MỤC LỤC
Lời cảm ơn
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . . 1
PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ CHI CỤC . 2
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm TPHCM 2
2.2. Sơ đồ chức năng nhiệm vụ - quyền hạn của chi cục an toàn vệ sinh thực
phẩm TPHCM . 3
2.3. Các cơ chế/pháp quy đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm . 3
2.3.1 Quy chế của Quốc hội . 4
2.3.2. Quy chế của Thủ tướng Chính phủ 4
2.3.3. Quy chế của Bộ y tế 6
PHẦN 3: NỘI DUNG THỰC TẬP . 8
3.1. Giới thiệu chương trình khảo sát kiến thức KAP 8
3.1.1. Đối tượng – Nội dung triển khai chương trình KAP 8
3.1.1.1. Đối tượng khảo sát 8
3.1.1.2. Nội dung khảo sát . 9
3.1.2. Phương pháp tiến hành . 9
3.1.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 9
3.1.2.2. Dân số đích 9
3.1.2.3. Dân số chọn mẫu . 9
3.1.2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu . 9
3.1.2.5. Cách giải quyết các tình huống ngoài dự kiến 10
3.1.3. Tiêu chí chọn mẫu 10
3.1.3.1. Tiêu chí đưa vào 10
3.1.3.2. Tiêu chí loại ra . 10
3.2. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm (KAP) 10
3.2.1. Người tiêu dùng . 10
3.2.2. Nhà sản xuất 12
3.2.3. Điều kiện sản xuất 13
3.3. Hệ thống quản lý chất lượng HACCP 14
3.3.1. Cơ sở lý thuyết vể HACCP 14
3.3.1.1. Các khái niệm cơ bản 14
3.3.1.2. Các đặc trưng của HACCP . 15
3.3.1.3. Áp dụng HACCP . 16
3.3.2. Đánh giá thực trạng doanh nghiệp cung cấp suất ăn công nghiệp theo
HACCP . 17
3.3.2.1. Tại sao phải áp dụng HACCP trong kinh doanh thực phẩm, đặc biệt là
những doanh nghiệp cung cấp suất ăn công nghiệp? . 17
3.3.2.2. Lợi ích khi áp dụng HACCP 19
3.3.3. Thực trạng áp dụng hệ thống HACCP tại Tp.HCM theo đoàn khảo sát trong
đợt thực tập . 22
3.3.3.1. Tình hình áp dụng . 22
3.3.3.2. So sánh các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất suất
ăn công nghiệp với yêu cầu của tiêu chuẩn HACCP 24
3.4. Kết luận và kiến nghị 39
3.4.1. Kết luận . 39
3.4.2. Kiến nghị . 40
PHẦN 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 42
4.1. Kết luận . 42
4.2. Kiến nghị 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Phụ lục 1: Biên bản Thẩm định “Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở
sản xuất thực phẩm
Phụ lục 2: Biên bản Thẩm định “Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nhà
hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể, cơ sở cung cấp suất ăn sẵn
Phụ lục 3: Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm
Phụ lục 4: Bảng câu hỏi kiến thức về VSATTP người tiêu dùng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Kết quả thống kê về giới tính 12
Bảng 2: Kết quả thống kê về nhóm tuổi 12
Bảng 3: Kết quả điều tra về kiến thức VSATTP 13
60 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3717 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá chương trình KAP (Knowledge Attitude Practice) và thực trạng áp dụng hệ thống HACCP đảm bảo thực phẩm sạch tại Thành Phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hiện nay ở nước ta vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp
đạt được chứng chỉ HACCP. Nguyên nhân có nhiều cả về chủ quan lẫn khách quan.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
22
3.3.3. Thực trạng áp dụng hệ thống HACCP tại Tp.HCM theo đoàn khảo sát trong
đợt thực tập
3.3.3.1. Tình hình áp dụng
Vệ sinh an toàn thực phẩm trong cả nước nói chung và của Thành phố nói riêng
đang tạo nhiều lo lắng cho người dân. Thực chất, nhiều sự kiện như việc tiếp tục sử dụng
những hoá chất cấm dùng trong nuôi trồng, chế biến nông thủy sản, thực phẩm, việc sản
xuất một số sản phẩm kém chất lượng hoặc do quy trình chế biến hoặc do nhiễm độc từ
môi trường, đang gây ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng. Các vụ ngộ độc thực
phẩm do một số bếp ăn tập thể cung cấp, nhiều thông tin liên tục về tình hình ATVSTP ở
một vài nước trên thế giới, cộng thêm dịch cúm gia cầm tái phát, bệnh heo tai xanh ở một
số nơi trên đất nước càng làm bùng lên sự lo âu của mọi người chúng ta. Gần đây một số
vấn đề liên quan đến quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, sự khác biệt giữa các kết quả
phân tích kiểm tra chất lượng sản phẩm vừa gây không ít khó khăn cho người sản xuất
vừa tạo thêm lo lắng cho người tiêu dùng trong khi chúng ta đang cố gắng tạo những ưu
thế về nhiều mặt để có nhiều lợi thế nhất với cương vị một thành viên bình đẳng của
WTO.
Thực trạng cho thấy tại một cơ sở ở quận 3 chuyên cung cấp thức ăn cho các đám
cưới, liên hoan, sinh nhật. Cơ sở này không áp dụng bất kỳ tiêu chuẩn VSATTP nào nên
nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm rất cao, điển hình: các loại thức ăn chưa qua chế biến để
lung tung, sàn dùng làm nơi chế biến thực phẩm là nơi đặt nắp cống, nước rửa các loại
thực phẩm xả trực tiếp xuống nền ngập lênh láng. Bên cạnh đó, thùng rác được đặt gần
khu vực chế biến thức ăn, các loại thực phẩm dư thừa rơi xung quanh nền nhà khiến ruồi
nhặng bu bám, phía trên khu vực chế biến thực phẩm, quần áo treo phơi lộn xộn. Ngoài
ra, giò sống và bột màu đỏ cơ sở sử dụng không có nhãn, nguồn gốc, xuất xứ. Tường nhà
ẩm thấp, vật dụng nấu bếp cũng không che chắn, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây hại
phát triển. Cơ sở không áp dụng bất kỳ các biện pháp kiểm soát mối nguy nào nên khi
xảy ra ngộ độc, rất khó để xác định được nguyên nhân từ đâu để từ đó có biện pháp khắc
phục và phòng ngừa.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
23
Hình 3.1: Tường nhà ẩm thấp, vật dụng không che chắn, sàn nhà đọng nước
Cơ sở tại quận Tân Bình cũng chuyên cung cấp suất ăn cho các đám tiệc cũng
không áp dụng vất kỳ tiêu chuẩn VSATTP nào, nhiều gia vị tại cơ sở đã hết hạn sử dụng
và các loại gia vị, nguyên phụ liệu dùng để chế biến thức ăn không được sắp xếp gọn
gàng mà để bừa bãi, lẫn lộn vào nhau. Cơ sở lại dùng nhiều loại hương vị thay thế cho
gia vị tự nhiên như: xôi gấc không làm từ trái gấc mà thay thế bằng phẩm màu, hương
liệu chua vị chanh thay thế cho lá giang để làm gỏi, xì dầu dùng để ướp thức ăn không có
nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ…Bếp nấu để sát mặt đất, dao thớt để sát nhà vệ sinh.
Hình 3.2: Thức ăn chứa đựng trong các xô gây ô nhiễm thực phẩm
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
24
Hình 3.3: Nhiều nguyên phụ liệu không nhãn mác và nguồn gốc
Cả hai cơ sở trên không xuất trình được giấy phép kinh doanh. Người trực tiếp sản
xuất thì không có kiến thức về VSATTP dẫn đến nguy cơ cao ngộ độc thực phẩm. Từ
thực trạng trên, chúng ta nhận thấy các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ lẻ hay mắc phải các
lỗi về VSATTP như: nhà bếp, nhà ăn nằm ngay nguồn ô nhiễm; không đảm bảo vệ sinh
bếp ăn, dụng cụ chế biến, chế độ vệ sinh định kỳ cơ sở, hệ thống thoát nước, chất thải,
thức ăn thừa không được xử lý hợp vệ sinh;... Ngoài ra, một số cơ sở không tiến hành lưu
mẫu thức ăn hoặc lưu mẫu không đúng cách, không xuất trình giấy chứng nhận và nguồn
gốc thực phẩm…Bên cạnh đó, tình trạng né luật thường xuyên xảy ra trong các cơ sở
này, vì vậy, người tiêu dùng cần phải sáng suốt và có kiến thức để lựa chọn những thực
phẩm an toàn cho sức khỏe.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
25
3.3.3.2. So sánh các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất suất ăn
công nghiệp với yêu cầu của tiêu chuẩn HACCP
Yêu cầu của HACCP Thực trạng tại cơ sở sản xuất suất ăn công
nghiệp
Yêu cầu thiết kế, bố trí nhà
xưởng:
1. Khu vực sản xuất, CBTP phải
được thiết kế theo quy tắc một
chiều từ nguyên liệu đầu vào
cho đến sản phẩm cuối cùng để
tránh ô nhiễm.
Kết cấu nhà xưởng:
1. Trần nhà: sáng màu, làm bằng
các vật liệu không thấm nước,
không rạn nứt, tránh mốc, đọng
nước và các chất bẩn
2. Tường và góc tường nhà:
- Tường phải phẳng, các góc nhà
phải làm tròn, sáng màu, không
gây ô nhiễm đối với thực
phẩm, không thấm nước, dễ cọ
rửa và khử trùng.
Hình 3.1: Tường bị hoen ố, đóng bụi và dầu mỡ
trong quá trình chế biến thực phẩm, trên tường
dây điện chằng chịt.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
26
- Đường ống, dây dẫn phải đặt
chìm trong tường hoặc được
bọc gọn và cố định, cách tường
tối thiểu 0,1m.
3.2a)
3.2b)
Hình 3.2a) và 3.2b): Đường ống trên tường
chằng chịt và rất gần khu vực rửa nguyên liệu,
nguy hiểm đối với con người và gây mất mỹ
quan
3. Sàn nhà: sàn nhà sáng màu,
làm bằng các vật liệu không
thấm nước, dễ cọ rửa, không
trơn, không gây độc đối với
thực phẩm, dễ lau chùi, khử
trùng và thoát nước tốt.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
27
Hình 3.3: Sàn nhà làm bằng gạch không thấm
nước nhưng đóng bụi trong những khe hở, lâu
ngày không cọ rửa, lau chùi, gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến thực phẩm
Hình 3.4: Nền nhà đọng bọt xà bông
Hình 3.5: Nền nhà ứ nước, lồi lõm, có nhiều
gián và chuột
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
28
4. Cửa ra vào: nhẵn, không thấm
nước, tốt nhất là tự đóng, mở
và đóng kín.
Hình 3.6: Cửa ra vào bị rỉ sét, thấm nước và
không có hệ thống cửa tự động, cửa bị bể một
phần ở phía dưới
5. Cửa sổ: phải dễ lau chùi, được
thiết kế sao cho hạn chế bám
bụi đến mức thấp nhất. Ở
những nơi cần thiết phải có
lưới bảo vệ tránh sự xâm nhập
của côn trùng; động vật; lưới
phải thuận tiện cho việc làm vệ
sinh thường xuyên
Hình 3.7: Lưới ngăn cách khu vực bình gas và
nơi bảo quản các khay đựng thức ăn chế biến
và chưa chế biến bị rỉ sét
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
29
Hình 3.8: Cửa sổ không có cánh cửa, bụi bẩn
từ bên ngoài trực tiếp vào khu vực phân chia
suất ăn
6. Các bề mặt trực tiếp tiếp xúc
với thực phẩm: phải bền vững,
dễ lau chùi, dễ duy tu, bảo
dưỡng và tẩy trùng. Phải được
làm bằng các vật liệu nhẵn,
không thấm nước, không thôi
nhiễm ra thực phẩm, không bị
bào mòn bởi các chất tẩy rửa,
tẩy trùng trong những điều kiện
bình thường.
Hình 4.1: Xô dùng chứa đựng thực phẩm đã
chế biến được đặt trên nắp cống, xung quanh
nền nhà bị ứ đọng nước
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
30
Hình 4.2: Khay đựng thức ăn được đặt trên
bàn, cách mặt đất với độ cao tương đối, nhưng
không được bao phủ để tránh nhiễm bẩn từ
bên ngoài và sự xâm nhiễm của những loài côn
trùng
7. Hệ thống chiếu sáng:
- Cần cung cấp đủ ánh sáng
(không dưới 200 lux) tự nhiên
hay nhân tạo để có thể tiến
hành thao tác được dễ dàng.
Cường độ ánh sáng phải phù
hợp với tính chất thao tác.
- Nguồn sáng cần được che chắn
an toàn để tránh bị vỡ và bảo
đảm trong trường hợp vỡ, các
mảnh vỡ không rơi vào thực
Hình 4.3:Sử dụng đèn không có hệ thống che
chắn xung quanh
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
31
phẩm.
8. Dụng cụ chứa chất thải và vật
phẩm không ăn được:
- Phải được làm bằng vật liệu ít
bị hư hỏng, bảo đảm kín, có
nắp đậy, tránh sự xâm nhập của
động vật và được dọn rửa
thường xuyên.
- Đồ chứa các chất nguy hiểm
phải được thiết kế đặc biệt, dễ
phân biệt để tránh nhầm lẫn khi
dùng, khi cần có thể khóa để
tránh sự nhiễm bẩn thực phẩm
do cố ý hay vô ý.
Hình 4.4: Thùng rác không phân biệt các loại
rác thải
Hệ thống cung cấp nước:
1. Hệ thống cung cấp nước phải
đầy đủ và có các phương tiện
lưu trữ, phân phối nước, kiểm
soát nhiệt độ để bảo đảm tính
an toàn và phù hợp trong sản
xuất, CBTP.
2. Nước sử dụng dùng CBTP phải
sạch và không chứa các chất ô
nhiễm khác, bảo đảm tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn nước để
uống và sinh hoạt theo quy
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
32
định của Bộ y tế.
3. Cơ sở sản xuất phải có đầy đủ
nước sạch, đủ áp lực cung cấp
cho quá trình làm sạch, CBTP.
Thiết bị chứa nước phải được
thiết kế phù hợp cho việc dự
trữ và sử dụng hợp vệ sinh.
4. Nếu sử dụng nước hồi lưu, phải
xử lý và duy trì sao cho bảo
đảm an toàn, không gây ô
nhiễm thực phẩm. Quá trình xử
lý phải được kiểm soát bằng
biện pháp hữu hiệu.
Hệ thống xử lý chất thải:
- Hệ thống thoát nước và phương tiện
đổ chất thải phải được thiết kế và bố
trí hợp lý để tránh được mối nguy gây
nhiễm bẩn cho thực phẩm hay làm ô
nhiễm nguồn cung cấp nước sạch
dùng để CBTP.
- Thiết kế cửa riêng biệt để lấy các
chất thải, rác
Hình 4.5: Rãnh thoát nước nền bị tróc xi măng
xung quanh, không có nắp chắn, nền nhà xung
quanh lót gạch đã bị bể.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
33
Phòng thay bảo hộ lao động:
- Có phòng riêng biệt, thiết kế
hợp lý để nhân viên thay trang
phục bảo hộ lao động trước khi
vào làm việc.
Hình 4.6: Phòng thay đồ nhân viên không có
cửa ra vào, không phân biệt nam nữ, nền nhà
dơ và đọng nước
Nhà vệ sinh:
1. Hệ thống nhà vệ sinh phải đầy
đủ, được bố trí ở các vị trí
thuận tiện cho tất cả mọi người
trong cơ sở và có đầy đủ thiết
bị bảo đảm vệ sinh. Trung bình
tối thiểu 25 người phải có 01
nhà vệ sinh.
2. Khu vực vệ sinh phải có hệ
thống chiếu sáng và hệ thống
thông gió, hệ thống thoát nước
dễ dàng loại bỏ chất thải và bảo
đảm vệ sinh. Nhà vệ sinh phải
được xây dựng sao cho hướng
gió chính không thổi từ khu
vực nhà vệ sinh sang khu vực
Hình 4.7: Nhà vệ sinh không có bảng hướng
dẫn, không có cửa đóng, gần khu vực chế biến
thức ăn chín và không phân biệt nam nữ, bố trí
nơi ẩm thấp và không đủ ánh sáng.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
34
chế biến, bảo quản thực phẩm.
3. Khu vực vệ sinh phải cách ly
hoàn toàn và mở cửa không
được hướng vào khu vực chế
biến, bảo quản thực phẩm và
phải có bồn rửa tay; có bảng
chỉ dẫn “Rửa tay sau khi ra
khỏi nhà vệ sinh” đặt ở vị trí dễ
nhìn ngay sau khi mở cửa ra
khỏi chỗ vệ sinh.
Hình 4.8: Khu vực rửa tay của nhân viên: gạch
bể, tường dơ bẩn, một số vật dụng treo kế bên
bồn rửa tay…
Điều kiện đối với trang thiết bị,
dụng cụ:
- Yêu cầu chung:
• Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc
với thực phẩm phải được thiết
kế và chế tạo an toàn, phù hợp
với yêu cầu của sản phẩm, dễ
làm sạch, tẩy trùng và bảo
dưỡng.
• Phải được làm bằng vật liệu
Hình 5.1: Các khay đựng thực phẩm tươi sống
đặt trên nền nhà bị đọng nước, không có đồ
che đậy, khu vực này có nhiều gián và chuột,
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
35
không gây độc hay gây ô
nhiễm sản phẩm. Trong trường
hợp cần thiết phải bền, dễ di
chuyển, tháo lắp để bảo dưỡng,
làm sạch, tẩy trùng, giám sát
các mối nguy về VSATTP.
- Phương tiện rửa và khử trùng
tay:
1. Có đầy đủ các thiết bị rửa tay
và khử trùng tay ở các vị trí
thuận tiện trong khu vực
CBTP.
2. Nơi rửa tay phải cung cấp đầy
đủ nước sạch, xà phòng, khăn
lau tay sử dụng một lần hay
máy sấy khô tay.
nguy cơ lây nhiễm thực phẩm cao
Hình 5.2: Trang thiết bị và dụng cụ dùng để
chế biến thức ăn – Chảo bị oxy hóa, rỉ sét
5.3a)
5.3b)
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
36
- Thiết bị, dụng cụ giám sát chất
lượng:
1. Thiết bị dụng cụ dùng để đun,
xử lý nhiệt, làm nguội, lưu giữ
hay làm đông lạnh thực phẩm
phải được thiết kế để làm sao
nhanh chóng đạt được nhiệt độ
theo yêu cầu của thực phẩm
nhằm bào đảm tính an toàn và
phù hợp của thực phẩm và để
5.3c)
5.3d)
Hình 5.3a), 5.3b), 5.3c), 5.3d): Khu vực rửa tay
của nhân viên: gạch bể, tường dơ bẩn, một số
vật dụng treo kế bên bồn rửa tay, tường dính
bẩn, xung quanh không được vệ sinh sạch sẽ
5.4a)
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
37
duy trì nhiệt độ đó.
2. Thiết bị phải được thiết kế để
có thể giám sát, kiểm soát được
nhiệt độ. Ở những nơi cần thiết,
phải có phương tiện để kiểm
soát, giám sát độ ẩm không khí,
dòng khí và bấy kỳ thông số
nào khác ảnh hưởng tới tính an
toàn, phù hợp của thực phẩm.
3. Phân loại từng loại thực phẩm
để bảo quản, không được để
chung
5.4b)
Hình 5.4a) và 5.4b): Tủ để thực phẩm đã
nấu chín nhưng lại để thực phẩm tươi sống,
không phân loại thịt và cá, bảo quản lạnh
chung với nhau
Phương tiện vận chuyển:
- Sử dụng xe tải chuyên dụng để
vận chuyển thức ăn cung cấp
công nghiệp.
- Xe phải được thường xuyên vệ
sinh và được làm bằng inox
tránh rỉ sét.
- Thời gian vận chuyển đến nơi
cung cấp thức ăn không được
quá 30 phút.
Công nhân chế biến:
- Công nhân có bệnh truyền
nhiễm, hoặc mắc bệnh có thể
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
38
lây nhiễm cho thực phẩm như:
bị bỏng, có vết thương bị
nhiễm trùng, bị bệnh ngoài da,
đang bị tiêu chảy,…không
được làm việc trong những
công đoạn chế biến, làm sạch
trực tiếp hoặc gián tiếp lây
nhiễm lên thực phẩm.
- Công nhân phải được khám sức
khỏe khi tuyển dụng và định kỳ
kiểm tra sức khỏe mỗi năm một
lần, đảm bảo đủ tiêu chuẩn làm
việc theo quy định của Bộ y tế.
- Hồ sơ theo dõi sức khỏe của
từng công nhân phải được bảo
quản, lưu giữ đầy đủ tại cơ sở
để có thể xuất trình kịp thời khi
cơ quản kiểm tra yêu cầu.
- Phải được đào tạo và có giấy
chứng nhận đã qua đào tạo về
vệ sinh thực phẩm và vệ sinh
cá nhân.
Sổ ghi chép thực phẩm:
- Phải có sổ ghi chép thực phẩm
hằng ngày về việc cung cấp
suất ăn công nghiệp.
- Ghi rõ thời gian bắt đầu vận
chuyển và thời gian đến được
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
39
3.4. Kết luận và kiến nghị:
3.4.1. Kết luận:
Trước đây, khi nền kinh tế kém phát triển, người dân còn nghèo nên họ không thực
sự chú trọng vào vấn đề ăn uống. Nhưng ngày nay, đời sống vật chất của người dân dần
được cải thiện thì việc ăn uống sao cho không ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con
người là điều mà mọi người đều quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề an
toàn thực phẩm đối với sức khoẻ cộng đồng, ngày 07-08-2003, Chủ tịch nước đã ký Pháp
lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm,
phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm. Các tổ
chức quốc tế như Codex, Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên Hiệp Quốc
(FAO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) ...cũng
đã khuyến khích áp dụng hệ thống HACCP cho ngành thực phẩm.
Ở Việt Nam, khái niệm HACCP mới được tiếp cận từ những năm đầu thập kỷ 90 của
thế kỷ truớc, tuy nhiên do trình độ kinh tế, kỹ thuật còn thấp nên điều kiện tiếp cận với
hệ thống HACCP còn rất hạn chế. HACCP là hệ thống đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm, được thiết lập để phòng ngừa và kiểm soát các mối nguy liên quan đến chuỗi cung
cấp thực phẩm, nghĩa là từ khi tiếp nhận nguyên liệu cho đến khi phân phối tới tay người
tiêu dùng.
Thực phẩm an toàn là yếu tố quan trọng doanh nghiệp trong ngành thực phẩm phát
triển. Sản phẩm không an toàn có thể gây rủi ro trong kinh doanh bao gồm cả những
Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và cung ứng thực phẩm. Trong lĩnh vực thực phẩm
nơi cung cấp.
- Ghi rõ các loại nguyên liệu đầu
vào được mua ở những chợ
nào, lưu giữ các hóa đơn khi
mua hàng để năm rõ thông tin
về nguồn gốc của thực phẩm
đó đồng thời để xuất trình kịp
khi cơ quan kiểm tra yêu cầu.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
40
có nhiều vấn đề đáng lo ngại, ngộ độc, biến đổi di truyền (GMO’s). Những vấn đề vi
sinh, môi sinh, hoá chất tích luỹ và những nguy hiểm về ô nhiễm vật lý khác… tất cả đều
mang tính cấp bách, đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi cung cách kinh doanh.
Khi áp dụng HACCP, trước hết nhà sản xuất phải đảm bảo nhà xưởng, máy móc,
thiết bị, con người… đạt yêu cầu vệ sinh, chống nhiễm độc, nhiễm khuẩn. Sau đó, nhà
sản xuất phải dựa vào các quy trình sản xuất từng sản phẩm cụ thể để viết ra tài liệu quy
định thực hiện từ khâu nhận nguyên liệu đến xử lý, chế biến, đóng gói, bảo quản đối với
sản phẩm. Ở mỗi công đoạn, nhà sản xuất tập trung vào những điểm cần kiểm soát đã
được xác định trong tài liệu hướng dẫn thực an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản
xuất để đúng quy trình và không vượt quá giới hạn cho phép đối với những chất phụ gia.
Hệ thống HACCP giúp cho chủ doanh nghiệp tin là sản phẩm của mình đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm vì nó:
• Thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những mối nguy đáng kể xâm nhập
vào thực phẩm từ khâu nguyên liệu tới sản phẩm cuối cùng.
• Kiểm soát dây chuyền công nghệ sản xuất để đảm bảo sản phẩm an toàn vệ sinh
thay vì kiểm soát sản phẩm cuối.
Vì vậy, nếu hầu hết các Doanh nghiệp đều áp dụng HACCP chính là bảo đảm chất
luợng vệ sinh an toàn thực phẩm một cách tương đối nhất, nghĩa là bảo đảm cả chuỗi
cung ứng thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn, từ lúc lựa chọn cây con giống, đất nước,
môi trường nuôi, cấy đến thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, hóa chất bảo vệ thực vật, thu
hái, bảo quản, chế biến, vận chuyển thực phẩm đến người tiêu dùng.
3.4.2. Kiến nghị:
Thực chất đảm bảo VSATTP chỉ có thể giải quyết được tốt nếu có những biện pháp
đồng bộ từ người quản lý, người sản xuất, đến người tiêu dùng. Cần tăng cường việc
tuyên truyền nhằm thay đổi ý thức, hành vi, tập quán ăn uống lạc hậu. Bên cạnh đó cần
có những chế tài và sự giám sát chặt chẽ để buộc người sản xuất, người kinh doanh thực
phẩm phải tuân thủ các quy định về VSATTP. Các bộ ngành trong vai trò, trách nhiệm
của mình cần tham mưu xây dựng những chính sách thích hợp để đầu tư, áp dụng được
những cách thức quản lý tiên tiến như GAP, HACCP trong sản xuất, chế biến nông lâm,
thủy sản và thực phẩm.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
41
Về phía cơ quan truyền thông, hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các hội khoa
học và kỹ thuật có liên quan:
+ Thông qua nhiều hoạt động đa dạng và phong phú, nâng cao kiến thức cho người tiêu
dùng và cho cả người sản xuất, đăc biệt các kiến thức về chất lượng hàng hoá, về
VSATTP.
+ Giúp cho người sản xuất luôn cải tiến chất lượng hàng sản xuất, người buôn bán lẻ
hiểu những nguyên tắc giữ hàng hóa luôn luôn đảm bảoVSATTP.
+ Giúp người tiêu dùng biết cách chọn lựa hàng, nhất là trong thời gian sắp tới khi nhiều
mặt hàng ngoại đa dạng được đưa vào TP trong thời kỳ hội nhập.
Về phía sản xuất:
• Tuân thủ các quy định về VSATTP trong sản xuất và lưu hành sản phẩm đúng
theo tiêu chuẩn chất lượng đa công bố hoặc đã được chứng nhận hợp chuẩn, hợp
quy.
• Không được sử dụng hoá chất phụ gia ngoài danh sách cho phép, nguyên liệu, hoá
chất phụ gia không có nguồn gốc rõ ràng.
• Thường xuyên theo dõi các thông tin trong và ngoài nước, nhất là có liên quan
đến các mặt hàng mình sản xuất.
• Tăng cường hợp tác với đội ngũ các nhà khoa học Việt Nam, áp dụng khoa học
công nghệ hiện đại, xây dựng và triệt để tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng tiên
tiến trong sản xuất để tạo ra được sản phẩm đảm bảo VSATTP có sức cạnh tranh
mạnh, đáp ứng ngày càng cao an toàn cho người tiêu dùng.
Ngoài ra, theo kinh nghiệm của các nước, muốn quản lý tốt về VSATTP cần phải có
3 công cụ, đó là:
- Pháp luật: Luật Thực phẩm và các tiêu chuẩn, quy chuẩn thực phẩm buộc tuân
thủ.
- Hệ thống thanh tra chuyên ngành, giám sát việc thực thi pháp luật và chế tài xử lý
nghiêm minh.
- Hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm có đủ bằng chứng thuyết phục trong xét xử vi
phạm và có đủ cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn thực phẩm.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
42
PHẦN 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ CHUNG CHO ĐỢT THỰC TẬP
4.1. Kết luận:
Chi cục VSATTP TP.HCM đã phối hợp với thanh tra Sở Y tế TP.HCM và khoa
ATVSTP thuộc trung tâm y tế dự phòng tiến hành thanh – kiểm tra các doanh nghiệp
thực phẩm; tuyên truyền và tập huấn cho các doanh nghiệp về VSATTP. Trong quá trình
thực tập tại Chi cục, em đã có thêm nhiều thông tin bổ ích về VSATTP thông qua những
đợt công tác điều tra ngộ độc thực phẩm.
Kết thúc thực tập trong thời gian một tháng rưỡi, em nhận thấy thực trạng về
VSATTP còn đang chịu sự chi phối bởi rất nhiều yếu tố:
- Môi trường ô nhiễm, theo đó sẽ ô nhiễm vào nông sản và vật nuôi và tồn dư trong
thực phẩm.
- Cơ sở vật chất, quy trình sản xuất, chế biến thực phẩm nhỏ lẻ, không đồng bộ,
không được cải tiến đáp ứng điều kiện vệ sinh sẽ dẫn đến ô nhiễm thực phẩm.
- Con người còn thiếu ý thức, trách nhiệm, không chấp hành các quy định về vệ
sinh cá nhân, có những hủ tục lạc hậu trong ăn uống hoặc vì lợi nhuận mà sử dụng
phụ gia, chất bảo quản ngoài danh mục của Bộ Y tế ban hành trong sản xuất, bảo
quản, chế biến thực phẩm cũng sẽ lại gây ô nhiễm vào thực phẩm.
4.2. Kiến nghị:
Nhằm hướng đến một mục tiêu vì sức khỏe, chúng ta – những người tiêu dùng cần
phải trang bị đầy đủ kiến thức về VSATTP để góp phần khắc phục những ca ngộ độc
thực phẩm. Chúng ta cần quan tâm đến :
• Thương hiệu
• Thời hạn sử dụng
• Các chỉ tiêu dinh dưỡng và chỉ tiêu liên quan đến VSATTP ghi trên nhãn hàng
Về phía cơ quan quản lý nhà nước:
• Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền VSATTP.
• Thường xuyên mở các lớp tập huấn và nâng cao kiến thức nghiệp vụ, chuyên môn
về VSATTP.
• Tăng cường giám sát chất lượng một số thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
43
• Tăng cường nguồn lực kiểm soát VSATTP tại các cơ sở, các chợ đầu mối nói
chung và các chợ tự phát nói riêng nhằm kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ của nguyên
liệu đầu vào.
• Cần có một chính sách can thiệp về giá thành tối thiểu một suất ăn cho công nhân.
Về phía doanh nghiệp:
• Nên có một quy trình kiểm soát việc sơ chế, chế biến, phân chia thức ăn rõ ràng;
quy trình vệ sinh nhà bếp, trang thiết bị.
• Thành lập tổ tự quản VSATTP.
• Thiết lập kế hoạch an ninh thực phẩm, kế hoạch ứng phó với NĐTP.
• Phải có tiêu chuẩn xét chọn nguyên liệu nấu ăn đối với các doanh nghiệp có bếp
ăn tập thể hay doanh nghiệp cung cấp suất ăn công nghiệp.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thị Thu Nhài, từ năm 2002 đến tháng 3/2007, Tóm tắt các Quy chế về An
toàn Thực phẩm ở Việt Nam, Viện Thú y Trung ương.
2. Quyết định 39/2005/QĐ – BYT “Quy định về các điều kiện vệ sinh chung đối với
cơ sở sản xuất thực phẩm”.
3. Quyết định 43/2005/QĐ – BYT “Quy định yêu cầu kiến thức về vệ sinh an toàn
thực phẩm đối với người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm”.
4. Nguyễn Xuân Dũng, Báo động những suất ăn công nghiệp giá rẻ không an toàn
thực phẩm, 3/10/2010.
5. GS. Chu Phạm Ngọc Sơn, Vệ sinh an toàn thực phẩm, một vấn đề xã hội bức xúc
cần phải được giải quyết sớm và có hiệu quả.
6. Theo Cổng TTĐT Chính phủ, Vệ sinh an toàn thực phẩm vì sức khỏe mọi người -
Dự thảo Luật an toàn thực phẩm, 05/07/2009
B. Tài liệu web:
1.
2.
3.
4.
5.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
45
PHỤ LỤC 1:
MẪU 1
SỞ Y TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHI CỤC AN TOÀN
VỆ SINH THỰC PHẨM
Số: .…. /TĐ- CCATVSTP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày…… tháng…… năm ……
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH
ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM
Căn cứ:
− Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 do Ủy ban Thường
vụ Quốc hội khóa XI ban hành ngày 26-7-2003; Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày
07-9-2004 của Chính phủ V/v “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh
Vệ sinh an toàn thực phẩm”;
− Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 9-3-2006 của Bộ Y tế về việc ban hành “Quy
chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản
xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao”; Quyết định số 39/2005/QĐ-BYT ngày
28-11-2005 của Bộ Y tế về việc ban hành “Quy định về các điều kiện vệ sinh chung
đối với cơ sở sản xuất thực phẩm”;
− Quyết định số 609/QĐ -SYT ngày 17-6-2010 của Sở Y tế về việc ban hành quy chế
tổ chức và hoạt động của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Sở Y tế Tp.HCM.
_
……………………………………………………………………………………………
……
Hôm nay, lúc giờ , ngày tháng năm
Đoàn thẩm định gồm:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
46
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Tiến hành kiểm tra đánh giá việc thực hiện những quy định của Bộ Y tế về VSATTP
tại:
CƠ SỞ: ...............................................................................................................................................
Địa chỉ: ...............................................................................................................................................
Số điện thoại: .................................................................... Số Fax: ................................................
Đ/diện Cơ sở: Ông (Bà) ......................................................................................................................
− Giấy đăng ký kinh doanh số: ............................ ngày cấp:....../....../............nơi cấp: .....................
− Mặt hàng sản xuất: ............................................................................ Sản lượng: ................ /năm.
− Hồ sơ công bố chất lượng hàng hóa số: ........................................................................................
.......................................................................................................................................................
− Diện tích mặt bằng: .......................................................................................................................
− Tổng số công nhân: ........................................... - Trực tiếp: ...................... - Gián tiếp: ................
− Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm:
ISO
GMP
HACCP
...................................................................
1. MẪU THỰC PHẨM:
1.1. Test nhanh:
− Tên mẫu: ................................................................................................................................
− Kết quả: ..................................................................................................................................
1.2. Lấy mẫu xét nghiệm:
− Tên mẫu: ................................................................................................................................
− Số lượng mẫu: ........................................................................................................................
1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM:
TT NỘI DUNG Đạt Không đạt
I. Điều kiện về cơ sở vật chất gồm:
1 Địa điểm, môi trường.
2 Yêu cầu thiết kế, bố trí nhà xưởng.
3 Kết cấu nhà xưởng.
4 Hệ thống cung cấp nước.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
47
5 Hệ thống cung cấp nước đá.
6 Hệ thống cung cấp hơi nước.
7 Khí nén.
8 Hệ thống xử lý chất thải.
9 Phòng thay bảo hộ lao động.
10 Nhà vệ sinh.
II. Điều kiện về trang thiết bị dụng cụ gồm:
1 Phương tiện rửa và khử trùng tay.
2 Nước sát trùng.
3 Thiết bị phòng chống côn trùng, động vật gây hại.
4 Thiết bị, dụng cụ giám sát chất lượng.
5 Thiết bị, dụng cụ chế biến, bao gói, bảo quản, vận
chuyển.
III. Điều kiện về nguyên liệu, phụ gia, bao bì, thực
phẩm:
1 Nguồn gốc nguyên liệu, việc xử lý và chế độ bảo
quản.
2 Nguồn gốc phụ gia, việc sử dụng và chế độ bảo
quản.
3 Chất liệu bao bì, việc sử dụng và chế độ bảo quản.
4 Bao gói, nhãn và chế độ bảo quản thành phẩm.
III. Điều kiện về con người gồm:
1 Sức khoẻ của người sản xuất, kinh doanh thực
phẩm.
2 Kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm của người sản
xuất, kinh doanh thực phẩm.
3 Thực hành vệ sinh cá nhân: trang phục riêng; không
đeo đồ trang sức; giữ móng tay ngắn, sạch sẽ và bảo
đảm thực hành tốt vệ sinh cá nhân. Không ăn uống,
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
48
hút thuốc, khạc nhổ…trong khu vực sản xuất. Chấp
hành “thực hành vệ sinh bàn tay tốt”.
Kết quả đánh giá: ĐẠT KHÔNG ĐẠT
2. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ:
2.1. Nhận xét:
A. Ưu điểm:
− Điều kiện về cơ sở vật chất:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
− Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
− Điều kiện về nguyên liệu, phụ gia, bao bì, thực phẩm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
− Điều kiện về vệ sinh cá nhân:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B. Tồn tại:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
49
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Kiến nghị:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Biên bản kết thúc lúc: ………giờ ……… phút cùng ngày và lập thành 02 (hai) bản có
giá trị pháp lý như nhau.
Đại diện đơn vị Trưởng Đoàn Thẩm định
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
50
PHỤ LỤC 2:
MẪU 2
SỞ Y TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHI CỤC AN TOÀN
VỆ SINH THỰC PHẨM
Số: .…. /TĐ- CCATVSTP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày…… tháng…… năm ……
BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH
ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI
NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN, BẾP ĂN TẬP THỂ, CƠ SỞ CUNG CẤP SUẤT ĂN SẴN
Căn cứ:
− Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) số 12/2003/PL-UBTVQH11 do
Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI ban hành ngày 26-7-2003; Nghị định số
163/2004/NĐ-CP ngày 07-9-2004 của Chính phủ V/v “Quy định chi tiết thi hành
một số điều của Pháp lệnh VSATTP”.
− Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 9-3-2006 của Bộ Y tế về việc ban hành
“Quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ
sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao”; Quyết định số 41/2005/QĐ-
BYT ngày 08-12-2005 của Bộ Y tế V/v ban hành “Qui định điều kiện VSATTP
đối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống”;
− Quyết định số 609/QĐ -SYT ngày 17-6-2010 của Sở Y tế về việc ban hành quy
chế tổ chức và hoạt động của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Sở Y tế
Tp.HCM.
Hôm nay, lúc giờ , ngày tháng năm
Đoàn thẩm định gồm:
.........................................................................................................................................................
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
51
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Tiến hành kiểm tra đánh giá việc thực hiện những quy định của Bộ Y tế về VSATTP
tại:
CƠ SỞ: ...............................................................................................................................................
Địa chỉ: ...............................................................................................................................................
Số điện thoại: .................................................................... Số Fax: ................................................
Đ/diện Cơ sở: Ông (Bà) ......................................................................................................................
− Loại hình kinh doanh: NHÀ HÀNG
, KHÁCH SẠN
, BATT TỰ TỔ CHỨC
,
BATT THUÊ NẤU
, CUNG CẤP SUẤT ĂN SẴN
− Giấy đăng ký kinh doanh số: ............................ ngày cấp:....../....../............nơi cấp: .....................
− Hợp đồng cung cấp suất ăn: ........................... ngày HĐ:....../....../......thời hạn
HĐ:....../....../......
− Số lượng các hợp đồng: ................................. Số lượng suất ăn bình quân: ........................ /ngày
− Diện tích mặt bằng chung: ............................. Diện tích bếp: .......................................................
− Tổng số công nhân: ........................................... - Trực tiếp: ...................... - Gián tiếp: ................
− Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm:
ISO
GMP
HACCP
1. MẪU THỰC PHẨM:
1.1. Test nhanh:
− Tên mẫu: ..............................................................................................................................
− Kết quả: .................................................................................................................................
1.2. Lấy mẫu xét nghiệm:
− Tên mẫu: ..............................................................................................................................
− Số lượng mẫu: .......................................................................................................................
2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM:
TT NỘI DUNG Đạt Không
đạt
I. Điều kiện về cơ sở vật chất gồm:
1 Địa điểm, môi trường.
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
52
2 Yêu cầu thiết kế, bố trí nhà bếp một chiều.
3 Phòng ăn rộng, sạch sẽ, có đủ nhà vệ sinh và bồn
rửa tay cho người ăn.
4 Hệ thống cung cấp nước chế biến.
5 Hệ thống cung cấp nước đá.
6 Hệ thống cung cấp hơi nước.
7 Khí nén, khí đốt.
8 Hệ thống xử lý chất thải.
9 Phòng thay bảo hộ lao động.
10 Nhà vệ sinh.
II. Điều kiện về trang thiết bị dụng cụ gồm:
1 Phương tiện rửa và khử trùng tay.
2 Nước sát trùng.
3 Thiết bị, dụng cụ phòng chống ô nhiễm thực phẩm,
côn trùng, động vật gây hại (tủ kính, che đậy, kẹp
gắp…).
4 Thiết bị, dụng cụ giám sát chất lượng.
5 Dụng cụ ăn uống (chén, dĩa, ly…).
6 Thiết bị, dụng cụ chế biến, bao gói, bảo quản, vận
chuyển thực phẩm.
III. Điều kiện về nguyên liệu, phụ gia và thực phẩm
gồm:
1 Hợp đồng cung cấp nguyên liệu, phụ gia, thực
phẩm.
2 Chế độ kiểm tra và bảo quản thực phẩm theo 3
bước.
3 Sử dụng phụ gia đúng quy định Bộ Y tế.
4 Chế độ lưu mẫu 24 giờ.
III. Điều kiện về con người gồm:
1 Người tham gia chế biến, kinh doanh thực phẩm
phải có Giấy chứng nhận khám sức khỏe và cấy
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
53
phân ít nhất 6 tháng 1 lần.
2 Kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm của người
tham gia chế biến, kinh doanh thực phẩm.
3 Thực hành vệ sinh cá nhân: trang phục riêng; không
đeo đồ trang sức; giữ móng tay ngắn, sạch sẽ và bảo
đảm thực hành tốt vệ sinh cá nhân.
Kết quả đánh giá: ĐẠT KHÔNG ĐẠT
3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ:
3.1 Nhận xét:
A. Ưu điểm:
− Điều kiện về cơ sở vật chất:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
− Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
− Điều kiện về nguyên liệu, phụ gia, bao bì, thực phẩm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
− Điều kiện về vệ sinh cá nhân:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B. Tồn tại:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Bùi Hồng Quân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
54
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3.2 Kiến nghị:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Biên bản kết thúc lúc: ………giờ ……… phút cùng ngày và lập thành 02 (hai)
bản có giá trị pháp lý như nhau.
Đại diện đơn vị Trưởng Đoàn Thẩm định
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG HACCP ĐẢM BẢO THỰC PHẨM SẠCH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.pdf