ĐÁNH GIÁ CÁC THUẬT TOÁN PHÁT HIỆN TIẾNG NÓI DÙNG
NGƯỠNG THÍCH NGHI VÀ MẠNG NEURAL TRONG MIỀN WAVELET
PERFORMANCE ASSESSMENT ON VOICE ACTIVITY DETECTION
ALGORITHMS USING ADAPTIVE THRESHOLD AND NEURAL NETWORK IN
WAVELET DOMAIN
SVTH: Nguyễn Trí Phước, Trần Lê Anh Thư, Nguyễn Ngọc Như Trang
Lớp05DT2 - 05DT3 , Khoa Điện tử Viễn thông , Trường Đại học Bách Khoa
GVHD: TS. Phạm Văn Tuấn
Khoa Điện tử Viễn thông, Trường Đại học Bách Khoa
TÓM TẮT
Mục đích của bài báo là nghiên cứu các thuật toán phát hiện tiếng nói (VAD) dựa trên biến
đổi Wavelet. Các thuộc tính được trích trong miền Wavelet sẽ được đem so sánh với các mức
ngưỡng thích nghi hoặc được nhận dạng bởi mạng neural (NN) để thực hiện việc phân loại.
Những thuật toán VAD này được đánh giá và so sánh với các phương pháp VAD tiêu chuẩn khác
được đề xuất bởi ITU-T và ETSI. Kết quả mô phỏng trên cơ sở dữ liệu TIMIT đã trộn nhiễu cho
thấy các phương pháp dùng biến đổi Wavelet đạt hiệu suất phân loại cao hơn các phương pháp
khác, đồng thời cho khối lượng tính toán thấp hơn.
ABSTRACT
The objective of this paper is to study on voice activity detection (VAD) algorithms based
on Wavelet transform. The feature extracted in Wavelet domain is then compared to adaptive
thresholds or recognized by a neural network (NN) to do classification. These VAD algorithms are
evaluated with the noisy TIMIT corpus and compared to other VAD methods standardized by ITU-T
and ETSI. The experimental results show that Wavelet approaches lead to superior classification
performance and offer a much lower computational complexity than other VAD methods.
1. Giới thiệu
Kỹ thuật phát hiện tiếng nói đóng vai trò quan trọng trong các phương pháp xử lý
tiếng nói và ứng dụng trong thông tin liên lạc như mã hóa, truyền dẫn, nhận dạng [1]. Do
đặc điểm phức tạp của các loại nhiễu trong thực tế nên rất khó xây dựng được các thuật
toán VAD bền vững đối với nhiễu môi trường. Đã có nhiều phương pháp được đề xuất
nhằm nâng cao hiệu suất của bộ VAD như sử dụng kết hợp nhiều đặc tính trong miền thời
gian, miền phổ và miền Wavelet; thiết kế các bộ quyết định thích nghi với mức nhiễu; và
huấn luyện các mô hình thống kê như mạng neural, mô hình Markov ẩn, v.v .
Hình 1. Kết quả VAD với tín hiệu tiếng nói bị nhiễu
Trong bài báo này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các thuật toán VAD dùng biến
đổi Wavelet rời rạc (DWT) và đánh giá hiệu suất của các thuật toán trên cơ sở dữ liệu
TIMIT đã được trộn nhiễu. Trong phần 2 trình bày các thuật toán VAD dùng DWT và các
phương pháp VAD tiêu chuẩn của ITU-T và ETSI. Mô phỏng và phân tích kết quả được
trình bày trong phần 3. Phần cuối trình bày kết luận và đưa ra hướng phát triển.
2. Các thuật toán VAD
Tín hiệu tiếng nói ban đầu được phân khung, sau đó trích các thuộc tính mang đặc
trưng cho phần tiếng nói (speech) và phần không có tiếng nói (non-speech) (hình 2). Việc
thực hiện quyết định dựa trên mức ngưỡng hay theo mô hình đã được huấn luyện.
Hình 2. Sơ đồ khối thực hiện VAD
2.1. VAD dùng biến đổi Wavelet
2.1.1. Thuộc tính khoảng cách giữa hai băng con và ngưỡng thích nghi
Thuật toán tính khoảng cách giữa hai băng con WSDM (Wavelet Subband Distance
Measure) theo [2] dựa trên sự khác nhau về phân bố năng lượng băng con của phần speech
và phần non-speech. Thuộc tính này được xác định theo các công thức trong (1).
, (1)
Với N là số mẫu trong một khung, và là chiều dài của tập các hệ số
wavelet tại băng con tần số thấp và cao. được tính bằng cách áp dụng
DWT tại tham số tỷ lệ thứ m và lấy cửa sổ khung thứ i. Một bộ lọc percentile filter (PF)
được thiết kế dựa trên nguyên lý: thông tin tiếng nói không thường xuyên xuất hiện tại tất
cả các kênh tần số và tại cùng một thời điểm dùng để xác định ngưỡng nhiễu thích nghi.
2.1.2. Thuộc tính mức năng lượng của các hệ số chi tiết và ngưỡng quyết định thích nghi
Việc sử dụng thuộc tính mức năng lượng của các hệ số Wavelet chi tiết WDCE
(Wavelet Details Coefficients’ Energy) theo [3] dựa trên đặc điểm: tại các thang tỷ lệ lớn
của DWT, thành phần chi tiết của tín hiệu bị nhiễu phần lớn được quyết định bởi phần
tiếng nói trong khi biên độ của nhiễu rất nhỏ. Do đó, VAD được thực hiện bằng cách so
sánh năng lượng của các thành phần chi tiết lấy từ biến đổi Wavelet trong khung đang xét
với năng lượng của các thành phần chi tiết của 4 khung nhiễu gần nhất trước đó.
2.1.3. Thuộc tính WSDM và mô hình mạng Neuron (NN)
Trong [2], một mô hình mạng NN có 3 lớp được huấn luyện để phân loại
speech/non-speech cho từng frame âm thanh ở ngõ vào. Mạng neural được thiết lập gồm 3
lớp: lớp nhận dữ liệu vào, lớp ẩn (phân tích dữ liệu), lớp ngõ ra. Thông qua thuật toán
Levenberg-Marquardt [2], NN được huấn luyện trên dữ liệu TIMIT Test đã được trộn
nhiễu. Thuộc tính WSDM và các đạo hàm bậc 1 và bậc 2 của WSDM được đưa vào lớp
ngõ vào của NN. Hai tín hiệu tại lớp ngõ ra được so sánh với nhau để thực hiện quyết định.
2.2. Các phương pháp khác
2.2.1. VAD G.729 Annex B ITU-T
Thuật toán VAD G729B trong [4] được phát triển dành cho thông tin đa phương
tiện và điện thoại cố định. Tín hiệu tiếng nói được chia thành các khung có độ dài 10ms.
5 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2873 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá các thuật toán phát hiện tiếng nói dùng ngưỡng thích nghi và mạng neural trong miền wavelet, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
228
ĐÁNH GIÁ CÁC THUẬT TOÁN PHÁT HIỆN TIẾNG NÓI DÙNG
NGƯỠNG THÍCH NGHI VÀ MẠNG NEURAL TRONG MIỀN WAVELET
PERFORMANCE ASSESSMENT ON VOICE ACTIVITY DETECTION
ALGORITHMS USING ADAPTIVE THRESHOLD AND NEURAL NETWORK IN
WAVELET DOMAIN
SVTH: Nguyễn Trí Phước, Trần Lê Anh Thư, Nguyễn Ngọc Như Trang
Lớp05DT2 - 05DT3 , Khoa Điện tử Viễn thông , Trường Đại học Bách Khoa
GVHD: TS. Phạm Văn Tuấn
Khoa Điện tử Viễn thông, Trường Đại học Bách Khoa
TÓM TẮT
Mục đích của bài báo là nghiên cứu các thuật toán phát hiện tiếng nói (VAD) dựa trên biến
đổi Wavelet. Các thuộc tính được trích trong miền Wavelet sẽ được đem so sánh với các mức
ngưỡng thích nghi hoặc được nhận dạng bởi mạng neural (NN) để thực hiện việc phân loại.
Những thuật toán VAD này được đánh giá và so sánh với các phương pháp VAD tiêu chuẩn khác
được đề xuất bởi ITU-T và ETSI. Kết quả mô phỏng trên cơ sở dữ liệu TIMIT đã trộn nhiễu cho
thấy các phương pháp dùng biến đổi Wavelet đạt hiệu suất phân loại cao hơn các phương pháp
khác, đồng thời cho khối lượng tính toán thấp hơn.
ABSTRACT
The objective of this paper is to study on voice activity detection (VAD) algorithms based
on Wavelet transform. The feature extracted in Wavelet domain is then compared to adaptive
thresholds or recognized by a neural network (NN) to do classification. These VAD algorithms are
evaluated with the noisy TIMIT corpus and compared to other VAD methods standardized by ITU-T
and ETSI. The experimental results show that Wavelet approaches lead to superior classification
performance and offer a much lower computational complexity than other VAD methods.
1. Giới thiệu
Kỹ thuật phát hiện tiếng nói đóng vai trò quan trọng trong các phương pháp xử lý
tiếng nói và ứng dụng trong thông tin liên lạc như mã hóa, truyền dẫn, nhận dạng [1]. Do
đặc điểm phức tạp của các loại nhiễu trong thực tế nên rất khó xây dựng được các thuật
toán VAD bền vững đối với nhiễu môi trường. Đã có nhiều phương pháp được đề xuất
nhằm nâng cao hiệu suất của bộ VAD như sử dụng kết hợp nhiều đặc tính trong miền thời
gian, miền phổ và miền Wavelet; thiết kế các bộ quyết định thích nghi với mức nhiễu; và
huấn luyện các mô hình thống kê như mạng neural, mô hình Markov ẩn, v.v...
Hình 1. Kết quả VAD với tín hiệu tiếng nói bị nhiễu
Trong bài báo này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các thuật toán VAD dùng biến
đổi Wavelet rời rạc (DWT) và đánh giá hiệu suất của các thuật toán trên cơ sở dữ liệu
TIMIT đã được trộn nhiễu. Trong phần 2 trình bày các thuật toán VAD dùng DWT và các
phương pháp VAD tiêu chuẩn của ITU-T và ETSI. Mô phỏng và phân tích kết quả được
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
229
trình bày trong phần 3. Phần cuối trình bày kết luận và đưa ra hướng phát triển.
2. Các thuật toán VAD
Tín hiệu tiếng nói ban đầu được phân khung, sau đó trích các thuộc tính mang đặc
trưng cho phần tiếng nói (speech) và phần không có tiếng nói (non-speech) (hình 2). Việc
thực hiện quyết định dựa trên mức ngưỡng hay theo mô hình đã được huấn luyện.
Hình 2. Sơ đồ khối thực hiện VAD
2.1. VAD dùng biến đổi Wavelet
2.1.1. Thuộc tính khoảng cách giữa hai băng con và ngưỡng thích nghi
Thuật toán tính khoảng cách giữa hai băng con WSDM (Wavelet Subband Distance
Measure) theo [2] dựa trên sự khác nhau về phân bố năng lượng băng con của phần speech
và phần non-speech. Thuộc tính này được xác định theo các công thức trong (1).
2 2
, ,
1 1
1 1
( ) ( ) ( )
a
a
N N
m i m i
n n Na a
D i X n X n
N N N
,
2
w
1
1 16
( ( ) log 1 2 ( )
2 log(2)
N
i
k
D i D i x k
(1)
Với N là số mẫu trong một khung,
aN
và
aN N
là chiều dài của tập các hệ số
wavelet
, ( )m iX n
tại băng con tần số thấp và cao.
, ( )m iX n
được tính bằng cách áp dụng
DWT tại tham số tỷ lệ thứ m và lấy cửa sổ khung thứ i. Một bộ lọc percentile filter (PF)
được thiết kế dựa trên nguyên lý: thông tin tiếng nói không thường xuyên xuất hiện tại tất
cả các kênh tần số và tại cùng một thời điểm dùng để xác định ngưỡng nhiễu thích nghi.
2.1.2. Thuộc tính mức năng lượng của các hệ số chi tiết và ngưỡng quyết định thích nghi
Việc sử dụng thuộc tính mức năng lượng của các hệ số Wavelet chi tiết WDCE
(Wavelet Details Coefficients’ Energy) theo [3] dựa trên đặc điểm: tại các thang tỷ lệ lớn
của DWT, thành phần chi tiết của tín hiệu bị nhiễu phần lớn được quyết định bởi phần
tiếng nói trong khi biên độ của nhiễu rất nhỏ. Do đó, VAD được thực hiện bằng cách so
sánh năng lượng của các thành phần chi tiết lấy từ biến đổi Wavelet trong khung đang xét
với năng lượng của các thành phần chi tiết của 4 khung nhiễu gần nhất trước đó.
2.1.3. Thuộc tính WSDM và mô hình mạng Neuron (NN)
Trong [2], một mô hình mạng NN có 3 lớp được huấn luyện để phân loại
speech/non-speech cho từng frame âm thanh ở ngõ vào. Mạng neural được thiết lập gồm 3
lớp: lớp nhận dữ liệu vào, lớp ẩn (phân tích dữ liệu), lớp ngõ ra. Thông qua thuật toán
Levenberg-Marquardt [2], NN được huấn luyện trên dữ liệu TIMIT Test đã được trộn
nhiễu. Thuộc tính WSDM và các đạo hàm bậc 1 và bậc 2 của WSDM được đưa vào lớp
ngõ vào của NN. Hai tín hiệu tại lớp ngõ ra được so sánh với nhau để thực hiện quyết định.
2.2. Các phương pháp khác
2.2.1. VAD G.729 Annex B ITU-T
Thuật toán VAD G729B trong [4] được phát triển dành cho thông tin đa phương
tiện và điện thoại cố định. Tín hiệu tiếng nói được chia thành các khung có độ dài 10ms.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
230
Bốn đặc trưng sử dụng cho việc quyết định VAD gồm: sai khác năng lượng tại băng thấp
(0-1kHz), sai khác năng lượng toàn băng, sai khác tỷ lệ qua điểm 0, méo phổ.
2.2.2. VAD ETSI ES 202 050
Chuẩn ETSI 202 050 [5] với bộ VAD được tích hợp trong khối tiền xử lí để ước
lượng nhiễu. ETSI-Nest (noise estimation) thực hiện tính năng lượng thời đoạn ngắn (80
mẫu mỗi khung). Năng lượng này được dùng để cập nhật mức năng lượng trung bình rồi
tính chênh lệch giữa hai mức năng lượng và so với mức ngưỡng để quyết định.
2.2.3. Thuộc tính Mel-Frequency Cepstral Coefficients (MFCCs) và mô hình NN
Trong [6], một thuật toán VAD được thiết kế dựa trên việc huấn luyện mạng neural
với thuộc tính phổ MFCC (Mel-Frequency Cepstral Coefficients) tương tự như trong mục
2.1.3. Việc trích các đặc trưng MFCC dựa trên sự cảm thụ tần số âm thanh của tai người.
Các khung tín hiệu tiếng nói sau khi qua bộ biến đổi Fourier (FFT) sẽ được đưa qua dãy bộ
lọc thang Mel dạng hình tam giác xếp chồng nhau. Ngõ ra băng lọc được nén và lấy log.
Cuối cùng biến đổi cosine rời rạc (DCT) được áp dụng để tính 13 hệ số MFCC. Các đạo
hàm bậc 1 và bậc 2 cũng được trích đưa vào lớp ngõ vào của NN.
3. Mô phỏng và phân tích kết quả
Các thuật toán VAD được đánh giá trên cơ sở dữ liệu TIMIT Test được trộn với 4
loại nhiễu khác nhau: nhiễu nhà máy(factory), nhiễu tiếng nói (babble), nhiễu xe hơi (car)
và nhiễu trắng (white). Mỗi loại nhiễu được trộn với tín hiệu sạch ở các tỷ số SNR (signal-
to-noise ratio) khác nhau gồm [-5 0 5 10 15 20 25 30] dB. Hiệu năng của mỗi thuật toán
VAD được đánh giá thông qua các phép đo Recall (RC), Precision (PR) và Fscore.
1
1 0
t
RC
t f
1
1 1
t
PR
t f
,
.
2.
PR RC
Fscore
PR RC
, (3)
Trong đó: t1 là số các khung speech được nhận đúng, t0 là số khung non-speech
được nhận đúng, f1 là số khung speech bị nhận sai, f0 là số khung non-speech bị nhận sai.
3.1. Đánh giá hiệu suất phân loại của các thuật toán VAD được khảo sát
Từ các đường cong được biểu diễn trên mặt phẳng RC-PR ở hình 3, ta nhận thấy:
G729B: cho kết quả tốt trong điều kiện SNR cao. Khi SNR giảm, PR khá ổn định
và RC giảm mạnh cho thấy thuật toán phát hiện được ít khung speech hơn.
ETSI-Nest: ở SNR cao, RC rất cao và PR tốt. Khi các loại nhiễu Babble, Factory,
White tác động nhiều, RC giảm mạnh nhưng PR tăng nhẹ. VAD hoạt động tốt với nhiễu
car.
WDCE: trong hầu hết các trường hợp PR tương đối ổn định và RC giảm khi SNR
giảm. Với nhiễu Car, RC ở mức cao mặc dù SNR rất thấp.
WSDM-PF: Ở SNR cao, cho kết quả RC và PR cao. Khi SNR giảm, RC tăng, PR
giảm nhẹ, nghĩa là các thông tin tiếng nói không bị mất. Nhìn chung cho kết quả tốt tại mọi
trường hợp và độ phức tạp là thấp nhất.
MFCC-NN, WSDM-NN: Hiệu suất hoạt động tốt và khá ổn định trong mọi trường
hợp. Tuy nhiên độ phức tạp của thuật toán cao hơn do sử dụng 39 hệ số MFCC.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
231
0.88 0.9 0.92 0.94 0.96 0.98
0.88
0.9
0.92
0.94
0.96
0.98
1
Precision
Re
ca
ll
WSDM-NN Factory
WSDM-NN Babble
WSDM-NN White
WSDM-NN Car
G729B Factory
G729B Babble
G729B White
G729B Car
MFCC-NN Factory
MFCC-NN Babble
MFCC-NN White
MFCC-NN Car
WSDM-PF Factory
WSDM-PF Babble
WSDM-PF White
WSDM-PF Car
ETSI-Nest Factory
ETSI-Nest Babble
ETSI-Nest White
ETSI-Nest Car
WDCE Factory
WDCE Babble
WDCE White
WDCE Car
Equal Line
Hình 3: Đồ thị biểu diễn RC-PR của các thuật toán VAD khác nhau
Bên cạnh việc phân tích tỷ lệ
nhận dạng và độ chính xác của từng
thuật toán, có thể đánh giá hiệu suất phân
loại qua giá trị Fscore. Kết quả trong
hình 4 cho thấy: Trong khi thuật toán
G729B cho ra Fscore thấp nhất, NN
MFCC luôn đạt được hiệu suất cao nhất
trong các thuật toán. VAD ETSI-Nest có
Fscore cao và khá ổn định tuy nhiên khi
SNR quá thấp thì Fscore giảm rất mạnh
trừ trường hợp nhiễu Car. VAD WDCE
có Fscore tương đối ổn định và hiệu quả
cao đối với nhiễu car và babble. WSDM-
PF hầu hết đạt được Fscore rất cao. Tại
mức SNR=0dB Thuật toán VAD này vẫn
đạt được hiệu suất bền vững với nhiễu
Car và White. WSDM-NN cho Fscore
tốt và ổn định trong tất cả các trường hợp.
3.2. Đánh giá tác động của các họ Wavelet khác nhau
Từ kết quả phân tích, thuật toán VAD WSDM-PF với hiệu suất tốt, ổn định với
nhiễu và có độ phức tạp thấp nhất được tiếp tục phân tích khi sử dụng các họ Wavelet khác
nhau. Kết quả Fscore trên hình 5 cho thấy về cơ bản, các họ Wavelet cho Fscore khá giống
nhau khi SNR thay đổi từ 30 đến 5dB. Tuy nhiên với điều kiện môi trường nhiễu khắc
nghiệt hơn, họ Wavelet Battle cho kết quả tốt hơn so với các họ khác.
30 25 20 15 10 5 0
0.75
0.85
0.95
1
F
sc
o
re
SNRs (dB)
Factory Noise
30 25 20 15 10 5 0
0.75
0.85
0.95
1
F
sc
o
re
SNRs (dB)
Babble noise
30 25 20 15 10 5 0
0.65
0.75
0.85
0.95
0.65
F
sc
o
re
SNRs (dB)
White noise
30 25 20 15 10 5 0
0.9
0.94
0.98
1
F
sc
o
re
SNRs (dB)
Car noise
Hình 4: Đồ thị biểu diễn Fscore
của các thuật toán VAD khác nhau
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
232
Hình 5. Đồ thị biểu diễn giá trị F-score của các họ Wavelet khác nhau
4. Kết luận
Trong công trình nghiên cứu này, các thuật toán VAD khác nhau đã được nghiên
cứu và đánh giá độ ổn định khi dùng trong các môi trường nhiễu khác nhau. Kết quả đánh
giá cho thấy các thuật toán VAD với các thuộc tính được trích trong miền Wavelet cho ra
kết quả tốt nhất khi SNR thấp. Thực nghiệm cũng chỉ ra, thuật toán WSDM-PF có độ phức
tạp tính toán thấp hơn các nhóm VAD còn lại do sử dụng một thuộc tính duy nhất. Kết quả
đánh giá cũng cho phép chọn được các nhóm họ Wavelet cho ra hiệu suất ổn định nhất đối
với các SNR khác nhau. Trong nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi sẽ đánh giá tính hiệu quả
của các thuật toán VAD khi tích hợp chúng vào khối tiền xử lí của hệ thống nhận dạng
tiếng nói nhằm nâng cao hiệu suất nhận dạng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Peter Vary, Rainer Martin (2006), “Digital Speech Transmission”, Wiley.
[2] Tuan V. Pham, et al. (2008), “Voice Activity Detection Algorithms Using Subband
Power Distance Feature For Noisy Environments”, Proc. Interspeech, pp. 2586-2589.
[3] Jiang Shaojun, et al. (2004), “A new algorithm for voice activity detection based on
Wavelet transform”, Proc. IEEE IMVSP, pp 222-225
[4] A. Benyassine et al. (1997), “ITU-T Recommendation G.729 Annex B: A silence
compression scheme for use with G.729 optimized for V.70 digital simultaneous voice
and data applications”, IEEE Communications Magazine, vol. 35, no. 9, pp. 64–73.
[5] ETSI (2003), “Speech Processing, Transmission and Quality Aspects (STQ),
Distributed speech recognition, Advanced frontend feature extraction algorithm,
Compression algorithms”, ETSI ES 202 050 V1.1.3, pp 14-15 and pp 40-41.
[6] Tuan V. Pham et al. (2009), “Using artificial neural network for robust voice activity
detection under adverse conditions”, Proc. IEEE RIVF, pp.1-8.
30 25 20 15 10 5 0 -5
0.85
0.9
0.95
1
Fs
co
re
SNR (dB)
Haar, factory
Haar, babble
Haar, white
Haar, car
Vaidyanathan, factory
Vaidyanathan, babble
Vaidyanathan, white
Vaidyanathan, car
Coiflet, factory
Coiflet, babble
Coiflet,white
Coiflet, car
Beylkin, factory
Beylkin, babble
Beylkin, white
Beylkin, car
Daubechies, factory
Daubechies, babble
Daubechies, white
Daubechies, car
Battle, factory
Battle, babble
Battle, white
Battle, car
Symmlet, factory
Symmlet, babble
Symmlet, white
Symmlet, car
30 25 20 15 10 5 0 -5
0.75
0.8
0.85
0.9
0.95
1
F
sc
or
e
dB
Haar, factory
Haar, babble
Haar, white
Haar, car
Vaidyanathan, factory
Vaidyanathan, babble
Vaidyanathan, white
Vaidyanathan, car
Coiflet, factory
Coiflet, babble
Coiflet,white
Coiflet, car
Beylkin, factory
Beylkin, babble
Beylkin, white
Beylkin, car
Daubechies, factory
Daubechies, babble
Daubechies, white
wDaubechies, car
Battle, factory
Battle, babble
Battle, white
Battle, car
Symmlet, factory
Symmlet, babble
Symmlet, white
Symmlet, car
30 25 20 15 10 5
0.9596
0.9598
0.96
0.9602
0.9604
0.9606
0.9608
0.961
0.9612
0.9614
0.9616
Fs
co
re
SNR (dB)
Coiflet,white
Coiflet, car
Beylkin, factory
Beylkin, babble
Beylkin, white
Beylkin, car
Daubechies, factory
Daubechies, babble
Daubechies, white
Daubechies, car
Battle, factory
Battle, babble
Battle, white
Battle, car
Symmlet, factory
Symmlet, babble
Symmlet, white
Symmlet, car
30 25 20 15 10 5 0 -5
0.5
0.55
0.6
0.65
0.7
0.75
0.8
0.85
0.9
0.95
1
F
sc
or
e
dB
Haar, factory
Haar, babble
Haar, white
Haar, car
Vaidyanathan, factory
Vaidyanathan, babble
Vaidyanathan, white
Vaidyanathan, car
Coiflet, factory
Coiflet, babble
Coiflet,white
Coiflet, car
Beylkin, factory
Beylkin, babble
Beylkin, white
Beylkin, car
Daubechies, factory
Daubechies, babble
Daubechies, white
Daubechies, car
Battle, factory
Battle, babble
Battle, white
Battle, car
Symmlet, factory
Symmlet, babble
Symmlet, white
Symmlet, car
30 25 20 15 10 5 0 -5
0.75
0.8
0.85
0.9
0.95
1
F s
cor
e
dB
Haar, factory
Haar, babble
Haar, white
Haar, car
Vaidyanathan, factory
Vaidyanathan, b bble
Vaidyanathan, hite
Vaidyanathan, c r
Coiflet, factory
Coif t, babbl
Coiflet,white
Coiflet, car
Beylkin, factory
Beylkin, babble
Beylkin, white
Beylkin, car
Daubechies, factory
Daubechies, babble
Daubechies, white
wDaubechies, car
Battle, factory
Ba tle, babble
Battle, white
Battle, car
Symmlet, factory
Symmlet, babble
Symmlet, white
Symmlet ar
30 25 20 15 10 5 0 -5
0.75
0.8
0.85
0.9
0.95
1
F
sc
or
e
dB
Haar, factory
Haar, babble
Haar, white
Haar, car
Vaidyanathan, factory
Vaidyanathan, babble
Vaidyanathan, white
V idyan than, car
Coiflet, factory
Coiflet, babble
Coiflet,white
Coiflet, car
Beylkin, factory
Beylkin, babble
Beylkin, white
Beylkin, car
D ubechies, factory
Dau echies, babble
Daubechies, white
wDaubechies, car
Battle factory
Battle ab le
Battle hite
Battl , car
Symmlet, factory
Symmlet, babble
Symmlet, white
Symmlet, car
30 25 20 15 10 5 0 -5
0.75
0.8
0.85
0.9
0.95
1
F
sc
ore
dB
Haar, factory
Haar, babble
Haar, white
Haar, car
Vaidyanathan, factory
Vaidyanathan, babble
Vaidyanathan, white
Vaidyanathan, car
Coiflet, factory
Coiflet, babble
Coiflet,white
Coiflet, car
Beylkin, factory
Beylkin, babble
Beylkin, white
Beylkin, car
Daubechies, factory
Daubechies, babble
Daubechi s, white
wDaubechies, car
Battle, factory
Battle, babble
Battle, white
Battle, ar
Symmlet, factory
Symmlet, babble
Symmlet, white
Symmlet, car
30 25 2 15 10 5 0 -5
0.75
0.8
0.85
0.9
0.95
1
F s
co
re
dB
Haar, factory
Haar, babble
Haar, white
Haar, car
Vaidyanathan, factory
Vaidyanathan, babble
Vaidyanathan, hite
Vaidyanathan, car
Coiflet, f ctory
Coiflet, babble
Coiflet,whit
Coiflet, c r
Be lkin, factory
Beylkin, babble
Beylkin, w ite
Beylkin, car
D ubechies, f c ory
Daubechies, b le
D ubechies, whi e
Daubechies, car
B ttl , factory
attle, bab le
attle, white
attle, car
Symmlet, factory
Symmlet, babble
Symmlet, white
S mmlet, car
SNR (dB)
Fs
co
re
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá các thuật toán phát hiện tiếng nói dùng ngưỡng thích nghi và mạng neural trong miền wavelet.pdf