Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Hàng ngày, kế toán căn cứ chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào các sổ tổng hợp (Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các tao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiếtđược thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

doc71 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2944 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P.Kế hoạch vật tư, tiêu thụ P.Tài chính kế tốn P.Tổ chức hành chính Phân xưởng sản xuất Phĩ giám đốc Ban kiểm sốt Giám đốc điều hành Hội đồng quản trị Đại Hội đồng cổ đồng - Sơ đồ( S2.1): Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hiện tại Cơ cấu tổ chức của Cơng ty gồm bộ máy lãnh đạo, các phịng ban giúp việc lãnh đạo trong cơng tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức sản xuất. Bao gồm: 2.1.3.1- Đại hội đồng cổ đơng: Là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty, gồm tất cả các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đơng quyết định các vấn đề được pháp luật và điều lệ Cơng ty quy định Đại hội đồng cổ đơng thơng qua các nội dung bằng hình thức giơ thẻ biểu quyết. Bầu, miến nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt bằng hình thức bỏ phiếu kín. 2.1.3.2- Hội đồng quản trị Cơng ty: Là cơ quan quản lý Cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Cơng ty (Trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng) Hội đồng quản trị của Cơng ty gồm cĩ 03 thành viên, cĩ nhiệm kỳ là 05 năm. Thành viên Hội đồng quản trị cĩ thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. 2.1.3.3- Ban kiểm sốt Cơng ty: Do Đại hội đồng bầu ra. Ban kiểm sốt cĩ nhiệm vụ kiểm sốt mọi mặt hoạt động quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Ban kiểm sốt cĩ 03 thành viên cĩ nhiệm kỳ là 05 năm và cĩ thể đựơc bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. 2.1.3.4- Giám đốc Cơng ty: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đơng và trước pháp luật về điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, Tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐQT 2.1.3.5- Phĩ giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc. - Phĩ Giám đốc được điều hành hoặc ký các văn bản hoặc chứng từ khi cĩ giấy uỷ quyền của Giám đốc. 2.1.3.6- Trợ lý Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc, tổng hợp tình hình sản xuất, kế hoạch mua vật tư nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh. 2.1.3.7- Phịng Tổ chức: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc: Quản lý giám sát và hướng dẫn các phịng ban, phân xưởng trong Cơng ty thuộc các lĩnh vực sau: - Theo dõi, kiểm tra, giám sát phục vụ bữa ăn cơm ka cho người lao động. Thực hiện sắp xếp nhân viên cơng nhân lao động . Chế độ chính sách Nhà nước đối với cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty, trình Giám đốc phế duyệt và chịu trách nhiệm quản lý bộ phận Bảo vệ Cơng ty 2.1.3.8- Phịng Kế hoạch vật tư – tiêu thụ: Nghiên cứu xây dựng chương trình kế hoạch cho tồn Cơng ty, thiết lập mối quan hệ giữa Cơng ty với khách hàng, tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch tiêu thụ, nhu cầu thị trường, thu tiền bán hàng cho cơng ty đầy đủ đúng hạn.. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc cung cấp thơng tin giá cả vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu cũng như chất lượng hàng hố đầu vào. 2.1.3.9- Phịng Tài chính kế tốn Cĩ nhiệm vụ hạch tốn tồn bộ chi phí tài chính của Cơng ty, tổ chức cơng tác hạch tốn chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo luật kế tốn phù hợp với quy định của Nhà nước. Tổ chức giám sát các khoản thu chi, các nghĩa vụ thu nộp, thanh tốn cơng nợ, kiểm tra việc sử dụng tài sản của Cơng ty. Theo dõi các chỉ tiêu định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu và cân đối tài chính theo chế độ hiện hành, và điều hồ vay vốn phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của Cơng ty, xây dựng mức chi phí tiền lương. 2.1.3.10- Phân xưởng sản xuất: Chịu sự điều hành trực tiếp của phĩ Giám đốc phục trách sản xuất, thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch, hàng tháng mà Giám đốc đã phê duyệt theo từng cơng đoạn được giao, áp dụng cơng nghệ, quy trình sản xuất của cơng ty, tiếp nhận kiểm tra chất lượng nguyên, nhiên, vật liệu đưa vào các cơng đoạn trong dây chuyền để khi sản xuất ra sản phẩm bảo đảm chất lượng hàng hố theo yêu cầu, đảm bảo đúng định mức kinh tế kỹ thuật an tồn lao động và vệ sinh mơi trường. Đề xuất với Giám đốc cơng ty khi cĩ yêu cầu liên quan đến sản xuất. 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế tốn: Kế tốn trưởng Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hố là một cơng ty chuyên sản xuất các loại giấy Carton duplex, cĩ đội ngũ nhân viên kế tốn đã được đào tạo qua các trường Đại học, Cao đẳng kế tốn. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình cơng ty đã vận dụng hình thức tổ chức kế tốn tập trung, tức là các nhân viên kế tốn tập trung về phịng kế tốn. Đứng đầu bộ máy kế tốn là kế tốn trưởng trực tiếp quản lý các nhân viên của mình và chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo Cơng ty . Mơ hình bộ máy kế tốn của cơng ty được thể hiện như sau Kế tốn tổng hợp Kế tốn vốn bằng tiền, vay và thanh tốn Kế tốn TSCĐ và KH TSCĐ, SC TSCĐ Kế tốn NVL và tập hợp CP tính giá thành Kế tốn TL và các khoản trích theo lương Kế tốn thành phẩm và tiêu thụ - Sơ đồ (S2.2) bộ máy kế tốn Cơng ty CP giấy Lam Sơn 2.1.5.. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Các bộ phận chịu sự chỉ đạo trực tiếp và phân cơng của kế tốn trưởng 2.1.5.1. Kế tốn trưởng: Là người giúp Giám đốc Cơng ty thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thống kê tài chính ở Cơng ty, đồng thời thực hiện việc kiểm tra kiểm sốt tồn bộ hoạt động tài chính ở Cơng ty, Kế tốn trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Cơng ty. 2.1.5.2. Kế tốn tổng hợp: Giúp kế tốn trưởng kiểm tra, vận hành chế độ kế tốn, đơn đốc kiểm tra cơng tác hạch tốn của từng phần hành kế tốn, đồng thời là người theo dõi tổng hợp tất cả các phần hành kế tốn. 2.1.5.3. Kế tốn vốn bằng tiền, vay và thanh tốn cĩ nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép phản ánh số hiện cĩ và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền (tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền vay tiền đang chuyển). của cơng ty. 2.1.5.4. Kế tốn tài sản cố định, và khấu hao TSCĐ, sửa chữa TSCĐ cĩ nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép tổng hợp và chi tiết tài sản cố định, tăng giảm tài sản cố định - Tính khấu hao TSCĐ, lập dự tốn chi phí sửa chữa tài sản cố định. 2.1.5.5. Kế tốn tiền lương các các khốn trích theo lương - Tính lương và BHXH phải trả cho người lao động trong cơng ty - Ghi chép tổng hợp quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 2.1.5.6. Kế tốn NVL và tập hợp chi phí tính giá thành - Ghi chép kế tốn tổng hợp và kế tốn chi tiết chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản xuất của sản phẩm,đánh giá sản phẩm dở dang. - Ghi chép ké tốn quản trị chi phí sản xuất trực tiếp và tính giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm. 2.1.5.7. Kế tốn thành phẩm và tiêu thụ - Ghi chép kế tốn tổng hợp và chi tiết thành phẩm tồn kho - Ghi chép phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanh thu 2.1.6.. Chế độ kế tốn áp dụng - Chế độ kế tốn áp dụng: Chế độ kế tốn doanh nghiệp theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính. - Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/ 01/ N, kết thúc vào ngày 31/ 12/ N. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn: Đồng Việt Nam. - Chế độ kế tốn áp dụng: Chế độ kế tốn doanh nghiệp. 2.1.7. Các chính sách chủ yếu mà cơng ty sử dụng - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc + Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền + Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ: + Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (HH, VH): TSCĐ ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng được ghi nhận theo nguyên giá, hao mịn lũy kế và giá trị cịn lại. + Phương pháp khấu hao TSCĐ (HH, VH, TTC): Theo tỷ lệ khấu hao. - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: +Doanh thu bán hàng: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thu theo quy định tại CMKT số 14 + Doanh thu CCDV: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 4 điều kiện ghi nhận doanh thu theo quy định tại CMKT số 14 + Doanh thu HĐTC: Được ghi nhận tuân thủ đầy đủ 2 điều kiện ghi nhận doanh thu HĐTC theo quy định tại CMKT số 14 2.1.8.Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty Cơng ty Cổ Phần Giấy Lam Sơn Thanh Hố áp dụng “hình thức kế tốn nhật ký chung trên máy vi tính” với phần mềm kế tốn SAS INNOVA 8.0, do Cơng ty Cổ phần SIS Việt Nam phát triển và ứng dụng tại phịng kế tốn. Phần mềm kế tốn SAS INNOVA 8.0 phân thành các phân hệ riêng như: Cập nhật chứng từ gốc; cập nhật khấu hao TSCĐ; cập nhật phân bổ cơng cụ dụng cụ, chi phí; bảng kê, báo cáo thuế GTGT; báo cáo thu mua khơng hĩa đơn, in phiếu thu; in phiếu chi; in phiếu nhập; in phiếu xuất; in hĩa đơn bán hàng Bộ tài chính; mẫu uỷ nhiệm chi; xem và in sổ quỹ; sổ kế tốn. Phần mềm được thiết kế dựa trên hình thức kế tốn nhật ký chung nên các loại sổ của cơng ty bao gồm: Nhật ký chung, sổ cái, sổ nhật ký thu tiền chi tiền, các sổ chi tiết, Chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại Sổ kế tốn +) Sổ tổng hợp +) Sổ chi tiết +) BCTC +) BC KTQT +) BC Thuế Máy vi tính Phần mềm kế tốn SIS Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối quý, cuối năm Kiểm tra, đối chiếu - Sơ đồ (S 2.3) : Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn máy Hàng ngày, kế tốn căn cứ chứng từ kế tốn hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Cĩ để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào các sổ tổng hợp (Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái…) và các sổ, thẻ kế tốn chi tiết liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế tốn thực hiện các tao tác khố sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiếtđược thực hiện tự động và luơn đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn cĩ thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy, đĩng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế tốn ghi bằng tay 2.1.9. Tình hình nguồn lực tại doanh nghiệp từ năm 2010-2012 2.1.9.1 Tình hình lao động - Biểu ( S2.1): Phân tích tình hình lao động của doanh nghiệp Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011  +/- %  +/- % Tổng số lao động 122 127 140 5 104 13 110 1. Phân theo chức năng Trực tiếp 102 102 110 100 8 108 Gián tiếp 20 25 30 5 125 5 120 2. Phân theo giới tính Nam 64 62 65 (2) 97 3 105 Nữ 58 65 75 7 112 10 115 3. Phân theo trình độ - - Đại học, Cao đẳng 28 30 35 2 107 5 117 Trung cấp, Sơ cấp 80 85 90 5 106 5 106 Lao động phổ thơng 14 12 15 (2) 86 3 125 Qua bảng tổng kết trên ta cĩ thể tình hình lao động của doanh nghiệp cĩ xu hướng tăng trong 3 năm. Cụ thể năm 2011 số lượng lao động tăng 4% so với năm 2010, năm 2012 tăng 10% so với năm 2011điều này cho thấy doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất tăng cơng suất thiết kế của máy mĩc thiết bị. Mặt khác trình độ lao động của nhân viên trong doanh nghiệp cũng cĩ sự thay đổi theo từng năm nhân viên cĩ trình độ đại học cao, đẳng tăng từ năm 2010 đến năm 2012 là 25% , Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã khơng ngừng tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khĩa học để nâng cao trình độ của mình 2.1.9.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn Tùy vào tính chất, đặc điểm của từng hoạt động sản xuất mà mỗi doanh nghiệp cĩ một cơ cấu vốn và tài sản khác nhau. Dựa vào bảng tổng hợp tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, ta cĩ thể xem xét một số yếu tố ảnh hưởng đến tính hình biến động của tài sản và nguồn vốn trong 3 năm qua. - Xét về tài sản: + Nguồn tiền trong doanh nghiệp năm 2011 giảm so với năm 2010 chỉ bằng 12%, tuy nhiên đến năm 2012 nguồn tiền này tăng 28,6 % so với năm 2011 tương ứng với số tiền 312.644.529 đồng. + Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 tăng 70,5% tương ứng 6.457.692.391 đồng so với năm 2010, do doanh nghiệp chưa làm tốt cơng tác thu hồi nợ đối với khách. - Biểu ( S2.2): Tình hình tài sản và nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % A Tài sản 48.276.878.329 48.324.558.687 51.470.937.413 47.680.358 100,1 3.146.378.726 106,5 I.Tài sản ngắn hạn 24.691.261.576 24.518.282.926 28.301.144.821 (172.978.650) 99,3 3.782.861.895 115,4 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 9.088.439.939 1.092.272.882 1.404.917.411 (7.996.167.057) 12 312.644.529 128,6 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 9.164.906.668 15.622.599.059 15.984.730.920 6.457.692.391 170,5 362.131.861 102,3 3. Hàng tồn kho 6.437.914.969 7.568.622.783 10.898.728.490 1.130.707.814 117,6 3.330.105.707 144 4. Tài sản ngắn hạn khác 234.788.202 12.768.000 234.788.202 (222.020.202) 5,4 II. Tài sản dài hạn 23.585.616.753 23.806.275.761 23.169.792.592 220.659.008 100,9 (636.483.169) 97,3 1. Tài sản cố định hữu hình 23.269.427.776 23.446.259.292 22.805.754.193 176.831.516 100,8 (640.505.099) 97,3 2. Tài sản cố định vơ hình 16.673.977 60.501.469 55.160.820 43.827.492 362,8 (5.340.649) 91,2 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 299.515.000 299.515.000 299.515.000 100 100 4. Tài sản dài hạn khác 9.362.579 9.362.579 B. Nguồn vốn 48.276.878.329 48.324.558.687 51.470.937.413 47.680.358 100,1 3.146.378.726 106,5 I. Nợ phải trả 36.419.674.203 32.208.063.191 35.412.466.713 (4.211.611.012) 88,4 3.204.403.522 109,9 1. Nợ ngắn hạn 27.928.274.203 32.167.777.528 33.530.609.123 4.239.503.325 115,2 1.362.831.595 104,2 2. Nợ dài hạn 8.491.400.000 40.285.663 1.881.857.590 (8.451.114.337) 0,5 1.841.571.927 4.671,3 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 11.857.204.126 16.116.495.496 16.058.470.700 4.259.291.370 135,9 (-58.024.796) 99,6 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10.230.480.000 10.230.480.000 10.230.480.000 100 100 2. Vốn khác của chủ sở hữu + các quỹ 420.784.452 1.120.301.852 741.357.659 699.517.400 266,2 (378.944.193) 66,2 3. Lợi nhuận chưa phân phối 1.205.939.674 4.765.713.644 5.086.633.041 3.559.773.970 395,2 320.919.397 106,7 (Trích từ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp) hàng, năm 2012 tăng 2,3% so với năm 2011,cơng tác thu hồi nợ của doanh nghiệp chưa được khả quan, khách hàng chiếm dụng vốn lớn . - Xét về nguồn vốn: Quy mơ sản xuất kinh doanh mở rộng, nên doanh nghiệp phải đầu tư một lượng vốn lớn. Nhìn vào bảng phân tích, ta cĩ thể thấy nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là đi vay. Khoản vay dài hạn đến hạn trả nên năm 2011 doanh nghiệp đã thực hiện chính sách vay ngắn hạn để trả nợ dài hạn tương đương 8.451.114.337 đồng năm 2012, đồng vay dài hạn và vay ngắn hạn tiếp tục tăng do doanh nghiệp tăng cường cơng tác thu mua nguyên vật liệu để dự trữ cho năm sau. - Năm 2011 doanh nghiệp làm ăn khá hiệu quả, nên vốn chủ sở hữu cũng được tăng lên, năm 2011 tăng 35,9% tương đương 4.259.291.370 so với năm 2010. Sang năm 2012 kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khĩ khăn nên đã ảnh hưởng tới cơng tác sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến vốn chủ sở hữu khơng tăng mà cĩ phần giảm xuống 2.1.9.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh, ta cĩ thể thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 201 so với năm 2010 tăng 8,8% tương ứng tăng 322.659.104 đồng, qua năm 2012 giảm so với năm 2011 chỉ băng 26,2% Kết quả này được tạo ra do sự biến động của một số yếu tố sau: + Đối với khoản giá vốn hàng bán, năm 2011 so với năm 2010 khoản này tăng, độ tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều này là vì trong năm 2011 do một số mặt hàng đầu vào tăng cao như điện, nước,… và một số chi phí khác cĩ liên quan phát sinh nhiều làm cho giá thành cĩ sự biến động. Năm 2012 giá vốn hàng bán lại giảm xuống so với năm 2011 chỉ bằng 95,1% làm cho doanh thu cũng giảm theo chỉ bằng 92,8% do trong năm giá nguyên ,nhiên vật liệu đầu vào tăng nhưng giá bán lại khơng tăng + Đối với các khoản chi phí tài chính, ta thấy năm 2011 so với năm 2010 giảm và băng 93,7% .Năm 2012 giảm so với năm 2011 chỉ đạt 73,5 %, yếu tố này là do doanh chủ động được nguồn tiền vay ngắn hạn và thuộc diện được gia hạn thuế GTGT, giảm thuế TNDN. Trong năm doanh nghiệp cũng tiến hành trả nhiều các khoản lãi vay đến hạn. Tuy nhiên đến năm 2012 chi phí tài chính đã giảm xuống một cách rõ rệt điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã cĩ chính sách quản lý tốt các khoản vay để nhằm giảm thiểu tối đa chi phí này. + Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2012 so với năm 2011 và 2010 các chi phí này đều tăng qua các năm. Trong 3 năm qua doanh nghiệp - Biểu ( S2.3): tình hình kết quả hoạt động kinh doanh Stt Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 86.652.241.063 112.876.785.190 104.768.746.450 26.224.544.127 130,3 (8.108.038.740) 92,8 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 342.102.673 392.880.740 1.262.154.640 50.778.067 114,8 869.273.900 321,3 3 Doanh thu thuần về BH và CC dịch vụ 86.310.138.390 112.483.904.450 103.506.591.810 26.173.766.060 130,3 (8.977.312.640) 92 4 Giá vốn hàng bán 70.209.354.925 92.725.452.272 88.206.199.514 22.516.097.347 132,1 (4.519.252.758) 95,1 5 Lợi nhuận gộp về BH và CC Dịch vụ 16.100.783.465 19.758.452.178 15.300.392.296 3.657.668.713 122,7 (4.458.059.882) 77,4 6 Doanh thu hoạt động tài chính 112.862.627 71.680.423 80.668.898 (41.182.204) 63,5 8.988.475 112,5 7 Chi phí tài chính 3.945.374.744 3.698.385.239 2.784.742.994 (246.989.505) 93,7 (913.642.245 75,3 8 - Trong đĩ: Chi phí lãi vay 3.945.374.744 3.035.934.483 2.739.455.227 (909.440.261) 76,9 (296.479.256) 90,2 9 Chi phí bán hàng 4.770.698.661 5.751.335.726 5.805.618.520 980.637.065 120,6 54.282.794 100,9 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.119.137.872 5.476.049.722 5.516.520.827 2.356.911.850 175,6 40.471.105 100,7 11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 4.378.434.815 4.904.361.914 1.274.178.853 525.927.099 112 (3.630.183.061) 26 12 Thu nhập khác 466.077.229 318.027.229 321.427.117 (148.050.000) 68,2 3.399.888 101,1 13 Chi phí khác 534.428.509 253.522.238 267.680.209 (280.906.271) 47,4 14.157.971 105,6 14 Lợi nhuận khác (68.351.280) 64.504.991 53.746.908 132.856.271 (94,4) (10.758.083) 83,3 15 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 4.310.083.535 4.968.866.905 1.327.925.761 658.783.370 115,3 (3.640.941.144) 26,7 16 Chi phí thuế TNDN 623.451.269 959.575.535 276.902.557 336.124.266 153,9 (682.672.978) 28,9 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 3.686.632.266 4.009.291.370 1.051.023.204 322.659.104 108,8 (2.958.268.166) 26,2 (Trích từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp) đều khơng ngừng mở rộng quy mơ kinh doanh,.. vì thế việc tuyển dụng mới các lao động đều đỏi hỏi cĩ kinh nghiệm và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao đã làm cho quỹ lương của doanh nghiệp tăng làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mặt khác giá xăng dầu tăng đẫn đến chi phí cước vận tải tăng làm cho chi phí bán hàng tăng theo. Tĩm lại, trong 3 năm qua doanh nghiệp đã hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ lãi đem lại lợi nhuận cho cơng ty, tạo cơng ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động 2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hố 2.2.1. Quy mơ và cơ cấu lao động Cơng ty Cổ phần giấy Lam sơn là doanh nghiệp Nhà nước đã thực hiện cổ phần hố và đang trên đà phát triển, Cơng ty đã tập trung thay đổi cơng nghệ, mua sắm thêm máy mĩc thiết bị và đổi mới phương pháp quản lý, tìm kiếm và khai thác nguồn nguyên liệu, mở rộng thị trường để đáp ứng sự địi hỏi khơng ngừng trong tiến trình hội nhập và phát triển. Vì vậy Cơng ty đã nâng cao hiệu quả SXKD, tạo cơng ăn việc làm ổn định cho gần 180 cơng nhân thu nhập bình quân đầu người ngày càng được nâng cao, SXKD cĩ lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước. Cơng ty luơn định hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quản lý để cĩ thể huy động và sử dụng lao động hợp lý. Hiện nay cơng ty ký hợp đồng lao động theo ba nhĩm hợp đồng gồm: hợp đồng 3 tháng, hợp đồng từ 1 năm đến 3 năm và hợp đồng dài hạn. 2.2.2. Quỹ tiền lương. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là tồn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. * Nội dung quỹ lương trong doanh nghiệp. - Lương thời gian, lương sản phẩm, lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc, nghĩ phép hoặc đi học. - Các khoản phụ cấp lương (Thâm niên, làm thêm giờ, làm đêm, Phụ cấp khu vực, chức vụ) trên, số cịn lại sử dụng chi tiêu cho cơng đồn cơ sở. 2.2.3 Các hình thức tính lương tại Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn: Tại cơng ty cổ phần giấy lam sơn. Do đặc thù về sản xuất kinh doanh nên việc tính trả lương cho cán bộ cơng nhân viên cũng được thể hiện theo các hình thức trả lương như sau: - Hình thức tiền lương theo thời gian - Hình thức trả lương theo sản phẩm nhập kho - Hình thức trả lương theo tổng doanh thu tiền hàng về 2.2.3.1.Hình thức trả lương theo thời gian. * Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương được áp dụng đối với những lao động mà họ đang trong thời gian nghỉ phép, lễ tết …… *. Phương pháp tính: ( HCb * TLmin ) Lthời gian = NN * –––––– 26 Trong đĩ: NN : Số ngày mà người lao động nghỉ. HCb : Hệ số cấp bậc. TLmin : Tiền lương tối thiểu do nhà nước quy định. Ví dụ: Trong thời gian tháng 12/2012 Anh Lê Trọng Tấn nhân nhân viên phịng kế tốn xin phép nghỉ 6 ngày để lo chuyện gia đình. Anh cĩ hệ số lương cấp bậc là: 3,48 Vậy khi anh Tấn cĩ nhu cầu được nghĩ phép để giải quyết việc riêng thì phịng tổ chức xem xét lý do mà anh Tấn xin nghĩ và viết giấy nghĩ phép cho anh Tấm. CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY LAM SƠN THANH HỐ Số:…../TCHC Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---o0o--- GIẤY NGHỈ PHÉP Cấp cho ơng (bà): Lê Trọng Tấn Chức vụ: Nhân viên phịng kế tốn Nghỉ phép từ ngày 1 tháng 12 năm 2012 đến ngày 7 tháng 12 năm 2012 Nơi nghỉ phép: Tại chỗ Được cấp tiền tàu xe từ .Chứng nhận của cơ quan địa phương nghỉ phép Ngày 1 tháng 12 năm 2012. Thủ trưởng đơn vị Đến kỳ tính lương, căn cứ vào chứng từ giấy nghĩ phép của anh Tấn và bảng chấm cơng hợp lệ kế tốn tính lương thời gian cho anh Tấn như sau: Với mức lương tối thiểu hiện đang áp dụng là: 1.050.000 đồng Theo cơng thức ta cĩ: Lương mà anh Tấn nhận được trong thời gian nghỉ là: 3,48*1.050.000 Lthời gian = 6* = 843.230 đ 26 Tiền lương mà anh Tấn nhận được do hưởng lương theo thời gian là: 843.230 (đ). 2.2.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm: * Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương này cơng ty áp dụng đối với tất cả các phân xưởng trong Cơng ty, cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý, trừ một số nhân viên bán hàng… * Phương pháp tính: Trong hình thức trả lương sản phẩm tập thể thì tiền lương được tính như sau. LĐG = ĐG * Q * K Trong đĩ: LĐG : Tiền lương thực tế nhận được theo đơn giá. ĐG : Đơn giá cho một tấn sản phẩm. Q : Sản phẩm nhập kho trong tháng thơng qua kiểm dịch của bộ phận KCS K: Tỷ lệ % sản phẩm đạt yêu cầu ( 0<K<1). *. Cách chia lương: Người lao động hưởng lương sản phẩm sau khi cĩ lương cho cả bộ phận, phân xưởng của mình thì việc tính lương cho từng cá nhân trong bộ phận như sau: LĐG L1NC = SNC Trong đĩ : L1CN : Lương 1 cơng nhân trong tháng. SNC : Ngày cơng thực tế của cơng nhân đĩ Ví dụ: Trong tháng 12/2012 cĩ Bảng cân đối chất lượng sản phẩm nhập kho sau: BẢNG CÂN ĐỐI SỐ LƯỢNG - CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Tháng 12/2012 Tổng sản phẩm nhập kho: 910.003 kg 1. Máy xeo 2100mm: 594.413 Giấy vàng: 177.224 Giấy nâu: 417.189 Sản phẩm thanh tốn trong tháng: Sản phẩm từ nứa, tre, vầu: 239.862 Sản phẩm từ lề các loại: 354.551 Trong đĩ: Lớp mặt vàng: 43.166 Lớp mặt nâu: 140.183 Lớp đế: 56.513 2. Máy xeo 2100mm: 315.590 kg Giấy vàng: 120.150 kg Giấy nâu: 195.440 kg Sản phẩm thanh tốn trong tháng: Sản phẩm từ nứa, tre, vầu: 115..253 Sản phẩm từ lề các loại: 200.337 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Kế tốn lập - Biểu ( S2.4): ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT STT Cơng đoạn sản xuất Đơn giá /tấn SP Ghi chú A SẢN XUẤT GIẤY 100% BỘT NỨA 1 Máy chặt 42.000 2 Thay dao 2.310 3 Nồi cầu 33.340 4 Đập xút 4.200 5 ép vắt + nghiền đĩa 58.600 6 Nghiễn đĩa 21.520 7 Nấu nhựa 2.410 8 Gĩi phèn + bột màu 2.310 9 Xeo giấy 57.644 10 Cắt cuộn 13.230 11 Nhập kho 2.000 12 Đấu toan 1.260 13 Thống kê 2.730 14 Gác + trách nhiệm 3.000 15 Trích phép 18.220 16 Tra dầu mỡ thiết bị 1.260 17 Kỹ thuật phân xưởng 6.510 Cộng: 272.544 B SẢN XUẤT GIẤY BẰNG 100% LỀ 1 Xe lề 9.925 2 Nghiền thuỷ lực 34.540 3 Nghiễn đĩa 21.520 4 Nấu nhựa 2.410 5 Gĩi phèn + bột màu 2.310 6 Xeo giấy 101.600 7 Cắt cuộn 13.230 8 Nhập kho 2.000 9 Đấu toan 1.260 10 Thống kê 2.730 11 Gác + trách nhiệm 1.200 12 Trích phép 8.220 13 Tra dầu mỡ thiết bị 1.260 14 Kỹ thuật phân xưởng 6.510 Cộng: 208.715 TP. TỔ CHỨC QĐPX GIÁM ĐỐC CƠNG TY Vậy căn cứ vào bảng cân đối chất lượng - số lượng sản phẩm nhập kho và đơn giá tiền lương của phân xưởng sản xuất. Ta cĩ tổng lương theo sản phẩm của tổ xeo giấy là: LĐG = 910,003 tấn x 101.600 đ/tấn = 92.456.300 đồng Căn cứ vào bảng chấm cơng của tổ xeo giấy Tháng 12/2012 ta tính lương cho mỗi cơng nhân trong tổ bằng cách tính lương của một ngày cơng làm việc. LĐG 92.456.300 L1NC = ––– = = 154.609 đ/1 cơng NC 598 Vậy lương sản phẩm của anh Tấn là: 26 x 154.609 = 4.019.834 đồng Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2012 cĩ phiếu giao việc tổ bốc xếp như sau: Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---o0o--- Nơng cống, ngày 02 tháng 08 năm 2008 PHIẾU GIAO VIỆC Bộ phận: Tổ bốc xếp hàng hố Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/12/2012 đến ngày 15/12/2012 STT Nội dung cơng việc ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Bốc lề và vận chuyển lề Tấn 1.000 6.000 6.000.000 Tổng cộng: 1.000 6.000.000 Thành tiền: 6.000.000 đồng Số tiền bằng chữ: (Sáu triệu đồng chẵn) Đại diện bộ phận Q. đốc phân xưởng Giám đốc Vậy căn cứ vào phiếu giao việc thì tổ bốc xếp được thanh tốn 6.000.000 đồng tiền lương bốc lề và vận chuyển lề từ ngày 02 /12/2012 đến ngày 15/12/2012. *. Trả lương cho cán bộ quản lý. Trong cơng ty lương cho cán bộ quản lý được tính như sau: Qsp x ĐG Lql = * Số ngày cơng đi làm thực tế Tổng số ngày làm việc trong tháng Trong đĩ : Lql: Lương quản lý của cán bộ. Qsp: Tổng sản phẩm nhập kho. ĐG : Đơn giá tiền lương của bộ phận quản lý Ví dụ: Trong tháng 12/2012 cĩ bảng chấm cơng của phịng kế tốn và Đơn giá tiền lương bộ phận quản lý như sau: - Biểu ( S2.5): ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG BỘ PHẬN QUẢN LÝ (ĐVT: Đồng) STT Chức vụ Đơn giá/tấn SP Ghi chú 1 Giám đốc 12.842 2 Phĩ giám đốc, kế tốn trưởng 10.362 3 Trưởng phịng, Quản đốc các phân xưởng 8.882 4 Phĩ phịng, kế tốn tổng hợp 6.401 5 Nhân viên, nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật 4.505 6 Lái xe con 4.505 7 Bảo vệ, NV y tế, thủ quỹ, lái xe con <20 tháng 3.835 8 Văn thư đánh máy, tạp vụ, nấu nước, phát k3, các nhân viên mới <20 tháng 3.668 Căn cứ vào bảng chấm cơng ta tính lương cho anh Hà phịng kế tốn như sau: 910,003 * 4.505 Lql = * 26 = 4.099.600 đồng 26 Vậy căn cứ vào số lượng sản phẩm nhập kho trong tháng và đơn giá tiền lương của bộ phận quản lý ta tính được lương sản phẩm của anh Hà nhận được trong tháng 12/2008 là: 2.550.700 đồng. 2.2.3.3.Hình thức trả lương theo tổng doanh thu tiền hàng về trong tháng. Hình thức trả lương này cơng ty áp dụng để trả lương cho những cán bộ làm cơng tác tiêu thụ sản phẩm của cơng ty. Với mức đơn giá 0,2% tổng số tiền thu được của khách hàng về cơng ty trong tháng. Ví dụ: Trong tháng 12/2012 cĩ bảng kê tiền hàng về cơng ty như sau: CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY LAM SƠN THANH HỐ BỘ PHẬN BÁN HÀNG BẢNG KÊ THU TIỀN HÀNG VÊ CƠNG TY (Khu vực: Miền Bắc) Họ và tên: Lê Thanh Bình Đơn vị: Bộ phận bán hàng Kết quả doanh thu thực hiện kế hoạch tiêu thụ tháng 12/2012 theo bảng chi tiết sau: STT Tên khách hàng ĐVT Số tiền 1 Cơng ty CP BB Lam sơn .đồng 350.000.000 2 Cơng ty in Hà Trung - 450.000.000 3 Cơng ty CP Ngọc Diệp Hà Nội - 480.000.000 4 Cơng ty CP Bao bì SABECO - 900.000.000 Cộng: 2.180.000.000 Bằng chữ: (Một tỷ, sáu trăm ba mươi triệu đồng chẵn) Xác nhận bộ phận KT thanh tốn KT cơng nợ Người thanh tốn Vậy căn cứ vào bảng kê thu tiền hàng ta cĩ lương của anh Bình trong tháng 12/2012 là: 2.180.000.000 x 0,2% = 4.360.000 đồng 2.3 Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương: 2.3.1. Tài khoản sử dụng: * Tài khoản 334: Phải trả người lao động. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho cơng nhân và những người hợp đồng của doanh nghiệp về tiền cơng, tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của cơng nhân và người lao động. * Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản phải trả, phải nộp khác ngồi nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác từ (TK 311 đến TK 335). Tài khoản 338 cĩ 6 tài khoản cấp 2, để hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương cơng ty dùng các khoản cấp 2 sau: TK 3382: Kinh phí cơng đồn: Tài khoản này phản ánh tình hình trích và thanh tốn kinh phí cơng đồn ở cơng ty. ( trích 2% trên tổng thu nhập của người lao động) TK 3383: Bảo hiểm xã hội: Tài khoản này dùng phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo hiểm xã hội ở cơng ty. ( Người sử dụng lao động 17%, người lao động 7%) TK 3384: Bảo hiểm y tế: Tài khoản này dùng phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo hiểm y tế theo quy định. ( Người sử dụng lao động 3%, người lao động 1,5%) TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp: Tài khoản này dùng phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo hiểm thất nghiệp cho cơ quan quản lý quỹ bản hiểm thất nghiệp. ( Người sử dụng lao động 1%, người lao động 1%) Ngồi ra cịn sử dụng các tài khoản cĩ liên quan sau: TK 622, 111, 112, 335, 141, 641, 642, 241, 512…. 2.3.2 Chứng từ kế tốn sử dụng: 2.3.2.1. Chứng từ sử dụng hạch tốn tiền lương. a. Hình thức trả lương theo thời gian. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng chứng từ kế tốn do Bộ tài chính ban hành sau đây: + Bảng chấm cơng + Bảng thanh tốn lương + Phiếu chi b. Hình thức trả lương theo sản phẩm. + Bảng chấm cơng + Phiếu giao việc + Bảng cân dối số lượng – chất lượng sản phẩm + Bảng thanh tốn lương + Phiếu chi + Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Chứng từ kế tốn Cĩ thể khái quát quy trình hạch tốn chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty Cổ phần Giấy Lam Sơn như sau: Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký chi tiền Sổ nhật ký chung (TK 334,338) Sổ cái TK 334 TK338, Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Quan hệ đối chiếu - Sơ đồ( S2.4): Hình thức kế tốn nhật ký chung 2.2.5 Kế tốn tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương Ví dụ: Cuối tháng 12/2012, kế tốn căn cứ vào bảng chấm cơng của các phịng ban, phân xưởng, tiến hành lập bảng tính lương và các khoản trích theo lương cho tồn doanh nghiệp. Cơng ty CP giấy Lam sơn BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÁNG 12 NĂM 2012 STT Ghi cĩ tài khoản TK 334 - Phải trả cơng nhân viên TK 338 - Phải trả phải nộp khác TK 335 Chi phí phải trả Tổng cộng Đối tượng sử dụng (Ghi nợ các tài khoản) Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng cĩ TK 334 Kinh phí cơng đồn (3382) BHXH (3383) BHYT (3384) BHTN (3389) Cộng cĩ TK 338 1 Tài khoản 111 2 Tài khoản 334 23.431.800 5.021.100  3.347.400 31.800.300 3 Tài khoản 622  Phân xưởng sản xuất 496.816.500  496.816.500  9.936.330   44.375.100  7.830.900  2.610.300  64.752.630  4 Tài khoản 641 Bộ phận bán hàng 32.195.670  32.195.670  643.913  4.176.900  737.100  245.700  5.803.613  5 Tài khoản 642  Bộ phận quản lý  97.930.700  97.930.700  1.958.614  8.353.800  1.474.200  491.400  12.278.014 Tổng cộng: 626.942.870 626.942.870 12.538.857 80.337.600 15.063.300 6.694.800 114.634.5577 Người lập bảng Kế tốn trưởng (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) - Biểu ( S2.17): BẢNG TỔNG HỢP THANH TỐN TIỀN LƯƠNG STT Danh mục Bậc lương Lương cơ bản Lương tháng Trừ BHXH, BHYT,BHTN (9,5%) Thực chi 1 Bộ phận quản lý 46,8 49.140.000 97.930.700 4.668.300 93.262.400 2 Bộ phận bán hàng 23,4 24.570.000 32.195.670 2.334.150 29.861.520 3 Phân xưởng sản xuất 248,6 261.030.000 496.816.500 24.797.850 472.018.650 Tổng cộng 318,8 334.740.000 626.942.870 31.800.300 595.142.570 Tháng 12 năm 2012 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Ngườilập biểu Căn cứ vào bẳng thanh tốn lương , bảng tổng hợp thanh tốn lương kể tốn lập phiếu chi Đơn vị: Cơng ty CP giấy Lam sơn Mẫu số 02 - TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/20065 của Bộ Tài chính) PHIẾU CHI Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Quyển số: 05 Nợ 334: 472.018.650 Số: 40/12 Cĩ111: 472.018.650 Họ tên người nhận tiền: Cán bộ CNV thuộc phân xưởng sản xuất Địa chỉ: (Bảng thanh tốn lương kèm theo) Lý do chi: Thanh tốn tiền lương tháng 12/2012 cho phân xưởng sản xuất Số tiền: 472.018.650 đồng Viết bằng chữ: (Bốn trăm bảy hai triệu, mười tám nghìn, sáu trăm năm mươi đồng) Kèm theo 07 chứng từ gốc: Bảng TT tiền lương, bảng chấm cơng... Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Thủ trưởng đơn vị Kế tốn trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ người nhận tiền (Ký, đĩng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Cơng ty CP giấy Lam sơn Mẫu số 02 - TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/20065 của Bộ Tài chính) PHIẾU CHI Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Quyển số: 05 Nợ 334: 123.123.920 Số: 41/12 Cĩ 111: 123.123.920 Họ tên người nhận tiền: Cán bộ CNV thuộc bộ phận quản lý + bán hàng Địa chỉ: (Bảng thanh tốn lương kèm theo) Lý do chi: Thanh tốn tiền lương tháng 12/2012 cho bộ phận nghiệp vụ, bán hàng Số tiền: 123.123.920 đồng Viết bằng chữ: (Một trăm hai ba triệu, một trăm hai ba nghìn, chín trăm hai mươi đồng) Kèm theo 07 chứng từ gốc: Bảng TT tiền lương, bảng chấm cơng.. Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Thủ trưởng đơn vị Kế tốn trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ người nhận tiền (Ký, đĩng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Cơng ty CP giấy Lam sơn Mẫu số 02 - TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/20065 của Bộ Tài chính) PHIẾU CHI Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Quyển số: 05 Nợ 338: 102.095.700 Số: 42/12 Cĩ1111: 102.095.700 Họ tên người nhận tiền: BHXH huyện Nơng Cống – Thanh Hố Địa chỉ: Huyện Nơng Cống Thanh Hố Lý do chi: Thanh tốn BHXH,BHYT,BHTN tháng 12/2012 cho BHXH huyện Nơng Cống Số tiền: 102.095.700 đồng (BHXH :80.337.600)(BHYT:15.063.300)(BHTN:6.694.800) Viết bằng chữ: (Một trăm lẻ hai triệu, chín lăm nghìn, bảy trăm đồng) Kèm theo 01 chứng từ gốc: Giấy đề nghị thanh tốn Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Thủ trưởng đơn vị Kế tốn trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ người nhận tiền (Ký, đĩng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Cơng ty CP giấy Lam sơn Mẫu số 02 - TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/20065 của Bộ Tài chính) PHIẾU CHI Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Quyển số: 05 Nợ 3382: 12.538.857 Số: 43/12 Cĩ 111: 12.538.857 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Anh Nhân Địa chỉ: Nơng Cống - Thanh Hố Lý do chi: Thanh tốn KPCĐ tháng 12/2012 cho Cơng đồn Cơng ty Số tiền: 12.538.857 đồng Viết bằng chữ: (Mười hai triệu, năm trăm ba tám nghìn, tám trăm năm bảy đồng) Kèm theo 01 chứng từ gốc: Giấy đề nghị Thanh tốn Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Thủ trưởng đơn vị Kế tốn trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ người nhận tiền (Ký, đĩng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.2.6 Xử lý định khoản. Căn cứ các chứng từ gốc phiếu chi (Bảng tổng hợp tiền lương phân xưởng, bộ phận bán hàng, Bộ phận nghiệp vụ của cơng ty) kế tốn ghi Nợ TK 622: 496.816.500 Nợ TK 641: 32.195.670 Nợ TK 642: 97.930.700 Cĩ TK 334: 626.942.870 - Sau đĩ kế tốn Trích 21% BHXH, BHYT, BHTN, vào giá thành theo quy định. Nợ TK 622: (261.030.000 x 21%) = 54.816.300 Nợ TK 641: (24.570.000 x 21%) = 5.159.700 Nợ TK 642: ( 49.140.000 x 21%) = 10.319.400 Cĩ TK 338: 70.295.400 3383: (334.740.000 x 17%) = 56.905.800 3384: (334.740.000 x 3%) = 10.042.200 3389: (334.740.000 x 1%) = 3.347.400 - Trích 2% KPCĐ vào giá thành theo quy định. Nợ TK 622: (496.816.500 x 2%) = 9.936.330 Nợ TK 641: (32.195.670 x 2%) = 643.913 Nợ TK 642 (97.930.700 x 2%) = 1.958.614 Cĩ TK 3382: (626.942.870 x 2%) = 12.538.857 - Dựa vào bảng lương, kế tốn khấu trừ 9,5% BHXH, BHYT, BHTN vào lương của CNV. Nợ TK 334: (334.740.000 x 9,5%) 31.800.300 Cĩ TK 338: 31.800.300 3383: (334.740.000 x 7%) = 23.431.800 3384: (334.740.000 x 1,5%) = 5.021.100 3389: (334.740.000 x 1%) = 3.347.400 - Căn cứ vào phiếu chi số 40 ngày 31/12/2012: chi lương cho phân xưởng sản xuất Nợ TK 334.: 472.018.650 Cĩ TK 111: 472.018.650 - Căn cứ vào phiếu chi số 41 ngày 31/12/2012: chi lương cho bộ quản lý + bán hàng Nợ TK 334: 123.123.920 CĩTK 111: 123.123.920 - Căn cứ vào phiếu chi số 42 ngày 31/12/2012: chi tiền BHXH + BHYT, BHTN cho BHXH huyện Nơng Cống. Nợ TK 338: 102.095.700 3383: 80.337.600 3384: 15.063.300 3389: 6.694.800 Cĩ TK 111: 102.095.700 - Căn cứ vào phiếu chi số 43 ngày 31/12/2012: chi KPCĐ cho Cơng đồn Nợ TK 3382: 12.538.857 Cĩ TK111: 12.538.857 2.2.7 Sổ kế tốn sử dụng: + Bảng phân bổ tiền lương và BHXH + Nhật ký chung + Sổ cái TK 334,3382,3383,3384 Căn cứ vào bảng thanh tốn lương tổng hợp, bảng đối chiếu số liệu trích nộp BHXH – BHYT- BHYT của cơng ty kế tốn vào bảng phân bổ tiền lương, vào nhật ký chung sau đĩ cập nhật vào sổ cái các tài khoản cĩ liên quan. - Biểu ( S2.18): Sổ nhật ký chung Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hố Xã Vạn Thắng – huyện Nơng Cống – tỉnh Thanh Hố Mẫu số:S03a-DN QĐ số 15/2006/QĐBTC Ngày 20/3/2006 của BT-BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm 2012 ĐVT: đồng NTGS Chứng từ Diễn giải SHTK Số PS SH Ngày Nợ Cĩ Số trang trước chuyển sang 31/12 TL01 31/12 Tinh lương phải trả T12 cho PX. sản xuất 622 334 496.816.500 496.816.500 31/12 TL02 31/12 Tinh lương phải trả T12 cho BP bán hàng 641 334 32.195.670 32.195.670 31/12 TL03 31/12 Tinh lương phải trả T12 cho BP quản lý 642 334 97.930.700 97.930.700 31/12 BH01 31/12 Trích BHXH trừ vào lương CBCNV 334 3383 23.431.800 23.431.800 31/12 BH02 31/12 Trích BHYT trừ vào lương CBCNV 334 3384 5.021.100 5.021.100 31/12 BH03 31/12 Trích BHTN trừ vào lương CBCNV 334 3389 3.347.400 3.347.400 31/12 BH04 31/12 Trích BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ bộ phận sản xuất theo qui định 622 3382 3383 3384 3389 64.752.630 9.936.330 44.375.100 7.830.900 2.610.300 31/12 BH05 31/12 Trích BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ bộ phận Bán hàng theo qui định 641 3382 3383 3384 3389 5.803.613 643.913 4.176.900 737.100 245.700 31/12 BH06 31/12 Trích BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ bộ phận Quản lý theo qui định 642 3382 3383 3384 3389 12.278.014 1.958.614 8.353.800 1.474.200 491.400 31/12 PC40 31/12 Chi lương T12 cho PX sản xuất 334 111 472.018.650 472.018.650 31/12 PC41 31/12 Chi lương T12 cho BP bán hàng + quản lý 334 111 123.123.920 123.123.920 31/12 PC42 31/12 Thanh tốn BHXH,BHYT,BHTN T12 cho BHXH huyên Nơng Cống 3383 3384 3389 111 80.337.600 15.063.300 6.694.800 102.095.700 31/12 PC43 31/12 Thanh tốn KPCĐ T12 cho cơng đồn cơng ty 3382 111 12.538.857 12.538.857 Tổng cộng 1.451.354.554 1.451.354.554 Kế tốn ghi sổ Kế tốn trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) - Biểu ( S2.19): Sổ cáo TK 334 Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hố Xã Vạn Thắng – huyện Nơng Cống – tỉnh Thanh Hố Mẫu số: S03b – DN QĐ số 15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 của BT- BTC SỔ CÁI TK 334: Phải trả người lao động Tháng 12 năm 2012 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải NKC TKĐƯ Số tiền Số Ngày Trg Dg Nợ Cĩ Số dư 01/12/2012 Số PS 12/2012 TL01 31/12 Tinh lương phải trả T12 cho PX. sản xuất 622 496.816.500 TL02 31/12 Tinh lương phải trả T12 cho BP bán hàng 641 32.195.670 TL03 31/12 Tinh lương phải trả T12 cho BP quản lý 642 97.930.700 BH01 31/12 Trích BHXH trừ vào lương CBCNV 3383 23.431.800 BH02 31/12 Trích BHYT trừ vào lương CBCNV 3384 5.021.100 BH03 31/12 Trích BHTN trừ vào lương CBCNV 3389 3.347.400 PC40 31/12 Chi lương T12 cho PX sản xuất 111 472.018.650 PC41 31/12 Chi lương T12 cho BP bán hàng + quản lý 111 123.123.920 Cộng PS tháng 12/2012 626.942.870 626.942.870 Số dư 31/12/2012 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Kế tốn ghi sổ Kế tốn trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) - Biểu ( S2.20): Sổ cáo TK 3382 Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hố Xã Vạn Thắng – huyện Nơng Cống – tỉnh Thanh Hố Mẫu số: S03b – DN QĐ số 15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 của BT- BTC SỔ CÁI TK 3382: Kinh phí cơng đồn Tháng 12 năm 2012 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải NKC TKĐƯ Số tiền Số Ngày Trg Dg Nợ Cĩ Số dư 01/12/2012 Số PS 12/2012 BH04 31/12 Trích, KPCĐ bộ phận sản xuất theo qui định 622 9.936.330 BH05 31/12 Trích, KPCĐ bộ phận bán hàng theo qui định 641 643.913 BH06 31/12 Trích, KPCĐ bộ phận quản lý theo qui định 642 1.958.614 PC43 31/12 Thanh tốn KPCĐ T12 cho cơng đồn cơng ty 111 12.538.857 Cộng PS tháng 12/2012 12.538.857 12.538.857 Số dư 31/12/2012 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Kế tốn ghi sổ Kế tốn trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) - Biểu ( S2.21): Sổ cáo TK 3383 Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hố Xã Vạn Thắng – huyện Nơng Cống – tỉnh Thanh Hố Mẫu số: S03b – DN QĐ số 15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 của BT- BTC SỔ CÁI TK 3383: Bảo hiểm xã hội Tháng 12 năm 2012 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải NKC TKĐƯ Số tiền Số Ngày Trg Dg Nợ Cĩ Số dư 01/12/2012 Số PS 12/2012 BH01 31/12 Trích BHXH trừ vào lương CBCNV 334 23.431.800 BH04 31/12 Trích, BHXH bộ phận sản xuất theo qui định 622 44.375.100 BH05 31/12 Trích, BHXH bộ phận bán hàng theo qui định 641 4.176.900 BH06 31/12 Trích, BHXH bộ phận quản lý theo qui định 642 8.353.800 PC42 31/12 Thanh tốn BHXH, T12 cho BHXH huyên Nơng Cống 111 80.337.600 Cộng PS tháng 12/2012 80.337.600 80.337.600 Số dư 31/12/2012 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Kế tốn ghi sổ Kế tốn trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên - Biểu ( S2.22): Sổ cáo TK 3384 Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hố Xã Vạn Thắng – huyện Nơng Cống – tỉnh Thanh Hố Mẫu số: S03b – DN QĐ số 15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 của BT- BTC SỔ CÁI TK 3384: Bảo hiểm y tế Tháng 12 năm 2012 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải NKC TKĐƯ Số tiền Số Ngày Trg Dg Nợ Cĩ Số dư 01/12/2012 Số PS 12/2012 BH02 31/12 Trích BHYT trừ vào lương CBCNV 334 5.021.100 BH04 31/12 Trích, BHYT bộ phận sản xuất theo qui định 622 7.830.900 BH05 31/12 Trích, BHYT bộ phận bán hàng theo qui định 641 737.100 BH06 31/12 Trích, BHYT bộ phận quản lý theo qui định 642 1.474.200 PC42 31/12 Thanh tốn BHYT, T12 cho BHXH huyên Nơng Cống 111 15.063.300 Cộng PS tháng 12/2012 15.063.300 15.063.300 Số dư 31/12/2012 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Kế tốn ghi sổ Kế tốn trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên - Biểu ( S2.23): Sổ cáo TK 3389 Cơng ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hố Xã Vạn Thắng – huyện Nơng Cống – tỉnh Thanh Hố Mẫu số: S03b – DN QĐ số 15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 của BT- BTC SỔ CÁI TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp Tháng 12 năm 2012 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải NKC TKĐƯ Số tiền Số Ngày Trg Dg Nợ Cĩ Số dư 01/12/2012 Số PS 12/2012 BH03 31/12 Trích BHYT trừ vào lương CBCNV 334 3.347.400 BH04 31/12 Trích, BHYT bộ phận sản xuất theo qui định 622 2.610.300 BH05 31/12 Trích, BHYT bộ phận bán hàng theo qui định 641 245.700 BH06 31/12 Trích, BHYT bộ phận quản lý theo qui định 642 491.400 PC42 31/12 Thanh tốn BHYT, T12 cho BHXH huyên Nơng Cống 111 6.694.800 Cộng PS tháng 12/2012 6.694.800 6.694.800 Số dư 31/12/2012 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Kế tốn ghi sổ Kế tốn trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG. 3.1. Một số nhận xét về cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp. Nhìn chung cơng tác kế tốn tiền lương tại cơng ty được thực hiện đầy đủ, đúng chế độ kế tốn hiện hành, phù hợp với tình hình thực tại của doanh nghiệp. Cơng tác kế tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo lương đã được theo dõi, phản ánh một cách đầy đủ, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý về chi phí nhân cơng. * Ưu điểm : - Đơn giản, phù hợp với tình hình và quy mơ của doanh nghiệp * Nhược điểm: - Quy mơ doanh nghiệp ngày càng mở rộng, số lao động lớn, nghiệp vụ phát sinh nhiều, số lượng kế tốn cịn hạn chế nên mỗi kế tốn đảm nhận nhiều cơng việc nên rất dễ sai sĩt. Việc tính lương tiến hành vào cuối tháng nên cơng việc dồn ép lại rất nhiều dẫn đến dễ sai sĩt. 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp. Cơng tác kế tốn tiền lương tại doanh nghiệp được thực hiện đầy đủ, đúng chế độ hiện hành, phù hợp với tình hình thực tại của doanh nghiệp. Về cơng tác hạch tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo lương được theo dõi và phản ánh đầy đủ, phục vụ tốt yêu cầu quản lý về chi phí nhân cơng. Tuy nhiên cần phải cĩ một số vấn đề phải hồn thiện hơn. Doanh nghiệp nên thiết lập chính sách khen thưởng cụ thể và rõ ràng, tạo nên một quy chế thưởng phạt hợp lý chung cho tồn doanh nghiệp. Cụ thể thời gian thanh tốn lương tập trung hơn, thuận tiện cho việc tổng hợp số liệu, cho cơng tác trích nộp các khoản BHYT, BHXH, BHTN kịp thời. Đồng thời thuận tiện cho việc cung cấp số liệu cho lãnh đạo cơng ty nắm rõ kiểm tra. Việc tính lương và các khoản trích theo lương: Doanh nghiệp cần cĩ một kế tốn tiền lương để theo dõi phần hành tiền lương nhằm làm giảm khối lượng cơng việc vào cuối tháng và những sai sĩt cĩ thể xảy ra. Hàng ngày khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa vào chứng từ gốc, kế tốn vừa ghi vào sổ chi tiết đồng thời vào chứng từ ghi sổ chư khơng để cuối tháng ghi vào chứng từ ghi sổ một lần. PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương được tổ chức tốt sẽ gĩp phần quản lý chặt chẽ, thúc đẩy việc chấp hành tốt các chủ trương chính sách của Đảng. Nhà nước về chế độ lao động, đảm bảo tính tốn phân bổ đúng đắn, chính xác các khoản tiền lương. các khoản trích theo lương nhằm hạ thấp giá thành tăng thu nhập cho người lao động. tăng lợi nhuận cho Cơng ty để Cơng ty ngày càng lớn mạnh hơn. Để gĩp phần giúp kế tốn thực hiện tốt chức năng quản lý lao động tiền lương thì kế tốn cần phải biết kết hợp mơ hình hạch tốn dựa trên cơ sở kết hợp với thực trạng của Cơng ty để đưa ra phương thức quản lý tốt nhất. Trong nền kinh tế thị trường, sử dụng cĩ hiệu quả lao động là yếu tố quan trọng nhất, nĩ quyết định sự tồn tại và phát triển của DN. Đảm bảo nguyên tắc cơng bằng trong việc trả lương. Đây là nguyên tắc mà trong mọi DN điều phải quán triệt nhằm kích thích người lao động làm việc tích cực. Vấn đề tính lương cần tính chính xác, tính đủ và là vấn đề khơng chỉ là DN mà cả lao động cũng quan tâm vì nĩ cũng chính là thu nhập chính của người lao động. Do đĩ, cơng tác hạch tốn lao động tiền lương và tình hình quản lý lao động, tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương các khoản trích theo lương của người lao động luơn được nghiên cứu và hồn thiện hơn nhằm phát huy tác dụng là cơng cụ đắt lực trong việc phục vụ quản lý doanh nghiệp. Thực hiện các phương pháp tính và phân bổ lương hợp lý, phù hợp với đặc thù cơng việc của từng thành phần mà người lao động đảm nhận, đảm bảo phân phối lương cơng bằng, tận tay và xứng đáng với cơng sức mà người lao động bỏ ra, gắn chặt quyền lợi của người lao động với sự tồn tại của đợn vị. Qua quá trình tìm hiểu cơng tác hạch tốn kế tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty Cở phần đầu tư IMG Huế. Bản thân tơi nhận thấy được tầm quan trọng của tiền lương và trả lương để làm sao nĩ mang lại hiệu quả cao. Kích thích sự lao động hăng say của người lao động, tạo cho họ niềm tin thỏa mãn với những cơng sức và trí tuệ mà họ đã cống hiến cho sự phát triển của đơn vị. Tơi đã thấy được tầm quan trọng của kế tốn tiền lương tại đơn vị, đã thấy được sự khác biệt khơng nhỏ giữa lý thuyết học ở trường và thực tế ở các DN trong việc tính và thanh tốn lương cho người lao động. 2. Kiến nghị * Đối với cơng ty - Cần phát huy tính sáng tạo, tự chủ trong cơng việc để cĩ những sáng kiến khoa học và hợp lý gĩp phần cho sự phát triển cơng ty. - Là doanh nghiệp đầu tư bất động sản, bên cạnh đội ngũ nhân viên kinh doanh, Cơng ty nên tuyển thêm đội ngũ cộng tác viên kinh doanh là những nhân viên làm việc bán thời gian, đĩ cĩ thể là nhân viên kinh doanh của các đơn vị khác như nhân viên bảo hiểm, nhân viên thị trường. Đội ngũ cộng tác viên này sẽ tích cực tìm kiếm khách hàng mua nhà và sẽ hưởng hoa hồng bán nhà. Như vậy, tình hình kinh doanh nhà của Cơng ty sẽ ngày càng phát triển hơn, doanh thu cao hơn và chế độ tiền lương của nhân viên sẽ cải thiện tốt hơn. - Tích cực tìm kiếm và khai thác các nguồn vốn làm cho cơng ty ngày càng lớn mạnh. * Đối với phịng kế tốn - Phải thường xuyên đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho CBCNV. - Nên phát huy tận dụng hết khả năng máy vi tính đặc biệt là các tính năng của phần mềm kế tốn Misa mà cơng ty đã trang bị nhằm tổng hợp nhanh hơn nữa các số liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccopy_of_bao_cao_thuc_tap_tien_luong_do_thi_huyen_0906.doc
Luận văn liên quan