DL Việt Nam đƣợc xác định là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành,
liên vùng. Các định hƣớng, giải pháp PTDL các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên
ngoài việc cần đảm bảo mục tiêu chung trong chiến lƣợc, quy hoạch DL của cả
nƣớc, vùng Bắc Trung Bộ, còn phải đảm bảo tính phù hợp với quy hoạch phát triển
KT - XH, DL của toàn tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
- Tại tỉnh Quảng Trị, quy hoạch tổng thể phát triển DL Quảng Trị đến năm
2025, định hƣớng đến năm 2030 và quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh
Quảng Trị đến năm 2020 cùng chung một số đặc điểm sau: đẩy mạnh phát triển DL,
phấn đấu đến năm 2020, DL trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lƣợc
phát triển KT - XH. Đến năm 2025, DL cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,
góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, tạo bƣớc đột
phá trong phát triển cho giai đoạn tiếp theo. Xây dựng thƣơng hiệu điểm đến DL
Quảng Trị là “Ký ức chiến tranh - khát vọng hòa bình”; “Cửa ngõ du lịch hành lang
kinh tế Đông - Tây” kết nối, liên kết du lịch “Con đƣờng di sản”, “Con đƣờng
huyền thoại” của khu vực. Đồng thời, trong chiến lƣợc PTDL của tỉnh Quảng Trị
cũng đã khẳng định rất rõ về sự đa dạng về TNDL, cả tự nhiên và văn hoá. Theo đó,
các LHDL có tiềm năng lớn hiện nay gồm: DLHL tham quan thắng cảnh; LHDL
thể thao - mạo hiểm; LHDL văn hoá.
191 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên phục vụ phát triển du lịch các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Nguyễn Thị Sơn (2000). Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch
sinh thái ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, LATS Địa lí, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[60]. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị (2014). Danh mục di tích đã
được công nhận phân theo đơn vị hành chính tính đến năm 2015.
157
[61]. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị (2017). Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
[62]. Sở Văn hóa Thông tin, Bảo tàng tỉnh Quảng Trị (2004). Di tích lịch sử văn
hóa và danh lam thắng cảnh tỉnh Quảng Trị.
[63]. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (2013). Quy hoạch tổng
thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2020, định hướng
đến năm 2030 (do Akitek Tenggara - Singapore tƣ vấn).
[64]. Bùi Thị Tám (2012). Đánh giá khả năng thu hút khách du lic̣h của hành lang
kinh tế Đông Tây phía Việt Nam , Báo cáo tổng kết Đề tài Nghiên cứu khoa học
cấp Bộ, Đaị hoc̣ Huế.
[65]. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011). Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu
phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nghiên cứu và Phát
triển, Số 3, 81 - 90.
[66]. Nguyễn Thanh (2005). Địa chí Thừa Thiên Huế (phần tự nhiên), Nxb Khoa
học và Xã hội, Hà Nội.
[67]. Trần Đƣ́c Thanh (2005), Đánh giá tài nguyên du lic̣h Thanh Hóa, Đề tài Nghiên
cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Đaị học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
[68]. Trần Đức Thanh (2008). Nhập môn Khoa học Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
[69]. Trần Đức Thanh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử (2008). Tài nguyên vị thế
biển Việt Nam: Định dạng, tiềm năng và định hƣớng phát huy giá trị, Hội thảo
Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, 617 - 630.
[70]. Lê Văn Tin (1999). Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế
phục vụ du lịch, LATS Địa lí, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[71]. Lê Văn Tin (2009). Tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh
thái huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ.
[72]. Lê Văn Tin (2020). Đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường của dịch
vụ du lịch hộ gia đình tại các điểm du lịch khu vực đồi núi tỉnh Thừa Thiên
Huế, Đề tài Nghiên cứu cấp Đại học Huế.
[73]. Đỗ Cẩm Thơ (2015). Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng miền núi phía
Bắc, Tạp chí Văn hóa Du lịch, Số 21, 22 - 36.
[74]. Bùi Thị Thu, Trƣơng Bình Trọng, Phạm Bá Thuấn và cs (2011). Xây dựng cơ
sở khoa học phục vụ cho việc xác định các tuyến du lịch ở tỉnh Quảng Trị, Đề
tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Đại học Khoa học Huế.
[75]. Trần Hữu Tuyên (2008). Các tai biến tự nhiên ở Thừa Thiên Huế, Tuyển tập công
trình khoa học về tai biến địa chất và giải pháp phòng chống, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
[76]. Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên, Ủy ban Khoa học Nhà nƣớc (1970). Phân vùng
địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
158
[77]. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2013). Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
[78]. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2013). Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
[79]. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2016). Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch
Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
[80]. Hoàng Đức Triêm (1990). Nghiên cứu các mô hình sinh thái sử dụng hợp lý lãnh thổ
trung du Bình Trị Thiên, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Nhà nƣớc.
[81]. Khổng Trung, Phạm Bình Quyền (2016). Đặc điểm đa dạng sinh học các khu
bảo tồn thiên tỉnh Quảng Trị, Trung tâm Nghiên cƣ́u Tài nguyên và Môi
trƣờng, Đaị hoc̣ Quốc gia Hà Nội.
[82]. Thái Văn Trừng (1999). Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb
Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[83]. Trần Văn Trƣờng, Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Hoa và cs (2011).
Tiếp cận hệ thống trong đánh giá sức chứa du lịch ứng dụng cho khu di tích
danh thắng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 27, 215 - 226.
[84]. Nguyêñ Minh Tuệ (1999). Phƣơng pháp xác định mức độ tập trung di tích lịch
sƣ̉ - văn hoá theo lãnh thổ trong nghiên cứu địa lí du lịch , Thông báo khoa học
Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 2/1999.
[85]. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Vũ Đình Hòa và cs (1996). Địa lí du lịch Việt
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[86]. Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nƣớc (1970). Phân vùng địa lí tự nhiên Việt
Nam (Phần miền Bắc), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[87]. UBND huyện A Lƣới (2013). Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội huyện A Lưới đến năm 2020.
[88]. UBND A Lƣới (2015). Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số
Việt Nam đến năm 2020 trên địa bàn huyện.
[89]. UBND huyện A Lƣới (2020). Kế hoạch Phát triển các điểm du lịch trên địa
bàn huyện A Lưới.
[90]. UBND huyện A Lƣới, Chi cục Thống kê huyện A Lƣới (2020). Niên giám
thống kê huyện A Lưới 2019.
[91]. UBND huyện ĐaKrông (2017). Báo cáo Tình hình phát triển du lịch giai đoạn
2011-2017 và kế hoạch, giải pháp phát triển du lịch từng bước thành ngành
kinh tế mũi nhọn tại địa bàn huyện ĐaKrông.
[92]. UBND huyện Đakrông, Chi cục Thống kê huyện ĐaKrông (2020). Niên giám
thống kê huyện ĐaKrông 2019.
159
[93]. UBND huyện Hƣớng Hoá (2019). Báo cáo Tình hình triển khai thực hiện kế
hoạch số 166/KH-UBND ngày 10/4/2018 về Chương trình hành động của Tỉnh
uỷ trong phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
[94]. UBND huyện Hƣớng Hoá. Chi cục Thống kê huyện Hƣớng Hoá (2020). Niên
giám thống kê huyện Hướng Hoá 2019.
[95]. UBND huyện Nam Đông (2013). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội huyện Nam Đông đến năm 2020.
[96]. UBND huyện Nam Đông (2019). Báo cáo Tình hình phát triển du lịch, dịch vụ
Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn huyện.
[97]. UBND huyện Nam Đông (2020). Phát triển du lịch huyện Nam Đông năm 2020.
[98]. UBND huyện Nam Đông, Chi cục Thống kê huyện Nam Đông (2019). Niên
giám thống kê huyện Nam Đông 2018.
[99]. UBND tỉnh Quảng Trị (2012). Đề án củng cố, khôi phục và phát triển làng nghề,
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.
[100]. UBND tỉnh Quảng Trị (2013). Nghị quyết về đầu tư, bảo tồn, tôn tạo, chống
xuống cấp hệ thống di tích lịch sử văn hóa Quảng Trị, giai đoạn 2013-2020.
[101]. UBND tỉnh Quảng Trị (2016). Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu
bảo tồn thiên nhiên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
[102]. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2020). Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
[103]. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015). Quy hoạch phát triển nghề truyền thống
và làng nghề trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến
năm 2025.
[104]. USAID (2018). Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch sinh thái vùng và quy
mô thí điểm du lịch sinh thái ở tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên Huế.
[105]. V.I.Prokaev (1971). Những cơ sở phương pháp phân vùng địa lí tự nhiên, (Ủy
ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nƣớc dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[106]. Nguyễn Khanh Vân (2006). Giáo trình cơ sở sinh khí hậu, Nxb Đại học Sƣ
phạm Hà Nội.
[107]. Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền (1999). Các phƣơng pháp phân loại
sinh khí hậu hiện có ở Việt Nam, Tạp chí các khoa học về Trái Đất, Số 3/1999.
[108]. Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền (2002). Nghiên cứu sinh khí hậu
ngƣời phục vụ du lịch nghỉ dƣỡng và dân sinh ở Việt Nam, Tạp chí các khoa
học về Trái Đất, 6/2000.
[109]. Nguyễn Khanh Vân (2001). Điều kiện sinh khí hậu tại một số khu điều dƣỡng
thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí các khoa học về Trái Đất, Số 2/2001.
160
[110]. Trần Tân Văn (2005). Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa chất, kiến tạo và các
yếu tố liên quan đến tai biến địa chất, môi trường dọc một số đoạn trên tuyến
đường Hồ Chí Minh, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Hà Nội.
[111]. Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2013). Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
[112]. Vụ Lữ hành Du lịch (2020). Báo cáo số lượng khách, doanh thu du lịch
huyện Hướng Hoá, ĐaKrông, A Lưới và Nam Đông giai đoạn 2010 - 2018.
[113]. Vụ Khách sạn Du lịch (2020). Báo cáo cơ sở lưu trú du lịch huyện Hướng
Hoá, ĐaKrông, A Lưới và Nam Đông giai đoạn 2010 - 2018.
[114]. Lê Anh Vũ (2016). Một số vấn đề lý luận cơ bản về liên kết vùng , Kỷ yếu
Hội thảo: Khoa học và công nghệ thúc đẩy liên kết và phát triển vùng Tây Bắc,
11 - 26.
115]. Nguyễn Đức Vũ (2001). Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên và kinh tế - xã hội phục vụ cho việc tổ chức lãnh thổ du lịch trục sông
Hương theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đề tài Khoa học Công nghệ
cấp Nhà nƣớc.
[116]. Hoa Vũ (2017). Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên - Huế: Ðiểm dừng chân lý tƣởng
của các loài động vật hoang dã, Tạp chí Môi trường số 9, Đại học Lâm nghiệp.
[117]. Viện Địa lí, Phòng Địa lí Khí hậu (2020). Khí hậu giai đoạn 1973 - 2019 tại
trạm Khe Sanh, trạm A Lưới, trạm Nam Đông.
[118]. Bùi Thị Hải Yến (2009). Tài nguyên du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Tiếng Anh
[119]. Al-mughrabi, Abeer (2007). Ecotourism: A Sustainable Approach of Tourism
in Jordan, The University of Arizona.
[120]. Becker.I (1999). “Cat Tien National Park at Work: to Develop Ecotourism in
Order to Protect and Maintain Its Biodiversity”, Development of a National
ecotourism strategy for Vietnam, p. 103 - 114.
[121]. Bidaut.F (2001). “Improving productivity and the employment market”, The
human and social goals of sustainable development of tourism, p.104 - 106.
[122]. Boniface.B, Cooper.C (1993). Geography of Travel and Tourism (2nd
edition), Heinemann London.
[123]. Debarbieux.B (2001). “The tourist community as a social and political laboratory”,
The human and social goals of sustainable development of tourism, p.1 - 5.
[124]. Gunn.C.A (1994). Tourism Planning (3rd edition), Taylor Washington, DC.
[125]. Greg Richards, Derek Hall (2000). Tourism and sustainable community
development, Routledge, London.
[126]. Hall.CM (2008). Tourism Planning (2nd edition), Prentice Hall, Harlow.
161
[127]. Inskeep.E (1991). Tourism Planning: an integrate and sustainable
development approach, Van Nostrand Reinhold, New York, USA.
[128]. Keller.P (2001). “The dynamics of tourism and people's expectations. The
social implications of a sustainable tourism growth”, The human and social
goals of sustainable development of tourism, p. 166 - 169.
[129]. Kinsley.M (2001). “Tourism growth and sustainability”, The human and
social goals of sustainable development of tourism, p. 155 - 165.
[130]. Liu Xiao (2010). The QEPP Evaluatio model of tourism resources – A case
study of tourism resources in Beijing.
[131]. Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Nguyễn Đình Thái. et al. (2007). “Tourism
carrying capacity assessment for Phong Nha - Ke Bang and Dong Hoi, Quang
Binh Province”, VNU Journal of Science, Earth Science, 23, p .80 - 87.
[132]. Michael Barke (2004), “Rural Tourism in Spain”. International Journal of
tourism research, Volume 6, Issue 3, pp.137-149.
[133]. Prud’homme.B (2001). “Job opportunities for the local people of a tourist town”,
The human and social goals of sustainable development of tourism, p. 15 - 19.
[134]. Ruth McAreavey (2011). “Sustainable Rural Tourism: Lessons for Rural
Development”, Sociologia Ruralis journalist, Vol 51, Number 2, England, p. 175 - 194.
[135]. Tatjana Thimm (2016). The Kerala Tourism Model - An Indian State on the
Road to Sustainable Development, wiley.
[136]. Tiffany M. Doan (2011), “Sustainable Ecotourism in Amazonia: Evaluation
of Six Sites in Southeastern Peru”, International Journal of tourism research,
Vol 15, Issue 3, May/June 2013, p. 261 - 271.
[137]. UNESCO World Heritage Center (2003). Operational Guidelines for the
Implementation of the World Heritage Convention.
[138]. UNESCO World Heritage Center (2003). Convention for the Safeguarding of
the Intangible Cultural Heritage, Paris.
[139]. Weiermair.K (2001). “A new growth model for traditional tourism countries”,
The human and social goals of sustainable development of tourism, p. 136 - 151.
Tiếng Nga
[140]. Ведение Ю.А, Мирошиченко Н.Н (1969). Оценка природных условий для
организаций отдыха, Извсстия АН СССР, Серия География №4.
[141]. Мухина Л.И (1973). Принципы и методы технологической оценки
природных комплексов, М Наука - 95 стр.
[142]. Пирожник И.И (1985). Основы географии туризма и экскурсищиного
обслуживания.
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đặng Thuỳ Dung, Nguyễn Hoàng Sơn (2016). Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu
phục vụ phát triển du lịch bền vững vùng đồi núi phía tây tỉnh Quảng Trị - Thừa
Thiên Huế, Kỷ yếu Hội nghi ̣Khoa hoc̣ Điạ lý toàn quốc lần thứ IX /2016.
2. Đặng Thuỳ Dung, Nguyễn Hoàng Sơn (2017). Đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp phát triển du lịch các huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí
khoa học số 7A/ 2017, Đại học Huế.
3. Đặng Thuỳ Dung, Nguyễn Hoàng Sơn (2018). Hiện trạng và giải pháp phát triển
du lịch các huyện miền núi tỉnh Quảng Trị, Kỷ yếu Hội nghi ̣Khoa hoc̣ Điạ lý
toàn quốc lần thứ X/2018.
4. Đặng Thuỳ Dung, Nguyễn Hoàng Sơn (2020). Định hƣớng liên kết phát triển sản
phẩm du lịch các huyện miền núi Trị - Thiên, Tạp chí nghiên cứu Phát triển bền
vững Vùng, Quyển 10, số 2 (tháng 6 - 2020), trang 113 - 126.
PHỤ LỤC
P1
Phụ lục 1. GIẢN ĐỒ TƢƠNG QUAN NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI CỦA
KHÔNG KHÍ VỚI KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CON NGƢỜI
[Nguồn 32]
Phụ lục 2. THÔNG TIN CHUYÊN GIA
2.1. Thông tin nhà khoa học
1. PGS.TS. Hà Đình Thành, Nghiên cứu viên cao cấp, nguyên Tổng biên tập Tạp chí
Khoa học xã hội miền Trung
2. TS. Lê Văn Hƣơng, Địa lí Kinh tế - xã hội, Viện Địa lí
3. TS. Lê Văn Tin, Tổ trƣởng Tổ Địa lí kinh tế - xã hội, Khoa địa lí, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Huế
2.2. Nhà điều hành công ty du lịch
1. Lê Đình Huy, Trƣởng điều hành Footstep Travel, Chi nhánh Huế, 17 Lê Lợi Huế.
2. Lê Hồng Thuỷ, Trƣởng điều hành Hue Tourist, 120 Lê Lợi, Huế.
3. Lê Thị Hằng, Nguyên Giám đốc điều hành Công ty YesHue Eco, Quản lý điểm DL
Thác Mơ, xã Hƣơng Phú, huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế.
2.3. Nhà quản lý
1. Trần Minh Tân, Phó Trƣởng phòng Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Sở Du lịch,
Thừa Thiên Huế.
2. Lê Thị Thêm, Trƣởng phòng VHTT, UBND huyện A Lƣới, Thừa Thiên Huế.
3. Lê Nhữ Sửu, Trƣởng phòng VHTT, UBND huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế.
4. Lê Thị Ngọ, Quản lý hợp tác xã dệt Zèng, thôn Chi Lanh, xã A Đớt, huyện A Lƣới,
Thừa Thiên Huế.
P2
5. Viên Thị Mỹ Lai, Quản lý Khu homestay Hƣơng Danh, xã A Roàng, huyện A
Lƣới, Thừa Thiên Huế.
6. Hồ Văn Hiếu, Trƣởng phòng VHTT, UBND huyện ĐaKrông, Quảng Trị.
7. Hồ Văn Phƣơng, Phó Chủ tịch hội chữ thập đỏ ĐaKrông, huyện ĐaKrông, Quảng Trị.
8. Hồ Xuân Nheng, Già Làng khu nhà Dài Pa Cô, xã Tà Rụt, huyện ĐaKrông, Quảng Trị.
9. Nguyễn Thị Huyền, Trƣởng phòng VHTT, UBND huyện Hƣớng Hoá, Quảng Trị.
Phục lục 3. DIỆN TÍCH CỦA CÁC LOẠI SINH KHÍ HẬU
THEO TỪNG TIỂU VÙNG VÀ TỶ LỆ % SO VỚI DIỆN TÍCH TIỂU VÙNG
Tiểu
vùng
IA1a IB1b IIA1a IIB1b IIIA2a IVA3a
A.1
S(km
2
) 13.77 5.12 174.58 154.18 96.41
% 3,1% 1,2% 39,3% 34,7% 21,7%
A.2
S(km
2
) 182.99 119.79 347.87 3.21 52.66
% 25,9% 16% 50,1% 0,5% 8,3%
A.3
S(km
2
) 196.18 184.04 94.7
% 41,3% 38,8% 19,9%
A.4
S(km
2
) 6.92 1.91 190.18 224.55 109.74
% 1,3% 0,4% 35,7% 42,1% 20,6%
A.5
S(km
2
) 227.23 30.13 421.79 66.96 7.9
% 30,1% 4% 56% 8,9% 1%
B.1
S(km
2
) 84.38 2.73 182.74 118.57
% 19,1% 0,7% 50% 30,5%
B.2
S(km
2
) 1.33 302.4 61.19
% 0,4% 82,9% 16,8%
B.3
S(km
2
) 340.3 135.08
% 71,6% 28,4%
Tổng
S(km
2
) 430.91 156.95 1416.31 308.34 1266.62 562.4
% 7,4% 3,8% 25,2% 14,9% 35,6% 13,6%
Phụ lục 4. CÁC BẢNG MA TRẬN TAM GIÁC SO SÁNH CÁC CẶP
ĐỂ XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ CỦA TỪNG TIÊU CHÍ
Phụ lục 4.1. Xác định trọng số tiêu chí phân loại SKH đánh giá cho LHDL thiên nhiên
Tiêu chí
Độ dài mùa
khô
Nhiệt độ TB
năm
Lượng mưa
TB năm
Độ dài
mùa lạnh
r K
Độ dài mùa khô 1 1 1 1 4 0,36
Nhiệt độ TB năm 0 1 1 1 3 0,27
Lượng mưa TB năm 0 1 1 1 3 0,27
Độ dài mùa lạnh 0 0 0 1 1 0,09
P3
Phụ lục 4.2. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá cho LHDL thiên nhiên
Tiêu chí Thắng cảnh Địa hình Sinh vật SKH r K
Thắng cảnh 1 1 1 1 4 0,36
Địa hình 0 1 1 1 3 0,27
Sinh vật 0 0 1 1 2 0,18
SKH 0 0 1 1 2 0,18
Phụ lục 4.3. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá cho LHDL văn hoá
Tiêu chí DSVH vật thể DSVH phi vật thể SKH r K
DSVH vật thể 1 1 1 3 0,50
DSVH phi vật thể 0 1 1 2 0,33
SKH 0 0 1 1 0,17
Phụ lục 4.4. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá cho các điểm du lịch
Tiêu chí
Độ hấp
dẫn
Khả năng
tiếp cận
Độ bền
vững
Thời
gian khai
thác
Sức
chứa
du lịch
r K
Độ hấp dẫn 1 1 1 1 1 5 0,33
Khả năng tiếp cận 0 1 1 1 1 4 0,27
Độ bền vững 0 0 1 1 1 3 0,20
Thời gian khai thác 0 0 0 1 1 2 0,13
Sức chứa du lịch 0 0 0 0 1 1 0,07
P4
Phụ lục 4.5. BẢNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THEO CÁC LOẠI SKH
CHO LHDL THIÊN NHIÊN
Yếu tố SKH
Trọng số
Loại SKH
Độ dài
mùa khô
Nhiệt độ TB
năm
Lươṇg mưa
TB năm
Độ dài
mùa khô
Điểm
TB
Mức
đánh
giá (*) 0,36 0,27 0,27 0,09
IVA3a 1 2 1 1 1,26 TĐTL
IIIA2a 1 2 2 2 1,62 RTL
IIA1a 1 1 2 2 1,35 TĐTL
IA1a 1 1 1 2 1,08 ITL
IIB1b 2 1 2 2 1,71 RTL
IB1b 2 1 1 2 1,44 TL
(*) Áp dụng CTa và công thức CTb thang điểm tổng hợp đƣợc phân chia cụ thể nhƣ sau:
Từ 1,08 - 1,24: ITL Từ 1,241 - 1,40: TĐTL Từ 1,401 - 1,55: TL Từ 1,551 - 1,71: RTL
P5
Phụ lục 5. SỐ LIỆU THỐNG KÊ DU LỊCH CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ-THIÊN
Phụ lục 5.1. Số lƣợng khách DL giai đoạn từ 2010 - 2018 (đơn vị: lượt khách)
Khu vực 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Hướng Hoá 1250 2569 3.500 3.670 4.700 7.800 14.000 19.713 21.928
Trong nước 1250 2530 3.460 3630 4620 7680 13740 19583 21648
Nước ngoài - 39 40 40 80 120 260 130 280
ĐaKrông 1.000 2.140 3.000 3.975 4.400 7.646 13.100 18.000 20.000
Trong nước 1.000 2.140 2.600 3.920 4.300 7.511 13.000 17.800 19.700
Nước ngoài - - 40 55 100 135 100 200 300
Quảng Trị 915.000 1.066.000 1.235.000 1.325.000 1.600.000 1.615.000 1.140.000 1.649.000 1820000
Trong nước 772.000 909.000 1.065.000 1.142.000 1.410.000 1.423.000 995.000 1485000 1.652.000
Nước ngoài 143.000 157.000 170.000 183.000 190.000 192.000 145.000 164000 168.000
A Lưới 5.000 8.000 9.000 10.000 16.000 20.000 24.400 29.500 40.000
Trong nước 4.961 7.942 8.933 9.942 15.911 18.806 24.190 29.242 39.611
Nước ngoài 39 58 67 58 89 194 210 258 398
Nam Đông 1.000 1.700 2.000 3.000 5.000 8.000 9.300 10.000 18.000
Trong nước 992 1.678 1.970 2.959 4.963 7.947 9.254 9.943 17.931
Nước ngoài 18 22 30 41 37 53 46 57 69
T.T.Huế 1.200.000 1.500.000 1.800.000 2.599.000 2906755 3.126.495 3.258.000 3.800.012 4.332.673
Trong nước 562.533 815.436 956.903 1.694.773 1.899.465 2103480 2.158.000 2.298.786 2.381.212
Nước ngoài 637.467 684.564 843.097 904699 1.007.290 1023015 l 1.100.000 1.501.226 1.951.461
Nguồn: Báo cáo của Vụ Lữ hành Du lịch và Sở Văn hoá Thông tin Du lịch giai đoạn 2010 - 2018 tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Phụ lục 5.2. Cơ cấu khách du lịch giai đoạn 2010 - 2018 (đơn vị %)
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Hướng Hoá Trong nước 100,0 94,9 97,3 98,8 99,4 98,8 98,7 99,2 98,5
Nước ngoài - 5,1 2,7 1,2 0,6 1,3 1,3 0,8 1,5
ĐaKrông Trong nước 100,0 100,0 86,7 98,6 97,7 98,2 99,2 98,9 98,5
Nước ngoài - - 1,3 1,4 2,3 1,8 0,8 1,1 1,5
A Lưới Trong nước 99,2 99,3 99,3 99,4 99,4 94,0 99,1 99,1 99,0
Nước ngoài 0,8 0,7 0,7 0,6 0,6 1,0 0,9 0,9 1,0
Nam Đông Trong nước 99,2 98,7 98,5 98,6 99,3 99,3 99,5 99,4 99,6
Nước ngoài 1,8 1,3 1,5 1,4 0,7 0,7 0,5 0,6 0,4
So sánh 4 huyện 0,34 0,48 0,51 0,48 0,60 0,79 1,11 1,09 1,30
P6
Nguồn: Báo cáo của Vụ Lữ hành Du lịch và Sở Văn hoá Thông tin Du lịch giai đoạn 2010 - 2018 tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Phụ lục 5.3. Doanh thu du lịch giai đoạn từ 2010 - 2018 (đơn vị: tỷ đồng)
Khu vực 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 TB/năm
Hướng Hóa 12,4 15,9 17,2 18 17,5 17,6 17,2 17,9 19,2 8,82%
ĐaKrông 11,4 12,8 13,4 13,8 13,6 13,6 13,4 13,7 14,3 8,38%
Quảng Trị 83,5 102,2 116,5 127,3 119,8 123 116,7 122,1 132,2 7,94%
A Lưới 25,7 24,0 30,1 31,6 38,3 37,3 46,6 46,6 53,5 7,94%
Nam Đông 13,6 12,4 16,0 17,2 20,8 20,5 25,2 25,3 29,9 10,26%
Thừa Thiên Huế 919,7 1.105,3 1.230,9 1.436,5 1.558,9 1.473,6 1.497,2 1.588,3 1.763,1 11,05%
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Phụ lục 5.4. Cơ sở lƣu trú khách du lịch giai đoạn 2010 - 2018
Cơ sở lưu trú 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Hƣớng Hoá
Số cơ sở 1 1 3 3 4 4 4 5 5
Số buồng 6 6 18 22 30 52 50 60 66
Số giường 10 10 40 50 62 68 80 120 137
Homestay 0 0 0 0 1 1 1 2 4
Nhà hàng 1 2 3 6 6 6 7 7 8
ĐaKrông
Số cơ sở 2 4 4 7 7 8 10 10 11
Số buồng 14 30 38 62 70 84 180 190 212
Số giường 26 52 54 110 130 190 340 360 380
Homestay 0 0 0 6 9 9 8 10 18
Nhà hàng 3 2 6 3 10 12 16 19 21
A Lƣới
Số cơ sở 1 1 2 2 3 3 4 4 5
Số buồng 8 10 14 14 18 20 40 50 62
Số giường 12 16 26 26 34 36 84 112 140
Homestay 0 0 0 0 1 1 2 2 3
Nhà hàng 2 2 3 3 5 6 7 8 8
Nam Đông
Số cơ sở 1 2 2 3 4 5 6 7 7
Số buồng 7 15 15 21 35 60 78 91 91
Số giường 14 20 20 43 59 121 147 169 171
Homestay 0 0 1 1 2 3 3 4 4
Nhà hàng 1 2 3 3 4 5 8 9 9
Tổng 4
huyện
Số cơ sở 5 8 11 15 18 20 24 26 28
Số buồng 35 61 85 119 153 216 348 391 431
Homestay 0 0 1 7 13 14 14 18 29
P7
Nguồn: Vụ Khách sạn - Sở Du lịch từ giai đoạn 2010 - 2018 của tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Phụ lục 5.5. Bảng tổng hợp các công ty lữ hành đang khai thác DL tại các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên
STT Công ty lữ hành đưa khách STT Công ty lữ hành đưa khách
1 Công ty DL Jamin Travel 14 Công ty TNHH Tƣ vấn Mãi Mãi Xanh Labs, Đà Nẵng
2 Công ty TNHH TM DV Đƣờng mòn Đông Dƣơng 15 Công ty TNHH DL Trải nghiệm mới
3 Công ty DL Easyrider Huế 16 Công ty True Friends
4 Công ty DL Annam Tour, Quảng Trị 17 Công ty TNHH DVLH Sài Gòn Tourist Chi nhánh Huế
5 Công ty CP Du lịch Quảng Trị 18 Công ty TNHH DL VINA DMZ, Quảng Trị
6 Công ty DL ICS Đà Nẵng 19 Công ty DL Đại Bàng
7 Công ty DL Việt Nam Hà Nội - Huế 20 Công ty DL Huế Happy Travel
8 Công ty Cổ Phần DL Quảng Trị 21 Công ty TNHH MTV DL Vietnam Locals
9 Công ty TNHH DLDV Hoa Hồng 22 Công ty du lịch DMZ TOURS
10 Công ty DL Eco Travel, Huế 23 Công ty DL Nét Đẹp Đông Dƣơng
11 Công ty DL Asia Travel 24 Công ty TNHH MTV RESTOUR
12 Hợp tác xã ôtô-môtô DL Đà Lạt 25 Công ty TM DV DL An Trân, Tp Hồ Chí Minh
13 Công ty DL Huế Smile 26 Công ty TNHH Du lịch Việt Phƣơng Đông, Tp HCM
14 Công ty TNHH Tƣ vấn Mãi Mãi Xanh Labs, Đà Nẵng
Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị
P8
Phụ lục 6. ĐDSH Ở MỘT SỐ KBT THIÊN NHIÊN
CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ THIÊN
6.1. KBT thiên nhiên Bắc Hướng Hoá
- Diện tích: 23.456,71 ha, trong đó có 5 xã thuộc huyện Hƣớng Hoá bao gồm
Hƣớng Lập, Hƣớng Việt, Hƣớng Phùng, Hƣớng Sơn và Hƣớng Linh.
- Giá trị thảm thực vật: Giá trị thảm thực vật: có độ che phủ rừng 93,2%, trong đó
rừng nguyên sinh chiếm gần 70%, thuộc nhóm có độ che phủ rừng cao nhất nƣớc. Giá trị
môi trƣờng rừng đƣợc xác định gồm 4 giá trị chủ yếu, gồm cảnh quan, bảo vệ đầu nguồn,
ĐDSH và lƣu giữ cacbon. Tổng giá trị môi trƣờng của Khu BTTN Bắc Hƣớng Hóa khoảng
1.878 tỷ đồng, trong đó riêng giá trị lƣu giữ cacbon là 1.842 tỷ đồng.
- ĐDSH có giá trị cao
+ Về thực vật, có 1.009 loài bậc cao có mạch, thuộc 548 chi và 138 họ. Trong số đó
có 17 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam và 23 loài trong sách đỏ thế giới. Giá trị sử dụng,
125 loài cây cung cấp gỗ, 161 loài cây làm thuốc, 44 loài cây làm cảnh và 89 loài cây làm
thực phẩm. Có nhiều loài thực vật thuộc cả ba luồng di cƣ, gồm luồng thực vật Bắc Việt
Nam-Trung Hoa, luồng thực vật Vân Nam - Quý Châu, luồng thực vật Malaysia-Indonesia.
+ Về động vật: khu hệ thú, có 72 loài, có 11 loài nằm trong sách đỏ thế giới; trong
đó có 7 loài đặc hữu. Khu hệ chim, có 206 loài, trong đó có 3 loài đặc hữu; Đặc biệt có 12
loài thú bị đe doạ ở cấp quốc gia và quốc tế nhƣ tê tê Java, chà vá chân nâu, vƣợn đen má
trắng, mang lớn, bò tót, sao la... đều xuất hiện ở KBT Bắc Hƣớng Hoá (Nguồn: [81],[101]).
6.2. KBT thiên nhiên ĐaKrông
- Diện tích: 37.640 ha, trong đó, có 10 xã thuộc huyện ĐaKrông bao gồm xã Triệu
Nguyên, Ba Nang, Mò Ó, Ba Lòng, Hải Phúc, ĐaKrông, Tà Long, Húc Nghì, Tà Rụt, A Bung.
- Giá trị thảm thực vật: là nơi còn giữ lại diện tích rừng thƣờng xanh đất thấp lớn
nhất ở miền Trung Việt Nam, độ che phủ rừng trên 60%.
- ĐDSH: khá đa dạng về thành phần loài và có giá trị bảo tồn rất cao
+ Về thực vật, có 1.412 loài, trong đó có 24 loài trong sách đỏ.
+ Về động vật, có 612 loài thuộc các nhóm thú, chim, lƣỡng cƣ, cá, bƣớm, mối;
Trong đó có 37 loài trong sách đỏ Việt Nam, 27 loài nằm trong sách đỏ thế giới và 7 loài
đặc hữu cho Đông Dƣơng. Đặc biệt, KBT ĐaKrông là khu vực ghi nhận các loài chim
đang bị đe dọa toàn cầu và đƣợc công nhận là một trong số 63 vùng chim quan trọng của
Việt Nam. KBTTN này còn là vùng quan trọng đối với việc bảo tồn các loài thú, nhiều loài
quý hiếm nhƣ: Vọoc vá, khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ, vƣợn đen má hung và gần đây các nhà
khoa học đã phát hiện sao la và mang lớn cũng đang sinh sống tại KBT (Nguồn: [81]).
6.3. Khu bảo vệ cảnh quan đường Hồ Chí Minh
- Diện tích: 5680 ha, nằm về phía nam của huyện ĐaKrông, Quảng Trị.
- Giá trị thảm thực vật: KBT đƣợc thành lập ngoài việc bảo tồn tính ĐDSH của hệ
sinh thái rừng thƣờng xanh núi thấp vùng chuyển tiếp giữa bắc và nam Trƣờng Sơn, còn
P9
nhằm bảo vệ các di tích văn hóa lịch sử cách mạng đƣờng mòn Hồ Chí Minh trong kháng
chiến chống Mỹ cứu nƣớc.
- ĐDSH: về thực vật, có 532 loài bậc cao có mạch thuộc 356 chi, 121 họ. Về động
vật, có 32 loài thú thuộc 17 họ 6 bộ; 104 loài chim thuộc 42 họ 15 bộ và nhiều loài động
vật khác (Nguồn: [81],[101]).
6.4. Vườn Quốc gia Bạch Mã
- Diện tích: 22.031ha, trong đó có 5 xã và 1 thị trấn của Nam Đông thuộc VQG bao
gồm xã Thƣợng Long, Thƣợng Nhật, Thƣợng Lộ, Hƣơng Phú, Hƣơng Lộc và thị trấn Khe Tre.
- Giá trị thảm thực vật: VQG Bạch Mã còn giữ đƣợc hầu nhƣ nguyên vẹn hệ thảm thực
vật phong phú và kiểu rừng nguyên sinh đặc trƣng của miền Trung (độ che phủ rừng đạt 76,7%).
- ĐDSH, về hệ thực vật phong phú và đa dạng, có 2.147 loài; trong đó có 185 loài
là đặc hữu của Việt Nam, 54 loài quí hiếm đƣợc đƣa vào sách Đỏ Việt Nam. VQG Bạch
Mã có rất nhiều loại gỗ quý với đƣờng kính 80 - 100cm nhƣ trò chỉ, kiền, giẻ hƣơng, gõ,
ùng Giá trị sử dụng, có trên 500 loài cây thuốc nam (cây ba gạc, cây bình vôi, lá khôi,
loài cây 7 lá 1 hoa). Về hệ động vật, có 1.534 loài, trong đó có 4 loài là đặc hữu hẹp của
Bạch Mã, 22 loài là đặc hữu của Việt Nam, 88 loài quí hiếm đƣợc ghi vào sách đỏ Việt
Nam và thế giới. Chỉ tính riêng về lớp thú thì VQG Bạch Mã đã có tới 46 loài quí hiếm, 17
loài có tên trong sách đỏ thế giới. Ðặc biệt đây còn là nơi cư trú của loài chim quý như trĩ
sao (cả đuôi dài tới 2m, cao tới 4.050cm) và gà lôi lam mào trắng (Nguồn: [28],[34]).
6.5. Khu bảo tồn loài Sao La
- Diện tích: với diện tích hơn 15.5000ha, trên 3 xã Hƣơng Nguyên (huyện A Lƣới),
Thƣợng Quảng, Thƣợng Long (huyện Nam Đông). Sao la một trong những loài động vật
bí ẩn nhất thế giới, thuộc nhóm thú sừng rỗng trông giống loài linh dƣơng, còn đƣợc gọi là
kỳ lân châu Á, với hai cặp sừng song song, nhọn dần về phía cuối và có thể dài tới 50 cm.
Sách đỏ thế giới và sách đỏ Việt Nam đã xác định, sao la là loài có nguy cơ tuyệt chủng
trong tự nhiên rất cao; hiện nay, trên thế giới, ƣớc tính chỉ còn 250 con.
- Giá trị thảm thực vật và ĐDSH: KBT không chỉ là nơi bảo tồn loài sao la mà còn là nơi
có diện tích rừng nguyên sinh bao phủ chiếm tới 73,1% tổng diện tích của KBT. Hệ động,
thực vật khá phong phú, chứa đựng nguồn gen đa dạng với hơn 1.200 loài. Bên cạnh đó,
KBT còn có sự hiện diện của nhiều loài thú lớn, có giá trị bảo tồn toàn cầu mới đƣợc phát
hiện trên thế giới nhƣ mang lớn, mang Trƣờng Sơn... (Nguồn: [116])
- Ngoài ra, còn có rừng nguyên sinh A Roàng, thuộc vùng đệm của KBT Sao La.
Giá trị thảm thực vật và ĐDSH: là khu rừng già nguyên sinh với nhiều hệ động thực vật
phong phú đa dạng; Thảm thực vật nguyên sinh gồm 5 tầng: tầng cây gỗ cao, trung bình và
thấp, tầng cây bụi và thảm rêu. Về giá trị kinh tế, có nhiều loại cây gỗ phổ biến nhƣ gội,
chò nƣớc, lim xanh, chò đen, sến mật,... có giá trị kinh tế cao.
P10
Phụ lục 7. BẢNG TỔNG HỢP DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG THEO
HUYỆN CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ
Huyện
Diện tích
tự nhiên
(ha)
Diện tích
có rừng
(ha)
Rừng tự
nhiên (ha)
Rừng
trồng (ha)
Độ che
phủ rừng
(%)
Hướng Hoá 115.086,8 47.141,9 41.905,9 5.236,0 40,5
ĐaKrông 122.322,2 72.636,6 68.215,7 4.384,9 59,0
% so với diện tích toàn
tỉnh Quảng Trị
50% 54,8% 81,5% 11,5%
-
A Lưới 123.273 99.348,8 84.550,0 14.798,8 78,9
Nam Đông 65.195 52.590,7 45.181,1 7.409,6 76,6
% so với diện tích toàn
tỉnh Thừa Thiên Huế
37,2% 51,8% 63,7% 24,9%
-
Nguồn: Viện Điều tra quy hoạch rừng
P11
Phụ lục 8. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÁC CẤP PHÂN VỊ VÀ PHÂN LOẠI
CỦA VŨ TỰ LẬP
Nguồn: [29]
Phụ lục 9. BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG DỰ BÁO NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TRÊN
MÁI DỐC VÙNG ĐỒI NÚI QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ (TỈ LỆ 1:50.000)
Nguồn [41]
P12
Phụ lục 10. CÁC THẮNG CẢNH VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ THIÊN
10.1. Một số điểm thắng cảnh trên lãnh thổ NC (*)
STT Tên danh lam thắng cảnh Địa điểm Loại hình
I. Huyện Hướng Hóa, Quảng Trị
1 Thác Ồ Ồ; Suối La La Xã Tân Long Danh thắng
2 Vƣờn sinh thái nông nghiệp cà phê Lao Bảo; Cửa khẩu Quốc tế Lao
Bảo
Thị trấn Lao Bảo Danh thắng
3 Khu hang động Brai-Hang Tà Phuồng-Hang Sa Mù Xã Hƣớng Lập Danh thắng-Lịch sử
4 Thác Tà Phuồng 1 và 2 Xã Hƣớng Lập Danh thắng-Lịch sử
5 Khu vực thác Chênh Vênh-Làng Chênh Vênh-Tổ hợp điện gió Xã Hƣớng Phùng Danh thắng-Lịch sử
6 Đèo Sa Mù Xã Hƣớng Việt, Hƣớng
Phùng
Danh thắng-Lịch sử
7 Khu lòng hồ Rào Quán-Đỉnh Voi Mẹp, đỉnh Sa Mù xã Hƣớng Tân Danh thắng-Lịch sử
8 Khu lòng hồ Tân Độ-Vƣờn sinh thái nông nghiệp Khe Sanh (cà phê,
macca)-Đền tưởng niệm các chiến sĩ hi sinh tại Khe Sanh
Thị trấn Khe Sanh Danh thắng-Lịch sử
9 Suối Tà Đủ-Làng Tà Đủ Xã Tân Hợp Danh thắng-Lịch sử
10 Chùa Bảo Tháp; Chùa Phật Sơn Thị trấn Khe Sanh Danh thắng-Di tích nghệ thuật
II. Huyện ĐaKrông
11 Khu Suối nƣớc nóng Klu và di chỉ khảo cổ học Klu-Bản Klu (16 nhà
bản cổ Bru-Vân Kiều)-Nhà sinh hoạt cộng đồng Klu; Bản Cát
Xã ĐaKrông Danh thắng-Lịch sử-Khoa học-Kiến trúc
12 Danh thắng Đakrông; núi Talung và núi Klu; Lòng hồ ĐaKrông 2 Xã ĐaKrông Danh thắng-Lịch sử
13 Thác Khe Luồi Xã Ba Lòng Danh thắng
14 Khu vực suối Pa Ca-bản Pa Hy; Suối Tà Lao-thác Raa Po; Hang Dơi Xã Tà Long Danh thắng-Kiến trúc nghệ thuật
15 Khu vực động Ba Lê-Thác Đỗ Quyên-Suối A Chò Xã Húc Nghì Danh thắng-Lịch sử
16 Khu vực hang động Apô Ly Hông; Hồ Âm Ty-Khu nhà Dài của ngƣời
Pa Cô; Bản Chai, bản Ta Sa
Xã Tà Rụt Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ
thuật
17 Cửa khẩu Quốc tế La Lay Xã A Ngo Danh thắng
III. Huyện A Lưới
18 Đèo Pê Ke Xã Hồng Thuỷ Danh thắng-Lịch sử
19 Suối A Lin, Cửa khẩu Hồng Vân Xã Hồng Vân Danh thắng
P13
20 Khu vực thác A Nôr-Làng văn hoá A Nôr-Homestay A Nôr (nhà Rông) Xã Hồng Kim Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ thuật
21 Làng văn hoá A Hƣa-Homestay A Hƣa Xã A Nhâm Danh thắng- Kiến trúc nghệ thuật
22 Khu trung tâm văn hoá huyện A Lƣới Thị Trấn A Lƣới Danh thắng- Kiến trúc nghệ thuật
23 Suối Cân Te Xã Hƣơng Phong Danh thắng
24 Khu vực suối nƣớc nóng A Roàng-Làng văn hoá A Ka1; homestay
Hƣơng Danh-Nhà văn hoá cộng đồng A Ka
Xã A Roàng Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ
thuật
25 Hầm A Roàng-Rừng nguyên sinh A Roàng Xã A Roàng Danh thắng
26 Khu vực nhà văn hoá cộng đồng Hồng Hạ; Homestay Hồng Hạ-Sinh
thái nông nghiệp.
Xã Hồng Hạ Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ
thuật
27 Cửa khẩu A Đớt Xã A Đớt Danh thắng
IV. Huyện Nam Đông
28 Thác Mơ; Thác Trƣợt; Thác Phƣớn Xã Hƣơng Phú Danh thắng
29 Nhà văn hoá cộng đồng thôn Dỗi- sinh thái nông nghiệp (vƣờn thuốc
nam, vƣờn trái cây); Thác Kazan; Lòng hồ Thƣợng Lộ
Xã Thƣợng Lộ Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ
thuật
30 Trung tâm văn hoá Huyện Thị trấn Khe Tre Danh thắng-Kiến trúc nghệ thuật
(*) Chỉ liệt kê những cảnh quan thiên nhiên, công trình kiến trúc có tiềm năng, đang khai thác DL và danh tiếng được người trong tỉnh biết đến trở lên.
P14
Phụ lục 10.2. Danh mục di tích đƣợc công nhận
ST
T
Tên di tích Địa điểm
Loại hình, xếp hạng
di tích
Quyết định công nhận
số/ngày
I. Huyện Hướng Hoá
1 Sân bay Tà Cơn Xã Tân Hợp DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 236/QÐ-BVHTT
ngày 12/12/1986
2 Nhà tù Lao Bảo Thị trấn Lao Bảo DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 154/BVHTT
ngày 25/1/1991
3 Cứ điểm Làng Vây Xã Tân Long DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 319/QĐ-BVHTT
ngày 26/1/2011
4 Địa điểm chiến thắng Động
Tri 1968
Xã Hƣớng Tân DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
5 Đồi Cù Bốc Thị trấn Khe Sanh DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
6 Địa điểm đồn điền Mụ Rôm Xã Tân Hợp DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
7 Địa điểm bản khách rừng A
Lang
Xã A Dơi DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
8 Địa điểm đƣờng mòn Khe
Ku Pu Rờ
Xã Thanh DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
9 Đƣờng mòn Ka Díp Xã Thanh DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
10 Địa điểm khe Cu Dông Xã A Xing DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
11 Địa điểm đƣờng mòn Dốc
Chao
Xã Xy DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
12 Địa điểm núi Cô Ka Lƣi Xã A Túc DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
13 Cao điểm Phu Nhoi Xã Ba Tầng DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
14 Cao điểm Ca Tang và Tà
Phúc
Xã Hƣớng Tân DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
15 Động Voi Mẹp Xã Hƣớng Linh DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
16 Đồi Ca Mu Vông Xã Xy DT cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
17 Địa điểm đồi Xa La Pha
Điên
Xã Hƣớng Lộc DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
18 Đƣờng suối Pe Sai Xã Thuận DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
19 Nguồn Ba Lăng Xã A Túc DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
20 Đồi A Ho Xã A Túc DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
21 Khu công xƣởng chế tác đồ
đá Hƣớng Lập
Xã Hƣớng Lập Di tích khảo cổ học,
Cấp Tỉnh
QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
37 Địa điểm cầu khe Van Xã Hƣớng Hiệp DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
35 Kho G Xã Hƣớng Hiệp DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
22 Húc Ván và Troài Xã Húc DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 2187/2004/QĐ-
UB ngày 16/7/2004
P15
II. Huyện ĐaKrông
23 Các điểm vƣợt đƣờng 9 của
đƣờng dây 559
Xã ĐaKrông DTLS, Cấp Quốc gia
đặc biệt
QĐ số 236/ QÐ-VH
ngày 12/12/1986
24
Địa điểm Quận lỵ Ba Lòng Xã Tà Long DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 01-1999/QÐ-BT
ngày 4/1/1999
25 Vụ thảm sát Hƣớng Điền Xã Tà Rụt DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
26 Động Toàn Xã Mò Ó DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
27 Trạm đƣờng dây liên lạc
559
Xã ĐaKrông DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
28 Địa điểm Quân y Viện 88 Xã Tà Long DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
29 Địa điểm Trại Cá Xã Tà Long DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
30 Địa điểm Pôồng A Nang Xã A Ngo DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
31 Đồi Cà Lƣời Xã A Ngo DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
32 Đồi Cô Ca Va Xã Tà Rụt DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
33 Địa điểm A Căng Tu Tuồi Xã A Ngo DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
34 Đồi Tung Hàng Xã Tà Rụt DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
36 Địa điểm khe U Sau Xã Tà Rụt DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
38 Địa điểm ấp chiến lƣợc
Vùng Kho
Xã ĐaKrông DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
39 Đồi 400 Xã A Ngo DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
40 Đồi Động Cho Xã ĐaKrông DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
41 Cầu Rào Quán Xã ĐaKrông DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
42 Địa điểm trận địa pháo 202
Tà Lao
Xã Tà Long DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
43 Địa điểm khe Ồ Xã Triệu Nguyên DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
44 Địa điểm khe Đào Làng An Xã Triệu Nguyên DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
45 Địa điểm bến suối Trà Lao Xã Triệu Nguyên DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
46 Địa điểm cổng làng Tân Trà Xã Ba Lòng DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
47 Di chỉ Đá Nổi Xã Ba Lòng Di tích khảo cổ, Cấp
Tỉnh
QĐ số 707/QĐ-UB
ngày 12/7/1996
48 Khu ủy Trị Thiên Xã Ba Nang DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 2187/2004/QĐ-UB
ngày 16/7/2004
III. Huyện A Lưới
49 Nghề dệt Zèng Xã Nhâm, xã A
Roàng, xã A Đớt
DSVH phi vật thể
Quốc gia
QĐ 4036/QĐ-
BVHTTDL
P16
50 Lễ hội Aza Koonh Huyện A Lƣới DSVH phi vật thể
Quốc gia
QĐ số
4582/QĐ-BVHTTDL
51 Ngã Ba đầu đƣờng 71
đƣờng 14B
Xã Hồng Vân DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 866 - QĐ/VH
ngày 20/5/ 1991
52 Ngã Ba đầu đƣờng 72 và
địa điểm Bốt Đỏ
Xã Phú Vinh DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 866 - QĐ/VH
ngày 20/5/ 1991
53 Ngã Ba đầu đƣờng 73
đƣờng 14B
Xã Hƣơng Phong DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 866 - QĐ/VH
ngày 20/5/ 1991
54 Ngã Ba đầu đƣờng 74
đƣờng 14B
Xã Hƣơng Lâm DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 866 - QĐ/VH
ngày 20/5/ 1991
55 Dốc Con Mèo Xã Hồng Vân DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 866 – QĐ/VH
ngày 20/5/ 1991
56 Động Tiên Công Xã Hồng Kim DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 44/2005/QĐ-
BVHTT ngày 22/8/2005
57 Địa Đạo động So-A Túc Xã Hồng Bắc DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 45/2005/QĐ-
BVHTT ngày 22/8/2005
58 Địa điểm chứng tích chiến
tranh hóa học của đế quốc
Mỹ tại sân bay A So
Xã Đông Sơn DTLS, Cấp Quốc gia QĐ số 678/QĐ-BVHTT
ngày 07/2/2013
59 Địa đạo A Don-Trụ sở đài
phát thanh giải phóng Huế
Xã Hồng Quảng DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 4296/QĐ-UBND
ngày 21/12/2005
60 Địa điểm chiến thắng sân
bay đồi A Bia
Xã Hồng Bắc DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 2372/QĐ-UBND
ngày 13/10/2006
IV. Huyện Nam Đông
61 Địa điểm chiến thắng Trung
tâm huấn luyện Biệt kích
Nam Đông
Xã Hƣơng Hữu DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 2339/QĐ-UBND
ngày 17/10/2007
62 Địa điểm chiến thắng đồn
Khe Tre
Thị trấn Khe Tre DTLS, Cấp Tỉnh QĐ số 2340/QĐ-UBND
ngày 17/10/2007
Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị
P17
Phụ lục 10.3. Các làng, làng nghề được đưa vào danh mục quảng bá, xúc tiến DL
STT Nghề, làng nghề Địa điểm
Nghề truyền
thống
Hình
thành
I. Huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
1 Nghề nấu rƣợu Tân Long Xã Tân Long Nấu rƣợu
2 Nghề nấu rƣợu Ba Tầng Xã Ba Tầng Nấu rƣợu
3 Nghề nấu rƣợu, rƣợu cần Hƣớng
Hiệp
Xã Hƣớng Hiệp Nấu rƣợu
4 Nghề làm chổi đót Cổ Nhổi Xã Hƣớng Phùng Làm chổi đót,
tăm hƣơng
5 Nghề nấu rƣợu cần Phú An Xã Hƣớng Hiệp Nấu rƣợu 1990
II. Huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị
6 Nghề dệt thổ cẩm Cù Tài Thôn Cù Tài, xã
ABung
Dệt 2005
7 Nghề dệt thổ cẩm thôn Klu Xã ĐaKrông Dệt 2009
8 Nghề đan lát Klu Xã ĐaKrông Đan lát mây, tre 2009
9 Nghề nấu rƣợu men lá truyền
thống Đá Bàn
Xã Ba Nang Nấu rƣợu 2013
10 Nghề làm chổi đót Kua Pua Xã ĐaKrông Làm chổi đót,
tăm hƣơng
2009
III. Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
11 Nghề dệt zèng Xã Nhâm, xã A
Roàng, xã A Đớt
Dệt 2010
12 Nghề chổi đót Xã A Ngo Nghề làm chổi
đót, tăm hƣơng
2009
13 Nghề gia công sửa chữa cơ khí Xã A Đớt Cơ khí 2008
IV. Huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
14 Nghề chế biến cau khô Thị trấn Khe Tre,
xã Hƣơng Hòa,
Hƣơng Lộc
Làm cau 2008
15 Nghề dệt zèng Xã Thƣợng Long,
xã Hƣơng Hữu
Dệt 2010
16 Nghề chổi đót Thị trấn Khe Tre,
xã Hƣơng Lộc
Làm chổi đót 2009
17 Nghề mây tre đan xuất khẩu Huyện Hƣơng
Lộc
Đan lát mây, tre 2014
Nguồn [99],[103]
P18
Phụ lục 11. MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI CÁC TRẠM KHÍ TƢỢNG-THUỶ VĂN CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ THIÊN
Tên
trạm
Các yếu tố khí hậu
Thời gian/
Chuỗi
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Khe
Sanh
Nhiệt độ trung bình 1976-2019 18,1 19,2 21,8 24,6 25,8 26,0 25,4 25,0 24,5 23,1 21,1 18,6 22,8
Lƣợng mƣa trung bình 1976-2019 18,4 18,0 38,6 87,7 155,0 190,2 231,3 288,8 386,4 447,6 195,8 63,0 2120,9
Nhiệt độ không khí tối cao
tuyệt đối
1976-2013 29,6 32,7 35,4 36,3 35,1 33,6 33 32,3 31,9 31,1 29,6 27,7 36,5
Nhiệt độ không khí tối thấp
tuyệt đối
1976-2013 11,8 12,4 13,6 16,8 19,6 21,2 21 21 19,6 17,8 15,1 12,7 10,9
Độ ẩm không khí tƣơng đối 1978-2013 90 90 86 84 83 85 86 89 90 91 91 90 88
Số giờ nắng trung bình 1986-2006 149,7 128,4 165,1 191,6 203,3 173,7 161,3 148,7 143 135,6 110,5 95,6 1806,5
Số ngày mƣa 1976-2019 10,8 7,9 8,7 10,5 16,4 16,8 18,7 22,5 20,4 21,0 18,9 16,3 188,6
Tốc độ gió trung bình 1976-2005 2,9 2,8 2,6 2,2 2,2 2,7 2,8 2,5 1,6 2,3 2,9 2,9 2,5
Số ngày dông 1976-2005 0,04 0,56 4,44 12,04 15,27 9,35 7,96 8,62 10 4,81 0,35 0 63,47
Số ngày mưa đá 1976-1999 0 0 0 0,1 0 0 0 0 0 0 0 0 0,1
Số ngày mưa phùn 1976-1999 2,87 4,26 2,48 1,17 0,04 0 0 0,04 0 0,21 0,46 1,96 13,49
Số ngày sương mù 1976-1999 10,5 10,2 10,1 6,2 3,1 0,7 1,4 3,2 6,9 7,7 5,1 6,8 70,1
A
Lưới
Nhiệt độ trung bình 1974-2019 17,4 18,5 20,7 23,0 24,3 25,4 25,0 24,7 23,3 21,7 19,9 17,7 21,8
Lƣợng mƣa trung bình 1973-2019 82,9 47,9 70,0 157,9 251,7 186,3 175,4 223,2 449,9 860,3 758,3 315,7 3600,8
Nhiệt độ không khí tối cao
tuyệt đối
1974-2013 28 31,2 33,8 34,6 33,6 33,3 33,3 32,7 31,6 29,6 27,9 26,4 35
Nhiệt độ không khí tối thấp
tuyệt đối
1974-2013 10,6 11,8 12,8 16 18,1 19,6 19,2 19,3 17,9 15,7 13,7 11,3 9,8
Độ ẩm không khí tƣơng đối 1974-2013 91 91 89 87 86 81 80 82 89 91 93 93 88
Số giờ nắng trung bình 1976-2005 126,1 131 160,6 166,5 183,6 179,5 189,1 168,7 128,8 115,2 80,7 74,6 1699
Số ngày mƣa 1974-2019 17,5 14,1 15,3 16,9 20,6 14,7 15,3 17,5 21,5 23,5 23,2 22,2 218,8
Tốc độ gió trung bình 1974-2005 1,6 1,6 1,5 1,5 1,6 2,5 2,8 2,6 1,3 1,4 1,6 1,5 1,8
Số ngày dông 1973-2000 0 1,41 6,67 15,19 18,48 12,70 11,89 10,89 11,52 5,22 0,63 0 94,59
Số ngày mưa đá 1974-1999 0 0 0,08 0,40 0,08 0,04 0 0 0 0 0,04 0 0,64
Số ngày mưa phùn 1976-1999 1,92 2,75 1,96 0,96 0,04 0 0 0 0,04 0 0,21 0,92 8,79
P19
Số ngày sương mù 1974-1999 9,6 9,5 10,3 6,7 4,9 1,6 1,1 2,2 7 8,7 4,6 5,5 71,5
Nam
Đông
Nhiệt độ trung bình 1974-2019 20,0 21,2 23,7 26,3 27,6 28,3 28,0 27,7 26,4 24,6 22,7 20,4 24,7
Lƣợng mƣa trung bình 1973-2019 115,4 52,9 59,5 104,5 210,0 197,7 161,2 221,7 467,0 933,0 820,3 327,5 3670,7
Nhiệt độ không khí tối cao
tuyệt đối
1974-2013 31,6 34,1 37,1 38,6 38,2 37,8 37,6 37,2 35,8 33,4 31,7 30,4 39
Nhiệt độ không khí tối thấp
tuyệt đối
1974-2013 13,8 14,5 15,8 19 20,9 22,4 22,2 22,2 21,1 18,7 16,6 14,2 12,9
Độ ẩm không khí tƣơng đối 1974-2013 90 88 85 82 82 80 80 82 87 90 92 92 86
Số giờ nắng trung bình 1979-2005 121,8 125,5 164,3 176,4 203,7 206,1 212,7 189,2 150,5 119,4 91,3 69,9 1769,6
Số ngày mƣa 1975-2019 16,4 11,9 11,0 12,0 17,5 15,0 15,2 15,9 19,7 22,0 21,9 21,0 198,7
Tốc độ gió trung bình 1974-2005 1,2 1,3 1,5 1,6 1,4 1,4 1,4 1,3 1,1 1,1 1,0 1,0 1,3
Số ngày dông 1976-2000 0 1,76 6,76 15,72 22,68 18,76 18,28 16,32 14,52 6,92 1,40 0,08 123,2
Số ngày mưa đá 1974-1999 0 0 0,04 0,04 0 0 0 0 0 0 0 0 0,08
Số ngày mưa phùn 1976-1999 1,04 1,29 1,48 0,26 0 0 0 0 0,38 0 0,04 0,58 5,07
Số ngày sương mù 1974-1999 4,4 3,84 2,83 0,96 0,42 0,12 0 0,12 0,73 2,38 1,73 3,31 20,83
Nguồn: Phòng Địa lí khí hậu, Viện Địa lí
P20
Phụ lục 12. BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ TNDL TỰ NHIÊN VĂN HOÁ
CHO ĐÁNH GIÁ CÁC LHDL CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ - THIÊN
Tiểu
vùng
Thắng cảnh Địa hình Sinh vật
Số lƣợng
SKH
DSVH
A.1 Thắng cảnh: đơn điệu, giá trị
mang tính địa phƣơng
- Kiểu địa hình: núi
trung bình, núi thấp
- Dạng địa hình: núi
- Độ dốc TB: >150
- Thảm thực vật chủ yếu:
rừng kín thƣờng xanh cây lá
rộng ẩm; trảng cây bụi, cỏ
thứ sinh (nhiệt đới, á nhiệt
đới)
- KBT thiên nhiên Bắc
Hƣớng Hoá
Có 6 loại
SKH. Trong
đó loại SKH
IIA1a,
IVA3a
chiếm 61%
- DSVH vật thể: mật độ thƣa, không có di
tích nào xếp hạng cấp tỉnh
- DSVH phi vật thể: Chỉ có các loại hình
DSVH có ý nghiã điạ phƣơng
A.2 - Thắng cảnh: hồ Rào Quán,
hồ ĐaKrông 2, danh thắng
ĐaKrông, cảnh quan sông
Thạch Hãn, suối nƣớc nóng-
khoáng làng Eo, làng Rƣợu,
suối Pa Ca, suối Tà Đủ, suối
Tà Lao, thác Raa Po, thác Khe
Luồi, núi Ta Lung
- Phân bố tập trung, đa dạng,
có ý nghĩa cấp quốc gia đặc
biệt và cấp quốc gia.
- Kiểu địa hình: đồi
- Dạng địa hình: đồi,
núi, hồ chứa, thác
nƣớc, sông suối
- Độ dốc TB: < 80
- Thảm thực vật chủ yếu:
rừng kín thƣờng xanh cây lá
rộng ẩm; trảng cây bụi, cỏ
thứ sinh (nhiệt đới)
- KBT thiên nhiên ĐaKrông
Có 5 loại
SKH. Trong
đó loại SKH
IIA1a chiếm
50,1%
- DSVH vật thể: mật độ dày, có 1 DTLS
xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt, 2 di tích
cấp quốc gia
- DSVH phi vật thể: đa dạng và phong phú
gồm lễ hội, làng nghề gắn ngƣời ngƣời Bru
- Vân Kiều, đặc biệt 16 khu nhà cổ bản
Klu; có ý nghĩa liên vùng
A.3 - Thắng cảnh: Động Ba Lê,
suối A Chò, thác Đỗ Quyên,
hồ Âm Ty, Hang Rơi, đèo Pê
Ke
- Phân bố ít tập trung, ít đa
dạng, có giá trị cấp tỉnh
- Kiểu địa hình: núi
trung bình, núi thấp
- Dạng địa hình: đồi,
núi, thác nƣớc, suối,
thung lũng sông
- Độ dốc TB: > 100
- Thảm thực vật chủ yếu:
rừng kín thƣờng xanh cây lá
rộng ẩm; trảng cây bụi, cỏ
thứ sinh (nhiệt đới, á nhiệt
đới)
- KBT thiên nhiên ĐaKrông,
khu bảo vệ cảnh quan đƣờng
Hồ Chí Minh
Có 3 loại
SKH. Trong
đó loại SKH
IIA1a,
IVA3a
chiếm
61,2%
- DSVH vật thể: mật độ di tích dày nhƣng
di tích chỉ xếp hạng cấp tỉnh.
- DSVH phi vật thể: đa dạng và phong phú
gồm lễ hội, làng nghề gắn ngƣời ngƣời Bru
- Vân Kiều (khu Nhà Dài); giá trị mang
tính vùng
A.4 - Thắng cảnh: Động Ngai, - Kiểu địa hình: núi - Thảm thực vật chủ yếu: rừng Có 5 loại - DSVH vật thể: mật độ di tích thƣa, không
P21
đỉnh Re Lao, đỉnh Cô Pung,
đèo A Co.
- Phân bố: tập trung ít
trung bình, núi thấp
- Dạng địa hình: đồi,
núi, thác nƣớc
- Độ dốc TB: > 100
kín thƣờng xanh cây lá rộng
ẩm; trảng cây bụi, cỏ thứ sinh
(nhiệt đới, á nhiệt đới)
- VQG Bạch Mã, KBT loài
Sao La
SKH. Trong
đó loại SKH
IIA1a,
IVA3a
chiếm 56,3%
có di tích đƣợc xếp hạng
- DSVH phi vật thể: đa dạng và phong phú
gồm lễ hội, làng nghề gắn ngƣời ngƣời Tà
Ôi. Đặc biệt dệt Zèng đƣợc công nhận
DSVH phi vật thể cấp quốc gia
A.5 - Thắng cảnh: thác Mơ, thác
Kazan, thác Phƣớn, thác
Trƣợt, hồ Thƣợng Lộ, sinh
thái nông nghiệp Hồng Hạ
- Phân bố: mức độ tập trung
cao
- Kiểu địa hình: đồi
- Dạng địa hình: đồi,
thác nƣớc, sông
suối, hồ chứa nƣớc
- Độ dốc TB: < 80
- Thảm thực vật chủ yếu:
rừng kín thƣờng xanh cây lá
rộng ẩm; trảng cây bụi, cỏ
thứ sinh (nhiệt đới)
- VQG Bạch Mã, KBT loài
Sao La
Có 5 loại
SKH. Trong
đó loại SKH
IIA1a,
IVA3a
chiếm 57%
- DSVH vật thể, mật độ di tích ở mức thƣa,
các di tích chỉ xếp hạng cấp tỉnh trở xuống.
- DSVH phi vật thể: khá đa dạng gồm làng
nghề truyền thống, lễ hội gắn với phong
tục tập quán của cộng đồng ngƣời Tà Ôi và
Cơ Tu; mang ý nghĩa vùng
B.1 - Thắng cảnh: hang Sa Mù,
thác Tà Puồng 1, thác Tà
Puồng 2, hang động Brai, hang
Sa Mù, thác Chênh Vênh,
hang Tà Puồng, đèo Sa Mù
- Phân bố: mức tập trung cao
- Kiểu địa hình: núi
trung bình, núi thấp
- Dạng địa hình: núi,
thác nƣớc, sông suối
- Độ dốc TB: < 150
- Thảm thực vật chủ yếu: rừng
kín thƣờng xanh cây lá rộng
ẩm; trảng cây bụi, cỏ thứ sinh
(nhiệt đới, á nhiệt đới)
- KBT thiên nhiên Bắc
Hƣớng Hoá
Có 4 loại
SKH. Trong
đó loại SKH
IIB1b,
IIIA2a
chiếm 50,7%
- DSVH vật thể: mật độ di tích ở mức
thƣa, không có di tích nào đƣợc xếp hạng
- DSVH phi vật thể: gồm làng nghề truyền
thống, lễ hội gắn với phong tục tập quán
của cộng đồng ngƣời Bru - Vân Kiều và
Tà Ôi; mang ý nghĩa vùng
B.2 - Thắng cảnh: thác Ồ Ồ, suối
La La, hồ Tân Độ
- Phân bố: tập trung thấp
- Kiểu địa hình: đồi
- Dạng địa hình: đồi,
cao nguyên cổ, thác
nƣớc, hồ nƣớc
- Độ dốc TB: < 80
- Thảm thực vật nông nghiệp,
cây công nghiệp dài ngày (cà
phê, maca)
- Không có KBT hay VQG
Có 3 loại
SKH. Trong
đó loại SKH
IIB1b chiếm
tới 82,9%
- DSVH vật thể: mật độ di tích ở mức
dày, có 2 di tích xếp hạng cấp quốc gia; 2
chùa chiền giá trị cấp tỉnh.
- DSVH phi vật thể: gồm làng nghề truyền
thống, lễ hội gắn với phong tục tập quán
của cộng đồng ngƣời Bru - Vân Kiều; có ý
nghĩa liên vùng
B.3 - Thắng cảnh: suối A Lin, thác
A Nôr, suối Cân Te
- Phân bố: tập trung thấp
- Kiểu địa hình: chủ
yếu núi thấp
- Dạng địa hình: núi,
thác nƣớc, suối,
thung lũng sông
- Độ dốc TB: > 80
- Thảm thực vật chủ yếu: rừng
kín thƣờng xanh cây lá rộng
ẩm; trảng cây bụi, cỏ thứ sinh
(nhiệt đới, á nhiệt đới)
- Không có VQG hoặc KBT
Có 2 loại
SKH. Trong
đó loại SKH
IIIA2a
chiếm tới
71,6%
- DSVH vật thể: mật độ di tích ở mức dày,
có 8 di tích cấp quốc gia.
- DSVH phi vật thể: rất đa dạng và phong
phú gồm lễ hội, làng nghề, phong tục tập
quán gắn với ngƣời ngƣời Tà Ôi. Đặc biệt
có 2 DSVH phi vật thể đƣợc công nhận
cấp quốc gia.