Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Lời cám ơn - Mục lục - Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt - Danh mục các bảng - Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Các khái niệm về thiên tai và biến đổi khí hậu 3 1.2. Tình hình nghiên cứu về rủi ro và sự thích ứng với thiên tai trong bối cảnh BĐKH trên thế giới 11 1.3. Tình hình nghiên cứu về rủi ro và sự thích ứng với thiên tai trong bối cảnh BĐKH ở Việt Nam 18 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.2. Phạm vi nghiên cứu 26 2.3. Thời gian nghiên cứu 26 2.4. Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Hiểm họa tự nhiên ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 29 3.2. Tính dễ bị tổn thương do tác động của thiên tai trong bối cảnh BĐKH 45 3.3. Năng lực thích ứng với BĐKH trong quản lý thiên tai của chính quyền địa phương (CQĐP) 52 3.4. Năng lực thích ứng với BĐKH trong phòng ngừa, ứng phó với thiên tai của người dân địa phương 3.5. Đề xuất các biện pháp thích ứng và sống chung với thiên tai dựa vào cộng đồng 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

doc7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2965 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người thực hiện Võ Trọng Quang LỜI CÁM ƠN Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá rủi ro và đề xuất biện pháp thích ứng với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, được hoàn thành với sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình Tiến sĩ Lương Quang Đốc, người thầy đã theo sát, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo trường Đại học khoa học – Đại học Huế, phòng Quản lý nghiên cứu Khoa học, Đối ngoại, Sau đại học, ban chủ nhiệm khoa Sinh học, bộ môn Thực vật học và các Thầy, Cô trong khoa đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cám ơn PGS.TS Tôn Thất Pháp, TS. Nguyễn Xuân Hồng (trường ĐHKH Huế ), CN Đỗ Xuân Bắc, CN Nguyễn Dương Thiện, CN Đoạn Chí Cường và toàn bộ học viên lớp Cao học Quản lý môi trường (2008 - 2010) đã động viên, góp ý, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cám ơn ban giám hiệu và các Thầy, Cô trong tổ Sinh – Công nghệ, các đồng nghiệp trong trường THPT Phú Bài đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Xin cám ơn ban lãnh đạo UBND xã Phú Lương, UBND xã Vinh Hà, cùng các ban ngành, đoàn thể ở 2 xã trên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, đóng góp các ý kiến quý báu. Đồng thời, tôi xin chân thành cám ơn người dân ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà đã nhiệt tình tham gia các buổi thảo luận nhóm, trả lời phỏng vấn, và đóng góp rất nhiều ý kiến hay cho đề tài nghiên cứu này. Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè đã quan tâm, chia sẻ khó khăn và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Người thực hiện Võ Trọng Quang MỤC LỤC - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Lời cám ơn - Mục lục - Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt - Danh mục các bảng - Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU .. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .. 3 1.1. Các khái niệm về thiên tai và biến đổi khí hậu .. 3 1.2. Tình hình nghiên cứu về rủi ro và sự thích ứng với thiên tai trong bối cảnh BĐKH trên thế giới 11 1.3. Tình hình nghiên cứu về rủi ro và sự thích ứng với thiên tai trong bối cảnh BĐKH ở Việt Nam 18 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.2. Phạm vi nghiên cứu 26 2.3. Thời gian nghiên cứu 26 2.4. Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Hiểm họa tự nhiên ở hai xã Phú Lương và Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 29 3.2. Tính dễ bị tổn thương do tác động của thiên tai trong bối cảnh BĐKH 45 3.3. Năng lực thích ứng với BĐKH trong quản lý thiên tai của chính quyền địa phương (CQĐP) 52 3.4. Năng lực thích ứng với BĐKH trong phòng ngừa, ứng phó với thiên tai của người dân địa phương 60 3.5. Đề xuất các biện pháp thích ứng và sống chung với thiên tai dựa vào cộng đồng 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt  Tiếng Anh  Tiếng Việt   ADB  Asia Development Bank  Ngân hàng phát triển châu Á   ADPC  Asian Disaster Preparedness Center  Trung tâm phòng ngừa thảm họa châu Á   BCH PCLB-TKCN   Ban chỉ huy phòng chống lụt bão – tìm kiếm cứu nạn   BDRCS  Bangladesh Red Crescent Society  Hội chữ thập đỏ Bangladesh   BĐKH   Biến đổi khí hậu   CQĐP   Chính quyền địa phương   DBTT   Dễ bị tổn thương   ENSO  El-Ninol – Southern Oscillation  El-ninol – Dao động Nam bán cầu   FAO  Food and Agriculture Organization of the Un  Tổ chức Liên hợp quốc về lương thực và nông nghiệp.   HĐND   Hội đồng nhân dân   HTX   Hợp tác xã   IPCC  Intergovemental Panel on Climate Change  Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu   KTTV   Khí tượng thủy văn   MRCS  Mekong River Commission Secretariat  Ủy ban thư ký sông Mekong   NN&PTNT   Nông nghiệp và phát triển nông thôn   NTTS   Nuôi trồng thủy sản   SOI  Souther Oscillation Index  Chỉ số giao động Nam bán cầu   TBQG   Thông báo quốc gia   TTH   Thừa Thiên Huế   TN-MT   Tài nguyên – Môi trường   UBND   Ủy ban nhân dân   UBQG   Ủy ban quốc gia   UNFCCC  United Nations Framework Convention on Climate Change  Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu   WB  World bank  Ngân hàng thế giới   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số chính sách, kế hoạch hành động quốc gia quản lý thảm họa 12 Bảng 1.2: Các giải pháp thích ứng cho nông nghiệp 14 Bảng 3.1: Tần suất và thời gian xảy ra hiểm họa ở xã Phú Lương 29 Bảng 3.2 : Tần suất và thời gian xảy ra hiểm họa ở xã Vinh Hà 29 Bảng 3.3: Bảng xếp hạng thiên tai của xã Vinh Hà 30 Bảng 3.4: Bảng xếp hạng thiên tai của xã Phú Lương 30 Bảng 3.5: Thời gian xảy ra lũ lụt ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà 33 Bảng 3.6: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ lũ lụt trong 10 năm trở lại đây 33 Bảng 3.7: Thời gian các cơn bão xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà 35 Bảng 3.8: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ bão trong 10 năm trở lại đây 35 Bảng 3.9: Thời gian hạn hán xảy ra ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà 37 Bảng 3.10: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ hạn hán trong 10 năm trở lại đây 37 Bảng 3.11: Thời gian các đợt nhiễm mặn xảy ra ở xã Vinh Hà 39 Bảng 3.12: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ các đợt nhiễm mặn trong 10 năm trở lại đây 39 Bảng 3.13: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 40 Bảng 3.14: Thời gian triều cường xảy ra ở xã Vinh Hà 41 Bảng 3.15: Ý kiến của người dân địa phương về tần suất và cường độ triều cường mặn trong 10 năm trở lại đây 41 Bảng 3.16: Hậu quả của thiên tai đối với tỉnh Thừa Thiên Huế từ 1983 – 2006 42 Bảng 3.17: Hậu quả của thiên tai đến 2 xã Phú Lương và Vinh Hà 42 Bảng 3.18: Các loại dịch bệnh thường xảy ra sau thiên tai ở vùng nghiên cứu 43 Bảng 3.19: Lịch thời vụ nông nghiệp ở Phú Lương và Vinh Hà 47 Bảng 3.20: Lịch thời vụ của cư dân ngư nghiệp xã Vinh Hà 48 Bảng 3.21: Nhận thức về biến đổi khí hậu của chính quyền địa phương 52 Bảng 3.22: Bảng phân công nhiệm vụ PCLB-TKCN xã Vinh Hà năm 2010 54 Bảng 3.23: Kế hoạch di dời dân để đối phó với bão và nước dâng của xã Phú Lương năm 2010 56 Bảng 3.24: Kế hoạch di dời dân để đối phó với bão và nước dâng của xã Vinh Hà năm 2010 56 Bảng 3.25: Sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong quản lý thiên tai của chính quyền xã Vinh Hà năm 2010 58 Bảng 3.26: Nhận thức về BĐKH của người dân địa phương 60 Bảng 3.27: Công việc của nam giới so với nữ giới trong phòng ngừa, ứng phó thiên tai 61 Bảng 3.28: Hỗ trợ từ các cơ quan, đoàn thể, hợp tác xã sau khi thiên tai để phục hồi sản xuất ở 2 xã Phú Lương và Vinh Hà 64 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ huyện Phú Vang với 2 xã nghiên cứu 26 Hình 3.1: Các loại lũ lụt ở Thừa Thiên Huế 31 Hình 3.2: Sơ đồ xã Phú Lương với các khu vực dễ bị tổn thương 45 Hình 3.3: Sơ đồ xã Vinh Hà với các khu vực dễ bị tổn thương 46 Hình 3.4: Sơ đồ quản lý nhà nước về PCLB-TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế 53 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1: Phỏng vấn cán bộ chủ chốt xã Phú Lương 32 Hộp 2: Phỏng vấn trưởng thôn Lương Lộc, xã Phú Lương 36 Hộp 3: Phỏng vấn cán bộ chủ chốt xã Vinh Hà 40

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCam doan - Loi cam on.doc
  • docBaibaoKH-Q.doc
  • pdfBiaLVThSiQ.pdf
  • pdfNoidungLuanvan.pdf
  • pdfPhuLuc.pdf
  • pdfTomtatLvan.pdf
Luận văn liên quan