LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hai mươi bốn năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam, nước ta đã giành được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực như : Kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ Đặc biệt trên mặt trận đối ngoại, với việc trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO đã dần khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh , đời sống nhân dân được cải thiện một cách rõ rệt, quốc phòng an ninh được giữ vững, hệ thống chính trị- Xã hội ổn định đã tạo ra thế và lực để nước ta vững bước đi lên xây dựng CNXH. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế đã làm cho quan hệ lao động trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp, nhất là việc thực hiện chế độ chính sách cho người lao động đang là vấn đề nan giải mà Đảng và nhà nước quan tâm, đặc biệt là Tổ chức Công đoàn.
Nền kinh tế thị trường phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đũi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn bộ hệ thống chính trị phải phỏt huy vai trũ của mỡnh trong việc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xó hội của đất nước.
Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đang tác động mạnh mẽ đến vị trí của tổ chức công đoàn trong đời sống kinh tế - chính trị - xó hội ở Việt Nam. Cơ chế thị trường với sức mạnh của nó đang lay chuyển chỗ đứng của tổ chức công đoàn. Do nhiều nguyên nhân, công đoàn cũn lỳng tỳng trong bước chuyển biến của nền kinh tế, cũn vướng mắc về mô hỡnh tổ chức và phương pháp hoạt động trong tỡnh hỡnh mới. Vỡ vậy, cú nhiều người cảm thấy vị trí của công đoàn như đang bị lướt đi trước sự gia tăng của quá trỡnh hội nhập và sự phỏt triển của cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp.
Nhỡn lại lịch sử, vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xó hội tiến bộ trờn thế giới (học thuyết Mỏc-Lờnin), vai trũ của cỏc lónh tụ Hồ Chớ Minh, Tụn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đó ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt Nam luôn chăm lo bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân và người lao động, chịu sự lónh đạo của Đảng, gắn liền với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Công đoàn Việt Nam đó và đang tiếp tục chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng và tập hợp đông đảo công nhân viên chức, lao động trong các thành phần kinh tế, đi đầu làm nũng cốt trong cỏc phong trào cỏch mạng do Đảng khởi xướng, thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”.
Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển, có rất nhiều tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức từ thiện hoạt động nhưng chỉ có tổ chức công đoàn mới trực tiếp tham gia giải quyết quan hệ lao động.
Ở Việt Nam, trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ngày một nhiều. Đó là mảnh đất để tổ chức công đoàn hoạt động, đũi hỏi cụng đoàn phải đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động cho phù hợp, phải tập hợp được nhiều đoàn viên, bám sát cơ sở để giữ vững vị trí và phỏt huy vai trũ tớch cực của mỡnh.
Trước yêu cầu của tiến trình đổi mới và hội nhập, vấn đề đặt ra với Tổ chức Công đoàn nói chung và hoạt động của công đoàn cơ sở nói riêng là phải luôn luôn phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những tồn tại để xây dựng một tổ chức Công đoàn vững mạnh về mọi mặt góp phần làm ổn định quan hệ lao động và thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Công đoàn, được trang bị những kiến thức về kinh tế, xã hội, những cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Công đoàn và đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay.
Nhận thức được ý nghĩa và vai trò rất quan trọng của việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh, với mong muốn được đóng góp những suy nghĩ của mình vào việc phát triển và xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh theo Nghị quyết của Đại hội X Công đoàn Việt Nam. Em đã chọn cho mình đề tài:
“ Công đoàn Công ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng Hà Nội với việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh”.
74 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công đoàn Công ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng Hà Nội với việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rộng trong cán bộ, đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động nghiên cứu, tham gia xây dựng văn kiện Đại hội Đảng các cấp và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trỡnh hành động của Tổng LĐLĐ Việt Nam, thực hiện Nghị quyết 20 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trong công nhân viên chức, lao động.
Cùng với cấp ủy Đảng tổ chức cho toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, quần chúng cốt cán học tập chuyên đề “Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh - là đạo đức, là văn minh” theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Ngành Xây dựng.
Sử dụng tốt đội ngũ báo cáo viên công đoàn, đổi mới phương pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, pháp luật công đoàn và các quy định pháp luật liên quan cho người lao động tại các Công trình xây dựng, nhất là lực lượng lao động trẻ.
Tổ chức Hội diễn văn nghệ công nhân viên chức, lao động chào mừng kỷ niệm 81 năm ngày thành lập CĐVN và các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước. Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Xây dựng nếp sống văn hóa”, các hoạt động văn hóa, thể thao, nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân viên chức, lao động.
Vận động, tổ chức cho cán bộ, công nhân viên chức, lao động tích cực tham gia cải cách hành chính Nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, lóng phớ, tiờu cực và tệ nạn xó hội, tham gia xõy dựng Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Thực hiện trách nhiệm của tổ chức Công đoàn đối với công tác phát triển tổ chức Đảng. Để tuyên truyền đến người lao động biết và thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, các chế độ chính sách mới có liên quan đến công nhân viên chức, lao động, các nội quy, quy định của đơn vị bằng cách kết hợp trong các cuộc họp của chuyên môn, họp Công đoàn mở rộng đã thông báo, phát tài liệu, từ đó cùng các Công đoàn cơ sở thành viên phổ biến đến người lao động.
Tổ chức cho toàn thể cán bộ Đảng viên học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, 5, 6, 7 của BCH Trung ương Đảng khoá X. Ngoài việc chỉ đạo bằng các văn bản hướng dẫn của cấp uỷ Đảng, Công đoàn cấp trên, Công đoàn Công ty còn có băng giôn, khẩu hiệu làm phương tiện để tuyên truyền.
* Tổ chức các phong trào thi đua
Công đoàn đã phát động thi đua tại 4 công trình lớn để chào mừng kỷ niệm các sự kiện của đất nước và của Ngành. Đặc biệt là đợt thi đua hưởng ứng tuần lễ ATVSLĐ-PCCN lần thứ XI.
Tập trung chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua đặc biệt chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, các ngày lễ lớn của đất nước, Đại hội Đảng; chú trọng phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo” với nội dung nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên – nhiên liệu, vật liệu, hạ giá thành; đăng ký, thực hiện các công trỡnh, sản phẩm chào mừng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế của Công ty.
Đẩy mạnh phong trào thi đua “Xanh, sạch, đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động”, “An toàn giao thông” trong công nhân viên chức, lao động.
Tổ chức nhiều đợt thi đua tại công trình để động viên CNVC-LĐ hoàn thành tốt kế hoạch năm. Sau mỗi đợt thi đua đều có sơ kết, tổng kết và cú hỡnh thức động viên, khen thưởng kịp thời đối với những tập thể và cá nhân đạt thành tích tốt trong phong trào và hoạt động công đoàn.
Thông qua giao ban, bám sát kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm. Công đoàn đã kết hợp với chuyên môn tổ chức thành công 15 đợt thi đua từ khối văn phòng cơ quan đến các công trình thi công trọng điểm, nơi tập trung nhiều lao động làm việc, yêu cầu tiến độ nhanh, gắn với mục tiêu chào mừng những ngày lễ lớn của đất nước, thi đua hưởng ứng tuần lễ “ An toàn vệ sinh lao động” lần thứ 8,9,10. Làm tốt công tác an toàn vệ sinh lao động sau mỗi đợt thi đua.
Công đoàn thường xuyên phối hợp chặt chẽ với chuyên môn cụ thể là các Phòng ban chức năng đã trực tiếp xuống Công trình để phổ biến, tuyên truyền, thường xuyên cảnh báo bằng văn bản, pano, áp phích, tranh cổ động, in, phát hành sổ tay hướng dẫn thực hiện an toàn lao động, hướng dẫn sơ cấp cứu trong quá trình thi công tại công trình, huấn luyện kiến thức an toàn, vệ sinh lao động, phổ biến các chế độ chính sách, quyền lợi, nghĩa vụ, vận động và hướng dẫn người lao động thực hiện tốt, nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác Bảo hộ lao động, qua đó khắc phục được những tồn tại.
Tuyên truyền cho CNVC-LĐ thực hiện nếp sống văn minh, văn hoá doanh nghiệp, tác phong làm việc công nghiệp, đảm bảo vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp, làm gọn, dọn sạch, trồng nhiều cây xanh tại trụ sở Công ty, bồn hoa, cây cảnh tạo cảnh quan môi trường đẹp và thường xuyên vệ sinh trụ sở, nơi làm việc.
* Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ và tổ chức công đoàn.
Tập trung chỉ đạo các công đoàn cơ sở thành viên và tổ công đoàn trong Công ty thực hiện tốt chỉ tiêu về phát triển đoàn viên. Chú trọng khảo sát, tuyên truyền, vận động phát triển đoàn viên. Nắm vững sự biến động đoàn viên tại cơ sở. Việc phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở thành viên phải coi trọng cả số lượng và chất lượng, đúng quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam, gắn với việc củng cố, duy trỡ và nõng cao chất lượng hoạt động của các công đoàn cơ sở thành viên đó cú và đổi mới mạnh mẽ phương thức hoạt động theo hướng bám sát đoàn viên, công nhân viên chức, lao động.
Kiện toàn, sắp xếp lại tổ chức bộ máy cán bộ; xác định rừ chức năng, nhiệm vụ theo qui định của Tổng Liên đoàn, đảm bảo tinh gọn, hoạt động hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động của cả hệ thống tổ chức Công đoàn.
Tập trung chỉ đạo Đại hội công đoàn cơ sở nhiệm kỳ theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
Đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn. Tập trung vào các nội dung về chính sách, pháp luật lao động, kỹ năng hoạt động công đoàn và năng lực, bản lĩnh đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân viên chức, lao động. Có 80% trở lên cán bộ Công đoàn mới làm công tác Công đoàn được bồi dưỡng, tập huấn về nghiệp vụ, kỹ năng công tác Công đoàn.
Thực hiện tốt công tác xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn. Làm tốt công tác qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ; coi trọng công tác cán bộ nữ. Quan tâm việc giới thiệu nhân sự là công nhân, cán bộ công đoàn tham gia cấp ủy các cấp trong quỏ trỡnh Đại hội Đảng bộ các cấp. Phối hợp cùng chuyên môn mở thêm lớp bồi dưỡng tay nghề, chuyên môn cho công nhân viên chức lao động
Gửi đào tạo về nghiệp vụ cho cán bộ Công đoàn tại Trường Đại học Công đoàn.
Đã cử 01 đoàn viên đi học tại Trường Đại học Công đoàn Việt Nam hệ dài hạn tập trung.
Cử 01 đồng chí học lớp Đại học phần Công đoàn tại Trường Đại học Công đoàn Việt Nam.
* Công tác nữ công
Tiếp tục tuyên truyền và triển khai thực hiện các Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác nữ, về giới, bỡnh đẳng giới; tổ chức sơ kết 3 năm thực hiện Chương trỡnh hành động của Tổng Liên đoàn, thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị trong nữ công nhân viên chức, lao động.
Tổ chức mít tinh và giao lưu văn nghệ nhân kỷ niệm 100 năm ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910-8/3/2010).
Tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” trong nữ công nhân viên chức, lao động.
Triển khai sâu rộng các hoạt động truyền thông về dân số, kế hoạch hóa gia đỡnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Đẩy mạnh các hoạt động của Quỹ “Vỡ nữ công nhân, lao động nghèo”, Quỹ “Bảo trợ trẻ em” và các hoạt động xó hội trong nữ công nhân viên chức, lao động.
* Công tác tài chính và hoạt động kinh tế
Thực hiện tốt công tác thu- chi, quản lý ngõn sỏch công đoàn theo đúng quy định của Nhà nước và của Tổng Liên đoàn.
Tăng cường công tác thu - chi tài chính ở các cấp công đoàn theo hướng tập trung cho hoạt động của công đoàn cơ sở, trực tiếp phục vụ đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động; giảm bớt các khoản chi hành chính, ưu tiên kinh phí cho công tác phát triển tổ chức và đoàn viên, đào tạo cán bộ công đoàn cơ sở, hoạt động bảo vệ công nhân, viên chức, lao động và xây dựng quan hệ lao động hài hũa, ổn định, tiến bộ trong Công ty.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lóng phớ trong cụng tỏc tài chớnh và hoạt động kinh tế công đoàn.
* Hoạt động của Uỷ ban kiểm tra
Chủ động giúp Ban chấp hành, Ban thường vụ thực hiện kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Công đoàn; chủ động phát hiện và kiểm tra kịp thời khi tổ chức, đoàn viên có dấu hiệu vi phạm Điều lệ, Nghị quyết, chỉ thị, các quy định của công đoàn; Thường xuyên kiểm tra việc thu, chi tài chính Công đoàn (6 tháng/lần). đảm bảo đầy đủ thủ tục giấy tờ, hồ sơ theo đúng quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và chế độ chính sách của Nhà nước. Duy trỡ lịch tiếp đoàn viên và công nhân, lao động đến khiếu nại, tố cáo.
* Các hoạt động khác
Công đoàn Công ty luôn làm tốt mọi công tác đối ngoại với địa phương nơi Công ty đặt trụ sở và các cơ quan có liên quan tới công việc hàng ngày.
Luôn chấp hành tốt mọi nghĩa vụ với cấp trên về chế độ báo cáo, thanh quyết toán thu, chi quỹ Công đoàn hàng quý, hàng năm kịp thời, đúng quy định.
Công đoàn là chiếc cầu nối giúp chuyển tải chủ trương của Đảng, chính sách của nhà nước đến với người lao động, đồng thời, chuyển tải nguyện vọng, kiến nghị của người lao động đến người sử dụng lao động, giúp ổn định tỡnh hỡnh doanh nghiệp, hạn chế tranh chấp lao động, tạo môi trường thu hút đầu tư.
2.3.3. Kết quả
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, Nghị quyết của cấp uỷ Đảng, chuyên môn, Công đoàn các cấp, Công đoàn Công ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng đã chủ động phối hợp với Đảng bộ, Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và các Phòng ban chức năng tìm kiếm nhiều việc làm, tổ chức được nhiều phong trào thi đua thiết thực nhằm động viên CBCNVC-LĐ hăng say làm việc, đem lại kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu “An toàn, chất lượng, hiệu quả và tiết kiệm”. Tính đến nay hoạt đông Công đoàn của Công ty đã thu được những kết quả đáng kể.
* Trong hoạt động chăm lo đời sống, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, CNVC-LĐ.
Tổ chức khen thưởng cho 1461 cháu là con của CNVC-LĐ đã có thành tích tốt trong học tập, mua quà cho các cháu nhân ngày 1-6, tết trung thu, đồng thời để động viên bố mẹ các cháu, Công đoàn đã tổ chức cho các cháu đi thăm quan, cắm trại hè để các cháu hiểu biết thêm về đất nước và con người Việt Nam, với số tiền là 74.340.000đ.
Thưởng cho 310 đoàn viên Công đoàn xuất sắc với mức 100.000/người.
Thưởng tiền và bằng khen cho tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động Công đoàn với số tiền là 60.900.000đ.
Vận động công nhân viên chức tham gia cuộc thi tìm hiểu nhân kỷ niệm “50 năm ngày thành lập Công đoàn Xây dựng Việt Nam” và tìm hiểu về kiến thức gia đình đã có 442 bài dự thi trong đó có 1 tập thể và 2 cá nhân được tặng thưởng.
Tổ chức cho Cán bộ, đoàn viên tham gia cuộc thi tìm hiểu
“Công đoàn Việt Nam – 80 năm một chặng đường lịch sử”. Trong đợt này đã có 632 bài dự thi và kết quả là Công đoàn Công ty đã đạt giải nhất toàn đoàn và được Công đoàn Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội tặng thưởng cho 01 tập thể và 02 cá nhân với số tiền là 5.600.000đ, ngoài ra Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty còn thưởng thêm cho CBCNVC-LĐ có bài dự thi với tổng số tiền là 13.000.000đ.
* Trong việc phát triển Đảng, xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh
Trong năm 2009 Công đoàn đã giới thiệu 18 đoàn viên ưu tú cho Đảng bộ Công ty để xét kết nạp và đã kết nạp được 13 đồng chí.
Trong CBCNVC-LĐ không ai vi phạm vào các tệ nạn xã hội, luôn thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nội quy, kỷ luật của Công ty.
Được sự quan tâm của Đảng bộ và chuyên môn trong Công ty, hoạt động Công đoàn cũng đã thu được những kết quả tốt trong việc xây dựng Công đoàn cơ sở trong sạch, vững mạnh.
Từ năm 2001 đến năm 2006 Công đoàn Công ty đã được công nhận là Công đoàn cơ sở vững mạnh.
Năm 2005 và 2006 được tặng cờ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam công nhận Công đoàn cơ sở vững mạnh có phong trào thi đua xuất sắc.
* Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Công đoàn và đội ngũ cán bộ Công đoàn.
Năm 2009 đã thành lập thêm 2 Công đoàn cơ sở thành viên, kết nạp mới 148 đoàn viên Công đoàn. Nâng số Công đoàn cơ sở thành viên lên con số 12 và số đoàn viên Công đoàn là 1212/4500 công nhân viên chức lao động trong toàn Công ty.
Đã cử 01 đoàn viên đi học tại Trường Đại học Công đoàn Việt Nam hệ dài hạn tập trung.
Cử 01 đồng chí học lớp Đại học phần Công đoàn tại Trường Đại học Công đoàn Việt Nam.
Hàng năm cử cán bộ tham gia đầy đủ các kỳ học tập, tập huấn về công tác nghiệp vụ Công đoàn do Công đoàn cấp trên tổ chức.
* Trong việc thu chi tài chính Công đoàn.
Tập trung thu các nguồn thu của Công đoàn như đoàn phí Công đoàn 1% tổng thu nhập của người lao động, kinh phí 2% của tổng quỹ lương, thực hiện thu chi đúng đối tượng, đúng chế độ và các quy định, hướng dẫn của TLĐLĐVN.
* Công tác nữ công.
Năm 2009 tổ chức cho 107 nữ CNVC-LĐ đi thăm quan du lịch nhân ngày 8-3 và 20-10 với số tiền là 33.000.000đ.
* Kết quả việc thực hiện phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, cải thiện điều kiện lao động, Xây dựng quy chế khen thưởng về Bảo hộ lao động.
Thực hiện Bộ Luật lao động, Nghị định 06/CP của Chính phủ về ATVSLĐ, Thông tư liên tịch số 14-1998/TTLT-BLĐTBXH-TLĐLĐVN hướng dẫn việc thực hiện công tác BHLĐ trong các Doanh nghiệp, Công đoàn Công ty luôn coi trọng công tác ATVSLĐ nhất là với lựuc lượng lao động theo thời vụ, Công đoàn đã phối hợp với chuyên môn cùng các phòng ban chức năng tổ chức nhiều đợt tập huấn bước 2, phương pháp sơ cấp cứu cho hơn 4000 người lao động và hơn 60 cán bộ kỹ thuật, cấp thẻ cho hơn 640 người.
Xác định được tầm quan trọng của công tác BHLĐ trong Công ty, thực hiện Bộ Luật lao động, căn cứ nội dung của Thông tri số 07/TTr/TLĐ ngày 06/02/1995 của TLĐLĐVN, căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm, Công ty đã thành lập Hội đồng Bảo hộ lao động và giao cho Phòng chức năng triển khai thực hiện các chỉ tiêu và kế hoạch đề ra. Thường xuyên cập nhật các văn bản, tài liệu hướng dẫn, các Thông tư của Nhà nước và Sở LĐTB & XH ban hành, đồng thời soạn thảo bổ sung những quy định, chế độ, trách nhiệm của Công ty trong công tác BHLĐ.
Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, xây dựng tốt nội quy lao động và kỷ luật sinh hoạt lưu trú tại Công trình, có quy chế khen thưởng, xử phạt trong công tác BHLĐ - ATVSLĐ cho người và thiết bị máy thi công. Trong năm 2009 đã thưởng cho các đơn vị thực hiện tốt với số tiền là 5.500.000đ và xử phạt 02 đơn vị thực hiện chưa tốt với số tiền là 2.500.000. Điểm chấm thi đua về phong trào “Xanh, sạch, đẹp, Bảo đảm ATVSLĐ” qua các năm đều đạt trên 94 điểm và được công nhận là đơn vị đạt tiêu chuẩn ATVSLĐ xuất sắc.
Do lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở các công trình nên Công đoàn thường xuyên phối hợp cùng chuyên môn xây dựng nhà ở tạm cho người lao động để đảm bảo chỗ ở, bếp ăn phục vụ người lao động , trang bị đủ các phương tiện chống nắng, chống nóng như trồng cây xanh...đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì vậy mà sức khoẻ của người lao động luôn luôn được đảm bảo.
Công đoàn tổ chức mua Bảo hiểm y tế và đóng Bảo hiểm xã hội cho 1005 CNVC-LĐ có hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên theo quy định với tổng số tiền là 2.294.819.796 đồng năm 2007 và trên 3 tỷ đồng năm 2009.
Trên các Công trình đều bố trí tủ thuốc, ngoài số thuốc các đơn vị đã mua thì Phòng y tế Công ty cũng mua và cấp thêm cho các đơn vị làm việc tại công trình mỗi năm khoảng 10 triệu đồng.
Tại những công trình lớn Công ty đã thành lập ra Ban an toàn chung, đã có quyết định giao nhiệm vụ cho 01 đồng chí là cán bộ của phòng Kỹ thuật an toàn-KCS làm Trưởng Ban an toàn BHLĐ và 01 cán bộ phụ trách Y tế của công ty.
Tổ chức phong trào thi đua đảm bảo vệ sinh lao động, có quyết định thành lập Mạng lưới an toàn viên cơ sở, các đơn vị đã gửi danh sách về Công ty gồm 96 đồng chí, mỗi đơn vị thành viên cử 01 người phụ trách công tác ATBHLĐ.
Thành lập đội xung kích phòng chống cháy nổ, chống bão lụt gồm 100 người. Hàng năm mời cơ quan chuyên môn về để tập huấn, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác ATBHLĐ.
Các thiết bị máy thi công đưa vào sử dụng đều được đăng kiểm hàng năm và có sổ theo dõi, bảo dưỡng định kỳ.
Về cải thiện điều kiện làm việc:
Công đoàn phối hợp cùng với chuyên môn quan tâm nhiều đến việc cải thiện điều kiện sống và làm việc cho người lao động, từ chỗ ăn, chỗ ở cho công nhân lao động, văn phòng làm việc cho cán bộ kỹ thuật tại các công trình, tổ chức nhà ăn giữa ca cho cán bộ nhân viên khối văn phòng
Đời sống tinh thần của CNVC-LĐ cũng được đảm bảo, Công đoàn Công ty đã tổ chức được nhiều Hội thảo, những buổi giao lưu văn hoá văn nghệ, thăm hỏi người lao động khi họ gặp khó khăn, thanh toán tiền lương, tiền thưởng kịp thời, đúng đối tượng nhằm động viên CBCNVC-LĐ gắn bó lâu dài với Công ty.
Về tình hình sức khoẻ của người lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Thực hiện nghiêm túc công tác khám sức khoẻ thường xuyên, định kỳ cho người lao động, kể cả lao động thời vụ. Từ đó phân loại sức khoẻ để sắp xếp công việc và có hướng bồi dưỡng và chữa bệnh kịp thời. nhiều năm nay không có tai nạn lao động nặng xảy ra, không có ai mắc bệnh nghề nghiệp.
Tổ chức và nâng cao chất lượng bữa ăn giữa ca, bồi dưỡng làm thêm giờ ngoài tiền lương ra từ 10.000đ đến 15.000đ/xuất, thực hiện chế độ nghỉ dưỡng sức cho người lao động.
Hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật để áp dụng thực tế trong thi công tại các công trình.
* Các hoạt động khác
Hưởng ứng tham gia xây dựng “Mái ấm Công đoàn” Công đoàn cùng với chuyên môn hỗ trợ kinh phí để sửa chữa 01 ngôi nhà và làm mới 01 ngôi với số tiền là 40.000.000đ.
Ủng hộ quỹ vì người nghèo là 10.000.000đ, các quỹ khác là 51.500.000đ.
*Những thành tích đạt được của Công đoàn Công ty trong những năm gần đây.
Năm 2004
+ Được tặng cờ của Bộ Xây dựng cho đơn vị thi đua xuất sắc Ngành Xây dựng.
+ Bằng chứng nhận của Bộ Xây dựng và Công đoàn Xây dựng Việt Nam chứng nhận đơn vị tổ chức tốt điều kiện sống và làm việc của Công nhân viên chức lao động Ngành Xây dựng – Số 219/BXD-TĐ ngày 07/3/2005
+ Quyết định công nhận Công đoàn cơ sở vững mạnh của Công đoàn Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội
Năm 2005
+ Tặng cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho Công đoàn Cơ sở vững mạnh có phong trào thi đua xuất sắc – Số 178/QĐ-TLĐ ngày 19/01/2006 và Số 63/VP-CĐXD ngày 24/01/2006
+ Bằng khen của Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội tặng đơn vị làm tốt phong trào “Xanh – Sạch - Đẹp, Bảo đảm ATVSLĐ” Số 62/QĐ ngày 20/02/2006.
+ Bằng chứng nhận của Bộ Xây dựng và Công đoàn Xây dựng Việt Nam chứng nhận đơn vị tổ chức tốt điều kiện sống và làm việc của Công nhân viên chức lao động Ngành Xây dựng Số 291/BXD-TĐKT ngày 24/02/2006.
+ Bằng khen của BCH Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng đơn vị đã có thành tích xuất sắc trong đợt thi đua đặc biệt, Xây dựng công trình trọng diểm Trung tâm Hội nghị Quốc gia số 2435/QĐ-TLĐ ngày 27/12/2005
+ Quyết định công nhận Công đoàn cơ sở vững mạnh của Tổng Công ty Xây dựng Hà Nối
Năm 2006
+ Tặng cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho Công đoàn cơ sở vững mạnh có phong trào thi đua xuất sắc – số 105/QĐ-TLĐ ngày 18/01/2007 và số 50/VP-CĐXD ngày 31/01/2007.
+ Quyết định công nhận Công đoàn cơ sở vững mạnh của Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội.
2.3.4. Những ảnh hưởng và tác động đến việc xây dựng công nhân viên chức, lao động và hoạt động sản xuất của Công ty:
Các năm vừa qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt kết quả tương đối khả quan, tỷ lệ cổ tức từ 18 -20%/năm. Nền kinh tế nước ta hiện nay đang đi vào ổn định và phát triển với tốc độ cao, nhu cầu xây dựng công nghiệp, dân dụng và hạ tầng đô thị ngày càng tăng đó tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xây dựng nói chung và Công ty nói riêng phát triển sản xuất kinh doanh.
Nhờ Công ty có đội ngũ cán bộ cụng nhõn viờn lành nghề, giàu kinh nghiệm, ban lónh đạo có chiến lược và chính sách phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp mà sản phẩm, công trình của Công ty luôn đạt chất lượng cao, đó cú uy tớn trờn thị trường và được thị trường chấp nhận. Máy móc thiết bị thường xuyên được cải tạo, nâng cấp, bảo dưỡng đảm bảo hoạt động sản xuất được thường xuyên, liên tục, giảm thiểu giờ ngừng nghỉ, đảm bảo đạt và vượt năng suất kế hoạch đặt ra.
Sự phối hợp hài hoà giữa Công đoàn với Chuyên môn trong những năm qua đã làm cho đời sống của người lao động được cải thiện, các chế độ chính sách đối với người lao động được đảm bảo tương đối tốt. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây lực lượng lao động vào làm việc tại Công ty ngày một tăng cao từ 200 người đến hơn 4500 cán bộ công nhân viên, từ đó mà lực lượng đoàn viên Công đoàn cũng tăng theo từ 800 năm 2007 lên 1212 năm 2009.
Những danh hiệu mà Công ty và Công đoàn Công ty Cổ phần lắp máy điện nước và Xây dựng đạt được đã làm cho uy tín của Công ty ngày một cao hơn. Đây là nhân tố rất quan trọng quyết định đến sự phát triển của Công ty và Tổ chức Công đoàn.
2.3.5. Những ưu điểm, nhược điểm và bài học kinh nghiệm.
* Những ưu điểm
Nghị quyết Trung ương VI (khoá X) về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước” đó được các cấp Công đoàn triển khai nghiêm túc theo đúng mục đích, yêu cầu đề ra. Việc tổ chức cho đoàn viên, CNVC-LĐ học tập, quán triệt Nghị quyết đó trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, bước đầu làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, đảng viên, CNVC-LĐ, các cấp uỷ Đảng, chớnh quyền về vị trớ, vai trũ to lớn của giai cấp cụng nhõn trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước. Các cấp Công đoàn đó chủ động đề xuất với cấp uỷ, phối hợp chặt chẽ với chuyên môn trong triển khai thực hiện Nghị quyết và đó đạt được những kết quả cụ thể tạo tiền đề cho việc thực hiện Nghị quyết trong những năm tiếp theo. Cụ thể:
Một số giải pháp thực hiện Nghị quyết đề ra bước đầu được các cấp uỷ Đảng, Nhà nước triển khai như: chính sách nhà ở cho CNLĐ, chính sách tiền lương, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp…. đó tạo được sự tin tưởng trong CNLĐ.
Các cấp Công đoàn đó có sự tập trung triển khai thực hiện Nghị quyết một cách đồng bộ, từ xây dựng Chương trỡnh hành động, kế hoạch, giải pháp thực hiện đến tổ chức học tập, quán triệt Nghị quyết cho cán bộ, đoàn viên, CNVC-LĐ.
Mục tiêu chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết của Tổng Liên đoàn đáp ứng yêu cầu phát triển giai cấp công nhân hiện nay, nhất là các mục tiêu, giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề bức xúc của CNLĐ.
Công ty đó chủ động vận dụng, xây dựng chính sách, đầu tư kinh phí để xây nhà ở cho công nhân, thể hiện sự quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
Công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết được quan tâm, định kỳ 06 tháng và 1 năm.
Từ kết quả đạt được qua một năm hoạt động cho thấy Công đoàn đó có nhiều đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động nhằm tập hợp, giáo dục, chăm lo xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, tham gia giải quyết việc làm, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của CNVC-LĐ, góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu do Nghị quyết đề ra.
* Một số hạn chế
Nghị quyết của Đảng và Chương trỡnh hành động của các cấp Công đoàn đề ra mục tiêu đến hết năm 2010 phải phấn đấu quyết liệt để đạt được sự chuyển biến tối đa về một số lĩnh vực trọng yếu, đồng thời chỉ ra giải pháp, nhiệm vụ của các ngành, các cấp thực hiện đồng bộ. Tuy nhiên, hơn một năm triển khai Nghị quyết, một số vấn đề trên chưa cú chuyển biến rừ nột, nhất là giải quyết những vấn đề bức xúc, cấp bách của CNLĐ (nhà ở, tiền lương, thu nhập, nhà trẻ, đời sống văn hoá tinh thần của CNLĐ….); việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho công nhân chưa thật sự được đầu tư đúng mức. Nghị quyết khẳng định quyết tâm chính trị của Đảng ta về xây dựng giai cấp công nhân nhưng các Đề ỏn cụ thể triển khai cũn chậm.
Việc cụ thể hoá các chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Chương trỡnh hành động theo từng chuyên đề triển khai thực hiện hàng năm cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của CNVC-LĐ cũn yếu.
Về công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Công đoàn.
Với đặc thù là đơn vị sản xuất kinh doanh, nên cán bộ Công đoàn trong Công ty chủ yếu là kiêm nhiệm, không được qua Trường đào tạo nghiệp vụ mà chỉ được dự những lớp tập huấn nghiệp vụ ngắn hạn nên chưa thể đáp ứng được yêu cầu của hoạt động Công đoàn. Chính vì vậy mà hoạt động Công đoàn trong Công ty còn gặp nhiều khó khăn.
Về công tác tài chính
Thực hiện thu, chi tài chính Công đoàn đúng theo quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Tuy nhiên thực tế chưa triệt để, việc nộp kinh phí lên cấp trên còn chậm.
Về công tác quản lý đoàn viên
Do tính chất ngành nghề là xây dựng các công trình, địa bàn thi công, có nhiều đơn vị thành viên, lực lượng đoàn viên đông và tăng, giảm trong từng tháng, từng năm nên việc quản lý còn gặp nhiều khó khăn.
Về công tác BHLĐ
Việc sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động cho cá nhân, nhiều người lao động thực hiện còn chưa triệt để theo quy định, cán bộ an toàn phải nhắc nhiều đặc biệt là đối với lao động theo thời vụ.
Về các hoạt động khác
Công tác tập hợp và làm báo cáo tổng hợp những sáng kiến cải tiến kỹ thuật chưa được liên tục nên chưa đạt được hiệu quả cao, áp dụng vào thực tế chưa được nhiều.
Công tác tuyên truyền và tập huấn bước 3 cho người lao động đã làm, tuy nhiên do tính chất công việc nên chưa đến được tất cả người lao động.
* Bài học kinh nghiệm:
Công đoàn là tổ chức của quần chúng người lao động, muốn hoạt động tốt theo chức năng, nhiệm vụ được giao đòi hỏi người đứng đầu đơn vị về chuyên môn và Công đoàn phải phối hợp để giải quyết việc làm cho người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống và yên tâm cống hiến vì sự phát triển của Công ty.
Luôn luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp của người lao động, từ đó tập hợp và xử lý kịp thời những ý kiến có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động. Phải biết quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
Cần xây dựng mối quan hệ hài hoà, đoàn kết, gắn bó, cùng phát triển giữa Công đoàn, người lao động với Chuyên môn và các tổ chức khác trong Công ty.
Cán bộ Công đoàn phải đi sâu, đi sát vào thực tế đời sống người lao động. Thực hiện đúng và đầy đủ những nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức Công đoàn từng cấp nhất là trong giai đoạn hiện nay. Chỉ có như vậy người lao động mới coi Công đoàn là gia đình thứ 2 của mình.
Công đoàn phải triển khai nhiều nội dung, hình thức và phương pháp tuyên truyền để phát triển thêm nhiều đoàn viên, bổ sung cho sự lớn mạnh của tổ chức Công đoàn. Từ thực tế hoạt động, thành lập mới công đoàn cơ sở trực thuộc để phân cấp quản lý được tốt hơn. Công đoàn hoạt động tốt là nhờ sự kết hợp hoạt động giữa BCH cùng với sự hoạt động của các Công đoàn cơ sở trực thuộc và các Công đoàn cơ sở thành viên.
Bằng thực tiễn và những kết quả đã làm được tại cơ sở, nêu cao tinh thần tập thể, tranh thủ sự ủng hộ của cấp uỷ Đảng, chuyên môn, các tổ chức đoàn thể khác và người lao động trong Công ty để từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của Công đoàn cơ sở, đảm bảo cho tổ chức Công đoàn luôn trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là chỗ dựa vững chắc cho CNVC-LĐ.
Hoạt động của Công đoàn trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi người cán bộ làm công tác Công đoàn phải có tâm huyết với công việc, gần gũi với người lao động, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, giải quyết kịp thời những thắc mắc của người lao động, đảm bảo quyền lợi và mọi chế độ cho người lao động, đặc biệt là lao động thời vụ. Đối với lao động thời vụ, Công đoàn phải biết kết hợp cùng với chuyên môn để có phương pháp tuyên truyền cho phù hợp và đạt hiệu quả.
Căn cứ vào nhiệm vụ được giao, bám sát nghị quyết Đại hội Công đoàn Việt Nam khoá X, Nghị quyết Đại hội XI Công đoàn Ngành Xây dựng Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Công đoàn Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội, Nghị quyết của các cấp uỷ Đảng, tranh thủ sự ủng hộ của Công đoàn cấp trên, đặc biệt là Công đoàn Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội để tổ chức chỉ đạo hoạt động trên nguyên tắc là đi sâu, đi sát, nhiệt tình chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVC-LĐ. Phối hợp cùng chuyên môn mở thêm các lớp bồi dưỡng tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ cho CNVC-LĐ.
Tổ chức nhiều hoạt động thi đua, văn hoá văn nghệ trên các công trình để động viên tinh thần làm việc, nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất, giảm thiểu tai nạn lao động.
Phối hợp cùng chuyên môn để tuyên truyền, giáo dục, quán triệt những chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến người lao động.
Tổ chức các hoạt động văn hoá thể thao, từ thiện giữa các tổ chức trong Công ty, giữa Công ty với các tổ chức Công ty bạn nhằm nâng cao sự đoàn kết, giao lưu, học hỏi lẫn nhau.
Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện Công tác an toàn vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường. Với đặc thù là Công ty chuyên xây dựng những công trình lớn nên nguy cơ xảy ra tai nạn lao động là rất cao. Đòi hỏi công tác Bảo hộ lao động phải luôn được quan tâm hàng đầu.
Thu nộp kinh phí, đoàn phí, thanh quyết toán, nộp báo cáo đúng thời gian quy định, đi sâu nắm bắt những diễn biến của Công nhân lao động trong quá trình sản xuất, những khó khăn trong đời sống của họ để động viên họ vượt qua khó khăn. Tuyên truyền giúp họ có nhận thức chính trị vững vàng, có tay nghề giỏi để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của đơn vị giao cho.
Đề xuất với chuyên môn đầu tư nguồn nhân lực, máy móc thiết bị thi công, tạo việc làm và thu nhập ổn định, đảm bảo chế độ chính sách và quyền lợi cho người lao động.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ tại Công ty, thực hành tiết kiệm, làm tốt công tác Bảo hộ lao động- ATVSLĐ, không để xảy ra tai nạn lao động nặng chết người, chăm lo tới sức khoẻ người lao động, đoàn kết xây dựng Công ty phát triển bền vững. Xây dựng đội ngũ công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG,KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN VỀ XÂY DỰNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ VỮNG MẠNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG.
3.1. Phương hướng
Trong bối cảnh quốc tế và trong nước có những thuận lợi đan xen với không ít khó khăn, thách thức.
Tỡnh hỡnh trờn đặt ra cho tổ chức CĐ yêu cầu phải thực sự đổi mới cả về tổ chức và phương thức hoạt động theo tinh thần Nhị quyết Đại hội X CĐVN. Công đoàn Ngành XDVN, Công đoàn Công ty phải đề cao trách nhiệm, tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 chương trỡnh: “Thành lập CĐCS, phát triển đoàn viên”; “Nâng cao chất lượng xây dựng, thực hiện thỏa ước lao động tập thể”; “Nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính công đoàn” ; nâng cao chất lượng việc tham gia xây dựng và kiểm tra, giám sát thực hiện các chính sách, chế độ, góp phần giải quyết việc làm, chăm lo tốt hơn đời sống người lao động; tập hợp được đông đảo người lao động vào Công đoàn.
Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên, CNVC-LĐ; hướng dẫn người lao động giao kết hợp đồng lao động; đại diện tập thể người lao động đối thoại, thương lượng, ký kết và tổ chức thực hiện TƯLĐTT; ...
Tuyên truyền, giáo dục CNVC-LĐ góp phần xây dựng GCCN lớn mạnh; triển khai thực hiện có hiệu quả chương trỡnh hành động của TLĐ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ VI của BCHTƯ Đảng Khoá X về "Tiếp tục xây dựng GCCN Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước". Làm cho đội ngũ cán bộ đoàn viên Công đoàn các cấp và CNVC-LĐ nhận thức đúng đắn về những cơ hội, khó khăn, thách thức trong điều kiện hiện nay, nâng cao hiểu biết về mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích cá nhân, DN, xó hội và nhận rừ những tỏc động đối với việc làm, đời sống của bản thân mỗi NLĐ trước ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới...
Tổ chức các phong trào thi đua yêu nước trong CNVC-LĐ, trọng tâm là phong trào thi đua "LĐ giỏi", "LĐ sáng tạo". Phát triển và nâng cao chất lượng các phong trào hiện có như "Giỏi việc nước, đảm việc nhà", "Thi đua phục vụ CNH-HĐH nông nghiệp và PTNT", ... theo đặc điểm của từng đơn vị để đề ra các nội dung, hỡnh thức, biện phỏp tổ chức chỉ đạo thi đua cho phù hợp, cụ thể.
Cần tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức CĐ và đội ngũ cán bộ CĐ. Tập trung đẩy mạnh các hoạt động nhằm phát triển tổ chức, tập hợp đông đảo CNVC-LĐ trong các thành phần kinh tế gia nhập tổ chức CĐ, gắn với việc củng cố, duy trỡ và nõng cao chất lượng hoạt động của các CĐCS.
Tiếp tục xây dựng và thực hiện Chương trỡnh phỏt triển 1,5 triệu đoàn viên (giai đoạn 2008-2013). Gắn công tác phát triển đoàn viên, xây dựng CĐCS vững mạnh với việc đổi mới mạnh mẽ tổ chức, hoạt động theo hướng sát cơ sở, sát đoàn viên, nâng cao chất lượng hoạt động của CĐCS.
3.2. Khuyến nghị:
Thứ nhất là: Năm 2010, năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội X Công đoàn Việt Nam, cũng là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị, lịch sử, văn hóa trọng đại của đất nước : 80 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930- 3/2/2010), 35 năm Ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975- 30/4/2010), 120 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2010), 65 năm Cách mạng tháng 8 (19/8/1945- 19/8/2010) và Quốc khánh (2/9/1945- 2/9/2010), Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hội nghị điển hỡnh tiờn tiến cỏc cấp tiến tới Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VIII, Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Trước tình hình đó Công đoàn Công ty phải bám chặt nhiệm vụ và các sự kiện chính trị trọng đại, chủ động phối hợp với Công đoàn cấp trên, Chuyên môn và các đoàn thể để đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức. Phổ biến kịp thời chính sách pháp luật về lao động, về tổ chức Công đoàn trong Công nhân viên chức, lao động và người sử dụng lao động.
Thứ hai là: Tổ chức tốt các phong trào như: “Lao động giỏi”, “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”…Đồng thời hưởng ứng tích cực cuộc vận động “Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở”, nhất là vận động ủng hộ “Quỹ tấm lòng vàng”, Chương trình xây dựng “Mái ấm Công đoàn” …Thực hiện có hiệu quả chủ trương xóa đói giảm nghèo của Đảng, khơi dậy truyền thống tương thân, tương ái, qua đó nâng cao vị thế của Công đoàn.
Thứ ba là: Đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Công đoàn, nâng cao chất lượng hoạt động của các Tổ Công đoàn trong Công ty. Làm tốt công tác phát triển đoàn viên góp phần làm lớn mạnh tổ chức Công đoàn. đổi mới nội dung và phương thức hoạt động cho phù hợp với điều kiện của Công ty.
Thứ tư là: Chỉ đạo thu- Chi kinh phí Công đoàn cho phù hợp, đúng hướng dẫn của Ban tài chính – Tổng LĐLĐ Việt Nam. Đồng thời sử dụng kinh phí đúng mục đích theo tinh thần tiết kiệm, hiệu quả. Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch kiểm tra theo Chuyên đề, kiểm tra định kỳ hoạt động của các tổ Công đoàn. Cải tiến lề lối và phương pháp làm việc để thực sự phát huy tính dân chủ trong quản lý và điều hành của Ban chấp hành và Ban thường vụ.
* Đối với Đảng:
Đề nghị Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị yêu cầu các cấp uỷ Đảng tiếp tục tuyên truyền và xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết, định kỳ đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết.
Đề nghị các cấp uỷ Đảng sơ kết việc triển khai thực hiện Nghị quyết, nhất là một số nội dung Nghị quyết 20 nờu rừ như:
“Đảng tăng cường lónh đạo trong xây dựng và thực thi các chính sách pháp luật để xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, giải quyết có hiệu quả những vấn đề bức xúc của giai cấp công nhân”;
“Chăm lo công tác bồi dưỡng, phát triển Đảng trong cụng nhõn, cú nhiều hỡnh thức nhằm tăng cường phát triển đảng viên tại các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
“Lónh đạo Đảng, Nhà nước các cấp cần thường xuyờn tiếp xỳc, lắng nghe ý kiến của cụng nhân và tổ chức công đoàn...”.
* Đối với Nhà nước
Đề nghị sơ kết đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết 20, nhất là những nội dung Nghị quyết yêu cầu Nhà nước triển khai trong lĩnh vực dạy nghề; chính sách đào tạo, đào tạo lại CNLĐ; chính sách đầu tư xây dựng và hoạt động các nhà văn hoá, câu lạc bộ công nhân, nơi sinh hoạt của tổ chức Đảng, tổ chức Công đoàn ở các khu công nghiệp tập trung; phát triển, nâng cao chất lượng cụng tỏc khỏm chữa bệnh cho cụng nhõn; xõy dựng nhà ở và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng phục vụ lâu dài công nhân diện thu nhập thấp...
Tiếp tục đổi mới những cơ chế, chính sách tạo động lực phát triển giai cấp công nhân như chính sách thi đua khen thưởng, tôn vinh các cá nhân lao động, tập thể lao động có nhiều cống hiến, nhất là đối với những công nhân lao động trực tiếp
* Đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Trên tình hình thực tế tại rất nhiều Công ty, vai trò của Tổ chức Công đoàn không được coi trọng nhiều, những cán bộ làm Công đoàn chuyên trách gặp rất nhiều khó khăn, mức lương mà Tổng Liên đoàn trả thấp hơn rất nhiều so với mức lương mà người sử dụng lao động trả. Những người làm kiêm nhiệm thì không hứng thú nhiều với hoạt động Công đoàn, do mỗi lần đi học nghị quyết hay tổ chức phong trào... họ đều gặp sự cản trở của Chuyên môn. Vì vậy mà quyền lợi của người lao động vẫn chưa được đảm bảo. Hoạt động Công đoàn tại các công ty như vậy gặp rất nhiều bất cập. Trong trường hợp này Tổng Liên đoàn phải làm gì? Luật Công đoàn sẽ được bổ sung và áp dụng vào thực tế như thế nào? Tổng liên đoàn phải có kế hoạch kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng Công đoàn cơ sở như thế nào để Công đoàn thực sự là vững mạnh.
* Giải pháp
Tổ chức tập huấn và hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam ban hành năm 2009 của Đại hội X Công đoàn Việt Nam cho cán bộ đoàn viên.
Tổ chức bình chọn và tuyên dương “Người cán bộ Công đoàn của chúng tôi” nhân kỷ niệm 81 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam.
Hướng dẫn tổ chức Đại hội Công đoàn cơ sở thành viên nhiệm kỳ mới, chỉ đạo hoàn thiện các quy chế hoạt động của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, thỏa thuận về mối quan hệ phối hợp giữa Công đoàn và chính quyền cùng cấp.
Chỉ đạo, hướng dẫn các Công đoàn cơ sở thành viên, các tổ Công đoàn xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Công đoàn các cấp. Tham gia và xây dựng kế hoạch hướng dẫn Công đoàn cơ sở thành viên tổ chức tổng kết 20 năm thực hiện Luật Công đoàn, đóng góp ý kiến sửa đổi và bổ sung các nội dung của Luật Công đoàn, Luật Lao động.
Tập trung đầu tư cho công tác phát triển và xây dựng Tổ chức Công đoàn ở các Công đoàn cơ sở thành viên, các tổ Công đoàn. Quan tâm công tác vận động tất cả công nhân viên chức lao động tham gia vào tổ chức Công đoàn, để Tổ chức Công đoàn ngày càng vững mạnh.
Thực hiện hồ sơ sổ sách phục vụ trong công tác quản lý Công đoàn cơ sở thành viên, tổ công đoàn, và đoàn viên một cách khoa học, đạt hiệu quả cao, tránh hình thức, đối phó. Tăng cường việc sử dụng hiệu quả máy vi tính trong công tác quản lý, chỉ đạo và thông tin tuyên truyền phổ biến pháp luật trong toàn hệ thống Công đoàn Ngành Xây dựng.
Tăng cường phối hợp công tác, tham gia nghiên cứu và xây dựng quy chế phối hợp chỉ đạo hoạt động giữa các cấp Công đoàn.
Tiếp tục xây dựng và thực hiện có hiệu quả chương trình bồi dưỡng cán bộ Công đoàn theo phương pháp tích cực. Tập huấn nghiệp vụ công tác cho Chủ tịch Công đoàn cơ sở và các Công đoàn cơ sở thành viên, tổ Công đoàn đặc biệt là Ban chấp hành.
Chú ý việc tổ chức bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ Công đoàn cho các cán bộ Công đoàn. Tổ chức Hội thảo về mô hình tổ chức hoạt động nhằm chăm lo đời sống và đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động. Khuyến khích việc tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ Công đoàn trong và ngoài Công ty.
Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hình thức sinh hoạt của Công đoàn cơ sở, Công đoàn cơ sở thành viên, Tổ Công đoàn nhằm phát huy tích cực và chủ động trí tuệ của đoàn viên. Tiếp tục hoàn thiện thang điểm đánh giá riêng cho các Công đoàn cơ sở thành viên và các tổ Công đoàn.
Tiếp tục quan tâm chỉ đạo, tổ chức giao ban các chủ tịch, tổ trưởng Công đoàn theo định kỳ trên cơ sở phân công nhiệm vụ mới, tạo mọi điều kiện để tất cả các Công đoàn cơ sở thành viên, tổ Công đoàn chủ động hoạt động và đi theo nền nếp. Quan tâm tham mưu chế độ chính sách đãi ngộ với cán bộ Công đoàn các cấp.
Phấn đấu để tất cả các Công đoàn cơ sở trong toàn Công ty giới thiệu được nhiều đoàn viên ưu tú cho Đảng để các cấp uỷ Đảng xem xét kết nạp.
Tập trung hướng dẫn về nghiệp vụ tài chính cho các Công đoàn cơ sở thành viên, các tổ Công đoàn. Chấn chỉnh việc trích nộp kinh phí 2% và thu đoàn phí. Kiểm tra uốn nắn việc thực hiện nội dung phân bổ thu chi quỹ Công đoàn và phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ Công đoàn theo các quy định mới của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Đối với các CĐCS thành viên trực thuộc Công ty phải biết phối hợp với chủ sử dụng lao động xây dựng và ký kết thoả ước lao động tập thể, tổ chức ký kết giao ước thi đua với “năng suất–chất lượng–sáng kiến–tiết kiệm–an toàn vệ sinh lao động” trong CNVC-LĐ. Bên cạnh đó, tuỳ theo tỡnh hỡnh thực tế, hàng thỏng, Ban chấp hành Cụng đoàn có thể xây dựng nội dung sinh hoạt phù hợp. Điều cần chú ý là, trong mỗi kỳ sinh hoạt, Ban chấp hành Cụng đoàn cần nắm bắt tâm tư nguyện vọng, tỡm hiểu hoàn cảnh của CNVC-LĐ; nhắc nhở đoàn viên thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chuyên môn, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm trong công tác, cải tiến lề lối làm việc, xây dựng nếp sống văn minh nơi công sở hoặc chấp hành nghiêm túc kỷ luật, nội quy lao động, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thực hành tiết kiệm, giảm các chi phí hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu suất của máy móc, thiết bị để tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng cao. Nội dung sinh hoạt cần đề cập đến các vấn đề thiết thực như các quyền lợi cơ bản, hợp pháp, chính đáng về tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, bảo hộ lao động, chế độ độc hại, làm thêm giờ mà người lao động trong các doanh nghiệp quan tâm hay các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống, đào tạo, đề bạt, thi đua khen thưởng, khoán chi hành chính đối với cán bộ, công chức, viên chức cơ quan hành chính sự nghiệp. Mỗi kỳ sinh hoạt, CĐCS nên tập trung vào 1-2 nội dung cơ bản, không nên dàn trải nhiều hoặc rập khuôn cứng nhắc. Trong sinh hoạt lấy CNVC-LĐ làm trung tâm nhằm phát huy trí tuệ cá nhân thành sức mạnh tập thể. Đó là điều cốt lừi trong nõng cao chất lượng sinh hoạt CĐCS. Trước khi tổ chức sinh hoạt, Ban chấp hành Công đoàn nhất thiết phải họp trước để bàn kỹ nội dung của cuộc họp, điều hành linh hoạt, rừ ràng. Trong sinh hoạt cần tạo bầu khụng khớ cởi mở, dõn chủ để đoàn viên gắn bó với tổ chức Công đoàn….Có như vậy, CĐCS mới phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, đoàn viên. Công đoàn Công ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng mới thực sự là Công đoàn cơ sở vững mạnh.
KẾT LUẬN
Hai mươi bốn năm thực hiện đường lối đổi mới, do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo, giai cấp công nhân Việt Nam đó khụng ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, đang có mặt trong tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế, là lực lượng quan trọng, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Giai cấp công nhân Việt Nam đang lao động cần cù, sáng tạo làm ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng húa cho xó hội và xuất khẩu với chất lượng và hiệu quả ngày càng cao.
Hiện nay, mặc dầu GCCN Việt Nam chỉ chiếm 13% dân số, gần 23% lực lượng lao động xó hội, song hàng năm đó sản xuất ra khối lượng sản phẩm chiếm trên 40% giá trị tổng sản phẩm, đóng góp 60% ngân sách nhà nước. Trong suốt quá trỡnh đổi mới GCCN Việt Nam đó cú nhiều đóng góp quan trọng và xây dựng hoàn thiện đường lối của Đảng, chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước và góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xó hội, giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội.
Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đó cú nhiều hỡnh thức, nội dung đa dạng phong phú, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, thu hút ngày càng đông đảo công nhân, viên chức, lao động vào tổ chức của mỡnh. Làm tốt vai trũ ''cầu nối'' giữa Đảng với quần chúng công nhân, viên chức, lao động. Tích cực, chủ động và có trách nhiệm cao trong tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước.
Nỗ lực tham gia với Chính phủ, các bộ, ngành liên quan xây dựng, bổ sung, sửa đổi chính sách, pháp luật liên quan đến CNVC lao động. Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tổ chức các phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp trong công nhân viên chức, lao động góp phần tạo nên những thành tựu của đất nước trong những năm đầu thế kỷ XXI. Những đóng góp của GCCN, tổ chức công đoàn là minh chứng khẳng định vị trí, vai trũ và sức mạnh to lớn của GCCN và tổ chức Cụng đoàn Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo.
Mặc dầu GCCN nước ta đang có sự phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, song trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong điều kiện khoa học công nghệ ngày càng phát triển nhanh, toàn cầu hoá diễn ra như một xu thế khách quan, , tỡnh hỡnh thế giới có những thay đổi hết sức nhanh chóng, âm mưu ''diễn biến hoà bỡnh'' của cỏc thế lực thự địch đối với nước ta vẫn cũn diễn biến phức tạp.
Tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường và sự du nhập của các luồng văn hoá độc hại đang từng ngày, từng giờ tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội núi chung, đến GCCN nói riêng. Nên GCCN Việt Nam đang đứng trước những thách thức vô cùng to lớn: tỡnh trạng việc làm của cụng nhõn, lao động không ổn định, thời gian làm việc kéo dài và cường độ làm việc rất cao, điều kiện làm việc ít được cải thiện, nên tai nạn lao động gia tăng. Hàng chục vạn công nhân lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất phải thuê nhà ở, trong điều kiện tạm bợ thiếu thốn và không đảm bảo an toàn. Đặc biệt là tiền lương, thu nhập của người lao động chưa tương xứng với cường độ và thời gian lao động, thậm chí có nơi lương công nhân hàng tháng chỉ khoảng 400 ngàn đồng, không đủ nuôi sống bản thân mỡnh nơi đất khách quê người, nên đời sống gặp vô vàn khó khăn, điều kiện sinh hoạt tinh thần cũng rất thiếu thốn.
Công nhân lao động không có thời gian, điều kiện sinh hoạt, học tập nâng cao nhận thức chính trị và trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ. Do vậy trỡnh độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của một bộ phận công nhân cũn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, ý thức chớnh trị, hiểu biết phỏp luật cũn rất hạn chế, cú một bộ phận cụng nhõn sống thiếu lý tưởng, niềm tin, sa vào các tệ nạn xó hội, dẫn đến tha húa về phẩm chất lối sống, phai nhạt phẩm chất của GCCN, giảm lũng tin và sự gắn bú với Đảng và Công đoàn.
Thực tế cho thấy, các cuộc đỡnh cụng đều không do công đoàn cơ sở lónh đạo và chưa bảo đảm trỡnh tự phỏp luật. Nhiều người lao động chưa hiểu thấu đáo quyền và nghĩa vụ của mỡnh theo phỏp luật lao động, một số người lao động cũn trẻ, xuất thõn từ nụng thụn chưa được đào tạo đồng bộ, hạn chế về năng lực, trỡnh độ tay nghề, chưa quen với tác phong công nghiệp, làm việc thiếu nhiệt tỡnh, chưa nắm vững các quy định pháp luật về đỡnh cụng và tranh chấp lao động.
Một bộ phận cán bộ công chức tham nhũng, tiêu cực vi phạm pháp luật, sự phân hoá giàu nghèo giữa công nhân lao động với những người có chức, có quyền trong doanh nghiệp và một số giai tầng trong xó hội cũng ngày càng tăng. Một số địa phương, một số khu công nghiệp mới chú trọng mời gọi đầu tư và thu ngân sách, nhưng chưa chú ý đến việc chăm lo đời sống cho người lao động. Do vậy, đó xảy ra tranh chấp lao động và đỡnh cụng ồ ạt trong cụng nhõn lao động thời gian qua, thực trạng trên đó phản ỏnh sự bức xỳc về quyền lợi và thiếu am hiểu phỏp luật của cụng nhõn lao động, sự hạn chế của tổ chức Công đoàn và sự chưa quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với công nhân lao động.
Nhà nước cần sớm ban hành pháp luật về đỡnh cụng tạo điều kiện cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, đồng thời có chế tài xử phạt đối với người sử dụng lao động cố tỡnh vi phạm phỏp luật lao động, cản trở việc thành lập công đoàn cơ sở và quyền công đoàn; sớm ban hành văn bản quy định, quy chế thực hiện dân chủ của người lao động tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam phối hợp với Chính phủ ban hành các văn bản liên quan đến tổ chức, nội dung hoạt động của Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Việc xúc tiến thành lập tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng để công đoàn tham gia giải quyết các tranh chấp lao động và đỡnh cụng đang diễn ra hiện nay. Công đoàn là người đại diện chính đáng của công nhân, lao động, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể và coi thỏa ước lao động tập thể là cơ sở pháp lý để giải quyết quan hệ lao động. Thông qua theo dừi, quản lý việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, Nhà nước có những thông tin cần thiết để kịp thời điều chỉnh chế độ, chính sách của mỡnh cho phự hợp với điều kiện thực tế tại doanh nghiệp và tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế.Thụng qua thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, Công đoàn mang tiếng nói của công nhân, lao động đến người sử dụng lao động, bỡnh đẳng thương lượng với người sử dụng lao động, giải quyết những xung đột để người sử dụng lao động và người lao động hiểu nhau hơn, hạn chế những cuộc đỡnh cụng tự phỏt.
Từ những thực tế trên đã đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với Đảng, Nhà nước và Tởng Liên đoàn Lao động Việt Nam là
Những hoạt động của Công đoàn cơ sở phải được quan tâm với đích cuối cùng là Xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh. Việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh không chỉ hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức công đoàn, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của đoàn viên và công nhân viên chức, lao động mà còn góp phần xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh, xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng cơ quan đơn vị văn hóa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công đoàn Công ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng Hà Nội với việc xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.doc