Công trình văn phòng công ty cổ phần xây dựng số 18 Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn 4,5 năm học tập tại trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam. Dưới sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô trong trường. Em đã tích luỹ được lượng kiến thức cần thiết để làm hành trang cho sự nghiệp sau này. Qua kỳ làm đồ án tốt nghiệp kết thúc khoá học 2006 - 2011 của Khoa Công Trình Thủy Bộ Môn XDD&CN các thầy, cô đã cho em hiểu biết thêm được rất nhiều điều bổ ích. Giúp em tự tin hơn sau khi ra trường, để trở thành một người kỹ sư xây dựng tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và xin ghi nhớ công lao dạy dỗ của thầy cô đối với em. Qua đây em cũng xin cảm ơn gia đình, bè bạn và những người thân đã dành cho em những tình cảm tốt đẹp nhất. Trong quá trình thực hiện đồ án em đã được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy giáo:Thầy chủ nhiệm bộ môn: T.S Hà Xuân Chuẩn Thầy giáo: KTS.TH.S Lê Văn Cường , hướng dẫn phần kiến trúc Thầy giáo: TH.S. Nguyễn Tiến Thành , hướng dẫn phần kết cấu Đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, giúp em hoàn thành được nhiệm vụ mà trường đã giao. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình dậy bảo trong suôt quá trình em học tập tại trường. Trong quá trình làm đồ án, mặc dù em đã hết sức cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhưng do kiến thức còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế và thời gian làm đồ án có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 01 tháng 01 năm 2011 Sinh viên Bùi Văn Tuân Lớp XDD47DH2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC 1 1.1 Giới thiệu công trình 1 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội. 1 1.3 Giải pháp kiến trúc 1 1.3.1. Giải pháp mặt bằng. 1 1.3.2.Giải pháp cấu tạo và mặt cắt: 2 1.3.3. Giải pháp mặt đứng 3 1.4. Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình: 3 1.4.1.Giải pháp thông gió chiếu sáng. 3 1.4.2.Giải pháp bố trí giao thông. 3 1.4.3.Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin. 3 1.4.4. Giải pháp phòng hoả. 4 1.4.5. Các giải pháp kĩ thuật khác 5 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 6 2.1. Sơ bộ chọn phương án kết cấu 6 2.1.1Phân tích các dạng kết cấu khung 7 2.1.1.1 Phương án sàn 7 2.1.1.2 Hệ kết cấu chịu lực: 8 2.1.2.Phương án lựa chọn 9 2.1.2.1. Lựa chọn sơ đồ tính: 9 2.1.2.2. Tải trọng 10 2.1.2.3. Nội lực và chuyển vi: 10 2.1.2.4. Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép : 11 2.1.3. Kích thước sơ bộ của kết cấu và vật liệu 11 2.2. Tính toán tải trọng 14 2.2.1.Tĩnh tải 15 2.2.2.Hoạt tải 26 HOẠT TẢI CÁC PHÒNG 26 2.2.3.Tải trọng gió 33 2.2.4.Lập sơ đồ các trường hợp tải trọng. 36 2.3.Tính toán nội lực cho công trình 42 2.3.1.Tính toán nội lực cho các kết cấu chính của công trình 42 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN 45 3.1. Số liệu tính toán. 45 3.1.1.Chiều dày sàn 45 3.1.2.Sơ đồ tính toán 45 3.1.3 .Xác định tải trọng 46 3.2. Xác định nội lực 48 3.2.2.Tính toán ô sàn bản kê: 49 3.2.3.Tính ô sàn S5 (Ô sàn vaò khu vệ sinh gồm 2 ô)loại ô sàn bản dầm sơ đồ đàn hồi 54 3.3. Bố trí cốt thép: 56 3.3.1 Cốt thép chịu lực: 56 3.3.2. Cốt thép phân bố: 56 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DẦM 58 4.1.Cơ sở tính toán: 58 4.2.Tính toán dầm chính 58 4.2.1.Tính cốt thép dọc. 58 4.2.1.1.Tính tiết diện tại mặt cắt I-I: 58 4.2.1.2.Tính tiết diện tại mặt cắt II-II: 59 4.2.1.3.Tính tiết diện tại mặt cắt III-III: 60 4.2.2.Tính cốt đai. 61 4.2.3.Tính cốt treo. 62 4.3. Kết quả tính toán cho toàn bộ cấu kiện khung trục 3 62 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CỘT 63 5.1.Tính cốt thép cột số 1 (400x400). 63 5.1.1.Tính cốt thép dọc. 63 5.1.2.Tính cốt đai. 65 5.2.Tính cốt thép cột số 10 (700x700). 65 5.2.1.Tính cốt thép dọc. 66 5.2.2.Tính cốt đai. 68 CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN CẦU THANG 69 6.1.Sô liêụ tính toán: 69 6.2. T ính toán bản thang: 72 6.2.1 Sơ đồ tính và tải trọng: 72 6.2.2. Tính toán nôị lưc và côt thép cho bản thang 72 6. 3.Tính cốn thang. 74 6.3.1. Sơ đồ tính: 74 6.3.2 Tải trọng. 74 6.3.3. Tính thép: 74 6.3.4. Tính cốt đai: 75 6.3.5. Tính sàn chiếu nghỉ: 76 6.3.5.1. Tải trọng tính toán: 76 6.3.5.2. Xác định nội lực: 76 6.3.5.3.Tính thép ô sàn chiếu nghỉ 77 6.4. Tính dầm chiếu nghỉ, chiếu tới: 78 6.4.1.Tính dầm chiếu nghỉ. 78 6.4.1.1. Sơ đồ tính. 78 6.4.1.2. Tải trọng 78 6.4.1.3. Tính toán và bố trí thép dọc 79 6.4.1.4. Tính cốt đai: 79 6.4.1.5. Tính cốt treo: 80 6.4.2. Tính dầm DT3 81 6.4.2.1. Sơ đồ tính. 81 6.4.2.2. Tải trọng 81 6.4.2.3. Tính toán và bố trí thép dọc 81 - Chọn 216 có As = 4,02 cm2 > As = 2,4 cm2; thép vùng chịu nén chọn 212 6.4.2.4. Tính cốt đai: 82 CH ƯƠNG 7. TÍNH TOÁN NỀN MÓNG 84 7.1.Số liệu địa chất công trình, địa chất thuỷ văn: 84 7.1.1. Điều kiện địa chất công trình. 84 7.1.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn. 86 7.2. Lựa chọn loại nền móng, độ sâu đặt móng. 87 7.2.1. Chọn loại nền móng. 87 7.2.2. Giải pháp mặt bằng móng: 88 7.3. Sơ bô kích thươc cọc ,đài cọc. 89 7.3.1.Lựa chọn độ sâu đặt đế đài: 89 7.3.2. Tải trọng tác dụng xuống móng 3-A: 90 7. 3.3.Tải trọng tác dụng xuống móng 3-C: 90 7.4. Xác định sức chịu tải của cọc. 91 7.4. 1. Theo vật liệu làm cọc 91 7.4.2.Theo điêu kiên cường độ đất nền: 91 7.4.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT: 93 7.5. Xác định số lượng cọc và cách bố trí trong móng truc 3A,3C: 94 7.6.Kiểm tra móng cọc: 96 7.6.1.Kiểm tra móng cọc 3A: 96 7.6.1.1.Kiểm tra điều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên: 96 7.6.1.2. Kiểm tra nền móng cọc theo TTGH 2: 97 7.6.1.3. Kiểm tra điều kiện biến dạng: 100 7.6.1.4. Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng : 102 7.6.2.Kiểm tra móng cọc 3C: 102 7.6.2.1 Kiểm tra điều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên: 102 7.6.2.2. Kiểm tra nền móng cọc theo TTGH 2: 103 7.6.2.3. Kiểm tra điều kiện biến dạng: 106 7.6.2.4. Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng : 108 7.6.3. Kiểm tra theo sơ đồ vận chuyển và cẩu lắp: 109 7.7.Tính toán đài cọc : 110 7.7.1. Tính toán mômen và bố trí cốt thép cho đài cọc 110 7.7.2.Tính toán mômen và bố trí cốt thép cho đài cọc móng 3-C: 112 CHƯƠNG 8: THI CÔNG PHẦN NGẦM 115 8.1.Thi công cọc: 115 8.1.1. Sơ lược về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc 115 8.1.2. Biện pháp kỹ thuật thi công cọc 115 8.1.2.1. Công tác chuẩn bị mặt bằng,vật kiệu, thiết bị phục vụ thi công 115 8.1.2.2. Tính toán,lựa chọn thiết bị thi công cọc 118 8.1.2.3. Qui trình công nghệ thi công cọc. 122 8.1.2.4.Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu cọc. 127 8.2.Thi công nền móng 129 8.2.1.Biện pháp kỹ thuật đào đất hố móng 129 8.2.1.1.Xác định khối lượng đào đất,lập bảng thống kê khối lượng. 129 8.2.1.2.Biện pháp đào đất. 134 8.2.2.Tổ chức thi công đào đất. 134 8.2.3.Công tác phá đầu cọc và đổ bê tông móng 137 8.2.3.1.Công tác phá đầu cọc 137 8.2.3.2. Đổ bê tông lót 138 8.2.3.3.Công tác ván khuôn,cốt thép và đổ bê tông móng (lập bảng thống kê khối lượng). 138 8.3.An toàn lao động thi công phần ngầm 153 CHƯƠNG 9: THI CÔNG PHẦN THÂN VÀ HOÀN THIỆN 154 9.1.Lập biện pháp kỹ thuật thi công 154 9.2 Tính toán ván khuôn ,xà gồ ,cột chống 156 9.2.1. Tính toán ván khuôn ,xà gồ ,cột chống cho sàn 156 9.2.2.T ính toán ván khuôn xà gồ cột chống dầm chính 162 9.2.3. Tính toán ván khuôn,xà gồ,cột chống cho cột 169 9.2.3.1.L ựa chọn ván khuôn cho một cột: 169 9.2.3.2. Tính hệ thống cây chống xiên: 171 9.3.L ập bảng thống k ê ván khuôn,cốt thép,bê tông phần thân 172 9.4.K ỹ thu ật thi công các công tác ván khuôn,cốt thép,bê tông 174 9.5.Chọn c ần trục và tính toán năng suất thi công 177 9.5.1. Chọn cần trục tháp : 177 9.5.2. Chọn vận thăng : 178 9.6.Chọn máy đầm máy trộn v à đổ bê tông,năng suất của chúng 178 9.7.K ỹ thuật xây,trát, ốp lát hoàn thiện 179 9.7.1- Công tác xây. 179 9.7.2- Công tác điện nước. 180 9.7.3- Công tác trát. 180 9.7.4-Công tác lát nền. 180 9.8.An toàn lao động khi thi công phần thân và hoàn thiện 181 CHƯƠNG 10: TỔ CHỨC THI CÔNG 184 10.1.Lập tiến độ thi công. 184 10.1.1.Tính toán nhân lực phục vụ thi công(Lập bảng thống kê) 184 10.2.Thiết kế tổng mặt bằng thi công 197 10.2.1.Bố trí máy móc thiết bị trên mặt bằng. 197 10.2.2.Thiết kế đường tạm trên công trường 197 10.2.3.Thiết kế kho bãi trên công trường 198 10.2.5. Tính toán hệ thống điện thi công và sinh hoạt. 201 CHƯƠNG 11: LẬP DỰ TOÁN 208 11.1.Cơ sở lập dự toán 208 11.1.1. Các căn cứ lập trên cơ sở các tài liệu. 208 11.1.2.Các căn cứ lập trên cơ sở thực tế công trình. 208 11.2.Lập bảng dự toán chi tiết và bảng tổng hợp kinh phí cho một bộ phận công trình 209 CHƯƠNG 12: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 214 12.1.Kết luận. 214 12.2.Kiến nghị. 214 12.2.1.Sơ đồ tính và chương trình tính. 214 12.2.2.Kết cấu móng. 214

doc224 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công trình văn phòng công ty cổ phần xây dựng số 18 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N=2. 0,7. 0,32. 0,25. 3600/(30+6) = 3,15 m3/h -để đầm hết 167 m3 trong 2ca cần N=167/16.3,15= 3,3 chọn 4 cái phục vụ cho công tác đầm + Chọn đầm bàn -Khối lượng bêtông đầm là V= 167 m3 Chọn máy đầm bàn U7 có năng suất 25 m3/ ca . Số máy cần thiết là : N=167/2,5.25=2,67 cái chọn 3 máy phục vụ cho thi công. + Máy trộn bê tông: Sử dụng máy trộn bê tông để trộn bê tông lót móng tại công trường và đổ bằng thủ công. Chọn máy trộn bê tông hình quả lê loại trọng lực SB-91, có các thông số: - Dung tích hình học: Vhh = 0,75m3 - Dung tích xuất liệu: Vxl = 0,5m3 - Số vòng quay: 18,6 (vòng/phút). - Trọng lượng: 1,275 (Tấn). - Công suất động cơ: 4 (KW) - Kích thước giới hạn: + L = 1,85m ,B = 1,99m, H = 1,8m - Năng suất máy trộn bêtông: N = Vsx.Ktp.Kxl.Nck Trong đó: + Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn: Vsx = (0,5 - 0,8)Vhh = 0,5m3 + Kxl : Hệ số xuất liệu Kxl = 0,65 + Ktg : Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,8 + Nck : Số mẻ trộn thực hiện trong 1h: Nck = (lần) tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra (s) = 15 + 90 + 15 = 120 (s) Thay vào công thức ta có: N = 0,5 . 0,8 .0,65 . 30 = 7,8 (m3/h). 9.7.K ỹ thuật xây,trát, ốp lát hoàn thiện 9.7.1- Công tác xây. Tiến hành sau khi dỡ ván khuôn, cột chống dầm sàn Gạch xây cho công trình dùng nguồn gạch do nhà máy sản xuất, đạt chất lượng theo thiết kế. +Vữa trộn bằng máy trộn, mác vữa theo yêu cầu thiết kế.Vữa trộn đến đâu được dùng đến đấy không để quá 2 giờ.Hình dạng khối xây phải đúng kích thước sai số cho phép. Khối xây phải đảm bảo thẳng đứng, ngang bằng và không trùng mạch, mạch vữa không nhỏ hơn 8 mm và lớn hơn 12mm. + Khi xây phải có đủ tuyến xây, trên mặt bằng phân ra các khu công tác, vị trí để gạch vữa luôn đặt đối diện với tuyến thao tác. Với tường xây cao 3,3¸ 3,7m phải chia làm 3 đợt để vữa có thời gian liên kết với gạch. Chiều cao một đợt xây từ 0,8m- 1,2 m +Khi xây phải tiến hành căng dây, bắt mỏ, bắt góc cho khối xây. +Vữa xây dùng vữa xi măng cát được trộn khô ở dưới và vận chuyển lên cao cùng với gạch bằng vận thăng, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến. Khi xây xong vài hàng phải kiểm tra lại độ phẳng của tường bằng thước nivô. 9.7.2- Công tác điện nước. - Sau khi xây tường xong 5¸ 7 ngày thì tiến hành công việc đục tường để đặt hệ thống ngầm điện nước. 9.7.3- Công tác trát. - Công tác trát thực hiện theo thứ tự: Trần trát trước, tường cột trát sau, trát mặt trong trước, trát mặt ngoài sau , trát từ trên cao xuống dưới . Khi trát cần phải bắc giáo hoặc dùng giàn giáo di động để thi công. -Sau khi đã đặt hệ thống ngầm điện nước xong, đợi tường kh ta tiến hành trát. Trước khi trát phải tiến hành tưới ẩm tường, làm sạch bụi bẩn. Trát làm hai lớp, lớp nọ se mới trát lớp kia. Phải đánh nhám nếu bề mặt trát quá nhẵn, khó bám. Đặt mốc trên bề mặt lớp trát để đảm bảo chiều dày lớp trát được đồng nhất theo đúng thiết kế, bề mặt phải được phẳng. Xoa đều vữa bằng chổi làm ẩm. Chú ý các góc cạnh, gờ phào trang trí. 9.7.4-Công tác lát nền. Lát nền bằng đá granit 300´300. Vữa lót dùng vữa xi măng cát mác M75 theo thiết kế, gạch được lát theo từng khu, phải cắt cho chuẩn xác. Chuẩn bị: + Dọn vệ sinh mặt nền, kiểm tra cốt mặt nền hiện trạng, tính toán cốt hoàn thiện của mặt nền sau khi lát. + Xác định độ dốc, chiều dốc theo quy định.Kiểm tra kích thước phòng cần lát, chất lượng gạch lát.Làm mốc, bắt mỏ cho lớp vữa lót.Dùng ni vô truyền cốt hoàn thiện xuống nền đánh dấu bằng mực xung quanh tường của phòng cần lát. Căn cứ vào cốt để làm mốc ở góc phòng và các mốc trung gian sao cho vừa một tầm thước cán.Mặt phẳng các mốc phải làm đúng cốt hoàn thiện và độ dốc. Lát gạch: + Sau khi kiểm tra độ vuông góc của mặt nền lát gạch hai đai vuông chữ thập từ cửa vào giữa phòng sao cho gạch trong phòng và hành lang phải khớp với nhau. Từ đó tính được số gạch cần dùng xác định vị trí hoa văn nền. + Căn cứ vào hàng gạch mốc căng dây để lát hàng gạch ngang. Để che mặt lát phẳng phải căng thêm dây cọc ở chính giữa mặt lát. + Khi đặt viên gạch phải điều chỉnh cho phẳng với dây và đúng mạch gạch. Dùng cán búa gõ nhẹ gạch xuống, đặt thước kết hợp với nivô để kiểm tra độ phẳng. 9.8.An toàn lao động khi thi công phần thân và hoàn thiện - Khi thi công nhà cao tầng ,việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động.Công trình phải là nơi quản lý chặt chẽ số người ra vào công trường.Tất cả các công nhân đều phải được học nội quy. +An toàn lao động trong công tác bê tông: - Lắp dựng ,tháo dỡ dàn giáo: - Không sử dụng dàn giáo có biến dạng , rạn nứt , mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận neo giằng.Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình > 0,05 m khi xây và > 0.2 m khi trát.Các cột dàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.Cấm xếp tải lên dàn giáo.Khi dàn giáo cao hơn 6 m phải làm ít nhất hai sàn công tác :sàn làm việc bên trên ,sàn bảo vệ dưới.Sàn công tác phải có lan can bảo vệ và lưới chắn.Phải kiểm tra thường xuyên các bộ phận kết cấu của dàn giáo.Không dựng lắp , tháo gỡ hoặc làm việc trên dàn giáo khi trời mưa. + Công tác gia công lắp dựng cốt pha: - Ván khuôn phải sạch ,có nội quy phòng chống cháy , bố trí mạng điện phải phù hợp với quy định của yêu cầu phòng cháy. - Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc. + Công tác gia công và lắp dựng cốp thép. - Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng , xung quanh có rào chắn , biển báo. - Cắt , uốn ,kéo ,nén cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng. - Khi gia công cốt thép phải làm sạch gỉ, phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẩu ngắn hơn 30cm. Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối buộc , hàn .Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn.Khi lắp dựng cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện .Trường hợp không cắt điện được phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện + Đổ và đầm bê tông. - Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại việc ổn định của cốt pha và cây chống , sàn công tác , đường vận chuyển. - Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào chắn và biển báo . Trường hợp bắt buộc có người đi lại ở dưới thì phải có những tấm che chắn ở phía trên lối đi đó .Công nhân làm nhiệm vụ định hướng và bơm đổ bê tông cần phải có găng , ủng bảo hộ.Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần : + Nối đất với vỏ đầm rung.Dùng dây dẫn cách điện.Làm sạch đầm.Ngưng đầm 5 -7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 - 35 phút. + Bảo dưỡng bê tông: - Khi bảo dưỡng phải dùng dàn giáo ,không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu . - Bảo dưỡng về ban đêm hoặc những bộ phận che khuất phải có đèn chiếu sáng . +Tháo dỡ cốt pha: - Khi tháo dỡ cốt pha phải mặc đồ bảo hộ.Chỉ được tháo dỡ cốp pha khi bê tông đạt cườg độ ổn định.Khi tháo cốp pha phải tuân theo trình tự hợp lý.Khi tháo dỡ cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu .Nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo ngay cho người có trách nhiệm.Sau khi tháo dỡ cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình , không để cốp pha trên sàn công tác rơi xuống hoặc ném xuống đất. - Tháo dỡ cốp pha với công trình có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu nêu trong thiết kế và chống đỡ tạm. +Công tác xây: - Kiểm tra dàn giáo ,sắp xếp vật liệu đúng vị trí. - Khi xây đến độ cao 1,5 m thì phải dùng dàn giáo. - Không được phép : + Đứng ở bờ tường để xây.Đi lại trên bờ tường.Đứng trên mái hắt.Tựa thang vào tường để lên xuống.Để dụng cụ ,hoặc vật liệu trên bờ tường đang xây. + Công tác hoàn thiện: - Xung quanh công trình phải đặt lưới bảo vệ. - Trát trong ,trát ngoài, quét vôi phải có dàn giáo. - Đưa vữa lên sàn tầng cao hơn 5 m phải dùng thiết bị vận chuyển hợp lý. - Thùng xô và các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn. CHƯƠNG 10: TỔ CHỨC THI CÔNG 10.1.Lập tiến độ thi công. 10.1.1.Tính toán nhân lực phục vụ thi công(Lập bảng thống kê) Theo các phần trước, ta đã tính toán được một số khối lượng các công tác chính.Trong phần này ta sẽ tính toán khối lượng các công tác còn lại và tiến hành lập bảng tiên lượng. + Khối lượng công việc phần móng v Tính toán thời gian thi công cọc ép Thời gian thi công một cọc (Cọc 300x300 mm, cốt thép 16F18) Tra định mức xây dựng cơ bản ta có Công tác Định mức Khối lượng Thời gian Khoan lỗ 0,025 ca/1m 45,2(m) 1,13 ca Lắp cốt thép 0,13 ca/1T 1,41 (T) 0,18 ca Đổ bê tông 0,6 m3/phút 12,43(m3) 0,043 ca Vậy tổng thời gian thi công 1 cọc là 1,35 »1,5ca Toàn công trình có 198 cọc, dùng 2 máy làm đồng thời. Vậy thời gian để thi công hết số cọc là: 1,5´73/2 = 55 ngày. v Khối lượng đất: Ÿ Đất đào : + Đào bằng thủ công : 214,8 m3 + Đào bằng máy : 1129 m3 Ÿ Đất lấp và tôn nền: 448 m3 v Khối lượng đập bêtông đầu cọc Toàn công trình có tổng cộng 198 cọc ép. Đầu cọc nhô lên một đoạn 0,6 m so với cốt đáy đài, đoạn cọc ngàm vào đài là 0,15m. Vậy ta cần phá bỏ đầu cọc 1 đoạn 0,45 m. Khối lượng bêtông đầu cọc phá bỏ là : 198.0,32.0,45 = 8,01 m3 v Khối lượng bêtông Ÿ Bê tông lót móng : 11,4 m3 Ÿ Khối lượng bêtông móng + giằng móng : 150,75 m3 Ÿ Khối lượng bêtông cổ móng : 10,8 m3 v Khối lượng cốt thép móng + giằng móng : Bảng khối lượng cốt thép giằng móng Ta tính cho một m dài giằng móng. Khối lượng thép 1 m giằng Tổng khối lượng (Kg) F £ 10 F ≤ 18 1m giằng 3,41 7,99 Tổng( 214 m) 671,96 1709,86 v Diện tích ván khuôn móng, giằng móng : Tổng diện tích ván khuôn cho đài và giằng: 237,7+69,8=307,50 m2 + Diện tích ván khuôn cổ móng = 7,2 m2 +. Khối lượng công việc phần thân v Diện tích ván khuôn : Ÿ Diện tích ván khuôn dầm, sàn của mỗi tầng đã tính ở trên : = 1318 m2 Ÿ Diện tích ván khuôn cột : ghi trong bảng thống kê 9.3 Ÿ Diện tích ván khuôn cầu thang bộ : bao gồm ván khuôn bản thang, chiếu nghỉ, dầm thang. + Bản thang : gồm 2 bản có kích thước 3,6.1,3 m. Diện tích ván khuôn : 2.3,6.1,5 = 10,8 m2 + Dầm thang có kích thước 0,22.0,35.3,6 m. Diện tích ván khuôn : (2.0,35+ 0,22).3,6 =3,31 m2 + Bản chiếu nghỉ có kích thước 3,6´3,6 m. Diện tích ván khuôn : 3,6.3,6 =12,96 m2 Vậy tổng diện tích ván khuôn cầu thang của 1 tầng ( 2 cầu thang bộ) : 2´(10,8 + 3,31 + 12,96) = 54,14 m2 Ÿ Diện tích ván khuôn lõi thang máy : + Tầng 1 : (5,22 + 2.2,5 + 4.0,8 + 2.2,9).4,5 = 86,5 m2 + Tầng 2¸9 : (5,22 + 2.2,5 + 4.0,8 + 2.2,9).3,6 = 69,2 m2 v Khối lượng bêtông : Ÿ Khối lượng bêtông dầm, sàn ở mỗi tầng (Đã tính ở trên) =145 m3 Ÿ Khối lượng bêtông cột : + Cột tầng 1-6 : gồm 18 cột tiết diện 400x400mm và 12 cột tiết diện 600x600 . Khối lượng bêtông : gồm 18 cột tiết diện 400x400mm và 12 cột tiết diện 600x600 (18.0,4.0,4.3,15 + 12.0,6.0,6.2,9).5 = 107,99 m3 ‘+ Cột tầng 6¸mái : gồm 13 cột tiết diện 400x400mm và 7 cột tiết diện 500x600 Khối lượng bêtông : gồm 13cột tiết diện 400x400mm và 7 cột tiết diện 500x600 ( 13.0,4.0,4.3,15 + 7.0,5.0,6.2,9).5 = 88,85 m3 Tổng khối lượng bê tông cột : 107,99+88,85=196,84 m3 Ÿ Khối lượng bêtông cầu thang bộ : + Bản thang : gồm 2 bản có kích thước 3,6.1,5 m, dày 8 cm. Khối lượng bêtông : 2.3,6´1,5.0,08 = 0,86 m3 + Dầm thang có kích thước 0,22x0,35x3,6 m. Khối lượng bêtông: 2.0,35.0,22.3,6 = 0,55 m3 + Bản chiếu nghỉ 3,6x3,6 m; dày 12 cm. Khối lượng bêtông : 3,6.3,6.0,12 = 1,55 m3 Vậy tổng khối lượng bêtông cầu thang của 1 tầng ( 2 cầu thang bộ) : 2.( 0,86+ 0,55 +1,55) = 5,92 m3 Ÿ Khối lượng bêtông lõi thang máy : + Tầng 1 : (5 + 3.2,9 +2,4).0,22.4,5= 15,94 m3 + Tầng 2¸8 : (5 + 3.2,9 +2,4).0,22.3,6= 12,75 m3 v Khối lượng cốt thép : Ÿ Cốt thép cột : Từ kết quả tính toán khung ta có trọng lượng cốt thép cột tại các tầng như muc ( 9.3) Ÿ Khối lượng cốt thép cầu thang bộ : Trọng lượng cốt thép cầu thang bộ ( 2 cầu thang) là : 2´220,22 = 440,44 kg Ÿ Khối lượng cốt thép lõi thang máy : Cốt thép lõi thang máy : thép dọc chịu lực F20a300; thép ngang F10a150. + Tầng trệt : chiều cao tầng 3,6 m; sử dụng 116F20 có chiều dài mỗi thanh 3,6 m và 58F10 có tổng chiều dài mỗi thanh 15,4 m. Vậy trọng lượng thép là : 116´3,6´2,47 + 58´15,4´0,617 = 1754,49 kg + Tầng 2¸8: chiều cao tầng 3,6 m; sử dụng 116F20 có chiều dài mỗi thanh 3,6 m và 44F10 có tổng chiều dài mỗi thanh 15,4 m. Vậy trọng lượng thép là : 116´3,6´2,47 + 44´15,4´0,617 = 1334,94 kg Ÿ Khối lượng cốt thép dầm, sàn : + Khối lượng cốt thép sàn : Từ bảng thống kê cốt thép sàn tầng điển hình ta có tổng khối lượng cốt thép mỗi sàn là : 3737,17 kg + Do không tính được hết cốt thép của tất cả các dầm nên dựa vào khối lượng bêtông dầm của khung và bảng thống kê thép dầm khung ta tính ra lượng thép có trong 1m3 bê tông. Từ đó ta tính được gần đúng khối lượng thép trong các dầm khác. Khối lượng bêtông của dầm khung (một khung) : 9.0,3.0,7.6,5 + 18.0,3.0,5.4,5 = 24,43 m3 Khối lượng cốt thép có trong 1m3 bêtông dầm là : 3116,13 /24,43 » 135,77 kg + Tổng khối lượng bêtông của dầm ở mỗi tầng (Đã tính ở trên) là : 24,43 m3 Vậy khối lượng cốt thép dầm ở mỗi tầng là : 115,71.24,43 = 5597,378 kg v Công tác xây tường: Để tính thể tích tường xây ở mỗi tầng, ta tính diện tích các mặt cần xây tường sau đó trừ đi diện tích cửa. Cuối cùng nhân với chiều dày tường. Tầng Cấu kiện Chiềudài (m) Chiều cao (m) Diện tích (m2) Trệt Tường 220 bao ngoài nhà 104 2,9 301,6 Tường 220 ngang nhà 14,4 2,9 41,76 Tường 220 dọc nhà 36 2,9 104,40 1 Tường 220 bao ngoài nhà 104 2,9 301,6 Tường 220 ngang nhà 28,8 2,9 83,5 Tường 220 dọc nhà 43,2 2,9 125,29 Tường ngăn 110 3,6 3,15 11,34 2-6 Tường 220 bao ngoài nhà 104 2,9 301,6 Tường 220 ngang nhà 43,6 2,9 126,44 Tường 220 dọc nhà 43,2 2,9 125,29 Tường ngăn 110 3,6 3,15 11,34 7 Tường 220 bao ngoài nhà 104 2,9 301,6 Tường 220 ngang nhà 43,2 2,9 125,29 Tường 220 dọc nhà 21,6 2,9 62,40 Tường ngăn 110 3,6 3,15 11,34 Mái Tường nhà kỹ thuật 220 26,8 3,25 64,32 Ÿ Diện tích cửa : - Diện tích cửa tầng trệt : + Cửa đi : có 2 cửa kích thước 1,2x2,2m ; 2 cửa cuốn 4´3,5m ; 4 cửa có kích thước 0,9´2,2 m; Tổng diện tích cửa tầng trệt :21,26m2 - Diện tích cửa tầng 1 : Cửa đi 3cửa có kích thước 2,4´2,2 m; 4 cửa có kích thước 1,2´2,2 m Cửa nhà vệ sinh 8 cửa có kích thước 0,8x1,8 m + Cửa sổ : 3 cửa có kích thước 5,4´1,8 m ; 2 cửa có kích thước 1,5´1,8 m Tổng diện tích cửa tầng 1 : 72,90 m2 -Diện tích cửa tầng điển hình : Cửa đi 5 cửa có kích thước 2,4´2,2 m; 2 cửa có kích thước 1,2´2,2 m Cửa nhà vệ sinh 8 cửa có kích thước 0,8x1,8 m + Cửa sổ : 2 cửa có kích thước 5,4´1,8 m ; 4 cửa có kích thước 1,5´1,8 m ;8 cửa có kích thước 2,4´1,8 m Tổng diện tích cửa tầng điển hình : 108 m2 -Diện tích cửa tầng 7: Cửa đi 6 cửa có kích thước 2,4´2,2 m; 2 cửa có kích thước 1,2´2,2 m Cửa nhà vệ sinh 8 cửa có kích thước 0,8x1,8 m + Cửa sổ : 2 cửa có kích thước 5,4´1,8 m ; 10 cửa có kích thước 2,4´1,8 m Tổng diện tích cửa tầng 9 : 111,12 m2 Ÿ Thể tích khối xây tường tầng trệt : + Tường 220 : (301,6+41,76+104,40 – 21,26).0,22= 93,83 m3 Ÿ Thể tích khối xây tường tầng 1 : + Tường 220 : (301,6+83,5+125,29 – 72,90).0,22= 96,24 m3 Ÿ Thể tích khối xây tường tầng điển hình : + Tường 220 :(301,6+126,44+125,29+11,34-108).0,22= 100 m3 Ÿ Thể tích khối xây tường tầng 7 : + Tường 220 : (301,6+62,40+11,34-111,12).0,22= 58 m3 Ÿ Thể tích khối xây tường tầng mái : + Tường 220 : 64,32.0,22 = 14,15 m3 v Công tác trát : Ÿ Tầng trệt : - Trát ngoài : 301+41,76+104,40-21,26=426,5 m2 - Trát trong : + Trát tường : 301+41,76+104,40+0.6.2,9.12-21,26=446,78 m2 + Trát dầm, trần : Diện tích trát dầm, trần lấy bằng diện tích ván khuôn dầm, sàn đã tính ở trên là: 1318 m2 + Trát cầu thang : 2 cầu thang:2´[2.1,3.3,6 + 1,2.3 +(2.0,23+0,22) .3] = 30 m2 Tổng diện tích trát trong tầng trệt : 446,78 + 1318 + 30 = 1794 m2 Ÿ Tầng 2 : - Trát ngoài : (23,4.2+28,8.2).3,6-72,29 = 310,75 m2 - Trát trong : + Trát tường : (301,6+83,50+125,29+11,34 – 72,29)´2 -363,85 = 898,88 m2 + Trát dầm, trần : Diện tích trát dầm, trần lấy bằng diện tích ván khuôn dầm, sàn đã tính ở trên là: 1318 m2 + Trát cầu thang : 2 cầu thang2´[2.1,3.3,6 + 1,2.3 +(2.0,23+0,22) .3] = 30 m2 Tổng diện tích trát trong tầng 1 : 898,88 + 1318 + 30 = 2246 m2 Ÿ Tầng điển hình : - Trát ngoài : (23,4.2+28,8.2).3,6-108 = 275 m2 - Trát trong : + Trát tường : (301,6+126,44+125,29+11,34 – 108)´2 = 913,34 m2 + Trát dầm, trần : Diện tích trát dầm, trần lấy bằng diện tích ván khuôn dầm, sàn đã tính ở trên là: 1318 m2 + Trát cầu thang : 2 cầu thang 2´[2.1,3.3,6 + 1,2.3 +(2.0,23+0,22) .3] = 30 m2 Tổng diện tích trát trong tầng điển hình : 913,34 + 1318+30 = 2261,34 m2 Ÿ Tầng 8: - Trát ngoài : (23,4.2+28,8.2).3,6-111,12 = 271,92 m2 - Trát trong : + Trát tường : (301,6+125,29+62,40+11,34 – 111,12)´2 = 778,84 m2 + Trát dầm, trần : Diện tích trát dầm, trần lấy bằng diện tích ván khuôn dầm, sàn đã tính ở trên là: 1318 m2 + Trát cầu thang : 2 cầu thang:2´[2.1,3.3,6 + 1,2.3 +(2.0,23+0,22) .3] = 30 m2 Tổng diện tích trát trong tầng 8 : 778,84 + 1318 + 30 = 2126 m2 Ÿ Tầng mái : - Trát ngoài : 64,32 +1,2.(15,5.2 + 42.2) + 118,84 =413,16 m2 - Trát trong : 64,32 + 1,2.(15,5.2 + 42.2) = 294,32 m2 v Công tác lát nền : - Tầng 1¸8 : Diện tích lát nền bằng tổng diện tích các ô sàn : = 23,4.28,8-5.2,5 = 271,92 m2 =661,42 m2 - Tầng mái : + Lát gạch lá nem hai lớp: 651 m2 v Công tác lăn sơn: Lăn sơn 2 nước, diện tích sơn bằng diện tích trát trong + diện tích trát ngoài. + Tầng trệt : 426,5 + 1794 = 2220,05 m2 + Tầng 2 : 310,75+ 2246 = 2556,75 m2 + Tầng 3¸7 : 275 + 2261,34 = 2536,34m2 + Tầng 8 : 271,92 + 2126 = 2397,92 m2 Tổng diện tích lăn sơn là : 2220,05+2556,75+2536,34+2397,92= 9711,06 m2 TT Tên công việc Đơn vị Khối lợng Định mức Nhu cầu Nhân công Thời gian NC NC M NC M 1 Tổng thời gian thi công 2 Công tác chuẩn bị Công 15 5 NC[15] 3 PHẦN NGẦM 4 Thi công cọc ép (2 máy ép) m 5544 20 20 NC[20] 5 Đào đất móng bằng máy (Cấp III) 100m3 1129 0,32 357 10 2 NC[10] 6 Đào móng bằng thủ công (Cấp III) m3 215 1,51 324 40 8 NC[40] 7 Phá đầu cọc m3 8,01 0,35 3 10 12 NC[10] 8 Bê tông lót móng, giằng m3 151 1,42 214 35 6 NC[35] 9 GC LD cốt thép đài, giằng, cổ móng T 13,1 6,35 83 20 4 NC[20] 10 GCLD côppha đài, giằng, cổ móng 100m2 3,15 26,8 84 30 3 NC[30] 11 Bơm BT móng ( 90m3/h ), 3ca m3 151 3 40 1 NC[40] 12 Bảo dỡng bê tông Công 2 4 NC[2] 13 Tháocôppha đài, giằng 100m2 3,15 11,5 36 30 1 NC[30] 14 Lấp đất móng, tôn nền ( Máy) 100m3 448 0,05 22 15 2 NC[15] 15 công việc khác 16 TẦNG TRỆT 17 G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang T 5,62 8,85 50 25 2 NC[25] 18 G.C.L.D VK cột, lõi thang 100m2 3,58 26,8 96 35 3 NC[35] 19 Đổ BT cột, lõi thang m3 124 0,04 4 25 1 NC[25] 20 Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang 100m2 5,62 11,5 65 1 4 NC[1] 21 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 22,8 312 22 7 NC[22] 22 G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang T 11,5 14,6 169 30 5 NC[30] 23 Bơm BTdầm sàn, thang ( 90m3/h ), 2ca m3 167 2 42 1 NC[42] 24 Bảo dỡng BT dầm, sàn, cầu thang Công 30 20 NC[30] 25 Tháo dỡ CF dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 9,75 134 1 4 NC[1] 26 Xây tờng m3 93,8 1,92 180 34 6 NC[34] 27 Lắp cửa m2 21,3 0,4 9 18 2 NC[18] 28 Trát trong m2 873 0,2 175 9 4 NC[9] 29 Lát nền ( Gạch Ceramic 30*30) m2 661 0,17 112 13 3 NC[13] 30 công tác khác Công 10 1 NC[10] 31 TẦNG 2 32 G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang T 4,82 8,85 43 17 3 NC[17] 33 G.C.L.D VK cột, lõi thang 100m2 2,85 26,8 76 26 3 NC[26] 34 Đổ BT cột, lõi thang m3 34,3 0,04 1 20 2 NC[20] 35 Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang 100m2 4,85 11,5 56 16 4 NC[16] 36 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 22,8 312 46 7 NC[46] 37 G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang T 10,2 14,6 149 35 4 NC[35] 38 Bơm BTdầm sàn, thang ( 90m3/h ), 2ca m3 151 2 20 1 NC[20] 39 Bảo dỡng BT dầm, sàn, cầu thang Công 25 21 NC[25] 40 Tháo dỡ CF dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 9,75 134 40 4 NC[40] 41 Xây tờng m3 100 1,97 197 34 6 NC[34] 42 Lắp cửa m2 108 0,4 43 25 2 NC[25] 43 Trát trong m2 2249 0,2 450 50 9 NC[50] 44 Lát nền ( Gạch Ceramic 30*30) m2 661 0,17 112 42 3 NC[42] 45 công tác khác 3 NC[] 46 TẦNG 3 47 G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang T 4,82 8,85 43 17 3 NC[17] 48 G.C.L.D VK cột, lõi thang 100m2 2,85 26,8 76 26 3 NC[26] 49 Đổ BT cột, lõi thang m3 34,3 0,04 1 20 2 NC[20] 50 Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang 100m2 4,85 11,5 56 16 4 NC[16] 51 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 22,8 312 46 7 NC[46] 52 G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang T 10,2 14,6 149 35 4 NC[35] 53 Bơm BTdầm sàn, thang ( 90m3/h ), 2ca m3 151 2 20 1 NC[20] 54 Bảo dỡng BT dầm, sàn, cầu thang Công 25 21 NC[25] 55 Tháo dỡ CF dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 9,75 134 40 4 NC[40] 56 Xây tờng m3 100 1,97 197 34 6 NC[34] 57 Lắp cửa m2 108 0,4 43 25 2 NC[25] 58 Trát trong m2 2249 0,2 450 50 9 NC[50] 59 Lát nền ( Gạch Ceramic 30*30) m2 661 0,17 112 42 3 NC[42] 60 công tác khác 3 NC[] 61 TẦNG 4 62 G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang T 4,82 8,85 43 17 3 NC[17] 63 G.C.L.D VK cột, lõi thang 100m2 2,85 26,8 76 26 3 NC[26] 64 Đổ BT cột, lõi thang m3 34,3 0,04 1 20 2 NC[20] 65 Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang 100m2 4,85 11,5 56 16 4 NC[16] 66 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 22,8 312 46 7 NC[46] 67 G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang T 10,2 14,6 149 35 4 NC[35] 68 Bơm BTdầm sàn, thang ( 90m3/h ), 2ca m3 151 2 20 1 NC[20] 69 Bảo dỡng BT dầm, sàn, cầu thang Công 21 NC[] 70 Tháo dỡ CF dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 9,75 134 40 4 NC[40] 71 Xây tờng m3 100 1,97 197 34 6 NC[34] 72 Lắp cửa m2 108 0,4 43 25 2 NC[25] 73 Trát trong m2 2249 0,2 450 50 9 NC[50] 74 Lát nền ( Gạch Ceramic 30*30) m2 661 0,17 112 42 3 NC[42] 75 công tác khác 3 NC[] 76 TẦNG 5 77 G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang T 4,82 8,85 43 17 3 NC[17] 78 G.C.L.D VK cột, lõi thang 100m2 2,85 26,8 76 26 3 NC[26] 79 Đổ BT cột, lõi thang m3 34,3 0,04 1 20 2 NC[20] 80 Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang 100m2 4,85 11,5 56 16 4 NC[16] 81 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 22,8 312 46 7 NC[46] 82 G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang T 10,2 14,6 149 35 4 NC[35] 83 Bơm BTdầm sàn, thang ( 90m3/h ), 2ca m3 151 2 20 1 NC[20] 84 Bảo dỡng BT dầm, sàn, cầu thang Công 21 NC[] 85 Tháo dỡ CF dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 9,75 134 40 4 NC[40] 86 Xây tờng m3 100 1,97 197 34 6 NC[34] 87 Lắp cửa m2 108 0,4 43 25 2 NC[25] 88 Trát trong m2 2249 0,2 450 50 9 NC[50] 89 Lát nền ( Gạch Ceramic 30*30) m2 661 0,17 112 42 3 NC[42] 90 công tác khác 3 NC[] 91 TẦNG 6 92 G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang T 4,82 8,85 43 17 3 NC[17] 93 G.C.L.D VK cột, lõi thang 100m2 2,85 26,8 76 26 3 NC[26] 94 Đổ BT cột, lõi thang m3 34,3 0,04 1 20 2 NC[20] 95 Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang 100m2 4,85 11,5 56 16 4 NC[16] 96 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 22,8 312 46 7 NC[46] 97 G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang T 10,2 14,6 149 35 4 NC[35] 98 Bơm BTdầm sàn, thang ( 90m3/h ), 2ca m3 151 2 20 1 NC[20] 99 Bảo dỡng BT dầm, sàn, cầu thang Công 25 21 NC[25] 100 Tháo dỡ CF dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 9,75 134 40 4 NC[40] 101 Xây tờng m3 100 1,97 197 34 6 NC[34] 102 Lắp cửa m2 108 0,4 43 25 2 NC[25] 103 Trát trong m2 2249 0,2 450 50 9 NC[50] 104 Lát nền ( Gạch Ceramic 30*30) m2 661 0,17 112 42 3 NC[42] 105 công tác khác 3 NC[] 106 TẦNG 7 107 G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang T 4,82 8,85 43 17 3 NC[17] 108 G.C.L.D VK cột, lõi thang 100m2 2,85 26,8 76 26 3 NC[26] 109 Đổ BT cột, lõi thang m3 34,3 0,04 1 20 2 NC[20] 110 Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang 100m2 4,85 11,5 56 16 4 NC[16] 111 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 22,8 312 46 7 NC[46] 112 G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang T 10,2 14,6 149 35 4 NC[35] 113 Bơm BTdầm sàn, thang ( 90m3/h ), 2ca m3 151 2 20 1 NC[20] 114 Bảo dỡng BT dầm, sàn, cầu thang Công 25 21 NC[25] 115 Tháo dỡ CF dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 9,75 134 40 4 NC[40] 116 Xây tờng m3 100 1,97 197 34 6 NC[34] 117 Lắp cửa m2 108 0,4 43 25 2 NC[25] 118 Trát trong m2 2249 0,2 450 50 9 NC[50] 119 Lát nền ( Gạch Ceramic 30*30) m2 661 0,17 112 42 3 NC[42] 120 công tác khác 3 NC[] 121 TẦNG 8 122 G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang T 4,82 8,85 43 17 3 NC[17] 123 G.C.L.D VK cột, lõi thang 100m2 2,85 26,8 76 26 3 NC[26] 124 Đổ BT cột, lõi thang m3 34,3 0,04 1 20 2 NC[20] 125 Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang 100m2 4,85 11,5 56 16 4 NC[16] 126 G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 22,8 312 46 7 NC[46] 127 G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang T 10,2 14,6 149 35 4 NC[35] 128 Bơm BTdầm sàn, thang ( 90m3/h ), 2ca m3 151 2 20 1 NC[20] 129 Bảo dỡng BT dầm, sàn, cầu thang Công 25 21 NC[25] 130 Tháo dỡ CF dầm, sàn, cầu thang 100m2 13,7 9,75 134 40 4 NC[40] 131 Xây tờng m3 100 1,97 197 34 6 NC[34] 132 Lắp cửa m2 108 0,4 43 25 2 NC[25] 133 Trát trong m2 2249 0,2 450 50 9 NC[50] 134 Lát nền ( Gạch Ceramic 30*30) m2 661 0,17 112 42 3 NC[42] 135 công tác khác 3 NC[] 136 Lát gạch lỗ rống chống nóng m2 677,9 0,18 122 24 5 NC[24] 137 Lát gạch lá nem 2 lớp m2 677,9 0,18 122 24 5 NC[24] 138 PHẦN HOÀN THIỆN 139 Trát ngoài toàn bộ m2 1057 0,26 275 19 14 NC[19] 140 Lắp đặt điện nớc Công 16 30 NC[16] 141 Lăn sơn toàn bộ m2 9711 0,06 583 30 19 NC[30] 142 Thu dọn VS bàn giao CTR Công 15 3 NC[15] 10.2.Thiết kế tổng mặt bằng thi công 10.2.1.Bố trí máy móc thiết bị trên mặt bằng. + Cần trục tháp. Ta chọn loại cần trục TOPKIT - FO/23B đứng cố định có đối trọng trên cao, cần trục đặt ở giữa, ngang công trình và có tầm hoạt động của tay cần bao quát toàn bộ công trình, khoảnh cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngoài của công trình được tính như sau: A = RC/2 + lAT + ldg (m) Ở đây : RC : chiều rộng của chân đế cần trục RC=4 (m) lAT : khoảng cách an toàn = 1 (m) ldg : chiều rộng dàn giáo + khoảng không lưu để thi công ldg=1,2+0,5=1,7 (m) Þ A = 4/2 + 1 +1,7 =5 (m) Chọn A = 6m +. Vận thăng. Vận thăng dùng để vận chuyển các loại nguyên vật liệu có trọng lượng nhỏ và kích thước không lớn như: gạch xây, gạch ốp lát, vữa xây, trát, các thiết bị vệ sinh, thiết bị điện nước...Bố trí vận thăng gần với địa điểm trộn vữa và nơi tập kết gạch, ở hai phía của cần trục sao cho tổng khoảng cách trung bình từ vận thăng đến các điểm trên mặt bằng là nhỏ nhất. + Bố trí máy trộn bêtông, trộnvữa. Vữa xây trát do chuyên chở bằng vận thăng tải nên ta bố trí máy trộn vữa gần vận thăng và gần nơi đổ cát. 10.2.2.Thiết kế đường tạm trên công trường Đường tạm phục vụ thi công ảnh hưởng trực tiếp đến mặt bằng xây dựng, tiến độ thi công công trình. Thông thường ta lợi dụng đường chính thức có sẵn hoặc để giảm giá thành xây dựng ta bố trí đường tạm trùng với đường cố định phục vụ cho công trình sau này. Thiết kế đường: tuỳ thuộc vào mặt bằng thi công công trình, quy hoạch đường đã có trong bản thiết kế mà ta thiết kế và quy hoạch đường cho công trình. 10.2.3.Thiết kế kho bãi trên công trường + Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu. Công trình thi công cần tính diện tích kho xi măng, kho thép, cốp pha, bãi chứa cát, bãi chứa gạch. Xác định lượng vật liệu dự trữ theo công thức: Qdt = q.T T : Số ngày dự trữ q : lượng vật liệu lớn nhất sử dụng hàng ngày. v Xác định q đối với các công tác như sau : * Công tác bê tông : chỉ tính lượng vật liệu dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu cao nhất (bêtông trộn tại công trường). Dựa vào tiến độ thi công đã lập ta xác định được ngày có khối lượng bêtông lớn nhất trộn tại công trường là bêtông lót móng: 151 m3. Bêtông lót móng là bêtông đá dăm 4´6 mác 100, độ sụt 6 ¸ 8 cm, sử dụng ximăng PC30. Tra định mức với mã hiệu C2241 ta có : + Đá dăm : 1,03´0,898´11,22 = 10,38 m3 + Cát vàng : 1,03´0,502´11,22 = 5,8 m3 + Xi măng : 1,03´207´11,22 = 2392,2 kg = 2,392 T * Công tác xây : theo tiến độ thi công ngày xây nhiều nhất là xây tường chèn : 93 m3. Theo định mức AE.21110 ta có với 1m3 xây sử dụng 550 viên gạch. + Gạch : 550´93 = 51150 viên Theo định mức B.1214 ta có: + Cát xây : 0,23´1,12´14,28 = 3,68 m3 + Xi măng : 0,23 ´ 14,28 ´ 296,03 = 972,28 kg = 0,972 T * Công tác trát : theo tiến độ thi công ngày trát nhiều nhất là trát ngoài : 75 m2/ ngày. Chiều dày lớp trát 1,5 cm. Theo định mức B1223 và AK.21120 ta có : + Cát : 0,017 ´1,12´75= 1,428 m3 + Xi măng : 0,017´230,02´75= 293,29 kg = 0,293 T * Công tác cốp pha : khối lượng cốp pha sử dụng lớn nhất trong một tầng ( bao gồm cốp pha dầm, sàn, cầu thang) là : 1422,35m2 1422,35´ 0,055 = 78,23 m3 * Cốt thép : khối lượng cốt thép dự trữ cho một tầng (bao gồm cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang) là : 32,34 T v Tính khối lượng vật liệu dự trữ như sau : đối với đá, cát, ximăng, gạch ta tính thời gian dự trữ trong 5 ngày. Thép và cốppha, cây chống dự trữ cho một tầng. + Đá : 10,38´5 = 51,9 m3 + Cát xây : 3,68 ´ 5 = 18,4 m3 + Cát trát : 2,92 ´ 5 = 14,6 m3 + Xi măng : 2,392 ´ 5 = 11,96 T + Gạch : 9466 ´ 5 = 47330 viên + Thép : 32,34 T + Cốp pha : 78,23 m3 Diện tích kho bãi được tính theo công thức : S = F´K F: diện tích có ích để cất chứa nguyên vật liệu. Dmax : tiêu chuẩn diện tích cất chứa vật liệu S : tổng diện tích kho (bao gồm cả diện tích làm đường giao thông, cất chứa công cụ cải tiến vận chuyển...) K: hệ số xét tới hình thức xếp vật liệu vào kho và hình thức kho. Ta có bảng tính toán diện tích kho bãi như sau: TT Vật liệu Đơn vị Qdt Loại kho Dmax F(m2) K S (m2) 1 Đá m3 51,9 Bãi lộ thiên 2 25,95 1,2 55,23 2 Cát xây m3 18,4 Bãi lộ thiên 2 9,2 1,2 10,8 3 Cát trát m3 14,6 Bãi lộ thiên 2 7,3 1,2 6,66 4 Xi măng T 11,96 Kho kín 1,3 9,2 1,5 32,49 5 Gạch Viên 47330 Bãi lộ thiên 700 67,61 1,2 65,904 6 Thép T 32,34 Kho kín 1,5 21,49 1,5 13,92 7 Cốp pha m3 78,23 Kho kín 1,8 43,46 1,4 60,84 * Xác định kích thước kho bãi: Chiều dài kho bãi đảm bảo tuyến bốc hàng hoặc xếp hàng từ kho bãi lên phương tiện vận chuyển: L = n.L’ + L1.(n-1) Trong đó: n: số lượt xe bốc dỡ hàng cùng lúc. L’: chiều dài đoàn xe L1: khoảng cách giữa các đoàn xe - Kho kín (kho ximăng): + Rộng: 6 m → đảm bảo các xe tránh được nhau khi ra vào kho. + Dài: = 208,1/6 ≈ 34,68 m. Lấy S=7x6m - Kho tổng hợp (kho thép): + Dài: 13 m → đảm bảo đủ chứa toàn bộ cây thép + Rộng: = 69,03/13 = 5,3 m - Bãi lộ thiên phụ thuộc vào bán kính hoạt động của cần trục tháp (tầm hoạt động của cần trục tháp) và phương tiện bốc dỡ để xác định chiều dài và chiều rộng của bãi. 10.2.4. Xác định diện tích lán trại và nhà tạm Theo biểu đồ nhân lực của tiến độ thi công toàn công trình, vào thời điểm cao nhất: Amax = 304 người. Do số công nhân trên công trường thay đổi liên tục cho nên trong quá trình tính toán dân số công trường ta lấy A = Atb= 120 là quân số trung bình làm việc trực tiếp ở công trường . * Số người trên công trường được xác định như sau: G = 1,06 ( A + B + C + D + E ) - Số công nhân cơ bản: A = Atb= 120 người - Số công nhân làm ở các xưởng sản xuất: B = m.A = 30%.A = 0,3 . 120 = 36 người - Cán bộ kĩ thuật: C = 6%.(A + B ) = 0,06(120+ 36) = 9 người - Nhân viên hành chính: D = 5%.( A + B +C ) = 0,05(120 + 36 +9) = 8 người - Nhân viên dịch vụ: E = 10%.( A + B + C + D ) = 0,1.(120 + 36 + 9 + 8 ) = 17 người - Lấy số công nhân ốm đau 2%, nghỉ phép 4% → G = 1,06 ( 120 + 36 + 9 + 8 + 17) = 201 người * Tính diện tích nhà ở: Giả sử cán bộ và công nhân chỉ có 40% ở khu lán trại. - Nhà ở tập thể công nhân: (120 + 36) . 0,4 . 2 = 124 m2 - Nhà ở cho cán bộ: (9 + 8) . 0,4 . 4 = 24 m2 - Nhà làm việc cho cán bộ: (9 + 8) . 4 = 68 m2 - Nhà tắm: 2,5/20 . 201 = 25 m2 - Nhà vệ sinh: 2,5/20 . 201= 25 m2 - Bệnh xá + y tế: 195 . 0,04 = 8 m2 Bảng thống kê các phòng ban chức năng: Tên phòng ban Diện tích (m2) - Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật - Nhà nghỉ của cán bộ - Nhà nghỉ của công nhân - Nhà tắm - Nhà vệ sinh - Phòng y tế 68 24 124 25 25 14 10.2.5. Tính toán hệ thống điện thi công và sinh hoạt. +Điện thi công và sinh hoạt trên công trường: Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công : - Máy trộn bêtông: 4,1 KW - Vận thăng PGX-800-16: 2 máy´3,7 = 7,4 KW - Đầm dùi U7: 4 cái ´0,8 = 3,2 KW - Đầm bàn: 2 cái ´1 = 2 KW - Máy cưa bào liên hợp: 1 cái ´1,2 = 1,2 KW - Máy cắt, uốn thép: 1,2 KW - Máy hàn: 6KW - Máy bơm nước: 3 cái ´ 2 = 6 KW → Tổng công suất của toàn bộ số máy trên công trường: ∑P1 = 33,1 KW + Điện sinh hoạt trong nhà: STT Nơi chiếu sáng Định mức (W/m2) Diện tích (m2) P (W) 1 Nhà chỉ huy + y tế 15 82 1230 2 Nhà bảo vệ 15 12 180 3 Nhà nghỉ tạm của công nhân 15 110 1650 4 Nhà vệ sinh + tắm 3 44 160.5 5 Tổng(P2) 3460,5 + Điện chiếu sáng ngoài nhà: STT Nơi chiếu sáng Công suất định mức (W) Số lượng (cái) P (W) 1 Đường chính 100 6 600 2 Bãi gia công 75 2 150 3 Các kho, lán trại 75 6 450 4 Bốn góc mặt bằng thi công 500 4 2000 5 Đèn bảo vệ công trình 75 6 600 6 Tổng (P3) 3800 Tổng cụng suất dựng : Trong đ ó : 1,1: hệ số tớnh đến hao hụt điện ỏp trong toàn mạng. cosj: hệ số cụng suất thiết kế của thiết bị. Lấy cosj = 0,75 K1, K2, K3: hệ số kể đến mức độ sử dụng điện đồng thời, (K1 = 0,7 ; K2 =0,8 ; K3 = 1,0) ∑P1, P2 , P3: tổng cụng suất cỏc nơi tiờu thụ. KW Nguồn điện cung cấp cho cụng trường lấy từ nguồn điện lưới quốc gia cung cấp cho thành phố Vĩnh Yến. + Chọn máy biến áp: Cụng suất phản khỏng tớnh toỏn: Cụng suất biểu kiến: Chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu của ABB Việt Nam sản xuất có công suất định mức 150 KVA. + Tính toán dây dẫn: * Tính toán theo độ sụt điện thế cho phép: - Đường dây sản xuất: (Mạng 3 pha dành cho các loại máy thi công) Tiết diện dây dẫn tính theo công thức: Trong đó : ∑P = 33,1 KW = 33100 W - Công suất nơi tiêu thụ L = 140 m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ xa nhất. DU = 5% - Độ sụt điện thế cho phép. K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (dây đồng). Ud = 380V - Điện thế của đường dây đơn vị Chọn dây cáp có 4 lõi đồng, mỗi dây có S = 16 mm2 và [ I ] = 150 A. - Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng: (Mạng 1 pha) Tiết diện dây dẫn tính theo công thức: Trong đó : ∑P = 3800 + 3460,5 = 7260,5 W L = 150 m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ. DU = 5% - Độ sụt điện thế cho phép. K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng). Ud = 220V - Điện thế của đường dây đơn vị Chọn dây cáp có 4 lõi đồng, mỗi dây có S = 16mm2 và [ I ] = 150 A. Chọn dây cáp có 4 lõi đồng, mỗi dây có S = 16mm2 và [ I ] = 150 A. * Kiểm tra dây dẫn theo cường độ: - Mạng 3 pha: < 290 A Trong đó: ∑P = 33,1 KW = 33100 W Up = 220 V Cosử = 0,68 vì số động cơ < 10 Vậy tiết diện dây đã chọn là thoả mãn. - Mạng 1 pha: < 150 A Trong đó: ∑P = 7260,5 W Up = 220 V Cosử = 1 vì là điện áp thắp sáng. * Kiểm tra theo độ bền cơ học: - Mạng 3 pha: đối với dây hạ thế 6 mm2 → tiết diện dây dẫn đã chọn đảm bảo điều kiện độ bền cơ học. - Mạng 1 pha: đối với dây hạ thế 6 mm2 → tiết diện dây dẫn đã chọn đảo bảo điều kiện độ bền cơ học. 10.2.6. Tính toán hệ thống cấp nước cho công trường: + Nước dùng cho sản xuất: Lưu lượng nước dùng cho sản xuất tính theo công thức: Trong đó : 1,2: hệ số kể đến những máy không kể hết. K: hệ số sử dụng nước không điều hoà, K1= 1,8 Pm.kip: lượng nước sản xuất của 1 máy / 1 kíp (l), Pm1.kip = q.Đ q: khối lượng công tác cần sử dụng nước Đ: định mức sử dụng nước của các đối tượng + Công tác xây: q = 15,65 m3/ngày; Đ = 200 (l/m3) → Pm1.kip = 15,65.200 = 3130 l + Công tác trát: q = 116,258 m2/ngày ; Đ = 200 (l/m3) → Pm2.kip = 116,258.200.0,015 = 349l + Trộn bêtông: q = 22,33 m3 ; Đ = 300 (l/m3) → Pm3.kip = 22.33.300 = 6699 l + Tưới gạch: q = 9466 viên ; Đ = 250 (l/1000 viên) → Pm4.kip = 9,466.250 = 2366,5 l + Bảo dưỡng bêtông: q = 2 ca/ngày ; Đ = 600(l/ca) → Pm5.kip = 2.600 = 1200 l + Nước dùng cho sinh hoạt tại công trường : Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt tại hiện trường và khu ở tính theo công thức: Psh = Pa + Pb Trong đó: Pa: lượng nước sinh hoạt dùng trên công trường; K: hệ số sử dụng nước không điều hoà; K = 1,8 N1: số người trên công trường, lấy N1 = G = 212 người Pn.kip: nhu cầu nước của mỗi người / 1 kíp ở công trường, lấy Pn.kip = 17 l/người Pb: lượng nước dùng ở khu sinh hoạt; K: hệ số sử dụng nước không điều hoà; K = 2,4 N1: số người sống ở khu sinh hoạt, lấy N1 = 212.0,4 = 85 người Pn.kip: nhu cầu nước của mỗi người / 1 ngày đêm ở khu sinh hoạt, lấy Pn.ngày = 43 l/người → lượng nước sinh hoạt dùng cho toàn công trường: Psh = 0,225 + 0,119 = 0,344 l/s + Nước dùng cho cứu hoả: Do quy mô công trình tương đối lớn nên ta lấy lượng nước dùng cho cứu hoả là: Pcứu hoả = 10 l/s. Ta có: P = Psx + Psh = 0,859+ 0,344 = 1,203 l/s < Pcứu hoả = 10 l/s. Vậy lưu lượng tổng cộng tính theo công thức: Pt = 0,7.( Psx + Psh) + Pcứu hoả = 0,7.1,203 +10 = 10,842 l/s. + Thiết kế đường ống cấp nước: Giả thiết đường kính ống D ≥100 mm. Vận tốc nước chảy trong ống là : v =1,5 m/s. Đường kính ống dẫn nước tính theo công thức : Vậy chọn đường kính ống là: D =100 mm( đúng với giả thiết). Mặt đường làm bằng đá dăm rải thành từng lớp 15 ~ 20 cm, ở mỗi lớp cho xe lu đầm kĩ , tổng chiều dày lớp đá dăm là 30cm. Dọc hai bên đường có rãnh thoát nước. Tiết diện ngang của mặt đường cho 2 làn xe là 7,0 m. Bố trí đường cuối hướng gió đối với khu vực hành chính, nhà nghỉ để đảm bảo tránh bụi. 10.3.An toàn lao động cho toàn công trường Khi lập tiến độ thi công phải căn cứ vào biện pháp thi công đã chọn, khả năng và thời gian cung cấp nhân lực, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu… để quyết định thời gian thi công, đồng thời phải chú ý tới việc đảm bảo an toàn cho mỗi dạng công tác, mỗi quá trình phải hoàn thành trên công trường. Cần phải chú ý những điều sau để tránh các trường hợp sự cố đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện: - Trình tự và thời gian thi công các công việc phải xác định trên cơ sở yêu cầu và điều kiện kỹ thuật để đảm bảo sự ổn định của từng bộ phận hoặc toàn bộ công trình trong bất kỳ lúc nào. - Xác định kích thước các đoạn, tuyến công tác hợp lý sao cho tổ đội, đội công nhân ít phải di chuyển nhất trong một ca để tránh những thiếu sót khi bố trí sắp xếp chỗ làm việc trong mỗi lần thay đổi. - Khi tổ chức thi công xen kẽ không đựơc bố trí công việc làm ở các tầng khác nhau trên cùng một phương đứng nếu không có sàn bảo vệ cố định hay tạm thời, không bố trí người làm việc dưới tầm hoạt động của cần trục tháp. - Trong tiến độ nên tổ chức thi công theo lối dây chuyền trên các phân đoạn bảo đảm sự làm việc nhịp nhàng giữa các tổ đội, tránh chồng chéo gây cản trở và tai nạn cho nhau. * An toàn lao động trong thiết kế mặt bằng thi công xây dựng: Khi thiết kế mặt bằng thi công xây dựng phải xác định những chỗ đặt các máy móc xây dựng, kho vật liệu và các cấu kiện, đường vận chuyển, các công trình phụ, công trình tạm, mạng cung cấp nước và năng lượng… trong quá trình thiết kế mặt bằng thi công phải nghiên cứu trước các biện pháp bảo hộ lao động sau: - Thiết kế các phòng phục vụ sinh hoạt cho người lao động. Khi thiết kế phải tính toán diện tích theo tiêu chuẩn để đảm bảo khi sử dụng và tránh lãng phí. Khu vệ sinh phải bố trí cuối hướng gió, xa chỗ làm việc nhưng ≤ 100m. - Tổ chức đường vận chuyển và đi lại trên công trường hợp lý. đường vận chuyển trên công trường phải đảm bảo bề như sau: đường 1 chiều rộng 4m, đường 2 chiều rộng 7m. tránh bố trí giao nhau trên các luồng vận chuyển, chỗ giao nhau phải đảm bảo có thể they rõ từ xa 50m từ mọi phía. đường bộ ở những đoạn gần chỗ giao nhau phải làm với độ dốc nhỏ ≤ 0,05. - Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho các công việc làm về ban đêm và trên các đường đi lại phải đảm bảo theo tiêu chuẩn và tính toán. - Xác định rào chắn và các vùng nguy hiểm: trạm biến thế, kho vật liệu dễ cháy, dễ nổ, khu vực quanh dàn giáo công trình cao, khu vực hoạt động của cần trục tháp… CHƯƠNG 11: LẬP DỰ TOÁN 11.1.Cơ sở lập dự toán 11.1.1. Các căn cứ lập trên cơ sở các tài liệu. +Định mức dự toán xây dựng cơ bản được các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt ban hành. +Bảng giá vật liệu xây dựng tại nguồn cung cấp ở thời điểm tình toán do các cơ quan có thẩm quyền ban hành tại thời điểm tính toán. +Sơ đồ cung ứng vật liệu trong phạm vi tỉnh, thành phố(nếu lập đơn giá tỉnh, thành phố) hoặc sơ đồ cung ứng vật liệu cho công trình(nếu lập đơn giá công trình). +Cự ly vận chuyển, cấp đường, phương tiện vận chuyển, vật liệu, cước phí vận chuyển cho1tấn/km theo từng loại cấp đường,phương tiện vận chuyển vật liệu. +Các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức hao hụt vật liệu trong trung chuyển (nếu có), định mức lao động trong bốc xếp vật liệu. +Bảng tiền lương ngày công của công nhân xây lắp theo bậc thợ( bao gồm cả lương cơ bản và các khoản phụ cấp lương) bảng này do các ban đơn giá địa phương hoặc ban đơn giá công trình lập dựa trên các quy định của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội và hướng dẫn cụ thể của Bộ Xây Dựng. +Bảng đơn giá ca máy của các loại máy xây dựng do Bộ Xây Dựng ban hành. Những loại máy chưa có đơn giá ca máy quy định thì ban đơn giá sẽ tính toán dựa trên tài liệu hướng dẫn của Bộ Xây Dựng. +Các văn bản quy định của nhà nước về định mức chi phí chung lãi và thuế. 11.1.2.Các căn cứ lập trên cơ sở thực tế công trình. + Khối lượng căn cứ khối lượng đã tính trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình. + Giá vật liệu, nhân công, ca máy đối với TP Hà Nội được thiết lập trong phần mềm dự toán Delta, version 2008. + Thông tư của bộ xây dựng số 03/2008/TT-BXD ngày 25 tháng 1 năm 2008 hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình. + Thông tư số 04/2005/TT-BXD hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình ngày 01 tháng 4 năm 2005 của bộ xây dựng. + Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng .Hướng dẫn lập và quản lí chi phí đầu tư xây dựng công trình. + Thông tư số 32/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 hươngs dẫn thi hành nghị định số 158/1003/NQ-CP ngày 10/12/2003, nghị định số 148/2004/ND-CP ngày 23/7/2004 và nghị định số 156/2005/ND-CP ngày 15/12/2005 của chính phủ quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ xung một số điều của luật thuếu giá trị gia tăng. + Căn cứ định mức dự toán Xây dựng công trình số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. + Căn cứ Định mức dự toán Lắp đặt công trình số 33/2005/QĐ-BXD ngày 4/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. + Căn cứ định mức dự toán khảo sát công trình số 28/2005/QĐ-BXD ngày 10/08/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. + Quyết định số 1751/2007/QĐ-BXD ngày14/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về định mức chi phí quản lí dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình. 11.2.Lập bảng dự toán chi tiết và bảng tổng hợp kinh phí cho một bộ phận công trình STT Mã CV Tên công việc Đơn vị K.Lợng/ H.P.Đ.M Tổng HP 1 AC.25213 ép trớc cọc BTCT, dài cọc > 4m, KT 25x25cm, Đất C1 100m 55.5400 Vật liệu + Cọc bê tông 25x25cm m 101.0000 5,609.5400 + Vật liệu khác % 1.0000 55.5400 Nhân công + Nhân công bậc 3,7/7 (A1.8 - nhóm 1) công 12.5000 694.2500 Máy thi công + Máy ép cọc <=150T ca 2.5000 138.8500 + Cần trục bánh xích 10T ca 2.5000 138.8500 + Máy khác % 3.0000 166.6200 2 AB.25312 Đào móng bằng máy đào < 0, 8m3, đất C2 100m3 1,129.0000 Nhân công + Nhân công bậc 3,0/7 (A1.8 - nhóm 1) công 1.5600 1,761.2400 Máy thi công + Máy đào <=0,8m3 ca 0.3280 370.3120 + Máy ủi <=110CV ca 0.0360 40.6440 3 AB.11432 Đào móng cột, trụ, hố kiểm tra bằng thủ công, rộng >1m, sâu <=1m, đất C2 m3 215.0000 Nhân công + Nhân công bậc 3,0/7 (A1.8 - nhóm 1) công 0.7700 165.5500 4 AA.22211 Phá dỡ kết cấu bằng máy khoan: Bê tông, có cốt thép m3 8.0100 Vật liệu + Que hàn kg 1.5000 12.0150 Nhân công + Nhân công bậc 3,5/7 (A1.8 - nhóm 1) công 2.0200 16.1802 Máy thi công + Máy khoan bê tông <=1,5Kw ca 1.0500 8.4105 + Máy hàn điện 23Kw ca 0.2300 1.8423 5 AF.11111 Bê tông lót móng, rộng <=250cm, đổ bằng thủ công, M100, PC30, đá 4x6 m3 151.0000 Vật liệu + Đá 4x6 cm m3 0.9363 141.3813 + Cát vàng m3 0.5315 80.2565 + Nớc lít 169.9500 25,662.4500 + Xi măng PC30 kg 200.8500 30,328.3500 Nhân công + Nhân công bậc 3,0/7 (A1.8 - nhóm 1) công 1.4200 214.4200 Máy thi công + Máy trộn bê tông 250 lít ca 0.0950 14.3450 + Máy đầm bàn 1Kw ca 0.0890 13.4390 6 AF.61110 Lắp dựng cốt thép móng, ĐK thép <=10mm tấn 13.1000 Vật liệu + Dây thép kg 21.4200 280.6020 + Thép tròn d <=10mm kg 1,005.0000 13,165.5000 Nhân công + Nhân công bậc 3,5/7 (A1.8 - nhóm 1) công 11.3200 148.2920 Máy thi công + Máy cắt uốn thép 5Kw ca 0.4000 5.2400 7 AF.81111 Ván khuôn gỗ móng dài, bệ máy 100m2 3.1500 Vật liệu + Đinh kg 12.0000 37.8000 + Gỗ đà nẹp m3 0.0865 0.2725 + Gỗ chống m3 0.4590 1.4459 + Gỗ ván ( cả nẹp) m3 0.7920 2.4948 + Vật liệu khác % 1.0000 3.1500 Nhân công + Nhân công bậc 3,5/7 (A1.8 - nhóm 1) công 13.6100 42.8715 8 AF.31125 Bê tông móng, Chiều rộng >50cm, đổ bằng máy bơm BT tự hành, M300, PC30, đá 1x2 m3 151.0000 Vật liệu + Đinh kg 0.1220 18.4220 + Đinh đỉa cái 0.6030 91.0530 + Gỗ ván cầu công tác m3 0.0150 2.2650 + Bê tông M300, PC30, đá 1x2 - Độ sụt 14-17 cm m3 1.0150 153.2650 + Vật liệu khác % 1.0000 151.0000 Nhân công + Nhân công bậc 3,0/7 (A1.8 - nhóm 1) công 1.2100 182.7100 Máy thi công + Xe bơm bê tông 50m3/h ca 0.0330 4.9830 + Máy đầm dùi 1,5Kw ca 0.0890 13.4390 + Máy khác % 1.0000 151.0000 9 AF.81111 Ván khuôn gỗ móng dài, bệ máy 100m2 3.1500 Vật liệu + Đinh kg 12.0000 37.8000 + Gỗ đà nẹp m3 0.0865 0.2725 + Gỗ chống m3 0.4590 1.4459 + Gỗ ván ( cả nẹp) m3 0.7920 2.4948 + Vật liệu khác % 1.0000 3.1500 Nhân công + Nhân công bậc 3,5/7 (A1.8 - nhóm 1) công 13.6100 42.8715 10 AB.22124 Đào san đất trong phạm vi <=50m bằng máy ủi <=110CV 100m3 448.0000 Máy thi công + Máy ủi <=110CV ca 0.6760 302.8480 Bảng tổng hợp kinh phí cho một bộ phận công trình STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền I Chi phí trực tiếp 1 Chi phí vật liệu VL (A + CLNL) 235,161,435 + Cộng theo bảng THVT A Theo bảng tổng hợp vật t 235,161,435 + Bù giá nhiên liệu CLNL Theo bảng bù giá nhiên liệu 0 2 Chi phí nhân công (theo bảng THVT) NC 157836719.. x 1 x 1.44 227,284,875 3 Chi phí máy thi công (theo bảng THVT) M 921709590.. x 1 x 1.14 1,050,748,933 4 Chi phí trực tiếp khác TT (VL + NC + M) x1.5% 22,697,929 Cộng chi phí trực tiếp T (VL + NC + M + TT) 1,535,893,172 II Chi phí chung C T x 6% 92,153,590 III Thu nhập chịu thuế tính trớc TL (T + C) x 5.5% 89,542,572 Chi phí xây dựng trớc thuế G T + C + TL 1,717,589,334 IV Thuế giá trị gia tăng GTGT G x 10% 171,758,933 Chi phí xây dựng sau thuế Gst G + GTGT 1,889,348,267 V chi phí xây dựng nhà tạm Gxdnt G x1% x (1 + 10%) 18,893,483 Tổng cộng (làm tròn) Gxd Gst + Gxdnt 1,908,242,000 (Một tỷ chín trăm linh tám triệu hai trăm bốn mơi hai ngàn đồng chẵn./.) CHƯƠNG 12: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12.1.Kết luận. Đồ án tốt nghiệp đại học là một công trình nghiên cứu khoa học của mỗi học viên tại các trường đại học, được tiến hành ở giai đoạn cuối khóa học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đồ án tốt nghiệp bao gồm hai phần chính: phần thuyết minh và phần bản vẽ công trình . “Thiết kế và tổ chức thi công văn phòng công ty CPXD số 18-Hà Nội” Dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của các thầy:TH.S.NGUYỄN TIẾN THÀNH,KTS.LÊ VĂN CƯỜNG,các thầy cô trong khoa công trình thủy và các bạn trong lớp,em đã thực hiện và hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Quá trình thực hiện đồ án giúp em biết cách vận dụng những kiến thức đã được học trong suốt thời gian học tập tại nhà trường vào từng khâu cụ thể vào việc thiết kế công trình, như bố trí không gian kiến trúc, tính toán các kết cấu chính của một công trình, lập biện pháp kỹ thuât và tổ chức thi công công trình. Những kiến thức đã được học là sự chuẩn bị cần thiết cho quá trình làm việc của em sau khi ra trường. 12.2.Kiến nghị. 12.2.1.Sơ đồ tính và chương trình tính. Với sự trợ giúp đắc lực của máy tính điện tử việc thiết kế kết cấu nhà cao tầng đó trở nên dễ dàng hơn trước rất nhiều. Vì vậy, để có thể tính toán kết cấu sát với sự làm việc thực tế của công trình, chúng ta nên xây dựng mô hình khung không gian. So với việc xây dựng khung phẳng, việc xây dựng khung khụng gian sẽ trình được các sai số trong quá trình quy tải cũng như xét đến khả năng làm việc thực tế của kết cấu công trình. Theo phân tích tại. Lựa chọn chương trình tính” (chương 2), nên sử dụng phần mềm ETABS Nonlinear V 9.0.7 ,và Sap2000 để tính toán thiết kế kết cấu công trình. 12.2.2.Kết cấu móng. Hiện nay, có nhiều giải pháp kết cấu móng được sử dụng cho nhà cao tầng: Móng cọc ép, móng cọc đóng, móng cọc khoan nhồi... và việc lựa chọn giải pháp móng phụ thuộc vào điều kiện địa chất khu vực xây dựng. Nhìn chung địa chất TP Hà Nội, cùng với tải trọng rất lớn của công trình nên với các công trình nhà cao tầng có vị trí xây dựng xen kẽ trong khu vực đông dân cư sinh sống nên sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThuyet Minh.doc
  • dwgCauthang_KC 05.dwg
  • dwgKhungk3S(2 ban)_KC 01 02.IN.dwg
  • dwgKien truc.dwg
  • dwgMbkcS_KC 03.dwg
  • dwlMbkcS_KC 03.dwl
  • dwgMong_KC 06.dwg
  • xlsThep cot_Bui Tuan.xls
  • dwgThepsan_KC 04.dwg
  • dwgThicongdamsan_TC 04.dwg
  • dwgThicongdaodat_TC 03.in.dwg
  • dwgThicongepcoc_TC 02.dwg
  • dwgTien do_TC 05.dwg
  • xlsTinh dam_Bui Tuan.xls
  • dwgTong mat bang_TC 01.dwg
Luận văn liên quan