Đánh giá tiềm năng nguồn lợi cá nổi vùng biển vịnh Bắc Bộ

Trong tháng 10 (hình 3.12), bức tranh phân bố năng suất cá nổi nhỏ vẫn bảo toàn tính chất phân bố của vụ cá nam, tương tự tháng 7 và có xu hướng gần như ngược lại tháng 1. Giá trị năng suất cá nổi nhỏ tăng dần từ 190 đến 255 tấn/ô lưới/tháng từ khu vực trước cửa vịnh vào trong vịnh và đi lên phía bắc, đạt giá trị lớn nhất trên 255 tấn/ô lưới/tháng trong phạm vi đường đẳng sâu 20-50m. Vùng đánh cá chung vẫn có giá trị năng suất cao khoảng 215-255 tấn/ô lưới/tháng.

pdf69 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tiềm năng nguồn lợi cá nổi vùng biển vịnh Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 2.8: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng mặt ở vịnh Bắc Bộ Hình 2.9: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng mặt ở vịnh Bắc Bộ Tại tầng 10m, nhiệt độ trong tháng 1 không có sự khác biệt đáng kể so với tầng mặt, trong tháng 7 có giá trị thấp hơn tầng mặt khoảng 1OC, đạt từ 28-29,5 oC, xu thế phân bố tương tự tầng mặt. 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 2.10: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng 10m ở vịnh Bắc Bộ Hình 2.11: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng 10m ở vịnh Bắc Bộ 25 Ở tầng 20m, nhiệt độ vịnh Bắc Bộ trong tháng 1 vào khoảng 19-24 oC. Tháng 7, nhiệt độ so với tầng mặt giảm nhiều hơn, đạt giá trị từ 25-29 oC. 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 2.12: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ Hình 2.13: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ Ở tầng 30m, nhiệt độ giảm đi, tháng 1 đạt giá trị 19-23 oC, tháng 7, nhiệt độ đồng nhất hơn, đạt giá trị từ 28-29,5 oC (hình 2.14, 2.15). Ở tầng 50m, giá trị nhiệt độ tương đối đồng đều. So với các tầng trên mặt, giá trị trong tháng 1 đạt 21-23 oC, giảm ít và trong tháng 7, đạt khoảng 22-26 oC giảm nhiều hơn so với tầng mặt (hình 2.16, 2.17). Tức là, phân bố thẳng đứng trong các tháng mùa đông không có sự thay đổi nhiều còn các tháng mùa hè thì nhiệt độ trên mặt và tầng sâu có sự khác nhau rõ rệt. Sự khác biệt không đáng kể nhiệt độ các tầng trong tháng 1 cho thấy xáo trộn thẳng đứng trong mùa gió đông bắc diễn ra mạnh mẽ. Trong mùa này, nhiệt độ nước mặt biển giảm đi nhanh chóng khiến một số khu vực trung tâm và cửa vịnh có nhiệt độ các tầng sâu thường cao hơn không nhiều so với các tầng nước phía trên. 26 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 2.14: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ Hình 2.15: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 2.16: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ Hình 2.17: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 7 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ Phân bố nhiệt độ nước biển trong các tháng còn lại được thể hiện trong phụ lục 2, cho thấy tính chất mùa thể hiện rõ nét ở nền nhiệt mùa đông thấp hơn đáng kể so với mùa hè với xu thế phân bố trái ngược nhau. 27 Sự hoạt động của hai loại gió mùa đông bắc và tây nam đã ảnh hưởng trực tiếp không chỉ tới nhiệt độ nước biển mà còn tạo ra các hoàn lưu di chuyển các khối nước có những tính chất nhiệt muối đặc trưng. Mùa đông với ảnh hưởng của hệ thống gió mùa đông bắc lạnh khô thường xuất hiện vào tháng 10, 11, đến tháng 3 năm sau. Mùa hè, hệ thống gió mùa tây nam thống trị, vào vịnh Bắc Bộ chuyển dần sang hướng nam và đông nam, với tính chất nóng, ẩm xuất hiện từ tháng 4, 5 cho đến tháng 9, 10 đã làm thay đổi toàn bộ hệ thống khí hậu tại vùng biển nghiên cứu so với trong mùa đông. Từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, do sự hoạt động mạnh mẽ của hệ thống gió mùa đông bắc đã đẩy khối nước lạnh ép sát bờ từ phía bắc xuống đã làm xuất hiện khu vực nước lạnh trong vịnh và xu hướng của nhiệt độ tăng từ bắc xuống nam. Mùa gió tây nam, nhiệt độ trung bình của các tầng mặt thường ít thay đổi theo không gian và dao động trong khoảng 29-30,5oC, tầng 20m giảm xuống và dao động trong khoảng 25-28oC đến tầng 50m nhiệt độ giảm mạnh và dao động trong khoảng 20-25oC. Xu thế chung của nhiệt độ nước biển tầng mặt trong thời gian này ở một số vùng gần bờ lại mang tính địa phương điển hình. 2.3.3. Trường bức xạ tự nhiên trung bình tháng trên mặt biển và các tham số sinh thái của mô hình cạnh tranh • Cường độ bức xạ quang hợp trên mặt biển (cal/cm2/phút) chiếm 41% cường độ bức xạ tự nhiên. Giá trị này được chương trình tính dựa trên các tham số thiên văn và vĩ độ địa lý (xem phần P1.3, phụ lục 1), trong điều kiện trung bình trời không mây của ngày thứ 15 tháng đó (giữa tháng). Có thể hiểu là nếu giá trị cường độ bức xạ quang hợp là 0.1737 cal/cm2/phút thì mỗi 1 cm2 diện tích mặt biển trong 1 phút sẽ nhận được 0.1737 calo năng lượng có hiệu ứng quang hợp từ bức xạ mặt trời. Một ngày có 24 giờ, nhưng chỉ có khoảng 8-10 giờ ban ngày có ánh sáng (thực tế là có 12 giờ chiếu sáng, nhưng trừ đi khoảng thời gian do mây hấp thụ là khoảng 1-2 giờ, tùy theo lượng mây). Khi nhân cho số giờ sáng trong ngày và nhân cho diện tích vùng biển sẽ có được tổng năng lượng bức xạ quang hợp chiếu xuống mặt biển trong 1 ngày. Tuy nhiên, không chỉ có mặt biển nhận được năng lượng này, nó còn xuyên xuống cả các lớp nước sâu và đáy với quy luật giảm theo hàm mũ tùy 28 thuộc độ trong suốt (ở phía ngoài cửa vịnh tới 125 mét, sâu hơn nữa năng lượng rất yếu không đủ cho quang hợp). Như vậy, mặc dù chỉ có bề mặt biển nhận được bức xạ, nhưng cả cột nước từ mặt đến đáy (hoặc 125m) đều được hưởng lượng bức xạ này để thực vật nổi trong cột nước chuyển hóa thành năng lượng tích lũy trong sản phẩm sơ cấp. Kết quả tính toán cho thấy, cường độ bức xạ tự nhiên trên mặt biển vùng vịnh Bắc Bộ nằm trong khoảng 0.3717 - 0.5542 cal/cm2/phút, trung bình là 0.4910 cal/cm2/phút. Vào tháng 1 (đại diện mùa đông), năng lượng bức xạ tự nhiên trên mặt biển vùng nghiên cứu dao động trong khoảng 0.3876 - 0.4237 cal/cm2/phút, trung bình 0.4073 cal/cm2/phút, xu thế phân bố tăng dần về phía nam. Các giá trị tương ứng trong tháng 7 (đại diện mùa hè) là 0.5515 – 0.5537 cal/cm2/phút, trung bình 0.5473 cal/cm2/phút, xu thế phân bố ngược với tháng 1. • Các tham số của mô hình sinh thái như bảng 2.1, được lựa chọn trên cơ sở tham khảo các tài liệu đã công bố ở trong và ngoài nước, phù hợp điều kiện biển nhiệt đới vịnh Bắc Bộ [giá trị trích từ chương trình nguồn PLAMOD3D]. Bảng 2.1: Các thông số (hằng số) của mô hình cạnh tranh áp dụng tại vịnh Bắc Bộ TT Ký hiệu Thông số Đơn vị Giá trị Quá trình phát triển của quần thể thực vật nổi 1 K1max Tốc độ riêng quang hợp cực đại của TVN 1/ngày 2.53 2 Q1 Hệ số bán bão hòa cường độ bức xạ quang hợp Cal/(cm 2 .phút) 0,047 3 Qmin Cường độ bức xạ tối thiểu mà tại đó TVN có thể thực hiện quang hợp Cal/(cm 2 .phút) 0,003 4 Thh Nhiệt tối ưu cho quá trình hô hấp của TVN oC 27 5 Tqh Nhiệt tối ưu cho quá trình quang hợp oC 27 6 MP Kích thước trung bình của tế bào TVN mm 10-4 7 α Hệ số cạnh tranh cùng loài - 0,001 8 P0 Hệ số thực nghiệm liên quan đến hô hấp TVN - 0,048 29 9 Q0 Hệ số thực nghiệm liên quan đến hô hấp TVN - 0,1 10 U0 Hệ số thực nghiệm liên quan đến hô hấp TVN - 0,2 11 P4 Hệ số thực nghiệm liên quan quá trình chết tự nhiên của quần thể TVN - 0,00013 12 Q4 Hệ số thực nghiệm liên quan quá trình chết tự nhiên của quần thể TVN - 0,0013 13 U4 Hệ số thực nghiệm liên quan quá trình chết tự nhiên của quần thể TVN - 0,0482 Quá trình phát triển của quần thể động vật nổi 14 b1 Hệ số chọn lọc thức ăn tự nhiên của ĐVN đối với TVN - 0,5 15 b2 Hệ số đồng hóa - 0,6 16 Hshh Hệ số hô hấp 0,06 17 Tmin Cận dưới của khoảng nhiệt độ tối thuận cho đồng hóa của ĐVN oC 25 18 Tmax Cận trên của khoảng nhiệt độ tối thuận cho đồng hóa của ĐVN oC 30 19 S1 Cận dưới khoảng cực thuận hàm lượng thức ăn cho tốc độ lọc nước của ĐVN mg khô/m3 15 20 S2 Cận trên khoảng cực thuận hàm lượng thức ăn cho tốc độ lọc nước của ĐVN mg khô/m3 30 21 MZ Kích thước trung bình của cá thể ĐVN mm 0,01 22 β Hệ số cạnh tranh cùng loài của quần thể ĐVN - 0,013 23 P2 Hệ số thực nghiệm liên quan đến lọc nước - 0,001 24 U2 Hệ số thực nghiệm liên quan đến lọc nước - 0,549 25 P5 Hệ số thực nghiệm liên quan đến quá trình chết tự nhiên của quần thể ĐVN - 0,0325 26 Q5 Hệ số thực nghiệm liên quan đến quá trình chết tự nhiên của quần thể ĐVN - 0,0013 27 U5 Hệ số thực nghiệm liên quan đến quá trình chết tự nhiên của quần thể ĐVN - 0,0382 30 Các thông số liên quan đến tính toán bức xạ quang hợp và điều khiển mô hình 28 I0 Hằng số Mặt Trời W/m2 1353 29 C1 Hệ số - 0,56 30 C2 Hệ số - 0,16 31 KA Hệ số suy giảm bức xạ trong nước biển 1/m -0,016 32 G Số giờ nắng trong ngày Giờ 8 33 ∆t Bước tính Ngày 0,01 34 ε Tham số điều khiển chế độ dừng - 10-9 31 Chương 3-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG NGUỒN LỢI CÁ NỔI NHỎ VỊNH BẮC BỘ 3.1. Đặc trưng quá trình sản xuất sơ cấp của TVN trong vịnh Bắc Bộ Giá trị sinh khối thực vật nổi trong vụ cá nam và vụ cá bắc ở các tầng mặt, tầng 20m và 50m được thống kê trong bảng 3.1. Bảng 3.1: Thống kê giá trị sinh khối thực vật nổi theo tháng tại một số tầng (mg-tươi/m3) Vụ cá nam Vụ cá bắc Tháng T5 T6 T7 T8 T9 T10 Cả vụ T11 T12 T1 T2 T3 T4 Cả vụ TB 723 735 737 738 735 730 733 723 682 598 543 570 665 630 Max 734 739 742 742 740 735 742 734 721 695 673 702 723 734 Tầng mặt Min 677 732 727 735 731 723 677 700 600 415 322 383 543 322 TB 707 723 726 731 733 731 725 723 688 611 552 562 638 629 Max 732 738 741 745 739 735 745 728 722 690 667 689 722 728 Tầng 20m Min 626 662 672 722 728 726 626 704 605 446 352 367 480 352 TB 622 645 626 603 644 717 643 722 707 643 604 593 596 644 Max 668 699 724 721 718 721 724 726 718 675 647 643 652 726 Tầng 50m Min 581 594 564 557 609 701 557 717 646 555 517 496 515 496 Trong các tháng vụ cá nam, sinh khối của thực vật nổi có giá trị biến đổi từ 677-742 mg-tươi/m3 ở tầng mặt, nhỏ dần ở tầng 20m là 626-725 mg-tươi/m3 và tầng 50m là 557-724 mg-tươi/m3. Cả vụ cá nam, giá trị trung bình sinh khối của thực vật nổi ở tầng mặt là 733 mg-tươi/m3 , con số này giảm dần theo độ sâu còn 725 ở tầng 20m và 643 ở tầng 50m. Quy luật này tương ứng với xu thế phổ biến của nhiệt độ và cường độ bức xạ vào mùa hè có giá trị cao ở lớp nước trên mặt và giảm dần theo độ sâu. Vụ cá bắc với giá trị sinh khối của thực vật nổi ở tầng mặt đạt từ 322-734 mg-tươi/m3, biến đổi ít hơn trong khoảng 352-728 mg-tươi/m3 ở tầng 20m và 496- 726 mg-tươi/m3 tầng 50m (bảng 3.1). Giá trị trung bình tại các tầng tương ứng là 630, 629 và 644; cao ở tầng 50m trong mùa gió đông bắc. 32 Có thể thấy, mùa gió tây nam (vụ cá nam) được xem là mùa phát triển của thực vật nổi nên các giá trị thống kê đều cao hơn hẳn so với mùa gió đông bắc (vụ cá bắc). Năng suất sơ cấp toàn vùng biển nghiên cứu trong hai tháng đại diện mùa đông và mùa hè được thể hiện trong hình 3.1 và 3.2. 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.1: Phân bố năng suất sơ cấp tinh của thực vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước trong tháng 1 Xu hướng phát triển của thực vật nổi tại vịnh Bắc Bộ trong mùa gió đông bắc là tăng dần từ bắc xuống nam và đạt giá trị cao ở khu vực ven bờ Quảng Bình, Quảng Trị và đảo Hải Nam, khoảng 65 - 70 mgC/m3/ngày (hình 3.1 và P3.1). Trong tháng 1, năng suất sơ cấp tinh của thực vật nổi là khoảng 45-68 mgC/m3/ngày. 33 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.2: Phân bố năng suất sơ cấp tinh của thực vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước trong tháng 7 Xu hướng phát triển của thực vật nổi trong mùa gió tây nam tại vịnh Bắc Bộ là tăng dần từ bờ ra khơi trừ khu vực trước cửa vịnh, đạt giá trị cao ở trung tâm vịnh, khoảng 68 - 74 mgC/m3/ngày (hình 3.2 và P3.2). Trong tháng 7, năng suất sơ cấp tinh của thực vật nổi là khoảng 55 - 68 mgC/m3/ngày. Như vậy, năng suất sơ cấp tinh của thực vật nổi trong mùa gió tây nam có giá trị cao hơn so với trong mùa gió đông bắc. So với các thời kỳ khác trong năm thì mùa đông không phải là thời kỳ phát triển mạnh của thực vật nổi do nhiệt độ nước giảm thấp, cường độ bức xạ không lớn. Đặc biệt, sự giảm thấp của nhiệt độ nước tại các tầng trong mùa đông, tiêu biểu là tháng 1 với giá trị từ 18-24oC (hình 2.8, 2.12 và 2.18) là không thuận lợi cho sự phát triển của thực vật nổi, nhất là ở phía bắc vịnh. Đây cũng là thời kỳ có sinh khối thực vật nổi thấp nhất trong năm (bảng 3.1). 3.2. Đặc trưng quá trình sản xuất thứ cấp của ĐVN trong vịnh Bắc Bộ Giá trị sinh khối động vật nổi trong vụ cá nam và vụ cá bắc ở các tầng mặt, tầng 20m và 50m được thống kê trong bảng 3.2. 34 Bảng 3.2: Thống kê giá trị sinh khối động vật nổi theo tháng tại một số tầng (mg-tươi/m3) Vụ cá nam Vụ cá bắc Tháng T5 T6 T7 T8 T9 T10 Cả vụ T11 T12 T1 T2 T3 T4 Cả vụ TB 65 64 64 65 69 76 67 83 82 71 61 59 63 70 Max 66 65 65 65 71 78 78 84 85 82 73 70 67 85 Tầng mặt Min 63 63 61 64 68 74 61 81 74 50 36 40 53 36 TB 83 84 84 84 85 87 84 88 85 77 70 70 77 78 Max 84 85 84 85 86 88 88 88 88 86 83 83 85 88 Tầng 20m Min 75 79 80 82 84 87 75 87 76 56 43 45 59 43 TB 76 78 76 73 77 80 77 75 72 68 69 71 73 71 Max 81 84 85 85 83 81 85 76 74 72 74 76 79 79 Tầng 50m Min 71 73 69 68 73 79 68 74 65 59 59 59 63 59 Trong mùa gió tây nam, sinh khối của động vật nổi trong các tháng có giá trị biến đổi từ 61-78 mg-tươi/m3 ở tầng mặt, 75-88 mg-tươi/m3 ở tầng 20m và 68-85 mg-tươi/m3 tầng 50m. Cả vụ cá nam, tầng mặt có giá trị sinh khối động vật nổi trung bình là 67 mg-tươi/m3 , xuống đến tầng 20m sinh khối tăng đạt 84 mg- tươi/m3 và giảm nhẹ xuống 77 mg-tươi/m3 ở tầng 50m. Vụ cá bắc với sinh khối của động vật nổi ở tầng mặt đạt giá trị trung bình trong các tháng biến thiên từ 36-85 mg-tươi/m3. Giá trị này đạt khoảng 43-88 mg- tươi/m3 ở tầng 20m và 59-79 mg-tươi/m3 tầng 50m (bảng 3.2). Như vậy, động vật nổi phát triển mạnh ở tầng 20m và 50m. Vụ cá nam, sinh khối của động vật nổi cũng lớn hơn một chút so với vụ cá bắc. Trong tháng 1, ĐVN phát triển với xu thế tăng dần từ bắc xuống nam, có năng suất trong khoảng 0.5-0.9 mgC/m3/ngày, cao nhất ở khu vực ven bờ Quảng Bình, Quảng Trị và đảo Hải Nam, khoảng 0.8-0.9 mgC/m3/ngày (hình 3.3). 35 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.3: Phân bố năng suất thứ cấp của động vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước trong tháng 1 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.4: Phân bố năng suất thứ cấp của động vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước trong tháng 7 36 Xu hướng phát triển của động vật nổi trong mùa gió tây nam tại vịnh Bắc Bộ khá đồng đều, tăng dần từ bờ ra khơi trừ khu vực trước cửa vịnh, đạt giá trị cao nhất ở trung tâm vịnh Bắc Bộ, khoảng 0.8–0.9 mgC/m3/ngày (hình 3.4 và P3.4). Trong tháng 7, năng suất thứ cấp của động vật nổi khoảng 0.7–0.8 mgC/m3/ngày. Như vậy, năng suất thứ cấp của động vật nổi trong mùa gió tây nam cũng có giá trị cao hơn so với trong mùa gió đông bắc. Do các sản phẩm sơ cấp là thực vật nổi đã cung cấp một nguồn năng lượng cơ bản cho các loài động vật nổi nên phân bố năng suất thứ cấp cũng tương tự phân bố của năng suất sơ cấp. 3.3. Đặc trưng chuyển hóa năng lượng trong vịnh Bắc Bộ Đặc trưng của quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái biển vịnh Bắc Bộ được tổng hợp trong bảng 3.3. Bảng 3.3: Giá trị các hiệu suất sinh thái trung bình tháng trên toàn vùng vịnh Bắc Bộ Hệ số P/B ngày của TVN Chuyển hóa N.lượng T.nhiên Hệ số P/B ngày của ĐVN Chuyến hóa TVN- ĐVN Hệ số P/B tháng của cá nổi nhỏ Chuyển hóa ĐVN- cá nổi nhỏ Tháng H1 H2 H3 H4 H5 H6 1 2.0120 0.0118 0.0745 0.0114 0.0864 0.0230 2 1.9772 0.0098 0.0679 0.0106 0.0688 0.0241 3 1.9526 0.0089 0.0680 0.0106 0.0744 0.0264 4 1.9433 0.0091 0.0738 0.0113 0.0843 0.0295 5 1.9365 0.0096 0.0794 0.0118 0.1010 0.0292 6 1.9266 0.0098 0.0808 0.0119 0.1018 0.0283 7 1.9186 0.0097 0.0804 0.0118 0.1047 0.0276 8 1.9273 0.0097 0.0807 0.0118 0.1050 0.0276 9 1.9678 0.0105 0.0829 0.0121 0.1049 0.0272 10 2.0154 0.0121 0.0858 0.0125 0.1131 0.0263 11 2.0336 0.0135 0.0866 0.0127 0.1108 0.0248 12 2.0280 0.0136 0.0828 0.0124 0.1053 0.0234 TB trong cả năm 1.9661 0.0106 0.0790 0.0118 0.0977 0.0268 TB trong vụ bắc 1.9818 0.0115 0.0832 0.0122 0.1073 0.0261 TB trong vụ nam 1.9580 0.0098 0.0741 0.0113 0.0861 0.0267 Trong tháng 1, đại diện cho mùa đông có khoảng 1.18% năng lượng bức xạ tự nhiên được tích luỹ vào sản phầm sơ cấp, tiếp đó có khoảng 1.14% năng lượng 37 sơ cấp được tích luỹ vào sản phẩm thứ cấp (động vật nổi) và sau đó là 2.3% năng lượng từ động vật nổi được tích luỹ vào cá nổi nhỏ. Các giá trị tương ứng trong tháng 7 (đại diện mùa hè) là 0.97%, 1.18% và 2.76%. Như vậy trong mùa đông có khoảng 3,68. 10-4 % năng lượng bức xạ tự nhiên được tích lũy vào sản phẩm cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ, giá trị tương ứng trong mùa hè là 2.95. 10-4 %. 3.4. Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ 3.4.1. Sinh khối cá nổi nhỏ Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ trong bốn tháng tiêu biểu được thể hiện trong các hình 3.5 đến 3.8. 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.5: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) trong tháng 1 Trong tháng 1, phân bố sinh khối cá nổi nhỏ có xu hướng tập trung ở khu vực giữa vĩ độ 18-21oN, đạt giá trị 1700-2100 tấn/ô lưới. Trong vùng đánh cá chung, giá trị này khoảng 1700-1800 tấn/ô lưới và đạt cao nhất tại khu vực ven bờ 38 Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và đảo Hải Nam với giá trị trên 2100 tấn/ô lưới. Khu vực trước cửa vịnh, sinh khối giảm dần, dưới 1600 tấn/ô lưới. 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.6: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) trong tháng 4 Trong tháng 4, sinh khối cá nổi nhỏ cao đồng đều, đạt giá trị 1800-2400 tấn/ô lưới, cao nhất là trong vùng đánh cá chung với 2400 tấn/ô lưới. Đây là tháng chuyển tiếp giữa các mùa nên sinh khối cao gần như mùa vụ cá nam. 39 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.7: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) trong tháng 7 Trong tháng 7, sinh khối cá nổi nhỏ cũng cao đồng đều, đạt giá trị 1600-2400 tấn/ô lưới, trong vùng đánh cá chung là 2400 tấn/ô lưới. 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.8: Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới) trong tháng 10 Trong tháng 10, phân bố sinh khối cá nổi nhỏ cũng tương tự tháng 7. 40 3.4.2. Năng suất cá nổi nhỏ Năng suất hay khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ trong bốn tháng tiêu biểu được thể hiện trong các hình 3.9 đến 3.12. 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.9: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 1 Trong tháng 1 (hình 3.9), phân bố năng suất cá nổi nhỏ tập trung ở khu vực giữa và thiên lệch về phía nam vịnh, đạt giá trị 190-210 tấn/ô lưới/tháng trong vùng đánh cá chung. Giá trị năng suất tăng dần từ bắc xuống nam, từ 125-210 tấn/ô lưới /tháng, tuy nhiên, khu vực trước cửa vịnh (vĩ tuyến 17oN, kinh tuyến 109oE trở ra) giá trị giảm xuống còn khoảng 190 tấn/ô lưới /tháng. 41 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.10: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 4 Trong tháng 4 (hình 3.10), xu thế phân bố năng suất cá nổi nhỏ tương tự tháng 1, đạt giá trị 145-175 tấn/ô lưới/tháng trong vùng đánh cá chung. Khu vực có năng suất cao tập trung ở trung tâm và thiên lệch về phía nam vùng nghiên cứu (trừ khu vực ở trước cửa vịnh), trong đó đạt cao nhất tại khu vực ven bờ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và đảo Hải Nam với giá trị 175-225 tấn/ô lưới/tháng. Khu vực nhỏ trước cửa vịnh tiếp giáp với Biển Đông có năng suất thấp hơn, đạt giá trị dưới 145 tấn/ô lưới/tháng. 42 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.11: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 7 Trong tháng 7 (hình 3.11), năng suất cá nổi nhỏ có giá trị cao hơn các tháng mùa gió đông bắc, đạt 200-270 tấn/ô lưới/tháng trên hầu khắp diện tích vịnh, riêng vùng đánh cá chung đạt 250-270 tấn/ô lưới/tháng. Chỉ khu vực nhỏ ven bờ phía bắc có giá trị khoảng 150 tấn/ô lưới/tháng. Thấy rõ trong tháng này nguồn lợi cá nổi nhỏ tập trung chủ yếu ở trung tâm vsịnh và thiên lệch về phía bắc. 43 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.12: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 10 Trong tháng 10 (hình 3.12), bức tranh phân bố năng suất cá nổi nhỏ vẫn bảo toàn tính chất phân bố của vụ cá nam, tương tự tháng 7 và có xu hướng gần như ngược lại tháng 1. Giá trị năng suất cá nổi nhỏ tăng dần từ 190 đến 255 tấn/ô lưới/tháng từ khu vực trước cửa vịnh vào trong vịnh và đi lên phía bắc, đạt giá trị lớn nhất trên 255 tấn/ô lưới/tháng trong phạm vi đường đẳng sâu 20-50m. Vùng đánh cá chung vẫn có giá trị năng suất cao khoảng 215-255 tấn/ô lưới/tháng. 3.4.3. Ước tính trữ lượng nguồn lợi cá nổi nhỏ Trên cơ sở tính được các hiệu suất sinh thái và trữ lượng quần xã sinh vật nổi (là tổng sinh khối và năng suất sinh học của quần xã đó) trong cột nước thiết diện một ô lưới, đã xác định được tổng trữ lượng nguồn lợi cá nổi nhỏ và khả năng khai 44 thác bền vững nguồn lợi này ở vịnh Bắc Bộ. Kết quả được tổng hợp trong bảng 3.4 và các hình 3.13-3.15. Bảng 3.4: Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ theo từng khu vực Vùng biển Sinh khối (nghìn tấn) Năng suất (nghìn tấn/ năm) Trữ lượng (nghìn tấn/ năm) Tỷ lệ khai thác (%) Vịnh Bắc Bộ 356 412 768 53.68 Phía Việt Nam 187 216 403 53.60 Phía Trung Quốc 169 196 365 53.77 Khu vực trước cửa vịnh 135 160 295 54.34 Toàn miền nghiên cứu 490 573 1063 53.87 Riêng vùng đánh cá chung 103 121 224 54.07 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình 3.13: Phân bố trữ lượng nguồn lợi cá nổi nhỏ trên vùng biển nghiên cứu (tấn/ô lưới /năm) 45 Toàn vùng biển nghiên cứu có tổng trữ lượng cá nổi nhỏ 1063 nghìn tấn/năm, bao gồm sinh khối 490 nghìn tấn và năng suất sinh học 573 nghìn tấn/năm. Trữ lượng tính trên một ô lưới 0.25 độ nằm trong khoảng 3450-5000 tấn/ô lưới/năm, bao gồm sinh khối 1456-2313 tấn/ô lưới và năng suất 1513-3074 tấn/ô lưới/năm. Nguồn lợi này phân bố tập trung chủ yếu ở giữa vịnh (hình3.13). Hình 3.14: Phân phối theo tháng của tổng sinh khối (nghìn tấn) và khả năng khai thác (nghìn tấn/tháng) nguồn lợi cá nổi nhỏ trên toàn vùng biển nghiên cứu Về khả năng khai thác bền vững nguồn lợi cá nổi nhỏ (chính là năng suất sinh học của quần xã), tuy có sự khác biệt không nhiều trong các tháng, song có thể thấy rõ vụ cá nam (từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm) là thời kỳ cho phép khai thác nhiều hơn (hình 3.14), đạt cỡ 54 nghìn tấn/tháng so với 41 nghìn tấn/tháng trong vụ cá bắc. Thấy rõ trên hình 3.14, khả năng khai thác cho phép nguồn lợi cá nổi nhỏ có giá trị 573 nghìn tấn/năm, lớn nhất vào tháng 10 là 56 nghìn tấn/tháng, nhỏ nhất 32 nghìn tấn/tháng trong tháng 2. Sinh khối cá nổi nhỏ toàn khu vực có giá trị trung bình là 490 nghìn tấn, lớn nhất 542 nghìn tấn vào tháng 5, nhỏ nhất 428 nghìn tấn vào tháng 1. 46 Hình 3.15: Phân phối khả năng khai thác cho phép theo tháng của nguồn lợi cá nổi nhỏ (nghìn tấn/tháng) trên từng khu vực Trên từng khu vực, biến động khả năng khai thác cho phép cũng có xu thế chung như toàn vùng nghiên cứu (hình 3.15), trong đó vụ cá nam cho phép khai thác nhiều hơn vụ cá bắc (bảng 3.5). Bảng 3.5: Khả năng khai thác cho phép nguồn lợi cá nổi nhỏ trung bình tháng (nghìn tấn/tháng) từng khu vực Khu vực TB trong vụ cá nam TB trong vụ cá bắc Phía tây vịnh Bắc Bộ (chủ quyền Việt Nam) 20.96 15.04 Phía đông vịnh Bắc Bộ (chủ quyền Trung Quốc) 18.67 13.65 Khu vực cửa vịnh 14.49 12.23 Toàn vùng nghiên cứu 54.12 40.91 Riêng khu vực đánh cá chung 11.69 8.47 Nguồn lợi cá nổi nhỏ ở vịnh Bắc Bộ thuộc loại tài nguyên có sức tái tạo nhanh nên khả năng khai thác tương đối lớn (khoảng 53.60-54.34% trữ lượng) và có thể khai thác quanh năm. Trên toàn vùng biển, nguồn lợi cá nổi nhỏ có trữ lượng ước tính 1,063 triệu tấn/ năm, khả năng khai thác 573 nghìn tấn/ năm. Riêng vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ thuộc chủ quyền Việt Nam, trữ lượng tiềm năng nguồn lợi cá nổi nhỏ có 403 nghìn tấn/ năm với khả năng khai thác cho phép 216 nghìn tấn/ năm (bảng 3.4). 47 Để thấy được nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ đứng ở vị trí nào trong nguồn lợi cá biển Việt Nam, chúng tôi đã tập hợp các kết quả nghiên cứu, đánh giá hiện có liên quan đến nội dung này. Kết quả cho ở bảng 3.6. Ở bảng này cũng thấy rõ sự tương đồng tương đối của các kết quả đánh giá trữ lượng cá nổi nhỏ ở nửa tây vịnh Bắc Bộ. Bảng 3.6: Trữ lượng và khả năng khai thác cá ở các vùng biển Việt Nam TT Vùng biển Loại cá Trữ lượng (tấn) Khả năng khai thác (tấn/năm) Tỷ lệ (%) Tác giả Cá nổi 390.000 156.000 40.00 1 Vịnh Bắc Bộ (nửa tây) Cá đáy 48.409 31.364 64.79 Cá nổi 500.000 200.000 40.00 2 Miền Trung Cá đáy 61.646 24.658 40.00 Cá nổi 524.000 209.600 40.00 3 Đông Nam Bộ Cá đáy 698.307 279.323 40.00 Cá nổi 316.000 126.000 39.87 4 Tây Nam Bộ Cá đáy 190.679 76.272 40.00 5 Gò nổi Cá nổi 10.000 2.500 25.00 Bùi Đình Chung, Phạm Ngọc Đẳng và nnk, 1991, 1994 [13] 6 Vịnh Bắc Bộ (nửa tây) Cá nổi 433.100 216.500 49.99 Nguyễn Viết Nghĩa, 2006 [9] 7 Vịnh Bắc Bộ (nửa tây) Cá nổi 402.827 215.932 53.60 8 Vịnh Bắc Bộ (nửa đông) Cá nổi 365.422 196.491 53.77 9 Vịnh Bắc Bộ (khu vực cửa vịnh) Cá nổi 294.958 160.292 54.34 10 Vịnh Bắc Bộ (vùng đánh cá chung) Cá nổi 223.711 120.970 54.07 Kết quả của luận văn này, 2012 So sánh với nguồn số liệu của Tổng cục thống kê như đã nêu ở phần “Khái quát nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ”, chương 1 có thể thấy hiện trạng khai thác cá nổi nhỏ ở vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ đã đạt và vượt giới hạn cho phép. 48 Kết luận chung 1. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa có nền nhiệt đặc trưng và lượng bức xạ tự nhiên dồi dào, vịnh Bắc Bộ là vùng biển có khả năng lớn chuyển hóa và tích lũy năng lượng trong các sản phẩm sơ cấp và thứ cấp, tạo ra nguồn lợi cá nổi nhỏ có trữ lượng tiềm năng 1063 nghìn tấn/năm, có thể khai thác ở mọi thời kỳ với giới hạn cho phép 573 nghìn tấn/năm, trong đó các tháng vụ cá nam có thể khai thác trung bình 54 nghìn tấn/tháng, vụ cá bắc 41 nghìn tấn/tháng. 2. Riêng vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ thuộc chủ quyền Việt Nam, trữ lượng tiềm năng nguồn lợi cá nổi nhỏ có khoảng 403 nghìn tấn/năm với khả năng khai thác cho phép 216 nghìn tấn/năm, tập trung nhiều hơn trong các tháng vụ cá nam. 3. Trong những năm gần đây, sản lượng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ ở nửa phía tây vịnh Bắc Bộ tăng liên tục, hiện tại đã đạt và vượt giới hạn cho phép. Đây là điều các nhà quản lý nghề cá trong khu vực cần phải kịp thời có ứng xử hợp lý để duy trì bền vững nguồn lợi này. 4. Phương pháp chuyển hoá năng lượng cho kết quả tốt về mặt định lượng đánh giá nguồn lợi cá nổi nhỏ, có thể tiếp tục nghiên cứu ứng dụng cho các vùng biển khác. Tuy nhiên trong mô hình còn chưa đánh giá vai trò của các yếu tố dinh dưỡng đến sự phát triển của thực vật nổi. Đây là điều cần được quan tâm trong các nghiên cứu tiếp theo. 49 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Đoàn Bộ (2009), “Đặc điểm phân bố và biến động năng suất sinh học sơ cấp ở vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 25(1S), tr.21. 2. Đoàn Bộ, Nguyễn Hương Thảo, Bùi Thanh Hùng (2012), “Ước tính trữ lượng tiềm năng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, 28(3S), p.9-15. 3. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2020, Hà Nội. 4. Nguyễn Tiến Cảnh (1989), Xác định khối lượng và khả năng tiềm tàng năng suất sinh học của cá biển Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu sinh vật nổi và động vật đáy, Luận văn tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Szczecin. 5. Nguyễn Tiến Cảnh (1991), “Xác định năng suất sinh học và khối lượng cá biển Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 3- Sinh học và công nghệ sinh học biển, 2(10), Hà Nội. 6. Bùi Đình Chung và ctv (1991), “Hoàn thiện đánh giá trữ lượng cá biển Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 3- Sinh học và công nghệ sinh học biển, 1(33). 7. Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nước KHCN-06 (2003), Chuyên khảo Biển Đông– Sinh vật và Sinh thái Biển, 4, tr.59-60. 8. Lâm Ngọc Sao Mai, Nguyễn Tác An (2009), “Đánh giá xu thế chuyển hoá năng lượng trong các vực nước biển ven bờ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển KH&CN, 12(9). 9. Nguyễn Viết Nghĩa và ctv,”Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác cá nổi nhỏ (chủ yếu là cá nục, cá trích, cá cơm, cá bạc má…) ở biển Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài KC.CB.01-14, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng (2007). 50 10. Vũ Trung Tạng, Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam (khai thác, duy trì và quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2009. 11. Phạm Thược (2003), “Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển và ven bờ”, Khóa tập huấn quốc gia về bảo tồn biển, Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Nha Trang. 12. Nguyễn Ngọc Tiến (2012), Đánh giá quá trình sản xuất sơ cấp và hiệu quả sinh thái vùng biển vịnh Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội. 13. Lê Đức Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh (2005), Quản lý biển, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Tổng cục Thống kê Việt Nam, Số liệu thống kê ngành thủy sản 2000-2010, 15. Ủy ban biên giới (Bộ Ngoại giao), Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ, Tiếng Anh 16. Nguyen Tac An (1989), ”Energy flow in the tropical (Marineshelf ecosystem of Vietnam)”, Marine Biology, 9 (2), p.15. 17. Đoan Bo (2005), “A model for nitrogen transformation cycle in marine ecosystem”, Proceedings of 6Th IOC/WESTPAC International Scientific Symposium, April 2004, Hangzhou, China, Published by Marine and Atmospheric Laboratory, School of Environmental Earth Science, Hokkaido University, Japan 54. 51 Các phụ lục TT Nội dung Số trang Phụ lục 1 Ba mô hình phụ trợ 52 Phụ lục 2 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng ở vịnh Bắc Bộ 54 Phụ lục 3 Phân bố năng suất sơ cấp tinh của thực vật nổi 57 Phụ lục 4 Phân bố năng suất thứ cấp của động vật nổi 57 Phụ lục 5 Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ 58 Phụ lục 6 Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ 60 52 Phụ lục 1 - Ba mô hình phụ trợ Tốc độ riêng của các quá trình sinh học phụ thuộc chặt chẽ vào các điều kiện sinh thái – môi trường và được mô phỏng toán thông qua 3 mô hình phụ trợ sau: P1.1. Mô hình về sự phát triển tự nhiên của quần thể TVN: K0 (ngày-1) = P0.exp [Q0.(T - Thh) – U0.ln(MP)] (1) K1 (ngày-1) = 0 nếu Q<Qmin = K1max.A.B nếu Q≥ Qmin (2) Với A = (T/Tqh).exp[1-(T/Tqh)] B = [Q/(2.72Q1)].exp[1-Q/(2.72Q1)] K4(ngày-1) = P4.exp ( Q4.T2 – U4.T ) (3) P1.2. Mô hình về sự phát triển tự nhiên của quần thể ĐVN: K2 (m3/mg.ngày) = 0 nếu S=0 = K2max(S/S1)(2-S/S1) nếu 0<S<S1 = K2max nếu S1≤S≤S2 = K2max/[1+P2(S-S2)] nếu S>S2 (4) trong đó: S = F; K2max = K*2max/exp[(Tmin-T)/T] nếu T<Tmin = K*2max nếu Tmin ≤ T≤Tmax = K*2max /exp[(T-Tmax)/T] nếu T>Tmax với K*2max = 0.00628.exp[U2. ln(Mz)] K3(ngày-1) = HShh.b1.F.b2.K2 (5) K5(ngày-1) = P5.exp ( Q5.T2 – U5.T ) (6) Trong các mô hình phụ trợ trên, T - nhiệt độ nước biển (oC); Q - cường độ bức xạ quang hợp (cal/cm2.phút); Qmin - cường độ bức xạ tối thiểu mà tại đó TVN có thể thực hiện quang hợp (cal/cm2.phút); Tqh, Thh - nhiệt độ tối thuận cho quang hợp và hô hấp của TVN (oC); Tmin, Tmax - khoảng nhiệt độ tối thuận cho đồng hóa của ĐVN (oC); MF,MZ - kích thước trung bình của tế bào TVN và cá thể ĐVN 53 (µm); S1, S2 - các cực trị của lượng thức ăn (mg khô/m3) tại đó K2 thay đổi; HShh - hệ số hô hấp; K1max và K*2max – tốc độ riêng quang hợp và lọc nước cực đại trong các điều kiện tối thuận; các kí hiệu P,Q,U (có chỉ số) - các hệ số thực nghiệm. P1.3. Mô hình tính cường độ bức xạ quang hợp: Cường độ bức xạ quang hợp suy giảm theo độ sâu d (m) và được xác định theo công thức: Q = PARSURF. exp(-KA.d) (7) với KA (1/m) là hệ số suy giảm bức xạ trong nước biển, phụ thuộc độ trong suốt (giá trị này là hằng số và được xác định trước); PARsurf là cường độ bức xạ quang hợp trên bề mặt biển: PARSURF = 0.41 ISURF (8) Hệ số 0.41chỉ lượng bức xạ có hiệu ứng quang hợp chiếm 41% lượng bức xạ tự nhiên ISURF. Trong trường hợp không có các số liệu đo cường độ bức xạ tự nhiên trên mặt biển (ISURF), có thể sử dụng một chương trình riêng tính toán nó thông qua các tham số địa lý và thiên văn, như hằng số mặt trời, bức xạ tầng trên của khí quyển, vĩ độ địa lý, số ngày kể từ đầu năm, số giờ sáng trong ngày, góc giờ, độ lệch của mặt trời... Ở đây C1, C2 là các hệ số thực nghiệm (cho trước), Iatm - bức xạ tầng trên của khí quyển, LJ - độ dài của ngày. Các đại lượng này được tính như sau: pi ψ =JL , với ψ là góc giờ mặt trời: ψ = Arcos[-tg(Lat).tg(Dec)]; [ ])cos()cos()sin()sin()sin(2 1 DecLatDecLat R II oatm ψψpi += trong đó Lat là vĩ độ địa lý, IO - hằng số mặt trời, Dec - góc nghiêng mặt trời và R1 - véctơ bán kính: atm J SURF IL CCI       += 21 (9) (10) (11) 54 365 )284(2 sin 180 45,23 JtDec += pipi 365 2 cos033,01 1 1 Jt R pi + = với tJ là số ngày kể từ ngày 1 Tháng Giêng đến ngày nghiên cứu trong năm. Đơn vị năng lượng trong mô hình này là W/m2. Quy đổi thành cal/cm2/phút theo tỷ lệ 1 W =14,3 cal/phút. Phụ lục 2 – Phân bố nhiệt độ trung bình tháng ở vịnh Bắc Bộ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P2.1: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 4 tại tầng mặt ở vịnh Bắc Bộ Hình P2.2: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng mặt ở vịnh Bắc Bộ (12) (13) 55 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P2.3: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 4 tại tầng10m ở vịnh Bắc Bộ HìnhP2.4: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng 10m ở vịnh Bắc Bộ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P2.5: Phân bố nhiệt độ trung bình háng 4 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ Hình P2.6: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng 20m ở vịnh Bắc Bộ 56 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P2.7: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 4 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ Hình P2.8: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng 30m ở vịnh Bắc Bộ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P2.9: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 4 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ Hình P2.10: Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 10 tại tầng 50m ở vịnh Bắc Bộ 57 Phụ lục 3 – Phân bố năng suất sơ cấp tinh của thực vật nổi 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P3.1: Phân bố năng suất sơ cấp của thực vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước trong tháng 4 Hình P3.2: Phân bố năng suất sơ cấp của thực vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước trong tháng 10 Phụ lục 4 – Phân bố năng suất thứ cấp của động vật nổi 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P4.1: Phân bố năng suất thứ cấp của động vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước trong tháng 4 Hình P4.2: Phân bố năng suất thứ cấp của động vật nổi (mgC/m3/ngày) trung bình toàn cột nước trong tháng 10 58 Phụ lục 5 – Phân bố sinh khối cá nổi nhỏ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P5.1: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) trong tháng 2 Hình P5.2: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) trong tháng 3 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P5.3: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) trong tháng 5 Hình P5.4: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) trong tháng 6 59 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P5.5: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) trong tháng 8 Hình P5.6: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) trong tháng 9 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P5.7: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) trong tháng 11 Hình P5.8: Sinh khối nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ phân bố theo khu vực(tấn/ô lưới) trong tháng 12 60 Phụ lục 6 – Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P6.1: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 2 Hình P6.2: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 3 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P6.3: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 5 Hình P6.4: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 6 61 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P6.5: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 8 Hình P6.6: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 9 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ 105 106 107 108 109 110 105 106 107 108 109 110 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 Trung Quèc Lµo Hµ Néi Qu¶ng Ninh Tp.H¶i Phßng Th¸i B×nh Nam §Þnh Thanh Hãa NghÖ An Hµ TÜnh Qu¶ng Binh Qu¶ng TrÞ Thõa Thiªn HuÕ §¶o H¶i Nam §.B¹ch Long VÜ Hình P6.7: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 11 Hình P6.8: Phân bố khu vực và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vịnh Bắc Bộ (tấn/ô lưới/tháng) trong tháng 12

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_thi_huong_thao_2012_783.pdf
Luận văn liên quan