Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là gì? Khung pháp lý hiện tại ở Việt Nam đã có quy định gì về ĐTM. Hãy trình bày tóm lược những kết quả chính của một Báo cáo ĐTM ở Việt Nam (từ năm 2006)

Phương pháp điều tra kiểm soát thực địa - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra XHH - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp tổng hợp báo cáo

pdf60 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là gì? Khung pháp lý hiện tại ở Việt Nam đã có quy định gì về ĐTM. Hãy trình bày tóm lược những kết quả chính của một Báo cáo ĐTM ở Việt Nam (từ năm 2006), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là gì? Khung pháp lý hiện tại ở Việt Nam đã có quy định gì về ĐTM. Hãy trình bày tóm lược những kết quả chính của một báo cáo ĐTM ở Việt Nam (từ năm 2006). Nhóm thực hiện • Phạm Thị Hoài • Phạm Thị Hồng • Nguyễn Thị Liên • Phạm Thị Minh Vượng • Mai Thị Minh Nguyệt • Lớp Kế Hoạch 48A Khói bụi công nghiệp gây ô nhiễm nặng cho môi trường không khí. Bão cát khổng lồ Dust Bowl tàn phá đồng cỏ cả miền Trung nước Mỹ. Nguyên nhân do con người canh tác quá nhiều, làm mất đất màu, khiến cánh đồng chỉ còn là cát bụi. Hoạt động của con người ảnh hưởng đến môi trường khí hậu, làm thay đổi khí hậu, gia tăng thiên tai va các hiện tượng thời tiết bất lợi: hạn hán, lũ lụt, bão. Cáp treo ở vịnh Nha Trang - Vinpearl, làm thay đổi cảnh quan của vịnh. những pho tượng đầu người Moai- ở đảo Easter bị sụp đổ vì con người tàn phá thiên nhiên, đốn hết cây rừng làm hòn đảo trở thành sa mạc. Nội dung A. Đánh giá tác động môi trường? B. Khung pháp lý hiện tại ở Việt Nam về ĐTM. C. Những kết quả chính của một báo cáo ĐTM ở Việt Nam. A. ĐTM? • Đánh giá tác động môi trường là gì? • ­ Theo giáo sư Maclaren • ­ Theo Morgan • ­ Theo “ Luật bảo vệ môi trường” của nước ta (điều 2, điểm 11) Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Theo “Luật bảo vệ môi trường” (Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005), vấn đề ĐTM được đề cập trong 5 điều: từ điều 18 đến điều 23. Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 18: Đối tượng phải lập báo cáo ĐTM Chủ các dự án phải lập báo cáo ĐTM. Danh mục các dự án cần lập báo cáo ĐTM. Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 19: Lập báo cáo ĐTM Trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Được lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án. Chịu trách nhiệm về các số liệu và kết quả. Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 19: Lập báo cáo ĐTM 4. Giải trình hoặc lập báo cáo ĐTM bổ sung. 5. Điều kiện về cán bộ chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật. Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 20: Nội dung báo cáo ĐTM Chi tiết về các hạng mục công trình. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường. Đánh giá chi tiết các tác động môi trường. Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 20: Nội dung báo cáo ĐTM 4. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu. 5. Cam kết thực hiện. 6. Quản lý, giám sát. Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 20: Nội dung báo cáo ĐTM 7. Dự toán kinh phí. 8. Ý kiến của UBND địa phương, đại diện dân cư. 9. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá. Điều 21: Thẩm định báo cáo ĐTM Được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định. Thành phần hội đồng thẩm định đối với dự án được quy định tại điểm a và điểm b điều này khoản 7 Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 21: Thẩm định báo cáo ĐTM 3.Thành phần hội đồng thẩm định đối với các dự án được quy định tai điểm c khoản 7 điều này. 4. Điều kiện đối với thành viên tham gia hôi đồng thẩm định. Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 21: Thẩm định báo cáo ĐTM 5. Yêu cầu đối với tổ chức dịch vụ thẩm định. 6. Quyền được gửi yêu cầu, kiến nghị về BVMT, quy định tại khoản 7 điều này. Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 21: Thẩm định báo cáo ĐTM 7. Trách nhiệm tổ chức việc thẩm định báo cáo ĐTM đối với dự án. Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 22: Phê duyệt báo cáo ĐTM Xem xét và phê duyệt báo cáo ĐTM sau khi đã được thẩm định. Xem xét khiếu nại, kiến nghị. Thời hạn phê duyệt báo cáo ĐTM: 15 ngày làm việc. Các dự án chỉ được phê duyệt, cấp phép sau khi báo cáo ĐTM được phê duyệt Khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam Điều 23: Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nội dung trong báo cáo ĐTM. Trách nhiệm của chủ dự án. Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM. Báo cáo ĐTM của dự án: “Khu nhà ở và dịch vụ thương mại Nàng Hương” của Công ty xây lắp điện I, 2006 phường Văn Mỗ, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây Những kết quả chính của một báo cáo ĐTM 1. Mô tả địa bàn: a) Đặc điểm tự nhiên: * Vị trí: Khu đất có diện tích 9.507 m2, trong đó gồm 9.111m2 do Công ty cổ phần xây lắp điện I quản lý (trong hàng rào) và 396 m2 đường đi chung với Công ty cổ phần lắp máy và xây dựng Điện. Cách trung tâm Hà Đông khoảng 1,5km về phía Đông. Nội dung của báo cáo ĐTM •Địa hình của dự án: - Địa hình khu vực bằng phẳng cao hơn mặt quốc lộ 6 trung bình 0,5m. - Khu vực hiện có một số cơ sở hạ tầng như:Khách sạn, hồ bơi, nhà làm việc, nhà kho - Độ cao hiện có không đồng đều, có cốt tự nhiên từ 7,11-6,36 so với cốt đường quốc lộ là 6,35-6,71. T«n G1 X­ ëng B2 B3 Vs BÓ G1 G1 G1 B3 B2 6.86 A1 Tr¹ m biÕn thÕ BthÕ B¬m G1 G1 G1 G1 G1 B2 T«n B4 A2 BÓ b¬i B5 K h¸ ch s¹n Nµng H­ ¬ng B1 GK G1 S©n Tennis T«n T«n T«n B1 T«n R·nh ngÇm Hè ga B2 BÓ chøa 6.27 Tr¹ m B2 G1 B1 T«n B3 B3 B3 S©n G1 B3 G1 G1 èng n­ í c B4 B2 B3 XÝ nghiÖp vËt l iÖu vµ x©y l¾p ®iÖn C«ng ty cæ phÇn B3 B4 B3 B3 B3 Hè ga l¾p m¸y vµ x©y dùng ®iÖn B3 B3 Tr­ êng B3 B3 B3 B3 mÇm non B3 s©n ®Ó xe s©n s©n l¸t g¹ch B1 § Êt trèng § Êt trèng s©n C«ng ty cæ phÇn x©y l¾p ®iÖn 1 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B2 B2 B4 B4 B1 B2 B2 B2 B2 B3 B4 B3 B4 B3 B2 B2 B2 B2 B2 B2 B3 Phè L­ ¬ng N gäc Q uyÕn B3 Ng â 7 A3 T«n B1 B2 B3 B3 B4 B4 B2 B2 B2 B2 B4 B4 § Êt trèng Hè ga B3 B3 B4 B4 T«n B4 B4 B4 B3 B3 B3 B3 B3 B3 Ngâ G1 § i H µ n éi § i H µ ®« ng Q uè c l é 6 § ­ ên g Ng uy Ôn T r·i s©n BÓ läc biÕn thÕ B3 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B2 B1 B5 B1 B2 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B2 R·nh ngÇm B3 B3 B3 G1 G1 NHµ X¢ Y G¹ CH 1 TÇNG, NHµ T¹ M L î P T¤ N B1, G1, T¤N Lµ NHµ M¸ I B» NG 1 TÇNG, n h µ k h o 2 t Çn g6 n h µ l µm v iÖc 4 t Çn g5 NHµ DÞCH Vô 2 TÇNG4 GHI CHó : 4 3 2 396 m2 § ¦ ê NG § I CHUNG CñA KHU 6 5 1 1440 m2 x©y dùn g t r ô së l µm v iÖc 1512 m2 xd kh o t µ n g s¶n xuÊt 6159 m2 kin h d o a n h kh¸ c h s¹ n 100m0m 1cm b S¢N TENNIS3 KHU BÓ B¥ I2 k h¸ c h s¹ n 5 t Çn g1 •Điều kiện khí hậu và thủy văn:  Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hoá của các chất ô nhiễm trong không khí. Nhiệt độ trung bình năm: 23,64oC Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 38 oC (tháng 6, 7, 8) Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 13,2 oC Độ ẩm không khí:là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển hoá chất ô nhiễm chất trong không khí và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. Độ ẩm trung bình năm: 85,59% Độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 91% (tháng 3) Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 82% (tháng 2)  Lượng mưa: phân bố không đều, có tác dụng làm sạch không khí và pha loãng chất thải lỏng.  Lượng mưa trung bình năm: 1218 mm  Lượng mưa trung bình tháng cao nhất: 2099 mm  Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất: 1188 mm  Gió và hướng gió: là yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới sự lan truyền chất ô nhiễm trong không khí. Tại khu vực dự án, trong năm có 2 mùa mưa chính: Mùa Đông có gió hướng bắc và đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; mùa hè có gió hướng Nam và Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 10. Tốc độ gió trung bình khoảng 2,0 m/s, tốc độ gió lớn nhất khoảng 3,2 m/s Sông lớn nhất của khu vực là sông Nhuệ, đây là nguồn cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp và tiếp nhận các nguồn thải của Hà Nội qua đập Thành Liệt tại Cầu Tó.  Điều kiện địa chất – đất đai: Đại đa số diện tích khu vực thành phố Hà Đông nằm trong vùng trầm tích Sông, cơ cấu tạo nham thạch bao gồm: cát, sét nâu, bọt sét xám xanh, xám vàng. Cụ thể hơn, khu vực tiến hành dự án có địa chất gồm: •Đất san lấp dày 1,9m •Khu vực qui hoạch dự án nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đới động đất với Mmax= 6,2 độ Richter với độ siêu chấn 1-20 km.  Tài nguyên sinh học và hệ sinh thái khu vực:  Thảm thực vật Khu vực dự án thuộc vùng đồng bằng, thảm thực vật nói chung của khu vực mang tính chất của hệ sinh thái vùng đông bằng  Động vật Tương tự, thành phần các loại động vật cũng nghèo nàn, chủ yếu là các loại động vật được nuôi tại các hộ gia đình  Hệ sinh thái trong ao hồ kênh mương Động thực vật trôi nổi có nhiều trong ao hồ b) Điều kiện kinh tế xã hội:  Hiện tại không có dân cư sinh sống trong khu vực qui hoạch.  Cán bộ công nhân viên làm việc hiện tại là 120 người.  Dân cư tập trung với mật độ khá cao trong khu vực xung quanh (ở, kinh doanh nhỏ lẻ) 2. Hiện trạng môi trường: Hiện trạng chất lượng môi trường nước * Các nguồn nước chủ yếu: - nguồn nước mặt : + tại khu vực có 1 ao (S=700) cách khu xây dựng 150m về phía Đông Nam + nước trong các cống rãnh thoát nước và nước thải sinh hoạt của các cơ quan trong khu vực - nước ngầm : nước giếng khoan của người dân xung quanh và khách sạn Nàng Hương * Hiện trạng môi trường nước mặt : - Tiêu chuẩn so sánh:TCVN 5942 – 1995 - Các chỉ tiêu phân tích chất lượng môi trường nước mặn : 16 thành phần : + Độ pH; Clo dư, hàm lượng cặn lơ lửng, do, nhu cầu oxy hoá(BOD5), nhu cầu oxy hoá học(COD), nitrit, nitrat. + Các chỉ tiêu về kim loại nặng(Fe, Pb, Zn, Cr, Ni, As), hàm lượng phenon và dầu mỡ. - Vị trí lấy mẫu : + Điểm 1: (NM1): nước trong khu vực ao trong khu vực dự án + Điểm 2: (NM2); nước trong các cống rãnh ở khu vực dự án Bảng kết quả quan trắc chất lượng nước mặt khu vực dự án STT Chỉ tiêu Đơn vị Điểm NM1 Điểm NM2 TCVN 5942-1995 1 pH _ 6, 7,1 5,5 – 9 2 Hàm lượng cặn lơ lửng mg/l 5,1 85 80 3 Hàm lượng Clo dư mg/l 0,05 0,07 _ 4 Hàm lượng phốt pho tổng số mg/l 0,68 0,85 _ 5 Oxy hoà tan DO mg/l 7,7 1,8 ≥ 2 6 Nhu cầu oxy hoá học COD mg/l 8,6 10 < 35 7 Nhu cầu oxy sinh hoá(BOD5)(20c) mg/l 3,5 7,6 < 25 STT Chỉ tiêu Đơn vị Điểm NM1 Điểm NM2 TCVN 5942 - 1995 8 Nitrat (tính theo N): NO3-_N mg/ l 0,3 1,2 15 9 Nitrit (tính theo N): NO2-_N mg/l KPH 0,05 10 Pb mg/l 0,002 0,002 0,1 11 Cr(III) mg/l 0,005 0,005 1 12 Zn mg/l 0,12 0,15 2 13 Ni mg/l 0,032 0,05 1 14 AS mg/l 0,0015 0,0015 0,1 15 Hàm lượng Phenol (tổng số) mg/l 0,0001 0,0001 0,002 16 Hàm lượng dầu mỡ và các chất dẫn xuất mg/l 0,01 0,2 0,3 Nguồn: Viện sinh thái và môi trường (2007) * Hiện trạng môi trường nước ngầm: - Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5944 – 1995. Chỉ tiêu phân tích: (15 chỉ tiêu) pH, màu sắc, chất rắn tổng số, độ cứng, Asen, Clo, Chì, Cu, Flo, Zn, Mn, Nitorat, Fe, SO4-, Coliform. - Vị trí: + Điểm NM1: Giếng khoan tại khách sạn Nàng Hương. + Điểm NM2: Nước giếng khoan tại khu vực dân cư xung quanh Bảng kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án STT Chỉ tiêu Đơn vị Điểm NM1 Điểm NM2 TCVN 5944 - 1995 1 pH _ 6,5 5,6 6,5 – 5,8 2 Màu sắc Pt – Co 35,0 30,0 5 – 50 3 Chất rắn tổng số mg/l 700 730 750 – 1500 4 Độ cứng mg/l 345,1 412,3 300 – 500 5 Asen mg/l 0,04 0,07 0,05 6 Clo mg/l 335 586 200 – 600 7 Chì mg/l 0,05 0,03 0,05 STT Chỉ tiêu Đơn vị Điểm NM1 Điểm NM2 TCVN 5944 - 1995 8 Cu mg/l 0,06 0,06 1,00 9 Flo mg/l 0,09 1,02 1,00 10 Kẽm mg/l 0,04 0,05 0,05 11 Mangan mg/l 0,6 0,3 0,1 – 0,5 12 Nitorat mg/l 32 46 45 13 Sắt mg/l 3,2 3,5 1 – 5 14 Sulphate mg/l 168 356 200 – 400 15 Coliform MPN/100ml 3 2 3 Nguồn: Viện sinh thái và môi trường (2007) b) Đánh giá tác động môi trường * Các nguồn gây tác động môi trường: Ta có bảng số liệu sau đây Nguồn gây ô nhiễm Giai đoạn xây dựng Giai đoạn vận hành Loại Tải lượng ô nhiễm Loại Tải lượng ô nhiễm Liên quan đến chất thải Chất thải rắn -Chất thải xây dựng -Chất thải rắn sinh hoạt X X - Chất thải rắn sinh hoạt X Nước thải - Nước thải xây dựng - Nước thải sinh hoạt x x - Nước thải sinh hoạt X Khí thải -Khí thải xây dựng - Khí thải giao thông x x - Khí thải giao thông x Nguồn gây ô nhiễm Giai đoạn xây dựng Giai đoạn vận hành Loại Tải lượng ô nhiễm Loại Tải lượng ô nhiễm Không liên quan đến chất thải Bụi - Bụi xây dựng - Bụi giao thông X X - Khí thải giao thông x Tiếng ồn -Tiếng ồn xây dựng -Tiếng ồn giao thông X X - Tiếng ồn giao thông x Rung động -Rung động xây dựng -Rung động giao thông x x - Rung động giao thông x Nước mưa chảy tràn X Nước mưa chảy tràn x X: tải lượng ô nhiễm lớn x: tải lượng ô nhiễm nhỏ * Đánh giá tác động môi trường về môi trường nước. - Trong giai đoạn xây dựng : + Trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công, công nhân xây dựng có tạo ra một lượng nước thải nhất định. Nước thải trong giai đoạn này có chứa các chất lơ lửng, chất hữu cơ, chất cặn bã và vi sinh... có thể là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Với số lượng công nhân tập trung cao nhất tại hiện trường ước tính khoảng 100 người/ngày. Có bảng tính toán sau: Bảng: Các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng STT Chất bẩn Theo B.J. Archeivala (1985) (g/người/ngày) Tổng tải lượng (kg/100CN/ ngày) 1 Cặn lơ lửng 70 – 145 7 – 14,5 2 BOD5 45 – 54 4,5 – 5,4 3 Nitơ Amôn 6 – 12 0,6 – 1,2 4 Clorua 4 – 8 0,4 – 0,8 5 Phốt phát 0,8 – 4,0 0,08 – 0,4 6 Kali 2 – 6 0,2 – 0,6 7 Sunfat 1,8 – 4,4 0,18 – 0,44 8 Dầu mỡ 10 – 30 1 - 3 + Nước mưa chảy tràn qua khu vực xây dựng sẽ cuốm theo rác, đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ rơi xuống hệ thống kênh mưong thoát nước. Từ đó, gây tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt của khu vực. Giai đoạn vận hành và sử dụng Quy mô dân số dự kiến 1260 người. Khi dự án đi vào vận hành sẽ có một lượng nước thải không nhỏ ra môi trường. + Nước thải sinh hoạt: Thiết kế tiêu chuẩn dùng nước 300 l/người, lưu lượng nước thải ước tính tối đa ngày là Qmax= 482,1m3/ngày. + Nước mưa chảy tràn: có ảnh hưởng không đáng kể Bảng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành STT Chất bẩn Theo B.J. Archeivala (1985) (g/người/ngày) Tổng tải lượng (kg/1260người/ngày) 1 Cặn lơ lửng 70 – 145 88,2 – 182,7 2 BOD5 45 – 54 56,7 – 68,04 3 Nitơ Amôn 6 – 12 7,56 – 15,12 4 Clorua 4 – 8 5,04 – 10,08 5 Phốtphat 0,8 – 4,0 1,00 – 5,04 6 Kali 2 – 6 2,52 – 7,56 7 Sunfat 1,8 – 4,4 2,27 – 5,54 8 Dầu mỡ 10 – 30 12,6 – 37,8 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường 1. Giai đoạn xây dựng 1.1. Nước thải xây dựng: Phải được thu gom riêng, lọc rác, lắng cặn trước khi thải ra môi trường. 1.2. Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng. Lắp đặt các bể phốt di động, làm cống rãnh, hố thu gom nước thải, lưới lọc rác trước khi thoát nước xuống cống ngầm. 1.3. Nước mưa chảy tràn. - Xây tường bao quanh khu vực thi công. - Bố trí rãnh thu nước mưa, bể tràn để lắng cặn và lọc rác trước khi đổ vào hố ga đã có sẵn chảy vào hệ thống cống rãnh chung. Bố trí người kiểm tra hệ thống thường xuyên. Nạo vét bùn lắng trong hệ thống cống rãnh sau giai đoạn xây dựng. 2. Giai đoạn vận hành và sử dụng. 2.1. Nước thải sinh hoạt: Toàn bộn nước thải phải được thu gom vào các bể phốt riêng của từng công trình. Có 3 bể phhót dung tích 70m3. Sau bể phốt, nước thải chảy vào trạm xử lý nước thải tập trung. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải vận hành theo cơ chế tự chảy. Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý phải đạt TCVN 5942 – 1995, giá trị giới hạn B. Bảng: TCVN 5942 – 1995. Giá trị giới hạn cho phép của các thông số nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt STT Thông số Đơn vị Giá tri giới hạn A B 1 pH _ 6 – 8,5 5,5 – 9 2 BOD5(20c) mg/l < 4 < 25 3 COD mg/l > 10 > 35 4 Oxy hoà tan mg/l ≥ 6 ≥ 2 5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 6 Asen mg/l 0,05 0,1 7 Chì mg/l 0,05 0,1 STT Thông số Đơn vị Giá tri giới hạn A B 8 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15 9 Nitrit ( tính theo N) mg/l 0,01 0,05 10 Phenol (tổng số) mg/l 0,001 0,02 11 Coliform MPN/100ml 5000 10000 12 Amôniăc (tính theo N) mg/l 0,05 1 ... ..... ... ... ... 2.2. Nước mưa chảy tràn. Sẽ được thu gom vào các rãnh thoát nước mưa trước khi xuống hố có đặt các lưới lọc rác, trước khi được thải ra ngoài môi trường. 4. Chương trình quản lý và giám sát môi trường đối với môi trường nước. - Nước ngầm: + Đối tượng: nước giếng được sử dụng tại khu vực dân cư quanh khu dự án phường Văn Mỗ. + Chỉ tiêu quan trắc: Theo TCVN 5944 – 1995 về nước ngầm + Vị trí: nứoc thải sinh hoạt đưa vào trạm xử lý và nước sau khi xử lý - Nước mặt: + Chỉ tiêu quan trắc: nhiệt độ nước, pH, TSS, TDS, độ đục, độ dẫn điện, DO, BOD5, COD, Coliform, Clorua, ... + Quy định trắc nghiệm và phân tích mẫu: • Tần suất lấy mẫu nước phân tích 3tháng/lần trong quá trình thi công. • Các chỉ tiêu được phân tích theo TCVN 5942 – 1995. Kinh phí giám sát, quan trắc chất lượng môi trường dự án được phân bổ hàng năm theo dự kiến như sau: - Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước: 5.000.000 VNĐ - Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường không khí: 5.000.000 VNĐ - Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường đất: 2.000.000 VNĐ - Quan trắc và phân tích chất lượng chất thải rắn: 1.000.000 VNĐ Tổng kinh phí giám sát môi trường : 13.000.000 VNĐ Kinh phí kiểm soát ô nhiễm môi trường Uỷ ban nhân dân Phường Văn Mỗ TP Hà Đông- tỉnh Hà Tây Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tham vấn ý kiến cộng đồng Báo cáo đánh giá tác động môi trường. Dự án: Khu nhà ở và dịch vụ thương mại Nàng Hương phường Văn Mỗ - tp Hà Đông - tỉnh Hà Tây. 1. Đồng ý (không đồng ý) thực hiện dự án 2. Các vấn đề còn băn khoăn vướng mắc 3. Các kiến nghị liên quan đến các vấn đề môi trường của dự án. Văn Mỗ, ngày...tháng ...năm T/M UBND phường Văn Mỗ Mặt trận Tổ quốc Phường Văn Mỗ TP Hà Đông- tỉnh Hà Tây Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tham vấn ý kiến cộng đồng Báo cáo đánh giá tác động môi trường. Dự án: Khu nhà ở và dịch vụ thương mại Nàng Hương phường Văn Mỗ - tp Hà Đông - tỉnh Hà Tây. 1. Đồng ý (không đồng ý) thực hiện dự án 2. Các vấn đề còn băn khoăn vướng mắc 3. Các kiến nghị liên quan đến các vấn đề môi trường của dự án. Văn Mỗ, ngày...tháng ...năm T/M MTTQ phường Văn Mỗ Nguồn số liệu và phương pháp đánh giá 1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu - Luật BVMT được Quốc Hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 29/11/2005. - Nghị định 80/2006 ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật BVMT. - Thông tư số 08/2006/TT- MTNMT ngày 18/9/2006. - Công văn số 1267/UBND- XD ngày 31/03 của UBND tỉnh Hà Tây. - Quyết định số 1942/QĐ-UBND ngày 08/11/2006 của UBND tỉnh Hà Tây. - Nghị định số 16/2005- CP ngày 07/12/2005 - Các TCVN đang được áp dụng. ... 2. Phương pháp dùng trong quá trình ĐTM: - Phương pháp điều tra kiểm soát thực địa - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra XHH - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp tổng hợp báo cáo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktmt_7717.pdf