MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 3
I - TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3
1- Thị trường chứng khoán 3
1.1. Khái niệm thị trường chứng khoán 3
1.2. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán 5
1.3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 5
1.3.1. Nhà phát hành 5
1.3.2. Nhà đầu tư 5
1.3.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 6
1.3.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 6
1.4. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán 6
1.5. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 6
1.5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn 6
1.5.2. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường 7
1.5.3 Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường 7
2. Các tài sản tài chính trên thị trường chứng khoán 7
2.1. Chứng khoán 7
2.2. Cổ phiếu 8
2.3. Trái phiếu 8
2.4. Chứng chỉ quỹ 8
2.5. Quyền mua cổ phần 9
2.6. Chứng quyền 9
2.7. Quyền chọn mua, quyền chọn bán 9
2.8. Hợp đồng tương lai 9
3. Đầu tư chứng khoán với danh mục đầu tư 9
3.1. Khái niệm danh mục đầu tư 9
3.2. Đặc điểm của danh mục đầu tư chứng khoán 10
3.3. . Hoạt động đầu tư chứng khoán bằng cách xác định danh mục đầu tư 11
3.3.1. Xác định tài sản đầu tư 11
3.3.2. Phân tích tài sản đầu tư 13
3.3.2.1., phân tích vĩ mô chứng khoán 13
3.3.2.2. Phân tích ngành 15
3.3.2.3 Phân tích giá trị công ty 15
3.3.3. Quyết định quy mô đầu tư 17
3.3.4. Quản lý danh mục đầu tư 18
II. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU TƯ THÔNG QUA DANH MỤC ĐẦU TƯ 19
1. Đối với nhà đầu tư trên thị trường 19
2. Đối với tổ chức kinh doanh chứng khoán 20
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN 22
I. QUY ĐỊNH CỦA VNPT VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN ĐỐI VỚI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN 22
1. Quy định chung trong lĩnh vực hoạt động đầu tư 22
1.1 Quy định về số vốn đầu tư đối với Công ty tài chính Bưu Điện 22
1.2 Quy định về lĩnh vực đầu tư 24
1.3 Các hạn chế để đảm bảo an toàn hoạt động của Công ty. 24
2. Quy định trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán 25
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI PHÒNG ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN – CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN 26
1. Xây dựng kế hoạch đầu tư 29
2. Phân tích các chỉ số tài chính của các chứng khoán 29
2.1. Tìm hiểu thông tin chung về doanh nghiệp 30
2.2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của doanh nghiệp phát hành 30
3. Quyết định của công ty về hoạt động đầu tư 31
4. Quản lý danh mục đầu tư của phòng đầu tư 32
CHƯƠNG 3: XẤY DỰNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN 33
I. MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH DÙNG PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 33
1. Nhóm hệ số khả năng thanh toán 35
2. Nhóm hệ số hoạt động 36
3. Nhóm hệ số nợ của công ty 37
4. Chỉ số P/E 37
5. Chỉ số EPS 38
6. Chỉ số thu nhập 39
II. NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU TƯ 40
1. Các lý thuyết cơ bản áp dụng trong việc xác định danh mục đầu tư 40
1.1. Lý thuyết thị trường hiệu quả - EMH (Efficient Market Hypothesis) 40
1.2. Rủi ro của nhà đầu tư, rủi ro của danh mục đầu tư và phân tán rủi ro trong đa dạng hóa danh mục đầu tư 42
1.3. Nguyên lý đa dạng hóa danh mục đầu tư 43
2. Các mô hình xác định danh mục đầu tư 45
2.1. Lý thuyết cơ bản xác định danh mục đầu tư theo mô hình Markowitz 45
2.1.1. Xác định biên hiệu quả 48
2.2. Mô hình định giá tài sản vốn ( CAPM) 51
2.2.1. Những giả thuyết kinh tế cho thị trường vốn 51
2.2.2. Danh mục thị trường ( Market Porfolio) 52
2.2.3. Mô hình CAPM 54
2.2.3.1. Đường thị trường vốn ( The Capital Market Line- CML) 54
2.2.3.2 Đường thị trường chứng khoán 55
2.2.4. Ý nghĩa của CAPM 56
2.3. Mô hình chỉ số đơn ( mô hình chỉ số thị trường) – SIM 59
2.3.1.Các giả thuyết của mô hình chỉ số đơn 60
2.3.2. Mô hình SIM 61
2.3.3. Đánh giá hiệu quả thực thi danh mục đầu tư 63
2.3.3.1. Tính một số chỉ số và so sánh với danh mục đối chứng (Bench mark portfolio ) 63
2.2.3.2. Sử dụng hệ số của danh mục 64
III. XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN 66
1. Xác định chứng khoán cho danh mục 66
2. Phân tích các chỉ số tài chính của các chứng khoán 67
IV. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ DANH MỤC ĐÃ XÂY DỰNG 82
1. Về lợi nhuận của danh mục 83
2. Rủi ro của danh mục 83
3. Giá của rủi ro 83
4. Các yêu cầu về hoạt động 84
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC 91
99 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xác định danh mục đầu tư tại công ty tài chính bưu điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a tất cả các tài sản rủi ro có trên thị trường.
()
=> ()
=>
Ta được danh mục hiệu quả gọi là danh mục thị trường.
Xác định danh mục dựa trên trạng thái cân bằng của thị trường:
Giả sử thị trường có K nhà đầu tư và nhà đầu tư k chọn danh mục tối ưu P: là điểm thuộc biên hiệu quả và là tiếp điểm giữa đường mức và đường thờ ơ (đường bàng quan).
Gọi là giá trị thị trường của tất cả tài sản của nhà đầu tư k.
là giá trị thị trường của tài sản i do nhà đầu tư k nắm giữ.
Nếu danh mục có tài sản phi rủi ro thì:
Ta có :
2.2.3. Mô hình CAPM
2.2.3.1. Đường thị trường vốn ( The Capital Market Line- CML)
Nếu thị trường tồn tại loại chứng khoán phi rủi ro (với lãi suất ) và giả thiết rằng cá nhân nhà đầu tư có thể vay và mượn không hạn chế trên cơ sở lãi suất này (giả thiết 3 của thị trường vốn) thì kết quả về lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư sẽ được mô tả như hình vẽ sau đây:
Biên hiệu quả
CML
M
P
P
σp2
E(rp)
Rf
Trên hình vẽ, đường thẳng xuất phát từ điểm tiếp tuyến với đường cong hiệu quả Markowitz thể hiện mọi danh mục khả thi có thể tạo ra được từ sự kết hợp giữa chứng khoán phi rủi ro (tín phiếu kho bạc) với danh mục đầu tư có rủi ro (danh mục tối ưu Markowitz). Tiếp điểm của chúng được ký hiệu M là danh mục thị trường, được coi là tối ưu nhất trong số các danh mục tối ưu.
Phương trình :
Trong đó :
: risk premium of market
: market risk
: giá của rủi ro thị trường ( được tính theo thị giá). Đây cũng chính là độ dốc của đường CML. Hệ số này được dùng để thể hiện đánh giá của thị trường về rủi ro.
2.2.3.2 Đường thị trường chứng khoán
Trong mô hình CAPM, khi các chứng khoán tham gia vào danh mục đầu tư thì triệt tiêu bớt phần rủi ro phi hệ thống, danh mục thị trường được coi là đa dạng hóa hoàn hảo. Vì vậy, rủi ro phi hệ thống của từng chứng khoán được triệt tiêu hết, chỉ còn lại phần rủi ro hệ thống.
Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất đối với mỗi chứng khoán riêng lẻ như trên được gọi là đường thị trường chứng khoán (Security Market Line- SML ) được thể hiện dưới đây.
Bảng 4: Đồ thị biểu diễn đường SML
SML
M
b
E(rM)
Rf
E(ri)
bM=1
bi
Mô hình giá tài sản vốn (CAPM) như sau:
: lợi suất của tài sản phi rủi ro
: lợi suất của danh mục thị trường
Đây chính là mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất ước tính của từng chứng khoán riêng lẻ được thể hiện dưới dạng phương trình.
Phương trình này cho thấy: với những giả thiết về thị trường vốn nêu trên, lợi suất kỳ vọng của mỗi chứng khoán có quan hệ tỷ lệ thuận với hệ số rủi ro hệ thống ( ). Chứng khoán có hệ số beta càng cao thì yêu cầu lợi suất phải càng cao.
Trong phương trình trên, chính là phần bù rủi ro( risk premium ).
Từ điều kiện cân bằng thị trường, nếu một danh mục P là danh mục khả thi thì danh mục đó phải được định giá sao cho P phải nằm trên đường CML.
Tuy nhiên trong thực tế, nếu có danh mục Q, tài sản i nào đó phi hiệu quả, có giá trên thị trường. Trong trường hợp này giá danh mục Q và tài sản i được xác định :
Đây chính là chênh lệch lợi suất so với lợi suất phi rủi ro của danh mục Q bất kỳ.
2.2.4. Ý nghĩa của CAPM
- SML được coi là một tiêu chí chuẩn mực để đánh giá một phương án đầu tư. Với việc chấp nhận một độ rủi ro nhất định đối với một phương án đầu tư ( được đo bằng hệ số bêta), SML cho chúng ta biết lợi nhuận thu được của phương án đầu tư đó phải là bao nhiêu mới có thể bù đắp được rủi ro mà các nhà đầu tư phải gánh chịu.
- Xuất phát từ ý nghĩa của đường SML, tất cả các chứng khoán nếu được định giá chính xác nhất thiết phải nằm trên đường SML. Với những điểm nằm phía trên hoặc dưới đường SML đều biểu hiện tình trạng giá không phản ánh đúng với giá trị cân bằng trên thị trường. Nếu là điểm nằm phía trên đường SML, chứng khoán đó được định giá thấp hơn giá trị thực sự của chúng. Trong trường hợp này, các nhà đầu tư nên mua loại chứng khoán đó. Ngược lại, nếu điểm đó nằm dưới đường SML, không nên mua loại chứng khoán này vì giá của chúng cao hơn giá trị thực sự của chúng.
Hệ số của tài sản hay của danh mục biểu thị sự chênh lệch giữa lợi suất thực hiện và lợi suất kỳ vọng ( lợi suất mong đợi) của tài sản hay của danh mục.
: lợi suất thực hiện của tài sản i
: lợi suất thực hiện của danh mục P
Định nghĩa:
Từ mô hình CAPM suy ra:
Trong đó: : chênh lệch lợi suất thực hiện
: chênh lệch lợi suất thị trường
: phần bù rủi ro
Dễ dàng chứng minh được :
Các nhà quản lý danh mục có thể sử dụng hệ số của danh mục hoặc tài sản để đánh giá việc thực hiện ( hay thực thi) danh mục.
Nếu tài sản i định giá đúng thì
Nếu: : tài sản i đang được định giá thấp
: tài sản i đang được định giá cao
Nếu hệ số càng lớn thì việc thực thi danh mục càng có hiệu quả.
Một ý nghĩa khác của CAPM là vai trò của nó trong việc ra quyết định đầu tư vốn. Đối với các công ty đang chuẩn bị cho một dự án đầu tư mới, CAPM đưa ra một mức lợi suất yêu cầu phải đạt đựơc cho dự án đầu tư trên cơ sở những thông số của hệ số bêta được các nhà đầu tư chấp thuận. Như vậy, đối với các phương án đầu tư khác nhau, CAPM sẽ quyết định phương án nào tối ưu nhất để lựa chọn.
So sánh giữa SML và CML :
CML thể hiện mối tương quan giữa lợi suất với rủi ro của những danh mục tổng thể hiệu quả (danh mục biết kết hợp đầu tư chứng khoán phi rủi ro với danh mục đầu tư thị trường). SML thể hiện mối quan hệ hàm bậc nhất giữa lợi suất và rủi ro của từng chứng khoán riêng lẻ.
Cần nhắc lại rằng để đo độ rủi ro của từng chứng khoán riêng lẻ trong danh mục đầu tư đã được đa dạng hóa toàn diện thì không dùng độ lệch chuẩn ( rủi ro tổng thể ) của chứng khoán đó mà dùng mức độ đóng góp của chứng khoán nào đó mà dùng mức độ đóng góp này là hệ số bêta ().
Rõ ràng CML chỉ áp dụng đối với các danh mục tổng thể, còn SML được áp dụng cho cả danh mục và cho từng chứng khoán riêng biệt.
Vậy, Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) là một học thuyết kinh tế mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất ước tính. Nói một cách khác, đây là mô hình định giá cho những chứng khoán có nguy cơ rủi ro. CAPM cho rằng rủi ro hệ thống là mối quan tâm đối với các nhà đầu tư vì chúng không thể loại bỏ được bằng biện pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư. Điều đặc biệt, CAPM cho biết lợi suất ước tính của một chứng khoán hoặc một danh mục đầu tư được xác định bằng lợi suất của chứng khoán không có rủi ro cộng với một phụ phí bù đắp rủi ro. Trong mô hình CAPM, phụ phí rủi ro được tính toán bằng cách nhân mức độ rủi ro () với giá thị trường của rủi ro đó ().
Hệ số b của một chứng khoán hoặc một danh mục đầu tư là một chỉ số rủi ro hệ thống của tài sản đó và được xác định bằng phương pháp thống kê. Hệ số b được tính toán dựa trên số liệu quá khứ về lợi suất đầu tư của chứng khoán đó và lợi suất của danh mục thị trường.
2.3. Mô hình chỉ số đơn ( mô hình chỉ số thị trường) – SIM
Như chúng ta đã biết, lý thuyết CAPM xây dựng trên cơ sở các giả thiết và rất nhiều các giả thiết này không thực tế, đó là chưa nói đến khối lượng tính toán các yếu tố đầu vào rất phức tạp. Đó chính là khuyết điểm của lý thuyết này, làm ảnh hưởng lớn đến tính áp dụng của CAPM.
Để khắc phục những khuyết điểm này trong khi vẫn tận dụng được các giá trị cơ bản của lý thuyết CAPM trong đầu tư trên thị trường chứng khoán, các nhà nghiên cứu đã xây dựng thêm rất nhiều lý thuyết mới gắn với thực tiễn hơn.
Mô hình chỉ số đơn (Single Index Model) của một thị trường phân loại các nguồn gốc rủi ro thành các nhân tố hệ thống (vĩ mô) và các nhân tố riêng (vi mô). Mô hình này giảm được công việc tính toán đầu vào trong quy trình lựa chọn chứng khoán vào danh mục đầu tư theo mô hình Markowitz, góp phần chuyên môn hóa lao động trong phân tích chứng khoán. Mô hình chỉ số đơn được tính toán bằng cách áp dụng phân tích hồi quy đối với chênh lệch lợi tức của một chứng khoán với lợi tức của thị trường. Hệ số hồi quy đối với chênh lệch lợi tức của một chứng khoán với lợi tức của thị trường. Hệ số hồi quy của phép hồi quy này chính là hệ số b của một tài sản trong khi số hạng tự do là chỉ số của danh mục chứng khoán. Đường hồi quy tính được còn được gọi là Đường đặc trưng chứng khoán ( Security Characteristic Line). Hệ số b của hồi quy tương ứng với hệ số b của mô hình CAPM sử dụng lợi tức kỳ vọng. Mô hình CAPM cũng coi tổng thể hệ số alpha của các chứng khoán tính được qua mô hình chỉ số đơn sẽ bằng không.
2.3.1.Các giả thuyết của mô hình chỉ số đơn
Bằng quan sát thống kê và so sánh dữ liệu rất thông thường, người quan sát thường nhận thấy một xu hướng khá rõ là các mức lợi tức của chứng khoán trên thị trường bị một số nhân tố chung và phổ biến tác động, chẳng hạn như nhân tố danh mục thị trường. Trên quan điểm thống kê – toán thì các nhân tố phổ biến đó đại diện cho các đặc tính và giá trị của hiệp phương sai và quan hệ lệ thuộc của từng các cặp chứng khoán nhất định trong quá trình quan sát.
SIM là một mô hình đơn giản hóa và chỉ định nghĩa một nhân tố duy nhất là căn nguyên của giá trị hiệp phương sai giữa các mức lợi suất của một loại chứng khoán và giả thuyết các mức lợi suất của chứng khoán i là một phương trình tuyến tính của nhân tố đó, hoặc là chỉ số . Hàm số mô tả SIM ở dạng tuyến tính :
Các giả định cơ sở của mô hình:
Lợi suất của chứng khoán có dạng hàm tuyến tính như trên định nghĩa.
Các tham số của SIM như và được tính toán thông qua các bước hồi quy tuyến tính, sao cho mức rủi ro phụ trội chỉ là hàm số của chỉ số thị trường, chứ không bao hàm rủi ro đặc thù của chứng khoán i đang xét. Nói cách khác,
Phần rủi ro đặc thù () của chứng khoán i không có quan hệ hàm số với giá trị của chỉ số , tức là
Cov () =0; cov ()=0 với mọi i khác j.
Chỉ số đại diện cho một tác nhân duy nhất ảnh hưởng đến hiệp phương sai giữa các mức lợi suất, nghĩa là .
2.3.2. Mô hình SIM
Hàm số mô tả SIM ở dạng tuyến tính:
(1)
Trong đó, số hạng biểu thị một bộ phận lợi suất cố định gắn liền của chứng khoán i. Theo nghĩa đó, là hằng số và không có quan hệ phụ thuộc gì vào tập chỉ số .
là hệ số đo mức độ nhạy cảm của lợi suất chứng khoán i đối với hành vi của tập chỉ số . Nếu thì tài sản i tương ứng được gọi là năng động. Nếu thì tài sản i là tài sản thụ động.
Và cuối cùng, đại diện cho phần lợi suất đặc thù của chứng khoán i đang xét, không có tương quan với chỉ số cũng như mức lợi suất của các loại chứng khoán khác đang tồn tại trên thị trường.
Các mô hình chỉ số đơn dạng tương tự xét về bản chất đơn thuần là các mô hình hồi quy, với giả định rằng các mức lợi suất quan sát của chứng khoán i nào đó chính là hàm tuyến tính của một chỉ số thị trường nhất định. Coi các mô hình quan hệ chỉ số đơn là đáng tin cậy trong công tác phương sai và hiệp phương sai cho chứng khoán và chỉ số đang xét được giản lược đi đáng kể.
Với ý nghĩa thực tiễn trên, các SIM có những tác dụng tích cực: giảm bớt các thông số và tính toán đầu vào cho việc phân tích danh mục. Mô hình SIM rất hữu ích trong dự báo lợi suất và rủi ro danh mục hay chứng khoán đơn lẻ. SIM được dùng vào việc tạo nên và ứng dụng các mô hình trạng thái cân bằng, như CAPM hay APT.
Dựa trên mô hình SIM, có thể mô phỏng mức lợi suất kỳ vọng của chứng khoán i hay danh mục P như là:
Hoặc
Như vậy ta có :
Từ (1) suy ra :
Đối với việc đầu tư một chứng khoán i, rủi ro của chứng khoán bằng tổng rủi ro chỉ số và rủi ro đặc thù của tổ chức phát hành. Như vậy, khi một danh mục được đa dạng hóa hợp lý (kết hợp một cách khoa học nhiều loại chứng khoán) làm giảm rủi ro riêng, tức là phương sai tiến tới 0, khi đó phương sai của cả danh mục sẽ có dạng tối ưu:
Sau một thời gian phát triển, các chỉ số phản ánh mức giao dịch thị trường sẽ ngày càng đa dạng, và có thể sử dụng được cho mục đích tính phương sai chỉ số và rủi ro của danh mục. Thông thường, phương pháp tính quá khứ là dựa trên các hiệp phương sai và phương sai được suy luận dựa trên một giai đoạn quá khứ khoảng 45-60 tháng. Thực tế là việc ước lượng quá khứ đã tồn tại sai số do chọn mẫu và phương pháp đo. Một phương pháp hiệu chỉnh đã được nhà nghiên cứu Blume đề xuất năm 1975 theo công thức :
Trong đó, là dự báo của trong một giai đoạn tương lai 5 năm, và là trong quá khứ được ước lượng dựa trên phương pháp tính đã trình bày ở trên. Tuy vậy, hai hệ số mới xuất hiện là được xác định thông qua việc tiến hành hồi quy với các giá trị của cho 5 năm dựa vào tập hợp giá trị của quá khứ đã được ước lượng của một giai đoạn 5 năm ngay trước đó. Thường thì tổng của các hệ số điều chỉnh này có giá trị xung quanh 1.
2.3.3. Đánh giá hiệu quả thực thi danh mục đầu tư
2.3.3.1. Tính một số chỉ số và so sánh với danh mục đối chứng (Bench mark portfolio )
Sau khi lập danh mục đối chứng, ta tính các chỉ số. Các chỉ số liên quan cần tính toán là các chỉ số dựa vào phần bù rủi ro có điều chỉnh ( Risk Adjusted Exess Return )
Chỉ số Sharpe :
Trong đó :
: Lợi suất phi rủi ro
: Lợi suất trung bình của danh mục P
: Độ dao động của danh mục
Lợi suất trung bình thường được tính theo trung bình nhân của 20 quý cuối.
: Tính trung bình nhân của hai mươi quý cuối
: Tính trung bình cộng của hai mươi quý cuối
: Phần bù rủi ro
: Chỉ số Sharpe của danh mục P.
: Chỉ số Sharpe của danh mục đối chứng B
Nếu thì danh mục P được đánh giá là thực thi tốt.
Chỉ số Treynor:
: Lợi suất phi rủi ro
: Lợi suất trung bình của danh mụcP
: Hệ số beta
Gọi danh mục B là danh mục đối chứng. Tính chỉ số Treynor của danh mục P cũng như danh mục B.
Nếu thì danh mục P được đánh giá là thực thi tốt.
2.2.3.2. Sử dụng hệ số của danh mục
Phương trình đường thị trường vốn:
CML :
CML
T
Trong đó:
T: Danh mục tiếp tuyến.
: Lợi suất của danh mục P được tính toán theo lý thuyết.
: Lợi suất thực tế của danh mục.
: Chỉ số Jensen.
=> Danh mục thực thi tốt.
Do đó, mô hình CAPM và mô hình SIM đã cho ta thấy một phương pháp xác định một danh mục đầu tư có hiệu quả. Bằng sự kết hợp các lý thuyết của mô hình của Markowitz và CAPM, mô hình SIM ta có thể xác định được danh mục tối ưu (danh mục tiếp tuyến).
Trên cơ sở đó, Elton - Gruber -Padberg đã xây dựng nên phương pháp xác định danh mục tối ưu (gọi là thuật toán EGP) như sau:
Bước 1: Tính tỷ số Treynor
: RVOL( reward to Volatility Ratio)
Sau đó sắp xếp các chỉ số này tương ứng với từng chứng khoán theo thứ tự giảm dần.
Bước 2: Tính Ci
η2i = Var (εi)
(i = 1: 10)
Trong đó, Var (εi) là phương sai của phần dư được ước lượng từ mô hình Chỉ số đơn – SIM (rủi ro riêng)
σI2 là phương sai của lợi suất của danh mục thị trường ( rủi ro hệ thống)
Bước 3: Xác định phân vị:
Bằng cách so sánh RVOLi với Ci, ta xác định được với một chỉ số k thì , nhưng thì khi đó danh mục tối ưu sẽ bao gồm các chứng khoán xếp từ 1 đến k. Các chứng khoán từ thứ tự k+1 trở đi sẽ không có mặt trong danh mục tối ưu.
Bước 4: Xác định Wi
Qua các bước xây dựng của thuật toán EGP, ta có thể xây dựng một danh mục đầu tư tối ưu cho Công ty Tài chính Bưu Điện.
III. XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN
1. Xác định chứng khoán cho danh mục
Việc xây dựng danh mục đầu tư chứng khoán vẫn đảm bảo nguyên tắc là xây dựng trên các cổ phiếu hiện có trong danh mục do các chứng khoán này đã đáp ứng được các chỉ tiêu về phân tích tài chính của Công ty. Các chứng khoán trong danh mục bao gồm 10 cổ phiếu sau:
STT
Tên Công ty
Mã CK
1
Công ty cổ phần viễn thông VTC
VTC
2
Công ty cổ phần Viễn Liên
UNI
3
Công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến
TTP
4
Công ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông
SAM
5
Công ty cổ phần thuỷ điện Ry Ninh II
RHC
6
Công ty cổ phần nhiệt điện phả lại
PPC
7
Công ty cổ phần xây lắp Bưu Điện
HAS
8
Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam
VF1
9
Công ty cổ phần dây và cáp điện TAYA Việt Nam
TYA
10
Công ty cổ phần phát triển nhà Thủ Đức.
TDH
2. Phân tích các chỉ số tài chính của các chứng khoán
Thông qua các báo cáo tài chính của các công ty phát hành cổ phiếu, ta có thể tính toán được một số chỉ số tài chính của các cổ phiếu trong danh mục xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn phân tích tài chính của Công ty tài chính Bưu Điện.
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG VTC
Công ty cổ phần Viễn Thông VTC là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, tin học. Để xem xét việc có nên đầu tư vào cổ phiếu VTC hay không, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu tài chính sau:
Vốn điều lệ là 18 tỷ, trong đó, tỷ lệ đầu tư nước ngoài là 49 %
Doanh thu tăng, năm 2006, doanh thu tăng 1.036 lần so với năm 2005.
Chi phí tăng giảm hợp lý. Chi phí cho lãi vay tăng cho thấy nợ của công ty tăng. Vì vậy, lợi suất yêu cầu đối với cổ phiếu này phải tăng lên.
EPS năm 2006 là 4.298 đồng, tăng so với năm 2005.
Tỷ lệ trả cổ tức là 30 %, đây là tỷ lệ trả cổ tức cao.
Tỷ lệ P/E là 13,84 lần. đây là chứng khoán có mức hấp dẫn trên thị trường. Do đó, cổ phiếu VTC mang lại lợi nhuận kỳ vọng cao.
Bên cạnh đó, còn một số hiệu quả gián tiếp như tăng mối quan hệ trong ngành Bưu chính – viễn thông.
Dựa trên các phân tích trên, ta có thể tiến hành đầu tư vào cổ phiếu VTC.
CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ ĐIỆN RY NINH II
Công ty cổ phần Thủy điện Ry Ninh II là đơn vị đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực thủy điện thuộc Tổng Công ty Sông Đà tiến hành cổ phần hóa. Được thành lập từ việc cổ phần hóa bộ phận doanh nghiệp Nhà nước là Nhà máy thủy điện Ry Ninh II thuộc Công ty Sông Đà 11 - Tổng Công ty Sông Đà theo Quyết định số 1617/QĐ-BXD ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 39 03 000014 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp ngày 12 tháng 12 năm 2002. Tổng Công ty Sông Đà hiện là đơn vị giữ cổ phần chi phối đối với Công ty (51%).
Thông qua một số chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần thuỷ điện Ry Ninh II, ta có thể phân tích như sau:
Vốn điều lệ là 32 tỷ đồng.
Tỷ lệ thu nhập trong 2 năm 2005 và 2006 có tăng
Tỷ lệ EPS năm 2006 là 3142,63 đồng.
Tỷ lệ giá trị sổ sách trên vốn cổ phần là 14.845, tỷ lệ trả cổ tức là 20%.
Từ các chỉ tiêu trên ta thấy đầu tư vào cổ phiếu RHC mang lại lợi nhuận cao.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI.
Thông qua một số chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần thuỷ điện phả lại, ta có thể phân tích như sau:
Vốn điều lệ là 3.107 tỷ đồng.
Tỷ lệ EPS năm 2006 là 2,384 đồng.
Cổ tức trên mỗi cổ phần là 15%.
Từ các chỉ tiêu trên ta thấy đầu tư vào cổ phiếu TTP mang lại lợi nhuận trung bình cho Công ty Tài chính Bưu điện, phù hợp với khả năng an toàn vốn của Công ty.
CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA VIỆT NAM.
Qua các thông tin về cổ phiếu TYA, ta có thể phân tích một số điểm cơ bản sau:
Vốn điều lệ là 700 tỷ.
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu là 695 đồng. Đây là mức lợi nhuận phù hợp trên thị trường.
Tỷ lệ cổ tức được trả là 15%. Do đó, mức cổ tức được trả là phù hợp với yêu cầu về mức cổ tức của Công ty Tài chính Bưu điện.
Vì vậy, từ các thông tin tài chính về cổ phiếu TYA, Công ty tài chính có thể tiến hành đầu tư vào cổ phiếu này.
CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA TÂN TIẾN
Công ty Cổ phần Bao bì nhựa Tân Tiến chuyên kinh doanh, sản xuất và mua bán sản phẩm bao bì; Mua bán vật tư, nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, khuôn in ống đồng phục vụ sản xuất; Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các mặt hàng bao bì nhựa phức hợp gia công cho các đơn vị sản xuất khác.
- Doanh thu tăng trong năm 2006 so với năm 2005 là 29.45%
Chi phí tăng trong năm 2006. Tuy nhiên việc tăng chi phí là phù hợp với doanh thu.
EPS là 7.398 đồng.
P/E là 13.6 lần.
CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP VÀ VẬT LIỆU VIỄN THÔNG
Doanh thu tăng đều trong các năm. Đến năm 2006, doanh thu của Công ty cao hơn 1,655 tỷ.
Tỷ lệ EPS năm 2006 là 5,443 đồng. Đây là một cổ phiếu cho thu nhập EPS cao.
Tỷ lệ trả cổ tức là 16 %.
các chỉ tiêu trên ta thấy đầu tư vào cổ phiếu SAM mang lại lợi nhuận cao.
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN
Doanh thu tăng có xu hướng trong các năm. Đến năm 2006, doanh thu của Công ty tăng 28% so với năm 2005.
Tỷ lệ EPS năm 2006 là 1,140 đồng
Chi phí hoạt động giảm qua các năm. Đây là một xu hướng tốt, tạo ra khả nă
Tỷ lệ trả cổ tức là 13 %.
Từ các chỉ tiêu trên ta thấy đầu tư vào cổ phiếu HAS là tương đối an toàn. Mang lại lợi nhuận phù hợp cho công ty tài chính.
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC.
- Doanh thu tăng 70.9 % trong năm 2006 so với 2005.
- Tỷ lệ chi phí tăng ở mức hợp lý, phù hợp với tỷ lệ tăng doanh thu.
- Lợi nhuận cơ bản trên cổ phiếu tăng cao 98.991 đồng trong năm 2006 so với 7.398 đồng trong năm 2005.
- Tỷ lệ P/E là 20 %
Như vậy, TDH là một cổ phiếu hấp dẫn đối với Công ty tài chính và đối với các nhà đầu tư trên thị trường.
QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VF1
Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1 là một loại quỹ hoạt động theo phương thức đầu tư vào các chứng khoán đang và sẽ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mục tiêu của VF1 là tối ưu hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá rủi ro. Với mục tiêu là đạt mức lợi nhuận cao nhất trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn là 30% - 40%/ năm và cổ tức là 12 – 16%/ năm.
Chiến lược đầu tư của VF1 là đầu tư 30% - 60% NAV vào chứng khoán Niêm yết và sẽ niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Xác định giá trị tài sản dòng NAV:
NAV = tổng tài sản có của Quỹ - tài sản phải trả của Quỹ.
NAV trên mỗi đơn vị quỹ = NAV / Tổng số Đơn vị quỹ lưu hành.
Trên cơ sở các thông tin về VF1, ta có thể tiến hành các phân tích sau:
- Giá trị tài sản dòng của Quỹ đến cuối năm 2006 là 45,615,185,503 đồng cho thấy giá trị tài sản dòng của Quỹ tăng lên so với năm 2005.
Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam là một quỹ đầu tư hoạt động chuyên nghiệp đã trở thành một quỹ đại chúng niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Các thành viên tham gia quỹ chủ yếu là các tổ chức tài chính, bảo hiểm, do đó việc Công ty tài chính tham gia đâu tư vào quỹ có thể san sẻ các dự án đầu tư với Quỹ.
Vốn điều lệ là 300 tỷ.
Cổ tức được trả là 16%. Đây là mức lợi nhuận cao được trả khi đầu tư vào chứng chỉ quỹ VF1.
Trên cơ sở phân tích một số các thông tin từ Quỹ đầu tư chứng khoán Việt NamVF1, ta có thể tiến hành đầu tư vào các chứng chỉ quỹ này.
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN LIÊN.
Công ty là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính – viễn thông. Với các chỉ tiêu tài chính như sau:
- VỐn điều lệ là 10 tỷ đồng trong đó tỷ lệ nhà đầu tư nước ngoài là 49 %.
Doanh thu tăng 19,6 % trong năm 2006 so với năm 2005.
Chi phí tăng hợp lý trong năm 2006.
EPS là 2727 đồng vào năm 2006, tăng so với năm 2005.
Tỷ lệ trả cổ tức là 15 %.
Tỷ số P/E là 19.8 lần.
Như vậy, cổ phiếu UNI đạt hiệu quả đầu tư. Do đó, cổ phiếu UNI được chấp nhận.
Trên quan điểm phân tích tài chính của Công ty Tài chính Bưu Điện như trên, các cổ phiếu đã đáp ứng được yêu cầu về tài chính của Công ty. Như vậy, các cổ phiếu trong danh mục là phù hợp với Công ty tài chính Bưu điện.
3. Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu tại Công ty Tài chính Bưu Điện
Thông qua việc lựa chọn và phân tích các chứng khoán cho danh mục, ta có thể khẳng định lại rằng các chứng khoán đã đáp ứng được các chỉ tiêu của Công ty tài chính. Các chứng khoán được xác lập bao gồm cả các chứng khoán cả trong và ngoài ngành Bưu chính Viễn thông để đảm bảo việc đa dạng hoá danh mục đầu tư trong các lĩnh vực kinh doanh của các tổ chức phát hành cổ phiếu.
Với các số liệu được tính toán trên bộ số liệu đầy đủ của giá chứng khoán từ những ngày đầu tiên giao dịch cho đến ngày 30/03/2004. Sử dụng mô hình CAPM, ta có:
E(Ri) = Rf + bi ( E(RM) - Rf )
Trong đó:
Rf = 8.7 %/ năm hay Rf = 0.02383%/ ngày
E(RM) là lợi suất của toàn bộ thị trường, chính là lợi suất của chỉ số VNINDEX. Ký hiệu là R_VN
Từ đó ta tính được kết quả
VTC
TYA
PPC
HAS
TDH
Var (R_VN)
0.00020296
0.000459768
0.000522
0.000199687
0.000550467
Covar (Ri,R_VN)
4.87845E-05
9.16578E-05
0.000289
6.24886E-05
0.000228408
Var (Ri)
0.000588435
0.000959066
0.001039
0.000499657
0.001450171
Beta(i)
0.240365215
0.199356439
0.553639847
0.312932555
0.414935699
E(R_VN)
0.001842
0.004213
0.002439
0.001698
0.006372
E(Ri) (ngày)
0.000623774
0.001030682
0.001456695
0.000695088
0.002783391
Phần bù rủi ro (năm)
0.140677399
0.289198944
0.444693752
0.166706992
0.928937751
TTP
UNI
SAM
VF
RHC
VAR(R_VN)
0.000547556
0.000433257
0.000276501
0.000247906
0.000438019
Covar (Ri, Rvn)
0.000232476
0.000227267
0.000137881
4.32222E-05
0.000223569
VAR(Ri)
0.001268155
0.001347457
0.000698439
0.000662389
0.000751231
Beta(i)
0.424570018
0.524553524
0.498664612
0.174349438
0.510409599
E(r_Vn)
0.006919
0.004035
0.001635
0.002665
0.003491
E(ri)
0.003074725
0.002229872
0.000934785
0.000661394
0.001898509
Phần bù rủi ro (năm)
1.035274596
0.726903414
0.254196475
0.15440873
0.605955896
Ta nhận thấy rằng, Công ty Tài chính Bưu Điện quản lý danh mục đầu tư theo chiến lược quản lý thụ động và danh mục chỉ có tài sản rủi ro là cổ phiếu. Thông qua quá trình theo dõi biến động giá tài sản, Công ty có thể điều chỉnh hợp lý các chứng khoán của mình. Từ đó, xác định được danh mục tối ưu cho Công ty
Trên cơ sở đó, ta có thể lập một danh mục đầu tư tối ưu đối với Công ty Tài chính Bưu Điện trên góc độ là một nhà quản lý thụ động từ các chứng khoán đã được phân tích theo quan điểm của Công ty.
Cơ sở được phát triển trên nền tảng của lý thuyết hiện đại, mô hình CAPM, Elton – Gruber – Padberg đã đưa ra phương pháp EGP sử dụng mô hình chỉ số thị trường SIM thông qua hệ số Beta trong mô hình CAPM để xác định danh mục tối ưu nhanh nhất theo trình tự nhất định. Từ đó, ta có thể xác định được danh mục tối ưu với tỷ trọng tương ứng với từng loại cổ phiếu đã xác định.
Để có thể sử dụng các cơ sở toán học này, trước tiên, các chuỗi lợi suất của các cổ phiếu phải là chuỗi dừng. Do đó, ta kiểm định tính dừng của các chuỗi lợi suất của các cổ phiếu đã xác định bằng kiểm định nghiệm đơn vị như sau:
Cổ phiếu VTC:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_VTC
ADF Test Statistic
-23.99975
1% Critical Value*
-3.4395
5% Critical Value
-2.8648
10% Critical Value
-2.5685
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_VTC là chuỗi dừng.
Cổ phiếu UNI:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_UNI
ADF Test Statistic
-11.85838
1% Critical Value*
-3.4669
5% Critical Value
-2.8771
10% Critical Value
-2.5750
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_UNI là chuỗi dừng
Cổ phiếu TTP:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_TTP
ADF Test Statistic
-7.952395
1% Critical Value*
-3.5226
5% Critical Value
-2.9017
10% Critical Value
-2.5879
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_VTC là chuỗi dừng
Cổ phiếu SAM:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_SAM
ADF Test Statistic
-38.39241
1% Critical Value*
-3.4376
5% Critical Value
-2.8639
10% Critical Value
-2.5681
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_SAM là chuỗi dừng
Cổ phiếu RHC:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_RHC
ADF Test Statistic
-9.416094
1% Critical Value*
-3.4648
5% Critical Value
-2.8762
10% Critical Value
-2.5745
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_RHC là chuỗi dừng
Cổ phiếu HAS:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_HAS
ADF Test Statistic
-29.06182
1% Critical Value*
-3.4393
5% Critical Value
-2.8647
10% Critical Value
-2.5685
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_HAS là chuỗi dừng
Cổ phiếu VF1:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_VF1
ADF Test Statistic
-19.93913
1% Critical Value*
-3.4439
5% Critical Value
-2.8668
10% Critical Value
-2.5696
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_VF1 là chuỗi dừng
Cổ phiếu TYA:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_TYA
ADF Test Statistic
-14.23653
1% Critical Value*
-3.4554
5% Critical Value
-2.8720
10% Critical Value
-2.5723
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_TYA là chuỗi dừng
Cổ phiếu TDH:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_TDH
ADF Test Statistic
-4.684254
1% Critical Value*
-3.5437
5% Critical Value
-2.9109
10% Critical Value
-2.5928
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_TDH là chuỗi dừng
Cổ phiếu PPC:
Augmented Dickey – Fuller Unit Root test on R_PPC
ADF Test Statistic
-5.666977
1% Critical Value*
-3.6171
5% Critical Value
-2.9422
10% Critical Value
-2.6092
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Kết quả thu được: chuỗi lợi suất cổ phiếu R_PPC là chuỗi dừng.
Vậy ta có thể kết luận chuỗi lợi suất của các cổ phiếu là chuỗi dừng.
Giả định các yếu tố khác của mô hình CAPM và mô hình SIM đều được thỏa mãn, với các kết quả trên ta thu được
Cổ phiếu
Hệ số b
E(Ri) (ngày)
E(Ri) / (năm)
VTC
0.2403652
0.0624%
22.7677%
TYA
0.1993564
0.1031%
37.6199%
HAS
0.3129326
0.0695%
25.3707%
TDH
0.4149357
0.2783%
101.5938%
PPC
0.5536398
0.1457%
53.1694%
TTP
0.42457
0.3075%
112.2275%
UNI
0.5245535
0.2230%
81.3903%
SAM
0.4986646
0.0935%
34.1196%
VF1
0.1743494
0.0661%
24.1409%
RHC
0.5104096
0.1899%
69.2956%
Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu bằng thuật toán EGP
Bước 1: Tính tỷ số Treynor
: RVOL( reward to Volatility Ratio)
Sau đó sắp xếp các chỉ số này tương ứng với từng chứng khoán theo thứ tự giảm dần.
STT
Cổ phiếu
bi
E(Ri) (ngày)
E(Ri) / (năm)
RVOLi
h2i
1
TTP
0.42457
0.003075
112.228%
0.006681216
0.0012024
2
TDH
0.4149357
0.002783
101.594%
0.006132622
0.00140213
3
TYA
0.1993564
0.001031
37.620%
0.003976014
0.00094758
4
UNI
0.5245535
0.00223
81.390%
0.003796836
0.001242
5
RHC
0.5104096
0.001899
69.296%
0.003253551
0.0006437
6
VF1
0.1743494
0.000661
24.141%
0.00242412
0.000657
7
PPC
0.5536398
0.001457
53.169%
0.002201149
0.0009323
8
VTC
0.2403652
0.000624
22.768%
0.001604408
0.0005778
9
HAS
0.3129326
0.000695
25.371%
0.00145924
0.00048101
10
SAM
0.4986646
0.000935
34.120%
0.001397019
0.0006305
Bước 2: Tính Ci
η2i = Var (εi)
(i = 1: 10)
Trong đó, Var (εi) là phương sai của phần dư được ước lượng từ mô hình Chỉ số đơn – SIM (rủi ro riêng)
σI2 là phương sai của lợi suất của danh mục thị trường ( rủi ro hệ thống)
Từ đó, ta phải xác định được mô hình chỉ số thị trường tương ứng với từng chuỗi lợi suất của từng cổ phiếu trong danh mục. Kết quả thu được cho ta phương sai của từng chuỗi lợi suất của từng cổ phiếu ( tức là rủi ro riêng của từng cổ phiếu)
Từ các mô hình SIM được ước lượng ở phụ lục 2, ta có được phần dư của từng chuỗi lợi suất.
Bằng kiểm định nghiệm đơn vị, ta có thể kiểm định tính dừng của từng phần dư tương ứng đối với từng chuỗi lợi suất. Kết quả thu được đều cho các chuỗi phần dư đều là chuỗi dừng (nhiễu trắng). Do đó, các mô hình đã ước lượng đều có thể chấp nhận được.
Ta có kết quả tính toán sau:
TT
Cổ phiếu
Lũy Kế
Lũy kế
Ci
1
TTP
2.35915156
1.001624978
1.001624978
149.9165709
149.91657
0.000269
2
TDH
1.814841588
0.753042565
1.754667542
122.7929187
272.70948
0.000456
3
TYA
0.836492788
0.166760191
1.921427733
41.94155029
314.65104
0.000494
4
UNI
1.603577967
0.841162435
2.762590169
221.5429745
536.1940
0.000673
5
RHC
2.579841286
1.316775759
4.079365927
404.7195274
940.9135
0.000904
6
VF1
0.643293509
0.112157837
4.191523765
46.26744792
987.18098
0.000919
7
PPC
1.307137011
0.723683073
4.915206838
328.7751026
1315.9560
0.001006
8
VTC
0.667434814
0.160428103
5.075634941
99.9920896
1415.948
0.001018
9
HAS
0.949343747
0.297080607
5.372715548
203.5858135
1619.5339
0.001035
10
SAM
1.104906956
0.550977985
5.923693533
394.3955326
2013.9295
0.001061
Bước 3: Xác định phân vị:
Bằng cách so sánh RVOLi với Ci, ta xác định được với một chỉ số k thì , nhưng thì khi đó danh mục tối ưu sẽ bao gồm các chứng khoán xếp từ 1 đến k. Các chứng khoán từ thứ tự k+1 trở đi sẽ không có mặt trong danh mục tối ưu.
Trong trường hợp này, ta xác định được phân vị tương ứng k=10 vì tất cả các chứng khoán đều có . Vậy các chứng khoán VTC, VF1, UNI, TTP, SAM, RHC, PPC, HAS, TYA, TDH đều có mặt trong danh mục tối ưu.
Bước 4: Xác định Wi ( i=1,2,…,10).
Từ công thức trên, ta tính toán được kết quả sau:
STT
Cổ phiếu
Zi
Wi
1
TTP
353.1021291
0.006681216
2.264111756
24.9796%
2
TDH
295.9324028
0.006132622
1.500982954
16.5601%
3
TYA
210.3847696
0.003976014
0.613363871
6.7671%
4
UNI
422.3458132
0.003796836
1.155648378
12.7501%
5
RHC
792.9308684
0.003253551
1.738878294
19.1848%
6
VF1
265.3719939
0.00242412
0.361846494
3.9922%
7
PPC
593.842969
0.002201149
0.677321753
7.4728%
8
VTC
416.0006923
0.001604408
0.226234704
2.4960%
9
HAS
650.5740005
0.00145924
0.25936095
2.8615%
10
SAM
790.90341
0.001397019
0.266094237
2.9358%
9.063843392
100%
Vậy danh mục tối ưu là:
P (TTP, TDH, TYA, UNI, RHC, VF1, PPC, VTC, HAS, SAM)
= ( 24.9796%, 16.5601%, 6.7671%, 12.7501%, 19.1848%, 3.9922%, 7.4728%, 2.496%, 2.8615%, 2.9358%)
Danh mục tối ưu trên đều có các tỷ trọng dương. Do đó, thoả mãn điều kiện cấm bán khống của Uỷ Ban chứng khoán Nhà nước tức là thoả mãn điều kiện: Wi không âm. Vậy danh mục tối ưu được xây dựng là chấp nhận được.
Với tổng lượng vốn đầu tư vào cổ phiếu hiện nay của Công ty Tài chính Bưu Điện là 28 tỷ đồng, thì lượng vốn đầu tư vào các cổ phiếu tương ứng là:
STT
Cổ phiếu
Wi
Lượng vốn
(tỷ đồng)
1
TTP
24.980%
6.994
2
TDH
16.560%
4.636
3
TYA
6.767%
1.895
4
UNI
12.750%
3.570
5
RHC
19.185%
5.372
6
VF1
3.992%
1.117
7
PPC
7.473%
2.092
8
VTC
2.496%
0.698
9
HAS
2.861%
0.801
10
SAM
2.936%
0.822
Tổng
100%
28
Tuy nhiên, các nhà đầu tư cần lưu ý rằng, các danh mục này không phải là bất biến, do các chứng khoán luôn thay đổi theo thông tin của thị trường. Đặc biệt trong hoàn cảnh hiện nay, khi mà thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn mang nặng tâm lý bầy đàn thì các nhà đầu tư cũng như Công ty Tài chính Bưu Điện cần phải theo dõi sát diễn biến củu thị trường, từ đó có những điều chỉnh cho phù hợp.
Để đánh giá xem danh mục tối ưu được lập ra như trên có khả thi không, ta tiến hành tính toán một số chỉ số.
* Chỉ số Treynor:
Lấy danh mục đối chứng B là danh mục thị trường trong trường hợp này chính là VNIDEX .
Tính chỉ số Treynor theo công thức:
Từ kết quả trên ta có
bp = å bi.Wi = 0,430988929
E(Rp) = å Ri.Wi = 0,2145585 (% / ngày) hay 78,314% / năm
= (0,002145585 – 0,000238356)/ 0,430988929
= 0,004425238
Với = 0,001576 – 0,000238356 = 0,0013376
Như vậy > nên ta có kết luận danh mục P thực thi tốt.
* Chỉ số Sharpe:
Lấy danh mục đối chứng B là danh mục thị trường trong trường hợp này chính là Vnindex .
Tính chỉ số Sharpe theo công thức :
Với E(Rp) = 0,002145585
s2 p = Wp. V.Wp’ = 0,000341713
=> = 0.014875
= 0.016733
= (0.002145585 - 0.000238356) / 0.02119 = 0.09
= (0.001576 – 0.000238356) / 0.016733 = 0.0799
Từ đó, Sp >SB : danh mục là thực thi tốt.
IV. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ DANH MỤC ĐÃ XÂY DỰNG
Tại thời điểm 30/ 03/ 2007 danh mục của Công ty Tài chính Bưu Điện có lợi suất và danh mục tương ứng là:
Lợi suất của danh mục:
Rtt = å Wi . E(Ri) (i = 1; 10)
= 0. 1488392 % / ngày hay 54,33 % /năm.
s2tt = Wtt. V.Wtt’ = 0.000202308 /ngày
σtt = 0.014223
Trong đó, Wtt là ma trận danh mục tỷ trọng của các chứng khoán có trong danh mục thực tế.
Với kết quả trên ta có thể tiến so sánh danh mục tối ưu được xây dựng và danh mục thực tế trên các khía cạnh sau
1. Về lợi nhuận của danh mục
Danh mục tối ưu được xây dựng có lợi suất là 0.2145585 % /ngày hay 78.314 % /năm. Trong khi lợi suất của danh mục hiện thời của Công ty tài chính là 0.1488392 % /ngày hay 54.33 % /năm. Từ đó, ta có thể nhận xét như sau:
Danh mục tối ưu được xây dựng có lợi suất trung bình cao hơn lợi suất của danh mục thực tế. Do đó, danh mục xây dựng có thể mang lại lợi nhuận kỳ vọng cao hơn lợi nhuận kỳ vọng danh mục thực tế.
Các cổ phiếu trong danh mục được phân tích là phù hợp với yêu cầu về tài chính của Công ty tài chính. Do đó, danh mục được xây dựng hoàn toàn có thể áp dụng với công ty tài chính cũng như nhà đầu tư khác.
2. Rủi ro của danh mục
Rủi ro của danh mục thực tế là 0.0202308 % ngày trong khi rủi ro của danh mục tối ưu là 0,0341713 %/ngày. Tuy nhiên, lợi nhuận kỳ vọng của danh mục tối ưu lại cao hơn. Thị trường Việt Nam mới phát triển là một cơ hội tốt cho Công ty tài chính thu được nguồn lợi nhuận. Vì vậy, danh mục tối ưu sẽ đáp ứng được mục tiêu phát triển của Công ty.
3. Giá của rủi ro
Qua phân tích ở trên, Danh mục tối ưu là đáp ứng được nhu cầu về hoạt động của Công ty tài chính. Tuy nhiên để so sánh một cách chính xác, ta phải sử dụng so sánh giá của rủi ro của danh mục.
Giá của rủi ro của danh mục được xác định theo công thức:
dM = : giá của rủi ro thị trường ( được tính theo thị giá). Hệ số này được dùng để thể hiện đánh giá của thị trường về rủi ro.
Với danh mục tối ưu và danh mục thực tế, ta có thể tính toán như sau:
dP = (E(Rp) – rf) / = (0,002145585 - 0.000238356) /0.014875 = 0.1282
dtt = (E(Rtt) – rf) / σtt = (0.001488392 - 0.000238356) /0.014223 = 0.0879
Vậy
dP = 0.1282 tức là để chấp nhận 1 % rủi ro nhà đầu tư sẽ được bù đắp bằng 0.1282 % lợi nhuận khi sở hữu danh mục tối ưu.
dtt = 0.0879 tức là để chấp nhận 1 % rủi ro nhà đầu tư sẽ được bù đắp bằng 0.0879 % lợi nhuận khi sở hữu danh mục.
Từ kết quả trên ta có thể nhận thấy rõ ràng danh mục tối ưu là tốt hơn danh mục thực tế.
4. Các yêu cầu về hoạt động
Ngoài các yêu cầu về khả năng đáp ứng yêu cầu về lợi suất như trên, danh mục tối ưu vẫn đảm bảo được khả năng về an toàn hoạt động của Tập đoàn VNPT, của ngân hàng nhà nước. Các chứng khoán đều được niêm yết trên sàn HoSTC nên nó có thể đáp ứng được các yêu cầu về an toàn vốn hoạt động.
Các cổ phiếu trong danh mục bao gồm cả các cổ phiêu trong và ngoài ngành Bưu chính Viễn thông. Do đó, các cổ phiếu vẫn đáp ứng được khả năng phát huy mối quan hệ trong quá trình hoạt động của Công ty với các doanh nghiệp trong và ngoài ngành.
Như vậy, Công ty có thể điều chỉnh lại danh mục đầu tư của mình sao cho tỷ trọng của các cổ phiếu trong danh mục thực tế bằng với tỷ trọng các cổ phiếu ở trong danh mục tối ưu.
Tuy nhiên, qua thời gian, các cổ phiếu dao động một cách ngẫu nhiên. Do đó, Danh mục tối ưu cần được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Khi đó, danh mục xây dựng mới thực sự mang lại hiệu quả cho Công ty tài chính Bưu Điện.
KẾT LUẬN
Danh mục của Công ty tài chính Bưu điện đã được xây dựng lại tối ưu với tình hình hoạt động của Công ty tài chính và thị trường tại thời điểm 30/3/2007. Em nhấn mạnh lại rằng danh mục tối ưu chỉ là tối ưu tại một thời điểm nhất định. Do các cổ phiếu luôn luôn biến đổi nên nhà quản lý danh mục cần phải theo dõi và điều chỉnh thường xuyên trên cơ sở phương pháp đã được xây dựng.
Chuyên để này được thực hiện trong một thời gian ngắn. Do đó, không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện. Vì vậy, em mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các anh chị, cô chú trong Công ty, sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa Toán Kinh tế, đặc biệt là Thạc sĩ Trần Chung Thủy để em có thể hoàn thiện chuyên đề này tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GS.TS Nguyễn Quang Dong, giáo trình kinh tế lượng - trường đại học kinh tế quốc dân, Bộ môn điều khiển kinh tế
PGS.TS Hoàng Đình Tuấn, Bài giảng Phân tích và định giá tài sản.
NXB tài chính, giáo trình thị trường chứng khoán - đại học kinh tế quốc dân, khoan ngân hàng tài chính, năm 2002
Phạm Minh, tiếp cận thị trường và kinh doanh chứng khoán
Các báo đầu tư chứng khoán. Năm 2006,2007
NXB thống kê. Tìm hiểu thị trường chứng khoán – xác đinh thời điểm mua và bán chứng khoán 1996
Phan Lang. Cẩm nang đầu tư chứng khoán.
Các trang WEB về chứng khoán:
WWW.bsc.com.vn
WWW.vietsock.com.vn
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VNPT : Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam
NV : Nguồn vốn
TTCK :Thị trường chứng khoán
PHỤ LỤC 2
Mô hình SIM và kiểm định tính dừng các phần dư của mô hình
Mô hình SIM của cổ phiếu VTC
Method: Least Squares
Date: 04/22/07 Time: 00:19
Sample(adjusted): 2 1030
Included observations: 1029 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_VTC*R_VN
0.99999
0.2188348
4.56965
5.478e-06
C
0.000569
0.000755
0.7535960
0.451264
R-squared
0.019927
Mean dependent var
0.001012
Adjusted R-squared
0.018973
S.D. dependent var
0.024269
S.E. of regression
0.0240381
Akaike info criterion
-4.61640
Sum squared resid
0.5934338
Schwarz criterion
-4.60681
Log likelihood
2377.1418
F-statistic
20.88174
Durbin-Watson stat
1.4950503
Prob(F-statistic)
5.4785e-06
Kiểm định tính dừng của phần dư.
ADF Test Statistic
-24.72802
1% Critical Value*
-3.439463
5% Critical Value
-2.86477
10% Critical Value
-2.56850
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Mô hình SIM của cổ phiếu VF1
Dependent Variable: R_VF1
Method: Least Squares
Date: 04/25/07 Time: 04:59
Sample(adjusted): 2 592
Included observations: 591 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_VF1*R_VN
1.002008
0.384877
2.603450
0.0095
C
0.001864
0.001069
1.743184
0.0818
R-squared
0.011377
Mean dependent var
0.002329
Adjusted R-squared
0.009698
S.D. dependent var
0.025759
S.E. of regression
0.025634
Akaike info criterion
-4.486454
Sum squared resid
0.387018
Schwarz criterion
-4.471625
Log likelihood
1327.747
F-statistic
6.777953
Durbin-Watson stat
1.636277
Prob(F-statistic)
0.009462
Kiểm định tính dừng của phần dư.
ADF Test Statistic
-20.21397
1% Critical Value*
-3.4439
5% Critical Value
-2.8668
10% Critical Value
-2.5696
Mô hình SIM của cổ phiếu UNI
Dependent Variable: R_UNI
Method: Least Squares
Date: 04/22/07 Time: 04:29
Sample(adjusted): 2 184
Included observations: 183 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_UNI*R_VN
0.999150
0.238381
4.191406
0.0000
C
0.001484
0.002653
0.559167
0.5767
R-squared
0.088473
Mean dependent var
0.003600
Adjusted R-squared
0.083437
S.D. dependent var
0.036808
S.E. of regression
0.035239
Akaike info criterion
-3.842435
Sum squared resid
0.224769
Schwarz criterion
-3.807359
Log likelihood
353.5828
F-statistic
17.56789
Durbin-Watson stat
1.818215
Prob(F-statistic)
0.000043
Kiểm định tính dừng của phần dư.
ADF Test Statistic
-12.40461
1% Critical Value*
-3.4674
5% Critical Value
-2.8774
10% Critical Value
-2.5751
Mô hình SIM của cổ phiếu TTP
Dependent Variable: R_TTP
Method: Least Squares
Date: 04/22/07 Time: 04:27
Sample(adjusted): 2 74
Included observations: 73 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_TTP*R_VN
0.998988
0.408093
2.447944
0.0168
C
-0.000189
0.004232
-0.044584
0.9646
R-squared
0.077831
Mean dependent var
0.002749
Adjusted R-squared
0.064843
S.D. dependent var
0.035858
S.E. of regression
0.034676
Akaike info criterion
-3.858548
Sum squared resid
0.085370
Schwarz criterion
-3.795796
Log likelihood
142.8370
F-statistic
5.992428
Durbin-Watson stat
1.953097
Prob(F-statistic)
0.016841
Kiểm định tính dừng của phần dư.
ADF Test Statistic
-8.452001
1% Critical Value*
-3.5226
5% Critical Value
-2.9017
10% Critical Value
-2.5879
Mô hình SIM của cổ phiếu SAM
Dependent Variable: R_SAM
Method: Least Squares
Date: 04/23/07 Time: 13:01
Sample(adjusted): 2 1490
Included observations: 1487
Excluded observations: 2 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_SAM*R_VN
0.999328
0.078478
12.73384
0.0000
C
0.001160
0.000654
1.772204
0.0766
R-squared
0.098443
Mean dependent var
0.001975
Adjusted R-squared
0.097836
S.D. dependent var
0.026437
S.E. of regression
0.025110
Akaike info criterion
-4.529727
Sum squared resid
0.936339
Schwarz criterion
-4.522593
Log likelihood
3369.852
F-statistic
162.1507
Durbin-Watson stat
2.154515
Prob(F-statistic)
0.000000
Kiểm định tính dừng của phần dư.
ADF Test Statistic
-41.58147
1% Critical Value*
-3.4377
5% Critical Value
-2.8639
10% Critical Value
-2.5681
Mô hình SIM của cổ phiếu RHC
Dependent Variable: R_RHC
Method: Least Squares
Date: 04/25/07 Time: 05:15
Sample(adjusted): 2 196
Included observations: 195 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_RHC*R_VN
1.000082
0.170091
5.879685
0.0000
C
-0.000437
0.001842
-0.237065
0.8129
R-squared
0.151912
Mean dependent var
0.001345
Adjusted R-squared
0.147518
S.D. dependent var
0.027479
S.E. of regression
0.025371
Akaike info criterion
-4.500179
Sum squared resid
0.124236
Schwarz criterion
-4.466610
Log likelihood
440.7674
F-statistic
34.57069
Durbin-Watson stat
1.369377
Prob(F-statistic)
0.000000
Kiểm định tính dừng của phần dư.
ADF Test Statistic
-10.08109
1% Critical Value*
-3.4653
5% Critical Value
-2.8764
10% Critical Value
-2.5746
Mô hình SIM của cổ phiếu PPC
Dependent Variable: R_PPC
Method: Least Squares
Date: 04/22/07 Time: 04:00
Sample(adjusted): 2 36
Included observations: 35 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_PPC*R_VN
0.278272
0.113565
2.450340
0.0197
C
-0.011348
0.005190
-2.186305
0.0360
R-squared
0.153937
Mean dependent var
-0.009997
Adjusted R-squared
0.128298
S.D. dependent var
0.032703
S.E. of regression
0.030533
Akaike info criterion
-4.084555
Sum squared resid
0.030765
Schwarz criterion
-3.995678
Log likelihood
73.47971
F-statistic
6.004165
Durbin-Watson stat
1.873769
Prob(F-statistic)
0.019742
Kiểm định tính dừng của phần dư
ADF Test Statistic
-5.634371
1% Critical Value*
-3.6353
5% Critical Value
-2.9499
10% Critical Value
-2.6133
Mô hình SIM của cổ phiếu HAS
Dependent Variable: R_HAS
Method: Least Squares
Date: 04/22/07 Time: 04:06
Sample(adjusted): 2 1057
Included observations: 1056 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_HAS*R_VN
0.999785
0.152590
6.552080
0.0000
C
0.000803
0.000680
1.181565
0.2376
R-squared
0.039136
Mean dependent var
0.001335
Adjusted R-squared
0.038225
S.D. dependent var
0.022364
S.E. of regression
0.021932
Akaike info criterion
-4.799846
Sum squared resid
0.506988
Schwarz criterion
-4.790448
Log likelihood
2536.319
F-statistic
42.92975
Durbin-Watson stat
1.864897
Prob(F-statistic)
0.000000
Kiểm định tính dừng của phần dư
ADF Test Statistic
-30.36219
1% Critical Value*
-3.4393
5% Critical Value
-2.8647
10% Critical Value
-2.5685
Mô hình SIM của cổ phiếu TYA
Dependent Variable: R_TYA
Method: Least Squares
Date: 04/22/07 Time: 00:29
Sample(adjusted): 2 280
Included observations: 279 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_TYA*R_VN
1.001791
0.431902
2.319490
0.0211
C
0.000683
0.001878
0.363595
0.7164
R-squared
0.019052
Mean dependent var
0.001523
Adjusted R-squared
0.015511
S.D. dependent var
0.031024
S.E. of regression
0.030783
Akaike info criterion
-4.116573
Sum squared resid
0.262481
Schwarz criterion
-4.090543
Log likelihood
576.2619
F-statistic
5.380033
Durbin-Watson stat
1.748396
Prob(F-statistic)
0.021096
Kiểm định tính dừng của phần dư
ADF Test Statistic
-14.63212
1% Critical Value*
-3.4556
5% Critical Value
-2.8721
10% Critical Value
-2.5723
Mô hình SIM của cổ phiếu TDH
Dependent Variable: R_TDH
Method: Least Squares
Date: 04/25/07 Time: 02:28
Sample(adjusted): 2 61
Included observations: 60 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BETA_TDH*R_VN
0.999999
0.496561
2.013851
0.0487
C
-0.008748
0.005009
-1.746368
0.0860
R-squared
0.065354
Mean dependent var
-0.006104
Adjusted R-squared
0.049240
S.D. dependent var
0.038402
S.E. of regression
0.037445
Akaike info criterion
-3.699118
Sum squared resid
0.081324
Schwarz criterion
-3.629306
Log likelihood
112.9735
F-statistic
4.055596
Durbin-Watson stat
1.258804
Prob(F-statistic)
0.048672
Kiểm định tính dừng của phần dư
ADF Test Statistic
-5.275544
1% Critical Value*
-3.5437
5% Critical Value
-2.9109
10% Critical Value
-2.5928
PHỤ LỤC 1
MA TRẬN COVARIAN
R_HAS
R_PPC
R_RHC
R_SAM
R_TDH
R_TTP
R_TYA
R_UNI
R_VF1
R_VTC
R_HAS
0.000345
-0.0000719
0.0000393
0.0000857
-0.000012
0.0000393
-0.000058
-0.0000542
0.00000257
-0.00000684
R_PPC
-0.0000719
0.001086
0.000157
0.0000486
-0.000299
0.000157
0.00026
-0.0000548
0.000136
-0.0000748
R_RHC
0.0000393
0.000157
0.001272
-0.0000557
0.000306
0.001272
0.000189
-0.0002
0.000000945
-0.000201
R_SAM
0.0000857
0.0000486
-0.0000557
0.000152
-0.000182
-0.0000557
-0.0000409
0.0000271
-0.0000214
-0.00000912
R_TDH
-0.000012
-0.000299
0.000306
-0.000182
0.001651
0.000306
-0.0000221
-0.000255
0.0000461
-0.0000611
R_TTP
0.0000393
0.000157
0.001272
-0.0000557
0.000306
0.001272
0.000189
-0.0002
0.000000945
-0.000201
R_TYA
-0.000058
0.00026
0.000189
-0.0000409
-0.0000221
0.000189
0.000769
0.0000413
0.0000578
-0.0000547
R_UNI
-0.0000542
-0.0000548
-0.0002
0.0000271
-0.000255
-0.0002
0.0000413
0.001104
-0.000113
0.0000149
R_VF1
0.00000257
0.000136
0.000000945
-0.0000214
0.0000461
0.000000945
0.0000578
-0.000113
0.000106
0.0000163
R_VTC
-0.0000068
-0.0000748
-0.000201
-0.00000912
-0.0000611
-0.000201
-0.0000547
0.0000149
0.0000163
0.000445
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xác định danh mục đầu tư tại Công ty tài chính Bưu điện.DOC