Cơ chế phân phối và sử dụng quỹ
Kí quỹ.
-Bồi thường, chi trả các sự kiện bảo hiểm.
-Lập quỹ dự trữ bắt buộc.
-Lập quỹ dự trữ dự phòng nghiệp vụ.
-Lập quỹ bảo vệ người được bảo hiểm.
-Chi quản lý.
-Đầu tư tài chính
53 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ chế phân phối và sử dụng quỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.ueh.edu.vn
Đại học kinh tế TP.HCM
By group 5
Bùi Trung Tín
Phan Trần Huyền Trang
Đỗ Thị Thu Trang
Phạm Thị Thủy
Đinh Thanh Trúc
www.wondershare.com
www.wondershare.com
Huy động phí bảo hiểm để tạo lập quỹ
Bồi đắp tổn thất, tái hoạt động sản xuất
Trang trải chi phí hoạt động quỹ
“Sự đóng góp
của số đông
vào sự bất
hạnh của số ít”
www.wondershare.com
- Kí quỹ.
- Bồi thường, chi trả các sự kiện bảo hiểm.
- Lập quỹ dự trữ bắt buộc.
- Lập quỹ dự trữ dự phòng nghiệp vụ.
- Lập quỹ bảo vệ người được bảo hiểm.
- Chi quản lý.
- Đầu tư tài chính
1. Ký quỹ
• Doanh nghiệp ký quỹ 2% vốn điều lệ
tại một ngân hàng thương mại và
cách thức sử dụng tiền ký quỹ do
chính phủ qui định [điều 6 Số
46/2007/NĐ-CP]
www.wondershare.com
www.wondershare.com
2. Bồi thường chi trả
• Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra trong thời hạn
bảo hiểm, quỹ bảo hiểm có nghĩa vụ phải bồi
thường hoặc trả tiền bảo hiểm đã ghi trong
hợp đồng theo đúng các điều khoản và điều
kiện của hợp đồng.
www.wondershare.com
3. Quỹ dự trữ bắt buộc
• Quỹ dự trữ bắt buộc được trích hàng năm theo tỉ
lệ 5% lợi nhuận sau thuế, mức tối đa của quỹ này
do chính phủ quy định (hiện là 10% vốn điều lệ).
Sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật
định, trích lập quỹ dự trữ bắt buộc, doanh nghiệp
bảo hiểm được phân phối lợi nhuận còn lại theo
quy định của pháp luật.
4. Quỹ dự trữ dự phòng nghiệp vụ
• Quỹ dự trữ dự phòng nghiệp vụ bao gồm) :
• Dự phòng toán học.
• Dự phòng phí chưa được hưởng.
• Dự phòng bồi thường.
• Dự phòng chia lãi.
• Dự phòng đảm bảo cân đối.
• (Theo điều 9 Nghị định 46/2007/NĐ-CP)
• (Hướng dẫn thi hành Thông tư 156/2007/NĐ-CP )
5. Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
• Quy đinh tại điều 30 số 123/2011/NĐ-CP, mức
trích nộp Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm tối
đa không vượt quá 0,3% tổng doanh thu phí bảo
hiểm giữ lại của các hợp đồng bảo hiểm. Việc
trích nộp được thực hiện đến khi quy mô của
Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm đạt 3% tổng
tài sản đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.
www.wondershare.com
5. Chi quản lý
• Là khoản chi liên quan đến sự vận hành quỹ của
công ty bảo hiểm gồm : Chi hoa hồng bảo hiểm;
Chi giám định tổn thất; Chi phí về dịch vụ đại lý
bao gồm giám định tổn thất, xét giải quyết bồi
thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; Chi quản
lý đại lý bảo hiểm; Chi đề phòng, hạn chế rủi ro,
tổn thất; Chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo
hiểm; Các khoản chi, trích khác theo quy định của
pháp luật…
www.wondershare.com
5. Đầu tư tài chính
• Nguyên tắc đầu tư phải đảm bảo an toàn, hiệu quả và
đáp ứng yêu cầu chi trả thường xuyên các hợp đồng
theo điều kiện bảo hiểm. Chính vì vậy đầu tư của
DNBH được nhà nước qui định rất chi tiết.
• Theo quy định Nghi định số 46/2007/NĐ-CP, về nguồn
vốn dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp
được đem đầu tư.
• Khoản 2, điều 4, Nghi định số 46/2007/NĐ-CP, Thông
tư 156/2007/NĐ-CP,quy định tỷ lệ đầu tư tài chính.
5. Đầu tư tài chính
• Theo Cục Quản lý và giám sát bảo hiểm, cơ cấu đầu
tư năm 2011 của các DNBHNT mang tính an toàn cao
với tỷ trọng đầu tư
• - Vào trái phiếu chính phủ là 41,05%,
• - Ủy thác đầu tư là 27,02%,
• - Gửi tiền vào các tổ chức tín dụng 18,85%.
• - Đầu tư có tính rủi ro cao như đầu tư vào cổ phiếu,
góp vốn kinh doanh bất động sản chỉ chiếm tỷ trọng
nhỏ với 13,08%.
•1.Tỷ lệ tử vong và bảng tỷ lệ tử vong
• 2.Thu nhập đầu tư
• 3. Lãi và lãi suất
• 4. Lãi suất kỹ thuật
• 5. Định phí trong BH nhân thọ
• 6. Dự phòng toán học
• 7. Giá trị giải ước
Tỷ lệ tử vong (tỷ lệ chết) là tỷ lệ giữa số người
chết trong một khoảng thời gian nhất định và tổng
số người sống lúc khởi đầu thời gian đó. Thông
thường, khoảng thời gian được dùng để tính tỷ lệ
tử vong và tỷ lệ sinh tồn là 01 năm. Tỷ lệ tử vong
và tỷ lệ sinh tồn được xác định theo giới tính và
độ tuổi.
Có hai loại bảng tỷ lệ tử vong: bảng tỷ lệ tử vong
dân số và bảng tỷ lệ tử vong kinh nghiệm.
Nam Giới Nữ Giới
Tuổi
(x)
Số sống
(Ix)
Số
chết
(dx)
Tỷ lệ TV
( phầnnghìn)
(qx)
Tuổi
(x)
Số sống
(Ix)
Số
chết
(dx)
Tỷ lệ TV
( phầnnghìn)
(qx)
0 10000000 41800 4.18 0 10000000 28900 2.89
1 9958200 10655 1.07 1 9971100 8675 0.87
2 9947545 9848 0.99 2 9962425 8070 0.81
3 9937697 9739 0.98 3 9954355 7864 0.79
4 9927958 9432 0.95 4 9946491 7659 0.77
5 9918526 8927 0.90 5 9938832 7554 0.76
Ta gọi: i: lãi suất kỹ thuật.
Ix: số người còn sống cho tới x tuổi.
dx: số người mất ở độ tuổi x. ( )
Từ bảng tỷ lệ tử vong ta có thể tính các xác suất sau:
Xác suất một người ở độ tuổi x sống được 1 năm:
Xác suất một người ở độ tuổi x sống n năm nữa:
Xác suất một người ở độ tuổi x không sống được thêm 1 năm:
Xác suất một người ở độ tuổi x không sống được n năm nữa:
Đặt:
Với lãi suất kỹ thuật cho trước và bảng tỷ lệ tử
vong ta tính được các chỉ số phục vụ cho việc
định phí bảo hiểm nhân thọ.
x0 1023102 23102
1 1000000 5770 975609.76 30351127.78 235338.35
2 994230 4116 946322.43 29375518.02 229846.38
3
4
Ví dụ: phụ lục bảng 6 với I = 2,5%,giáo trình toán tài
chính, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định.
Đây là khoản thu có được khi đầu tư các khoản
tiền nhãn rỗi tạm thời hình thành bởi phí thu
của khách hàng
- Nếu thu nhập đầu tư cao thì-> phí bh thấp
- Nếu thu nhập đầu tư thấp thì -> phí bh cao
Lãi là khoản thu nhập có được từ việc đầu tư
từ một khoản vốn trong một đơn vị thời gian.
Lãi suất là tỷ lệ giữa lãi thu được trong một
khoảng thời gian nhất đinh so với vốn gốc bỏ
ra ban đầu, thường tính bằng tỷ lệ phần trăm.
Lãi suất kỹ thuật là lãi suất đầu tư dự kiến được
nhà bảo hiểm dùng để tính toán phí bh
Lãi suất kỹ thuật < lãi suất chắc chắn của khoản
đầu tư
Lãi suất kĩ thuật có thể tính bằng cách:
Lãi suất bình quân của các danh mục đầu tư mà
doanh nghiệp bảo hiểm đã và đang thực hiện.
Lãi suất bình quân của các khoản cho vay của
nhà nước, lãi suất tiền gửi của các ngân hàng, lợi
nhuận bình quân của toàn xã hội.
Sử dụng các chuyên viên tính phí
Yêu cầu phí bh:
– Thoả đáng => đủ để cty bh trang trải các quyền lợi
cho kh
– Công bằng => phản ánh đúng mức độ rủi ro của
khách hàng.
PHÍ TOÀN
PHẦN
PHÍ THUẦN PHỤ PHÍ= +
• Chi phí cho các hd mới
• Chi phí thu phí bảo hiểm
• Chi phí quản lý
• Chi phí quản lý liên quan
đến các khoản chi trả bồi
thường.
•Chi tiền bảo hiểm
Đối với phí thuần:
PVthu = PVchi
Phí thuần:
Phí bào hiểm nhân thọ cho trường hợp sống
(bảo hiểm sinh kỳ).
Bảo hiểm nhân thọ trọn đời
Gọi là khoản phí bảo hiểm của loại hình bảo
hiểm nhân thọ trọn đời(giá trị hợp đồng là 1
đồng).
(Công thức 1)
‘
Bảo hiểm nhân thọ trọn đời theo niên kim trả cuối kỳ.
Gọi là khoản phí bảo hiểm đóng 1 lần cho loại hình bảo
hiểm nhân thọ trọn đời trả cuối kỳ (giá trị hợp đồng là 1
đồng).
( công thức 2)
Ví dụ 1: Xác định khoản phí đóng 1 lần khi tham gia 1 hợp
đồng bảo hiểm trọn đời trả cuối kỳ giá trị 1000 USD/năm
của 1 người ở độ tuổi 30. Biết rằng lãi suất là 2,5 %.
Từ công thức (2) ta có:
‘
Bảo hiểm nhân thọ trọn đời theo niên kim trả đầu kỳ.
Gọi là phí bảo hiểm của loại hình bảo hiểm nhân thọ trọn
đời theo niên kim trả đầu kỳ (giá trị hợp đồng là 1 đồng)
(công thức 3)
‘
Ví dụ 2: Xác định khoản phí đóng 1 lần cho 1 hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ trọn đời trả đầu kỳ giá trị 50USD/năm cho 1
người mua bảo hiểm ở tuổi 20. Biết lãi suất là 2,5%
Từ công thức (3) ta có:
‘
‘
Bảo hiểm nhân thọ trọn đời theo niên kim trả cuối kỳ sau k
năm.
Gọi là phí bảo hiểm của loại hình bảo hiểm nhân thọ trọn
đời theo niên kim trả cuối kỳ sau k năm. (giá trị hợp đồng là
1 đồng).
(công thức 4)
Ví dụ 3: Tính khoản phí đóng 1 lần cho 1 người mua 1 hợp
đồng bảo hiểm nhân thọ trọn đời trả cuối kỳ có giá trị 1000
USD ở tuổi 45. Hợp đồng quy định khoản thanh toán lần
đầu khi người này được 65 tuổi. biết lãi suất là 2,5 %.
Từ công thức (4) ta có:
Bảo hiểm nhân thọ trọn đời theo niên kim trả
đầu kỳ sau k năm.
Gọi là phí bảo hiểm của loại hình bảo hiểm
nhân thọ trọn đời theo niên kim trả đầu kỳ sau
k năm (giá trị hợp đồng là 1 đồng)
(công thức 5)
Bảo hiểm nhân thọ có kỳ hạn.
Gọi là phí bảo hiểm của loại hình bảo hiểm nhân
thọ có kỳ hạn(giá trị hợp đồng là 1 đồng).
(công thức 6)
Ví dụ 4: Xác định khoản phí mà người tham gia bảo
hiểm ở tuổi 45 phải đóng 1 lần khi tham gia 1 hợp
đồng bảo hiểm nhân thọ kỳ hạn 15 năm, giá trị
1000 USD. Biết rằng lãi suất là 2,5%.
Từ công thức (6) ta có:
Bảo hiểm nhân thọ có kỳ hạn trả đầu kỳ.
Gọi là phí bảo hiểm của loại hình bảo hiểm có
kỳ hạn chi trả đầu kỳ(giá trị hợp đồng là 1
đồng)
(công thức 7)
Bảo hiểm hưu trí.
Gọi: P: Khoản phí phải đóng hang năm.
R: Khoản chi trả hàng năm của công ty bảo hiểm.
(công thức 8)
Ví dụ 5: Ở tuổi 30, ông X mua 1 hợp đồng bảo hiểm hưu trí để
được hưởng hàng năm 2500USD, bắt đầu từ khi ông ta được
66 tuổi. Xác định khoản phí bảo hiểm ông X phải đóng hàng
năm.
Từ công thức (8) ta có:
‘
‘
‘
Phí bảo hiểm sinh mạng cho trường hợp chết (bảo hiểm
tử kỳ).
Bảo hiểm sinh mạng không kỳ hạn thu phí một lần.
Gọi là khoản phí đóng một lần đối với người được bảo
hiểm ở độ tuổi x (giả sử giá trị hợp đồng là 1 đồng)
(công thức 9)
Ví dụ 6: tính khoản phí mà người tham gia hợp đồng bảo
hiểm ở tuổi 22 phải đóng 1 lần cho hợp đồng bảo hiểm
sinh mạng trọn đời có kỳ hạn không xác định với giá trị
hợp đồng thanh toán hàng năm là 1000 USD. Biết rằng
lãi suất là 2,5%.
Từ công thức (9) ta có:
‘
‘
Bảo hiểm sinh mạng không kỳ hạn thu phí định kỳ
hàng năm.
Gọi là khoản phí phải đóng vào đầu mỗi năm trong
hợp đồng có giá trị giải ước là 1 đồng.
(công thức 10)
Ví dụ 7: Xác định khoản phí phải đóng hàng năm cho 1
hợp đồng bảo hiểm sinh mạng không kỳ hạn giá trị
1000 USD khi người tham gia hợp đồng ở tuổi 22.
Từ công thức (10) ta có: .
Bảo hiểm sinh mạng không kỳ hạn đóng phí m năm kể
từ khi ký hợp đồng.
Gọi là khoản phí phải đóng vào đầu mỗi năm trong m
năm cho hợp đồng có giá trị giải ước là 1 đồng.
(công thức 11)
Ví dụ 8: Tính khoản phí phải đóng hang năm trong 10
năm cho 1 hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trọn đời trị giá
1000 USD cho 1 người tham gia ở độ tuổi 22.
Từ công thức (11) ta có:
Bảo hiểm sinh mạng kỳ hạn.
Gọi là khoản phí đóng 1 lần cho 1 cá nhân tham
gia bảo hiểm sinh mạng kỳ hạn ở độ tuổi x(giả sử
giá trị hợp đông là 1 đồng).
(Công thức 12)
Ví dụ 9: Xác định khoản phí đóng 1 lần cho 1 hợp
đồng bảo hiểm sinh mạng kỳ hạn 10 năm có giá
trị 1000 USD khi người tham gia ở tuổi 30.
Từ công thức (12) ta có:
Bảo hiểm sinh mạng kỳ hạn thu phí định kỳ hàng
năm.
Gọi là khoản phí phải đóng vào đầu mỗi năm
trong hợp đồng bảo hiểm có giá trị giải ước trong
n năm.
(công thức 13)
Ví dụ 10: Xác định khoản phí phải đóng hang năm
cho 1 hợp đồng bảo hiểm sinh mạng kỳ hạn 10
năm trị giá 1000 USD đối với một người tham gia
ở tuổi 30.
Từ công thức (13) ta có:
Bảo hiểm sinh mạng kỳ hạn đóng phí m năm (m<n)kể
từ khi ký hợp đồng.
Gọi là khoản phí đóng hang năm trong m năm.
(công thức 14)
Ví dụ 11:Một người 30 tuổi tham gia 1 hợp đồng bảo
hiểm sinh mạng kỳ hạn 20 năm, trị giá 1000 USD.Nếu
hợp đồng quy định người tham gia phải đóng phí trong
15 năm, hãy xác định khoản phí đóng hàng năm.
Từ công thức (14) ta có:
Bảo hiểm sinh mạng kì hạn 1 năm.
Khoản phí phải đóng trong hợp đồng kỳ hạn 1 năm sẽ
là: (Công thức 15)
‘
Ví dụ 12: tính khoản phí phải đóng cho hợp đồng bảo
hiểm sinh mạng kỳ hạn 1 năm trị giá 1000 USD khi
người tham gia bảo hiểm ở các độ tuổi 23
Từ công thức (15) ta có:
Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp.
Trong hợp đồng này hai bên cam kết:
Công ty bảo hiểm sẽ chi trả 1 khoản tiền nếu người
được bảo hiểm chết trong thời hạn n năm kể từ khi kí
hợp đồng.
Nếu sau n năm, người được bảo hiểm còn sống thì sẽ
được nhận một số tiền giải ước ghi trên hợp đồng.
Gọi là khoản phí bảo hiểm phải đóng 1 lần của người
tham gia bảo hiểm ở độ tuổi x.
(công thức 16)
‘
Ví dụ 13: Tính khoản phí bảo hiểm phải đóng 1
lần cho 1 hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp
kỳ hạn 25 năm, giá trị 1000 USD đối với 1
người tham gia ở tuổi 40.
Áp dụng công thức (16) ta có:
Trong trường hợp phí bảo hiểm san bằng hàng năm:
Nếu gọi là khoản phí thu định kỳ đầu mỗi năm cho 1
hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp n năm cho 1 người tham
gia ở độ tuổi x, ta có:
(công thức 17)
Ví dụ 14: Xác định khoản phí phải đóng định kỳ mỗi năm
cho 1 hợp đồng bảo hiểm hốn hợp kỳ hạn 25 năm, trị
giá 1000 USD cho 1 người tham gia ở tuổi 40.
Từ công thức (17), ta có:
Trong trường hợp phí bảo hiểm san bằng trong m năm:
Nếu gọi là khoản phí đóng định kỳ đầu mỗi năm trong
m năm (m<n) cho 1 hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp kỳ hạn
n năm đối với một người tham gia ở độ tuổi x, ta có:
( công thức 18)
Ví dụ 15: Xác định khoản phí bảo hiểm phải đóng định kỳ
mỗi năm trong 20 năm cho 1 hợp đồng bảo hiểm nhân
thọ hỗn hợp kỳ hạn 25 năm, trị giá 1000 USD cho
người tham gia ở tuổi 40.
Từ công thức (18) ta có:
Mức phí không thay đổi trong suốt thời hạn hợp hồng bảo hiểm, người
tham gia bảo hiểm có thể nộp theo tháng, quý, năm hoặc theo 2 kì
trong năm. Công thức tính phí nộp mỗi kì (F) theo phí tháng như sau:
Nếu nộp phí theo quý thì số phí nộp mỗi kỳ được tính bằng
Fquí=Ftháng*3*0,98
(so với tổng số phí nộp theo tháng thì tổng số phí nộp theo quý giảm 2%)
Nếu nộp phí hai kỳ trong năm thì số phí nộp mỗi kỳ được tính bằng
F2kì=Ftháng*6*0,96
(so với tổng số phí nộp theo tháng thì tổng số phí nộp theo hai kỳ trong
năm giảm 4%)
Nếu nộp phí theo năm thì số phí nộp mỗi kỳ được tính bằng
Fnăm=Ftháng*12*0,92
(so với tổng số phí nộp theo tháng thì tổng số phí nộp theo năm giảm
8%)
Khái niệm: dự phòng toán học là khoản chênh lệch giữa
giá trị hiện tại của số tiền bh và giá trị hiện tại của phí bh
sẽ thu được trong tương lai, được sử dụng để trả tiền bh
đối với những trách nhiệm đã cam kết khi xảy ra sự kiện
bh.
Sự cần thiết:
RỦI RO TĂNG THEO TUỔI TÁC
PHÍ SAN BẰNG
PHÌ THẶNG DƯ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU LÀ CẦN THIẾT ĐỂ BÙ ĐẮP
CHO PHẦN THIẾU HỤT Ở GIAI ĐOẠN SAU.
Phí bình
quân
Phí tự nhiên là mức cân đối với STBH phải chi trả hàng năm. Vì
thế,
số tiền thu được từ phí BH bình quân 5 năm đầu cao hơn mức cần
thiết
phải chi. Số thu vượt quá này sẽ bù đắp số thiếu hụt của 5 năm
cuối thời
hạn BH
Phí tự nhiên
SỐ TIỀN
BỒI THƯỜNG
PHÍ BẢO HIỂM
0 2 3 4 5
NĂM THỨ 3:
PP QUÁ KHỨ
PP TƯƠNG LAI
+
-
NĂM
Công thức tính:
GT TÍCH LŨY
CỦA
PHÍ THUẦN
ĐÃ THU
GT HIỆN TẠI
CỦA
P.THUẦN
SẼ THU
GT TÍCH LŨY
CỦA
SỐ TIỀN BH
ĐÃ TRẢ
GT HIỆN TẠI
CỦA
SỐ TIỀN BH
SẼ TRẢ
+ = +
GT TÍCH LŨY
CỦA
PHÍ THUẦN
ĐÃ THU
GT TÍCH LŨY
CỦA
SỐ TIỀN BH
ĐÃ TRẢ
GT HIỆN TẠI
CỦA
P.THUẦN
SẼ THU
GT HIỆN TẠI
CỦA
SỐ TIỀN BH
SẼ TRẢ
- = -
Do đó, suy ra:
Dự phòng phí thep
phương pháp quá khứ
Dự phòng phí theo
phương pháp tương lai
Khi khách hàng huỷ bỏ hợp đồng, DN bh có
thể thanh toán cho người tham gia bh một
khoản tiền gọi là giá trị giải ước
Giá trị giải ước = dự phòng toán học – phí
giải ước
Phí giải ước được xác định bằng CF ký kết
hđ mới hoặc bằng tỷ lệ phần trăm trên
STBH
Nếu GTGƯ là âm thì quy định bằng 0
Ví dụ: Một hd bh nhân thọ trọn đời thời hạn
đóng phí giới hạn là 15 năm, giá trị hd là 50
triệu đồng, mức phí ròng phải nộp hàng năm là
2.556.000 đ. Lãi suất đầu tư dự kiến hàng năm
là 2%. Tỷ lệ tử vong trong năm thứ nhất là
0,002 và năm thứ 2 là 0,003.Sau hai năm đóng
phí đầy đủ, khách hàng có ý định hủy bỏ hợp
đồng. Chi phí giải ước chiếm khoảng 12% dự
trữ của hd vào thời điểm giải ước.
www.wondershare.com
Năm thứ nhất Năm thứ hai
Dự trữ đầu năm (1) - 2.507.120
Phí trong năm (2) 2.556.000 2.504.880
Lãi đầu tư (3) 51.12 100.24
Chi phí bh (4) 100 150
Dự trữ cuối năm (5) 2.507.120 4.962.240
www.wondershare.com
Chú thích:
(2) Phí trong năm = Phí bh*(1 – tỷ lệ tử vong các năm trước)
(3) = ((1) + (2))*tỷ lệ lãi đầu tư
(4) = STBH*tỷ lệ tử vong
(5) = (1) + (2) + (3) – (4)
Chi phí giải ước là: 12%*4.962.240 = 595.469
Vậy giá trị giải ước của hợp đồng là: 4.962.240 – 595.469 = 4.366.771
Bộ tài chính cần xem xét đưa ra nhiều mức giới hạn hơn về lãi suất kỹ
thuật tương ứng với từng thời hạn của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Về bảng tỷ lệ tử vong: cơ quan quản lý cần nghiên cứu và đưa ra
bảng tỷ lệ tử vong chuẩn dựa trên cơ sở thống kê của dân số VN.
Trên cơ sở bảng tỷ lệ tử vong này, các công ty bảo hiểm nhân thọ
sẽ điều chỉnh theo kinh nghiệm của từng công ty mình.
Về dự phòng chia lãi: các công ty bảo hiểm khi tính phí đã
chọn mức lãi suất kỹ thuật rất thấp để đảm bảo nguyên tắc
thận trọng và nếu lãi suất đầu tư thực tế lớn hơn lãi suất kỹ
thuật thì khoản chênh lệch này hình thành nên lợi nhuận
của các công ty bảo hiểm nhân thọ được gọi là lãi tài chính.
Các công ty bảo hiểm phải chia lại một phần lãi này cho chủ
hợp đồng.
www.wondershare.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bhnt_nhom_3_co_so_ky_thuat_1104.pdf