng sau đó ai không làm cũng chẳng sao. Việc bảo vệ môi trường chưa có tiến bộ nhiều. Lưu vực sông Đồng Nai vẫn bị ô nhiễm. Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất của các tỉnh vẫn “áp sát” TPHCM và gây ô nhiễm môi trường cho thành phố. Bộ Xây dựng và các địa phương cũng đã thống nhất kiến nghị phải có ban chỉ đạo vùng đủ mạnh để thực hiện quy hoạch này.PhápPháp có 22 vùng ở mẫu quốc và các vùng riêng biệt như: Guadeloupe; Guyane; Martinique; Rounion. Vùng có nhiều nét giống với tỉnh về cơ cấu tổ chức. Tổ chức Vùng có Hội đồng vùng và Chủ tịch Hội đồng, ngoài ra tuỳ mỗi vùng mà có thêm Hội đồng kinh tế và xã hội; Hội đồng về vấn đề vay nợ và Viện kiểm toán. Hội đồng vùng đưa ra các biện pháp về phát triển kinh tế, xã hội, vệ sinh môi trường, phát triển khoa học công nghệ và các biện pháp xây dựng lãnh thổ trên cơ sở tôn trọng tính toàn vẹn lãnh thổ của mỗi vùng. Chủ tịch Hội đồng vùng là người chuẩn bị và thi hành các quyết định của Hội đồng, chi phối kinh phí, quản lý tài sản, lãnh đạo các cơ quan của Vùng.Phân chia địa giới hành chínhNguyên tắc phân chia địa giới hành chínhviệc thành lập, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính phải trên cơ sở tiêu chí luật định và phải lấy ý kiến nhân dân địa phương.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1954 có 30 tỉnh, 2 thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, Hải Phòng), Năm 1976 cả nước có 38 đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm 35 tỉnh và 3 thành phố.Hiện nay, Việt Nam có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc Trung ương.198640 địa phương cấp tỉnh, 522 địa phương cấp huyện9901 địa phương cấp xã, 2005 64 tỉnh/thành671 huyện10876 xãCác cấp hành chính địa phương Việt Nam theo Hiến pháp 1992(tính đến ngày 31-12-2006), cả nước có 64 đơn vị hành chính cấp tỉnh (trong đó có năm thành phố trực thuộc trung ương); 673 đơn vị cấp huyện (trong đó có: 543 huyện, 43 quận, 33 thành phố thuộc tỉnh, 54 thị xã); 10.925 đơn vị cấp xã (trong đó có: 9.098 xã, 1.230 phường và 597 thị trấn)*Sáp nhập và chia tách địa phươngTừ thập niên 1960 đến thập niên 1980, ở Việt Nam có xu hướng sáp nhập nhiều địa phương nhỏ thành địa phương lớn. Tuy nhiên, từ thập niên 1990 đến nay lại có xu hướng ngược lại- nghĩa là chia tách các địa phương thành những địa phương nhỏ hơn. Chính quyền địa phươngChính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia. Các cán bộ chính quyền địa phương là dân địa phương. Chính quyền địa phương có trách nhiệm cung ứng hàng hóa công cộng (nhiệm vụ chi) cho nhân dân trong địa phương mình và có quyền thu thuế địa phương (nguồn thu).Dự thảo Hiến pháp đổi tên chương IX- HÐND và UBND thành CQÐP Tên gọi này phù hợp thuật ngữ mà các Hiến pháp nước ngoài thường dùng "Local Government". Chính quyền cơ sởChính quyền địa phương cấp cơ sởChính quyền gần dân nhất, quản lý đơn vị hành chính cấp bé nhất. Chính quyền địa phương ở Việt Nambao gồm Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân ở ba cấp xã, huyện, và tỉnh. Hội đồng nhân dân: cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phươngUỷ ban nhân dân: Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phươngSƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMNT. Tập trung dân chủDemocratic centralizmĐiều 6 HP92: “Quốc hội, HDND và các cơ quan khác của NN đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”Quy định:Trước hết là sự lãnh đạo tập trung, Nhưng không phải là tập trung tòan diện, tuyệt đốiMà chỉ đối với những vấn đề cơ bản, chính yếu nhấtCơ quan cấp dưới, địa phương vẫn được bảo đảm tính sáng tạo, quyền chủ động của mìnhtập trung, dân chủtập trung- dân chủtập trung và dân chủtập trung dân chủtập trung dân chủNoun - Adjectivetập trung dân chủAdjective – NounDemocratic centralizm TTDCTTDC0Bí thư Huyện ỦyChủ tịch UBND huyệnGiám đốc SởGiám đốc Doanh nghiệp NNCác biểu hiện phong phú, đa dạng của TTDCQuan hệ trực thuộc, chịu trách nhiệm và báo cáo của các cớ quan quản lý (chấp hành) trước các cơ quan dân cử.Phân định chức năng, thẩm quyền giữa các cơ quan quản lý các cấpHệ thống “hai chiều trực thuộc” kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổKết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng.Thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa số,”bốn phục tùng”: thiểu số phục tùng đa sốcá nhân phục tùng tổ chứctổ chức cấp dưới phục tùng tổ chức cấp trêntòan quốc phục tùng trung ươngVận dụng nguyên tắc TTDCNội dung cơ bản nhất của TTDC là chủ nghĩa tập trung. Nguyên tắc TTDC quy định trước hết là sự quản lý tập trung.Vì ở đâu có quản lý là ở đó phải có tập trung.Tuy nhiên ở đây, tập trung trên cơ sở phát triển dân chủ, trên nền tảng dân chủTìm tỷ lệ kết hợp tối ưu giữa 2 mặt TT và DC trong việc giải quyết những vấn đề thuộc TCBMHCNN sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.Ulysses R. Gotera:Le Minh Thong p.74Nguyen Cuu Viet 120Vuong lac Phu TQ 164Sự phụ thuộc hai chiều nguyên tắc song trùng trực thuộc.bảo đảm sự thống nhất giữa lợi ích chung của nhà nước với lợi ích của địa phương, giữa lợi ích ngành với lợi ích của lãnh thổ. Sự phụ thuộc hai chiều Ðối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung một mặt phụ thuộc vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, mặt khác phụ thuộc vào cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Ví dụ: UBND Tỉnh A một mặt chịu sự chỉ đạo của HÐND Tỉnh A theo chiều ngang, một mặt chịu sự chỉ đạo của Chính phủ theo chiều dọc. Sự phụ thuộc hai chiều Ðối với cơ quan chuyên môn, một mặt phụ thuộc vào cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung cùng cấp, mặt khác nó phụ thuộc vào cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trên trực tiếp. Ví dụ: Sở Tư pháp Tỉnh B, một mặt phụ thuộc vào UBND Tỉnh B, mặt khác phụ thuộc vào Bộ Tư pháp.Chiều ngangGiúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng QLNN ở địa phương Chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp mìnhChịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước UBND và HĐND cấp mìnhChiều dọcBảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ TW đến cơ sở.Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trênBáo cáo công tác với cơ quan chuyên môn cấp trênChiều dọc > Chiều ngangBộ Chỉ huy Quân sự Thành phố (Bộ tư lệnh thành)Công an Thành phốHải quan Thành phốBưu điện Thành phốCông ty Ðiện lực Thành phốSở Ngoại vụ Thành phốNgân hàng Thành phốKho bạc Nhà nuớc Thành phốCục Thuế Thành phốCục Thống kê Thành phốChiều ngang > Chiều dọcSở kế hoạch – đầu tưSở tài chính Sở lao động thương binh xã hộiSở giáo dục – đào tạoSở tài nguyên - môi trừơngSở công thươngSở nông nghiệp & phát triển nông thônVăn phòng UBND Thành phốHệ thống tổ chức hành chính nhà nướcUBNDTỉnh UBNDHuyện UBND XãChính phủ Các TC tư vấn – liên ngànhCác CQ thuộc CPBộ & Các CQ ngang BộCác CQ chuyên mônCác TC tư vấn – liên ngànhCác CQ chuyên mônCác TC tư vấn – liên ngànhCác chức danh chuyên môn*UBNDTỉnh UBNDHuyện UBND XãChính phủ Hệ thống tổ chức hành chính nhà nước *UBNDTỉnh UBNDHuyện UBND XãChính phủ Hệ thống tổ chức hành chính nhà nước Bộ & Các CQ ngang Bộ*UBNDTỉnh UBNDHuyện UBND XãChính phủ Hệ thống tổ chức hành chính nhà nước Bộ & Các CQ ngang BộCác CQ chuyên mônCác CQ chuyên mônCác chức danh chuyên môn*UBNDTỉnh UBNDHuyện UBND XãChính phủ Hệ thống tổ chức hành chính nhà nước Bộ & Các CQ ngang BộCác CQ chuyên mônCác CQ chuyên mônCác chức danh chuyên môn*Chú thíchQuan hệ trực thuộc trực tiếpQuan hệ chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ*Có nên vẽ HĐND?HĐND thuộc ngành quyền nào?*public administrationDefinition: (begin with the notion of “public” as versus to “private”)“Executive in action” – a French definition*Typical Local Government Org.Administrative organisationCouncilFinance DepartmentPolitical organisationSocial CommitteeEducation andCulture CommitteeFinance CommitteePublic UtilitiesCommitteeTax ComplaintBoardMayorTown Clerk/CEOSocial Affairs DepartmentEducation DepartmentTechnical DepartmentTax Department*NDQUỐC HỘIHĐND THĐND HHĐND XCTNCPVKSNDTCTANDTCUBNDTUBNDHUBNDXVKSQSTWVKSQSQKVTĐVKSQSKVVKSNDCTVKSNDCHTAQSTWTAQSQKVTĐTAQSKVTANDCTTANDCH*SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPhân quyền, tản quyền Tự quản địa phươngSự phân cấp quản lý. Là sự phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong bộ máy quản lý hành chính nhà nước. Mỗi cấp quản lý có những mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền và những phương thức cần thiết để thực hiện một cách tốt nhất những mục tiêu, nhiệm vụ của cấp mình. Điều 7. Về cải cách hành chính 1. Trình Chính phủ quyết định việc phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cho chính quyền địa phương.(Nghị định số 36/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ) Phải xác định quyền quyết định của trung ương đối với những lĩnh vực then chốt, những vấn đề có ý nghĩa chiến lược để đảm bảo sự phát triển cân đối hài hòa của toàn xã hội, bảo đảm sự quản lý tập trung và thống nhất của nhà nước trong phạm vi toàn quốc. Phải mạnh dạn phân quyền cho địa phương, các đơn vị cơ sở để phát huy tính chủ động sáng tạo trong quản lý, tích cực phát huy sức người, sức của, đẩy mạnh sản xuất và phục vụ đời sống nhằm hoàn thành nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Phải phân cấp quản lý cụ thể, hợp lý trên cơ sở quy định của pháp luật. Hạn chế tình trạng cấp trên gom quá nhiều việc, khi không làm xuể công việc ấy thì giao lại cho cấp dưới. Phân cấp quản lý phải xác định chức năng cơ quan. Mỗi loại việc chỉ được thực hiện bởi một cấp cơ quan, hoặc một vài cấp cơ quan. Cấp trên không phải lúc nào cũng thực hiện được một số chức năng một cách có hiệu quả như cấp dưới. Việc gì, ở cấp nào có điều kiện và khả năng thực hiện tốt nhất thì phân giao đầy đủ quyền hạn và bảo đảm những điều kiện cần thiết cho cấp đó giải quyết. Cơ quan được phân giao thẩm quyền phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Các cơ quan chính quyền cấp trên tăng cường kiểm tra, giám sát nhưng không can thiệp, làm thay cấp dưới. Centralization vs. DecentralizationEconomies of scaleKinh tế quy mô hay Kinh tế bậc thang chính là chiến lược được hoạch định và sử dụng triệt để trong nhiều ngành kinh doanh; nhất là trong sản xuất. Nội dung chính là nếu sản xuất với quy mô càng lớn thì chi phí và giá thành trên một đơn vị sản phẩm sẽ càng giảm, làm gia tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh.Điều 63. Bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã2. Việc tuyển dụng công chức cấp xã phải thông qua thi tuyển; đối với các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì có thể được tuyển dụng thông qua xét tuyển.Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức tuyển dụng công chức cấp xã theo quy định của Chính phủ.Vĩnh PhúcNăm 2013, tất cả các huyện, thành, thị tổ chức thi cùng ngày; UBND các huyện, thành, thị chủ động xây dựng dự thảo kế hoạch, chỉ tiêu, cơ cấu báo cáo Sở Nội vụ trước ngày 15/4/2013; ngày thi cụ thể Sở Nội vụ sẽ có văn bản thông báo sau.Việc thu, nộp hồ sơThí sinh nộp hồ sơ tại Phòng Nội vụ cấp huyện và nơi mình đăng ký dự thi. Phòng Nội vụ các huyện, thành, thị có trách nhiệm bố trí công chức thu nhận hồ sơ của các thí sinh dự tuyển liên tục trong tất cả các ngày theo kế hoạch đã công bố. Trường hợp thí sinh có hồ sơ hợp lệ mà Phòng Nội vụ không nhận thì được nộp tại Sở Nội vụ. Sở Nội vụ sẽ chuyển hồ sơ đến UBND huyện (thành, thị) và yêu cầu UBND huyện (thành, thị) chuyển hồ sơ dự tuyển về cho Hội đồng tuyển dụng theo quy định, đồng thời xem xét xử lý kỷ luật đối với công chức nếu có vi phạm.Quận Gò Vấp lần đầu tiên tổ chức thi tuyển Cuối năm 2006. Điều kiện dự thi đòi hỏi ứng viên phải có hộ khẩu Thành phố Hồ Chí Minh, tuổi từ 25 - 35, có trình độ tốt nghiệp đại học. Sau khi trúng tuyển sẽ đưa về công tác ở phường. quận – huyện của thành phố Hồ Chí minh không còn tự tổ chức thi tuyển cán bộ công chức nữa.Như vậy công chức cấp xã được gom lại tổ chức thi chung cùng với cấp huyện được tổ chức đồng nhất của Thành phố do Sở Nội vụ trực tiếp chủ trì.Khác với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội lại giao việc tổ chức thi tuyển công chức cấp xã về cho cấp huyện đứng ra trực tiếp tổ chức, đơn vị đảm nhiệm vẫn là phòng nội vụ của các quận, huyện.Các khái niệm “tập quyền” “tản quyền”, “phân quyền” và “tự quản địa phương”, “tập quyền”“centralization”, là nguyên tắc tổ chức chính quyền nhà nước có nội dung là sự tập trung mọi quyền lực vào trung ương. Các cơ quan trung ương nắm quyền quyết định mọi vấn đề từ trung ương đến địa phương. Các cơ quan chính quyền địa phương không có quyền chủ động, sáng tạo, chỉ tuân thủ, phục tùng mọi quyết định từ cấp trên đưa xuống.“tản quyền”“deconcentration”, phi tích tụcác công chức nhà nước trung ương tại địa phương, do nhà nước trung ương cử xuống địa phương, được giao những thẩm quyền mà trước kia do các bộ trực tiếp nắm giữcác đại diện của trung ương không những thực hiện quyền giám sát địa phương mà còn trực tiếp thực hiện quyền lực ngay tại địa phương. Các đại diện này không có tư cách pháp nhân, không có năng lực pháp lý để kiện tụng, không có tài sản và ngân sách riêng, mọi việc đều chịu trách nhiệm trước chính quyền trung ươngPhân quyềndecentralization”, phi tập trung“administrative decentralization”phi tập trung hóa quản lý hành chính theo lãnh thổ, quyền hạn được chuyển giao từ chính phủ trung ương đến các đơn vị chính quyền địa phương được hưởng qui chế theo luật địnhPhân quyềnnhà nước trung ương chuyển giao (bằng hiến pháp và luật) cho các hội đồng dân biểu địa phương những quyền hạn độc lập và toàn vẹn (bao gồm cả phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự...), trong phạm vi đó nó thực hiện một cách chủ động, độc lập và tự chịu trách nhiệm.Chế độ tự quản địa phươngchế độ tự quản địa phươngEuropean Charter of Local Self-Government1) Cơ quan tự quản địa phương, chủ yếu là hội đồng do dân bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu, chỉ đại diện cho địa phương; (2) Địa phương có quyền tự xác định cơ cấu tổ chức hành chính của mình; (3) Các cơ quan tự quản địa phương có tư cách pháp nhân (có tài sản, có ngân sách, có địa giới hành chính)(4) Không tồn tại thứ bậc hành chính giữa các chính quyền phân quyền và tự quản địa phương giữa các đơn vị hành chính - lãnh thổ nhỏ, lớn nằm trong nhau; (5) Cộng đồng địa phương đượctrao quyền tự quyết hoặc được tham vấn về vấn đề thay đổi địa giới hành chính của mình; (6) Quyền tự chủ của địa phương phải 2 Xem phát biểu của ông Bayle trên Hội thảo đã dẫn. được pháp luật quốc gia thừa nhận, tốt nhất là bằng hiến pháp; và(7) Chính quyền trung ương kiểm soát chính quyền phân quyền và tự quản địa phương dưới những hình thức khác nhau theo luật, chủ yếu là thông qua cơ chế tài phán*Mega cityCitytown*Tỉnh 1Huyện 1.1Xã 1.1.1Tỉnh 64Huyện 1.2Xã 1.1.2*Typical Local Government Org.Administrative organisationCouncilFinance DepartmentPolitical organisationSocial CommitteeEducation andCulture CommitteeFinance CommitteePublic UtilitiesCommitteeTax ComplaintBoardMayorTown Clerk/CEOSocial Affairs DepartmentEducation DepartmentTechnical DepartmentTax Department*Politicians – chính trị gia – chính kháchBureaucrats – công chức thừa hành**

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttongquanqlnnnganh_lanhthohv_2692.ppt
Luận văn liên quan