Thời gian thi công đoạn giếng từ độ sâu 0 ÷ 400m là: 16 ngày.
Thời gian thi công đoạn giếng từ độ sâu 400 ÷ 2140m là: 15 ngày.
Thời gian thi công đoạn giếng từ độ sâu 2140 ÷ 3240m là: 33 ngày.
Thời gian thi công đoạn giếng từ độ sâu 3240 ÷ 3390m là: 41,5 ngày.
110 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2803 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc diểm chung về địa chất vùng mỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho phép P a = 503 T.
Trọng lượng 1m ống q = 0,0811 T.
Page 65 of 110
Độ dài cho phép của đoạn ống là :
q
QQnP
l phaA
1
/
, m (V-5)
Đoạn này bị uốn cong do thân giếng nên hệ số bền n 1 = 1,8, thay số liệu vào
(V-5) được:
L1 = 1573m
Ta lấy L 1 = 1570 m. Suy ra: Q 1 = 1570 . 0,0811= 127,33 T.
Chọn đoạn ống tiếp theo có = 10,5 mm, thép K-55, kiểu nối BATPH.
Ứng lực kéo cho phép P a = 533 T.
Trọng lượng 1m ống q= 0,087 T.
Độ dài cho phép của đoạn ống là:
q
QQQP
L phaa
1 , m (V-6)
Thay số liệu vào (V-6) được:
L 2 =931 m.
Ta chỉ lấy chiều dài đoạn ống này là: L 2 = 470m.
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng (V - 5)
Đặc tính cột ống 340mm. Bảng (V- 5)
Độ sâu (m)
Chiều
dài
(m)
Bề dày
(mm)
Mác
thép
Kiểu nối
Khối lượng
1m (T)
Tổng khối
lượng (T)
0 – 470
470 – 2040
2040 – 2140
0 – 2140
470
1570
100
10,5
10
10,9
K-55
K-55
K-55
BATPH
BATPH
BATPH
0,087
0,0811
0,09078
40,89
127,33
90,78
259,00
Kiểm tra theo áp suất dư bên trong:
Áp suất cực đại xuất hiện ở cuối quá trình bơm trám:
Page 66 of 110
P max = 0,1.( H- h ).( dx - d ) + ( 0,02.H + 16 ) (V-6)
Với h là chiều cao cốc xi măng ( h= 10).
H= 2140 m.
dx = 1,5g/cm
3 ; d = 1,11 g/cm
3.
P max = 141,87 at.
Hệ số bền đối với áp suất dư bên trong.
n 3 = P t /P max = 295/141,87= 2,08 > 1,1.
Như vậy ống chọn đạt yêu cầu.
4.Tính chọn ống cho cột ống khai thác 245 mm.
Ta tính toán cột ống chống khai thác theo ứng lực bóp méo và kiểm tra
lại theo ứng lực kéo ( có tính đến uốn do cong giếng khoan ) và ứng lực nổ
theo tài liệu của LD ở cuối giai đoạn khai thác mực chất lỏng trong ống ( dầu)
hạ thấp tới chiều sâu H= 3240m. ( tới nóc tầng móng ).
Do áp suất ngoài có giá trị lớn nhất ở phần dưới cùng và giảm dần tới
miệng nên phần trên ta tính toán với đoạn ống có bề dày thành nhỏ nhất và
tăng dần cho tới đáy.
Cột ống khai thác thép P-95 để đảm bảo độ kín, dùng kiểu đầu nối
BATPH.
Cấu trúc cột ống khai thác. Bảng (V- 7)
Đường kính ống (mm) Độ sâu thẳng đứng (m) Chiều sâu theo thân
giếng (m)
245
Thân trần
0 3240
3240 3390
0 3610
3610 3760
Page 67 of 110
Trị số ứng lực bóp méo P bm (at) ống thép P-95.
Trị số ứng lực bóp méo. Bảng (V- 8)
Bề dày ống
(mm)
Đường
kính ống (mm)
7,25
8,25
9,25
10,25
11,25
12,25
13,25
245 64 96 130 173 216 274 394
Độ sâu cho phép theo ứng lực bóp méo.
d
bm
cf n
PH
.
.10
2
(V-7)
Chiều dài mỗi đoạn:
l1 = H cf1
l 2 = H cf2 - H cf1
. . . . . . . . . . .
l n = H cfn - H cfn 1
Trong đó: n 2 = 1,125 khi ống nằm trong lòng ống trước đó.
n 2 = 1,25 khi ống tiếp xúc vỉa.
Với d = 1,12 g/cm
3, theo (V-7) ta có:
H 25,7 = 508m, lấy L 25,7 = 508m.
H 25,8 = 762m, lấy L 25,8 = 762 – 508 = 254m..
H 25,9 = 1032m, lấy L 25,9 = 1032 – 762 =270m.
H 25,10 = 1373m, lấy L 25,10 = 1373 – 1032 = 341m.
H 25,11 = 1714m, lấy L 25,11 = 1714 – 1373 = 341m.
H 25,12 = 2175m, lấy L 25,12 = 2175 – 1714 = 461m.
H 25,13 = 3258m, lấy L 25,13 = 3240 – 2175 =1065m.
Page 68 of 110
Tính toán với áp suất dư ngoài. Bảng (V-9)
Độ sâu (m) Chiều dài
đoạn (m)
Bề dày
(mm)
Trọng lượng
1m (T)
Tổng trọng
lượng (T)
0 508
508 762
762 1032
1032 1373
1373 1714
1714 2175
2175 3240
508
254
270
341
341
461
1065
7,25
8,25
9,25
10,25
11,25
12,25
13,25
0,04022
0,04492
0,049
0,054
0,060
0,0647
0,0688
20,43
11,41
13,23
18,41
20,46
29,83
73,27
Độ sâu cho phép theo tải trọng kéo.
Ta có tổng trọng lượng cột ống Q = 187,04 T. Tải trọng phụ sinh ra cuối quá
trình bơm trám.
Với H = 3240 theo (V-3) có P th = 80,8at.
Với Pd = 18at ; d = 21,85cm, theo (V-2) có:
Q ph = 37,028 T.
Trị số ứng lực làm đứt mối nối P a (at). Bảng (V-10)
(mm)
Đường kính(mm)
7,25
8,25
9,25
10,25
11,25
12,25
13,25
245 259 312 365 418 _ 519 _
Hệ số độ bền kéo của mối nối trên miệng của đoạn ống thứ nhất
với:
P a = 259 at; Q = 187,04 T; Q ph = 37,028 T, theo (V-1) :
Page 69 of 110
n1
t =1,15 < 1,75
Hệ số độ bền kéo của mối nối ở đế đoạn thứ nhất.
1
1
1 QQQ
Pn
ph
ad
Trong đó :
Q 1 = 20,43 T.
Vậy n1 d = 1,27 <1,75.
Hệ số độ bền kéo của mối nối đoạn ống thứ 2.
Phía trên :
1
2
2 QQQ
Pn
ph
at
Suy ra : n 2
t = 1,53 < 1,75.
Phía dưới :
21
2
2 QQQQ
Pn
ph
ad
Với Q 2 = 11,41T, suy ra n 2
d = 1,62 <1,75.
Hệ số độ bền kéo của mối nối đoạn ống thứ 3.
Phía trên :
21
3
3 QQQQ
Pn
ph
a
Suy ra : n 3 = 1,89 > 1,75.
Như vậy ta thay toàn bộ đoạn ống có bề dày 7,25mm và 8,25mm
bằng ống có bề dày 9,25mm.
Page 70 of 110
Kết quả tính toán cột ống khai thác với áp suất dư ngoài và ứng lực làm đứt
mối nối. Bảng (V- 11)
Độ sâu
chống ống
(m)
Chiều dài
đoạn (m)
Bề dày
ống
(mm)
Kiểu đầu
nối
Trọng
lượng 1m
(T)
Tổng trọng
lượng (T)
0 1032
1032 1373
1373 1714
1714 2175
2175 3240
0 ÷ 3240
1032
341
341
461
1065
9,25
10,25
11,25
12,25
13,25
BATPH
BATPH
BATPH
BATPH
BATPH
0,049
0,054
0,060
0,0647
0,0688
50,568
18,41
20,46
29,83
73,27
192,538
Kiểm tra độ bền phần trên của ống với áp suất trong ống 245mm có:
= 9,25mm, P t = 673 at.
10/.3 dâuv
t
HP
P
n
Trong đó: dâu = 0,84 g/cm
3; H= 3240m, theo phương thẳng đứng.
P v = 449at.
Thay vào ta được : n 3 = 3,8 > 1,4.
Như vậy cột ống chống đã đảm bảo độ bền trong suốt qua trình làm việc.
B. TRÁM XI MĂNG.
1. Mục đích – Yêu cầu.
. Mục đích :
Ngăn cách các tầng có áp suất cao, thấp khác nhau, để đảm bảo khoan
đến chiều sâu thiết kế được an toàn .
Ngăn cách các vỉa sản phẩm với các vỉa nước không cho chúng liên
thông với nhau, nhằm nâng cao chất lượng khai thác sản phẩm .
Page 71 of 110
Cách ly các tầng sản phẩm có áp suất khác nhau để đảm bảo khai thác
theo chế độ công nghệ khác nhau nhằm nâng cao tuổi thọ của mỏ .
Bảo vệ cột ống chống dưới tác dụng của áp suất, sự ăn mòn của các loại
muối khoáng trong vỉa.
Đảm bảo chất lượng của các tầng sản phẩm .
Ngăn cách giữa tầng dưới và tầng trên .
Yêu cầu :
Vữa xi măng phải pha đúng yêu cầu kỹ thuật, để đảm bảo độ kín, độ
rắn chắc, độ bền của đá xi măng sau khi đông cứng .
Chế độ bơm phải phù hợp, đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa thành ống
và thành giếng khoan .
Xi măng phải dâng lên đến chiều cao thiết kế .
Bơm trám xi măng đạt chất lượng cao .
Xi măng phải bao bọc đều xung quanh cột ống từ dưới lên trên .
2. Lựa chọn phương pháp trám xi măng cho các cột ống :
Để trám xi măng cột ống chống người ta dùng các phương pháp :
-Phương pháp trám một tầng
-Phương pháp trám hai tầng
-Phương pháp trám giỏ
-Trám xi măng cột ống lửng và phân đoạn .
-Trám xi măng ngược
-Đặt cầu xi măng
Chọn phương pháp trám :
-Cột ống chống 508 mm ta chọn phương pháp trám một tầng và trám hết
chiều cao ống chống .
Page 72 of 110
-Cột ống chống 340 mm ta chọn phương pháp trám một tầngvà trám hết
chiều cao ống chống.
-Cột ống chống 245 mm ta chọn phương pháp trám một tầng và trám từ
đáy đến độ sâu 1940m ( trám qua các tầng dễ gây sập lở).
3. Chọn thiết bị bơm trám :
Hiện nay tại giàn khoan cố định được trang bị 3 máy bơm trám
đảm bảo đáp ứng cho việc bơm trám xi măng để gia cố thành giếng khoan.
Máy bơm trám với mã hiệu và các thông số kỷ thuật sau :
Đặc tính kỹ thuật của máy bơm 14T -1. Bảng (V- 12)
Tốc độ vòng quay của Diezel (v/ph) 1800/1200
Ø xi lanh 110mm 125mm 140mm
Q (L/s) KGf/cm2 Q ( L/s) KGf/cm2 Q(L/s) KGf/cm2
I
7,2
400
9,3 304 11,6 183
4,7 6,1 320 7,7 123
II
10,2 274 13,3 212 16,7 127
6,9 332 8,9 257 11,2 154
III
15,3 184 19,8 143 24,8 85
10,2 224 13,2 173 16,6 103
IV
21,2 133 27,4 103 37 57
14,2 161 18,3 125 23 75
4. Chọn chế độ bơm trám :
Chọn chế độ bơm trám là chọn lưu lượng bơm phù hợp cho công tác
bơm trám xi măng khoảng không vành xuyến, lưu lượng bơm trám các cột
ống chống được chọn phụ thuộc vào các yếu tố sau :
Page 73 of 110
-Lưu lượngvà áp suất bơm cho phép phù hợp với khả năng làm việc của
thiết bị bơm trám .
-Lưu lượng bơm được chọn phải tạo nên chế độ chảy của dòng dung dịch
xi măng là chảy rối, hoặc chảy tầng để tạo khả năng đẩy hết mùn khoan tạo
nên độ dính kết tốt giửa dung dịch xi măng với thành hệ đất đá và ống chống.
Không tạo nên vỡ vỉa hoặc bóp méo ống chống. Vì vậy để đảm bảo được các
yêu cầu trên, lưu lượng Q phải nhỏ hơn giới hạn dưới Q1. Nếu lưu lượng Q
nhỏ thì thời gian bơm trám sẽ kéo dài vượt quá thời gian đông quánh của vữa
xi măng, gây khó khăn, hoặc sự cố cho quá trình bơm trám, do đó Q bơm
trám phải thỏa mãn điều kiện sau :
Q 1 < Q < Q2
Trong đó :
Q2 : Giới hạn trên của lưu lượng bơm trám và phụ thuộc vào thiết bị, áp
suất vỡ vỉa và bóp méo ống chống .
Q1 : Giới hạn dưới của lưu lượng bơm trám và phụ thuộc vào thời gian
đông quánh của vữa xi măng .
Thời gian đông quánh của vữa xi măng phải đảm bảo điều kiện :
tq ≥ 1075,0
trt , (phút) (VI – 44)
ttr :Tổng thời gian bơm trám (bơm dung dịch dệm, bơm vữa xi măng, bơm ép,
và các công tác phụ trợ khác )
Hiện nay công tác bơm trám không bị hạn chế về áp suất bơm mà (áp
suất bơm của thiết bị bơm trám ) mà giới hạn cần quan tâm đó là thời gian
đông quánh của vữa xi măng và tốc độ đi lên của vữa xi măng trong khoảng
không vành xuyến. Khi lựa chọn lưu lượng bơm cần lưu ý các vấn đề sau :
Tốc độ đi lên của vữa xi măng trong khoảng không vành xuyến không
lớn hơn tốc độ đi lên của dung dịch trong khi khoan để tránh hiện
Page 74 of 110
tượng làm xói lở thành giếng khoan, có thể gây bất lợi cho quá trình
bơm trám.
Để tạo được chế độ chảy rối, qua kinh nghiệm nhận thấy với các cột ống
chống 508 mm, 340 mm, 245 mm vận tốc đi lên của dòng dung dịch xi măng
không nhỏ hơn 1,5 m/s, còn với ống chống lửng và ống khai thác không nhỏ
hơn 1,8 m/s.
5. Tính toán trám xi măng.
Để đảm bảo cho quá trình trám đạt hiệu quả cao cũng như tránh lãng phí
vật liệu xi măng phải tính toán chính xác lượng xi măng khô, các hóa phẩm
cần thiết cũng như thể tích dung dịch ép, dung dịch đệm. Cụ thể phải xác định
được:
Chiều cao trám H c .
Thể tích dung dịch xi măng, lượng nước và lượng xi măng khô dung để
pha chế.
Lượng dung dịch ép.
Áp suất cực đại khi bơm trám.
Lượng dung dịch xi măng và dung dịch ép được bơm ở các tốc độ khác
nhau.
Thời gian cần cho bơm trám.
Số xe trám, xe trộn.
a. Cột ống dẫn hướng 508mm.
Thể tích dung dịch xi măng cần thiết.
V dx = /4. D g 2 - D 2 ).H + d 2 .h (V-7).
Trong đó:
Page 75 of 110
D g là đường kính giếng.
D g = k.D c
K là hệ số mở rộng thành giếng khoan ( k= 1,3).
D c là đường kính choòng (D c = 0,664 m).
D g = 1,3.0,664 = 0,8632 m.
d là đường kính trong của ống chống d= 0,488 m.
h là chiều cao cốc xi măng ( h= 10m).
D là đường kính ngoài của ống chống (D = 0,508 m).
H là chiều cao trám xi măng. ( H= 400m ).
Thay vào (V-7), ta được:
V dx = 155 m
3.
Tỷ trọng của dung dịch xi măng.
nx
nx
dx m
m
.
1.. ; (V-8)
Trong đó:
x , n là trọng lượng riêng của xi măng khô và nước.
x = 2,9g/cm
3 ; n = 1g/cm
3.
m là tỷ lệ pha nước và xi măng (m= 0,9659).
Thay vào ( V-8), ta được:
dx = 1,5 g/cm
3.
Lượng xi măng khô cần thiết:
G x = dx .V dx / ( 1+m ).
Suy ra: G x = 118,3 T.
Lượng nước cần thiết:
V n = m.G x = 114,3 m
3.
Thể tích dung dịch ép:
V de = ..d tb 2 ( H – h )/4 ; (V-9)
Page 76 of 110
Trong đó:
d tb là đường kính trong trung bình của ống.
Với ống 508mm, có d tb = 0,488m.
là hệ số nén của dung dịch ( = 1,03 ).
Thay vào ( V-9), ta có:
V de = 75 m
3.
Thể tích dung dịch đệm:
V đ = .h đ .d tb 2 /4 ; (V-10)
Trong đó: h đ là chiều cao dung dịch đệm trong cột ống chống ( h đ =100m).
Suy ra: V đ = 18,7 m
3.
Áp suất cực đại ở đầu bơm trám tại thời điểm cuối quá trình.
P max = P th + P cl ; (V-11).
Trong đó:
P th là áp suất tiêu thụ để thắng sức cản thủy lực trong quá trình tuần
hoàn.
P th = 0,02.H + 16.
Với H= 400m có: P th = 24 at
P cl là áp suất sinh ra do chênh lệch trọng lượng riêng của dung dịch xi
măng và dung dịch ép.
P cl = (H – h ) . ( dx - de )/10.
Ta có: P cl = 15,6 at.
Thay vào (V-11), ta có: P max = 39,6 at.
Xác định lượng dung dịch xi măng và dung dịch ép được bơm ở các
tốc độ khác nhau của thiết bị bơm trám :
Để rút ngắn thời gian bơm trám ta chọn xi lanh có đường kính d = 140
mm với áp suất nhỏ nhất là 57 KGf/cm2 = 54,76at.
Page 77 of 110
So sánh Pth = 24at với các áp suất ở các tốc độ khác nhau của thiết bị bơm
trám 14T – 1 ta sẽ bắt đầu bơm ở tốc độ số IV vì :
P4 > Pth (54,76 > 24)
Toàn bộ thể tích dung dịch xi măng bơm ở tốc độ số 4 .
Thời gian bơm trám:
Thời gian bơm trám dung dịch đệm:
t đ = 60.Q
Vđ =
60.37
1000.7,18 = 8,4 (phút)
Thời gian bơm dung dịch xi măng và dung dịch ép ở tốc độ số IV
t IV =
.
60.37
1000.6,1 dedx VV = 103 (phút).
Qua kinh nghiệm thực tế cho thấy nếu bơm trực tiếp dung dịch xi măng ở tốc
độ số IV dễ dẫn đến trường hợp máy quá tải. Để tránh hiện tượng này ta bơm
1,6 m3 dung dịch xi măng ở tốc độ thấp hơn ( tốc độ số III).
60.
1000.6,1
III
III Q
t = 1 (phút).
Thời gian bơm: T = t IV + t III = 104 (phút).
Tính thời gian trộn 5 phút và giải phóng nút trám là 15 phút, ta có tổng
thời gian bơm trám: T t = 104 + 5 + 15 = 124 phút.
Theo gradient địa nhiệt ở đáy giếng khoan là 320C như vậy là thấp. Với
những đơn pha chế tại liên doanh ta chọn dung dịch xi măng có thởi gian bắt
đầu ngưng kết là: T bn = 150 phút.
Số thiết bị bơm trám:
Theo thời gian bắt đầu ngưng kết;
n = 1 + T bn /(0,75.T t ) = 3 xe.
Thời gian trám thực tế.
T th = 5 + 15 + T/n = 55 (phút).
Page 78 of 110
b. Cột ống 340 mm: Có độ sâu 2140 m.
Thể tích dung dịch xi măng cần thiết.
V dx = /4.(D g 2 - D 2 ).H 1 + (d 1tb 2 - D 2 ).H 2 + d 2tb 2 .h ; (V-13)
Trong đó:
D g = 0,578 m ; D = 0,34 m
d 1tb = 0,488 m ; d 2tb = 0,3194 m
H 1 = 1740m là chiều dài đoạn ống mà bề mặt tiếp xúc vỉa.
H 2 = 400m là chiều dài đoạn ống bên trong ống trước đó.
h = 10 m.
Thay vào (V-13), ta có: V dx = 338 m
3.
Tính toán tương tự như tính cột ống dẫn hướng ta được.
dx = 1,5g/cm
3 ; G x = 258 T
V n = 249 m
3 ; V de = 176 m
3
V đ = 8 m
3 ; P th = 58,8 at
P cl = 85,2 at ; P max = 144 at.
Xác định lượng dung dịch xi măng và dung dịch ép được bơm ở các
tốc độ khác nhau của thiết bị bơm trám :
Để rút ngắn thời gian bơm trám ta chọn xi lanh có đường kính d = 125
mm với áp suất nhỏ nhất là 103 KGf/cm2
So sánh Pth = 58,8 at = 61,2 KGf/cm2 với các áp suất ở các tốc độ khác nhau
của thiết bị bơm trám 14T – 1 ta sẽ bắt đầu bơm ở tốc độ số IV vì :
P4 > Pth (103 > 61,2)
Toàn bộ thể tích dung dịch xi măng bơm ở tốc độ số 4 .
Page 79 of 110
Sơ đồ trạng thái bơm ép.
h0 =
nt
dxm
AA
V
Trong đó :
h0 :Chiều cao xi măng trong và ngoài ống
At: Diện tích tiết diện trong của ống
An : Diện tích vành xuyến giữa thành giếng khoan và ống chống 340 mm
At = 0,785 . 0,31942 = 0,08 m2
An = 0,785 .[(1,3.0,4445)2 – 0,342 ] = 0,17 m2
h0 = 17,008,0
338
= 1352 m
l0 = H – h0 = 2140 - 1352 = 788 m
Với P cl = 85,2 at = 88,67 KGf/cm
2
a1 = 67,88
1013520
clP
hh = 15,13 KGf/cm2
Tính chiều cao của cột dung dịch ép được bơm ở các tốc độ khác nhau
sẽ là:
-Chiều cao ở tốc độ số IVsẽ là:
l4 ep = l0 + a1 (P4 – Pth ) = 788 + 15,13(103 – 61,2) = 1420 m
Page 80 of 110
-Chiều cao ở tốc độ III sẽ là :
l3 ep = a1.(P3 – p4 ) = 15,13 .(143 – 103) = 605 m
Nhưng để đảm bảo áp suất khi nút trám trên ngồi lên vòng dừng không
tăng lên đột ngột thì ta bớt lại(3% ÷ 5%) thể tích dung dịch bơm ép cuối cùng
của kỳ bơm trám ta bơm với tốc độ số I từ (4,3 ÷ 7,23 m3) , còn lại bơm ở tốc
độ số II
Ta chọn l1 ep = 5 m3
l1 ep = 08,0
5 = 62,5 m
l2 ep = H – l1 ep – l3 ep – l4 ep - h= 2140 – 10 – 62,5 – 605 – 1420 =42,5 m
Tính thể tích dung dịch ép ở các tốc độ khác nhau :
V4ep =At . l4 ep. 1,03 = 0,08.1420.1,03 = 117,5 m3
V3ep =At . l3 ep . 1,03 = 0,08.605. 1,03 = 50 m3
V2ep =At . l2 ep . 1,03 = 0,08.42,5. 1,03 = 3,5 m3
V1ep = 5 m3 (Bơm ép ở tốc độ số I nhằm mục đích ngăn chặn hiện tượng va
đập thủy lực)
Vep = 224 m3
Tính thời gian bơm trám bằng 01 thiết bị trám (T).
t4 =
60.
1000.
4
44
q
VV epdxm = 1000.
60.4,27
117338 =277 ph
t3 =
60.
1000.
3
33
q
VV epdxm = 1000.
60.8,19
500 = 42 ph
t2 =
60.
1000.
2
22
q
VV epdxm = 1000.
60.3,13
5,30 = 4,4 ph
t1 =
60.
1000.
1
11
q
VV epdxm = 1000.
60.3,9
50 = 9 ph
Vậy tổng thời gian bơm trám sẽ là :
T = t4 + t3 + t2 + t1 = 277 + 42 + 4,4 + 9 = 332,4 ph
Page 81 of 110
Nếu tính cả thời gian chuẩn bị và kết thúc ta có :
T t = T + 15’ = 332,4 + 15’ = 347,4 ph
Nhiệt độ đáy giếng khoan được tính như sau :
T0cđáy = Tk khí + 0,025.H = 30 + 0,025 . 2140 = 83,50C
Chọn dung dịch xi măng có thời gian bắt đầu ngưng kết là: T bn = 400 ph.
Số thiết bị bơm trám là :
Theo thời gian bắt đầu liên kết:
n = 1 + T bn /(0,75.T t ) = 3 xe.
Theo thời gian trám thực tế:
T th = 5 + 15 + T bn /n = 153 ph.
c. Cột ống khai thác 245mm: Có độ sâu 3240 m.
Cột ống này ta chỉ trám từ nóc vỉa đến độ sâu 1940m vẫn đảm bảo an toàn
cho giếng.
Do đó:
Phần xi măng tiếp xúc với vỉa có chiều dài H 1 = 1100m.
Phần xi măng nằm trong ống 340mm có chiều dài H 2 = 200m.
Tính toán tương tự như với cột ống dẫn hướng ta được:
V dx = 113m
3 ; dx = 1,5g/cm
3
G x = 86 T ; V n = 83m
3
V de = 129m
3 ; V đ = 4m
3
P th = 80,8at ; P cl = 59,6at
P max = 140,4at
Xác định lượng dung dịch xi măng và dung dịch ép được bơm ở các
tốc độ khác nhau của thiết bị bơm trám :
Page 82 of 110
Để rút ngắn thời gian bơm trám ta chọn xi lanh có đường kính d = 125
mm với áp suất nhỏ nhất là 103 KGf/cm2
So sánh Pth = 80,8 at = 84 KGf/cm2 với các áp suất ở các tốc độ khác nhau
của thiết bị bơm trám 14T – 1 ta sẽ bắt đầu bơm ở tốc độ số IV vì :
P4 > Pth (103 > 84)
Toàn bộ thể tích dung dịch xi măng bơm ở tốc độ số 4 .
h0 =
nt
dxm
AA
V
Trong đó :
h0 :Chiều cao xi măng trong và ngoài ống
At: Diện tích tiết diện trong của ống
An : Diện tích vành xuyến giữa thành giếng khoan và ống chống 245 mm
At = 0,785 . 0,22242 = 0,04 m2
An = 0,785 .[(1,3.0,3111)2 – 0,2452 ] = 0,08 m2
h0 = 08,004,0
113
= 942 m
l0 = H – h0 = 3240 - 942 = 2298 m
Với P cl = 59,6 at = 62 KGf/cm
2
a1 = 62
109420
clP
hh = 15 KGf/cm2
Tính chiều cao của cột dung dịch ép được bơm ở các tốc độ khác nhau
sẽ là:
-Chiều cao ở tốc độ số IVsẽ là:
l4 ep = l0 + a1 (P4 – Pth ) = 2298 + 15(103 – 84) = 2583 m
-Chiều cao ở tốc độ III sẽ là :
l3 ep = a1.(P3 – p4 ) = 15 .(143 – 103) = 600 m
-Chiều cao bơm ở tốc độ số II sẽ là:
Page 83 of 110
l2 ep = H – l3 ep – l4 ep - h= 3240 – 2583 – 600 – 10 = 47 m
Tính thể tích dung dịch ép ở các tốc độ khác nhau :
V4ep =At . l4 ep. 1,03 = 0,04.2583.1,03 = 105 m3
V3ep =At . l3 ep . 1,03 = 0,04.600. 1,03 = 24 m3
V2ep =At . l2 ep . 1,03 = 0,04.47. 1,03 = 2 m3
Vep = 129 m3
Tính thời gian bơm trám bằng 01 thiết bị trám (T).
t4 =
60.
1000.
4
44
q
VV epdxm = 1000.
60.4,27
105113 =132,6 ph
t3 =
60.
1000.
3
33
q
VV epdxm = 1000.
60.8,19
240 = 20,2 ph
t2 =
60.
1000.
2
22
q
VV epdxm = 1000.
60.3,13
20 = 2 ph
Vậy tổng thời gian bơm trám sẽ là :
T = t4 + t3 + t2 + = 132,6 + 20,2 + 2 = 154,8 ph
Nếu tính cả thời gian chuẩn bị và kết thúc ta có :
T t = T + 15’ = 154,8 + 15’ = 169,8 ph
Nhiệt độ đáy giếng khoan được tính như sau :
T0cđáy = Tk khí + 0,025.H = 30 + 0,025 . 3240 = 1110C
Chọn dung dịch xi măng có thời gian bắt đầu ngưng kết là: T bn = 200 ph.
Số thiết bị bơm trám là :
Theo thời gian bắt đầu liên kết:
n = 1 + T bn /(0,75.T t ) = 3 xe.
Theo thời gian trám thực tế:
T th = 5 + 15 + T bn /n = 87 ph.
CHƯƠNG VI : KIỂM TOÁN THIẾT BỊ VÀ
Page 84 of 110
DỤNG CỤ KHOAN
6.1. KIỂM TOÁN CỘT CẦN KHOAN:
Khi khoan và khi kéo thả cột cần khoan chịu tải trọng tĩnh lẫn tải trọng
động. Để kiểm toán bền cột cần phải tính toán ứng suất tổng hợp tại các tiết
diện nguy hiểm của cột cần. Ứng suất tổng hợp này không được phép vượt
quá ứng suất cho phép của cột cần. Khi kiểm toán cần khoan kiểu mới người
ta kiểm toán độ bền tĩnh, nghiên cứu hiện tượng mỏi. Các phương pháp kiểm
toán độ bền trong khoan rôto và khoan tuabin cũng khác nhau.
6.1.1. Xác định chiều dài cần nặng : Đoạn từ 1020 m ÷ 2440 m
Chiều dài cần nặng được xác định theo công thức :
Lcn =
)1(
t
d
cnq
CG
, m (V –1 )
Trong đó :
C = 1,25 là hệ số tính đến số gia của tải trọng đáy khi có sử dụng cần nặng
G: Tải trọng dọc trục ; G = 13000 kg .
qcn :Trọng lượng một mét cần nặng ; qcn = 220 kg
d : Tỷ trọng dung dịch; d = 1,16 ÷ 1,32 g/cm
3
t : Tỷ trọng của thép ; t = 7,85 g/cm
3
Thay vào (V – I) ta được :
L cn = 85 m
Trong quá trình khoan khoảng này cần phải đo địa vật lý để biết chính xác
quỹ đạo của giếng. Do đó, ta chọn l 01 gồm 2 cần nặng không nhiễm từ.
l 01= 2.9,4 = 18,2 m.
6.1.2. Kiềm tra độ bền tĩnh của cột cần khoan tại tiết diện trên cùng (1-1).
Hệ số an toàn ở tiết diện trên cùng được xác định bằng công thức :
Page 85 of 110
K = 4,1
c (V-2)
c : Giới hạn chảy của thép cần khoan . KG/cm
2
Tài liệu tham khảo (Drilling data handbook) tại bảng B 1 ta tìm được
c = 115000 psi với thép mác G 105 = (7823,12 KG/cm
2)
c = 145000 psi với mác thép S 135 = (9863,94 KG/cm
2)
: Ứng suất tổng cộng tại tiết diện trên cùng .
= 2
2 4 k (V -3)
F
GqlqlL
t
d
cncncn
k
)1(.).(
Trong đó :
L = 2440 m
lcn 165,1 mm = 28,2 m
l cn 203,2mm = 28,2 + 9,4 = 37,6 m
l cnknt = 18,2 m
F = 34 cm2
lck = 2440 – 28,2 – 37,6 – 18,2 = 2366 m
Tổng trọng lượng bộ khoan cụ theo tính toán là:
Qcn = 28,2.136 + 37,6.220 + 9,4.( 321 + 290 ) =17850 = 17,85 tấn
Qck = 2366 m . 74 kg/m = 175084 kg = 175,084 (tấn) (trọng lượng cần
khoan)
G = 40 kg
Thay vào ( V – 2) ta có :
k = 3864,82 ÷ 3940,85 kg . Ta lấy giá trị lớn hơn
Page 86 of 110
X
X
W
M
Mx : mômen xoắn
Wx : Môdul chống xoắn .
Mômen xoắn lớn nhất
Mx = 71620 dkn
N (VI-5)
kd : hệ số động (kd = 1,5 ÷ 2 )
N : Công suất quay cột cần phục vụ choòng phá đá
N = Nkt + Nc (V – 6 )
Nkt = C . .d .D
2 .L .n1,7 , kw (Công suất quay cột cần không tải )
(V – 7)
Nc = 46,4 .10-4 .k .Gc. Dc .n ; kw (Công suất tiêu thụ cho choòng phá đá )
(V – 8)
Ở đây : C .hệ số phụ thuộc vào độ cong của giếng(Bảng 5 tài liệu công
nghệ khoan )
Với giếng thiết kế góc lệch 35,400 ta có C = (47,5 ÷ 52.2).10-5
Ta chọn C = 50.10-5
D: Đường kính ngoài cần khoan , 0,127 m
L : Chiều dài cần khoan, 2366 m
K : Hệ số phụ thuộc vào độ mòn của choòng
Choòng mới K = 0,1
Choòng đã mòn K = 0,2 ÷ 0,3
Ở đây ta chọn K = 0,1
Gc : Tải trọng đáy (18 tấn)
Dc : Đường kính choòng ( 0,4445 m)
n = 90 v/ph
Page 87 of 110
Wx : Modul chống xoắn ,W = D
dD
16
)( 44 ( V-9)
D : Đường kính ngoài của cần khoan ( cm )
d : Đường kính trong của cần khoan (cm )
Chúng ta có thể tính theo công thức sau :
= 71620
nW
NN
x
ckt
.
kd (V -10
Từ (V – 5) ta có:
Nkt = 50.10-5 . 1,75 . 0,1272. 2366 . 901,7
Nkt = 70,12 ( kw)
Từ (V – 6) ta có :
Nc = 46,4.10-4.0,1.18.0,4445 .90
Nc = 334,12 ( kw)
Thay vào (VI – 4) ta có :
N = 70,12 + 334,12 = 404,24 (kw)
N = 404,24 ( kw)
Thay vào (VI – 3) ta có :
Mx = 71620. )25,1.(90
24,404
Mx = 482528 ÷ 643370 kg.cm
Tìm Wx : Theo Drilling data handbook (Tài liệu tham khảo ) tại bảng B 12 ta
được :
Wx = 237458 mm3
Wx = 237,458 cm3
)25,1.(
458,237.90
24,404.71620
= (2032 ÷ 2709) KG/cm2
Page 88 of 110
Theo (V – 2) ta có :
= 22 2709.485,3940
= 6699 KG/cm
2
K =
tc
c
Thay vào ta có :
Với thép G105, cần Ø 127 mm , F = 34 cm2
c = 7823,12 KG/cm
2
Tính K :Thay vào (V – 2) ta có :
K =
6699
12,7823 =1,167
Như vậy phần trên cột cần khoan không đủ bền với thép G105.
Với thép S135, cần Ø 127 mm , F = 34 cm2
c = 9863,94 KG/cm
2
Tính K :Thay vào (V – 2) ta có :
K =
6699
94,9863 = 1,47
Như vậy phần trên cột cần khoan đủ bền
6.1.3. Kiểm tra độ bền phần dưới cột cần khoan (2-2):
Hệ số dự trữ phần dưới của cột cần khoan được tính theo công thức sau
K = 4,1
c (V-11)
: ứng suất tổng cộng xuất hiện ở phần dưới cùng của cột cần khoan .
= 22 4)( un (V-12)
Trong bộ khoan cụ có lắp cần nặng nên tại tiết diện (2-2), 0n
Ứng suất tổng sẽ là : 22 4 u (V-13)
Page 89 of 110
Ứng suất uốn được tính theo công thức :
u
u Wl
If
.
.2000
2
( V-14)
Trong đó : f =
2
1,1 gc DD , (V-15) Dc : đường kính chòong khoan Ø 444,5
mm
Dg :đường kính za mốc . Ø 165 mm
I =
64
)( 22 dD (V-16)
D :đường kính ngoài cần khoan Ø 127 mm
d : đường kính trong cần khoan. Ø108,6 mm
Wu = D
dD
32
)( 44 . (V-17)
l : chiều dài nửa bước sóng được tính theo công thức của Sarkisov :
l =
q
I 2..2,025,05,010
,m (V-18)
Z : khoảng cách từ tiết diện trung hòa đến tiết diện kiểm tra ,m
q : khối lượng 1 cm cần khoan 0,32 kg/cm
Do bộ khoan cụ có lắp cần nặng nên Z = 0, L được tính như sau
:l = 4
2..2,010
q
I
,(m) (V-19)
: vận tốc góc rad/s
30
.n
(V-20)
Theo công thức ( VI-14) ta có :
u
u Wl
If
.
.2000
2
.
Trong đó :
Theo( V-15)
f =
2
1655,444.1,1 = 162 mm = 16,2 cm
Page 90 of 110
Theo (V-16)
I =
64
)86,107,12.(14,3 44 = 593,89 cm4
Theo (VI-17)
Wu = 7,12.32
86,107,12.(14,3 )44
Wu = 93,525 cm3
Theo (VI-19) ta có: l = 4
2..2,010
q
I
(m) (V-19)
Trong đó :
42,9
30
90.14,3
( rad/s)
l = 4
2
32,0
42,9.89,593.2,0
42,9
10 = 14,30 m
Theo( V-14) ta có :
525,93.3,14
89,593.6245,32000
2
u = 225,1 KG/cm
2
Theo( V-13) trong đó , = 1997,6 KG/cm2 ta có :
= 22 6,1997.41,225
= 4001,5 KG/cm
2
Vậy K =
5,4001
94,9863 = 2,46
Kết luận :Phần dưới cột cần đủ bền
6.2. Kiểm toán cột ống chống :
6.2.1.Tính toán và lựa chọn cột ống chống :
Trong quá trình thả ống chống cũng như trong suốt quá trình đưa ống
vào khai thác, cột ống chống chịu các tải trọng, kéo, nén, uốn, xoắn…Vì vậy
Page 91 of 110
mỗi cột ống chống khi được thả vào trong giếng khoan đều phải được tính
toán và lựa chọn theo đúng nguyên tắc của nó, đảm bảo độ bền của ống chống
trong những trường hợp nguy hiểm nhất, phát sinh trong quá trình thi công
khoan cũng như trong quá trình khai thác về sau.
Để thực hiện công việc tính toán chúng ta xét những quá trình thủy động
xẩy ra trong giếng từ đó xây dựng biểu đồ áp suất dư dọc theo thành ống tại
các thời điểm nguy hiểm ,sau đó sử dụng giá trị lớn nhất của áp suất dư để
tính toán bền cho từng cột ống .Mỗi cột ống sẽ được tính độ bền theo áp suất
dư trong ,dư ngoài và tải trọng kéo có tính đến tác động của tải trọng kéo đối
với khả năng chịu áp suất bóp méo và áp suất nổ ống
6.2.2 .Tính áp suất dư ngoài và dư trong cho các cột ống chống:
Áp suất dư ngoài (áp suất bóp méo) và áp suất dư trong (áp suất nổ)
cho mỗi cột ống được tính toán như sau :
-Áp suất dư trong :
Pdt = Pt - Pn
-Áp suất dư ngoài :
Pdn = Ptt - Pt
Trong đó :
Pn : áp suất bên ngoài cột ống
Pt : áp suất bên trong cột ống
Suy ra : Pdtmax = Ptmax - Pn
Pdnmax = Pn - Ptmin
Các trường hợp cụ thể của áp suất dư trong và áp suất dư ngoài được tính như
sau :
*Áp suất dư trong :
Áp suất dư trong tại thời điểm lớn nhất là khi giếng bị phun phải đóng giếng .
Page 92 of 110
Áp suất tại miệng giếng :
Pm = Pv – 0,1. vH0 ( V -20)
Pv : áp suất vỉa
0 : tỷ trọng hỗn hợp phun
Hv : chiều sâu thả cột ống chống sau đó ,kể từ trên xuống (tính từ bàn rotor
m )
Để đảm bảo an toàn khi thử ống, áp suất bơm thử :
Pbt = ).1,0.(1,1.1,1 .0 vvm HPP (V-21 )
Áp suất dư tại thời điểm lớn nhất ở độ sâu Z
)]35(.[1,0 ZKZPP adbtdtZ nếu Z > Lo (V-22)
dtzP cldbt ZP .(.1,0 ) nếu Z < Lo (V-23 )
Ka : gradient áp suất vỉa , Lo chiều sâu ống chống trước .
d : tỷ trọng dung dịch bơm thử ,thường lấy bằng tỷ trọng dung dịch khoan
đoạn đó .
*Áp suất dư ngoài :
-Trong trường hợp mất dung dịch tại độ sâu mất dung dịch là L :
LP cldm ..1,0 nếu L< Lo (V-24)
)35(.1,0 LKP adm nếu L>Lo ( V-25)
-Áp suất dư ngoài trong quá trình trám xi măng :
Pdn = 0,1. Zdxm )( ( V-26 )
-Áp suất dư ngoài trong trường hợp phun trào không đóng miệng giếng
ZZP cldn 01,0..1,0 nếu 3/03,1 cmgcl >Ka (V-27)
ZZKP adn 01,0)35(.1,0 nếu 3/03,1 cmgcl <Ka (V-28)
Page 93 of 110
Sau khi tính toán Pdt,Pdn biểu diễn các giá trị tương ứng trên hệ trục ( H,P )
ứng với mỗi giá trị H thuộc mỗi cột ống chống ,chọn Pmax ,nối các giá trị Pmax,
ta được đường biểu diễn áp suất dư của cột ống theo độ sâu .
6.2.2.1 .Tính áp suất dư ngoài và dư trong cho ống chống (508 mm)
Hv = 2140 m (Chiều sâu khoan để thả ống chống sau đó 340 mm)
Hoc = 400 m (Chiều sâu thả ống chống 508 mm )
d = 1,1 ± 0,02 g/cm
3 (Tỷ trọng dung dịch khoan để chống ống 340 mm )
0 = 0,85 g/cm
3
L = 202 m
xm = 1,52 g/cm
3
Ka = 1
*Tính áp suất dư trong :
vvam HHKP 0.1,0)35(.1,0 (V -29 )
Theo (VI-I-28) ta có :
Pm = 0,1 .1.(2140 – 35 ) – 0,1 .0,85 .2140 = 28,6 KG/cm2
Theo (VI-21 ) ta có :
Pbt = 1,1 .28,6 = 31,46 KGf/cm2
Pbt < 50 ,
Để đảm bảo độ kín của ống chống lấy :
Pbt = 1,52 .50 = 76 KGf/cm2
Theo (VI-22 ) ta có :
Pdtz = 76 + 0,1 .[1,1 .400 – 1 .(400 – 35 )] = 83,5 KGf/cm2
*Áp suất dư ngoài :
-Trong trường hợp mất dung dịch ( ta giả thiết mức chất lỏng hạ 200 m)
Trong đó :
Page 94 of 110
3/03,1 cmgcl
Theo (VI-24) ta có :
Pdn = 0,1 .1,03.200 = 20,6 KGf/cm2
V.2.2.2. Tính áp suất dư ngoài và dư trong cho cột ống trung gian (340 mm)
Hv = 3240 m (Chiều sâu thả ống chống 245 mm )
K = 1,15
d = 1,32 0,02 ( Tỷ trọng dung dịch khoan đến 3240 m )
Hoc = 2140 m (Chiều sâu thả ống chống 340 mm )
L = 200 m ( Hạ mực chất lỏng trong giếng khoan )
3/52,1 cmgxm (Tỷ trọng dung dịch xi măng )
3
0 /85,0 cmg (Tỷ trọng hỗn hợp phun )
*Áp suất dư trong :
Theo (V -27 ) ta có:
Pm = 0,1 .1,15 .(3240 – 35) – 0,1 .0,85 .3240 = 93,175 KGf/cm2
Áp suất dư lớn nhất tại thời lớn nhất ở độ sâu khi nút trám trên ngồi lên vòng
dừng khi đó độ sâu Z sẽ là 3240 – 20 = 3220 m (20m là chiều dài từ vòng
dừng đến chân đế ống chống )
Tại Z = 3220 m
Theo (V – 22 )
Pdtz = Pbt + 0,1 .[Z. )]35( ZK ad
Pdtz = 76 + 0,1 [3220 .1,32 – 1.(3220 – 35)] = 111,7 KGf/cm2
Tại Z = 201,5 m (0,5 m chiều dài chân đế ống chống )
Pdt = 76 + 0,1 [201,5 .1,32 – 1(201,5 – 35)] = 81,515 KGf/cm2
*Áp suất dư ngoài :
Page 95 of 110
-Trong trường hợp mất dung dịch , chiều cao cột dung dịch giảm đi 200 m lúc
đó:
Pdn = 0,1 .1,03.(200 – 35) = 17 KGf/cm2
(Do Ka = 1 < cl = 1,03 )
Trong quá trình bơm trám :
P dn = 0,1 .( ocdxm H) (V- 30)
Trong đó:
Hoc : chiều sâu thả cột ống chống 2140 m
d = 1,12 ± 0,02 g/cm
3
Theo (V – 29) ta có :
Pdn = 0,1 .(1,52 – 1,12 ± 0,02 ).2140 = (81,32 ÷ 85,6 KGf/cm2 )
-Trong trường hợp phun trào :
ococadn HHKP 0.1,0)35(.1,0 (V -31)
Theo (VI – 31) ta có :
Pdn = 0,1 .1 .(2140 – 35 ) – 0,1 .0,85 .2140 = 28,6 KGf/cm2
( Do Ka > cl )
V.2.2.3. Tính áp suất dư ngoài và dư trong cho ống chống khai thác (245 mm)
Hv = 3390 m
Ka = 1,65 (Gradient áp suất vỉa tính cho đoạn khoan chống ống 194
mm)
d = 1,32 0,02 (Tỷ trọng dung dịch dể khoan đến độ sâu 3240 m )
Hoc = 3240 m (Chiều sâu thả ống chống 245 mm)
0 = 0,85 g/cm
3 (Tỷ trọng hỗn hợp phun )
*Tính áp suất dư trong :
Pm1 = P 3390 – 0,1 0 .Hv (V -32 )
Page 96 of 110
Pm1 = 0,1.1,65.(3390 – 35) - 0,1 .0,85.3390 = 265,42 KGf/cm2
Vì sau cột ống 245mm là thân trần,do đó áp suất vỉa ở đáy giếng khoan cũng
gây ảnh hưởng đến cột ống chống 245 mm do đó :
Pm2 = P 3390 – 0 ,1. 3390. 0,85
= 0,1.0,9.(3390 – 35) – 0,1. 3390 .0,85 = 13,8 KG/cm2
Pm1 > Pm2 , ta chọn Pm1
Pbt = 1,1. Pm1 = 1,1. 265,42 = 292 KGf/cm2
-Tính áp suất dư trong khi thử độ kín tại chiều sâu Z theo áp suất vỉa .
Theo (V – 22)
Pdt = Pbt + 0,1[ )]35(. ZKZ aZd
Tại Z = 3240 m
d = 1,32 ± 0,02 ,
Pdt = 292 + 0,1 [1,32.3240 – 1,15.(3240 – 35)] = 351,1 KGf/cm2
Tại Z = 2140 m
Pdt = 351,1 + 0,1[1,32.2140 – 1,15 (2140 – 35) = 391,5 KGf/cm2
-Tính áp suất dư trong khi xảy ra hiện tượng phun trào:
Do khai thác thân trần nên khi phun trào áp suất dư cũng tác động lên ống
chống 245 mm.
Tại Z = 3000 m (phía trên )
Pdt = 0,1.[0,9.(3390 – 35) – 3000.(1,06 – 0,73) – 3390.0,73] = – 44,52
KGf/cm2
Phía dưới 3000 m :
Pdt = 0,1.[0,9.(3390 – 35) – 3000.(1,15 – 0,73) – 3390.0,73] = - 54,35
KGf/cm2
*Tính áp suất dư ngoài :
Page 97 of 110
-Trong trường hợp mất dung dịch (mực chất lỏng hạ 500 m ), theo (V – 25) ta
có :
Pdn = 0,1.1,03.(500 – 35) = 47,9 KGf/cm2.
-Trong quá trình bơm trám :
Pdn = 0,1 .(1,52 – 1,20).3240 = 103,68 KGf/cm2.
-Trong trương hợp phun trào :
Khi phun trào ở đáy giếng 0 = 0,73 g/cm
3.
+Tại Z = 3000 m phía trên.
Theo (V – 27 )
Pdn = 0,1.( Zcl ).0
= 0,1.(1,03 – 0,73).3000 = 90 KGf/cm2
+Tại Z phía dưới
Ka = 1,15
Pdn = 0,1 .Ka.(Z – 35) – 0,1 0 .Z (V -28 )
= 0,1 .1,15.(3000 – 35) – 0,1.0,73.3000 = 121,975 KGf/cm2
Tại Z = 3240 m
Pdt = 0,1.Ka.(Z – 35) – 0,1. 0 .Z (V -28 )
= 0,1.1,15.(3240 – 35) – 0,1.0,73.3240 = 132,055 KGf/cm2
Page 98 of 110
CHƯƠNG VII
CÁC SỰ CỐ - PHỨC TẠP TRONG QUÁ TRÌNH KHOAN
Do ảnh hưởng của các yếu tố địa chất, công nghệ và kỹ thuật nên quá
trình khoan thường xảy ra các phức tạp, sự cố làm giảm tiến độ thi công tăng
chi phí cho công tác khoan, đôi khi phải thay đổi phương án. Vì vậy trong
thiết kế khoan chúng ta phải dự đoán các phức tạp và sự cố, đề ra biện pháp
xử lí kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả công tác khoan.
7.1- Các nguyên nhân gây sự cố trong quá trình khoan.
Các sự cố và phức tạp trong quá trình khoan thường xảy ra do những
nguyên nhân sau:
- Do thiết bị, vật tư quá thời gian sử dụng, không đảm bảo chất lượng
hoặc do khuyết tật trong chế tạo, sử dụng không đồng bộ, không đúng kĩ
thuật.
- Do ảnh hưởng của yếu tố địa chất, những vấn đề liên quan tới giếng như
sập lở, trương nở thành giếng gây mất dung dịch…
- Do yếu tố con người.
7.2- Các sự cố và phức tạp trong quá trình khoan.
Trong quá trình khoan thường xảy ra các hiện tượng như sập lở, co thắt
thân giếng, trương nở, mất dung dịch…nếu chúng ta không đề phòng tốt và có
giải pháp kịp thời sẽ gây ra hậu quả rất lớn.
7.2.1-Hiện tượng mất dung dịch khoan.
Hiện tượng này có thể xảy ra trong quá trình khoan và bơm trám xi-
măng, nguyên nhân chủ yếu là sự chênh lệch áp suất giữa cột dung dịch và áp
suất vỉa. Do vỉa có độ thấm và độ thẩm thấu cao, có nứt nẻ do hoạt động kiến
tạo sẽ làm cho một phần hay toàn bộ dung dịch đi vào vỉa. Chúng ta có thể
phân chia các vùng mất dung dịch như sau:
Page 99 of 110
- Ở các tầng có độ rỗng và độ thẩm thấu cao (Plixoen - Đệ Tứ, Mioxen
thượng và hạ) thường xảy ra hiện tượng mất dung dịch cục bộ với thể
tích không lớn.
- Ở các địa tầng có hàm lượng sét cao chủ yếu là các tập sét Arginit để
trương nở và có dị thường áp suất cao(Mixoen hạ và Oligoxen). Khi sử
dụng dung dịch khoan có tỉ trọng lớn do sự xâm nhập và lắng động của
các pha rắn, sự thay đổi các thông số của dung dịch, sự hấp thụ nước của
sét dẫn tới hiện tượng mất dung dịch trầm trọng ở vùng này.
- Ở tầng móng do áp suất vỉa nhỏ, đá nứt nẻ mạnh, đặc biệt là vùng có
hoạt động kiến tạo mạnh (ranh giới Oligoxen hạ và tầng móng dẫn tới
hiện tượng mất dung dịch cao ở vùng này).
- Trong quá trình khoan hiện tượng mất dung dịch cũng xảy ra do hiệu
ứng piston hóa khi nâng thả bộ khoan cụ, các vết nứt của vỉa trong quá
trình khoan và khi khoan vào ranh giới giữa các địa tầng. Để hạn chế
hiện tượng mất dung dịch chúng ta phải đảm bảo tốc độ kéo thả bộ
khoan cụ và ống chống hợp lý. Đối với các vùng có nguy cơ mất dung
dịch cao như tầng móng có thể cho thêm chất độn xơ vào dung dịch khi
khoan gần hết tầng Oligoxen (như vỏ trấu, xơ dừa và các chất dạng sợi),
đồng thời dự trữ đầy đủ lượng nguyên liệu cần thiết để sử dụng kịp thời
khi xảy ra hiện tượng mất dung dịch.
7.2.2- Hiện tượng sập lở ,bó hẹp thành giếng.
*Các nguyên nhân gây ra hiện tượng sập lở và bó hẹp thành giếng:
- Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là đất đá ở thành giếng kém bền
vững, nước thấm vào vỉa phá vỡ cấu trúc đất đá làm trương nở sét. Ngoài ra
cũng có thể do lưu lượng cao làm xói mòn thành giếng, hiệu ứng piston hóa
do kéo thả cột cần khoan.
Biện pháp khắc phục đối với hiện tượng sập lở thành giếng khoan là
sử dụng dung dịch chất lượng cao, độ thải nước nhỏ để tạo vỏ sét
Page 100 of 110
chặt sít hạn chế khả năng dung dịch thấm vào vỉa qua thành giếng,
hạn chế lưu lượng khi khoan, qua các tầng có khả năng gây sập lở.
- Khi khoan qua các tầng có hàm lượng sét cao do hiện tượng hút và hấp
thụ nhanh qua các tầng sét Arginit dẫn tới trương nở bó hẹp thành giếng
khoan. Hiện tượng này xảy ra mạnh mẻ khi khoan qua các tầng có nhiệt độ áp
suất cao.
Ngoài nguyên nhân chính trên hiện tượng bó hẹp thành giếng còn có thể
xảy ra do những nguyên nhân sau:
- Do hiện tượng sập lở đất đá tích tụ trên đáy giếng, chiều dày vỏ sét lớn
hơn khi kéo cần dồn tụ thành nút sét và gây kẹt.
Ngoài hiện tượng kẹt cần do bó hẹp thành giếng còn có thể xảy ra do những
nguyên nhân sau :
-Hiện tượng kẹt cần do chênh áp, hiện tượng này xảy ra mạnh ở những
đoạn thân giếng nghiêng vì khi cột cần khoan dựa vào thành giếng, do sự
chênh lệch áp lực giữa cột dung dịch và áp lực vỉa tạo ra lực dư ép cần khoan
vào thành giếng. Ngoài ra lực dư còn do trọng lượng cột cần khoan tạo nên
dẫn tới kẹt cột cần do bám dính với vỏ sét mà không dạo cần khi phải ngừng
khoan để sửa chữa thiết bị hay bơm rửa.
Biện pháp cứu kẹt. Để giải phóng bộ khoan cụ khi bị kẹt chúng ta
tiến hành các công việc sau:
- Xác định điểm kẹt. Để xác định diểm kẹt chúng ta có thể sử dụng
nguyên lý biến dạng đàn hồi của cột cần khoan theo công thức sau:
L = 1,05.E.S.L / F
Trong đó: F : lực kéo, kG
S : tiết diện cần khoan, cm2
L : độ giãn dài của cột cần khi lực kéo là F, cm
E : mô đun đàn hồi, kG/cm
Page 101 of 110
Phương pháp này thuận tiện đơn giản song độ chính xác không cao,
nhất là trong đoạn giếng khoan xiên. Ngoài ra người ta sử dụng các loại ống
dò dể xác định độ giãn dài của cột cần khi kéo cột cần khoan, tại điểm kẹt
độ dài bằng O.
- Tiến hành cứu kẹt do sập lở thành giếng.
Để giải phóng bộ khoan cụ chúng ta có thể tiến hành các biện pháp sau;
+ Tác động lực kéo lên cột cần khoan, bơm rửa dung dịch đặc biệt qua
khoảng không vành xuyến nhằm bôi trơn, hòa ta cacbonat, có thể sử dụng dầu
thô hoặc dung dịch clohidric.
+ Nếu bộ khoan cụ không giải phóng được theo phương pháp trên chúng ta
có thể tháo phần tự do của cột cần khoan ( tháo trái cần ) nhờ sức công phá
của khối thuốc nổ ( mìn rung ) sau đó tiến hành một số biện pháp công nghệ
sau:
- Sử dụng dụng cụ chụp côlôcôn bên trên có lắp búa thủy lực RCC tạo ra
rung động để giải phóng bộ khoan cụ.
- Sử dụng dụng cụ khoan doa lại thành giếng trong khoảng không vành
xuyến để giải phóng bộ khoan cụ.
Nếu biện pháp trên không thành công chúng ta có thể tiến hành đổ cầu xi
măng mở thân giếng mới.
- Tiến hành cứu kẹt do chênh áp:
Ngoài các biện pháp cứu kẹt thông thường để giải phóng bộ khoan cụ trong
trường hợp này phải thực hiện các biện pháp sau:
+ Sử dụng dung dịch bôi trơn để giảm ma sát giữa các cột cần khoan và
thành giếng kết hợp với các cách động cơ học.
+ Giảm áp suất cột dung dịch trong phạm vi cho phép.
7.2.3- Một số sự cố khác trong quá trình khoan.
* Gãy cột cần khoan:
Page 102 of 110
Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là cột cần khoan không đảm bảo
chất lượng do sử dụng quá thời gian quy định, không tuân thủ các biện pháp
kỹ thuật trong quá trình thi công giếng khoan hoặc do ảnh hưởng của những
diễn biến phức tạp mà chúng ta không dự đoán được. Theo kinh nghiệm phần
lớn sự cố đối với cột cần khoan là do ứng suất mỏi sinh ra trong quá trình làm
việc, do sự mài mòn cột cần khoan vào thành ống chống và thành lỗ khoan
làm giảm tiết diện cột cần khoan.
Biện pháp xử lí: Hiện nay biện pháp chủ yếu để cứu phần cột cần gãy
nằm trong giếng là sử dụng dụng cụ chụp côlôcôn trơn và Overxop. Ngoài ra
có thể sử dụng dụng cụ khác như mettrich, ống chụp, dao cắt.
* Chòong khoan bị rơi chóp và sự co mặt của các vật thể kim loại trong
giếng khoan:
Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do chòong khoan có chất lượng
kém, quy trình sử dụng không hợp lí, sử dụng chòong không thích hợp với
tầng đất đá.
Biện pháp xử lí: Để khắc phục sự cố này chúng ta có thể dùng các biện
pháp sau:
+ Kiểm tra loại bỏ chòong khoan không đủ chất lượng.
+ Tuân thủ biện pháp kĩ thuật khi khoan vào giữa ranh giới giữa các hệ tầng
đất đá và các vùng có diễn biến phức tạp.
+ Khi xảy ra sự cố chúng ta có thể dùng các dụng cụ sau để đưa mảnh vụn
ra khỏi giếng hoặc phá hủy chúng như hom chụp, ống hứng, nam châm vĩnh
cửu, chòong mài
* Chống ống lệch hướng với thiết kế:
Trong quá trình thi công giếng thường xảy ra các hiện tượng thân giếng
lệch hướng so với thiết kế. Yếu tố cơ bản để hạn chế sự cố này là cấu trúc hợp
lí của bộ khoan cụ, phải sử dụng cần nặng và cơ cấu định tâm phù hợp với
khoảng khoan. Sự cố này xảy ra do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Page 103 of 110
+ Do nguyên nhân địa chất (độ cứng đất đá, độ dốc của vỉa thay đổi đột
ngột).
+ Cấu trúc bộ khoan cụ và chế độ chưa hợp lí.
+ Do không đánh giá đúng yếu tố cong tự nhiên.
Để hạn chế và xử lí kịp thời chúng ta có thể sử dụng các biện pháp sau:
+ Tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp kĩ thuật đề ra như lắp ráp bộ khoan
cụ theo đúng yêu cầu thiết kế, đo, kiểm tra, điều chỉnh chính xác các thông số
chế độ khoan đặc biệt đoạn khoan cắt xiên bằng các phương pháp khoan tuốc
bin.
+ Sử dụng các dụng cụ đo và kiểm tra góc nghiêng của giếng khoan có độ
chính xác cao, tiến hành kiểm tra liên tục độ lệch của giếng. Nếu thân giếng
khoan lệch hướng so với thiết kế phải tiến hành các biện pháp xử lí kịp thời
như thay đổi thông số chế độ khoan, cấu trúc bộ khoan cụ ... nếu không xử lí
được biện pháp cuối cùng là mở thân giếng mới bằng phương pháp đổ cầu xi-
măng hoặc hủy bỏ giếng khi các biện pháp xử lí không có lợi về kinh tế.
7.2.4- Các biện pháp phòng và chống phun trong quá trình thi công giếng
khoan.
Trong quá trình khoan có hiện tượng dầu khí xâm nhập vào dung dịch
khoan nên thường xảy ra hiện tượng phun dầu hoặc khí. Nguyên nhân chủ yếu
của hiện tượng này là:
- Có sự sai xót trong xác định áp suất vỉa khi thiết kế giếng và việc kiểm
tra không đầy đủ các thông số của áp suất vỉa trong quá trình khảo sát
mỏ.
- Áp suất thủy tĩnh của một dung dịch nhỏ hơn áp suất vỉa do sử dụng
dung dịch có tỷ trọng nhỏ hơn tỷ trọng thiết kế, giảm chiều cao cột dung
dịch khi bị mất dung dịch, không bơm rót dung dịch vào giếng khi kéo
cần, có sự chuyển và mất áp suất giữa các vỉa đã mở.
Page 104 of 110
- Thay đổi áp suất thủy động trong quá trình khoan, bơm rửa và kéo thả
cần, giếng khoan dừng lâu khi đã mở tầng sản phẩm nhưng không bơm
rửa.
- Tăng hàm lượng chứa khí của dung dịch trong quá trình khoan (dung
dịch từ giếng lên không được tách hết khí).
Các biện pháp ngăn ngừa khắc phục:
- Biện pháp phòng chống chủ yếu là sử dụng dung dịch có tỷ trọng thích
hợp đủ để tạo áp lực lên vỉa (theo kinh nghiệm API giá trị chênh áp của
cột dung dịch so với áp suất vỉa thường lấy bằng 500Kpa cho 1000m
chiều sâu ). Phải thường xuyên kiểm tra tỷ trọng dung dịch, tách khí kịp
thời, nếu có biểu hiện phải tiến hành giảm vận tốc cơ học khoan và lưu
lượng bơm.
- Khi kéo cột cần phải rót dung dịch vào trong giếng khoan để duy trì
chiều cao hợp lý của cột dung dịch. Đảm bảo tốc độ kéo cần hợp lý, phát
hiện và sử lý kịp thời hiệu ứng pistong đặc biệt chú ý khi khoan qua các
tầng Mioxen hạ và Oligoxen.
- Có đầy đủ thể tích dung dịch và lượng chất làm nặng để bổ sung kịp
thời.
- Khi có hiện tượng phun dầu khí phải lập tức đóng các đối áp. Tuần hoàn
và thay thế dung dịch nặng qua đường tuần hoàn phụ để khống chế áp
suất vỉa.
Page 105 of 110
PHẦN III
TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TÍNH TOÁN KINH TẾ
1. Tổ chức thi công :
Hệ thống quản lý kinh tế sản xuất ngày nay có tính chất thống nhất hữu cơ
các hình thức điều hành quản lý, hệ thống kế hoạch hóa và các biện pháp
khuyến khích kinh tế và vật chất phát triển sản xuất. Quản lý kinh tế các xí
nghiệp bao gồm việc quản lý kế hoạch, tổ chức sản xuất và lao động tại xí
nghiệp, định hướng nâng cao hoạt động kinh tế –sản xuất và nâng cao các chỉ
tiêu kinh tế –kỷ thuật. Vai trò quan trọng trong khuyến khích xí nghiệp sử
dụng hiệu quả hơn tiềm năng lao động, vật chất và tài chính thuộc về thể chế
mới tài chính trong công tác khoan. Thực hiện chuyển đổi bổ sung hệ thống
mới của tổ chức sản suất là tự kiểm tra tài chính chặt chẽ.
Hiện nay xí nghiệp Liên doanh Dầu khí VIETSOPETRO, cơ cấu tổ chức
đang hoạt động theo mô hình của Liên xô cũ. Xí nghiệp khoan trong điều
hành –kỹ thuật mang tính độc lập. Nó độc lập giải quyết các vấn đề về sản
xuất –kỹ thuật và công nghệ ,đề xuất các biện pháp để sử dụng hoàn toàn
năng lực sản xuất có sẵn, tiềm năng để nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng
phương tiện vật chất – kỹ thuật. Vì vậy ngoài việc hoàn thành nhiệm vụ
chính xí nghiệp khoan còn có nhiệm vụ áp dụng các thành tựu khoa học mới
nhất, kỹ thuật và kinh nghiệm tiên tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất nhờ nâng
cao việc sử dụng nguồn lao động, vật tư và tài chính, sử dụng hợp lý nguồn
vốn đầu tư cơ bản và nâng cao hiệu quả của chúng, giảm giá thành công tác
khoan ,rút ngắn thời gian thi công ,ứng dụng tổ chức khoa học lao động sản
xuất và quản lý, đào tạo cán bộ lành nghề và sử dụng hợp lý chúng, nâng cao
đời sống sinh hoạt cho người lao động.
Page 106 of 110
Cơ cấu sản suất của xí nghiệp khoan cơ bản theo mô hình sau đây :
Trong đội khoan gồm có 04 kíp chia ra làm 02 ca gồm ca ngày và ca
đêm. Trong 04 kíp 02 kíp nghỉ ở bờ và 02 kíp làm việc ngoài biển ( kíp đi kíp
về). Ngoài biển có 02 kíp. Kíp (I) làm việc từ 07 h đến 19h, kíp (II) làm việc từ
19h đến 07h ngày hôm sau, thời gian làm việc 12h /ngày, tháng làm việc 15
ngày ngoài biển.
Đứng đầu đội khoan là đội trưởng hoặc chánh kỹ sư .
Trong 01 ca làm việc gồm:
02 kíp trưởng
04 thợ khoan
Xí nghiệp khoan
Trung tâm phục vụ công
nghệ công trình
Cơ sở phục vụ sản
suất
Xưởng lắp ráp tháp
(văn phòng )
Phân xưởng gia cố
giếng(văn phòng trám)
Phân xưởng dung dịch
(Phòng dung dịch)
Phân xưởng thử
nghiệm (thử giếng)
Phân xưởng sửa chữa
Tua bin
Bãi dụng cụ
Phân xưởng đối áp
Phân xưởng cần ống
Đội khoan
Kíp khoan
Kíp khoan
Kíp khoan
Kíp khoan
Page 107 of 110
01 kỹ sư cơ khí
02 thợ nguội khoan bơm
01 trưởng Diezel
02 thợ máy
01 kỹ sư dung dịch
01 thợ bốc mẫu
01 thợ bơm trám
01 thợ hàn .
2. Thời gian thi công giếng khoan N 0 ABC:
Thời gian thi công đoạn giếng từ độ sâu 0 ÷ 400m là: 16 ngày.
Thời gian thi công đoạn giếng từ độ sâu 400 ÷ 2140m là: 15 ngày.
Thời gian thi công đoạn giếng từ độ sâu 2140 ÷ 3240m là: 33 ngày.
Thời gian thi công đoạn giếng từ độ sâu 3240 ÷ 3390m là: 41,5 ngày.
Page 108 of 110
Lịch thi công giếng khoan N0 ABC Bạch Hổ
Trong đó :
Phần nằm ngang của biểu đồ là tổng thời gian chuẩn bị, đo địa vật lý, chống
ống, trám xi măng, thời gian chờ đợi xi măng đông cứng, cũng như thời gian
phụ trợ
Phần đường chéo là thời gian khoan.Trong thời gian khoan có cả thời gian
kéo thả, thay bộ khoan cụ .
Chiều
sâu(m)
0 15.16.19.28.31. 60 64 102 105,5
400
2140
3240
3390
Thừi gian thi công giếng khoan (ngày )
Page 109 of 110
3. Dự toán kinh tế:
3.1. Chi phí khấu hao tài sản: 2.570.000$
3.2. Chi phí vật tư, nhiên liệu: 6.850.000$
3.3. Chi phí dịch vụ sản xuất: 3.150.000$
3.4. Chi phí vận tải vật tư: 650.000$
3.5. Chi phí vận tải biển: 980.000$
3.6. Chi phí thiết kế, giám sát và điều hành: 2.750.000$
3.7. Tiền lương: 5.200.000$
3.8. Tổng chi: T = T1 + T 2 + …+ T 7 = 21.500.000$
3.9. Gía thành 1 mét khoan:
191.45130
000.500.21
H
TG $/m
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Page 110 of 110
1. Khoan giếng dầu khí – IU Vandexki. Bản dịch
NXB Khoa học kĩ thuật – 1997.
2. Bài giảng công nghệ khoan – Lê Văn Thăng – Trường ĐH Mỏ Địa chất.
3. Kĩ thuật khoan dầu khí – JP Nguyễn. Người dịch Lê Phước Hảo. Nhà xuất
bản giáo dục – 1995.
4. Bài giảng dung dịch khoan và vữa trám – PGS.TS Trần Đình Kiên – ĐH
Mỏ Địa Chất.
5. Bài giảng thiết bị dầu khí – Trần Văn Bản – ĐH Mỏ Địa Chất.
6. Thiết kế công nghệ các giếng khoan dầu khí – TSKH. Trần Xuân Đào. Nhà
XB Khoa học kĩ thuật Hà Nội (2007).
7. Tài liệu nghiên cứu địa chất vùng mỏ Bạch Hổ và bồn trũng Cừu Long –
LDDK Vietsovpetro (2005).
8. Cẩm nang KS công nghệ khoan các giếng sâu.
Biên dịch Trương Biên, Trần Văn Bản, Phạm Thành, Nguyễn Xuân Thảo
NXB KHKT (2006).
9. Drilling Data HandBook
Jean-Paul Nguyễn (1999)
10. Các bài tập tính toán trong khoan dầu khí – bản dịch tiếng Nga.
11. Các tạp chí dầu khí.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thietkegiengkhoandaukhi_8645.pdf