Đánh giá sự tham gia của người dân đến đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tại xã Bắc thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An

Người dân tìm hiểu về chính sách đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông nông thôn mới. 1. Ông (bà) có biết được chủ trương chính sách của nhà nước về xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn trong mô hình NTM ở xã ta không? a. Có b. Không 2. Nếu có, ông (bà) biết qua kênh thông tin nào? a. Từ chính quyền xã c. Qua các tổ chức, đoàn thể của địa phương b. Biết được các nguồn thông tin khác d. Phương tiện thông tin đại chúng

pdf87 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá sự tham gia của người dân đến đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tại xã Bắc thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao thông nông thôn như sau: Nhận thức của người dân là yếu tố quan trọng, ì nó có tác động lớn đến sự tham gia của người dân. Để thay đổi được nhận thức của người dân về vấn đề này không phải là một sớm, một chiều, mà đó là cả một quá trình. Và nó cần sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị, từ tăng cường công tác tuyên truyền, thực hiện có hiệu quả phương pháp “từ dưới lên” để thay đổi nhận thức của người dân. Ý kiến 4: Xây dựng nâng cấp hạ tầng giao thông nông thôn là việc của cán bộ, thường thì xã bảo làm thì chúng tôi làm, giống như iệc san bằng đất để đổ bê tông. Cán bộ bảo đóng tiền thì chúng tôi đóng thôi. Bà Ngô Thị Nhung 76 tuổi xóm 9 cho biết Một số yếu tố khác từ phía người dân Để xác định những yếu tố từ phía người dân ảnh hưởng đến sự tham gia của họ như thế nào, khóa luận tiến hành khảo sát ý kiến người dân về một số rào cản ảnh hưởng đến sự tham gia của họ. Sau đây là sự đánh giá của người dân về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của họ: Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 49 Bảng2.9: Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân ĐVT: % Rào cản ất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không có ý kiến t ảnh hưởng Không ảnh hưởng Không có thời gian 27 17 0 11 44 Không tin ào chính quyền 2 17 2 33 46 Không am hiểu 6 13 2 40 40 Lo lắng 44 25 2 11 17 Cảm thấy không hiệu quả 2 3 0 37 59 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016 Về rào cản thời gian thì ý kiến người dân là không ảnh hưởng đến việc đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông mức này chiếm tới 44% do đa só là người dân xã Bắc Thành làm nghề nông nghiệp là chủ yếu, con số này nói lên hay là cho chúng ta biết rằng đây không phải là lí do quan trọng hay là chủ yếu quan trọng quyết định đến việc đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thông nông thôn nông thôn hay không, ngoài ra có 27% rất ảnh hưởng đa số thuộc nhóm người cán bộ, công chức viên chức, công nhân, buôn bán và tầng lớp khác những người này là những người có thời gian hạn chế cố định vì thế nên việc thời gian gây không ít ảnh hưởng tới họ. Tuy nhiên đó cũng chỉ là một con số ít, không là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân. Về rào cản không tin vào chính quyền địa phương thì có 46% người được hỏi cho rằng không tin địa phương là không ảnh hưởng, có 33% là ít ảnh hưởng, có 17% là ảnh hưởng, 2% là rất ảnh hưởng điều này cho ta thấy răng người dân rất tin tưởng vào chính quyền địa phương ào các cán bộ xã. Chính vì thông tin này nên chúng ta có thể thấy được đây là một yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy sự tham gia của người dân trong xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn cũng như tạo được lòng tin của người dân tham gia xây dựng và phát triển làng xã giúp xã ngày càng triển đời sống nhân dân được nâng cao. Do đó, trong công tác xây dựng nâng cấp phát triển hạ tầng giao thông nông thôn nói chung à trong huy động sự tham gia của người dân nói riêng trong công cuộc phát triển làng xã thì CQĐP phải duy trì và tạo niềm tin cho Đạ i ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 50 người dân; lắng nghe, tiếp thu ý kiến, nguyện vọng của người dân; có những phản hồi xác thực để tạo dựng niềm tin trong lòng dân. Rào cản tiếp theo là không am hiểu về chương trình có 40% người dân được hỏi là không ảnh hưởng à 40% người dân được hỏi là cho không ảnh hưởng. Như ậy, đây cũng không phải là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong thực thi chính sách. Vì mặc dù không hiểu tổng thể về chương trình, nhưng khi được chính quyền địa phương kêu gọi, thông báo về việc xây dựng đường GTNT hay san đất làm đường họ vẫn sẵn sàng tham gia, bởi đây là những hoạt động có ý nghĩa thiết thực đối với cuộc sống của họ. Tuy nhiên, nhận thức về vai trò của người dân trong tham gia thực thi chính sách như đề cập ở trên lại có ảnh hưởng đến sự tham gia. Dó đó, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về vai trò của họ trong thực thi chính sách phát triển lãng xã là thực sự rất cần thiết Rào cản lo lắng về triển khai thực thi (bệnh hình thức, bệnh thành tích, bệnh phong trào, vấn đề tham nhũng) có tới 44% người dân được hỏi cho rằng rất ảnh hưởng, 25% cho rằng ảnh hưởng và 17% cho rằng không ảnh hưởng con số này cho thấy rằng người dân rất lo lắng về khiển khai thực thi như ề bệnh thành tích, phòng trào, tham nhũng bớt tiền của dân. Những lo lắng này của người dân cũng không phải là ô căn cứ, cho nên việc công khai các khoản tài chính, minh bạch trong việc sử dụng tài chính là điều cần thiết để xóa bỏ những lo lắng trong tâm lý của người dân. Và hơn nữa, chính sách phải đi ào lòng dân, thực hiện phải theo kế hoạch. Rào cản về cảm thấy chính sách không mang lại hiệu quả thiết thực có đến 59 % người dân được hỏi cho rằng không ảnh hưởng, 37% người dân được hỏi cho rằng ít ảnh hưởng, chỉ có 3%người đân được hỏi là ảnh hưởng, 2% là ảnh hưởng. Điều này chứng tỏ đa phần người dân đều thấy được ý nghĩa của việc đầu tư nâng cấp phát triển hạ tầng giao thông nông thôn mà xã mang lại đối với cuộc sống của họ, diện mạo lãng xã ngày càng thay đổi, đường đi lại dễ dàng, sạch sẻ. Tuy nhiên vẫn còn một số người cho rằng việc xây dựng nâng cấp hạ tầng không mang lại hiệu quả thiết thực cho họ, những người này chiếm tỷ lệ rất ít hầu hết thường là người già, à người đi bộ. Đạ i ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 51 Như ậy, yếu tố từ phía người dân ảnh hưởng đến sự tham gia của họ là nhận thức từ phía người dân; tâm lý ỷ lại của người dân, những lo lắng của người dân từ quá trình thực thi chính sách như tham nhũng, bệnh thành tích, bệnh theo phong tào hay theo hình thức ; hay cũng có thể là người dân không có thời gian, không tin vào chính quyền; hoặc cũng có thể là do họ không am hiểu chương trình. Vì ậy, CQĐP cần đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân à để họ hiểu về mục đích, nội dung, cách thực hiện chương trình.  Yếu tố hộ gia đình Phần trước, khóa luận đã so sánh mối tương quan giữa độ tuổi và nghề nghiệp với mức độ quan tâm của người dân đối với thực thi chính sách xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn, kết quả cho thấy rằng độ tuổi, nghề nghiệp cũng có ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân. Ngoài ra, các yếu tố như mức sống, trình độ học vấn, số lượng người trong hộ,... cũng có thể ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân. Chẳng hạn, những người có trình độ học vấn cao, nhận thức đầy đủ vấn đề hơn thì họ thường nhiệt tình tham gia vào các hoạt động trong thực thi chính sách hơn. Hay những người có mức sống khá và trung bình họ sẽ có điều kiện để tham gia hơn. Tuy nhiên, điều này cũng chỉ mang tính tương đối và tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, từng thời điểm thực hiệc các hoạt động của xã. Có trường hợp,số lượng thanh niên hầu như đi học à đi làm xa nhà khá nhiều, từ đó một lượng lao động trẻ không có để tham gia xây dựng hạ tầng giao thông và tham gia các hoạt động phát triển làng xã bị giảm đi một phần. 2.2.6.2. Yếu tố khách quan Để đánh giá các yếu tố khách quan tác động đến người dân như thế nào, khóa luận đưa ra một số giả thiết về hạn chế của quá trình thực thi chính sách và tiến hành khảo sát ý kiến người dân về một số rào cản. Đồng thời, tiến hành phỏng vấn CBCC để tìm ra các nguyên nhân chính có thể ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân. Đạ i ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 52  Hạn chế của quá trình thực thi chính sách ảng 2.10: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân ĐVT: % ào cản ất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không có ý kiến Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Sự áp đặt các khoản đóng góp 27 52 5 14 2 Thiếu minh bạch trong công khai các khoản tài chính 44 37 2 11 6 Thiếu dân chủ trong triển khai thực hiện 2 8 0 41 49 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016 Rào cản sự áp đặt vào các khoản đóng góp có 27% người được hỏi cho rằng rất ảnh hưởng, có tới 52 % người dân được hỏi có ảnh hưởng chỉ có 2 % người dân được hỏi cho rằng không ảnh hưởng. Điều này cho thấy sự áp đặt khoản đóng góp ào các khoản đóng góp rất ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân đến sự tham gia của người dân đến đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thông nông thôn. Chính vì vậy CQ xã cần có một cái nhìn tổng quát có sức thuyết phục đảm bảo người dân có thể hài lòng với mức khoản đóng góp. Do đó, các khoản đóng góp cần minh bạch phải được công khai các khoản tài chính rõ ràng, điều này cần phải được khắc phục để người dân yên tâm, không lo lắng các vấn đề về đích đến cuối cùng của những khoản tiền mình đóng góp. Rào cản về thiếu minh bạch trong công khai các khoản tài chính có 44 % người dân được hỏi cho rằng rất ảnh hưởng, 37% người dân được hỏi cho rằng ảnh hưởng, chỉ có 6% người được hỏi là không ảnh hưởng đến sự than gia của họ đến đầu tư nâng cấp xây dựng phát triển hạ tầng giao thông, điều này cho thấy sự minh bạch chiếm một phần rất quan trọng trong iệc ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân. Chính ì ậy xã cần quna tâm chú ý tạo niềm tin cho người dân, minh bạch trong các khoản đóng góp chi tiêu để người dân an tâm. Rào cản thiếu dân chủ trong triển khai thực hiện chính sách có tới 41 % người dân được hỏi cho rằng ít ảnh hưởng và 49% không ảnh hưởng đến sự tham gia của họ. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 53 Trong khi đó, chỉ có 2% cho rằng rất ảnh hưởng à 8% người dân được hỏi là ảnh hưởng cho rằng rào cản này ít hoặc không ảnh hưởng đến họ. Như ậy, hạn chế này trong thực thi chính sách không phải là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự tham gia của họ. Thiếu minh bạch và sự áp đặt vào các khoản đóng góp chính là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân đến đầu tư xây dựng nâng cấp hạ tầng giao thông nông thôn. 2.2.7. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng tới sự tham gia của người dân trong việc đầu tư phát triển HTGT nông thôn 2.2.7.1 Những thành tựu Nhờ chỉ đạo tài tình, tập trung công tác tuyên truyền nêu cao vai trò của ban chỉ đạo các cấp, các ngành nên cán bộ, nhân dân ngày càng nhận thức được mục đích, ý nghĩa, nội dung của Chương trình đầu tư xây dựng nâng cấp hạ tầng giao thông trong tiêu chí nông thôn mới, đã trở thành một cuộc vận động có quy mô rộng rãi, trãi dài rộng đến người dân, lấy được lòng tin sự ủng hộ của người dân. Vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư trong xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn đang được phát huy, thể hiện sự đồng tình hưởng ứng cao trong các hoạt động xây dựng nông thôn mới như hiến đất, hiến tài sản, đóng góp công xây dựng đường GTNT và các công trình phúc lợi xã hội khác. Người dân ngày càng nhận thức à phát huy được ai trò “chủ thể” của mình, họ tích cực tham gia các hoạt động phát triển hạ tầng giao thông nông thôn không chỉ ậy người dân còn rất tích cực tham gia ào các hoạt động của làng xã như tham gia phát triển kinh tế;xây dựng à phát triển làng nghề; xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; quản lý tài nguyên à bảo ệ môi trường. Đặc biệt, chương trình còn huy động được sự hỗ trợ ề ốn cho phát triển nông thôn của bà con đi làm ăn xa muốn đóng góp xây dựng quê hương. Công tác tuyên truyền, vận động được xác định là biện pháp trọng tâm trong giai đoạn đầu xây dựng nông thôn mới, luôn được cấp ủy đảng, các ngành, tổ chức chính trị xã hội và chính quyền tổ chức thực hiện. Các cơ quan truyền thông của huyện tăng cường thời lượng, mở các trang, bài viết, chuyên mục tuyên truyền về nông thôn Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 54 mới. Cho nên, đa phần người dân đều biết đến chương trình xây dựng phát triển hạ tầng giao thông nông thôn mới (98,4%). Người dân biết đến Chương trình thông qua nhiều kênh khác nhau như thông qua loa phát thanh; thông qua iệc xem truyền hình, nghe đài; thông qua các cuộc họp, hội thảo, diễn ăn nghệ. Vì ậy, đa phần người dân quan tâm đến iệc thực hiện chương trình. Do ậy, đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi trong đầu tư phát triển hạ tầng đóng góp ào xây dựng chỉ tiêu chính sách nông thôn mới. Người dân tham gia vào tất cả các nội dung xuyên suốt trong quá trình thực thi chính sách, bằng những việc làm thiết thực, đẩy mạnh sản xuất, chỉnh trang nông thôn, giám sát thi công công trình, trực tiếp thi công để xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất à đời sống của nhân dân. Và người dân tham gia thực hiện chương trình bằng nhiều hình thức khác nhau như đóng góp ngày công, tiền mặt, tham gia đóng góp ý kiến,... 2.2.7.2. Những hạn chế Xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn là một chương trình ề xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp đường sá, tu sửa đường..những điều này cũng chỉnhằm phục ụ cuộc sống người dân nông thôn, tạo cho làng xã bộ mặt đẹp đẽ, đi lại thuận tiện...Tuy nhiên,sự tham gia của người dântrong thực thi chính sách đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện còn hạn chế. Một bộ phận cán bộ à nhân dân chưa nhận thức đầy đủ ề tầm quan trọng, nội dung à ý nghĩa của chương trình. Chỉ khi nào người dân hiểu được chương trình thực hiện là ì nâng cao chất lượng cuộc sống của chính họ thì họ mới tích cực, chủ động tham gia. Và chỉ khi nào chính quyền địa phương hiểu được tầm quan trọng của người dân trong iệc thực thi chính sách đầu tư phát triển hạ tầng giao thông thì mới có những hoạt động, những giải pháp hướng đến sự tham gia của người dân, trong đó người dân đóng ai trò chủ thể. Có như ậy thì chương trình mới phát huy hiệu quả. Người dân chưa chủ động đóng góp ý kiến một cách thiết thực ào iệc xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn mới. Vì người dân quen ới cách làm “từ trên xuống” nên ẫn còn dựa dẫm, phụ thuộc ào cán bộ. Và do tâm lý e ngại nên người Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 55 dân chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến. Hoặc cũng có lúc ý kiến của người dân không trọng tâm nên không được cán bộ công chức thừa nhận. Từ đó, tạo cho người dân tâm lý là ý kiến của mình cũng thừa nên không đóng góp. Đây như một òng tuần hoàn luẩn quẩn. Vậy thì công tác tuyên truyền làm sao cho người nhận thức được tầm quan trọng của họ trong xây dựng hạ tầng giao thông trong tiêu chi nông thôn mới à người dân xóa bỏ tư tưởng đó. Người dân thường thì tham gia theo phong trào, khi nào có đợt phát động thì tham gia. Họ chưa hiểu rõ rằng cùng với việc tham gia đóng góp sức lao động, tiền của, ý kiến vào các hoạt động thực hiện chính sách là việc tự đầu tư để góp phần nâng cao thu nhập trong các hoạt động kinh tế, giữ gìn nếp sống ăn hóa, chỉnh trang ngõ xóm, giữ vững an ninh trật tự, góp phần nâng cao chất lượng đời sống của chính họ. Người dân chưa nắm bắt được ai trò cụ thể của mình trong iệc thực thi chính sách. Họ cho rằng, đây là chương trình đầu tư của Nhà nước cho địa phương mình, là iệc của cấp trên, chứ không phải là iệc của mình. Người dân ẫn còn tồn tại tâm lý trông chờ, ỷ lại ào nguồn ốn từ ngân sách nhà nước. Trong đó, các hình thức tham gia tuy đã phong phú, nhưng những hình thức có thể khai thác ngay tại địa phương như cung cấp ật liệu, dụng cụ; hiến đất; đóng góp ngày công lao động thì chưa được phát huy hết tiềm năng. Vì ậy, cần làm tốt công tác tuyên truyền để huy động sự tham gia của người dân thông qua các hình thức này, nhằm làm giảm bớt gánh nặng ề tài chính cho người dân, đồng thời làm tăng thu nhập cho họ. 2.2.7.3. Nguyên nhân Quá trình huy động sự tham gia của người dân trong thực thi chính đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn gặp phải những khó khăn, hạn chế nhất định, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Ở phương diện quản lý nhà nước, có thể thấy những tồn tại trên xuất phát từ những nguyên nhân chính sau: Một là, Hệ thống ăn bản quy phạm pháp luật của trung ương à địa phương thể hiện nhiều mặt hạn chế như còn mang nặng tính áp đặt từ trên xuống, không phù hợp với thực tế phát triển.Tới nay vẫn còn một số cơ chế chính sách của Trung ương Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 56 chậm được ban hành hoặc chậm sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tế như chính sách cho các ùng đặc thù, cơ chế lồng ghép các chương trình, dự án trên địa bàn xã; cơ chế quản lý à thủ tục ay ốn ngân hàng; hướng dẫn về quy chế quản lý xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Hai là, công tác tuyên truyền ở cơ sở thiếu các giải pháp tổ chức đa dạng, phù hợp điều kiện đặc điểm của từng địa bàn, thiếu thường xuyên nên cán bộ à nhân dân chưa hiểu rõ ề tầm quan trọng, nội dung, ý nghĩa của chương trình. Ba là, sự tham gia của các đoàn thể một số địa phương còn chung chung, thiếu phân công trách nhiệm thực hiện các tiêu chí cụ thể trong xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn. Bốn là,năng lực của cán bộ phụ trách công tác xây dựng hạ tầng giao thông ở xã còn hạn chế, làm theo chế độ kiêm nhiệm, chưa bám sát nội dung đề cương quy hoạch đã được huyện phê duyệt à các chương trình, đề án cũng như Nghị quyết về phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, huyện, xã do đó chưa tham mưu tốt cho Ban quản lý các xã triển khai thực hiện tốt nội dung đồ án quy hoạch của xã. Đây chỉ là một số nguyên nhân chính mà tôi tìm hiểu được. Đây sẽ là cơ sở góp phần cho việc đề ra các giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của người dân trong thực thi chính sách đầu tư xây dựng và phát triển làng xã. 2.2.8.Tác dụng trước và sau khi xây dựng HTGT nông thôn tại xã Bắc Thành 2.2.8.1.Trước khi xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn Trước khi xây dựng hạ tầng giao thông thì theo như tìm hiểu thì đại đa số những con đường đều chưa được bê tông hóa. Đường xuống cấp, ổ gà ổ vịt nhiều khiến cho người dân gặp không ít khó khăn trong iệc đi lại nhẩt là về đêm ì đường tối nên không ít xe bị ngã tại các đoạn đường nàygây tai nạn giao thông, đường nội đồng chưa được mở rộng, đắp đất ảnh hưởng đến khả năng đi lại và hiệu quả của công việc, ảnh hưởng đến việc giao thương buôn bán, áp dụng các công nghệ kỹ thuật vào việc thu hoạch, khiến cho người dân gặp không ít khó khăn, giảm năng suất làm việc, người dân phải bỏ ra nhiều công sức trong mùa vụ. Mặt khác khi có nhiều xe lớn đi qua gây không ít bụi làm cho những người đi đường hít không ít bụi bẩn. Khi chưa làm đường, đường trong làng hầu hết là đường đất, cỏ mọc nhiều, mất vẻ mỹ quan Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 57 2.2.8.2.Sau khi xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn đã tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của xã, cũng như làm tăng thu nhập của người dân trong việc trao đổi giao thương buôn bán thuận lợi hơn. Không những thế thì phát triển CSHT giao thông tạo điều kiện cơ bản cho phát triển kinh tế à tăng lợi ích xã hội cho nhân dân trên địa bàn xã Bắc Thành. Cụ thể:  Tác động kinh tế của các cơ sở hạ tầng giao thông gắn với sự phát triển sản xuất nông nghiệp được thể hiện cụ thể bằng việc mở rộng diện tích đất canh tác, nâng cao thu nhập của người dân. Sự mở mang các tuyến đường giao thông mới ở nông thôn, nhờ đường xá đi lại thuận tiện người dân có điều kiện tiếp xúc và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, quay vòng vốn nhanh để tái sản xuất kịp thời vụ. Hơn nữa, khi đường nội đồng được mở rộng thì vùng sản xuất nông nghiệp lại càng thêm phần thuận lợi, các lái buôn có thể mang ô tô đến mua nông sản ngay tại cánh đồng lúc mùa vụ, các loại xe áp dụng kỹ thuật cao cũng có thể đi xuống cánh đồng thu hoạch một cách dễ dàng. Điều này làm cho người dân yên tâm yên tâm về khâu sản xuất, cũng như tiêu thị, nông sản đảm bảo chất lượng từ nơi thu hoạch đến nơi chế biến.  Về mặt xã hội Về mặt kinh tế đường sá nông thôn có tác động tới sản xuất, sản phẩm và thu nhập của người dân, thì mặt xã hội nó lại là yếu tố à phương tiện đầu tiên góp phần nâng cao ăn hóa, sức khỏe dân trí cho cộng đồng dân cư đông đảo sống trên địa bàn xã.  Về y tế Đường sá tốt đẹp hơn, đi lại dễ dàng hơn tạo cho người dân có khả năng đi khám chữa bệnh và lui tới các trạm y tế, bệnh viện dễ dàng hơn, chấp nhận các tiến bộ y học cũng như bảo vệ sức khỏe tốt hơn, phòng tránh các bệnh xã hội. Đặc biệt là áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình giảm mức độ gia tăng dân số, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ em và bảo vệ sức khỏe cho người già  Về giáo dục Hệ thống đường được mở rộng sẻ khuyến khích các em tới trường, giảm tỷ lệ trẻ em thất học trên địa bàn xã, và góp phần vào việc khuyến khích người dân đến tham gia các trung tâm dịch vụ ăn hóa, thể thao ở ngoài làng xã, tăng cơ hội tiếp xúc Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 58 và khả năng thay đổi nếp nghĩ. Nhờ vậy có thể thoát khỏi các hủ tục, tập quán lạc hậu. Phát triển CSHT giao thông nông thôn là điều kiện cho việc mở rộng thị trường nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất à lưu thông hàng hóa Trong khi đảm bảo cung cấp các điều kiện cần thiết cho sản xuất cũng như lưu thông trong tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong nông nghiệp thì các yếu tố hạ tầng giao thông cũng đồng thời là mở rộng thị trường hàng hóa trong nông nghiệp thì các yếu tố hạ tầng giao thông cũng đồng thời là mở rộng thị trường hàng hóa à tăng cường quan hệ giao lưu trên địa bàn xã Sự phát triển của giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho thương nghiệp phát triển, làm tăng đáng kể khối lượng hàng hóa và khả năng trao đổi. Điều đó cho thấy những tác động có tính lan tỏa của các cơ sở hạ tầng đóng ai trò tích cực CSHT góp phần cải thiện à nâng cao đời sống dân cư nông thôn Có thể giải quyết các vấn đề cơ bản trong đời sống xã hội  Góp phần thúc đẩy hoạt động ăn hóa xã hội, tôn tạo và phát triển những công trình và giá trị ăn hóa truyền thống, nâng cao dân trí đời sống tinh thần của dân cư ở xã  Đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ công cộng như giao lưu đi lại, thông tin liên lạc... và các loại hàng hóa khác  Cung cấp cho dân cư nông thôn nguồn nước sạch sinh hoạt à đảm bảo tốt hơn các điều kiện về sinh môi trường Ngoài ra CSHT giao thông phát triển, đường sá ngày càng được mở rộng thông thoáng, đi lại thuận tiện, các đoạn đường hư hỏng, ổ gà ổ vịt đã được sửa chữa nâng cấp tạo điều kiện đảm bảo giao thông thông suốt , chính ì điều này nên lượng tai nạn giao thông giảm rõ rệt. CSHT giao thông phát triển còn giúp nâng cao ý thức của người dân, lợi ích mà giao thông nông thôn mang lại là rất lớn, người dân đang ngày càng nhận ra được điều đó, họ ra sức bảo vệ, nâng cấp và xây mới những con đường ở địa phương. Họ sẵn sàng bỏ tiền, công sức của mình để góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới. Như ậy, lợi ích của việc xây dựng CSHT giao thông nông thôn có tác động tích cực không những đến đời sống mà còn tới tinh thần của người dân. Đây là điều mà các cấp chính quyền mong đợi, là một điều đáng ghi nhận. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 59 Trước khi biết kết quả phản ánh từ người dân thì trước hết cần nghiên cứu về mong muốn của người dân khi tham gia ào đầu tư phát triển hạn tầng giao thông nông thôn. Qua đó để biết được sau khi xây dựng đã đáp ứng được nguyện vọng của người dân hay chưa. Nguồn: Kết quả điều tra năm 2016 Biểu đồ 2.10: Mong muốn của người dân khi tham gia đầu tư phát triển HTGT nông thôn tại xã Bắc Thành Nhìn vào biểu đồ thì ta thấy được mong muốn lớn nhất quan trọng của người dân khi tham gia ào đầu tư phát triển hạ tầng giao thông là muốn nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông nó chiếm một tỷ lệ khá lớn 59%. Điều này là một thuận lợi để tiến hành đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn. Ngoài ra thì người dân vẫn rất mong muốn được nhà nước trợ cấp chiếm 24% do tính chất trông chờ và một phần do điều kiện kinh tế của người dân còn gặp rất nhiều khó khăn, còn làm đẹp cảnh quan và nâng cao đời sống thì chiếm một tỷ lệ không đáng kể chính vì vậy đây không phải là mong muốn chính của người dân Sau đây là các số liệu thông tin mà điều tra xử lý hỏi ý kiến người dân về tác động của đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn xã Bắc Thành. 59% 11% 24% 6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Nâng cấp cơ sở hạ tầng Nâng cao đời sống Muốn nhà nước trợ cấp Làm đẹp cảnh quan Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 60 Nguồn: Số liệu điều tra 2016 Biểu đồ 2.11: Tác động của đầu tư phát triển CSHT giao thông nông thôn đến người dân xã Bắc Thành Theo như điều tra thu thập hỏi ý kiến người dân, hầu hết người dân nơi đây đều cho rằng lợi ích mà HTGT mang lại là rất lớn, bằng chứng thì có tới 78% ý kiến người dân cho rằng đầu tư phát triển CSHT giao thông giúp cải thiện, nâng cao đời sống của người dân, có 51% người dân cho lợi ích mang lại nhiều, 40% người dân cho là lợi ích giao thông mang lại vừa phải, chỉ có 10% ý kiến người dân được hỏi cho rằng lợi ích mang lại ít. Qua đây cho thấy đầu tư xây dựng CSHT có tầm quan trọng ảnh hướng rất lớn trong việc phát triển đời sống của người dân. Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016 Biểu đồ 2.12: Những lợi ích cụ thể của đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn 51% 40% 10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Nhiều Vừa phải Ít 78% 22% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% có không Nâng cao đời sống 65% 30% 27% 67% 6% 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Làm đẹp cảnh quan làng xóm Giảm ô nhiễm môi trường Giảm thiểu tại nạn Đi lại thuận tiện Khác Không có tác dụng gì Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 61 Nhìn vào biểu đồ ta thấy người dân cho rằng lợi ích lớn nhất khi đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn mang lại chính là đi lại thuận tiện (67%) bởi mạng lưới giao thông đường bộ sẽ ngày càng trở nên quá tải với số lượng, mật độ phương tiện giao thông phát triển như hiện nay nên việc xây dựng mới hoặc mở rộng hệ thống đường bộ là rất cần thiết cho người dân và thứ hai là làm đẹp cảnh quan cũng như diện mạo thay đổi chiếm 65%. Còn giảm thiểu tỷ lệ tai nạn giao thông xảy ra trên đường do những hạn chế về chất lượng hệ thống đường bộ có 27% tổng số hộ dân đồng tình với ý kiến này. Một lợi ích khác mà thông qua phát triển hệ thống giaothông đường bộ chúng ta có thể nhận được là việc cải thiện chất lượng môi trường hay giảm ô nhiễm môi trường vấn đề này có 30% tổng số hộ dân đồng ý. Có 0% người dân cho rằng đầu tư hạ tầng giao thông nông thôn không mang lại lợi ịch gì. Qua đây ta có thể thấy được việc xây dựng giao thông đường bộ là cần thiết như thế nào nó được sự ủng hộ của đông đảo người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của xã Bắc Thành. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC PHÁP TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN 3.1. Kiến nghị của người dân khi tham gia đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn xã Bắc Thành. Sau đây là các kiến nghị của người dân nhằm giúp tăng cường sự tham gia của họ đến với các chính sách đầu tư phát triển hạ tầng cũng như các chính sách phát triển làng xóm: Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016 Biểu đồ 2.13: Kiến nghị của người dân về những giải pháp phát huy sự tham gia của người dân trong thực thi các chính sách phat triển làng xã Bắc Thành Có nhiều giải pháp phát huy sự tham gia của người dân, nhưng đứng trên phương diện quản lý nhà nước, khóa luận đưa ra 05 giải pháp nhằm khơi dậy ý chí của người dân à phát huy được vai trò của cả hệ thống chính trị trong thực thi chính sách nông thôn mới để có thể đem lại hiệu lực và hiệu quả. Các giải pháp bám sát thực tiễn của địa phương nên đảm bảo được tính thực tiễn và tính phù hợp. Bên cạnh đó, khóa luận còn nghiên cứu các cách thực để thực hiện giải pháp nên có thể đảm bảo tính cụ thể. Vì vậy, chính quyền địa phương có thể xem xét và áp dụng vào thực tiễn để phát 43% 25% 8% 17% 6% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% Đẩy mạnh tuyên truyền Có cơ chế biểu dương Phát huy vai trò của tổ chức Nâng cao nhận thức cấp ủy Tăng cường đào tạo Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 63 huy sự tham gia của người dân trong thực thi chính sách xây dựng hạ tầng giao thông nói riêng và các chính sách phát triển làng xã nói chung. Nhìn vào biểu đồ thì kiến nghị đẩy mạnh tuyên truyển vẫn là chiếm ưu thế, dễ dàng đi ào cuộc sống người dân, để dàng lấy được sự đồng tình ủng hộ của người dân chiếm 43%. Và cơ chế biểu dương khen thưởng đối với người có đóng góp lớn, hiến đất cũng ảnh hưởng không kém đến mức độ tham gia của người dân vào hạ tầng giao thông nông thôn chiếm đến 25%. Còn các biện pháp khác không ảnh hưởng nhiều đến sự tham gia của người dân vào phát triển hạ tầng giao thông nông thôn. 3.2.Một số giải pháp nâng cao sự tham gia của người dân vào xây dựng phát triển HTGT nông thôn tại xã Bắc Thành Xuất phát từ thực trạng à cơ sở đề ra giải pháp, để chương trình xây dựng xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn mới thực sự là chương trình của người dân nông thôn à do người dân thực hiện ới sự đồng lòng, quyết tâm; khóa luận xin đề xuất một số giải pháp sau nhằm để tăng cường sự tham gia của người dân ào các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn cũng như các chính sách phát triển xã như sau 3.2.1.Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân ề vai trò của họ trong thực thi các chính sách phát triển hạ tầng giao thông nông thôn. + Tiếp tục tổ chức tuyên truyền về các chính sách phát triển làng xã trên đài phát thanh của mỗi xóm, trên báo khuyến nông, báo dân tộc thiểu số phân phát về mỗi xóm +Tuyên truyền trên báo, truyền hình, băng rôn khẩu hiệu về các xóm +Tuyên truyền sâu về vấn đề phát triển nông thôn xã Bắc Thành, đặc biệt là về đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn, nhấn mạnh lợi ích của chương trình phát triển hạ tầng giao thông nông thôn dành cho ai? Ai là người hưởng lợi? ai đóng vai trò chủ thể? Và ai là người thực hiện? khi người dân và các tổ chức hiểu rõ được những vấn đề đó họ sẻ biết được phần nào vai trò của mình trong chương trình này + Mở các chương trình giao lưu như Văn nghệ với tiêu đề gắn với chương trình xây dựng phát triển hạ tầng giao thông nông thôn, thi đua nông dân sản xuất kinh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 64 doanh giỏi, cuộc thi hỏi đáp kiến thức sản xuất của nông dân, ... Để nâng cao tính tham gia của người dân, và mở rộng kiến thức cho người dân. + Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ thực hiện công tác xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông cũng như các ấn đề phát triển của xã Bắc Thành. Để lựa chọn hình thức tuyên truyền hiệu quả để huy động sự tham gia của người dân, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến người dân về các hình thức mà họ cho rằng mang lại hiệu quả và kết quả nhận được như sau Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016 Biểu đồ 2.14: Ý kiến của người dân về hiệu quả của các hình thức tuyên truyền huy động sự tham gia của người dân trong thực thi chính sách đầu tư phát triển HTGT Theo như kết quả điều tra, thì có hai hình thức người dân cho rằng tuyên truyền mang lại hiệu quả đó làhọp thôn xã 36,5% và thông qua loa truyền thanh 30,2%. Còn các hình thức thông qua hội diễn ăn nghệ; thông qua phương tiện: báo, internet, truyền hình, đài,... à tuyên truyền bằng xe lưu động, pa nô, áp phích, băng rôn được người dân đánh giá rằng chưa mang lại hiệu quả. Và hình khác được đưa ra để người dân phát huy sáng kiến của mình, à đã nhận được sự đóng góp của 4,8% người dân được hỏi. Đa phần ý kiến khác cho rằng nên kết hợp hai hình thức là thông qua họp thông, xã và thông qua loa phát thanh một cách linh hoạt, thường xuyên hơn. Vì họ 9.5% 9.5% 36.5% 30.2% 9.5% 4.8% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% Phương tiện thông tin Tuyên truyền; pano Họp thôn; xã Loa truyền thanh Văn nghệ Khác Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 65 cho rằng, họp thì người này đi được, người khác lại bận; còn thông qua loa phát thanh thì nội dung không được sâu. Vì vậy, nên kết hợp hai hình thức này là hiệu quả nhất. Khi tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân, chính quyền địa phương phải quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng như độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học ấn, điều kiện của địa phương...để lựa phương thức tuyên truyền đem lại hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, có thể tổ chức các cuộc thi tìm hiểu ề xây dựng phát triển hạ tầng giao thông nông thôn, cũng như phát triển nông thôn mới nhằm nâng cao hiểu biết của người dân ề mục tiêu, ý nghĩa, cách thức thực hiện chương trình. Ở đây, các tác nhân nông thôn có thể bàn bạc, chia sẻ, có quyết định tập thể, cùng hợp tác trong xây dựng phát triển nông thôn mới. 3.2.2.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân Cần phải linh hoạt, không nên quá cứng nhắc, ì như thế sẽ làm khó cho người dân, đặc khi người dân muốn vay vốn để mở rộng sản xuất nhưng ốn vay lại ít không mang lại kết quả cao, vậy nên có những cơ chế chính sách phù hợp, có thể cho vay theo mục đích của người dân, nếu người dân ay để mở rộng sản xuất thì cho vay với nguồn vốn cao hơn, à các thủ tục vay cần ngắn gọn, không quá rườm rà. Các ngân hàng chính sách nên ổn định và giảm lãi suất cho vay, vì hầu hết người dân muốn vay để sản xuất nhưng lãi suất lại không ổn định, như thế sẽ tác động tới tâm lý của người dân. Nhưng cũng qua đó cán bộ địa phương cần có sự khảo sát để những hộ vay sự dụng đúng mục đích, đưa ra những quy chế cho những hộ ay không đúng mục đích. Đạ i ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 66 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Có thể thấy rằng sự tham gia của người dân ào đầu tư hạ tầng giao thông nông thôn rất tích cực à theo hướng chủ động và tự nguyện là chủ yếu nhưng bên cạnh đó còn có một số hạn chế, tham gia theo hướng thụ động, tâm lý ỷ lại cũng còn cao, nhận thức còn kém, còn một số người dân chỉ tham gia khi có sự huy động của chính quyền địa phương hoặc miễn cưỡng tham gia chính vì vậy CQĐP cần có những biện pháp cụ thể dành cho các hoạt động phát triển giao thông nông thôn. Sự tham gia của người dân là một nguyên tắc quan trọng trong quản trị địa phương. Và do đó, nó lại càng có ý nghĩa quan trọng trong việc thực thi chính sách phát triển làng. Để thực hiện tốt và có hiệu quả chương trình xây dựng phát triển làng xã, vấn đề đặt ra là phải phát huy được vai trò chủ thể của người dân. Thực tế trên địa bàn xã Bắc Thành, người dân đã có những chuyển biến bước đầu về nhận thức, đã có những đóng góp cơ bản trong xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn ở địa phương. Đó là đa phần người dân biết đến chương trình những chưa thực sự hiểu sâu, người dân tham gia xuyên suốt các nội dung trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn nhưng mức độ tham gia thực sự chưa cao à có những hình thức có thể tận dụng ngay tại địa phương nhưng chưa được phát huy. Do đó, cần đề ra được các giải pháp để phát huy sự tham gia của người dân trong thực thi chính sách đầu tư, à các chính sách phát triển nông thôn mới, góp phần vào sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Vì vậy, cần phải huy động sự tham gia vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, phát huy vai trò của cấp ủy đảng, chính quyền địa phương à các tổ chức chính trị xã hội; tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân; tăng cường đạo tạo đội ngũ cán bộ cấp cơ sở; cụ thể hóa, hướng dẫn sự tham gia và sự chủ động tham gia tích cực của nhân dân là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công chương trình. Từ đó, xây dựng nên hình ảnh chính quyền gần dân; tạo nên sự đồng lòng, đồng thuận trong dân, quyết tâm thực hiện thắng lợi chính sách NTM. Bởi khi dân chúng đồng lòng, ủng hộ thì họ sẽ tích cực hành động, hăng hái à không quản ngại khó khăn Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 67 2. Kiến nghị Cuối cùng đề tài đưa ra một số kiến nghị đối với Trung ương à chính quyền địa phương để góp phần phát huy sự tham gia của người dân vào đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn và các chính sách phát triển nông thôn như sau Đối ới các cấp chính quyền * Đối với cơ quan nhà nước - Tăng cường công tác tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng. - Nâng cao trình độ dân trí thông qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dân. - Cần có những chính sách phù hợp với điều kiện của người dân nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân phát triển những thế mạnh sẵn có của mình như chính thuế, trợ giá, ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nông để nâng cao năng lực của người dân. - Hạn chế, thay đổi chính sách và thủ tục hành chính cho phù hợp, các thủ tục hành trình đơn giản dễ dàng cho người dân thực hiện thuận lợi. * Đối với chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội: - Đề nghị các ban, ngành cấp huyện tạo điều kiện cho địa phương để thu hút các nhà đầu tư ào xây dựng các nhà máy trên địa bàn. Hoàn thiện hồ sơ cấp giấy Chứng nhận QSDĐ khi được trích đo hoàn thành. - Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nên công tác quy hoạch xây dựng, nguồn vốn đề nghị UBND huyện tạo điều kiện hỗ trợ. - Trên loa đài phát thanh của các xóm phải thường xuyên tuyên truyền về vấn đề đầu tư hạ tầng giao thông nông thôn và các chính sách phát triển xóm để người dân nắm được và hiểu biết về chương trình này rõ ràng hơn. - Đề nghị phòng công thương huyện, không thu lệ phí thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán các công trình thuộc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn. Đối ới người dân nông thôn - Phát huy vai trò làm chủ của mình trong quá trình xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn. Đó là tích cực tham gia các hoạt động như tuyên truyền vận động Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 68 mọi người tham gia xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn, tự nguyện đóng góp sức người, sức của, vào xây dựng và quản lý những tài sản công cộng. - Mạnh dạn trong vay vốn để mở rộng sản xuất để tăng thu nhập cho gia đình à tạo việc làm không chỉ cho mình à cho người dân trong thôn. - Mỗi người dân có ý thức tự giác trong các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. Tuy đã cố gắng nghiên cứu nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì ậy, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô,quý cơ quan à qúy độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Vũ Thị Huyền Trang (2010), Chuyên đề “Một số giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay”; Web: cua-cong-dong-vao-phat-trien-nong-thon-cua-viet-nam-hien-nay-70353/ (2) Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ ban hành Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020; (3) Nguyễn Thị Hương(2015), Thực trạng và giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Đông Hoàng huyện Đông Sơn tỉnh Hà Tĩnh, khóa luận tốt nghiệp đại học khoa KTPT, Trường Đại học Kinh Tế Huế. (4) Hồ Tú Linh(2014), Bài giảng kinh tế đầu tư, NXB Đại Học Kinh Tế Huế, Huế 2014 (5) Lương Thị Ngọc (2014), Đánh giá tình hình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2014, Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa KTPT, Trường Đại Học Kinh Tế Huế. (6) Lê Thị Tình (2015), Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trong tiến trình thực hiện mô hình nông thôn mới trên địa bàn xã Đức An, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa KTPT- Trường Đại Học Kinh Tế Huế. (7) Nguyễn Thị Ánh Ngân (2013), Đánh giá sự hài l ng của hách hàng cá nhân về chất lượng dịch vụ tiền g i tiết iệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện uảng Điền, Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa KTPT- Trường Đại Học Kinh Tế Huế. (8) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường (9) Nguyễn Hoàng Trung (2013), Sự tham gia của thanh niên trong thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội (10) Trịnh Thị Dung (2014), Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã thiệu đô huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; (11) Lưu Thị Dương, Phạm Bảo tho, Sự tham gia của các cộng đồng các dân tộc trong các hoạt động giảm nghèo ở một số miền núi phía bắc, Tạp chí khoa học và phát triển 2013T, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội. (12) Nguyễn Thị Hiểu (2014),Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM tại xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp đại học- Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên; (13) Lê Thị Luyên (2015), Sự tham gia của người dân trong thực thi chính sách nông thôn mới trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Bộ nội vụ Học Viện Hành Chính Quốc gia. (14) UBND xã Bắc Thành (2015), Hồ sơ xây dựng nông thôn mới xã Bắc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An (15) UBND xã Bắc Thành (2015), Báo cáo tổng hợp thu chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế (16) UBND xã Bắc Thành (2015), Báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới năm 2015 (17) UBND xã Bắc Thành (2015), Số liệu thống kê tình hình kinh tế- xã hội 5 năm 2010-2014 huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ an, Cục thống kê huyện Yên Thành tháng 4 năm 2015. Nghệ An. (18) Lưu Thị Tho, Phạm Bảo Dương, Sự tham gia của các cộng đồng các dân tộc trong các hoạt động giảm nghèo ở một số địa phương ở miền núi phía bắc, Tạp chí khoa học và phát triển- Viện quy hoạch và phát triển kinh tế, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội. (19) Báo nghệ an: huy-dong-tren-122-ty-dong-xay-dung-ntm-2652969/ Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá sự tham gia của người dân trong việc xây dựng giao thông nông thôn trong chương trình “NT ” trên địa bàn xã Bắc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Họ à tên người điều tra: Hoàng Thị Hường Tên chủ hộ: Nam/Nữ: Tuổi: Địa chỉ SĐT Thời gian điều tra: Ngày.. thángnăm Địa điểm điều tra: xã Bắc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. I. Thông tin về hộ gia đình 1.Trình độ của ông bà a.Cấp 1 b. Cấp 2 c. Cấp 3 d. Đại học à sau đại học e. Khác 2. Đặc điểm kinh tế của hộ a. Giàu b. Trung bình c. Khá d. Nghèo 3. Số nhân khẩu của hộ 4. Nghề nghiệp của hộ: a.Làm nông b. Cán bộ, CC,VC c.Buôn bán d. Công nhân e. khác 5. Loại phương tiện sử dụng a. đi bộ b. xe đạp c. xe máy d. xe 4 bánh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 6. Mức thu nhập bình quân /tháng: a. <=3 triệu b. Từ 3-5 triệu c.Từ 5 -7 triệu d.> 7triệu II. Người dân tìm hiểu về chính sách đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông nông thôn mới. 1. Ông (bà) có biết được chủ trương chính sách của nhà nước về xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn trong mô hình NTM ở xã ta không? a. Có b. Không 2. Nếu có, ông (bà) biết qua kênh thông tin nào? a. Từ chính quyền xã c. Qua các tổ chức, đoàn thể của địa phương b. Biết được các nguồn thông tin khác d. Phương tiện thông tin đại chúng e. Không nhận được thông tin III. Sự tham gia của người dân trong các cuộc hoạt động phát triển đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 1. Ông/bà có tham gia thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn không? a. Có b. Không 2. Nếu có tham gia, thì tham gia bằng hình thức nào?(có thể chọn nhiều đ.an) a.Đóng góp ý kiến b. Góp tiền mặt c.Đóng góp công lao động d. Góp vật liệu, dụng cụ tại chỗ e.Hiến đất f. Tham gia tập huấn 3. Mức độ quan tâm của ông/bà đối với việc thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn? a. Rất quan tâm b. Quan tâm vừa phải c. Quan tâm d. Ít hoặc không quan tâm Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường 4. Dưới đây là các mức độ tham gia của người dân trong thực thi đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn. Ông/bà tham gia ở mức độ nào trong các mức độ dưới đây? STT Mức độ tham gia của người dân X 1 Tham gia thực sự 2 Tham gia ít 3 Không có sự tham gia 5. Theo ông bà, hướng tham gia đầu tư hạ tầng giao thông nông thôn là gì? Stt Hướng tham gia X 1 Thụ động 2 Theo nghĩa ụ hay bắt buộc 3 Do tác động bên ngoài 4 Tự nguyện và chủ động IV. Tác động sau khi xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn. 1. Ông bà thấy sau khi xây dựng giao hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn mang lại lợi ích cho ông bà như thế nào? a. nhiều b. vừa phải c. ít d. không mang lại lợi ích. 2. Sau khi đầu tư xây dựng nâng cấp phát triển hạ tầng giao thông nông thôn trong mô hình Nông thôn mới có giúp nâng cao đời sống của ông bà không ? a. Có b.Không 3. Tác dụng sau khi xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn đến xóm, xã như thế nào ? ( có thể có nhiều lựa chọn) a. Làm đẹp cảnh quan làng xóm b. Giảm ô nhiểm môi trường c. Giảm thiểu tai nạn d. Đi lại thuận tiện e. khác f. Không có tác dụng gì Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường V. Yếu tố tác động đến sự tham gia của người dân trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn 1. Ông/bà có thể vui lòng cho biết những rào cản dưới đây có ảnh hưởng như thế nào đến sự tham gia của ông/bà STT Rào cản Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Khôn có ý kiến Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Không có thời gian 2 Không tin vào chính quyền(cán bộ xã) 3 Không am hiểu về chương trình 4 Những lo lắng về triển khai thực thi (bệnh hình thức, bệnh thành tích, bệnh phong trào, vấn đề tham nhũng) 5 Cảm thấy chính sách không mang lại hiệu quả thiết thực 6 Sự áp đặt vào các khoản đóng góp 7 Thiếu minh bạch trong công khai các khoản tài chính 8 Thiếu dân chủ trong triển khai thực hiện 2. Các hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông trong chương trình phát triển nông thôn mới có được đưa ra bàn bạc, thảo luận công khai ở các cuộc họp không? a. Có b. Không 3. Vấn đề ông (bà) muốn giải quyết khi tham giao đầu tư phát triển HTGT nông thôn là gì? Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường a. Nâng cao đời sống b. Nâng cấp về cơ sở hạ tầng c. Làm đẹp cảnh quan d. Muốn Nhà nước trợ cấp 4. Ông/bà có kiến nghị gì để tăng cường sự tham gia của người dân trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn? a. Nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền địa phương à đội ngũ cán bộ công chức về vai trò của người dân trong xây dựng phát triển nông thôn b. Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong quá trình huy động sự tham gia của người dân c. Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân d. Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ cấp cơ sở e. Có cơ chế biểu dương, khen thưởng đối với những tấm gương điển hình f. Khác:............................................................................................................... 5. Theo ông/bà để tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về vai trò của họ trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn mới thì đâu là phương thức tuyên truyền hiệu quả nhất? a. Thông qua hệ thống loa truyền thanh b. Thông qua hội diễn ăn nghệ quần chúng c. Thông qua phương tiện: báo, internet, truyền hình, đài,... d. Tuyên truyền, pa nô, áp phích, băng rôn f. Thông qua các cuộc họp thôn, xã h. Khác:.................................................................................... Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông(bà)! Đạ i ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Anh Quý SVTH: Hoàng Thị Hường PHỤ LỤC 02: CÁC CÂU HỎI Ý kiến 1: Ông(bà) biết đến đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn từ đâu? Ý kiến 2: Ảnh hưởng của việc đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn như thế nào đến đời sống của ông(bà)? Ý kiến 3 Người dân có đồng tình về việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn hay không? Tâm lý người dân có ý lại ào nhà nước không? Ý kiến 4: Ông (bà) có ý kiến gì về các hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn? Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoang_thi_huong_k46_a_khdt_danh_gia_su_tham_gia_cua_nguoi_dan_den_dau_tu_phat_trien_ha_tang_giao_143.pdf
Luận văn liên quan