Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí và nước xung quanh cầu Phú Lộc thành phố Đà Nẵng
- Cống 1: Nằm ở phía biển, cách bở biển khoảng 15m. Nước thải ở đoạn cống này chủ yếu là nước thải của nhà máy xử lý nước thải TP.ĐN.
- Cống 2: Nằm gần vị trí giao nhau giữa đường Yên Khê 1 & Vũ Quỳnh. Nước thải ở đoạn cống này chủ yếu là nước thải sinh hoạt của người dân đổ ra
- Quá trình bốc mùi của nước thải và phân hủy các chất hữu cơ ven biển, xung quanh kênh
21 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3069 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí và nước xung quanh cầu Phú Lộc thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP QUAN TRẮC
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC XUNG QUANH CẦU PHÚ LỘC TP ĐÀ NẴNG
Nhóm thực hiện: Nhóm 1- Lớp 09QLMT
Nguyễn Phạm Hải
Phan văn Nhân
Trần Ngọc Tân
Trần Kim Vĩ
Nguyễn Tâm
Nguyễn Anh Vũ
Trần Thị Thùy Linh
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Trịnh Thị Cảnh
Phạm Thị Thơm
Lời Nói Đầu
“Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động đến môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các động xấu đối với môi trường” (Mục 17, Điều 3, Luật BVMT 2005)
Quan trắc môi trường là một phần cần thiết trong giải pháp của chính phủ nhằm bảo vệ và phục hồi chất lượng môi trường.
Chúng em xin chân thành cảm ơn “các thầy cô giáo trong bộ môn môi trường đã tổ chức cho sinh viên lớp 09QLMT thực tập “Khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường “ vừa qua. Trong quá trình làm báo cáo có nhiều sai sót mong thầy cô giúp đỡ chúng em nhiều hơn.
Nhóm 1 – 09QLMT
Mục lục
Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG
1.1 Vị trí địa lí
Cầu Phú Lộc thuộc Phường An Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng. Nằm trên km4+695 đường Nguyễn Tất Thành. Cầu rộng 28m, dài 67m
1.2 Đặc điểm khí hậu
Hướng gió chủ đạo: Buổi sáng : Hướng Bắc Tây Bắc.
Buổi chiều : Bắc Đông Bắc
Ban đêm : Hướng Tây Nam
Thủy triều: Thời điểm khảo sát vào mùa đông. Mặt trời lặn lúc 17h30 mực nước bắt đầu dân cao và đỉnh điểm khi 2h sáng mực nước cao 1m2. Mặt trời mọc lúc 6h sáng mực nước bắt đầu hạ và thấp nhất là 0.6m lúc 10h
1.3 Chức năng chính kênh Phú Lộc:
Điều tiết và thoát nước mưa cho khu vực (chứa và xả nước mưa)
Điều hòa nước vào mùa mưa để giảm ngập lụt cho các tuyến đường Nguyễn Văn Linh, Hàm Nghi, Khu dân cư phường Nam Dương, Thạc Gián…
Điều hòa vi khí hậu
Tạo cảnh quan cho đô thị
CHƯƠNG 2 QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH KÊNH PHÚ LỘC
2.1 Sơ lược về đề tài
2.1.1 Đối tượng khảo sát: Môi trường không khí xung quanh cầu phú lộc
2.1.2 Mục đích: Xem xét, đánh giá mức độ tác động các nguồn thải đến chất lượng môi trường không khí xung quanh cầu Phú Lộc
2.1.3 Phạm vi khảo sát: Hình e-líp như hình vẽ
2.1.4 Nguồn thải
Cống 1: Nằm ở phía biển, cách bở biển khoảng 15m. Nước thải ở đoạn cống này chủ yếu là nước thải của nhà máy xử lý nước thải TP.ĐN.
Cống 2: Nằm gần vị trí giao nhau giữa đường Yên Khê 1 & Vũ Quỳnh. Nước thải ở đoạn cống này chủ yếu là nước thải sinh hoạt của người dân đổ ra
2.2 Nguồn và tác nhân
2.3 Vị trí lấy mẫu
2.4 Thời gian và tần suất lấy mẫu
2.5 Công tác chuẩn bị
2.5.1. Tại hiện trường
Tại mỗi điểm lấy 2 mẫu cho vào 2 bình và ghi nhãn rõ ràng.
2.5.2. Tại phòng thí nghiệm
Dụng cụ:
Gồm tất cả các dụng cụ tại phòng thí nghiệm khoa Môi trường.
Pipet.
Buret.
Bình tam giác.
Cốc thủy tinh.
Máy đo quang.
Bếp điện.
Đũa thủy tinh.
Banh gắp.
Giá đỡ.
Bình định mức.
Tủ sấy.
2.6 Công tác lấy mẫu
2.6.1. Thiết bị lấy mẫu
Sử dụng bơm hút không khí có đồng hồ đo lưu lượng và đếm giờ.
2.6.2. Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu chủ động với lưu lượng 1lit/phút trong thời gian 1 giờ.
Xử lý mẫu: không khí thu được cho đi qua dung dịch hấp thụ
2.6.3. Bảo quản mẫu
Mẫu sau khi lấy và xử lý chuyển ngay về phòng thí nghiệm nên không áp dụng các phương pháp bảo quản
2.7 Tổng hợp số liệu
Bảng nồng độ các chất khí ô nhiễm :
Bảng 2.7.1 Bụi
Điểm
Thời gian
m1
m2
V(l)
P(kPa)
T(0k)
V0(l)
[bụi]
Điểm 1
14-15h
43.9
44.9
50
100
305
48.85
20.47
Điểm 2
6h30-7h30
43.9
45.3
50
100
305
48.85
28.66
13-14h
43.9
44.8
50
100
305
48.85
18.42
17-18h
43.9
44.7
50
100
305
48.85
16.38
Bảng 2.7.2 CO
Điểm
Thời gian
a
V(l)
P(kPa)
T(0k)
V0(l)
[CO]
Điểm 1
14h-15h
0.071
0.587
100
305
0.57
123.80
Điểm 2
6h30-7h30
0.083
0.587
100
305
0.57
144.72
13-14h
0.078
0.587
100
305
0.57
136.00
17-18h
0.081
0.587
100
305
0.57
141.23
Điểm 4
6h30-7h30
0.064
0.587
100
305
0.57
111.59
13-14h
0.067
0.587
100
305
0.57
116.82
17-18h
0.066
0.587
100
305
0.57
115.08
Bảng 2.7.3 SO2
Điểm
Thời gian
a(mg)
b(ml)
c(ml)
V(l)
P(kPa)
T(0k)
V0(l)
[NO2]
Điểm 1
14h-15h
1.613
10
10
25
100
305
24.43
66.04
Điểm 2
6h30-7h30
1.599
10
10
25
100
305
24.43
65.46
13-14h
1.61
10
10
25
100
305
24.43
65.91
17-18h
1.576
10
10
25
100
305
24.43
64.52
Điểm 3
14h-15h
1.62
10
10
25
100
305
24.43
66.32
Điểm 4
6h30-7h30
1.612
10
10
25
100
305
24.43
65.99
13-14h
1.615
10
10
25
100
305
24.43
66.12
17-18h
1.62
10
10
25
100
305
24.43
66.32
Điểm 5
14h-15h
1.72
10
10
25
100
305
24.43
70.42
Bảng 2.7.1 NH3
Điểm
Thời gian
a(mg)
b(ml)
c(ml)
V(l)
P(kPa)
T(0k)
V0(l)
[NO2]
Điểm 2
6h30-7h30
0.005
10
5
25
100
305
24.43
0.41
13-14h
0.006
10
5
25
100
305
24.43
0.49
17-18h
0.007
10
5
25
100
305
24.43
0.57
Điểm 3
14h-15h
0.009
10
5
25
100
305
24.43
0.74
Bảng 2.7.1 H2S
Điểm
Thời gian
a(mg)
b(ml)
c(ml)
V(l)
P(kPa)
T(0k)
V0(l)
[NO2]
Điểm 1
14h-15h
0.043
10
4
25
100
305
24.43
4.40
Điểm 2
6h30-7h30
0.051
10
5
25
100
305
24.43
4.18
13-14h
0.053
10
5
25
100
305
24.43
4.34
17-18h
0.054
10
5
25
100
305
24.43
4.42
Điểm 3
14h-15h
0.061
10
5
25
100
305
24.43
4.99
Điểm 5
14h-15h
0.057
10
5
25
100
305
24.43
4.67
2.8. Nhận xét
Từ kết quả phân tích nhận thấy mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào lưu lượng xe qua lại trên tuyến phố.Ở vị trí 3 do lưu lượng xe là lớn hơn nên hàm lượng NO2 trong không khí là lớn hơn.Căn cứ theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN05-2009/BTNMT thì hàm lượng NO2 ở khu vực tuyến phố Trần Đại Nghĩa vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
2.9. Khuyến nghị
Vì tuyến phố có lưu lượng xe qua lại không lớn, vào chiều tối có các chợ hải sản gây ảnh hưởng đến lưu thông đường phố. Gây các vấn đề ô nhiễm môi trường vì vậy nên hạn chế việc buôn bán hải sản trên vỉa hè
CHƯƠNG 3 QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG NGUỒN NƯỚC XUNG QUANH CẦU PHÚ LỘC
3.1 Sơ lược về đề tài
3.1.1 Đối tượng khảo sát: Môi trường nguồn nước xung quanh cầu Phú Lộc
3.1.2 Mục đích: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước xung quanh cầu phú lộc
3.1.3 Phạm vi khảo sát: Hình e-líp như hình vẽ
3.1.4 Nguồn thải
Cống 1: Nằm ở phía biển, cách bở biển khoảng 15m. Nước thải ở đoạn cống này chủ yếu là nước thải của nhà máy xử lý nước thải TP.ĐN.
Cống 2: Nằm gần vị trí giao nhau giữa đường Yên Khê 1 & Vũ Quỳnh. Nước thải ở đoạn cống này chủ yếu là nước thải sinh hoạt của người dân đổ ra
Quá trình bốc mùi của nước thải và phân hủy các chất hữu cơ ven biển, xung quanh kênh
3.2 Nguồn và tác nhân
Các tác nhân chính :
Các chất lơ lửng
Các hợp chất hữu cơ
Các chất dinh dưỡng (hợp chất N, P)
Nguồn
Tác Nhân
Nước thải sinh hoạt
Chất hữu cơ, chất lơ lửng,chất dinh dưỡng…
Nước thải từ nhà máy XLNT Phú Lộc
Chất hữu cơ, chất lơ lửng,chất dinh dưỡng….
3.3 Vị trí lấy mẫu
3.4 Thời gian và tần suất lấy mẫu
Điểm lấy mẫu
Thông số đo nhanh
Thông số đo
Thời gian lấy mẫu
Tần suất
Số mẫu
Ghi chú
Điểm 1
Nhiệt độ, pH, nồng độ muối...
DO, CODMn, BOD5, (PO4)3-, SS, sắt tổng...
7h – 8h
16h30 – 17h 30
1 lần/ 1 ngày
2
Điểm chịu tác động
Mẫu đơn
Điểm 2
Nhiệt độ, pH, nồng độ muối...
DO, CODMn, BOD5, (PO4)3-, SS, sắt tổng...
7h – 8h
16h30 – 17h 30
2 lần/ 1 ngày
12
Điểm chịu tác động
Mẫu đơn
Điểm 3
Nhiệt độ, pH, nồng độ muối...
DO, CODMn, BOD5, (PO4)3-, SS, sắt tổng...
7h – 8h
13h – 14h
1 lần/ 1 ngày
4
Điểm tác động
Mẫu đơn
Điểm 4
Nhiệt độ, pH, nồng độ muối...
DO, CODMn, BOD5, (PO4)3-, SS, sắt tổng...
7h – 8h
13h – 14h
16h30 – 17h 30
3 lần/ 1 ngày
18
Điểm chịu tác độ
Mẫu đơn
3.5 Công tác chuẩn bị
2.5.1. Tại hiện trường
Tại mỗi điểm lấy 2 mẫu cho vào 2 bình và ghi nhãn rõ ràng.
2.5.2. Tại phòng thí nghiệm
Dụng cụ:
Gồm tất cả các dụng cụ tại phòng thí nghiệm khoa Môi trường.
Pipet.
Buret.
Bình tam giác.
Cốc thủy tinh.
Máy đo quang.
Bếp điện.
Đũa thủy tinh.
Banh gắp.
Giá đỡ.
Bình định mức.
Tủ sấy.
3.6 Công tác lấy mẫu
3.6.1. Thiết bị lấy mẫu
Sử dụng dụng cụ thô sơ chuyên dụng
3.6.1 Thiết bị lấy mẫu: thiết bị lẫy mẫu nước,thiết bị đo nhanh tại hiện trường
Nhân lưc,Tài chính
bảng biểu, nhật kí
3.6.2. Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu thủ công
2.6.3. Bảo quản mẫu
Mẫu sau khi lấy và xử lý chuyển ngay về phòng thí nghiệm nên không áp dụng các phương pháp bảo quản
3.7 Phân tích tại phòng thí nghiệm
3.7.1 Phương pháp phân tích mẫu:
- Phương pháp đo quang (phương pháp so màu)
- Phương pháp đo nhanh (nhiệt độ,độ đục,…)
- Phương pháp chuẩn độ (đo độ cứng, độ kiềm)
- Phương pháp trọng lượng (xác định SS)
- Ngoài ra còn dùng phương pháp cấy và pha loãng để xác định BOD5
3.7.2 Phương pháp xác định:
STT
Thông số
Cách xác định
1
pH
Đo nhanh
2
DO
Phương pháp chuẩn độ_Phương pháp WINKLER
3
TSS
Phương pháp trọng lượng
4
BOD5
phương pháp cấy và pha loãng
5
COD
Phương pháp chuẩn độ_Phương pháp KALI PEMANGANAT hoặc phương pháp KALI ĐICROMAT
6
Cl-
Phương pháp chuẩn độ với chỉ thị KALI CROMAT
7
NO3-
Phương pháp so màu_với thuốc thử AXIT FENOLDISUNFONIC
8
NH4+
Phương pháp so màu_thuốc thử NETSLE
9
PO43-
Phương pháp so màu_thuốc thử dung dịch làm việc thiếc Diclorua
3.8 Tổng hợp số liệu
Bảng 3.8.1 Số liệu DO
DO
N
n
V
X
Điểm 1
0.02
2.1
1500
0.224
0.02
4.5
1500
0.481
Điểm 2
0.02
1.7
1500
0.182
0.02
4.1
1500
0.438
Điểm 3
0.02
1.9
1500
0.203
0.02
4
1500
0.427
Điểm 4
0.02
2.1
1500
0.224
0.02
6
1500
0.641
Bảng 3.8.2 Số liệu COD
COD
V1
V2
N
V
[X]
Điểm 1
10
4.6
0.01
50
86.4
Điểm 2
10
3.2
0.01
50
108.8
Điểm 3
10
2.8
0.01
50
115.2
Điểm 4
10
1.6
0.01
50
268.8
Bảng 3.8.3 Số liệu PO3-
PO3-
a
V
C
Điểm 1
0.08
0.227
352.423
Điểm 2
0.08
0.298
268.456
Điểm 3
0.08
0.23
347.826
Điểm 4
0.08
0.271
295.203
Bảng 3.8.4 Số liệu Fe
Fe
a
V
C
Điểm 1
0.018
0.497
36.217
Điểm 2
0.018
0.108
166.667
Điểm 3
0.018
0.361
49.861
Điểm 4
0.018
0.406
44.335
DO
C1
C2
V1
Ve
C(DO)
Điểm 1
0.006
0.012
500
50
-0.0577
Điểm 2
0.004
0.009
500
50
-0.0404
Điểm 3
0.005
0.010
500
50
-0.0461
Điểm 4
0.005
0.009
500
50
-0.0346
DO5
C3
C4
V1
Ve
C(DO5)
Điểm 1
0.004
0.009
500
50
-0.0641
Điểm 2
0.004
0.009
500
50
-0.0449
Điểm 3
0.004
0.009
500
50
-0.0513
Điểm 4
0.004
0.009
500
50
-0.0385
BOD5
Điểm 1
0.0064
Điểm 2
0.0045
Điểm 3
0.0051
Điểm 4
0.0038
3.8 Nhận xét
Căn cứ vào kết quả phân tích, căn cứ vào quy định về giới hạn của các thông số chất lượng nước ở Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN08:2008/BTMNT thì nước ở xung quanh cầu Phú Lộc đã bị ô nhiễm. Không thể dùng cho các mục đích cấp nước sinh hoạt, chỉ dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích không yêu cầu chất lượng nước cao.
3.9 Kiến nghị
Nước đã bị nhiễm bẩn, do đó cần có biện pháp hạn chế những hoạt động gây ô nhiễm đến kênh như đổ chất thải xuống kênh, vứt rác xuống kênh.Cần có biện pháp duy trì, nâng cao hơn nữa cảnh quan xung quanh kênh để hồ thật sự là nơi điều hòa không khí trong trường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_quan_trac_3756.docx