Đặc điểm bệnh học bệnh trắng gan, trắng mang trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus ) giống ở Đồng Tháp

Kết quả phân tích mô học trên cơ quan mang, gan, thận,tỳ tạng cho thấy giữa cá khỏe và cá TGTM không khác nhau nhiều, chỉ riêng cấu trúc của cá TGTM kết hợp mủ gan có sự biến đổi có những biểu hiện không bình thường ở các cơ quan như mất cấu trúc, xung huyết, xuất huyết và hoại tử ở tế bào.Từ đó cho thấy tác nhân gây bệnh đã xâm nhập vào và phá hủy các chức năng của từng cơ quan làm cá mất chức năng,yếu dần và chết.

pdf59 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2846 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm bệnh học bệnh trắng gan, trắng mang trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus ) giống ở Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 TGTM ĐT không có tế bào máu ĐT rất ít tế bào máu TM xuất hiện không bào TM không tế bào máu TM không tế bào máu TM không tế bào máu TGTM&MG Tế bào mất liên kết Sung huyết và xuất huyết Xuất huyết tế bào gan Hoại tử mất cấu trúc Hoại tử dạng hạt Hoại tử dạng hạt Cá khỏe bt bt bt bt bt bt Khi cá bị TGTM chủ yếu cũng chỉ là những biểu hiện của sự thiếu máu tiêu biểu là ở đảo tụy không còn thấy sự tập trung của tế bào máu, tĩnh mạch gan cũng tạo thành những khoảng không qua các đợt thu mẫu. Gan có chức năng quan trọng trong việc khử độc và còn tham gia vào quá trình tạo máu, khi cá bệnh TGTM gan cá chuyển dần sang trắng hoàn toàn đó có thể là biểu hiện khi bị tác nhân gây bệnh tấn công lên chức năng của gan, làm mất chức năng đáp ứng miễn dịch. Đối với cá bình thường khi có mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, lúc đó hệ thống đáp ứng miễn dịch sẽ tăng lên đủ mạnh để tiêu diệt mầm bệnh. Còn khi cá bị TGTM lúc này các kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể tiêu diệt các tế bào hồng cầu làm giảm số lượng hồng cầu còn rất ít mà thành phần chính của máu cá là hồng cầu. Vì vậy khi cá bị TGTM gan cá có màu trắng nhạt đó là biểu hiện của sự thiếu máu. Theo Ngô Thị Thu Thảo và ctv (2005), cho rằng khi cá bị bệnh thì gan không còn khả năng khử độc cũng như lọc máu, tăng cường sự tích lũy chất độc trong cơ thể kết hợp với các yếu tố khác làm cá chết. Tuy nhiên những hiểu biết về sự tổn thương của gan cá chưa được biết nhiều so với những loài động vật khác. Điều đó có một phần là do hệ thống miễn dịch, các tế bào kupffer chưa được phát triển cho nên đã hạn chế khả năng sản sinh ra kháng nguyên. Có không ít những nghiên cứu sự biến đổi cấu trúc gan về mặt vi thể như Nguyễn Quốc Thịnh và ctv (2004) khi nghiên cứu về sự thay đổi cấu trúc Chú thích: (ĐT): đảo tụy; (TM): tĩnh mạch; (bt): bình thường PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 23 gan cá bệnh mủ gan thì những biến đổi chủ yếu là hiện tượng xung huyết, xuất huyết và hoại tử dạng hạt. Theo Ngô Thị Thu Thảo và ctv (2005) cho thấy khi cá bệnh mủ gan thì khi quan sát mẫu mô gan của cá bệnh dưới kính hiển vi cho thấy những vùng bị hoại tử mất cấu trúc. Ngoài ra còn có một vài vùng bị xung huyết, xuất huyết động mạch và tĩnh mạch gan, những cụm vi khuẩn xuất hiện ở các rìa vết thương. Đối với cá bị TGTM kết hợp với mủ gan khi quan sát thấy có sự xung huyết ở tĩnh mạch gan, xuất huyết đảo tụy và tế bào gan mất cấu trúc, đến lần thu mẫu thứ 4 bắt đầu xuất hiện các vùng tế bào gan mất cấu trúc và hoại tử ở mức độ nghiêm trọng hơn ở lần thu mẫu thứ 5 và 6. Khi cá bị TGTM kết hợp với mủ gan lúc này xuất hiện thêm mầm bệnh tấn công vào cơ thể tạo ra những phản ứng để tiêu diệt các kháng nguyên mà biểu hiện đầu tiên là sự xung huyết và xuất huyết. Quá trình xung huyết kéo dài làm vỡ mạch máu trong tổ chức mô gan dẫn đến tế bào gan bị mất cấu trúc. Theo Đỗ Thị Hòa và ctv (2004) thì hiện tượng xung huyết xảy ra là do kích thích đặc biệt làm cho mao mạch nở ra một lượng máu lớn hơn bình thường được đưa đến gần ổ viêm, hiện tượng xung huyết được xem là phản ứng đầu tiên của cơ thể đối với tác nhân gây bệnh. Những tổn thương diễn ra trên toàn bộ tổ chức gan làm cho gan không còn chức năng khử độc và lọc máu, lúc này các chất độc trong cơ thể sẽ không được loại bỏ chúng được tích lũy dần, đến một lúc nào đó sẽ mất khả năng đề kháng với mầm bệnh kết hợp với các điều kiện bất lợi khác sẽ làm cho cá chết. A E B a b Hình 4.15 Những biểu hiện mô bệnh học trên gan cá TGTM (H&E) A: Gan cá TGTM (E 40) đảo tụy không có tế bào máu B: Gan cá TGTM (E x200) a: đảo tụy mất cấu trúc , b: tĩnh mạch không tế bào máu PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 24 4.5.3 Thận Thận cá khỏe thường có màu nâu hoặc nâu đỏ nằm sau xoang mang cơ thể, dọc theo cột sống. Thận với chức năng chính là bài tiết các sản phẩm của quá trình biển dưỡng như NH3, urê, các muối hóa trị II và chức năng điều hòa áp xuất thẩm thấu. Ở giai đoạn cá hương thận trước đóng vai trò là cơ quan bài tiết chủ yếu của cá, khi cá trưởng thành thì thận trước không giữ chức năng bài tiết mà nó giữ vai trò như cơ quan tạo máu cấu tạo gồm các tế bào lympho, mô tạo máu và nội mô (Anderson and Mithun 1974) (trích dẫn bởi Grizzle and Rogers, 1976). Thận sau cấu tạo bởi các tiểu cầu thận, các ống dẫn, ống thận, các mạch máu. Tiểu cầu thận có hình cầu bao bọc bên ngoài bởi nang Bowman, bên trong là quản cầu thận tạo thành do sự cuộn tròn của tiểu động mạch đi vào và tiểu động mạch đi ra (Suprance chinabut, 1991). Phần tiếp theo của tiểu cầu thận là ống thận, ống thận gồm 5 đoạn: đoạn cổ, ống lượn gần, ống lượn xa, đoạn sau và ống góp chung. Đoạn cổ ngắn cấu tạo từ tế bào biểu mô có khối lông, khoảng không của nang Bowman nối với đoạn cổ của ống thận (Grizzle and Roger, 1976). Ống lượn gần được cấu tạo từ các tế bào biểu mô trụ với nhân lớn, vách ống dày, lòng ống hẹp. Ống lượn xa thì có vách mỏng và lòng ống hẹp hơn ống lượn gần. Đoạn sau của ống thận cấu tạo từ những tế bào biểu mô khối có lông, chỉ có ở cá nước ngọt (Kendall and Hinton, 1974) (trích dẫn bởi Nguyễn Quốc Thịnh, 2002) Hình 4.16 Những biểu hiện mô bệnh học trên gan cá TGTM & MG (H&E) C: Gan cá TGTM & MG (E10).a: Đảo tụy xung huyết, b: tĩnh mạch xuất huyết D: Gan cá TGTM & MG (E x200) a: tĩnh mạch xuất huyết, b: tế bào mất cấu trúc a b C D a b PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 25 Theo Takashi Hybyia (1982) sự biến đổi ở thận cá bệnh tập trung ở quản cầu thận, khi hiện tượng viêm xảy ra, ở quản cầu thận có sự giãn nở mạch máu, làm thay đổi cấu trúc màng cơ bản, thay đổi cấu trúc của tế bào biểu mô và nội mô, từ đó làm phá vỡ liên kết giữa các tế bào. Các mạch máu bị viêm xảy ra hiện tượng tăng sinh của tế bào biểu mô và nội mô làm cho quản cầu thận phình to, khoảng không gian giữa quản cầu và nang Bowman thu hẹp lại hoặc biển mất. Khi nghiên cứu những biểu mô học cá bệnh TGTM thì không biến đổi nhiều so với cá khỏe, ở giai đoạn đầu của bệnh xuất hiện thận có hiện tượng mất cấu trúc tiếp theo là sự tạo thành các không bào, ống thận không có tế bào máu, quản cầu thận teo lại được trình bày qua bảng dưới đây: Bảng 4.5 Kết quả phân tích mô thận trên cá Bệnh lý của cá Kết quả mô học qua các lần thu mẫu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 TGTM Cấu trúc ít biến đổi Mất cấu trúc tế bào Xuất huyết Ống thận không tế bào máu Hoại tử mất cấu trúc Hoại tử mất cấu trúc TGTM&MG Xuất huyết mất cấu trúc Xung huyết hoại tử Vùng hoại tử dạng hạt Hoại tử nhiều vùng Hoại tử dạng hạt Hoại tử dạng hạt Cá khỏe bt bt bt bt bt bt a b c Hình 4.17 Thận cá khỏe E x100 (a: tiểu cầu thận, b: ống thận, c: TTĐTBST ) Chú thích: (bt): bình thường PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 26 Giống như các cơ quan khác khi có một tác gây bệnh xâm nhập vào cơ thể thì nó sẽ tạo ra những phản ứng chống lại tác nhân đó, vào giai đoạn cuối của bệnh TGTM đã có sự xuất hiện vùng hoại tử mất cấu trúc . Cá bị TGTM kết hợp với mủ gan giai đoạn đầu có biểu hiện của sự xung huyết, xuất huyết mất cấu trúc sau đó xuất hiện các vùng hoại tử. Khi tế bào bị các độc tố của vi khuẩn tấn công, các mao mạch bị phá vỡ hoặc tính thẩm thấu của mao mạch tăng lên, làm cho tế bào máu trong vùng bị xung huyết thoát ra xen lẫn với các tế bào máu ở cơ quan dẫn đến xuất huyết. Theo Nguyễn Quốc Thịnh (2002) thì xung huyết mạch máu, xuất huyết trong cấu trúc mô là biểu hiện đặc trưng khi cá bệnh, khi các hiện tượng đó kéo dài một mặt làm cho cá thiếu máu mặt khác làm thay đổi cấu trúc mô và nặng hơn là tạo những vùng hoại tử mất cấu trúc chức năng của các cơ quan. Đối với cấu trúc mô của cá bệnh TGTM kết hợp với mủ gan thì các biểu hiện bệnh tương tự như những nghiên cứu trước đây về cá bệnh mủ gan. Như nghiên cứu của Nguyễn Quốc Thịnh và ctv (2004), và Trần Thị Ngọc Hân (2006), nghiên cứu về bệnh mủ gan trên cá tra thì ở thận xảy ra các hiện tượng chủ yếu là xung huyết, xuất huyết và hoại tử mất cấu trúc. a b A B C D Hình 4.18 Mô Thận cá TGTM (H&E) A: Thận cá TGTM (E x100).a:Ống thận không có tế bào máu, b: tiểu cầu thận teo B: Thận cá TGTM (E x200) Ông thận xung huyết C: Thận cá TGTM (E x200) xung huyết tĩnh mạch D: Thận cá TGTM (E x200) xuất huyết nhẹ PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 27 4.5.4 Tỳ Tạng Theo Roberts, 1989. Cấu tạo của tỳ tạng gồm hai phần chính là tủy đỏ và tủy trắng. Khi quan sát lát cắt ngang bằng phương pháp nhuộm H&E thì phần tủy trắng nằm bên trong bắt màu sậm hơn phần tủy đỏ, tủy đỏ tạo thành mạng lưới bao quanh tủy trắng. Ở cá lớn tủy đỏ và tủy trắng phân biệt rất rõ ràng, còn cá nhỏ cấu trúc của tủy trắng và tủy đỏ gần như đồng nhất. Tủy đỏ được tạo thành bởi các xoang chứa đầy tế bào hồng cầu, mô tạo máu gồm các tế bào nguyên thủy, các bạch cầu, đại thực bào, tế bào máu nguyên thủy, tế bào máu trưởng thành rất ít có trong tủy trắng. Cũng như ở động vật có vú, tỳ tạng có nhiệm vụ tiêu hủy những tế bào hồng cầu già, tái hấp thu sắt, hemoglobin và các thành phần khác của máu để sản xuất hồng cầu mới và còn sản xuất ra các loại bạch cầu tham gia vào phản ứng miễn dịch của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh (Roberts, 1978). Hình 4.17 Tỳ tạng cá khỏe (H&E) E x400 a: tủy trắng; b: tủy đỏ; c: trung tâm đại thực bào sắc tố b c a Hình 4.19 Mô thận cá TGTM kết hợp với mủ gan (H&E) (→ ) A: Thận cá TGTM & MG (E x200) a: vùng hoại tử, b: tạo không bào. B: Thận cá TGTM & MG (E x200) a: vùng hoại tử, b: xuất huyết. a b A a b B PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 28 Ngoài tủy đỏ và tủy trắng, tỳ tạng còn có sự hiện diện của trung tâm đại thực bào sắc tố, có màu vàng nâu hoặc nâu đen, đóng vai trò kho lưu trữ những tế bào phá hủy, mảnh vụn kháng nguyên (Ferguson, 2006). Trung tâm đại thực bào sắc tố là một cấu trúc tế bào duy nhất có ở cá xương mà không có ở động vật bậc cao khác (Roberts, 1989). Kết quả phân tích mô bệnh TGTM trên cơ quan tỳ tạng khi quan sát dưới kính hiển vi thấy có nhiều vùng hoại tử mất cấu trúc, đôi khi cả phần tủy đỏ và tủy trắng không phân biệt rõ ràng, ngoài ra còn xuất hiện những vùng xuất huyết, trên tổ chức cơ quan đến cuối giai đoạn bệnh còn có sự xuất hiện của nhiều hắc tố được trình bày qua bảng dưới đây: Bảng 4.6 Kết quả phân tích mô tỳ tạng trên cá Bệnh lý của cá Kết quả mô học qua các lần thu mẫu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 TGTM Mất cấu trúc tế bào Mất cấu trúc tế bào Vùng xuất huyết Tế bào mất cấu trúc Hoại tử mất cấu trúc Hoại tử mất cấu trúc TGTM&MG Xuất huyết mất cấu trúc Vùng hoại tử Vùng hoại tử dạng hạt Cụm hắc tố dạng hạt Hoại tử dạng hạt Hoại tử dạng hạt Cá khỏe bt bt bt bt bt bt Tỳ tạng là cơ quan tạo máu chính của cá, khi cá bị TGTM máu cá có màu rất nhạt, lượng hồng cầu trong máu giảm đáng kể chỉ còn 4,57% so với cá khỏe (Phạm Thị Phương Tiến, 2008), khi hồng cầu trong máu giảm dẫn đến sự lưu thông của các tế bào hồng cầu tham gia vào các đáp ứng miễn dịch và thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra yếu. Khi đó tác nhân gây bệnh xâm nhập vào xảy ra hiện tượng xung huyết , xuất huyết mạch máu sau đó là sự mất cấu trúc của tế bào tạo các vùng hoại tử mất cấu trúc. Theo Nguyễn Quốc Thịnh (2002), xuất huyết kéo dài một mặt làm cho cá bị thiếu máu mặt khác làm thay đổi cấu trúc mô và nặng hơn là tạo các vùng hoại tử làm mất cấu trúc chức năng của các cơ quan. Hoại tử có thể là một vùng tế bào mất cấu trúc hoặc vùng có nhân co lại bắt màu tím của Haematoxylin và vùng tế bào mà nhân bị phân hủy hòa tan vào tế bào chất bắt màu hồng của Eosin, nhưng hoại tử ở cá bệnh TGTM chủ yếu là mất hẳn cấu trúc tế bào tạo các khoảng không, mức độ hoại tử tùy thuộc vào giai đoạn cá bệnh. Theo Takashi Hibiya (1982), hoại tử Chú thích: (bt): bình thường PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 29 trãi qua thoái hóa tế bào, sự thực bào của đại thực bào hoặc tế bào lưới nội mô. Ở vùng hoại tử, sự xâm nhập của các bạch cầu cùng với sự tăng quá mức của mô liên kết ở vùng này. Điểm chính của sự hoại tử đó là sự thoái hóa tế bào thường xuyên xảy ra. Theo nghiên cứu của Trần Hồng Ửng (2005) cho rằng khi vi khuẩn xâm nhập qua nhiều, cùng với chất độc do vi khuẩn tiết ra, làm cho các tế bào trong vùng tủy trắng dần dần bị mất đi chức năng, bị thoái hóa dẫn đến hiện tượng hoại tử. Hiện tượng hoại tử xảy ra, tỳ tạng mất đi chức năng sản sinh hồng cầu, bạch cầu, khả năng tạo kháng thể và thực bào không còn cùng với tác động khác làm cho cá chết. Cá TGTM kết hợp với mủ gan, khi quan sát mô tỳ tạng dưới kính hiển vi ngoài các đặc điểm hoại tử như cá TGTM đơn thuần còn có nhiều vùng xuất huyết dạng hạt, có sự xuất hiện của nhiều đám hắc tố. Theo nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Hân (2006) trong thí nghiệm gây cảm nhiễm cá bệnh mủ gan ở các giai đoạn khác nhau, khi cá có biểu hiện bệnh nặng thì trung tâm đại thực bào sắc tố biến mất chỉ còn các cụm hắc tố nằm rải rác trên tỳ tạng. Hình 4.21 Tỳ Tạng cá bệnh (H&E) A: a: tỳ tạng xuất huyết; b: rất ít các trung tâm đại thực bào sắc tố (E x200) B: Tỳ tạng bị họai tử E x200) C: Tỳ tạng cá bệnh (E x400),Xuất hiện nhiều hắc tố trên cơ quan tỳ tạng b a A B C PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 30 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Bệnh TGTM thường xảy ra ở giai đoạn cá gống 1 tháng tuổi. Cá bệnh có màu sắc nhợt nhạt, trên da ít chất nhầy, mang trắng, nội tạng vàng nhạt. Qua các đợt thu mẫu kết quả ở 4 ao thu đều nhiễm ký sinh thuộc nhóm trùng đơn bào và 1 ao có nhiễm vi khuẩn. Qua đó có thể kết luận ký sinh trùng và vi khuẩn có thể là tác nhân cơ hội của bệnh TGTM. Kết quả phân tích mô học trên cơ quan mang, gan, thận, tỳ tạng cho thấy giữa cá khỏe và cá TGTM không khác nhau nhiều, chỉ riêng cấu trúc của cá TGTM kết hợp mủ gan có sự biến đổi có những biểu hiện không bình thường ở các cơ quan như mất cấu trúc, xung huyết, xuất huyết và hoại tử ở tế bào. Từ đó cho thấy tác nhân gây bệnh đã xâm nhập vào và phá hủy các chức năng của từng cơ quan làm cá mất chức năng, yếu dần và chết. 5.2 Đề Xuất Kiểm tra toàn diện đối với các loại độc tố và các loại nấm gây bệnh cho cá Nhanh chóng tìm ra nguyên nhân gây bệnh để góp phần giảm thiệt hại cho người nuôi PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. B. Austin and D. Austin. 1993. Bacterial Fish Patholgens Disease in Farmed and Wild Fish. 384 trang. 2. Bùi Châu Trúc Đan, 2003. Bước đầu nghiên cứu đặc điểm mô học bệnh phù mắt trên cá tra (pangasius hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 40 trang. 3. Bùi Quang Tề, 2001. Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt ở ĐBSCL và các giải pháp phòng trị chúng. Luận án tiến sỹ sinh học. 4. Cao Tuấn Anh, 2005. Thành phần giống loài vi khuẩn và kí sinh trùng trên cá tra giống tại huyện Tân Châu – tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ 5. Chinabut, S. and C. Limsuwan. 1983. Histophatology of walking catfish, Clarias bactrachus infected Aremonas hydrophia. Nath.,Inl. Fish. Techn. Pap.No. 24, 8p. 6. Chinabut, S., C. Limsuwan and P. Kitsawat, 1991. Histology of the walking catfish, Clarias batrachus. International development research centre, Canada. 96pp. 7. Crumlish, M., T.T.Dung, J.F. Turnbull, N.T.N Ngoc and H.W.Ferguson, 2002. Indentification of Edwardsiella ictaluri from diseased freshwater catfish, Pangasius hypophthalmus, cultured in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of fish diseases. 25: 733-736 8. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004. Giáo trình bệnh học Thủy Sản. Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản – Đại Học Thủy Sản Nha Trang, 346 trang. 9. Ferguson. H. W, J F Turnbull, A Shinn, K Thompson, T T Dung and M Crumlish., 2001.Bacillary necrosis in farmed Pangasius hypophthalmus (Sauvage) from the Mekong Delta, Vietnam. Institute of Aquaculture, University of Stirling, Scotland. Department for Freshwater Aquaculture, College of Agriculture, Cantho, Vietnam. 10. Ferguson H. W.,2006. Systemic Pathology of Fish. Iowa State University Press, Ames, Iowa 50010, USA. 11. Grizzle, M.J and W.A. Roger., 1976. Anatomy and histology of the channel catfish. Auburn University. 94pp. 12. G.Nicolas Frerichs and Stuart D. Millar., 1993. Manual for The Isolation and Identification of Fish Bacterial Pathogens. Institure of Aquaculture, University of Stirling, Scotland. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 32 13. Hibiya, T., 1982. An atlas of fish histology, nomal and pathological features. Tokyo. 14pp. 14. Hiroshi Yokoyama, Tomonori Danjo, Atsuro Kumamaro and Hisatsugu Wakabayashi. 1996. Hemorrinagic Anemia of Crap Associated with Spore Dischage of myxobolus artus (Myxozoa: Myxosporea). Fish Phathology, 31, 19 – 23. 13. Inglis, Valerie., Ronald J. Roberts and Niall R. Bromage. 1993. Bacteria diseases of fish. Institute of Aquacuture, University of Stirling, p61-75. 312pp 15. Nash, G., I. G. Anderson, M. Shariff and M. N. Samudin. 1986. Bacteriosis associatel with mass nortality in the giant sea perch, Lates calcarifer and the estuarin grouer, Epinephalus tauvina, Cage culture in Malaysia. 2nd Intern. Collg. Pathol. Marine Aqualt: 7 – 11. 16. Ngô Thị Thu Thảo, Đặng Thụy Mai Thy, Phạm Trần Nguyên Thảo. 2005. Bài giảng mô bệnh học động vật thủy sản. Khoa thủy sản. ĐHCT 17. Nguyễn Bạch Loan. 2004. Giáo trình ngư loại I. Khoa thủy sản. ĐHCT 18. Nguyễn Thị Như Ngọc, 1997. Định loại vi khuẩn gây bệnh tuột nhớt trên cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) bước đầu thử nghiệm thuốc phòng trị. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản. Đại Học Cần Thơ. 19. Nguyễn Quốc Thịnh, Từ Thanh Dung và Ferguson H.W, 2004. Nghiên cứu mô bệnh học cá tra (pangasius hypophthamus) bị bệnh trắng gan, tạp chí khoa học- Đại Học Cần Thơ. Trang 120-125. 20. Nguyễn Quốc Thịnh, 2002. Bước đầu nghiên cứu mô bệnh học bệnh đốm trắng trong nội tạng cá tra. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 40 trang. 21. Nguyễn Quang Hưng, 2001. Điều tra đánh giá mức độ cảm nhiễm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn trên cá tra giống ở 3 tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 22. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thụy Mai Thy, Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2008. Khảo sát sự nhiễm ký sinh trùng trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học. Đại học Cần Thơ. 204-212 23. Nguyễn Chính, 2005. Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong nuôi cá tra thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp. Luận Văn Cao Học. Khoa Thủy Sản. Đại Học Cần Thơ. 24. Popovic. T. N., R. Coz-Rakovac, I. Strunjak-Perovic, 2007. Commercial phenotypic test (API 20E) in diagnosis of fish bacteria: a review. Veterinarni medicina, 52, 2007 (2p): 49 – 53. 25. Phạm Thị Phương Tiến, 2008. Xác định một số yếu tố huyết học trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) trắng gan trắng mang ở một số tỉnh nuôi cá PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 33 tra tại đồng bằng sông cửu long. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 73 trang. 26. Phạm Ngọc Khỏe, 2008. Khảo sát mầm bệnh ký sinh trùng và vi khuẩn trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bệnh trắng gan trắng mang. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản Đại học Cần Thơ. 41 trang. 27. Phan Khắc Huy, 2008. Đặc điểm mô bệnh học trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) có dấu hiệu trắng gan, trắng mang. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 43 trang. 28. Phạm Phan Địch. 1988. Mô học. Nhà xuất bản y học. 29. Phạm Thị Như Sang, 2006. Khảo sát mô học trên một số cơ quan trên cá tra (pangasius hypophthalmus) nuôi và bè thâm canh. LVĐH. Khoa Thủy Sản. ĐHCT. 46 trang. 30. Tài liệu hướng dẩn thực tập giáo trình chuyên môn Bệnh học Thủy Sản 1. Bộ môn sinh học và bệnh Thủy Sản. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ. 52 trang (trang 1-9). 31. Tiêu chuẩn ngành của bộ thủy sản 2004. 32. Trần Hồng Ửng, 2003. Bước đầu xác định sự thay đổi số lượng tế bào bạch cầu và mô tỳ tạng trên cá tra (pangasius hyphopthalmus) bệnh trắng gan. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 46 trang. 33. Trần Thị Ngọc Hân, 2006. Khảo sát mô học cá tra (pangasius hypophthalmus). Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Khoa Thủy Sản. Trường Đại Học Cần Thơ. 25 trang 34. Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trần Thị Tuyết Hoa. 2005. Giáo Trình Bệnh học Thủy Sản. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ. 50 trang 35. Từ Thanh Dung, M Crumlish, Nguyễn Thị Như Ngọc, Nguyễn Quốc Thịnh và Đặng Thụy Mai Thy. 2004. Xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan trên cá tra (pangasius hyphopthalmus). Tạp chí khoa học. Đại học Cần Thơ, 2004. 373 trang. 36. Từ Thanh Dung, Nguyễn Thị Như Ngọc , Andrew Shinn, Nguyễn Quốc Thịnh, Đặng Thụy Mai Thy, Nguyễn Anh Tuan and Margaret Crumlish, 2008. Common diseases of Pangasius Catfish farmed in Vietnam. Global aquaculture advocate.Vol 11, Issue 4. 37. Supranee, C and Ronald J Robert 1999. Pathology and Histopathology of Eppizootic Ulcerative Syndrome (EUS). Aquatic Animal Healh Research Institue Department of Fisheries Bangkok, Thailand. 33pp. 38. Roberts, R.T; 1995. Short couse on fish histhopathology. The Animal Research Institule, Deparment of fisherise, Kasetsart University compus, Jutujak, Bangkok 10900, Thailand PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 34 39. Roberts, R J. 1978 and 1989. Fish Pothology. (second addition). Professor of Aquatic Pathobiology and Direction, institle of Aquaculture. University of Stirling Scotland. 318pp. 40. FAO, 2007. Pangsius market Report. Globefish 2007. (cập nhật ngày 04/01/2009) 41. Nguyễn Trọng Bình. Tác nhân gây bệnh đốm trắng trên gan, thận (bệnh gan, thận mủ) và hướng ngăn ngừa bệnh. salient_news&f1=title_vn&f2=detail_vn (cập nhật ngày 04/01/2009) 42. (cập nhật ngày 12/05/2009) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 35 PHỤ LỤC Phụ lục A: Công thức pha chế một số chất được sử dụng trong mô học 1.Formol trung tính (Neutral buffered formalin: NBF) Formalin 100mL NaH2PO4 4g Na2HPO4 6.5g Nước cất 900mL 2. Harriss’s Haematoxyline Haematoxyline 5g 100% alcohol 50mL Potassium alum 100g Nước cất 1lít Mercuric oxide 2,5g Glacial acetic acid 40mL Hòa tan Potassium alum trong nước ấm và khuấy đều. Hòa tan Haematoxyline trong cồn sau đó thêm dung dịch Potassium alum. Sau đó thêm vào Mercuric oxide. Để lạnh thêm Glacial acetic acid và lọc lại. 3. Eosin/Pholoxine Stock Eosin (1% Eosin Y trong nước) 100mL Stock Phloxine (1% Phloxine B trong nước) 10mL 95% Ethalnol 780mL Glacial acetic acid 4mL 4. Acid/ Alcohol Alcohol 70% 1lít Hydrochloric acid 10mL 5. 2% Potassium acetate Potassium acetate 2g Nước cất 100mL 6. Dung dịch Mayer’s albumen. Lòng trắng trứng Glycerol Pha theo thể tích tỉ lệ 1:1. Trộn đều sau đó lọc qua giấy lọc. Thêm một ít Thymol để ngăn vi sinh vật phát triển (Kieman, 1990) 7. Dung dịch Gelatin Gelatin 1% Potassium dichromate 1% Trộn đều nhau theo tỉ lệ 1:1. Cho dung dịch này vào chậu nước ấm để tạo thành dung dịch 0,002% cho mỗi chất. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 36 Phụ lục B: phương pháp kiểm tra các phản ứng cơ bản 1 Nhuộm Gram Chuẩn bị tiêu bản: Nhỏ một giọt nước cất lên lam kính, dùng que cấy nhặt một ít vi khuẩn trải đều lên giọt nước cất. Để khô ở nhiệt độ phòng sau đó hơ lướt lam trên ngọn lửa đèn cồn để cố định vi khuẩn trên lam. Các bước thực hiện: 1. Nhỏ dung dịch Crystal violet (dung dịch I ) lên lam. Để 1 phút. 2. Rửa bằng nước cho hết màu tím trên lam (khoảng 2 giây), để khô. 3. Nhỏ dung dich Iodine (dung dịch II) lên lam, để khoảng 1 phút. 3. Lật nghiêng lam kính cho hết dung dịch Iodine trên lam. 4. Dùng dung dịch cồn: aceton (dung dịch III) để tẩy màu bằng cách nghiêng lam kính rồi nhỏ từ từ dung dịch III cho đến khi giọt nước cuối trên lam không còn màu tím. Rửa và để khô. 5. Nhỏ dung dịch Safranin (dung dich IV) lên lam, để khoảng 2 phút. Rửa và để khô ở nhiệt độ phòng. Quan sát ở vật kính 100X. Đọc kết quả Vi khuẩn Gram dương (G+) có màu tím xanh. Vi khuẩn Gram âm (G-) có màu hồng đỏ. 2 Quan sát tính di động Sự di động của vi khuẩn có thể quan sát bằng phương pháp giọt treo ở vật kính 40X. Các bước thực hiện như sau: 1. Cho vaseline lên 4 góc của lamelle và đặt ngửa lamelle trên bàn. 2. Cho một giọt nước lên lame. 3. Tiệt trùng que cấy, lấy một ít vi khuẩn cho lên lame hòa vào nước. 4. Dùng lame đặt nhẹ nhàng lên lamelle sao cho lame không chạm vào giọt nước chứa vi khuẩn. 5. Cẩn thận lật thật nhanh lame để giọt nước được treo ngược trên lamelle 6. Đặt lam lên kính hiển vi quan sát tính di động của vi khuẩn ở vật kính 40X. 3 Phản ứng oxidase: dùng dung dịch oxidase Dùng que cấy phết một ít vi khuẩn lên giấy lọc đã tẩm dung dịch oxidase. Kết quả: Vi khuẩn cho phản ứng Oxidase (+) sẽ làm giấy lọc chuyển sang màu PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 37 xanh trong vòng 10 giây và ngược lại. 4 Phản ứng catalase Sử dụng dung dịch 3% H2O2 (3ml H2O2 trong 100ml nước cất). 1.Dùng que cấy nhặt một ít vi khuẩn để lên lam. 2. Nhỏ lên vi khuẩn một giọt 3% H2O2 Kết quả: Vi khuẩn cho phản ứng Catalase (+) sẽ gây hiện tượng sủi bọt trong dung dịch 3% H2O2 và ngược lại. 5 Khả năng len men và oxy hoá đường glucose (O/F) Các bước thực hiện: 1. Đun và khấy cho tan hoàn toàn môi trường O/F. 2. Tiệt trùng ở 1210C trong 15 phút, để nguội 450C. 3. Thêm 1% glucose tiệt trùng. Cho 3ml môi trường vào ống nghiệm. 4. Cấy vi khuẩn vào 2 ống nghiệm có chứa môi trường OF. Sau đó phủ 0.5- 1ml dầu parafin tiệt trùng vào 1 ống nghiệm để tạo điều kiện yếm khí trong ống nghiệm. Để trong tủ ấm ở 280C. Theo dõi và đọc kết quả sau từ một đến bảy ngày. Lên men (F) khi ống có phủ parafin chuyển sang màu vàng. Oxidation (O) khi ống không có phủ parafin chuyển sang màu vàng. Không đổi (N) cả hai ống đều có màu xanh lá cây hoặc xanh lơ. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 38 Phụ lục C: Định danh vi khuẩn bằng bộ kít API 20E Định danh theo hướng dẫn của nhà sản xuất (BioMerieux). Đọc kết quả theo 7 giá trị. Phương pháp - Cho một ít nước vào khay nhựa của bộ kit để giữ ẩm trong quá trình ủ trong tủ ấm. - Dùng que cấy tiệt trùng lấy một ít khuẩn lạc cho vào 5ml nước cất hoặc nước muối sinh lý (0.85% NaCl) tiệt trùng, lắc đều. - Dùng pipet tiệt trùng hút vi khuẩn cho vào các ô của bộ kit. Các ô CIT, GEL và VP thì cho đầy, các ô còn lại cho vừa đủ. - Cho paraffin tiệt trùng vào các ô ADH, LDC, ODC, H2S và URE. - Ủ trong tủ ấm ở 28°C và đọc kết quả sau 48 giờ. Đọc kết quả - TDA: Nhỏ một giọt thuốc thử TDA. Một màu đen xuất hiện cho phản ứng dương (+), màu vàng cho phản ứng âm (-). - IND: Nhỏ một giọt thuốc thử IND. Đợi 2 phút. Một vòng màu đỏ xuất hiện cho phản ứng dương (+), màu vàng cho phản ứng âm (-). - VP: Thêm một giọt mỗi dung dịch thuốc thử VP1, VP2. Đợi ít nhất 10 phút, màu hồng hoặc màu đỏ xuất hiện cho phản ứng dương (+). Nếu màu hồng nhạt xuất hiện trong vòng 10-12 phút, được coi là phản ứng âm (-). - Các chỉ tiêu còn lại đọc kết quả dựa vào bảng chỉ tiêu, không cần sử dụng thuốc thử. Sau khi cho thuốc thử vào không nên đem ủ trở lại trong tủ ấm. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 39 Bảng 4.7 : Các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và sinh hóa của vi khuẩn được xác định bằng bộ kit API 20E Chỉ tiêu Âm tính Dương tính ONPG Không màu Vàng ADH Vàng Đỏ/cam LDC Vàng Đỏ/cam ODC Vàng Đỏ/cam CIT Vàng Xanh/xanh lá H2S Không màu Đen URE Vàng Đỏ/cam TDA Vàng Nâu sậm IND Vàng Hồng VP Không màu Hồng/đỏ (10 phút) GEL Không màu (còn kết tủa đen) Đen GLU Xanh/xanh lá Vàng MAN Xanh/xanh lá Vàng INO Xanh/xanh lá Vàng SOR Xanh/xanh lá Vàng RHA Xanh/xanh lá Vàng SAC Xanh/xanh lá Vàng MEL Xanh/xanh lá Vàng AMY Xanh/xanh lá Vàng ARA Xanh/xanh lá Vàng PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 40 Phụ lục D: Bảng kiểm tra ký sinh trùng trên cá khỏe STT Kí hiệu Chiều dài(cm) Chiều cao(cm) Kí sinh trùng Da Mang 1 K1031F1 9 1.2 8 Trichodina 5 Trichodina, 3 dactylogyrus 2 K1031F2 8.5 1 3 K1031F3 10 1.5 2 Trichodina 4 K1031F4 12.5 2 5 K1032F1 10.5 1.7 5 Trichodina, 6 bào nang 6 K1032F2 11 1.7 3bào nang 7 K1032F3 8.5 1.1 9 Trichodina 7Trichodina, 3dactylogyrus, 8bào nang 8 K1032F4 9.2 1.2 6 bào nang, 29 Trichodina 9 K1033F1 9 1.2 10 K1033F2 7.5 1.2 5 bào nang 11 K1033F3 8.3 1.3 12 K1033F4 9 1.7 13 K1034F1 8 1.4 2 Trichodina 4 Trichodina 14 K1034F2 9 1.7 7Trichodina 2 Trichodina 15 K1034F3 6.4 1 16 K1034F4 6.5 1.1 17 K1035F1 7.5 1.2 6 Trichodina 2 Trichodina, 3 Dactylogyrus 18 K1035F2 1.5 8 19 K1035F3 9 1.5 19 Trichodina, 2 bào nang 7 Dactylogyrus, 5 bào nang 20 K1035F4 7.9 1.4 2 bào nang 21 K1036F1 7 1.2 22 K1036F2 8 1.5 13 Trichodina, 1Dactylogyrus 3 bào nang 23 K1036F3 7.2 1.2 10 Trichodina, 3 bào nang 5 Trichodina 24 K1036F4 7 1.4 7 bào nang 25 K2031F1 12 2.2 26 K2031F2 8.5 1.8 69 Trichodina 27 K2031F3 11.4 2.1 28 K2031F4 11.5 2.2 19 Trichodina, 4 bào nang 15 Trichodina 29 K2032F1 9.5 1.7 3 Dactylogyrus, 6 bào nang 30 K2032F2 10.5 1.8 2 Trichodina 4 bào nang 31 K2032F3 11 1.8 32 K2032F4 9.7 1.6 5 bào nang 4 Trichodina 33 K2033F1 12 2.6 3 Dactylogyrus PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 41 34 K2033F2 9.7 1.5 35 K2033F3 11.5 1.3 7Trichodina, 3 bào nang 2 Trichodina, 5 bào nang, 3Dactylogyrus 36 K2033F4 10.9 1.7 37 K3031F1 12.4 2 17 Trichodina, 6 bào nang 29 Trichodina 38 K3031F2 10 1.1 47 Trichodina 14 Trichodina, 2 bào nang 39 K3031F3 12 2.2 72 Trichodina 46 Trichodina 40 K3031F4 9 1.6 23Trichodina 12 Trichodina, 6 bào nang Myxobolus 41 K3031F5 8.9 1.5 42 K4031F1 7.5 1.2 13 Trichodina 7 Trichodina, 2 Dactylogyrus 43 K4031F2 10.9 1.3 44 K4031F3 13.5 2.4 22 Trichodina 3 bào nang 45 K4031F4 14 2.7 10 Trichodina, 2 bào nang 46 K4031F5 12.5 2.2 19 Trichodina 18 Trichdina PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 42 Phụ Lục E: Bảng kiểm tra ký sinh trùng trên cá bệnh STT Kí hiệu Chiều dài(cm) Chiều cao(cm) Kí sinh trùng Da Mang 1 T1031F5 7 1.3 2 Trichodina, 1 bào nang 2 T1031F6 6.8 1.2 2 Trichodina 3 T1031F7 6.5 1.2 2 bào nang, 6 Trichodina 6 Trichodina 4 T1031F8 9.2 2.2 8 Trichodina, nhiều henneguya 5 T1031F9 8.9 2 3 bào nang 6 T1031F10 8.2 1.3 7 T1032F5 8 1.3 10 Trichodina, 3 bào nang 11 Dactylogyrus, 1 bào nang Myxobolus 8 T1032F6 8.2 1.3 12Trichodina 18 Trichodina, 7 bào nang Myxobolus 9 T1032F7 6.9 1.2 1 bào nang 16 Trichodina, 3 Dactylogyrus 10 T1032F8 9 1.3 11 Henneguya 4 Dactylogyrus 11 T1032F9 8.5 1.2 35 Trichodina, 9 Dactylogyrus 12 T1032F10 9.4 1.4 39 Trichodina 13 T1033F5 7.5 1.1 2 Dactylogyrus, 1 bào nang 14 T1033F6 7.8 1.3 3 Trichodina 15 T1033F7 7.5 1.2 16 T1033F8 6.7 1 17 T1033F9 10 1.4 18 T1033F10 9 1.4 1 Trichodina 4 bào nang 19 T1034F5 9.5 1.5 2 Dactylogyrus, 1 bào nang 20 T1034F6 8.9 1.7 7Dactylogyrus, 8 Trichodina 21 T1034F7 8.2 1.3 5 Trichodina, 2 bào nang 11Trichodina 22 T1034F8 7.5 1.3 4 bào nang, 17 Trichodina 23 T1034F9 6.4 1 18 Trichodina, 7 bào nang Myxobolus 24 T1034F10 7 1.2 10 Trichodina 25 T1035F5 6.9 1.2 12 Trichodina, 7 bào nang 26 T1035F6 8 1.3 7 Trichodina 16 Trichodina, 2 bào nang 27 T1035F7 6.5 1.1 18 Trichodina, 4 bào nang 6 bào nang, 5 Dactylogyrus 28 T1035F8 7.5 1.2 15 Trichodina 8 Dactylogyrus 29 T1035F9 9 1.4 18 Trichodina, 3 bào nang 30 T1035F10 10 1.5 7 bào nang 29 Trichodina, 2 Dactylogyrus 31 T1036F5 6 1.1 5 Trichodina 7 Dactylogyrus PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 43 32 T1036F6 7.6 1.2 33 T1036F7 8.9 1.3 34 T1036F8 9.6 1.4 13 Trichodina, 2 bào nang 6 Trichodina, 2 Dactylogyrus 35 T1036F9 6.5 1.1 5 Trichodina 25 bào nang 36 T1036F10 6.9 1.2 12 Trichodina 3 Trichodina 37 T2031F5 7 1.2 12 Trichodina 23 Trichodina 38 T2031F6 8.9 1.3 26 Trichodina. 12 Trichodina, 2 bào nang 39 T2031F7 8 1.2 69 Trichodina 132 Trichodina, 17 bào nang 40 T2031F8 10.6 2.1 13 Trichodina. 42 Trichodina. 41 T2032F5 9.7 1.8 2 Trichodina, 1 bào nang 1 bào nang 42 T2032F6 9 1.6 43 T2032F7 9.5 1.6 4 copepoda 44 T2032F8 10.5 2 7 Trichodina 4 Trichodina, 2 bào nang 45 T2032F9 12 2.1 1Trichodina, 1 bào nang 46 T2032F10 6.9 1.2 3 bào nang 4 Trichodina, 2 bào nang 47 T2033F5 7.5 1.4 2 Trichodina 6 bào nang 48 T2033F6 8.5 1.9 2 bào nang 49 T2033F7 11 2 50 T2033F8 10.5 1.7 51 T2033F9 12.5 2.2 52 T3031F5 9.7 1.6 9 Trichodina, 4 Bào nang 24 Trichodina, 6 Dactylogyrus 53 T3031F6 9 1.7 3 Trichodina 21 Dactylogyrus, 16 bào nang 54 T3031F7 8.7 1.5 17 Trichodina, 2 bào nang 26 Trichodina, 6 bào nang 55 T3031F8 6.5 1.2 28 Trichodina 69 Trichodina, 19 bào nang 56 T3031F9 11 2 19 Trichodina, 3 bào nang 7 Trichodina, 6 bào nang 57 T3031F10 10.7 2.1 6 Trichodina, 2 bào nang 9 bào nang 58 T4031F5 13 2.6 59 T4031F6 9.5 1.6 2 bào nang 60 T4031F7 10.5 2 6bào nang, 1 Dactylogyrus 8 bào nang, 5 Dactylogyrus 61 T4031F8 12 2.1 13 Dactylogyrus 62 T4031F9 13.5 2.3 4 Trichodina 7 Trichodina, 11 bào nang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 44 Phụ Lục F: Kết Quả Mô học Stt Kí hiệu Biểu hiện bên ngoài Biểu hiện bên trong Kết quả mô học Mang Gan Thận Tỳ Tạng 1 T1031F1 M: trắng, xuất huyết vây G: trắng, T: nhạt màu Có bào tử Xth tĩnh mạch Có nhiều MMC Hoại tử nhẹ 2 T1031F2 M: trắng, màu sắc nhợt nhạt G: trắng, T, TT: nhạt màu Nhiều Myxozoa ĐT: không tế bào máu Xth ống thận bt 3 T1031F3 M: trắng, nhiều nhớt, bơi lờ đờ G: trắng, xoang bụng có dịch vàng không không không không 4 T1031F4 M: trắng,tụ huyết ở miệng G: trắng, T: nhạt màu MTC không có tế bào máu ĐT mất cấu trúc Hoại tử từng vùng Xth nhẹ 5 T1031F5 M: trắng, màu sắc nhợt nhạt. G: trắng nhạt, xoang bụng có dịch hồng mất mẫu Tế bào mất cấu trúc bt bt 6 T1031F6 M: trắng, màu sắc nhạt G: trắng, DD: trương to không không không không 7 K1031F7 Cá bơi lội nhanh nhẹn DD: chứa đầy thức ăn bt bt bt bt 8 K1031F8 Cá khỏe, bắt mồi mạnh G: hồng nhạt, xoang bụng có dịch màu hồng Có bào tử bt Nhiều MMC bt 9 K1031F9 Cá khỏe, mang đỏ, nhiều nhớt Xoang bụng có dịch hồng không không không không 10 K1031K10 cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn bt bt bt bt bt 11 T1032F1 M: trắng hồng, Xth vây G: trắng, T: trắng, nhiều dịch vàng trong xoang TĐM không tế bào máu TM Xth nhẹ Ống thận Xth Nhiều MMC 12 T1032F2 Cá lờ đờ, M: trắng, thân nhọt nhạt G: trắng, T: trắng, nhiều dịch vàng trong xoang MTC dính lại, nhiều Myxozoa ĐT mất cấu trúc Ống thận Xth Hoại tử dạng hạt 13 T1032F3 Cá lờ đờ, M: trắng G: trắng, DD: trướng hơi không không không không 14 T1032F4 Cá lờ đờ, M: trắng thân nhợt nhạt G: trắng, T: sưng to MTC dính lại Xth tĩnh mạch Hoại tử từng vùng Xth nhẹ 15 T1032F5 Cá lờ đờ, M: trắng G: trắng hồng, có dịch vang trong xoang nội quan không không không không 16 T1032F6 Cá lờ đờ, bơi tấp mé, M: trắng G: trắng, T: trắng nhạt, TT: hơi teo không không không không 17 K1032F7 Cá khỏe, bơi lội nhanh, M: đỏ bt Có bào tử bt bt bt 18 K1032F8 Cá bơi lội nhanh nhẹn, DD: có thức ăn, dịch hồng bt bt bt bt PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 45 M: đỏ trong xoang nội quan 19 K1032F9 Cá khỏe, M: đỏ, nhiều nhớt Nội quan bt không không không không 20 K1032F10 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn G: đỏ nhạt, DD: đầy thức ăn không không không không 21 T1033F1 Cá bơi ven bờ, M: trắng,thân nhạt màu G: trắng, xoang bụng có dịch vàng Nhiều Myxozoa Xth tĩnh mạch Dịch viêm ống mạch nhiều MMC 22 T1033F2 Cá bơi lờ đờ, M: trắng, xuất huyết vây G: trắng hồng, T: trắng nhạt không không không không 23 T1033F3 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, Xoang nội quan có dịch vàng không không không không 24 T1033F4 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, DD: trướng hơi MTC dính lại Xth tĩnh mạch Xgh ống thận Hoại tử, cấu trúc rời rạc 25 T1033F5 Cá lờ đờ, không bắt mồi, M: trắng G: trắng, xoang nội quan có dịch vàng TĐM không có tế bào máu ĐT mất cấu trúc Hoại tử từng vùng nhiều MMC 26 T1033F6 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, xoang nội quan có dịch vàng không không không không 27 K1033F7 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn Nội quan bt có bào tử bt bt bt 28 K1033F8 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn, M: đỏ G: nhạt màu, xoang nội quan có dịch hồng bt bt bt bt 29 K1033F9 Cá khỏe bơi lội nhanh nhẹn R: đầy thức ăn, nội quan bt không không không không 30 K1033F10 Cá bơi lội nhanh tại vị trí cho ăn DD: có thức ăn không không không không 31 T1034F1 Cá bơi lờ đờ, M: trắng, xuất huyết vây G: trắng, T: nhạt màu, TT: hơi teo TĐM không có tế bào máu Xth tĩnh mạch Quản cầu thận hơi teo Xth nhẹ 32 T1034F2 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, xoang bụng có dịch vàng Nhiều Myxozoa ĐT mất cấu trúc Hoại tử từng vùng Có nhiều MMC 33 T1034F3 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, T: trắng nhạt, DD: trương to không không không không 34 T1034F4 Cá xuất huyết vây, M: trắng G: trắng nhạt, xoang có dịch hồng không không không không 35 T1034F5 Cá lờ đờ, M: trắng nhạt G: trắng nhạt, DD: trương to MTC dính lại mất mẫu Quản cầu thận teo Hoại tử mất cấu trúc PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 46 36 T1034F6 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, DD: trướng hơi không không không không 37 K1034F7 Cá khỏe, M: đỏ Nội quan bt bt bt bt bt 38 K1034F8 Cá khỏe bơi lội nhanh, M: đỏ G: hồng, R: đầy thức ăn bt bt bt bt 39 K1034F9 Cá khỏe, M: đỏ, nhiều nhớt bt không không không không 40 K1034F10 Cá khỏe bơi lội nhanh nhẹn G: nhạt màu, xoang nội quan dịch hồng không không không không 41 T1035F1 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, DD: không thức ăn Nhiều Myxozoa Xth xoang tĩnh mạch Hoại tử từng vùng Xgh nhẹ 42 T1035F2 Cá bơi lội yếu, M: trắng G: trắng, nhiều dịch vàng trong xoang nội quan TĐM rất ít tế bào máu ĐT không tế bào máu Xth ống thận Hoại tử mất cấu trúc 43 T1035F3 Cá lờ đờ, bỏ ăn, M: trắng G: trắng, T: trắng nhạt, TT: hơi teo mất mẫu Xth tĩnh mạch Quản cầu thận hơi teo Xth nhẹ 44 T1035F4 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng nhạt, DD: trương to không không không không 45 T1035F5 Cá bơi lờ đờ, M: trắng nhạt G: trắng, xoang nội quan có dịch vàng không không không không 46 K1035F6 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn, M: đỏ R: đầy thức ăn, xoang nội quan có dịch hồng. bt bt bt bt 47 K1035F7 Cá khỏe, bắt mồi mạnh bt bt bt bt bt 48 K1035F8 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn. Nội quan bt, có dịch hồng không không không không 49 K1035F9 Cá khởe, M: đỏ nhạt, nhiều nhớt G: hồng nhạt, DD: chứa nhiều thức ăn không không không không 50 T1036F1 Cá bơi lờ đờ, tấp mé, M: trắng G: trắng, T: trắng nhạt, DD: không có thức ăn MTC dính lại, có bào tử Tế bào mất cấu trúc Xgh tĩnh mạch Hoại tử hạt, ít MMC 51 T1036F2 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, xoang nội quan có dịch vàng không không không không 52 T1036F3 Cá bơi lờ đờ, M: trắng nhạt G: trắng, T: trắng nhạt Nhiều Myxozoa Xth tĩnh mạch Ống thận Xth Hoại tử hạt, ít MMC 53 T1036F4 Cá bơi lờ đờ, M: trắng, ít nhớt G: trắng, DD: trương to TĐM không tế bào máu ĐT Xth nhẹ Hoại tử từng vừng Ít MMC 54 T1036F5 Cá bơi yếu, M: trắng G: trắng, dịch trong xoang nội quan Nhiều Myxozoa Ống thận Xth nhẹ Hoại tử từng vùng Tế bào mất cấu trúc PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 47 55 K1036F6 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn, M: đỏ bt bt bt bt bt 56 K1036F7 Cá khỏe bơi lội nhanh nhẹn G: hồng nhạt, DD: đầy thức ăn có bào tử bt bt có nhiều MMC 57 K1036F8 Cá khỏe, bơi nhanh, bắt mồi mạnh bt không không không không 58 K1036F9 Cá khỏe bơi lội nhanh, M: đỏ Nội quan bt, có dịch màu hồng không không không không 59 T2031F1 Cá bơi lờ đờ, M: trắng, ít nhớt G: trắng, DD: trướng hơi Nhiều Myxozoa ĐT mất cấu trúc Xuất hiện vùng dịch viêm Rất ít MMC 60 T2031F2 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, xoang nội quan có dịch váng MTC dính lại Xth tĩnh mạch Ống thận Xth Hoại tử nhẹ 61 T2031F3 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng nhạt, DD: không thức ăn không không không không 62 T2031F4 Cá bơi yếu, M: trắng G: trắng, T: trắng nhạt không không không không 63 T2031F5 Cá lờ đờ, không bắt mồi, M: trắng G: trắng, xoang nội quan có dịch vàng TĐM không tế bào máu Xth ở tĩnh mạch Hoại tử từng vùng Hoại tử mất cấu trúc 64 T2031F6 Cá bơi yếu, M: trắng, ít nhớt G: trắng, DD: trướng hơi không không không không 65 K2031F7 Cá khỏe, bắt mồi mạnh, M: đỏ R: chứa thức ăn, xoang nội quan có dịch hồng bt bt bt bt 66 K2031F8 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn bt bt bt bt nhièu MMC 67 K2031F9 Cá khỏe, bơi lội nhanh Nội quan bt, có dịh hồng bt bt bt bt 68 K2031F10 Cá khỏe bt không không không không 69 T2032F1 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng nhạt, dịch vàng trong xoang nội quan TĐM không tế bào máu Xth tĩnh mạch Quản cầu thận hơi teo Hoại tử từng vùng 70 T2032F2 Cá bơi lội yếu, M: trắng G: trắng, DD: trướng hơi không không không không 71 T2032F3 Cá bơi lội yếu G: trắng, xoang nội quan có dịch vàng Nhiều Myxozoa Xth tĩnh mạch xuất hiện vùng dịch viêm Rất ít TTĐTBS T 72 T2032F4 Cá bơi yếu, bở ăn, M: trắng G: trắng, T: nhạt màu, TT: hơi teo MTC dính lại Xth tĩnh mạch Ống thận Xth Hoại tử nhẹ 73 T2032F5 Cá bơi lội yếu, M: trắng, ít nhớt G: trắng, DD: trương to không không không không 74 K2032F6 Cá khỏe, bơi G: hống nhạt, không không không không PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 48 lội nhanh R: chứa đầy thức ăn 75 K2032F7 Cá khỏe, bơi nhanh, M: đỏ Nội quan bt bt bt bt bt 76 K2032F8 Cá khỏe bt bt bt bt bt 77 K2032F9 Cá bơi lội nhanh, M: đỏ bt bt bt bt bt 78 T2033F1 Cá bơi lờ đờ, M: trắng, ít nhớt G: trắng, xoang nội quan có dịch vàng MTC dính lại ĐT mất cấu trúc Xgh nhẹ Hoại tử từng vùng 79 T2033F2 Cá bơi yếu, bỏ ăn, M: trắng G: trắng, DD: trướng hơi MTC dính lại Xth tĩnh mạch Ống thận Xth Rất ít các MMC 80 T2033F3 Cá bơi yếu, Xth vây, M: trắng G: trắng nhạt, T: nhạt màu không không không không 81 T2033F4 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng, xoang có dịch vàng Nhiều Myxozoa Xth tĩnh mạch Quản cầu thận teo Họai tử hạt 82 T2033F5 Cá bơi lờ đờ, M: trắng, ít nhớt G: trắng, DD: trương to không không không không 83 T2033F6 Cá bơi lờ đờ, M: trắng nhạt G: trắng nhạt, DD: trương to không không không không 84 K2033F7 Cá bơi lội nhanh nhẹn, M: đỏ bt bt bt bt bt 85 K2033F8 Cá khỏe, bắt mồi mạnh Xoang nội quan chứa dịch hồng bt bt bt bt 86 K2033F9 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn bt không không không không 87 K2033F10 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn R: chứa nhiều thức ăn không không không không 88 T3031F1 Cá bơi lờ đờ, M: trắng nhạt G: trắng, xoang nội quan có dịch vàng Nhiều Myxozoa Xth tĩnh mạch Ống thận Xth nhẹ Hoại tử một vùng 89 T3031F2 Cá bơi lờ đờ, M: trắng nhạt G: trắng, DD: trương to MTC dính lại ĐT mất cấu trúc Xth tĩnh mạch Vùng mất cấu trúc 90 T3031F3 Cá bơi lờ đờ, M: trắng, Xth vây đuôi G: trắng, DD: trương to MTC dính lại Tĩnh mạch Xth Hoại tử rãi rác Rất ít MMC 91 T3031F4 Cá bơi lờ đờ, M: trắng G: trắng nhạt, T, TT: có mủ trắng MTC dính lại Xgh tĩnh mạch Xth ống thận Hoại tử mất cấu trúc 92 T3031F5 Cá bơi lờ đờ, M: trắng nhạt G: hồng, T, TT: có mủ trắng không không không không 93 T3031F6 Cá bơi yếu, M: trắng tái G, T, TT: có mủ trắng, G: hơi nhạt màu MTC dính lại, nhiều Myxozoa Xth tĩnh mạch, Đt Xgh Hoại tử từng vùng mất cấu trúc Xuất hiện hắc tố đen 94 T3031F7 Cá bơi lội G: trắng không không không không PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 49 yếu, M: trắng tái, xuất huyết vây hồng, T, TT: có mủ, dịch vàng trong xoang 95 K3031F8 Cá bơi lội nhanh, M: đỏ G: đỏ nhạt, DD: chứa nhiều thức ăn có bào tử bt bt bt 96 K3031F9 Cá khỏe, bơi nhanh, bắt mồi mạnh Nội quan bình thường bt bt bt bt 97 K3031F10 Cá khỏe bt không không không không 98 T4031F1 Cá bơi lội lờ đờ, M: trắng nhạt G: trắng, DD: không thức ăn, T: thận có mủ MTC dính lại Tế bào mất cấu trúc Vùng hoại tử mất cấu trúc Hoại tử từng vùng 99 T4031F2 Cá bơi lội yếu, M: trắng, Xth vây bụng G: trắng nhạt, T, TT: có mủ TĐM không tế bào máu, MTC dính Xth tĩnh mạch Ống thận Xgh Xth nhẹ 100 T4031F3 Cá bơi lội yếu, M: trắng nhạt G: trắng, T: có mủ, DD: không thức ăn MTC dính lại, có bào tủ Xth tĩnh mạch Xuất hiện vùng dịch viêm Hoại tử từng vùng mất cấu trúc 101 T4031F4 Cá bơi lội yếu, M: trắng nhạt, mất nhớt G: trắng, T, TT: có mủ, dịch vàng xoang nội quan Nhiều Myxozoa, MTC dính Xth ở ĐT Vùng dịch viêm mất cấu trúc Tập trung nhiều hắc tố 102 T4031F5 Cá bơi lội yếu, M: trắng nhạt, mất nhớt G: trắng nhạt, T: có mủ, DD: không thức ăn không không không không 103 T4031F6 Cá bơi lội yếu, M: trắng G: trắng nhạt, T,TT: có mủ không không không không 104 T4031F7 Cá bơi lội yếu, M: trắng nhạt G, T,TT: có mủ trắng không không không không 105 K4031F8 Cá khỏe, M:đỏ, Xuất huyết vây đuôi bt bt bt bt `bt 106 K4031F9 Cá khỏe, bơi lội nhanh nhẹn DD: chứa nhiều thức ăn bt bt bt bt 107 K4031F10 Cá khỏe Nội quan bt, dịch hồng trong xoang nội quan không không không không 108 K4031F11 Cá khỏe R: nhiều thức ăn không không không không Ghi chú: Kí hiệu: Kí tự đầu tình trạng cá:K: cá khỏe; T: cá bệnh Kí tự thứ hai số ao thu mẫu Hai kí tự tiếp theo là tháng thu mẫu Kí tự thứ 5 số lần thu mẫu Ba kí tự cuối số là cá thu M: mang; G: gan, T: Thận; TT: tỳ tạng; DD: dạ dày; R: ruột; TĐM: tiểu động mạch; MTC: mang thứ cấp; ĐT: đảo tụy; Xth: xuất huyết; Xgh: xung huyết; bt: bình thường; không: không cắt mẫu. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 50 Phụ Lục G: Kết quả test API 20E của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri. Chỉ tiêu Cơ chất Phản ứng /enzyme Kết quả phân lập E.HO2 (chủng tham khảo) ONPG Ortho-nitrophenyl galactosidase Beta-galactosesidase - - ADH Arginine Arginine hihydrolase - - LCD Lysine Lysine decarboxylase + + ODC Ornithine Ornithine decarboxylase - - CIT Sodium Citrate Citrate ultilisation + + H2S Sodium Thiosulphate H2S production - - UREA Urea Urease - - TAD Trytophane Trytophane deaminase - - IND Tryptophane Indole production - - VP Sodium Pyruvate Acetoin production - - GEL Gelatin Gelatinase - - GLU Glucose Fermentation/oxidation + + MAN Mannitol Fermentation/oxidation - - INO Inositol Fermentation/oxidation - - SOR Sorbitol Fermentation/oxidation - - RHA Rhamnose Fermentation/oxidation - - SAC Sucrose Fermentation/oxidation - - MEL Metiliose Fermentation/oxidation - - AMY Amygdalin Fermentation/oxidation - - ARA Arabinose Fermentation/oxidation - - PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 51 Phụ lục H: Kết quả test API 20E của vi khuẩn Aeromonas sp Chỉ tiêu Cơ chất phản ứng /enzyme Kết quả phân lập Chủng tham khảo ONPG Ortho-nitrophenyl galactosidase Beta-galactosesidase - - ADH Arginine Arginine hihydrolase + + LCD Lysine Lysine decarboxylase + + ODC Ornithine Ornithine decarboxylase - - CIT Sodium Citrate Citrate ultilisation - - H2S Sodium Thiosulphate H2S production - - UREA Urea Urease - - TAD Trytophane Trytophane deaminase + + IND Tryptophane Indole production - - VP Sodium Pyruvate Acetoin production + + GEL Gelatin Gelatinase + + GLU Glucose Fermentation/oxidation + + MAN Mannitol Fermentation/oxidation + + INO Inositol Fermentation/oxidation - - SOR Sorbitol Fermentation/oxidation - - RHA Rhamnose Fermentation/oxidation - - SAC Sucrose Fermentation/oxidation + + MEL Metiliose Fermentation/oxidation - - AMY Amygdalin Fermentation/oxidation + + ARA Arabinose Fermentation/oxidation - - PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 52 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_htn_thanh_2235.pdf
Luận văn liên quan