Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội - (nay là trường Đại học Khoa học) - Đại học Thái Nguyên

Tên đề tài luận văn: Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội – Đại học Thái Nguyên. Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm Tóm tắt các kết quả của luận văn: Kết quả khoa học: - Đã nghiên cứu được thực trạng thiết kế đề thi TNKQ tại trường - Đưa ra quy trình chuẩn thiết kế đề thi TNKQ tại đơn vị Kết quả ứng dụng: - Tập huấn cho các cán bộ GV về quy trình chuẩn thiết kế đề thi TNKQ và đã áp dụng thành công ở một số Khoa, bộ môn. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: - Từng bước chuẩn hóa quy trình thiết kế đề thi TNKQ ở tất cả các môn học của các Khoa, Bộ môn trong Nhà trường.

pdf129 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3237 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội - (nay là trường Đại học Khoa học) - Đại học Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá kết quả học tập của sinh viên: Mức độ sử dụng đề thi Đề thi Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tự luận Vấn đáp Thực hành Trắc nghiệm khách quan Khác (cụ thể) Câu 2: Với đề thi mà Thầy Cô hay sử dụng nhất, Thầy Cô cho biết lý do sử dụng đề thi đó (có thể có nhiều lựa chọn) - Bao phủ chương trình người học …………………………………………. - Đánh giá kỹ năng người học ……………………………………………… - Kết quả đánh giá khách quan ……………………………………………… 90 - Soạn đề nhanh …………………………………………………………….. - Chấm bài nhanh …………………………………………………………….. - Khả năng trình bày một vấn đề ……………………………………………. - Khả năng viết ………………………………………………………………. - Xử lý kết quả thuận lợi …………………………………………………….. - Phân loại được năng lực người học ………………………………………… Câu 3: Theo Thầy Cô, đề thi mà Thầy Cô sử dụng để đánh giá KQHT của sinh viên hiện nay có đánh giá chính xác năng lực và hiểu biết của sinh viên hay không? - Rất chính xác ………………………………………………………………. - Khá chính xác ………………………………………………………………. - Chính xác một phần ………………………………………………………… - Không chính xác …………………………………………………………… - Rất không chính xác ……………………………………………………….. Câu 4: Sau khi chấm thi xong, Thầy Cô có phân tích từng câu hỏi thi không? - Có - Không Nếu có, Thầy Cô thường phân tích theo những tiêu chí nào? Mức độ Tiêu chí Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Độ khó Độ phân biệt Độ giá trị Độ tin cậy Khác (cụ thể) Câu 5: Thầy Cô có dành thời gian để nhận xét bài làm của sinh viên không? - Rất thường xuyên …………………………………………………………… - Thường xuyên ………………………………………………………………. - Thỉnh thoảng ………………………………………………………………… - Hiếm khi ……………………………………………………………………. - Không bao giờ ……………………………………………………………….. Câu 6: Theo Thầy Cô, vì sao KQHT không phản ánh chính xác năng lực, hiểu biết và thái độ học tập của sinh viên? (có thể có nhiều lựa chọn) - Hình thức và phương pháp thi chưa phù hợp ……………………………….. - Tổ chức thi chưa nghiêm túc ………………………………………………… - Đề thi chưa phản ánh được nội dung cần đánh giá ………………………….. - Chấm điểm chưa khách quan ………………………………………………… - Tần suất kiểm tra đánh giá còn ít …………………………………………….. - Các yếu tố khác (ghi cụ thể) ………………………………………………… 91 Câu 7: Thầy Cô đã được biết đến hình thức thi TNKQ thông qua? - Được tập huấn ………………………………………………………………. - Tự tìm hiểu …………………………………………………………………… Câu 8: Theo Thầy Cô, với loại đề thi sử dụng câu hỏi TNKQ, Thầy Cô thường gặp những khó khăn gì? (có thể có nhiều lựa chọn) - Tự thiết kế câu hỏi chuẩn …………………………………………………… - Thiếu thời gian soạn câu hỏi ………………………………………………… - Thiếu kỹ năng phân tích câu hỏi …………………………………………….. - Phân bổ số lượng và thời gian từng câu hỏi ………………………………… - Tổng hợp đề thi chuẩn và phù hợp ………………………………………….. - Lý do khác (ghi cụ thể) ……………………………………………………… Câu 9: Theo Thầy Cô, để thiết kế được bộ đề thi TNKQ tốt, cần phải: - Nắm vững nội dung môn học ………………………………………………... - Nắm vững mục tiêu môn học ………………………………………………... - Nắm vững kỹ thuật ra đề ……………………………………………………. - Có thời gian ………………………………………………………………….. - Có kinh phí ………………………………………………………………….. - Trao đổi với đồng nghiệp …………………………………………………… - Tổ chức thử nghiệm đề thi ………………………………………………….. - Ý kiến khác (ghi cụ thể) …………………………………………………….. Câu 10: Theo Thầy Cô, hình thức thi TNKQ có cần thiết đối với môn học của mình? - Rất cần thiết …………………………………………………………………. - Khá cần thiết ………………………………………………………………… - Cần thiết một phần …………………………………………………………… - Không cần thiết ………………………………………………………………. - Rất không cần thiết …………………………………………………………… Những ý kiến khác: ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô! 92 Phụ lục 2.2: Đề thi kết thúc học phần Xã hội học đại cương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN – QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Thời gian thi: 60 phút Câu 1: Phương pháp chọn mẫu nào dưới đây không đúng? A. Chọn mẫu phân nhóm B. Chọn mẫu theo sở thích của người điều tra C. Chọn mẫu theo khối D. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Câu 2: Sắp xếp trình tự đúng cho khâu “xử lý thông tin và báo cáo kết quả” của một cuộc điều tra xã hội học: 1. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu; 2. Phân tích thông tin; 3. Xã hội hóa kết quả nghiên cứu; 4. Báo cáo kết quả nghiên cứu A. 2 – 1 – 4 – 3 B. 2 – 3 – 1 - 4 C. 2 – 4 – 1 – 3 D. 1 – 3 – 4 - 2 Câu 3: Con người: A. không chỉ học hỏi "ý thức xã hội" để đáp ứng "các yêu cầu xã hội", con người cũng biết "phản ứng" theo bản tính của mình, chủ động sáng tạo tác động ngược trở lại hoàn cảnh. B. luôn học hỏi, bắt chước để gia nhập vào xã hội, do đó, luôn bị động trước tác động của xã hội, hoàn cảnh. C. độc lập với môi trường xã hội xung quanh, không bị tác động bởi hoàn cảnh xã hội. D. chủ yếu bị chi phối bởi bản năng sinh vật. Câu 4: Hệ thống phân tầng mở xuất hiện trong: A. xã hội tư bản B. xã hội xã hội chủ nghĩa C. xã hội đẳng cấp D. xã hội có giai cấp Câu 5: Nhân tố nào sau đây không/ít chi phối quá trình xã hội hóa cá nhân? A. Gia đình B. Giáo dục C. Thiết chế chính trị/quân sự D. Hoàn cảnh tự nhiên Câu 6: Định nghĩa nào chính xác hơn cả trong các định nghĩa dưới đây: A. Xã hội học là một môn khoa học xã hội chuyên nghiên cứu các hệ thống xã hội có quy mô nhỏ như nhóm, cộng đồng. B. Xã hội học là một môn KHXH chuyên nghiên cứu hành động xã hội của con người. C. Xã hội học là một môn khoa học xã hội chuyên nghiên cứu, phát hiện các quy luật của mối quan hệ tương tác giữa con người và xã hội. D. Xã hội học là một khoa học xã hội chuyên nghiên cứu phương pháp điều tra XHH. Câu 7: Chức năng nào sau đây không phải là của xã hội học A. Chức năng cải tạo thực tiễn B. Chức năng thẩm mỹ C. Chức năng nhận thức D. Chức năng công cụ Câu 8: Xã hội 93 A. vận động ngẫu nhiên, không có quy luật nên không thể dự báo được xu hướng vận động của xã hội mà chỉ có thể tìm ra các phương án làm giảm bớt hậu quả của các vấn đề xã hội. B. vận động có quy luật nên có thể dự báo được xu hướng vận động của xã hội C. A và B đều đúng D. vận động dưới sự chi phối của các lực lượng siêu nhiên Câu 9: Bất bình đẳng xã hội là : A. hiện tượng phân chia của cải không đồng đều cho mọi người trong xã hội B. hiện tượng phân chia giai cấp trong xã hội C. hiện tượng khi một nhóm xã hội này tận dụng các ưu thế (về kinh tế, địa vị chính trị- xã hội...) của mình để kiểm soát và khai thác các nhóm xã hội khác vì lợi ích của nhóm hoặc giai cấp mình. D. là sự khác nhau về địa vị kinh tế hay tài sản,về địa vị chính trị hay quyền lực, địa vị xã hội hay uy tín cũng như khác nhau về trình độ học vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt, cách ăn mặc, kiểu nhà ở, nơi cư trú, thị hiếu nghệ thuật, trình độ tiêu dùng vv... Câu 10: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân phân tầng xã hội : A. Bất bình đẳng xã hội B. Bản chất xã hội của con người C. Di động xã hội D. A và B Câu 11: Quan sát câu hỏi và đáp án sau đây: Bạn đánh giá việc tự quản lý mọi công việc cá nhân nói chung và quỹ thời gian khi học xa nhà là: □ Thuận lợi đối với mỗi cá nhân; □ Khó khăn đối với mỗi cá nhân. Đáp án kiểu trên đây là đáp án: A. Đóng B. Mở C. Kết hợp D. Tất cả các phương án trên đều sai Câu 12: Bạn cần chọn 600 hộ từ 2000 hộ dân của xã bạn cần điều tra. Xã có mười thôn. Mỗi thôn bạn chọn lấy 60 hộ. Đó là cách chọn mẫu nào dưới đây? A. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản B. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống C. Chọn mẫu phân nhóm D. Chọn mẫu theo khối Câu 13: Phân tầng xã hội không hợp thức A. Là lực cản đối với sự phát triển xã hội, tạo nên mâu thuẫn xã hội B. Là trật tự lý tưởng của công bằng xã hội C. Là hiện tượng tự nhiên, xuất hiện do sự phân công lao động xã hội D. B và C đều đúng Câu 14: Anh A là kĩ sư hàng không, lương rất cao và thuộc về tầng người giàu. Anh B là người thợ sửa xe đạp, thu nhập thấp, thuộc tầng người nghèo. Hiện tượng phân tầng giữa anh A và anh B là do: A. bất bình đẳng xã hội B. sự phân công lao động xã hội C. A và B đều đúng D. A và B đều sai 94 Câu 15: Ý nào dưới đây không phải là lý do cho việc chọn mẫu khi tiến hành điều tra xã hội học? A. Để tiết kiệm chi phí B. Để có được kết quả như nhau trên các đối tượng điều tra C. Để kết quả chính xác hơn D. Để tiết kiệm thời gian Câu 16: Thiết chế xã hội không phải là: A. một kiểu tổ chức xã hội đặc thù xuất hiện cùng với những nhu cầu xã hội căn bản của con người (có thể quan sát được). B. một hệ thống các giá trị chuẩn mực xã hội, khuôn mẫu hành vi xã hội, quy định, luật lệ, thủ tục … xoay quanh việc thoả mãn những nhu cầu xã hội căn bản của con người (cái khó quan sát). C. một tập hợp người liên kết với nhau theo một kiểu nào đó được chia sẻ với nhau một hoạt động chung hay những nhu cầu lợi ích và xác định hướng giá trị nhất định. D. Cả A và C. Câu 17: Quan sát câu hỏi và đáp án sau đây: Thời gian rảnh rỗi bạn thường dùng để: □ Thư giãn, giải trí; □ Giải quyết những việc chưa làm được trong những lúc bận; □ Cả hai lựa chọn trên; □ Những việc khác:…… Đáp án kiểu trên đây là đáp án: A. Đóng B. Mở C. Kết hợp D. Tất cả các phương án trên đều sai Câu 18: Mô hình phân tầng xã hội nào dưới đây tiến bộ nhất, đảm bảo sự công bằng về của cải và thu nhập giữa các cá nhân trong xã hội nhất? A. Mô hình phân tầng xã hội hình kim tự tháp B. Mô hình phân tầng xã hội đĩa bay C. Mô hình phân tầng xã hội hình thoi D. Mô hình phân tầng xã hội hình quả lê (giọt nước) Câu 19: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân ra đời của xã hội học? A. Xã hội châu Âu lúc bấy giờ biến động dữ dội, phức tạp  con người có nhu cầu nghiên cứu thực tại xã hội để lập lại trật tự xã hội. B. Sự thắng lợi của các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã nâng cao ý thức về nhân quyền cho con người C. Các bộ môn khoa học bấy giờ phát triển cực kỳ mạnh mẽ, khiến con người tin rằng không chỉ có thể khám phá các quy luật của tự nhiên, mà cả các quy luật của xã hội D. Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Tư sản Pháp đã góp phần nâng cao ý thức về nhân quyền cho con người Câu 20: Một học sinh chăm chỉ học tập, đã thi đỗ và trở thành sinh viên. Địa vị sinh viên đó là: 95 A. địa vị gán B. địa vị giành được C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 21: Giả sử bạn đã lập được danh sách 2000 tên chủ hộ của xã cần điều tra và xếp theo thứ tự ABC. Bạn cần chọn ra 600 hộ để điều tra. Cách chọn nào dưới đây là chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống? A. Chọn A, B, E, H, K.... B. Chọn A, C, E, G, I.... C. Chọn A, B, C, I, K… D. Chọn B, C, D, G, K... Câu 22: Phân tầng xã hội hợp thức xuất phát từ: A. sự khác biệt một cách tự nhiên về năng lực( thể chất, trí tuệ) và sự phân công lao động xã hội. B. những hành vi tham nhũng, lừa gạt, trộm cắp, buôn bán phi pháp; sự lười biếng, ỷ lại C. sự quy định của chính quyền D. sự di động xã hội Câu 23: : Trong hai phương pháp phỏng vấn sâu (phỏng vấn mở) và phỏng vấn bằng bảng hỏi, phương pháp nào thường được áp dụng khi số lượng đối tượng cần điều tra là lớn? A. Phỏng vấn sâu B. Phỏng vấn bằng bảng hỏi C. Cả A và B D. A và B đều không được áp dụng Câu 24: Bất bình đẳng xã hội có nguyên nhân : A. từ tự nhiên (sự không bình đẳng về năng lực thể chất, tinh thần) B. từ xã hội C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Câu 25: Mỗi người nên làm gì để góp phần tạo ra phân tầng xã hội hợp thức A. Chọn ngành nghề có lương cao B. Tiết kiệm để trở thành giàu có C. Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức D. Từ bỏ, đấu tranh với những con đường làm ăn phi pháp Câu 26: Một cuộc điều tra xã hội học có ba khâu: chuẩn bị, tiến hành điều tra, xử lý thông tin và và báo cáo kết quả. Mỗi khâu này gồm nhiều bước nhỏ. Hãy sắp xếp trình tự đúng trong khâu “chuẩn bị” của một cuộc điều tra xã hội học: 1. Xác định đề tài nghiên cứu; 2. Chọn phương pháp điều tra, xây dựng bảng hỏi; 3. Chọn mẫu điều tra; 4. Xây dựng khung lí thuyết. A. 1 – 2 – 3 - 4 B. 1 – 4 – 3 – 2 C. 1 – 4 – 2 – 3 D. 1 – 3 – 2 - 4 Câu 27: Ý nào sau đây không phải là đặc trưng của thiết chế xã hội? A. Mỗi thiết chế đều có mục đích nhằm thoả mãn những nhu cầu xã hội. B. Các quan hệ thiết lập trong thiết chế tỏ ra khá bền vững.. C. Thiết chế được tổ chức thành cơ cấu. D. Thiết chế hình thành do bất bình đẳng xã hội và sự phân công lao động xã hội. Câu 28: Hệ thống phân tầng đóng xuất hiện trong: 96 A. Xã hội tư bản B. Xã hội xã hội chủ nghĩa C. Xã hội đẳng cấp D. Xã hội có giai cấp Câu 29: Thiết chế nào sau đây không phải là thiết chế chủ yếu? A. Giáo dục B. Quốc hội C. Kinh tế D. Chính trị Câu 30: Biến chuyển xã hội là: A. sự vận động phát triển có ý thức được mọi người trong xã hội tán thành. B. là 1 quá trình, trong đó những khuôn mẫu của các hành vi xh, các quan hệ xh, các thiết chế xh và các hệ thống phân tầng xh được thay đổi qua thời gian. C. chỉ sự di chuyển địa vị cá nhân, nhóm Xh từ địa vị này sang địa vị khác, từ tầng lớp này áng tầng lớp khác, từ giai cấp này sang giai cấp khác. D. B và C đều đúng. Câu 31: Phân tầng xã hội không biểu hiện ở: A. sự phân hóa tài sản B. sự khác biệt về tính cách C. sự khác nhau về khả năng thăng tiến D. Sự phân hóa về quyền lực, uy tín Câu 32: Hành động nào dưới đây là hành động xã hội? A. Ngủ gật B. Nói thầm C. Che ô khi trời mưa D. Nghe nhạc Câu 33: Chủ trương, chính sách, luật pháp của Nhà nước là nhân tố…. chi phối quá trình xã hội hóa cá nhân A. chính thức B. không chính thức C. Cả A và B D. A và B đều sai Câu 34: Giả sử anh/chị sẽ tiến hành 1 đề tài điều tra xã hội học trên một xã có 1000 hộ dân. Trên thực tế, anh/chị nên điều tra trên bao nhiêu hộ dân: A. 100 hộ B. 300 hộ C. 500 hộ D. 700 hộ Câu 35: Những thiết chế nào sau đây không phải là thiết chế phụ thuộc, nằm trong thiết chế gia đình? A. Luật hôn nhân – gia đình B. Quan hệ thân tộc C. Bộ Giáo dục D. Ủy ban bảo vệ quyền lợi phụ nữ, trẻ em Câu 36: Di động xã hội là A. khái niệm chỉ sự di chuyển địa vị cá nhân, nhóm xã hội từ địa vị này sang địa vị khác, từ tầng lớp này áng tầng lớp khác, từ giai cấp này sang giai cấp khác. B. khái niệm chỉ sự biến đổi trạng thái xã hội hiện tại so với trạng thái trước đó. C. quá trình cá nhân lĩnh hội 1 hệ thống những tri thức, những chuẩn mực, những giá trị xã hội để phù hợp với vai trò XH, hoà nhập vào xã hội. D. cơ chế điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực xã hội. Câu 37: Đặc điểm nào sau đây không đúng với nông thôn: A. Một khu vực lãnh thổ có giới hạn, cư dân sống ở đó chủ yếu là những người làm nông nghiệp và những ngành nghề phụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hoặc liên quan đến sản xuất nông nghiệp B. Có tính tự trị cao C. Môi trường đa văn hóa 97 D. Điều kiện cơ sở hạ tầng thấp, kém đồng bộ Câu 38: Mỗi một con người có: A. chỉ một địa vị xã hội B. chỉ một vị thế xã hội C. chỉ một vai trò xã hội D. nhiều địa vị xã hội Câu 39: Nghiên cứu câu hỏi được dùng trong bảng hỏi “Điều tra nhận thức của người nghiện ma túy về vấn đề HIV/AIDS và tệ nạn xã hội” sau đây: Bạn có nhận ra được rằng hành động nghiện hút của mình là xấu xa, hư hỏng hay không? Người đặt câu hỏi đã vi phạm nguyên tắc lập bảng hỏi nào dưới đây: A. Tuyệt đối không được đặt câu hỏi dạng phủ định. B. Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với đối tượng được hỏi, ngôn ngữ phải rõ ràng. C. Bảng hỏi cần phải bám sát đề tài nghiên cứu và phải đem lại một lợi ích nào đó cho việc thu thập thông tin. D. Các câu hỏi phải ở vị trí trung lập với ý kiến thái độ của người được hỏi. Câu 40: Anh A là con nhà giàu, tuy lười học và học dốt nhưng vẫn được làm giám đốc trong công ty của gia đình và trở thành người giàu. Anh B học giỏi song nhà nghèo nên khởi đầu sự nghiệp chật vật, chỉ làm thuê với mức lương ít ỏi. Hiện tượng phân tầng giữa anh A và anh B là do: A. bất bình đẳng xã hội B. sự phân công lao động xã hội C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Câu 41: Xã hội học ra đời vào: A. Cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII B. Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX C. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX D. Từ thời cổ đại Câu 42: Hệ thống phân tầng đóng xuất hiện trong: A. xã hội tư bản B. xã hội xã hội chủ nghĩa C. xã hội đẳng cấp D. xã hội có giai cấp Câu 43: Động lực của sự phát triển xã hội là: A. Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu của con người với khả năng đáp ứng của xã hội B. Di động xã hội C. Tiến bộ xã hội D. A, B, C đều đúng Câu 44: Xã hội học nông thôn thuộc bộ phận A. Xã hội học đại cương B. Xã hội học chuyên biệt C. Xã hội học kinh tế D. Xã hội học giáo dục Câu 45: Phương pháp phỏng vấn sâu sử dụng: A. câu hỏi mở B. bảng hỏi C. bản đồ D. thuật thôi miên Câu 46: Loại bất bình đẳng xã hội nào sau đây không phải là bất bình đẳng XH ? A. Bất bình đẳng giới B. Bất bình đẳng về quyền sd tài nguyên C. Bất bình đẳng về thể chất D. Bất bình đẳng giáo dục Câu 47: Ý nào sau đây không phải là đặc trưng của phân tầng xã hội? 98 A. Phân tầng xã hội là sự phân hoá, sự sắp xếp các cá nhân thành những tầng lớp, thang bậc khác nhau trong cơ cấu xã hội. B. Phân tầng xã hội luôn gắn với bất bình đẳng xã hội và sự phân công lao động xã hội. C. Phân tầng xã hội chỉ có ở xã hội đẳng cấp, không có ở xã hội có giai cấp. D. Phân tầng thường được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, song không phải là bất biến mà có thể có những thay đổi nhất định. Câu 48: Phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay: A. không tồn tại B. có tồn tại. Chỉ có phân tầng xã hội hợp thức. C. có tồn tại. Có cả phân tầng xã hội hợp thức và không hợp thức D. có tồn tại. Nhưng chỉ có phân tầng xã hội ở thành thị Câu 49: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đô thị ? A. Mật độ dân cư đông, chủ yếu sản xuất phi nông nghiệp B. Có tính tự trị cao C. Vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng D. Điều kiện cơ sở hạ tầng thấp, kém đồng bộ Câu 50: Nghiên cứu câu hỏi được dùng trong bảng hỏi “Điều tra nhận thức của người nghiện ma túy về vấn đề HIV/AIDS và tệ nạn xã hội” sau đây: Số người nghiện ma túy hiện nay ở địa phương bạn và trên thế giới là bao nhiêu? Người đặt câu hỏi đã vi phạm nguyên tắc lập bảng hỏi nào dưới đây: A. Tuyệt đối không được đặt câu hỏi dạng phủ định. B. Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với đối tượng được hỏi. C. Bảng hỏi cần phải bám sát đề tài nghiên cứu và phải đem lại một lợi ích nào đó cho việc thu thập thông tin. D. Các câu hỏi phải ở vị trí trung lập với ý kiến thái độ của người được hỏi. Câu 51: Cơ cấu xã hội là: A. sự phân chia về các thang bậc xã hôi khác nhau của các tầng lớp người khác nhau về khả năng thăng tiến Xh cũng như địa vị của họ trong bậc thang xã hội. B. một hệ thống các giá trị chuẩn mực xã hội, khuôn mẫu hành vi xã hội, quy định, luật lệ, thủ tục … xoay quanh việc thoả mãn những nhu cầu XH căn bản của con người. C. kết cấu tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định,trong đó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu tố,thành phần, mối liên hệ cơ bản của hệ thống xã hội đó. D. khái niệm chỉ sự di chuyển địa vị cá nhân, nhóm xã hội từ địa vị này sang địa vị khác, từ tầng lớp này áng tầng lớp khác, từ giai cấp này sang giai cấp khác. Câu 52: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân phân tầng xã hội ? A. Bất bình đẳng xã hội B. Sự phân công lao động xã hội C. Di động xã hội D. A và C Câu 53: Nhân tố gia đình, bạn bè là nhân tố …. chi phối quá trình xã hội hóa cá 99 nhân A. chính thức B. không chính thức C. Cả A và B D. A và B đều sai Câu 54: Bộ Giáo dục là: A. thiết chế chủ yếu, bao gồm các thiết chế phụ thuộc như thiết chế Giáo dục B. thiết chế phụ thuộc, nằm trong thiết chế Chính trị C. thiết chế phụ thuộc, nằm trong thiết chế Giáo dục D. Cả ba phương án trên đều sai Câu 55: Nhiệm vụ chủ yếu của xã hội học là A. Phát hiện và chữa các căn bệnh xã hội B. Nghiên cứu sự hoạt động của các thiết chế xã hội C. Phát hiện và giúp đỡ các nhóm xã hội dễ bị tổn thương D. Nghiên cứu các phương pháp điều tra xã hội học Câu 56: Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là A. Con người với tư cách là cá nhân, nhóm B. Các thiết chế xã hội C. Phương pháp thống kê D. A và B Câu 57: Có những hệ thống phân tầng nào trong lịch sử? A. Hệ thống phân tầng đóng, hệ thống phân tầng mở B. Hệ thống phân tầng hợp thức, hệ thống phân tầng không hợp thức C. Hệ thống phân tầng xã hội phong kiến D. Hệ thống phân tầng xã hội tư bản Câu 58: Một cuộc điều tra xã hội học có ba khâu: chuẩn bị, tiến hành điều tra, xử lý thông tin và và báo cáo kết quả. Mỗi khâu này gồm nhiều bước nhỏ. Dưới đây, đâu là bước đầu tiên trong khâu “tiến hành điều tra” của một cuộc điều tra xã hội học: A. Công tác tiền trạm B. Lập biểu đồ tiến độ điều tra C. Tập huấn điều tra viên D. Chọn thời điểm điều tra Câu 59: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống là: A. Rút thăm ngẫu nhiên theo danh sách số người cần chọn cho đến khi đủ số lượng mẫu B. Chọn mẫu ngẫu nhiên đối tượng đầu tiên, lấy mẫu tiếp theo cách nhau một khoảng cách cho đến khi hết danh sách, đủ số lượng C. Chia tổng thể ra thành các nhóm có độ thuần nhất cao để chọn ra các phần tử đại diện cho từng nhóm, sau đó trong mỗi nhóm, chỉ chọn một hay một số p.tử để điều tra Câu 60: Tiến bộ xã hội A. Đồng nghĩa với khái niệm “biến chuyển xã hội” B. Đồng nghĩa với khái niệm “sự phát triển xã hội” C. Đồng nghĩa với khái niệm “di động xã hội” D. Các phương án trên đều sai. 100 Phụ lục 2.3: Đề thi kết thúc học phần Giải tích A1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA TOÁN – TIN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN GIẢI TÍCH A1 Thời gian thi: 90 phút Câu 1: Cho hàm số ( ).0,02050 >>++= yx yx xyz A. Hàm số không có cực trị B. Hàm số đạt cực tiểu tại (5,2) và cực đại tại (2,5) C. Hàm số đạt cực đại tại (5,2) D. Hàm số đạt cực tiểu tại (5,2) Câu 2: Cho chuỗi số ∑∞ = ++1 )2)(1( 1 n nnn . Khi đó tổng của vhuỗi số là A. 3 1 B. 4 1 C. 2 1 D. 1 Câu 3: Cho tập A = ⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧ ,...1,..., 3 1, 2 1,1 n . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng: A. , , ∅=)int( A ∅='A AA =∂ )( , AA = B. , , ∅=)int( A }0{'=A }0{)( ∪=∂ AA , }0{∪= AA C. , , ∅=)int( A }0{'=A AA =∂ )( , AA = D. , , ∅=)int( A ∅='A }0{)( ∪=∂ AA , AA = Câu 4: Đạo hàm của hàm số ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ +−= 2 2 2 2 1 b y a xz tại điểm M( 2 , 2 ba ) theo hướng pháp tuyến trong tại M của Elip 12 2 2 2 =+ b y a x là A. ab ba 2 22 + B. ab ba 22 + C. ( ) ab ba 222 + D. 22 ba ab + Câu 5: Cho các dãy hàm và ( ) ]1,0[,3 ∈−= xxxxf nnn ( ) Rxnxxgn ∈+= , 1 2 2 . Khẳng định nào sau đây đúng A. không hội tụ đều, hội tụ đều B. hội tụ đều, không hội tụ đều nf ng nf ng C. Cả hai cùng không hội tụ đều D. Cả hai cùng hội tụ đều Câu 6: Khai triển bậc 3 của hàm ẩn ( )xy ϕ= xác định bởi phương trình trong lân cận điểm 0 tại lân cận của x=0 là 03322 =++++ yxyxy 101 A. )( 2 1 332 xoxx +−− B. C. )( 332 xoxx +−− )( 3 1 332 xoxx +−− D. )( 332 xoxx ++− Câu 7: Cho phương trình . Nếu đổi biến thì phương trình trên trở thành 0'''2 =++ yxyyx tex = A. 02 2 =+ y dt yd B. 022 2 =+− y dt yd C. 022 2 =+ y dt yd D. 02 2 =− y dt yd Câu 8: Khai triển của thành chuỗi Fourier theo cosin là: 2)( xxf = A. ( )∑ ≥ −+ 1 2 2 cos12 3 n n n nxπ B. ( )∑ ≥ −+ 1 2 2 cos14 3 n n n nxπ C. ( )∑ ≥ −− 1 2 2 cos12 3 n n n nxπ D. ( )∑ ≥ −− 1 2 2 cos14 3 n n n nxπ Câu 9: Chuỗi số dương ∑∞ =1 )!ln( n pn n hội tụ khi và chỉ khi A. p>0 B. p>1 C. p>2 D. p> 2 1 Câu 10: Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa n n nn x n )1()2(3 1 +−+∑∞ = là A. 3 2 3 4 −<<− x B. 3 2 3 4 <≤− x C. 3 2 3 4 −≤≤− x D. 3 2 3 4 −<≤− x Câu 11: Khai triển của thành chuỗi Fourier theo cosin là: 2)( xxf = A. ( )∑ ≥ −− 1 2 2 cos12 3 n n n nxπ B. ( )∑ ≥ −+ 1 2 2 cos12 3 n n n nxπ C. ( )∑ ≥ −− 1 2 2 cos14 3 n n n nxπ D. ( )∑ ≥ −+ 1 2 2 cos14 3 n n n nxπ Câu 12: Đạo hàm của hàm số ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ +−= 2 2 2 2 1 b y a xz tại điểm M( 2 , 2 ba ) theo hướng pháp tuyến trong tại M của Elip 12 2 2 2 =+ b y a x là A. ab ba 22 + B. ( ) ab ba 222 + C. ab ba 2 22 + D. 22 ba ab + Câu 13: Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa n n nn x n )1()2(3 1 +−+∑∞ = là 102 A. 3 2 3 4 −<<− x B. 3 2 3 4 −≤≤− x C. 3 2 3 4 −<≤− x D. 3 2 3 4 <≤− x Câu 14: Cho chuỗi số ∑∞ = ++1 )2)(1( 1 n nnn . Khi đó tổng của vhuỗi số là A. 4 1 B. 3 1 C. 1 D. 2 1 Câu 15: Cho phương trình . Nếu đổi biến thì phương trình trên trở thành 0'''2 =++ yxyyx tex = A. 022 2 =+ y dt yd B. 022 2 =+− y dt yd C. 02 2 =− y dt yd D. 02 2 =+ y dt yd Câu 16: Cho hàm số ( ).0,02050 >>++= yx yx xyz A. Hàm số đạt cực tiểu tại (5,2) B. Hàm số không có cực trị C. Hàm số đạt cực tiểu tại (5,2) và cực đại tại (2,5) D. Hàm số đạt cực đại tại (5,2) Câu 17: Cho tập A = ⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧ ,...1,..., 3 1, 2 1,1 n . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng: A. , , ∅=)int( A ∅='A AA =∂ )( , AA = B. , , ∅=)int( A }0{'=A AA =∂ )( , AA = C. , , ∅=)int( A ∅='A }0{)( ∪=∂ AA , AA = D. , , ∅=)int( A }0{'=A }0{)( ∪=∂ AA , }0{∪= AA Câu 18: Cho các dãy hàm ( ) ]1,0[,3 ∈−= xxxxf nnn và ( ) Rxnxxgn ∈+= , 1 2 2 . Khẳng định nào sau đây đúng A. Cả hai cùng không hội tụ đều B. Cả hai cùng hội tụ đều C. không hội tụ đều, hội tụ đều D. hội tụ đều, không hội tụ đều nf ng nf ng Câu 19: Chuỗi số dương ∑∞ =1 )!ln( n pn n hội tụ khi và chỉ khi A. p>1 B. p>0 C. p> 2 1 D. p>2 Câu 20: Khai triển bậc 3 của hàm ẩn ( )xy ϕ= xác định bởi phương trình trong lân cận điểm 0 tại lân cận của x=0 là 03322 =++++ yxyxy 103 A. B. C. )( 332 xoxx ++− )( 332 xoxx +−− )( 3 1 332 xoxx +−− D. )( 2 1 332 xoxx +−− 104 Phụ lục 2.4: Đề thi kết thúc học phần Khoa học môi trường đại cương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Thời gian thi: 60 phút 1. Công cụ quản lý môi trường phân theo chức năng bao gồm: A. Công cụ luật pháp, công cụ kinh tế, công cụ hành động, công cụ phụ trợ B. Công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động, công cụ hỗ trợ. C. Công cụ luật pháp, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật, công cụ phụ trợ D. Công cụ vĩ mô, công cụ kinh tế, công cụ phụ trợ 2. Rất bền vững trong môi trường tự nhiên, độc đối với con người và sinh vật là đặc tính của nhóm: A. Clo hữu cơ B. Kim loại nặng C. Lân hữu cơ D. Cacbamat 3. Loại khoáng sản có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất ở Việt Nam: A. Dầu khí B. Sắt C. Than D. Kaolin 4. Chức năng biến đổi sinh học là: A. Sự hấp thụ các chất dư thừa, sự tuần hoàn của chu trình cacbon, chu trình nitơ..., phân huỷ chất thải nhờ vi khuẩn, vi sinh vật B. Sự phân giải các chất bằng hệ thống các ao hồ pha loãng C. Sự pha loãng, phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng mặt trời, tách chiết các vật thải và độc tố bởi các thành phần môi trường D. Sự khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn hoá, amôn hoá, nitrat hoá, phản nitrat hoá 5. Một trong những nguyên nhân khiến cho các chất thải của nhà máy hóa chất khó phát tán trong không khí và thường tập trung gần nguồn là do: A. Các chất thải thường đẳng nhiệt B. Ống khói thấp C. Công nghệ lạc hậu D. Các chất thải thường có khối lượng riêng lớn 6. Để quản lý môi trường, ta phải sử dụng tổng hợp các biện pháp và các công cụ vì: A. Mỗi một biện pháp và công cụ có phạm vị và hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể B. Quản lý môi trường là một vấn đề phức tạp C. Do quyết định của người lãnh đạo địa phương đó D. Công cụ nào cũng thể hiện sức mạnh của nó 7. Theo các nhà môi trường, diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là: 105 A. ≥ 30 % B. ≥ 35 % C. ≥ 40 % D. ≥ 45 % 8. Đới ven biển bao gồm: A. Bờ biển, các vùng đất thấp ven biển, vực biển B. Thềm lục địa và các vùng đất thấp ven biển C. Thềm lục địa, bờ biển, các vùng đất thấp ven biển D. Thềm lục địa, bờ biển, vực biển 9. Hệ sinh thái nông nghiệp có: A. P/R > 1; P/B > 0 B. P/R > 1; P/B < 0 C. P/R 0 D. P/R = 1; P/B > 0 10. Các tầng của khí quyển bao gồm: A. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng nhiệt, tầng điện ly, tầng ngoại quyển B. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nhiệt, tầng ngoại quyển C. Tầng đối lưu, tầng ôzôn, tầng bình lưu, tầng nhiệt, tầng điện ly D. Tầng đối lưu, tầng ôzôn, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nhiệt 11. Công cụ hành động là các công cụ: A. Có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế xã hội B. Có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế. C. Có tác động trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động kinh tế của doanh nghiệp D. Luật pháp, kinh tế, qui định hành chính. 12. Đất có vai trò: A. Là cái nôi của sự sống đầu tiên trên trái đất B. Duy trì đa dạng sinh học; địa bàn lọc và cung cấp nước; môi trường cho con người và sinh vật sinh trưởng, phát triển C. Là môi trường để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng, phát triển; nơi cư trú cho các động - thực vật đất; địa bàn cho các công trình xây dựng; địa bàn cho các quá trình biến đổi, phân huỷ các phế thải; địa bàn để lọc và cung cấp nước D. Điều hoà khí hậu; chứa đựng phế thải; nơi cư trú cho các động - thực vật; địa bàn cho xây dựng và địa bàn lọc, cung cấp nước 13. Các nhân tố hình thành khí hậu bao gồm: A. Bức xạ mặt trời, năng lượng trong lòng đất B. Bức xạ mặt trời, cân bằng bức xạ mặt đất, cân bằng bức xạ khí quyển, cân bằng bức xạ hệ mặt đất - khí quyển C. Bức xạ mặt trời, cân bằng bức xạ mặt đất, cân bằng bức xạ khí quyển, cân bằng bức xạ hệ mặt đất - khí quyển, cân bằng nhiệt của trái đất D. Bức xạ mặt trời, cân bằng bức xạ hệ mặt đất - khí quyển, cân bằng nhiệt của trái đất 14. Cần phải phối hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường vì: A. Môi trường không có ranh giới không gian. 106 B. Chi phí bảo vệ môi trường rất lớn C. Vì bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người D. Mọi người hướng tới phát triển bên vững 15. Thành phần của hệ sinh thái bao gồm: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy và các yếu tố môi trường C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy và các yếu tố vật lý D. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy và các yếu tố hóa học 16. Cơ chế để hệ sinh thái tự duy trì và điều chỉnh tính ổn định của mình là: A. Điều chỉnh tốc độ dòng năng lượng đi qua hệ B. Điều chỉnh tốc độ chuyển hóa vật chất bên trong hệ C. Điều chỉnh tính đa dạng sinh học của hệ D. Cả ba cơ chế trên 17. Nhiệt độ tầng bình lưu biến đổi như thế nào? A. Lúc đầu giảm dần, sau đó tăng dần theo độ cao B. Tăng dần theo độ cao C. Giảm dần theo độ cao D. Lúc đầu tăng, sau đó lại giảm dần theo độ cao 18. Sông Hồng có đặc điểm: A. Phần thượng lưu không nằm trong lãnh thổ Việt Nam B. Phần hạ lưu không nằm trong lãnh thổ Việt Nam C. Lưu vực nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam D. Phần thượng lưu nằm trong lãnh thổ Việt Nam 19. Dòng năng lượng để duy trì các hoạt động của các hệ sinh thái là: A. Năng lượng mặt trời và năng lượng sinh học B. Năng lượng mặt trời C. Năng lượng trái đất D. Năng lượng mặt trời và năng lượng trái đất 20. Nhu cầu oxy hóa học (COD) là lượng oxy cần thiết để oxy hóa toàn bộ các hợp chất nào có trong nước? A. Hóa học B. Vô cơ C. Hữu cơ D. Chất thải nguy hại 21. Biết giá trị BOD: A. Có thể xác định được tỷ lệ BOD/COD B. Không thể đánh giá được mức độ ô nhiễm nước C. Có thể suy ra giá trị DO, COD D. Không thể suy ra giá trị DO, COD 22. Quang hợp và hô hấp là hai khía cạnh khác nhau của quá trình chuyển hoá: A. Thông tin và vật chất B. Vật chất và năng lượng 107 C. Năng lượng D. Vật chất 23. Suy thoái trữ lượng nước ngầm biểu hiện bởi: A. Giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, nứt đất, lún đất, nhiễm coliform B. Giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, nứt đất, nhiễm coliform C. Giảm công suất khai thác, nứt đất, lún đất, nhiễm coliform D. Giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, lún đất 24. Lớp ôzôn khí quyển hấp thụ loại tia nào dưới đây? A. Tia bức xạ B. Tia tử ngoại C. Tia sóng vô tuyến D. Tia hồng ngoại 25. Đá biến chất được hình thành do: A. Sự biến đổi dưới áp suất và nhiệt độ cao của đá macma hoặc đá trầm tích B. Sự biến đổi dưới nhiệt độ cao của đá trầm tích và đá granite C. Sự biến đổi dưới áp suất và nhiệt độ cao của đá granite và đá macma D. Sự biến đổi dưới áp suất cao của đá macma và đá trầm tích 26. Phí phát thải là phí: A. Đánh vào tất cả các sản phẩm trong quá trình sản xuất, tiêu thụ và loại bỏ sản phẩm đó B. Đánh vào việc thải chất ô nhiễm và tiếng ồn ra môi trường C. Đánh vào sản phẩm có hại cho môi trường trong quá trình sản xuất, tiêu thụ, loại bỏ sản phẩm đó D. Đánh vào các xí nghiệp đang phát thải chất ô nhiễm và tính theo tác hại mà ô nhiễm gây ra 27. Sông Hồng và sông Cửu Long có cửa sông dạng: A. Cửa sông hình tam giác châu B. Cửa sông hình phễu và hình tam giác châu C. Cửa sông hình phễu D. Cửa sông dạng đầm phá và hình tam giác châu 28. Hầu hết rừng trồng hiện nay nằm ở các nước: A. Đang phát triển B. Phát triển C. Đang phát triển và phát triển D. Kém phát triển 29. Tài nguyên tái tạo là: A. Các nguồn năng lượng sau mỗi chu trình sử dụng được tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu B. Các loại vật chất do con người tạo ra C. Các nguồn năng lượng, vật liệu, thông tin có thể tự bổ sung, duy trì một cách liên tục khi được quản lý hợp lý D. Các vật liệu được tái sử dụng sau mỗi lần sử dụng 30. Năng lượng tăng trưởng chiếm: 108 A. ≤ 1/10 năng lượng đầu vào B. 1/6 năng lượng đầu vào C. 1/4 năng lượng đầu vào D. 1/2 năng lượng đầu vào 31. CFC bị cấm sử dụng chủ yếu vì: A. Rất độc ở khí quyển tầng thấp B. Thời gian tồn tại lâu trong khí quyển C. Gây hiệu ứng nhà kính D. Gây phá hủy tầng ôzôn 32. Phí môi trường là: A. Nguồn thu của ngân sách nhà nước và chi cho mọi hoạt động của nhà nước. B. Nguồn thu của địa phương và chi cho các hoạt động bảo vệ mt của địa phương. C. Nguồn thu của ngân sách nhà nước và chỉ chi cho các hoạt động bảo vệ môi trường D. Khoản thu bắt buộc mà người được hưởng lợi từ hoạt động, d.vụ đó phải đóng góp. 33. Tiêu thụ năng lượng trên đầu người ở mức nào được xếp vào nhóm cao: A. Lớn hơn 160.109J B. Lớn hơn 300.109J C. Lớn hơn 250.109J D. Lớn hơn 200.109J 34. Thông thường càng lên cao nhiệt độ càng giảm với gradien theo chiều thẳng đứng là: A. 40C/ 100m B. 30C/ 100m C. 2 0C/ 100m D. 10C/ 100m 35. Chọn lọc tự nhiên là một trong những cơ chế hình thành nên: A. Biến dị di truyền B. Khả năng tăng trưởng theo thời gian C. Khả năng thích nghi với môi trường sống D. Sự tiến hóa của sinh vật 36. Độ đục của nước tăng lên sẽ: A. Giảm tuổi thọ của các công trình thủy lợi B. Ngăn cản quá trình quang hợp của sinh vật thủy sinh C. Tăng độ phì dưỡng của thủy vực D. Làm tắc nghẽn dòng chảy 37. Lượng oxy giải phóng từ quá trình quang hợp so với lượng oxy cần để hô hấp ở hầu hết các cây xanh như thế nào? A. Ít hơn vào mùa đông và nhiều hơn vào mùa hè B. Nhiều hơn vào mùa đông và ít hơn vào mùa hè C. Ít hơn D. Nhiều hơn 38. Nguyên nhân chính gây suy thoái đất ở Châu Á là: A. Ô nhiễm môi trường B. Mất rừng C. Hoạt động nông nghiệp D. Phát triển công nghiệp 39. Hiểu theo nghĩa hẹp, môi trường là: A. Tất cả các yếu tố xung quanh con người B. Tổng các nhân tố tự nhiên và xã hội liên quan đến chất lượng cuộc sống con người, không xét tới tài nguyên thiên nhiên 109 C. Tổng các nhân tố như không khí, nước, đất, ánh sáng… liên quan tới chất lượng cuộc sống con người, không xét tới tài nguyên D. Tổng các nhân tố tự nhiên và xã hội có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người và các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống và sản xuất của con người 40. Những hành động ưu tiên để thực hiện được mục tiêu “Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình” bao gồm: A. Cho phép cộng đồng tự tiến hành các hoạt động kinh tế trên cơ sở khai thác các nguồn tài nguyên sẵn có bằng nhiều biện pháp B. Cho phép cộng đồng có thể điều khiển toàn bộ cuộc sống của mình; được có những chính sách môi trường phù hợp với địa phương C. Cho phép cộng đồng có thể điều khiển toàn bộ cuộc sống của mình; sử dụng tài nguyên trong vùng thoả mãn một số nhu cầu trong cuộc sống D. Cho phép cộng đồng có thể điều khiển toàn bộ cuộc sống của mình; tạo mọi điều kiện giúp đỡ cộng đồng bảo vệ môi trường sống của mình; cho phép cộng đồng sử dụng tài nguyên trong vùng thoả mãn một số nhu cầu trong cuộc sống 41. Kim loại nặng là các nguyên tố độc hại đối với sinh vật vì chúng: A. Tham gia vào quá trình sinh hóa và tích lũy trong cơ thể sinh v ật B. Tham gia vào quá trình sinh hóa và không tích lũy trong cơ thể sinh vật C. Không tham gia vào quá trình sinh hóa và không tích lũy trong cơ thể sinh vật D. Không hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hóa, và tích lũy trong cơ thể sinh vật 42. Phát triển bền vững là: A. Sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai B. Sự phát triển xã hội loài người trên cơ sở lấy bảo tồn thiên nhiên làm trọng tâm C. Sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không gây suy thoái và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên D. Sự phát triển lấy tăng trưởng làm trọng tâm, trên cơ sở bảo vệ con người 43. Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 gồm: A. 10 chương và 120 điều B. 14 chương và 135 điều C. 15 chương và 137 điều D. 7 chương và 55 điều 44. Hướng tới sự phát triển bền vững là: A. Mục tiêu của chương trình phát triển bền vững B. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý môi trường của Việt Nam C. Nguyên tắc quản lý môi trường của Việt Nam D. Mục tiêu của chương trình làm cho Thế giới sạch hơn 45. Sự chuyển tiếp dân số là: A. Sự tăng tỷ lệ sinh cùng với sự giảm tỷ lệ tử do nhu cầu nhân lực cho sx n.nghiệp B. Sự giảm tỷ lệ sinh cùng với sự giảm tỷ lệ tử C. Sự giảm tỷ lệ sinh cùng với sự tăng tỷ lệ tử do y học chưa phát triển 110 D. Tăng tỷ lệ sinh cùng với tăng tỷ lệ tử 46. Môi trường thực hiện chức năng là không gian sống của con người thông qua: A. Cung cấp tài nguyên cho sản xuất công nghiệp B. Cung cấp không gian cần thiết cho các hoạt động sống: nhà ở, nhà nghỉ, đất sản xuất lương thực, thực phẩm, tái tạo chất lượng môi trường sống C. Cung cấp không gian cho hoạt động sống: nhà ở, nhà nghỉ, đất sản xuất D. Cung cấp không gian cho tái tạo chất lượng môi trường và sản xuất 47. Để đánh giá chất lượng nước dưới góc độ ô nhiễm tác nhân sinh học người ta thường dùng chỉ số: A. Coliform B. Fecal E.colli C. E.colli D. Fecal Coliform 48. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái sẽ như thế nào khi chuyển từ bậc dinh dưỡng này đến bậc dinh dưỡng kế tiếp? A. Tăng lên rồi giảm dần B. Tăng dần C. Giảm dần D. Không đổi 49. Hai loại quan hệ giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái tự nhiên là: A. Quan hệ cộng sinh và quan hệ ký sinh B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ thú dữ - con mồi C. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ lợi một bên D. Quan hệ thú dữ - con mồi và quan hệ kí sinh 50. Một trong những biểu hiện của khủng hoảng môi trường là: A. Rác thải gia tăng đe doạ nhân loại B. Gia tăng lối sống tiêu thụ C. Nhiều loại tài nguyên mới được sử dụng thay thế tài nguyên khác đã cạn kiệt D. Bùng nổ dân số 111 Phụ lục 3.1: Danh sách báo cáo viên và các CBGV tham dự bồi dưỡng về quy trình và kỹ thuật xây dựng đề thi TNKQ, cách xử lý kết quả thi STT Họ và tên Chức vụ - Đơn vị Nhiệm vụ 1. Nguyễn Trường Sơn CB phòng Thanh tra – KT&ĐBCLGD Báo cáo viên 2. Đỗ Như Tiến Trưởng phòng Thanh tra – KT&ĐBCLGD Chỉ đạo chung lớp bồi dưỡng 3. Nguyễn Thị Thu Thủy Trưởng khoa Toán Tin Học viên tham dự tập huấn 4. Trương Minh Tuyên Giảng viên khoa Toán Tin Học viên tham dự tập huấn 5. Nguyễn T. Thu Trang Giảng viên khoa Toán Tin Học viên tham dự tập huấn 6. Nguyễn Thu Hằng Giảng viên khoa Toán Tin Học viên tham dự tập huấn 7. Ngô Văn Giới Phó trưởng khoa KHMT Học viên tham dự tập huấn 8. Nguyễn T. Nhâm Tuất Giảng viên khoa KHMT Học viên tham dự tập huấn 9. Chu Thành Huy Giảng viên khoa KHMT Học viên tham dự tập huấn 10. Nguyễn Vũ T Thanh Phó trưởng khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn 11. Nguyễn Thanh Sắc Giảng viên khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn 12. Nguyễn Phú Hùng Giảng viên khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn 13. Trần Thị Hương Giảng viên khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn 14. Hầu Văn Ninh Giảng viên khoa Sinh học Học viên tham dự tập huấn Phụ lục 3.2: Danh sách nhóm GV tham gia xây dựng và thiết kế đề thi thử nghiệm (sau khi tập huấn) STT Họ và tên Chức vụ - Đơn vị Nhiệm vụ 1. Nguyễn Trường Sơn CB phòng Thanh tra – KT&ĐBCLGD Phụ trách nhóm thiết kế đề thi TNKQ 2. Nguyễn Vũ T Thanh Phó trưởng khoa Sinh học 3. Nguyễn Thanh Sắc Giảng viên khoa Sinh học 4. Nguyễn Phú Hùng Giảng viên khoa Sinh học 5. Trần Thị Hương Giảng viên khoa Sinh học 6. Hầu Văn Ninh Giảng viên khoa Sinh học Tham gia biên soạn đề thi kết thúc học phần “Sinh lý thực vật” 112 Phụ lục 3.3: Đề thi kết thúc học phần “Sinh lý thực vật” TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT Thời gian thi: 60 phút Câu 1 : Sự phân hoá chức năng của tế bào diễn ra khi: A. Tế bào phôi sinh B. Tế bào kết thúc dãn C. Kết thúc phân chia D. Tế bào đang giãn Câu 2 : Đặc trưng điều chỉnh nào thuộc về vai trò của auxin? A. Hình thành thân B. Hình thành chồi C. Hình thành rễ D. Hình thành hoa Câu 3 : Xác định co nguyên sinh của tế bào không có ý nghĩa trong việc: A. Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào B. Xác định mức độ chống chịu của cây C. Biết tế bào sống hay chết D. Xác định nồng độ dịch bào Câu 4 : Chỉ tiêu sinh lí đáng tin cậy nhất dùng để xác định thời điểm tưới nước thích hợp: A. Nồng độ dịch bào B. Sức hút nước C. Độ mở khí khổng D. Áp suất thẩm thấu Câu 5 : Đặc điểm cấu trúc nào của tế bào khí khổng liên quan nhất đến sự điều chỉnh đóng mở khí khổng? A. Độ dày của thành tb khí khổng khác nhau B. Có lục lạp C. Có các hạt tinh bột D. Có nhân Câu 6 : Nguyên nhân nào không gây nên sự thay đổi sức trương nước của tb khí khổng? A. Hoạt động quang hợp hoạt hoá các bơm K+ trên màng tế bào bảo vệ B. Hđ quang hợp làm tăng hàm lượng đường trong tb khíkhổng C. Có sự tham gia của axit abxixic D. Có sự tham gia của các chất kích thích sinh trưởng Câu 7 : Tế bào thực vật là một hệ thống thẩm thấu sinh học vì: A. Chất nguyên sinh như 1 màng bán thấm B. Dịch bào là sp trao đổi chất C. Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc D. Có ý kiến khác Câu 8 : Etilen được hình thành chủ yếu ở: A. Cơ quan non B. Cơ quan trưởng thành C. Cơ quan sinh sản D. Cơ quan đang chín Câu 9 : Đặc tính quan trọng nhất của phân tử nước đối với cấu trúc chất nguyên sinh là: A. Trung hoà điện B. Phân cực về điện C. Hoà tan tốt các chất D. Bay hơi mọi nhiệt độ Câu 10 : Khi tăng nhiệt độ từ 0 0C đến 40 0C, hô hấp tăng chủ yếu do: 113 A. Tốc độ phản ứng sinh hoá tăng B. Sinh trưởngmạnh hơn C. Ti thể linh hoạt hơn D. Độ nhớt giảm Câu 11 : Sự giống nhau giữa cây C3 và cây C4 là: A. Sản phẩm đầu tiên của quang hợp B. Chất nhận CO2 C. Thời gian cố định CO2 D. Enzym cố định CO2 Câu 12 : Sự chín của quả được điều chỉnh bởi sự cân bằng: A. GA/ Etilen B. Cyt/ Etilen C. ABA/Etilen D. IAA/Etilen Câu 13 : Ý nghĩa quan trọng nhất của không bào là: A. Chứa các sản phẩm trao đổi chất B. Tạo nên dịch bào C. Tạo nên áp suất thẩm thấu D. Chứa chất bài tiết Câu 14 : Thực vật C4 và CAM khác nhau ở chỗ: A. Thời gian cố định CO2 B. Sự cố định CO2 C. Chu trình khử CO2 D. Sản phẩm đầu tiên Câu 15 : Sự già hoá được điều chỉnh bởi: A. Tăng GA B. Tăng etilen C. Tăng IAA D. Tăng ABA Câu 16 : Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây là: A. Tăng khả năng chống chịu B. Cung cấp năng lượng C. Tạo ra các sản phẩm trung gian D. Miễn dịch cho cây Câu 17 : Hoạt động trao đổi chất chủ động của hệ rễ tạo ra: A. Lực trung gian trong thân B. áp suất rễ C. Có ý kiến khác D. Sức kéo của lá Câu 18 : Nguyên nhân trực tiếp điều chỉnh đóng mở khí khổng: A. Tế bào khí khổng thay đổi sức trương B. Tế bào khí khổng hút nước C. Tế bào khí khổng quang hợp D. Tế bào khí khổng mất nước Câu 19 : Khi giảm hàm lượng nước trong mô, cơ quan nào giảm hô hấp mạnh? A. Hoa B. Lá C. Hạt D. Quả Câu 20 : Vai trò quan trọng nhất của quang hợp đối với sự sống là: A. Cung cấp thức ăn B. Cung cấp năng lượng C. Quan điểm khác D. Làm trong lành không khí Câu 21 : Sắc tố cần thiết cho quá trình quang hợp xảy ra là: A. β- Caroten B. Xanthocyanin C. Chlorophyll b D. Chlorophyll Câu 22 : Chlorophyll a hấp thụ năng lượng ánh sáng trong vùng màu….: A. Vàng-xanh B. ý kiến khác C. Đỏ-cam D. Xanh tím Câu 23 : Chất nền lục lạp có nhiệm vụ: 114 A. Thực hiện pha sáng B. Tổng hợp protein C. Di truyền tế bào chất D. Thực hiện pha tối Câu 24 : Vùng chứa đầy dịch lỏng, nhầy của lục lạp là: A. Crista B. Stroma C. Grana D. Thylacoid Câu 25 : ATP được xem là tiền tệ năng lượng của tế bào bởi vì: A. ATP bẫy bắt nhiều năng lượng hơn khi tạo thành B. ATP là dạng năng lượng dễ dàng sử dụng của tế bào C. ATP mang năng lượng dọc theo một chuỗi truyền điện tử D. Năng lượng ATP được truyền đến NADPH2 Câu 26 : Quá trình quang hợp tách bỏ…..khỏi môi trường: A. CO2 B. Đường C. Oxy D. Nước Câu 27 : Ánh sáng xanh (green) thường được hấp thụ bởi sắc tố tạm thời nào dưới đây: A. Phycocyanin B. Chlorophyll b C. β- Caroten D. Chlorophyll a Câu 28 : Khi nào tế bào có sức hút nước lớn nhất? A. Tế bào thiếu bão hoà nước B. Tế bào không còn sức trương T C. Tế bào có sức trương âm (-T) D. Tế bào héo hoàn toàn Câu 29 : Sự tổng hợp ATP xảy ra chủ yếu ở đâu? A. Khoang ti thể B. Tế bào chất C. Màng ngoài D. Màng trong Câu 30 : Cơ quan nào của tế bào đảm nhiệm chức năng hô hấp? A. Ti thể B. Lạp thể C. Lục lạp D. Vi thể Câu 31 : Thường nói, bước sóng ánh sáng càng dài, năng lượng ánh sáng càng…..: A. Ý kiến khác B. Như nhau C. Lớn hơn D. Nhỏ hơn Câu 32 : Cơ quan nào có khả năng kéo dài tuổi thọ của cây? A. Thân B. Lá C. Rễ D. Hoa quả Câu 33 : Một kết quả điển hình của quang hợp ở thực vật là sử dụng điện tử từ nước để khử: A. CO2 B. NADPH2 C. Glucose D. O2 Câu 34 : Vai trò quan trọng nhất của nước đối với cây là: A. Cấu trúc chất nguyên sinh B. Vận chuyển vật chất C. Hoạt động sinh lí D. Có ý kiến khác Câu 35 : Mùa nào có độ nhớt của cây cao nhất (thấp nhất)? 115 A. Đông /hè B. Xuân/hè C. Hè/đông D. Thu/đông Câu 36 : Cơ quan nào tiếp nhận nhiệt độ xuân hoá? A. Chồi B. Rễ C. Lá D. Thân Câu 37 : CO2 đi vào trong lá thông qua……: A. Khí khổng B. Lục lạp C. Tế bào mô dậu D. Lớp cutin Câu 38 : Trong quang photphorin hoá không vòng, nước bị oxihoá và điện tử từ nước đi qua hệ thống quang hoá PSI và PSII trước khi khử: A. PQ B. FAD C. NADP D. CO2 Câu 39 : Quá trình oxi hoá chất hữu cơ trong hô hấp xảy ra ở đâu? A. Màng trong B. Quan điểm khác C. Tế bào chất D. Khoang ti thể Câu 40 : Bằng chứng để nhận biết sự hút nước chủ động của rễ là: A. Hiện tượng ứ giọt B. Hiện tượng rỉ nhựa C. Áp suất rễ D. Có ý kiến khác Câu 41 : Thành phần hoá học cấu trúc nên màng cơ sở là: A. Gluxit + Protein B. Photpholipit + Protein C. Lipit + protein D. ARN + Protein Câu 42 : Cân bằng hocmon nào điều chỉnh trạng thái ngủ nghỉ và nảy mầm? A. ABA/Cyt B. ABA/GA C. ABA/ Etilen D. ABA/IAA Câu 43 : Cây đạt trạng thái cân bằng nước khi: A. Hút nước bằng thoát hơi nước B. Hút nước nhiều hơn thoát hơi nước C. Hút nước ít hơn thoát hơi nước D. Có quan điểm khác Câu 44 : Biện pháp nào không có tac dụng phá ngủ, kích thích nảy mầm? A. Xử lí α - NAA B. Xử lí axit C. Xử lí lạnh D. Xử lí GA Câu 45 : Hô hấp yếm khí gây tác hại nhất là gì? A. Phân giải chất hữu cơ B. Tăng độ ẩm C. Tăng nhiệt độ D. Thiếu năng lượng Câu 46 : Sự khác nhau giữa bay hơi nước qua mặt thoáng và thoát hơi nước qua mặt lá là: A. Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ B. Chịu ảnh hưởng của độ ẩm C. Chịu sự điều chỉnh của khí khổng D. Nước từ thể lỏng chuyển thành thể hơi 116 Câu 47 : Enzym hoạt động mạnh nhất của chu trình C3 là: A. RuBP- oxygenase B. PEP- cacboxilase C. RuBP- cacboxilase D. ý kiến khác Câu 48 : Khi bảo quản hạt ở nhiệt độ thấp, mục tiêu nào là không có ý nghĩa? A. Giảm hô hấp B. Giảm hoạt động của vi sinh vật C. Giảm bay hơi nước D. Giảm phân huỷ chất hữu cơ Câu 49 : Tác hại nào của héo ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất kinh tế? A. Giảm hoạt động sinh lí B. Giảm khả năng thụ phấn, thụ tinh C. Khí khổng đóng D. Vận chuyển vật chất ngừng trệ Câu 50 : Đặc tính nào của tế bào có ý nghĩa quyết định đối với kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào? A. Tế bào có khả năng phản phân hoá B. Tế bào có khả năng phân chia C. Tế bào có tính toàn năng D. Tế bào có khả năng phân hoá 117 Phụ lục 3.4: Chương trình chạy phần mềm Quest set width=132!page DATA_FILE sltv.DAT CODES 012349 FORMAT NAME 1 ITEMS 1-50 key 23221444213431422123424221131211334214232243332243 ! score=1 SCALE 1-50! sltv ESTIMATE !iter=50; SCALE=sltv >-sltv.out SHOW ! SCALE=sltv >-sltv.map SHOW ITEMS ! SCALE=sltv >-sltv.itm SHOW CASES ! SCALE=sltv; form=export;delimiter=tab >-sltv.cas ITANAL ! scale=sltv >-sltv.ITn Quit Chạy chương trình Quest.exe Gõ: submit sltv.ctl (Enter) 118

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội - (nay là trường Đại học Khoa học) - Đại học Thái Nguyê.pdf