Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Tiếp Vận Ngân Vỹ Dương trong năm 2009

Chính từ kết quả hoạt động kinh doanh có tiến triển tốt đẹp từ việc tăng sản lượng hàng hóa và việc giảm chi phí trong các tổn thất bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới cùng với việc giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp còn 25% .Lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng cao , cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh năm 2009 của công ty có tiến triển tốt đẹp.

doc80 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 11035 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Tiếp Vận Ngân Vỹ Dương trong năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uý I năm 2009 đã làm tăng ảnh hưởng đến tổng sản lượng của cơng ty là 4.32% trong tổng mức tăng 74.04% mặc dù cĩ tăng nhưng sản lượng tăng quá ít chỉ cĩ 249 TEU trơng tổng số 4.264 TEU của năm 2009 so với năm 2008 do đĩ ảnh hưởng khơng nhiều đến kết quả tăng sản lượng của tồn cơng ty .Nguyên nhân tăng sản lượng năm 2009 so với năm 2008 là do đầu năm 2009 , khủng hoảng kinh tế thế giới mới bắt đầu giảm xuống và cĩ chiều hướng phục hồi , các doanh nghiệp chế biến thủy hải sản nĩi riêng và các doanh nghiệp sản xuất nĩi chung mới dần dần trở lại hoạt động sau thời gian tạm ngưng , lượng hàng hĩa xuất khẩu sang các thị trường Châu Á , Châu Âu nĩi chung cịn hạn chế nên dù đã cĩ thêm một số khách hàng mới nhưng vẫn tăng chưa cao. Một nguyên nhân nữa làm cho lượng hàng hĩa tăng chưa cao vào thời điểm quý I năm 2009 do đây là thời điểm Tết Nguyên Đán , mà thị trường chủ yếu của cơng ty là thị trường Châu Á , nên trong thời điểm này thì các nước tại khu vực đa phần đều cĩ thời gian nghỉ ăn Tết , hoạt động kinh doanh tạm ngưng nên sản lượng hàng hĩa chưa cao. * Sản lượng hàng hĩa quý II năm 2009 so với 1.855 TEU của năm 2008 là 139.95% , đạt 2.596 TEU, chiếm tỷ trọng 25.90% cả năm .Tăng về số tuyệt đối là 741 TEU điểu này làm ảnh hưởng đến tổng mức tăng sản lượng của cơng ty là 12.87% so với năm 2008.Nguyên nhân của việc tăng sản lượng vào quý II năm 2009 chính là sự sản xuất đều đặn của các cơng ty khách hàng do nền kinh tế hồi phục , các mặt hàng thủy sản lại cĩ nhu cầu chủ yếu từ các nước Châu Á, vì vậy tăng chủ yếu trong thời gian này là sản lượng theo tuyến Việt Nam – Châu Á . Ngồi ra các khách hàng mới của cơng ty đã cĩ thời gian tìm hiểu và tin cậy vào cơng tác kinh doanh của cơng ty nên ngày càng ủng hộ cho hoạt động kinh doanh của cơng ty . * Sản lượng hàng hĩa quý III năm 2009 đạt 2.961 TEU , chiếm tỷ trọng 29.54% của cả năm 2009.Sản lượng hàng hĩa quý III năm 2008 đạt 1.694 TEU , chiếm tỷ trọng 29.41% cả năm 2008.Mặc dù tỷ trọng khơng thay đổi nhiểu nhưng thực tế đây chính là mùa cao điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh thủy hải sản , thị trường hàng hĩa sơi động hơn nên nhu cầu vận chuyển cũng tăng cao . Trong khi đĩ ,vào thời điểm quý III năm 2008 chính là thời điểm bắt đầu khủng hoảng kinh tế cho nên hoạt động sản xuất kinh doanh của quý III năm 2008 đã giảm so với quý II năm 2008.Trong khi đĩ , vào thời điểm quý III năm 2009 , nền kinh tế đã tiến triển tốt , do đĩ sản lượng quý III năm 2009 tăng 1.267 TEU so với năm 2008, về số tương đối đạt 174.79% so với năm 2008 ( tăng 74.79% ) và vẫn tăng so với quý II năm 2009 làm cho tổng mức độ ảnh hưởng về sản lượng của năm 2009 so với năm 2008 tăng thêm 22.00%. * Sản lượng hàng hĩa trong quý IV năm 2009 tăng đột biến so với quý IV năm 2008 đĩ là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 làm cho nhu cầu về mặt hàng thủy hải sản của các nước giảm lại , dẫn đến sản lượng của cơng trong quý IV năm 2008 thấp chủ yếu là là giảm sản lượng trên tuyến Việt Nam – Châu Á , Việt Nam - Châu Âu . Do tình hình kinh tế khơng ổn định của các doanh nghiệp nhập khẩu , các cơng ty chế biến hải sản lo lắng về khả năng thanh tốn của các khách hàng do đĩ hoạt động kinh doanh bị giảm sút . Ngồi ra , khủng hoảng kinh tế cịn ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn các cơng ty trong nước do đĩ xảy ra tình trạng khơng cĩ vốn để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng làm giảm bớt lượng hàng hĩa của tồn thể thị trường vận chuyển hàng hĩa nĩi chung và của cơng ty nĩi riêng tại thời điểm này . Trong khi đĩ , vào quý IV năm 2009 , mặt dù thời gian này bắt đầu thiếu nguyên liệu để tiến hành sản xuất nhưng đây là thời điểm các khách hàng trong thị trường Châu Á cĩ nhu cầu rất lớn về hàng hĩa thủy hải sản để chuẩn bị cho thời gian Tết Nguyên Đán sắp tới, do đĩ các doanh nghiệp chế biến vẫn cố gắng tăng cường sản xuất nhằm phục vụ cho nhu cầu các đối tác để giữ mối quan hệ . Do đĩ , sản lượng hàng hĩa quý IV năm 2009 đạt 2818 TEU , tăng 2.007 TEU so với 811 TEU của quý IV năm 2008, về số tương đối đạt 347.47% so với năm 2008 ( tăng 247.47% ) , làm tăng 34.85% trong tổng số 74.04% sản lượng hàng hĩa của năm 2009 so với năm 2008. Tĩm lại sản lượng hàng hĩa năm 2009 tăng đột biến so với năm 2008 , cụ thể là tăng 4.264 TEU , đạt 174.04 % so với năm 2008 , chủ yếu là tăng sản lượng vào quý III và quý IV của năm 2008 so với năm 2009. Nguyên nhân dẫn ra sự đột biến này là do sản lượng quý III và quý IV năm 2008 bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng kinh tế , nhu cầu hàng hĩa các nước khác giảm xuống nên sản lượng vận chuyển của cơng ty cũng giảm xuống . Để khắc phục tình trạng ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế , cơng ty nên tổ chức tốt mối quan hệ khách hàng để được tiếp tục sử dụng dịch vụ của cơng ty trong thời điểm khủng hoảng cũng như mở rộng hệ thống khách hàng nhằm giảm ảnh hường của khủng hoảng kinh tế . 2.3 Phân tích tình hình thực hiện chi phí 2.3.1 Mục đích- ý nghĩa * Mục đích Việc phân tích chi tiết nhằm mục đích là tìm hiểu về tỷ trọng các loại chi phi trong giá vốn hàng bán để biết được các chi phí chủ yếu , tìm nguyên nhân gây biến động các nhân tố, dẫn đến biến động giá vốn hàng bán. Từ đĩ tìm cách khắc phục giảm bớt các chi phí chi khơng hợp lí , tránh trường hợp tăng chi phí khơng cần thiết nhằm giảm tổng chi phí của cơng ty xuống , tạo điều kiện tăng cao kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty , tăng cao lợi nhuận cũng chính là tăng cao đời sống xã hội , tăng cao đời sống tinh thần của nhân viên. * Ý nghĩa Tổng chi phí là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hĩa cho sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định là một tháng, một quý, nửa năm, chín tháng hay một năm. Tổng chi phí là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp quan trọng, là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận cao là mong muốn của mọi nhà kinh doanh. Nhưng lợi nhuận cao nhờ việc tăng giá cước vận chuyển là một điều khĩ thực hiện vì hiện nay cĩ rất nhiều cơng ty hoạt động trong ngành Logistics , tính cạnh tranh rất gay gắt .Do đĩ chỉ cĩ một cách để tăng lợi nhuận là giảm chi phí hoạt động kinh doanh của cơng ty Chi phí hoạt động kinh doanh biểu hiện trình độ về việc quản lý sử dụng vốn các loại, trình độ tổ chức sản xuất quản lý lao động và trình độ kinh doanh của doanh nghiệp. Giảm chi phí hoạt động kinh doanh tạo điều kiện tăng lợi nhuận, cĩ điều kiện cạnh tranh trên thị trường, gĩp phần nâng cao mức sống cho xã hội. Nhưng giảm chi phí khơng đơn thuần là giảm mọi chi phí, mà phải biết tăng, giảm các loại chi phí một cách phù hợp Muốn vậy, cần biết những khả năng cĩ thể giảm chi phí, từ đĩ cĩ phương hướng, biện pháp thực hiện. Đĩ là lý do ta phải phân tích tình hình thực hiện chi phí. Việc phân tích tình hình thực hiện chi phí dưới các gĩc độ khác nhau cĩ thể kiểm tra tình hình sử dụng lao động, tài sản, phát hiện những bất hợp lý trong chi phí ( chi phí quá nhiều, quá ít, chi khơng cần thiết, chi khơng cĩ căn cứ…). Từ đĩ tìm biện pháp khắc phục. STT CHI PHÍ NĂM 2009 NĂM 2008 SO SÁNH (%) BỘI CHI (TIẾT KIỆM) MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (%) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) Tuyệt Đối Tương Đối 1 Cước VCQT 152,423,283,818 92.29 147,842,109,960 93.97 103.10 4,581,173,858 -4,437,194,849 2.91 2 Cước VC nội đđịa 1,189,199,656 0.72 943,170,260 0.60 126.09 246,029,396 188,496,010 0.16 3 Phí tiền đđiện container 784,465,045 0.48 584,465,045 0.37 134.22 200,000,000 164,347,632 0.13 4 Phí cấp bill vận chuyển 1,832,540,000 1.11 1,327,480,000 0.84 138.05 505,060,000 424,083,720 0.32 5 Phí D/O 120,682,081 0.07 80,994,685 0.05 149.00 39,687,396 34,746,720 0.02 6 Phí CFS 150,852,601 0.09 109,747,798 0.07 137.45 41,104,803 34,410,187 0.03 7 Phí THC 7,395,623,064 4.48 5,605,426,355 3.56 131.94 1,790,196,709 1,448,265,701 1.14 8 Phụ phí 209,701,698 0.13 148,701,698 0.10 141.02 61,000,000 51,929,196 0.04 9 Phí đại lý 276,013,245 0.17 163,204,290 0.11 169.12 112,808,955 102,853,493 0.07 10 Phí nâng hạ , lưu cont 757,499,627 0.46 522,721,398 0.33 144.91 234,778,229 202,892,224 0.15 Giá vốn hàng bán 165,139,860,835 100.00 157,328,021,489 100.00 104.97 7,811,839,346 -1,785,169,965 2.3.2Phân tích tình hình thực hiện giá vốn hàng bán ( I DT = 1.061 ) Bảng 2.3.2 Phân tích tình hình thực hiện giá vốn hàng bán Nguồn : Phịng kế tốm của cơng ty Tổng giá vốn hàng bán năm 2009 là 165.139.860.835 đồng , năm 2008 là 157.328.021.489 đồng .Như vậy so với năm 2008 , giá vốn hàng bán năm 2009 đạt 104.97%, tăng 7.881.839.346 đồng về số tuyệt đối nhưng lại tiết kiệm về số tương đối là 1.785.169.965 đồng. Do đĩ , để biết được nguyên nhân của việc bội chi về số tuyệt đối trong khi đĩ lại tiết kiệm về số tương đối , ta phải phân tích tình hình thực hiện chi tiết giá vốn hàng bán của cơng ty Chi phí cước vận chuyển quốc tế năm 2009 là 152.423.283.818 đồng , tỷ trọng trong giá vốn hàng bán là 92.29% , trong khi đĩ , chi phí cước VCQT năm 2008 là 147.842.109.960 đồng , tỷ trọng là 93.97 % . Như vậy , so với năm 2008 , chi phí Cước VCQT năm 2009 đạt 103.10%, tăng 4.581.173.858 đồng về mặt tuyệt đối nhưng về mặt tương đối là tiết kiệm 4.437.194.849 đồng .Nguyên nhân chính của việc tăng chi phí này là do lượng hàng hĩa năm 2009 tăng 74.04% so với năm 2008 nhưng chi phí cước VCQT lại chỉ tăng cĩ 3.10% đĩ là do lượng hàng hĩa tăng lên phần lớn là các tuyến Châu Á , giá cước VCQT thấp nên chi phí tăng thấp.Ngồi ra , chi phí cước VCQT năm 2009 tiết kiệm về số tương đối là do khủng hoảng kinh tế vào cuối năm 2008 khiến lượng hàng sụt giảm , các hãng tàu phải giảm đưa ra các giá cước cạnh tranh hơn nhằm lơi kéo được khách hàng và giữ được hoạt động của mình khơng bị ảnh hưởng , do đĩ đầu năm 2009 dù nền kinh tế đã phục hồi nhưng để tăng khả năng cạnh tranh , các hãng tàu vẫn giữ giá cước thấp nhằm thu hút nhiều khách hàng hơn nữa.Đây chính là nguyên nhân làm cho chi phí cước VCQT năm 2009 tiết kiệm về số tương đối lại cao đến như vậy . Bảng chi phí cước vận tải quốc tế tại thời điểm qúy I năm 2009 và năm 2008 dưới đây cĩ thể cho thấy tình hình thực hiện ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến chi phí cước VCQT . Năm Tuyến Cước 2009 (USD/TEU) 2008 (USD/TEU) Chênh lệch (USD) Việt Nam- Châu Âu 1,600 2,200 600 Việt Nam – Singapore 650 800 150 Việt Nam - Nhật Bản 800 950 150 Việc tăng chi phí cước VCQT trong năm 2009 cũng làm ảnh hưởng tới việc tăng Giá vốn hàng bán là 2.91% trong tổng số 4.97% so với năm 2008. Ngồi ra , việc tăng sản lượng từ 5.759 TEU năm 2008 lên đến 10.023 TEU năm 2009 cũng là nguyên nhân chính tăng các chi phí khác trong giá vốn hàng bán của cơng ty. Chi phí cước vận chuyển nội địa năm 2008 là 943.170.260 đồng , tỷ trọng là 0.60% trong khi đĩ chi phí cước vận chuyển nội địa năm 2009 là 1.189.199.656 đồng , chiếm tỷ trọng 0.72% trong năm 2009 .Như vậy cùng với việc tăng sản lượng hàng hĩa , chi phí cước vận chuyển nội địa năm 2009 cũng tăng 246.029.396 đồng về số tuyệt đối , về số tương đối là tăng 188.496.010 đồng , đạt 126.09% so với năm 2008 , làm ảnh hưởng tới mức độ tăng của Giá vốn hàng bán là 0.16% Phí tiền điện container năm 2009 là 784.465.045 đồng chiếm tỷ trọng 0.48% , so với 584.465.045 của năm 2008 đạt 134.22% , tăng về tuyệt đối là 200.000.000 đồng , như vậy việc tăng về cước vận chuyển nội địa đã làm tăng 0.13% trong giá vốn hàng bán của cơng ty trong năm 2009. Phí cấp vận đơn năm 2009 so với năm 2008 đạt 138.05% , tăng 505.060.000 đồng về số tuyệt đối.Cụ thể phí cấp bill vận chuyển năm 2009 là 1.832.540.000 đồng , tỷ trọng trong năm 2009 là 1.11% trong khi đĩ phí cấp bill vận chuyển năm 2008 là 1.327.480.000 đồng , chiếm tỷ trọng của năm 2008 là 0.84% . Việc tăng chi phí cấp bill vận chuyển làm tăng tổng giá vốn hàng bán của cơng ty lên 0.32% của năm 2009 so với năm 2008. Phí D/O năm 2009 là 120.682.081 đồng , tỷ trọng 0.07% , trong khi đĩ phí D/O năm 2008 là 80.994.685 đồng , tỷ trọng là 0.05% của cả năm . Như vậy chi phí về Phí D/O năm 2009 so với năm 2008 đạt 149.00% , cũng gia tăng về số tuyệt đối là 39.687.396 đồng , ảnh hưởng của việc tăng phí D/O năm 2009 đã làm tăng giá vốn hàng bán của cơng ty lên 0.02 %. Phí CFS năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 do lượng hàng nhập về năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 nhưng lượng tăng khơng nhiều .Năm 2009 phí CFS là 150.852.601 đồng ,tỷ trọng là 0.09% , trong khi đĩ phí CFS năm 2008 là 109.747.798 đồng , tỷ trọng 0.07% trong năm 2008 , đạt 137.45% về số tương đối , về số tuyệt đối là 41.104.803 đồng dẫn đến việc tăng 0.03 % của giá vốn hàng bán. Với sản lượng tăng năm 2009 so với năm 2008 là 4.264 TEU , cho nên phần chi phí THC năm 2009 cũng tăng lên so với năm 2008 , cụ thể phí THC năm 2009 là 7.395.623.064 đồng , chiếm tỷ trọng 4.48% trong khi đĩ , phí THC năm 2008 là 109.747.798 đồng , chiếm tỷ trọng là 3.56 % . Tăng chi phí THC đã làm tăng mức độ ảnh hưởng của phí THC đến giá vốn hàng bán là 1.14% Phụ phí trong vận chuyển hàng hĩa quốc tế là các loại phí như phí mùa vụ mà các hãng tàu thu thêm vào các mùa cao điểm về nhu cầu vận chuyển , phí khai hải quan ở các nước nhập khẩu mà hãng tàu thu , ngồi ra năm 2009 cịn thu thêm phí seal . Do cĩ nhiều loại phụ phí như vậy nên phụ phí năm 2009 là 209.701.698 đồng , chiếm tỷ trọng của cả năm 2009 là 0.13% . Phụ phí năm 2008 là 146.701.698 đồng , tỷ trọng là 0.10%.Phụ phí năm 2009 tăng 61.000.000 đồng so với năm 2008 , đạt 141.02% . Tăng phụ phí 61.000.000 đồng so với năm 2008 làm cho giá vốn hàng bán năm 2009 tăng 0.04% Phí đại lý năm 2009 là 276.012.245 đồng , tỷ trọng 0.17% , năm 2008 phí đại lý là 163.204.290 đồng , tỷ trọng là 0.11% .Phí đại lý năm 2009 so với năm 2008 tăng 112.808.955 đồng về số tuyệt đối , đạt 169.12 % so với năm 2008.Tăng về phí đại lý trong năm 2009 làm cho mức độ ảnh hưởng của việc tăng giá vốn hàng bán tăng thêm 0.07% so với năm 2008. Phí nâng hạ ,lưu cont năm 2009 cũng tăng theo sự phát triển kinh doanh của cơng ty .Phí nâng hạ năm 2008 là 522.721.398 đồng, tỷ trọng 0.33% , trong khi đĩ phí nâng hạ ,lưu cont năm 2009 là 757.499.627 đồng , tỷ tọng 0.46%.Như vậy phí nâng hạ lưu cont năm 2009 so với năm 2008 đạt 144.91 % , tăng 234.778.229 về số tuyệt đối ,làm ảnh hưởng tới Giá vốn hàng bán tăng 0.15% so với năm 2008. Như vậy , từ bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới Giá vốn hàng bán ta cĩ thể thấy được chi phí Cước VCQT chiếm tỷ trọng chủ yếu trong Giá vốn hàng bán , vì vậy chi phí cước VCQT năm 2009 tăng lên làm cho Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng lên so với năm 2008 , tăng phần bội chi về chi phí là 4.581.173.858 đồng về số tuyệt đối nhưng về số tương đối là tiết kiệm 4.437.194.849 đồng. 2.3.3Phân tích tình hình thực hiện chi phí quản lý STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2008 SO SÁNH (%) BỘI CHI (TIẾT KIỆM) MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (%) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) Tuyệt Đối Tương Đối 1 BHXH 32,422,635 0.96 22,667,448 1.86 143.04 9,755,187 8,372,473 0.80 2 BHYT 5,863,395 0.17 3,948,628 0.32 148.49 1,914,767 11,673,301 0.16 3 Chi phí dịch vụ mua ngoài 20,032,545 0.59 6,611,614 0.54 302.99 13,420,931 13,017,623 1.10 4 Chi phí nhân viên quản lý 2,674,003,435 78.91 951,069,200 78.19 281.16 1,722,934,235 1,664,919,014 141.61 5 Chi phí tiếp khách 30,852,031 0.91 3,327,636 0.27 927.15 27,524,395 27,321,409 2.23 6 Chi phí vật liệu quản lý 3,130,000 0.09 1,050,000 0.09 298.10 2,080,000 2,015,950 0.17 7 Chi phí đồ dùng văn phòng 51,426,356 1.52 33,100,499 2.72 155.36 18,325,857 16,306,727 1.51 8 Hóa Đơn 6,182,434 0.18 3,663,400 0.30 168.76 2,519,034 2,295,567 0.21 9 Thuế , phí và lệ phí 4,671,315 0.14 2,115,194 0.17 220.85 2,556,121 2,427,094 0.19 10 Chi phí khác bằng tiền mặt 561,197,769 16.53 188,740,079 15.52 297.34 372,457,690 360,944,545 30.62 Tổng CP quản lí 3,388,781,915 100.00 1,216,293,698 100.00 278.62 2,172,488,217 2,098,294,301 Bảng 2.3.3 Phân tích tình hình thực hiện chi phí quản lý Nguồn : Phịng kế tốm của cơng ty Tổng chi phí quản lý năm 2009 là 3.388.781.915 đồng , đạt 278.62% so với doanh thu 1.216.293.698 của năm 2008. về số tuyệt đối là tăng 2.172.488.217 đồng , tăng về số tương đối là 178.62% so với năm 2008.Nguyên nhân chủ yếu tăng chi phí quản lý của cơng ty là sự gia tăng đột biến về chi phí nhân viên .Để tìm hiểu ảnh hưởng của việc tăng chi phí nhân viên và các chi phí khác đã làm tăng chi phí quản lý của doanh nghiệp năm 2009 như thế nào thì chúng ta bắt đầu phân tích tình hình thực hiện chi phí quản lý của cơng ty năm 2009 Chi phí BHXH năm 2008 là 22.667.448 đồng, tỷ trọng 1.86 % , trong khi đĩ chi phí BHXH năm 2009 ở cơng ty là 32.422.635 đồng , tỷ trọng là 0.96% trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2009.Như vậy chi phí BHXH năm 2009 tăng 9.755.187 đồng về số tuyệt đối so với năm 2008 , về số tương đối đạt 143.04% so với năm 2008 .Tăng chi phí BHXH năm 2009 so với năm 2008 làm tăng mức độ ảnh hưởng đến tổng chi phí bán hàng là 0.80% . Nguyên nhân tăng chi phí BHXH là do tăng tiền lương tối thiểu năm 2008 từ 620.000 đồng thành 800.000 đồng trong năm 2009 . Chi phí BHYT năm 2009là 5.863.395 đồng , tỷ trọng 0.17% .Chi phí BHYT năm 2008 là 3.948.628 đồng , tỷ trọng 0.32% so với tổng chi phí quản lý , như nguyên nhân tăng của BHXH , chi phí BHYT năm 2009 tăng 1.914.767 đồng về số tuyệt đối , đạt 148.49% so với năm 2008 chính là do nguyên nhân tăng tiền lương cơ bản của chính sách nhà nước và chế độ tăng lương của cơng ty.Việc tăng chi phí BHYT năm 2009 làm cho tổng chi phí quản lý của cơng ty năm 2009 tăng 0.16% so với năm 2008 . Chi phí dịch vụ mua ngồi năm 2009 là 20.032.545 đồng, tỷ trọng 0.59% của tổng chi phí quản lý , trong khi đĩ chi phí dịch vụ mua ngồi của cơng ty năm 2008 là 6.611.614 đồng , tỷ trọng 0.54%.Như vậy, chi phí dịch vụ mua ngồi năm 2009so với năm 2008 tăng 1.420.931 đồng , đạt 302.99%. Việc tăng chi phí dịch vụ mua ngồi năm 2009 làm cho mức đổ ảnh hưởng đến tăng tổng chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2009 tăng 1.10% so với năm 2008 .Nguyên nhân tăng là do năm 2009 , gặp sự cố trong vấn đề liên quan đến hàng hĩa , mặc dù khơng phải lỗi của cơng ty nhưng cơng ty vẫn chịu chi phí thuê các dịch vụ kiểm đếm để cùng với giải quyết vấn đề nhằm tạo mối quan hệ thân thiết , thể hiện tinh thần hữu nghị với các khách hàng. Nhìn vào bảng phân tích ta cĩ thể thấy được , chiếm phần lớn trong tổng số chi phí của doanh nghiệp, điều này cho thấy khả năng kinh doanh năm 2009 đã cĩ sự tiến triển so với năm 2008.Chi phí nhân viên quản lý năm 2009 đã cĩ sự tăng đột biến so với năm 2008 .Cụ thể chi phí nhân viên quản lý năm 2008 là 951.069.200 đồng , tỷ trọng 78.19%, trong khi đĩ , chi phí nhân viên quản lý năm 2009 là 2.674.003.435 đồng , tỷ trọng 78.91% so với tổng chi phí quản lý , đạt 281.16% so với năm 2008,làm cho tổng mức tăng của chi phí quản lý thêm 141.61%.Nguyên nhân chủ yêu của việc tăng chi phí của nhân viên quản lý chính việc tăng sản lượng hàng hĩa , do tìm kiếm được nhiều khách hàng , sản lượng hàng hĩa tăng lên nên hoa hồng của các nhân viên tăng cao , đĩ chính là nguyên nhân gây ra tăng đột biến về chi phí nhân viên quản lý . Cùng với sự tăng sản lượng chính là lượng khách hàng cũng tăng lên , do đĩ chi phí tiếp khách cũng tăng cao so với năm 2008.Chi phí tiếp khách năm 2008 là 3.327.636 đồng , chiếm tỷ trọng 0.27% trong khi đĩ chi phí tiếp khách năm 2009 của cơng ty là 30.852.031đồng , chiếm tỷ trọng 0.91% , đạt 927.15% , tăng 27.524.395 so với năm 2008 . Đây vấn đề tất yếu phải tăng khi sản lượng hàng hĩa tăng , lượng khách hàng tăng thì chi phí tiếp khách cũng phải tăng nhưng cĩ sự đột biến tạo ra nguyên nhân bởi chi phí tiếp khách năm 2008 quá ít chỉ cĩ 3.328.636 đồng nên chi phí tiếp khách năm 2009 mới gấp 9 lần năm 2008.Từ việc tăng chi phí tiếp khách làm ảnh hưởng tới mức tăng chung của chi phí quản lý là 0.17% của năm 2009 sao với năm 2008. Chi phí vật liệu quản lý năm 2008 là 1.050.000 đồng, chiếm tỷ trọng 0.09% , trong khi đĩ chi phí vật liệu quản lý năm 2009 là 3.130.000 đồng chiếm tỷ trọng 0.09% so với năm 2008 thì chi phí vật lieuj quản lý đạt 298.10% , tăng 2.080.000 so với năm 2008.Tăng chi phí vật liệu quản lý làm tăng 0.17% trong tổng số tăng 178.62% chi phí quản lý của năm 2009 so với năm 2008. Chi phí đồ dùng văn văn phịng năm 2009 là 51.426.356 đồng, chiếm tỷ trọng 1.52% trong khi đĩ chi phí đồ dùng văn phịng năm 2008 là 33.100.499 đồng , chiếm tỷ trọng 2.72% , như vậy chi phí đồng dùng văn phịng năm 2009 của cơng ty tăng 18.325.857 đồng so với năm 2008 , đạt 155.36% , làm tăng 1.51% trong ảnh hưởng tới tăng chi phí quản lý của cơng ty do năm 2009 cơng ty phải trang bị thêm một số máy vi tính mới thay thế máy cũ cho các nhân viên trong cơng ty nhằm tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho nhân viên làm việc . Hĩa đơn phải chi trả trong chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 là 3.663.400 đồng, chiếm tỷ trọng 0.30% trong khi đĩ chi phí chi trả các hĩa đơn năm 2009 là 6.182.434 đồng , chiếm tỷ trọng 0.18% .Năm 2009 chi phí hĩa đơn tăng 2.519.034 đồng so với năm 2008 , đạt 168.76% về số tương đối.Tăng chi phí hĩa đơn làm tăng chi phí quản lý cơng ty năm 2009 là 0.21% so với năm 2008 . Do năm 2009 sản lượng tăng cao nên số lượng hĩa đơn cũng sử dụng nhiều hơn vì vậy , chi phí hĩa đơn năm 2008 cũng cao hơn so với năm 2009. Thuế và lệ phí năm 2009 cũng tăng cao so với năm 2008 ,năm 2009 thuế , phí và lệ phí là 4.671.315 đồng , tỷ trọng 0.14% trong khi đĩ năm 2008 thuế , phí và lệ phí là 2.115.194 đồng ,tăng 2.556.121 đồng , đạt 220.85% so với năm 2008 . Nguyên nhân tăng thuế , phí và lệ phí năm 2009 làm tăng 0.19% về tổng chi phí quản lý của cơng ty so với năm 2008 là do các khoản phí , lệ phí năm 2009 tăng thêm so với năm 2008 như các khỏan phí ủng hộ phịng chống bão lụt , các phí cơng chứng hồ sơ , … Chi phí bằng tiền khác năm 2009 là 561.197.769 đồng , chiếm tỷ trọng 16.53% , năm 2008 chi phí băng tiền khách của cơng ty chỉ là 188.740.079 đồng , chiếm tỷ trọng 15.52%.Như vậy tăng chi phí bằng tiền khác của cơng ty năm 2009 là 372.457.690 đồng , dạt 297.34% so với năm 2008 làm cho tổng chi phí quản lý của cơng ty tăng 30.67%.Đây là tỷ lệ tăng đáng kể do năm 2009 , sản lượng tăng cao so với năm 2008 , do đĩ rủi ro cũng tăng cao , các vấn đề phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hĩa năm 2009 tăng đột biến do trong quá trình vận chuyển hàng hĩa thủy hải sản mà nhiệt độ khơng đủ , hoặc container bị hư hỏng thì vấn đề phát sinh chi phí kèm theo là rất lớn . Năm 2009 , các nảy sinh khĩ khăn trong quá trình kinh doanh xuất hiện nhiều hơn trong năm 2008 , do đĩ cơng ty phải chi trả các chi phí liên quan tới vấn đề phát sinh nhằm tháo gỡ các khĩ khăn cĩ liên quan như khi hàng hĩa khơng được xếp lên tàu do lỗi của nhân viên cơng ty , cơng ty phải chi trả các chi phí liên quan như đưa hàng sang cảng khác , phí chuyển đổi tàu … Tĩm lại , năm 2009 chi phí quản lý tăng cao so với năm 2008 do phần chi phí hoa hồng của nhân viên kinh doanh tăng lên , cùng với các chi phí khác tăng lên do tăng sản lượng hàng hĩa và số lượng khách hàng làm cho tổng chi phsi quản lý của cơng ty năm 2009 tăng 3.098.294.301 đồng so với năm 2008. 2.3.4 Phân tích tình hình thực hiện chi phí hoạt động tài chính. Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính như chênh lệch tỷ giá và trả lãi tiền vay. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh, kế tốn kết chuyển tồn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh vào chi phí tài chính. Lãi tiền vay của cơng ty chỉ là lãi vay các đối tượng khác dưới hình thức huy động vốn. Bảng 2.3.4 Phân tích tình hình thực hiện chi phí hoạt động tài chính. STT CÁC LOẠI CHI PHÍ NĂM 2009 NĂM 2008 SO SÁNH ( % ) BỘI CHI (TIẾT KIỆM) MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG(%) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) 1 Chi phí hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá 136,743,141 14.97 1,359,600,800 83.17 10.06 -1,222,857,659 -74.80 2 Chi phí lãi tiền vay dùng cho sản xuất kinh doanh 776,400,000 85.03 275,128,109 16.83 282.20 501,271,891 30.66 Chi phí hoạt động tài chính 913,143,141 100 1,634,728,909 100 55.86 -721,585,768 Nguồn : Phịng kế tốm của cơng ty Chi phí hoạt động tài chính năm 2009 là 913.143.141 đồng ,trong khi đĩ , chi phí hoạt động tài chính năm 2008 là 1.634.728.909 đồng , nhu vậy chi phí hoạt động tài chính năm 2009 giảm 721.585.768 so với năm 2008, về sơ tương tối đạt 55.86% so với năm 2008. Nguyên nhân chính của việc giảm chi phí hoạt động tài chính trong năm 2009 nguyên nhân chủ yếu do Chi phí hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá giảm so với năm 2008.Chi phí hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá năm 2009 là 136.743.141 đồng , chiếm tỷ trọng 14.97% trong tổng chi phí hoạt động tài chính.Trong khi đĩ chi phí hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá năm 2008 là 1.359.600.800 đồng , chiếm tỷ trọng 83.17% trong tổng chi phí hoạt động tài chính của năm 2008.Nguyên nhân của sự chênh lệch về chi phí hoạt động tài chính của 2 năm 2008 và 2009 là do năm 2008 , khủng hoảng kinh tế nặng nề , nền kinh tế các nước trở nên trì trệ , các ngành nghề kinh doanh đều bị ảnh hưởng nhưng đặc biệt là ngành vận tải .Sự khủng hoảng kinh tế kéo theo tình trạng biếng động trên thị trường tỷ giá động USD ở thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng .Vì vậy , do chính sách của cơng ty nhằm thu hút khách hàng , cơng ty cho khách hàng chậm trả cước vận chuyển , trong khi đĩ , chi trước để thanh tốn tiền cước cho khách hàng ở các hãng tàu .Do tình hình tỷ gía biến động , mà đồng USD chinh là đơn vị tính chủ yếu để trả cước vận chuyển cho các hãng tàu , và buộc phari thanh tốn nhanh khơng được chậm trễ để cĩ thể cung cấp vận đơn kjp lúc cho khách hàng , vì vậy cơng ty phải chịu rất nhiều chênh lệch trong việc thanh tốn cước vận chuyển cho các hãng tàu .Sau khi thanh tốn cho các hãng tàu ngay thời điểm tỷ giá cao , nhưng khách hàng lại chọn thịi điểm tỷ giá thấp để thanh tốn tiền cước cho cơng ty , vì vậy chi phí hoạt động tìa chính của năm 2008 chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí hotaj động tài chính.Trong khi đĩ năm 2009 , khủng hoảng kinh tế dần được phục hồi , tỷ giá đồng USD khơng cịn biến động cao nên chi phí hoạt động tài chí đã giảm 1.222.857.659 đồng so với năm 2008 . Điều này làm giảm 74.80% tổng chi phí hoạt động tài chính của năm 2009 so với năm 2008. Chi phí lãi tiền vay dùng cho sản xuất kinh doanh năm 2009 là 776.400.000 đồng , đạt tỷ trọng 85.03% , so với chi phí lãi tiền vay dùng cho sản xuất kinh doanh 275.128.109 đồng của năm 2008 , tỷ trọng chi phí lãi tiền vay dùng cho sản xuất kinh doanh năm 2008 là 16.83%.Như vậy, chi phí lãi tiền vay năm 2009 đạt 282.20% về số tương đối , về số tuyệt đối tăng 501.271.891 đồng .Nguyên nhân tăng chi phí lãi tiền vay dùng cho sản xuất kinh doanh do năm 2009 sản lượng tăng cao , nhu cầu vốn đáp ứng kinh doanh ngày càng tăng trong khi đĩ vốn kinh doanh khơng đủ đáp ứng , vì vậy phải tiến hành vay nội bộ các thnhf viên trong cơng ty nhằm đáp ứng nhu cầu vốn , do đĩ khi chi trả lãi vay thì số tiền lãi năm 2009 tăng rất cao so với năm 2008, từ việc tăng chi phí lãi tiền vay dùng cho sản xuất kinh doanh , chi phí tài chính năm 2009 cũng tăng 30.66% so với chi phí tài chính của năm 2008 . 2.4Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu 2.4.1 Mục đích – ý nghĩa * Mục đích Doanh thu bán hàng là phần doanh thu chủ yếu các các cơng ty kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh vận tải .Với chi phí ổn định , tăng cao daonh thu bán hàng chính là tăng thêm lợi nhuận cho cơng ty do đĩ phân tích các chi tiết trong doanh thu bán hàng của cơng ty giúp đánh về tỷ trọng các loại chi phi trong giá vốn hàng bán để biết được các nguồn thu chủ yếu , tìm nguyên nhân gây giảm các doanh thu . Từ đĩ tìm cách nâng cao doanh thu của cơng ty một cách hợp lý mà khơng phải phụ thuộc vào việc tăng giá bán quá nhều nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. * Ý nghĩa Doanh thu là tồn bộ tiền bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho bên ngồi được khách hàng trả tiền. Trong các doanh nghiệp, tùy theo từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau mà doanh thu cũng được tính tốn khác nhau. Doanh thu chủ yếu là của cơng ty là : cước VCQT , VC nội địa , các loại phí khác như THC , phí chạy điện , phí cấp bill vận chuyển , phí đại lý , phụ phí … Doanh thu của doanh nghiệp cĩ ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước hết, đĩ là nguồn quan trọng trang trải các khoản chi phí sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp cĩ thể tái sản xuất đơn hay tái sản xuất mở rộng. Doanh thu cịn dùng để tham gia gĩp vốn hay tham gia hoạt động kinh doanh khác. Nếu doanh thu của doanh nghiệp khơng đủ tranh trải cho các khoản chi phí bỏ ra thì tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn. Nếu tình trạng kéo dài sẽ làm cho doanh nghiệp khơng đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tất yếu sẽ phá sản. Do tầm quan trọng của doanh thu, nhất thiết cần phải phân tích tình hình thực hiện doanh thu và chỉ qua quá trình phân tích các kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh ta mới xác định được những nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng tới doanh thu. Từ đĩ tìm ra biện pháp khắc phục những mặt yếu kém đồng thời phát huy những nhân tố tích cực nhằm tăng doanh thu cho cảng. Đồng thời mục đích của việc phân tích tình hình thực hiện doanh thu cịn đánh giá trình độ, lập kế hoạch doanh thu cĩ sát thực tế hay khơng, cĩ dựa trên cơ sở khoa học hay khơng. 2.4.2 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng Bảng 2.4.2 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2008 SO SÁNH (%) CHÊNH LẸCH TUYỆT ĐỐI MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (%) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) 1 Cước VCQT 155,777,266,863 91.68 150,367,636,863 93.89 103.60 5,409,630,000 3.38 2 Phí Đại lý 1,352,658,799 0.80 309,629,999 0.19 436.86 1,043,028,800 0.65 3 Phí Giao Nhận 346,765,420 0.20 153,879,593 0.10 225.35 192,885,827 0.12 4 Cước VC nội địa 1,189,199,656 0.70 943,170,260 0.59 126.09 246,029,396 0.15 5 Phí chạy điện 784,465,045 0.46 584,465,045 0.36 134.22 200,000,000 0.12 6 Phí cấp bill vận chuyển 1,832,540,000 1.08 1,327,480,000 0.83 138.05 505,060,000 0.32 7 Phí D/O 120,682,081 0.07 80,994,685 0.05 149.00 39,687,395 0.02 8 Phí CFS 150,852,601 0.09 109,747,798 0.07 137.45 41,104,802 0.03 9 Phí THC 7,395,623,064 4.35 5,605,426,356 3.50 131.94 1,790,196,708 1.12 10 Phụ phí 209,701,698 0.12 148,701,698 0.09 141.02 61,000,000 0.04 11 Phí nâng hạ , lưu cont 757,499,627 0.45 522,721,398 0.33 144.91 234,778,229 0.15 Tổng DT bán Hàng 169,917,254,854 100.00 160,153,853,695 100.00 106.10 9,763,401,159 Nguồn : Phịng kế tốm của cơng ty Doanh thu bán hàng 2009 đạt 169.917.254.854 đồng , tăng về tuyệt đối 9.763.401.159 đồng so với doanh thu 160.153.853.695 đồng của năm 2008.Về số tương đối đạt 106.10% so với năm 2008. Nguyên nhân tăng doanh thu chính của năm 2009 chính là tăng doanh thu cước VCQT , do sản lượng hàng hĩa tăng cao trong năm 2009 , vì vậy doanh thu cước VCQT năm 2009 đạt 155.777.266.863 đồng , chiếm tỷ trọng 91.68% trong tổng doanh thu bán hàng của cơng ty .Trong khi đĩ , doanh thu cước VCQT năm 2008 là 150.367.636.863 đồng , chiếm tỷ trọng 93.89% tổng doanh thu bán hàng của cơng ty.Như vậy tăng doanh thu năm 2009 so với năm 2008 là 5.409.630.000 đồng về số tuyệt đối , đạt 103.60% về số tương đối do đĩ làm tăng tổng doanh thu bán hàng của cơng ty từ năm 2009 so với năm 2008 là 3.38%.Nguyên tăng doanh thu là do tăng sản lượng từ 5.759 TEU năm 2008 thành 10.023 TEU năm 2009 , tức là tăng sản lượng là 74.04% so với năm 2008 nhưng doanh thu cước VCQT năm 2009 chỉ tăng 3.38% so với năm 2008 đĩ là do sản lượng dù tăng cao nhưng chỉ tăng trên các tuyến Châu Á là các tuyến gần , cĩ đơn giá VCQT thấp khơng cao như các tuyến Việt Nam – Châu Âu , Châu Mỹ , Châu Phi. Doanh thu Phí đại lý năm 2009 là 1.352.658.799 đồng , tỷ trọng 0.80% , năm 2008 Doanh thu phí đại lý là 309.629.999 đồng , tỷ trọng là 0.19% . Doanh thu Phí đại lý năm 2009 so với năm 2008 tăng 1.043.028.800 đồng về số tuyệt đối , đạt 436.86 % so với năm 2008.Tăng về Doanh thu phí đại lý trong năm 2009 làm cho mức độ ảnh hưởng của việc tăng Doanh thu bán hàng thêm 0.65% so với năm 2008. Doanh thu Phí giao nhận năm 2009 là 346.765.420 đồng , tỷ trọng 0.20% , năm 2008 Doanh thu Phí giao nhận là 153.879.593 đồng , tỷ trọng là 0.10% . Doanh thu Phí giao nhận năm 2009 so với năm 2008 tăng 192.885.827 đồng về số tuyệt đối , đạt 225.35 % so với năm 2008.Tăng về Doanh thu Phí giao nhận trong năm 2009 làm cho mức độ ảnh hưởng của việc tăng Doanh thu bán hàng thêm 0.12% so với năm 2008. Ngồi ba loại doanh thu kể trên các doanh thu khác khơng chênh lệch so với phần chi phí đầu vào , do hoạt động chính của cơng ty là bán cước vận chuyển quốc tế nên các phần doanh thu cịn lại của cơng ty mang tính chất tương tự như thu hộ , chi hộ khơng đem về lợi nhuận cho cơng ty mà chỉ là hình thức hỗ trợ khách hàng trong quá trình kinh doanh. Doanh thu cước vận chuyển nội địa năm 2008 là 943.170.260 đồng , tỷ trọng là 0.59% trong khi đĩ chi phí cước vận chuyển nội địa năm 2009 là 1.189.199.656 đồng , chiếm tỷ trọng 0.70% trong năm 2009 .Như vậy cùng với việc tăng sản lượng hàng hĩa , Doanh thu cước vận chuyển nội địa năm 2009 cũng tăng 246.029.396 đồng về số tuyệt đối , về số tương đối là tăng 188.496.010 đồng , đạt 126.09% so với năm 2008 , làm ảnh hưởng tới mức độ tăng của Doanh thu bán hàng là 0.15% Doanh thu phí tiền điện container năm 2009 là 784.465.045 đồng chiếm tỷ trọng 0.46% , so với 584.465.045 của năm 2008 đạt 134.22% , tăng về tuyệt đối là 200.000.000 đồng , như vậy việc tăng về Doanh thu cước vận chuyển nội địa đã làm tăng 0.15% trong Doanh thu bán hàng bán của cơng ty trong năm 2009. Doanh thu Phí cấp bill vận chuyển năm 2009 so với năm 2008 đạt 138.05% , tăng 505.060.000 đồng về số tuyệt đối.Cụ thể phí cấp bill vận chuyển năm 2009 là 1.832.540.000 đồng , tỷ trọng trong năm 2009 là 1.11% trong khi đĩ phí cấp bill vận chuyển năm 2008 là 1.327.480.000 đồng , chiếm tỷ trọng của năm 2008 là 0.84% . Việc tăng Doanh thu phí cấp bill vận chuyển làm tăng tổng Doanh thu bán hàng của cơng ty lên 0.32% của năm 2009 so với năm 2008. Doanh thu Phí D/O năm 2009 là 120.682.081 đồng , tỷ trọng 0.07% , trong khi đĩ Doanh thu phí D/O năm 2008 là 80.994.685 đồng , tỷ trọng là 0.05% của cả năm . Như vậy Doanh thu về Phí D/O năm 2009 so với năm 2008 đạt 149.00% , cũng gia tăng về số tuyệt đối là 39.687.396 đồng , ảnh hưởng của việc tăng Doanh thu phí D/O năm 2009 đã làm tăng giá vốn hàng bán của cơng ty lên 0.02 %. Doanh thu Phí CFS năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 do lượng hàng nhập về năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 nhưng lượng tăng khơng nhiều .Năm 2009 Doanh thu phí CFS là 150.852.601 đồng ,tỷ trọng là 0.09% , trong khi đĩ Doanh thu phí CFS năm 2008 là 109.747.798 đồng , tỷ trọng 0.07% trong năm 2008 , đạt 137.45% về số tương đối , về số tuyệt đối là 41.104.803 đồng dẫn đến việc tăng 0.03 % của Doanh thu bán hàng. Với sản lượng tăng năm 2009 so với năm 2008 là 4.264 TEU , cho nên phần Doanh thu phí THC năm 2009 cũng tăng lên so với năm 2008 , cụ thể Doanh thu phí THC năm 2009 là 7.395.623.064 đồng , chiếm tỷ trọng 4.48% trong khi đĩ , Doanh thu phí THC năm 2008 là 109.747.798 đồng , chiếm tỷ trọng là 3.56 % . Tăng Doanh thu phí THC đã làm tăng mức độ ảnh hưởng đến Doanh thu bán hàng là 1.12% . Doanh thu phụ phí năm 2009 là 209.701.698 đồng , chiếm tỷ trọng của cả năm 2009 là 0.13% . Doanh thu Phụ phí năm 2008 là 146.701.698 đồng , tỷ trọng là 0.10%.Phụ phí năm 2009 tăng 61.000.000 đồng so với năm 2008 , đạt 141.02% . Tăng Doanh thu phụ phí 61.000.000 đồng so với năm 2008 làm cho Doanh thu bán hàng năm 2009 tăng 0.04% Doanh thu Phí nâng hạ ,lưu cont năm 2009 cũng tăng theo sự phát triển kinh doanh của cơng ty .Phí nâng hạ năm 2008 là 522.721.398 đồng, tỷ trọng 0.33% , trong khi đĩ phí nâng hạ ,lưu cont năm 2009 là 757.499.627 đồng , tỷ tọng 0.45%.Như vậy phí nâng hạ lưu cont năm 2009 so với năm 2008 đạt 144.91 % , tăng 234.778.229 về số tuyệt đối ,làm ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng tăng 0.15% so với năm 2008. Tĩm lại doanh thu bán hàng năm 2009 tăng 9.763.401.159 đồng so với năm 2008 chủ yếu là phần tăng về Doanh thu cước vận tải quốc tế , nguyên nhân chủ yếu là do tăng sản lượng hàng hĩa tuyến Việt Nam – Châu Á . 2.4.3Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tài chính Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm các khoản thu từ các hoạt động liên doanh, liên kết, gĩp vốn, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu từ hoạt động mua bán chứng khốn, hồn nhập khoản dự phịng giảm giá chứng khốn đã trích năm trước nhưng sự dụng khơng hết. Tại cơng ty Cổ Phần tiếp vận Ngân Vỹ Dương, doanh thu hoạt động tài chính bao gồm thu do chênh lệch tỷ giá và lãi từ tiền gửi ngân hàng. STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2008 SO SÁNH (%) CHÊNH LỆCH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (%) Số tiền Tỷ Trọng ( % ) Số tiền Tỷ Trọng ( % ) 1 Doanh thu hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá 54,966,507.00 60.08 135,927,407 79.33 40.44 -80,960,900 -47.25 2 Doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng 36,520,106.00 39.92 35,423,964 20.67 103.09 1,096,142 0.64 Doanh thu hoạt động tài chính 91,486,613 100 171,351,371 100 53.39 -79,864,758 Bảng 2.4.3Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tài chính Nguồn : Phịng kế tốm của cơng ty Doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 là 91.486.613 đồng , năm 2008 là 171.351.371 đồng , như vậy doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 giảm so với năm 2008 là 79.864.758 đồng , đạt 53.39% về số tương đối Như đã nĩi tới trong phần chi phí hoạt động tài chính của Doanh nghiệp , doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nên doanh thu hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá năm 2009 giảm so với năm 2008.Cụ thể doanh thu hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá năm 2009 là 54.966.507 đồng , chiếm tỷ trọng 60.08% trong tổng doanh thu từ hoạt đọng tài chính của cơng ty năm 2009.Trong khi đĩ , doanh thu hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá năm 2008 là 135.927.407 đồng , chiếm tỷ trọng 79.33% .So sánh về số tương đối thì doanh thu hoạt động do chênh lệch tỷ giá năm 2009 chỉ đạt 40.44 % so với năm 2008 , cịn về số tuyệt đối giảm 80.960.900 đồng .Giảm doanh thu hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá làm cho doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 giảm 47.25% so với năm 2008. Doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng năm 2009 là 36.520.106 đồng chiếm tỷ trọng 39.92% của năm 2009, so với tỷ trọng 20.67% ứng với số tiền 35.423.964 đồng của năm 2008 thì tăng 1.096.142 đồng về số tuyệt đối , về số tương đối đạt 103.09% . Tăng Doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng làm cho tổng doanh thu về hoạt động tài chính của cơng ty tăng 0.64% so với năm 2008. 2.5Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 2.5.1 Mục đich- ý nghĩa *Mục đích Mục đích phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp nhằm đánh giá khái quát kết quả sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động khác. Giúp ta xác định các nhân tố, các nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận và xác định xu hướng phát triển cho doanh nghiệp trong tương lai. *Ý nghĩa Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận cao, thấp sẽ quyết định quyền tự chủ về tài chính, tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết định khả năng thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và quyết định quy mơ các quỹ của doanh nghiệp. Việc phân tích chí tiêu lợi nhuận sẽ bĩc tách các loại lợi nhuận, tìm rõ nguyên nhân để giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy rõ kết quả các hoạt động của doanh nghiệp, thấy được khả năng của doanh nghiệp mạnh, yếu như thế nào để từ đĩ cĩ biện pháp thích ứng. 2.5.1 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận . STT CHỈ TIÊU ĐVT NĂM 2009 NĂM 2008 SO SÁNH (%) CHÊNH LỆCH 1 Lợi nhuận trước thuế Đồng 566.818.565 146.160.970 387,80 420.657.595 2 Thuế TNDN Đồng 141.704.641 40.925.072 346.25 100.779.,570 3 Lợi nhuận sau thuế Đồng 425.113.924 105.235.898 403,96 319.878.025 4 Vốn chủ sở hữu Đồng 3.500.000.000 3.500.000.000 100,00 0 5 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ROS % 0,250 0,066 380,95 0,184 6 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu ROE % 12,146 3,007 403,96 9,139 7 Lãi suất cơ bản trên mỗi cổ phiếu EPS Đồng/Cổ Phiếu 121.461 30.067 403,96 91.394 Bảng 2.5.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Nguồn : Phịng kế tốm của cơng ty Từ bảng phân tích trên cho thấy , các chỉ số về lợi nhuận , ROS ,ROE ,EPS của năm 2009 đều cao hơn năm 2008. Lợi nhuận trước thuế năm 2009 đạt 566.818.565 đồng , so với 146.160.970 đồng của năm 2008 thì lợi nhuận năm 2009 tăng về số tuyệt đối là 420.657.595 đồng , về tương đối đạt 387,80% .Tăng lợi nhuận trước thuế là tăng lợi nhuận sau thuế của cơng ty. Nguyên nhân chính tăng lợi nhuận trước thuế là sản lượng hàng hĩa năm 2009 tăng 74.04% so với năm 2008 kèm theo là chi phí hoạt động tài chính năm 2009 đã giảm so với năm 2008 . Do tăng lợi nhuận trước thuế nên thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009 cũng tăng , cụ thể thuế thu nhập DN năm 2009 là 141.704.641 đồng , trong khi đĩ thuế TNDN năm 2008 là 40.925.072 đồng .Như vậy về số tương đối , thuế TNDN năm 2009 đạt 346.25% so với năm 2008 , về số tuyệt đối tăng 100.779,570 đồng so với năm 2008.Việc tăng thuế TNDN làm giảm lợi nhuận sau thuế của cơng ty. Lọi nhuận sau thuế của cơng ty năm 2009 là 425.113.924 đồng , tăng 319.878.025 đồng so với 105.235.898 đồng lợi nhuận sau thuế của năm 2008.nguyên nhân sâu xa của tăng lợi nhuận sau thuế là giảm chi phí hoạt động tài chính do chênh lệch tỷ giá và tăng doanh thu từ việc tăng sản lượng hàng hĩa .Ngồi ra việc thay đồi thuế suất thuế TNDN năm 2009 cịn 25% thay vì là 28% so với các năm trước cũng tạo điều kiện cho kết quả tăng lợi nhuận sau thuế của cơng ty. 2.6Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước 2.6.1 Mục đích- ý nghĩa Thuế và các khoản nộp vào ngân sách nhà nữa là khoản thu bắt bộc cho tất cả các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trong cả nước. Hệ thống thuế được coi là phù hợp khơng chỉ dựa vào các sắc thuế nhiều hay ít , mục tiêu đơn thuần là động viên tài chính mà được phân tích một cách tồn diện mối quan hệ chặt chẽ giữa yêu cầu về phát triển kinh tế lành mạnh với đời sống xã hội , khơng đối lập với quyền lợi và khả năng đĩng gĩp của nhân dân.Do đĩ , các tổ chức và cá nhân thuộc diện nộp thuế phải thực hiện nghiêm túc , đầy đủ , đúng thời gian quy định. 2.6.2Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Bảng 2.6.2Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2008 SO SÁNH (%) CHÊNH LỆCH ( đồng ) MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (%) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) Số tiền ( đồng ) Tỷ Trọng ( % ) 1 Thuế TNDN 141.704.641 23,76 40.925.072 9,05 346,25 100.779.569 22,28 2 GTGT 404.889.920 67,88 381.611.612 84,38 106,10 23.278.308 5,15 3 Môn bài 1.500.000 0,25 1.500.000 0,33 100,00 0 0,00 4 BHYT ,BHXH 47.294.508 7,93 28.216.076 6,24 167,62 19.078.432 4,22 5 BH thất nghiệp 1.126.060 0,19 0 0,00 - 1.126.060 0,25 Tổng cộng 596.515.129 100,01 452.252.760 100,00 131,90 115,489,185 Nguồn : Phịng kế tốm của cơng ty Tổng thuế và nghĩa vụ với ngân sách nhà nước năm 2009 đạt 596.515.129 đồng , tăng 144.262.369 đồng so với năm 2008 về số tuyệt đĩi . Về số tương đối đạt 131,90 % so với năm 2008 Nguyên nhân tăng về thuế và nghĩ vụ ngân sách với nhà nước là do sự tăng trưởng tất cả các loại ngân sách. Cụ thể năm 2009 , thuế TNDN là 141.704.641 , tỷ trọng của cả năm là 23.76% , càn năm 2008 , thuế TNDN là 40.925.072 đồng , tỷ trọng 9.05%.Nguên nhân tăng thuế TNDN là do sản lượng tăng cao so với năm 2008 nên sản lượng cao hơn.Ngồi ra việc cĩ thêm các khách hàng mới , thuế suất thuế TNDN năm 2009 giảm cịn 25% trong khi đo thuế suất thuế TNDN năm 2008 là 28%.Việc tăng thuế TNDN năm 2009 làm tăng ảnh hưởng đến tổng nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. .Thuế GTGT là loại thuế gián thu , thực chất là doanh ngiệp .Đối tượng nộp thuế là các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế cĩ họa động kinh doanh và cĩ doanh thu .Thuế GTGT năm 2009 đạt 404.889.920 đồng., chiếm tỷ trọng 23.76% , thuế GTGT năm 2008 là 381.611.612 đồng , tỷ trọng 84.38% trong tổng nghĩa vụ với ngân sách nhà nước năm 2008.Tăng doanh thu nên thuế GTGT cũng tăng so với năm 2008 , chênh lệch về tăng thuế GTGT năm 2009 so với năm 2008 là 23.278.308 đồng , ảnh hưởng tới mức tăng phải nộp cho ngân sách nhà nước là 5.15%. Thuế mơn bài năm 2009 so với năm 2008 khơng thay đổi , là 1.500.000 đồng nên ko làm ảnh hưởng tới mức tăng nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. BHXH , BHYT năm 2009 tăng so với năm 2008 là 19.078.432 đồng về số tuyệt đối , ảnh hưởng 4.22% tới phần nộp ngân sách nhà nước nguyên nhân chính là do tăng tiền lương theo chính sách của nhà nước trong năm 2009 từ 620.000 đồng thành 800.000 đồng . Điều này làm cho phần phải nộp ngân sách nhà nước năm 2009 là 47.294.508 đồng , chiếm tỷ trọng 7.93% , trong khi đĩ năm 2008 phần nộp về BHYT,BHXH chỉ là 28.216.076 đồng , đạt 167.62% về số tương đối. BH thất nghiệp mới được đưa vào từ tháng 9 năm 2009 , do đĩ phần phải nộp chưa cao và năm 2008 chưa cĩ .Phần nộp phát sinh năm 2009 vào ngân sách nhà nước làm ảnh hưởng tới phần tổng nộp vào ngân sách là 0.25% so với năm 2008 KẾT LUẬN Qua đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần Tiếp Vận Ngân Vỹ Dương năm 2009 cĩ thể thấy được tình hình hoạt động chung của cơng ty năm 2009 tăng theo chiều hướng tốt so với năm 2008 : Sản lượng cả năm 2009 đạt 10.023 TEU so với năm 2008 tăng , tăng 4.264 TEU so với năm 2008 , về số tương đối đạt 174.04% , tức là tăng 74.04% so với năm 2008., nguyên nhân chủ yếu là hệ thống khách hàng được mở rộng , nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng . Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng 7.811.839.316 đồng so với năm 2008 , nguyên nhân của yếu tăng giá vốn hàng bán là sản lượng năm 2009 tăng đột biến so với năm 2008 làm cho chi phí cước vận tải quốc tế tăng lên so với năm 2008. Doanh thu bán hàng năm 2009 là 169,917,254,854 đồng, đạt 106.10% so với năm 2008 , tăng so với năm 2008 là 9,763,401,159 đồng tăng so với năm 2008 . Nguyên nhân tăng là do sản lượng hàng hĩa tăng kéo theo tăng về doanh thu , nhưng tốc độ tăng doanh thu khơng cao so với tơc độ tăng của sản lượng do tăng sản lượng nhưng thực tế chỉ tăng ở những tuyến Châu Á , doanh thu thấp so với các tuyến khác. Lợi nhuận sau thuế năm 2009 là 425,11,924 đồng , trong khi đĩ , lợi nhuận sau thuế năm 2008 là 105,235,898 đồng , đạt 403.96% so với năm 2008 . Nguyên nhân chính tăng đột biến lợi nhuận sau thuế là do giảm chi phí tài chính trong năm 2009 so với năm 2008 . Tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2009 cũng tăng 115.489.185 đồng , đạt 131.90% so với năm 2008 , nguyên nhân chủ yếu do tăng tình hình thực hiện sản lượng tăng cao , doanh thu tăng nhanh hơn chi phí kéo theo lợi nhuận tăng cao nên các khoản thuế nộp ngân sách nhà nước cũng tăng theo mà chủ yếu là thuế GTGT và tuế TNDN. Chính từ kết quả hoạt động kinh doanh cĩ tiến triển tốt đẹp từ việc tăng sản lượng hàng hĩa và việc giảm chi phí trong các tổn thất bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới cùng với việc giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cịn 25% .Lợi nhuận sau thuế của cơng ty đã tăng cao , cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh năm 2009 của cơng ty cĩ tiến triển tốt đẹp. Mặc dù kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng trưởng tốt nhưng sự tăng trưởng khơng đồng đều giữa doanh thu và sản lượng cho thấy được những nhược điểm của cơng ty : -Hình thức kinh doanh chưa đa dạng , chỉ đơn thuần là bán cước VCQT cho các cơng ty chế biến thủy hải sản , mặc dù lợi nhuận cao hơn kinh doanh các loại hàng khơ nhưng khi phát sinh chi phí liên quan thì tổn thất cho 1 lơ hàng là rất lớn. -Thiếu đội xe vận chuyển làm cho khả năng hoạt động kinh doanh kém hiệu quả hơn. KIẾN NGHỊ Sau khi tìm hiểu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty , tơi xin kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty : Để tăng sản lượng – doanh thu : Tiếp tục duy trì thị trường mà công ty chiếm ưu thế: thị trường thủy hải sản. Từng bước tìm cách mở rộng những thị trường còn chiếm tỉ trọng thấp: thị trường hàng nông sản, thị trường sắt, thép, gạch… Giảm chi phí : Tổ chức tốt quan hệ với các hãng tàu , đại lý hãng tàu nhằm để có thể thỏa thuận được giá cước vận chuyển thấp nhất nhằm giảm chi phí cước vận chuyển. Thường xuyên cập nhập thông tin về thị trường , các nhà sản xuất và các nước nhập khẩu để tránh sự cố phát sinh. Theo dõi thông tin về tỷ giá ngoại tệ , tăng giảm giá xăng dầu của thế giới nhằm khắc phục và hạn chế trước được những tổn thất gây ra trong các cuộc khủng hoảng kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh : Thu hút vốn để mở rộng công tác kinh doanh , nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, đầu tư vào đội xe vận chuyển hàng hóa .Có thể thu hút vốn bằng hình thức kêu gọi góp vốn của các nhà đầu tư trong nước. Tổ chức tuyên truyền quảng cáo về hoạt động của công ty , thường xuyên tham gia các hoạt động liên quan trong ngành Logistics để gặp gỡ , thu hút ngày càng nhiều khác hàng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề Tài- Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân Vỹ Dương.doc
Luận văn liên quan