Đánh giá mối tương quan của biến thiên nhịp tim trên holter điện tim với khoảng qtc ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái tại khoa nội tim mạch bệnh viện Việt Nam thụy điển Uông Bí

BTNT(SDNN; SDANN) trung bình theo phổ thời gian của các đối tượng NC nhỏ hơn BTNT trung bình theo phổ thời gian của người bình thường( Huỳnh văn Minh). Riêng RMSSD tăng hơn, TT Tần số Nghiên cứu Bình thường[14] P 1 SDNN(ms) 45,76 ± 7,84 126,8 ± 28,3 < 0,0001 2 SDANN(ms) 88,91 ± 7,71 103,5 ± 24,6 < 0,0001 3 RMSSD(ms) 91,00 ± 8,42 36,1 ± 11.2 < 0,0001Bảng 3.3: So sánh BTNT trung bình của các đối tượng theo độ tăng HA với người bình thường

pdf42 trang | Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá mối tương quan của biến thiên nhịp tim trên holter điện tim với khoảng qtc ở bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái tại khoa nội tim mạch bệnh viện Việt Nam thụy điển Uông Bí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN CỦA BIẾN THIÊN NHỊP TIM TRÊN HOLTER ĐIỆN TIM VỚI KHOẢNG QTc Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN VIỆT NAM THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ. BS. ĐOÀN DƯ ĐẠT và cộng sự I.Đặt vấn đề • Tăng HA là bệnh của các nước phát triển, có biểu hiện gia tăng trong nước ta. • Hậu quả của bệnh ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng. • Trên thế giới, hiện nay tỷ lệ tăng huyết áp 8 - 18% ( theo tổ chức y tế thế giới). • Hiện nay tỷ lệ tăng huyết áp của cả nước là 25,1% (Viện Tim mạch quốc gia năm 2012) [7]. I.Đặt vấn đề: • Tăng HA thường dẫn đến tổn thương cơ quan đích và gây rối loạn nhịp. • BTNT biểu hiện cơ chế điều hòa thăng bằng hoạt động của tim với ảnh hưởng của hệ thần kinh tự động. • BTNT có thể giúp đánh giá vai trò của hệ thần kinh tự động ở người bình thường hay ở những bệnh nhân, có liên quan đến tác động của thần kinh giao cảm trong điều hòa huyết áp. I.Đặt vấn đề: • Tăng HA có phì đại thất trái, liên quan đến hoạt động của TK giao cảm, có liên quan với tình trạng BTNT. • BTNT ở dãy tần số thấp - LF(Low frequency) ms2. Biểu hiện hoạt động thần kinh giao cảm và thần kinh phó giao cảm, có vai trò trong quá trình điều hoà huyết áp. • Tăng HA có phì đại thất trái, và liên quan đến QTc kéo dài • Vì thế tìm hiểu mối liên quan giữa BTNT với QTc ở bệnh nhân tăng HA có phì đại thất trái. I.Đặt vấn đề: • Các mục tiêu sau : 1.Tính sự biến thiên trung bình của nhịp tim và thời gian QTc trung bình của các bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái. 2.Tính mối tương quan của chỉ số LF, SDNN trên holter điện tim với thời gian QTc trong bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái . III.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu • 1..Đối tượng: • 1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái. • 1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: • 1.2.1.Các nguyên nhân làm thay đổi QT: • + QT dài ra: Hạ can xi máu, suy cận giáp, suy giáp, giảm K máu, nhiễm độc kiềm u rê máu cao. Block nhánh, suy vành, loạn nhịp, bạch hầu biến chứng tim, suy tim. III.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: + QT ngắn lại: Tăng can xi máu, tăng K máu, cường giáp, cường cận giáp, đang dùng Digoxin. + Loạn nhịp. 1.2.2.Các nguyên nhân làm thay đổi BTNT: Nhồi máu cơ tim, thiếu máu cục bộ cơ tim, suy tim có biểu hiện triệu chứng trên lâm sang, loạn nhịp, các bệnh nội tiết như đái tháo đường, cường giáp III.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2. Phương pháp: 2.1. Khám lâm sàng: Khám tim mạch, đo HA, xác định BMI (Body Mass Index) bằng đo chiều cao, cân nặng. BMI = Cân nặng(Kg)/ Chiều cao(m)2. 2.2. Xét nghiệm cận lâm sàng: - Đo điện tim: Đo QTc, xác định số trung bình. - Đo điện tim Holter. - Siêu âm: EF, FS, LVM, LVMI 2.Cỡ mẫu: ước tính một tỷ lệ trong quần thể [25]. p( 1- p) n = Z2/2 ............... 2 Z/2 = 1,96. - p: Có thể giả sử p = 95%( tỷ lệ bệnh nhân có mối tương quan giữa BTNT với khoảng QTc), - : Khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và quần thể ( theo ý tưởng của người nghiên cứu), cho  = 5% - : Mức ý nghĩa thống kê bằng 0,05. - Z/2 : Hệ số tin cậy ở mức sác xuất 95%(=1,96) Từ công thức trên ta có : 0,95.( 1 - 0,95) n= (1,96) 2. ...................... = 75 ( 0,05) 2 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Chọn 75 đối tượng tăng HA có phì đại thất trái được đưa vào nghiên cứu. III.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu • 2.3. Đo điện tim Holter: Tính trị số trung bình của các thông số sau: • 2.3.1.Tính các chỉ số BTNT theo phổ tần số(Frequency domain): • HF( High frequency), ms2: Độ lớn biến thiên nhịp tim ở dãy tần số cao • LF(Low frequency) ms2: Độ lớn biến thiên nhịp tim ở dãy tần số thấp, • VLF(Very low frequency), ms2: Độ lớn biến thiên nhịp tim ở dãy tần số rất thấp. • TF( Total frequency), ms2: Tổng độ lớn biến thiên nhịp tim III.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu • 2.3.2.Tính các chỉ số BTNT theo phổ thời gian( Time domain): • - SDNN (Standard Deviation of all NN intervals): Độ lệch chuẩn của tất cả các thời khoảng RR bình thường. Đơn vị tính: mili giây (ms). • - SDANN (Standard Deviation of the Averages of NN intervals in all 5 min segments of the entire recording): Độ lệch chuẩn của các trung bình của các thời khoảng RR bình thường trên toàn bộ các đoạn 5 phút. Đơn vị tính: mili giây (ms). • - RMSSD (the square Root of the Mean of the Sum of the Squares of Differences between adjacent NN intervals): Căn bậc hai số trung bình của tổng các bình phương của các khác biệt giữa các thời khoảng RR bình thường liền kề nhau. Đơn ví tính: mili giây (ms). • - HRV trianglular index: Chỉ số tam giác BTNT. • Siêu âm tim chẩn đoán phì đại thất trái, qua xác định LVMI, thể hiện tăng chỉ số khối cơ thất trái ( LVMI) ≥ 115g/m2 ở nam và ≥ 95g/m2 ở nữ • Tính QTc trên điện tim: Máy điện tim đã tính sẵn khoảng QTc. Bình thường QTc < 0,44s(440ms). (Ở nam : 0,31 - 0,40s; ở nữ: 0,31s - 0,41s). • Đo BTNT trên máy Holter Scottcare: Xác định BTNT • Theo phổ tần số: HF (ms2), LF (ms2), VLF (ms2), TF (ms2). • Theo phổ thời gian: SDNN (ms), SDANN (ms), RMSSD (ms), HRV triangular index III.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.4.Phân tích theo chương trình SPSS16.0: Tính trung bình của QTc và các trị số BTNT Phương pháp nghiên cứu mô tả, cắt ngang tiến cứu, kỹ thuật sử dụng: • - Nghiên cứu mô tả các trị số, QTc và BTNT ở các đối tượng tăng HA có phì đại thất trái. • - Phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu: Sử dụng phần mềm phân tích tự động bằng chương trình SPSS 16.0 Phân tích theo chương trình SPSS,16: • Hệ số tương quan r giữa LF, SDNN và QTc: * |r | ≤ 0,35 tương quan không chặt chẽ. * 0,35< |r | ≤ 0,66 tương quan chặt chẽ. * |r | > 0,66 tương quan rất chặt chẽ. - Nếu r = o : không có quan hệ tuyến tính ( có thể BTNT và QTc không có quan hệ, hoặc có quan hệ không tuyến tính) - Nếu r = -1: Quan hệ tuyến tính âm tính tuyệt đối. IV.KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Giới Số lượng Tỷ lệ Nam 32 42,7 Nữ 43 57,3 Tổng số 75 100 1.Đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu: Bảng 1.1.Giới của đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ nữ chiếm cao nhất(57,3%). . 1.Đặc điềm của các đối tượng nghiên cứu: TT Nam Nữ Tuổi trung bình 69 ± 14 65 ± 11 Bảng1. 2.Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu 64± 13 tuổi .Tuổi trung bình của các đối tượng NC đều trên 60 tuổi. Bảng 1.3. Đặc điểm về thể chất Giới Cao Nặng BMI Nam(n =32) 1,65 ± 0,10 57,5 ± 7,9 22 ± 2,3 Nữ( n=43) 1,61± 0,18 52 ± 9 22 ± 3,2 Cả hai giới (n = 75) 1,65 ± 0,15 55 ± 8,6 22 ± 2,9 Chiều cao, cân nặng, BMI của các đối tượng nghiên cứu trong giới hạn bình thường Bảng 1.4. Độ tăng HA trong các đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Trong các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là tăng HA độ II(42,7%). TT Độ tăng HA Số lượng Tỷ lệ(%) 1 I 28 37,3 2 II 32 42,7 3 III 15 20 Tổng số 75 100 Bảng1. 5: Một số kết quả siêu âm tim kiểm tra chức năng và chỉ số khối cơ thất trái trung bình của 75 đối tượng NC TT Chỉ số Trung bình( x ± SD) 1 EF(%) 64,6 ± 10,80 2 FS(%) 35 ± 8 3 LVM(g) 223,41± 66,20 4 LVMI(g/m2) 153,3 ± 42,14 - Phân suất tống máu trong giới hạn bình thường, chỉ số khối cơ tim tăng trong tăng HA có phì đại thất trái 2.Thời gian QTc trung bình và sự biến thiên trung bình của nhịp tim trong các bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái. Bảng 2.1. Chỉ số của QTc trung bình, BTNT trung bình theo phổ tần số trong 75 đối tượng nghiên cứu. QTc tr.bình kéo dài hơn b.thường (440ms) . Ở các giải tần số HF, LF, VLF và TF tăng so với bình thường, chứng tỏ các đối tượng NC có tăng hoạt tính của TK giao cảm TT Thông số Trung bình(x ± SD) 1 QTc(ms) 443,3 ± 34,02 2 HF(ms2) 1357,6 ± 190,9 3 LF(ms2) 2024,2 ± 344,17 4 VLF(ms2) 6637,6 ± 242,59 5 TF(ms2) 7317,4 ± 890,18 • LF(Low frequency) ms2 là độ lớn biến thiên nhịp tim ở dãy tần số thấp, nằm trong khoảng 0,04 – 0,15 Hz, độ dài chu kỳ lớn hơn 6 giây. Biểu hiện hoạt động TK giao cảm và TK phó giao cảm. Khi tăng LF, người ta thường thấy sự thay đổi hoạt tính giao cảm. Vùng này cũng biểu hiện kết quả tác động của phản xạ thụ thể áp lực và quá trình điều hoà huyết áp. • LF trong nghiên cứu của chúng tôi tăng cao với giá trị trung bình là 2024,2 ± 344,17ms2( so với Huỳnh Văn Minh 155.29±32.05ms2 ở người bình thường). Bảng 2.2.Đặc điểm của BTNT theo phổ thời gian trong 75 đối tượng BTNT theo phổ thời gian(SDNN,SDANN) chúng tôi thấy ở trong tất cả các đối tượng NC đều giảm , RMSSD tăng . TT Thông số Trung bình(x ± SD) 1 SDNN(ms) 45,76 ± 7,84 2 SDANN(ms) 88,91 ± 7,71 3 RMSSD(ms) 91,00 ± 8,42 4 HRV triangular index 56,93 ± 6,36 Bảng 2.3.Thời gian QTc trung bình và sự biến thiên trung bình của nhịp tim trong 28 người bệnh tăng huyết áp độ I. QTc(ms) (X ± SD) BTNT theo phổ tần số BTNT theo phổ thời gian (ms2) (X ± SD) ms (X ± SD) 445,25± 36,34 HF(ms2) 1313,90 ± 120,08 SDNN(ms) 49,55 ± 7,32 LF(ms2) 2128,10 ± 264,81 SDANN(ms) 90,44 ± 6,32 VLF(ms2) 4763 ± 468,99 RMSSD(ms) 91,02 ± 7,91 TF(ms2) 7404,10 ± 695,34 HRV triangular index 50,78 ± 5,21 Thời gian QTc trung bình kéo dài hơn 440ms. Ở các giải tần số HF, LF, VLF và TF tăng trên 1000 ms2. SDNN, SDANN, RMSSD và HRV giảm dưới 100ms. Bảng 2.4.Thời gian QTc trung bình và sự biến thiên trung bình của nhịp tim trong 32 người bệnh tăng huyết áp độ II. QTc(ms) (X ± SD) BTNT theo phổ tần số BTNT theo phổ thời gian (ms2) (X ± SD) ms (X ± SD) 443,78 ± 3,22 HF(ms2) 1000,80 ± 140,14 SDNN(ms) 39,50 ± 7,82 LF(ms2) 1357,70 ± 325,37 SDANN(ms) 71,34 ± 6,61 VLF(ms2) 2957 ± 883,94 RMSSD(ms) 73,95 ± 6,59 TF(ms2) 6086,70 ± 782,62 HRV triangular index 50,78 ± 4,81 Thời gian QTc trung bình kéo dài hơn 440ms. Ở các giải tần số HF, LF, VLF và TF tăng trên 1000 ms2.SDNN, SDANN, RMSSD và HRV giảm dưới 100ms. Bảng 2.5. Thời gian QTc trung bình và sự biến thiên trung bình của nhịp tim trong 15 người bệnh tăng huyết áp độ III. QTc(ms) (X ± SD) BTNT theo phổ tần số BTNT theo phổ thời gian (ms2) (X ± SD) ms (X ± SD) 483,67 ± 3,22 . HF(ms2) 2200,5 ± 332,84 SDNN(ms) 52,06 ± 9,18 LF(ms2) 3252 ± 479,51 SDANN(ms) 123,55 ± 11,55 VLF(ms2) 4548,6 ± 403,23 RMSSD(ms) 127,80 ± 11,70 TF(ms2) 9780,9 ± 119,42 HRV triangular index 81,54 ± 10,13 Thời gian QTc trung bình kéo dài hơn 440ms. Ở các giải tần số HF, LF, VLF và TF tăng trên 1000 ms2.SDNN, và HRV giảm dưới 100ms. SDANN, RMSSD lớn hơn 100ms. 3.So sánh với người bình thường: Bảng 3.1: So sánh BTNT trung bình theo phổ tần số giữa các đối tượng nghiên cứu và người bình thường So sánh với kq của Huỳnh văn Minh, BTNT trung bình theo phổ tần số của các đối tượng nghiên cứu lớn hơn BTNT trung bình theo phổ tần số của người bình thường TT Tần số Nghiên cứu Bình thường[14] P 1 HF(ms2) 1357,6 ± 190,9 207.38 ± 23.24 < 0,0001 2 LF(ms2) 2024,2 ± 344,17 155.29 ± 32.05 < 0,0001 3 VLF(ms2) 6637,6 ± 242,59 141.93 ± 32.25 < 0,0001 4 TF(ms2) 7317,4 ± 890,18 2029.69±309.0 4 < 0,0001 . Bảng 3.2: So sánh BTNT trung bình theo phổ thời gian giữa các đối tượng nghiên cứu và người bình thường. BTNT(SDNN; SDANN) trung bình theo phổ thời gian của các đối tượng NC nhỏ hơn BTNT trung bình theo phổ thời gian của người bình thường( Huỳnh văn Minh). Riêng RMSSD tăng hơn, TT Tần số Nghiên cứu Bình thường[14] P 1 SDNN(ms) 45,76 ± 7,84 126,8 ± 28,3 < 0,0001 2 SDANN(ms) 88,91 ± 7,71 103,5 ± 24,6 < 0,0001 3 RMSSD(ms) 91,00 ± 8,42 36,1 ± 11.2 < 0,0001 Bảng 3.3: So sánh BTNT trung bình của các đối tượng theo độ tăng HA với người bình thường. BTNT Tăng HA độ I ( n = 28) Tăng HA độ II ( n = 32) Tăng HA độIII ( n = 15) Bình thường [11] HF(ms2) 1313,90 ± 120,08 1000,80 ± 140,14 2200,5 ± 332,84 207.38 ± 23.24 LF(ms2) 2128,10 ± 264,81 1357,70 ± 325,37 3252 ± 479,51 155.29 ± 32.05 VLF(ms2) 4763 ± 468,99 2957 ± 883,94 4548,6 ± 403,23 141.93 ± 32.25 TF(ms2) 7404,10 ± 695,34 6086,70 ± 782,62 9780,9 ± 119,42 2029.69±309.04 SDNN 49,55 ± 7,32 39,50 ± 7,82 52,06 ± 9,18 126,8 ± 28,3 SDANN 90,44 ± 6,32 71,34 ± 6,61 123,55 ± 11,55 103,5 ± 24,6 RMSSD 91,02 ± 7,91 73,95 ± 6,59 127,80 ± 11,70 36,1 ± 11.2 Sự khác biệt so với BTNT của người bình thường P < 0,001 Sự khác biệt BTNT trung bình theo phổ tần số(HF;LF; VLF; TF), theo phổ thời gian(SDNN; SDANN; RMSSD) của các đối tượng nghiên cứu so với BTNT trung bình của người bình thường, có ý nghĩa thống kê . BTNT theo phổ tần số của các độ tăng HA đều tăng hơn ở người bình thường. BTNT theo theo phổ thời gian(SDNN; SDANN) giảm so với bình thường. • NC trên người tăng HA có phì đại thất trái chúng tôi nhận thấy thời gian QTc kéo dài hơn bình thường, phù hợp với NC Đoàn Dư Đạt về tương quan QTc với LVMI trong BN tăng HA có phì đại th.trái • BTNT tăng theo phổ tần số (HF, LF, VLF, TF)và giảm theo phổ thời gian qua các chỉ số SDNN và SDANN, so với kết quả NC ở người bình thường của Huỳnh Văn Minh Bảng 4.1: Mối tương quan giữa chỉ số LF với thời gian QTC trong 75 BN tăng HA có phì đại thất trái. Mối tương quan giữa chỉ số LF với thời gian QTC trong 75 BN tăng HA có phì đại thất trái có hệ số r = 0,08 < 0,35 thể hiện mối tương quan không chặt chẽ, mối tương quan tuyến tính không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05. TT Tương quan X ± SD CI (95%) Hệ số r p 1 QTc(ms) 443,3 ± 34,02 433,60 - 451 0,08 >0,05 2 LF (ms2) 2024,2 ± 344,17 1946,31 - 2102 . Biểu đồ 1: Thể hiện tương quan tuyến tính không có ý nghĩa của LF với QTc Bảng 11: Mối tương quan giữa chỉ số SDNN với thời gian QTC trong 75 bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái. Mối tương quan giữa chỉ số SDNN với thời gian QTC trong 75 BN tăng HA có phì đại thất trái có hệ số r = 0,076 < 0,35 thể hiện mối tương quan không chặt chẽ, mối tương quan tuyến tính không có ý nghĩa thông kê, p > 0,05. . TT Tương quan X ± SD CI (95%) Hệ số r p 1 QTc(ms) 443,3 ± 34,02 433,60 - 451 0,076 >0,05 2 SDNN (ms) 45,76 ± 7,84 43,99 – 47,53 Biểu đồ 2 : Thể hiện tương quan tuyến tính không có ý nghĩa của SDNN với QTc Bảng 4.3: Mối tương quan giữa chỉ số LF với thời gian QTC trong 28 người bệnh tăng huyết áp độ I. TT Tương quan X ± SD CI (95%) Hệ số r p 1 QTc(ms) 445,25± 36,34 431,79 – 458,71 - 0,21 >0,05 2 LF (ms2) 2128,10 ± 264,81 2030,01 – 2226,1 Mối tương quan giữa chỉ số LF với thời gian QTC trong 28 người bệnh tăng huyết áp độ I có hệ số r = -0,21 < 0,35 thể hiện mối tương quan không chặt chẽ, mối tương quan tuyến tính không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 Bảng 4.4: Mối tương quan giữa chỉ số SDNN với thời gian QTC trong 28 người bệnh tăng huyết áp độ I. TT Tương quan X ± SD CI (95%) Hệ số r p 1 QTc(ms) 445,25± 36,34 431,79 – 458,71 - 0,12 > 0,05 2 SDNN (ms) 49,55 ± 7,32 46,84 – 52,26 Mối tương quan giữa chỉ số SDNN với thời gian QTC trong 28 người nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái có hệ số r = -0,12 < 0,35 thể hiện mối tương quan không chặt chẽ, mối tương quan tuyến tính không có ý nghĩa thông kê, p > 0,05 Bảng 4.5: Mối tương quan giữa chỉ số LF với thời gian QTC trong 32 người bệnh tăng huyết áp độ II. TT Tương quan X ± SD CI (95%) Hệ số r p 1 QTc(ms) 443,78 ± 3,22 442,66 – 444,90 0,24 >0,05 2 LF (ms2) 1357,70 ± 325,37 1244,97 – 1470,4 Mối tương quan giữa chỉ số LF với thời gian QTC trong 32 người bệnh tăng huyết áp có phì đại thất trái có hệ số r = 0,24 < 0,35 thể hiện mối tương quan không chặt chẽ, mối tương quan tuyến tính không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 Bảng 4.6: Mối tương quan giữa chỉ số SDNN với thời gian QTC trong 32 người bệnh tăng huyết áp độ II. TT Tương quan X ± SD CI (95%) Hệ số r p 1 QTc(ms) 443,78 ± 3,22 442,66 – 444,90 0,19 >0,05 2 SDNN (ms) 39,50 ± 7,82 36,79 – 42,21 Mối tương quan giữa chỉ số SDNN với thời gian QTC trong 75 bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái có hệ số r = 0,19 < 0,35 thể hiện mối tương quan không chặt chẽ, mối tương quan tuyến tính không có ý nghĩa thông kê, p > 0,05 Bảng 4.7: Mối tương quan giữa chỉ số LF với thời gian QTC trong 15 người bệnh tăng huyết áp độ III. TT Tương quan X ± SD CI (95%) Hệ số r p 1 QTc(ms) 483,67 ± 3,22 482,04 – 485,30 0,23 >0,05 2 LF (ms2) 3252 ± 479,51 3211,76 – 3292,2 Mối tương quan giữa chỉ số LF với thời gian QTC trong 75 bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái có hệ số r = 0,23 < 0,35 thể hiện mối tương quan không chặt chẽ, mối tương quan tuyến tính không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 Bảng 4.8: Mối tương quan giữa chỉ số SDNN với thời gian QTC trong 15 người bệnh tăng huyết áp độ III. TT Tương quan X ± SD CI (95%) Hệ số r p 1 QTc(ms) 483,67 ± 3,22 482,04 – 485,30 0,18 >0,05 2 SDNN (ms) 52,06 ± 9,18 47,41 – 56,71 Mối tương quan giữa chỉ số SDNN với thời gian QTC trong 75 bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái có hệ số r = 0,18 < 0,35 thể hiện mối tương quan không chặt chẽ, mối tương quan tuyến tính không có ý nghĩa thông kê, p > 0,05. KẾT LUẬN NC mối tương quan giữa chỉ số BTNT với khoảng thời gian QTC ở 75 BN tăng HA có phì đại thất trái: 1. Sự biến thiên nhịp tim trung bình theo phổ tần số: - HF = 1357,6 ± 190,9 ms2 ; LF = 2024,2 ± 344,17 ms2 ; VL F = 6637,6 ± 242,59 ms2; TF = 7317,4 ± 890,18 ms2, đều tăng hơn so với người bình thường. - Sự biến thiên nhịp tim trung bình theo phổ thời gian: SDNN = 45,76 ± 7,84ms; SDANN = 88,91 ± 7,71ms; RMSSD =91,00 ± 8,42ms; HRV triangular index = 56,93 ± 6,36 . SDNN; SDANN giảm hơn so với người bình thường. 2. Thời gian trung bình của QTc = 443,3 ± 34,02ms, kéo dài hơn QTc ở người bình thường bình thường. 3.Không có mối tương quan tuyến tính của chỉ số LF, SDNN trên holter điện tim với thời gian QTc trong bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái . Cảm ơn sự chú ýC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_moi_tuong_quan_cua_bien_thien_nhip_tim_tren_holter_dien_tim_voi_khoang_qtc_o_benh_nhan_tha.pdf
Luận văn liên quan